Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự về vấn đề dân sự trong vụ án hình sự

72 6 0
Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự về vấn đề dân sự trong vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH TUẤN ANH HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Tố TỤNG HÌNH VỂ VẦN B ê Dâ n Sự ĩrụ ÁN HÌNH Sự Chun ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Huyên THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NƠI PHỊNG Đ O C A l Ầ Á _ Hà nội - 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TAND Toà án nhân dân TTDS Tố lụng dân TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC T ran g PHẨN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH S ự V Ể VÂN ĐỂ dân VỤ AN HÌNH SỤ 1.1 Khái niệm, nhận thức chung vấn đề dân vụ án hình 1.1.1 Khái niệm 6 1.1.2 Giải vấn đề dân vụ án hình 12 1.1.3 Tách vấn đề dân vụ án hình 13 1.2 Quy định pháp luật TTHS Việt Nam giải vấn đề dân 17 vụ án hình kinh nghiệm quốc tế 1.2.1 Quy định pháp luật TTHS Việt Nam giải vấn đề 17 dân vụ án hình 1.2.2 Kinh nghiệm giải vấn đề dân vụ án hình 27 số nước th ế giới 1.3 Ý nghĩa việc giải vấn đề dân vụ án hình CHƯƠNG 32 37 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ự VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ DÂN s ự TRONG v ụ ÁN HÌNH s ụ VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình giải vấn đề dân vụ án hình 37 2.2 2.1.1 Những mặt đạt 37 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 38 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật TTHS vềviệc giải 48 vấn đề dân vụ án hình 2.2.1 Hồn thiện văn pháp luật TTHS giải vấn đề 49 dân vụ án hình 2.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình việc 57 giải vấn đề dân vụ án hình 2.2.3 Vấn đề hồn thiện quy định pháp luật có liên quan 60 KẾT LUẬN 62 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 63 PHẦN MỞ ĐÂU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm qua, thực Nghị Đảng, nghị 08/NQ-TƯ Bộ trị “ số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” công tác tư pháp đạt nhiều kết góp phần vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thực nghị này, năm 2003, Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, bổ sung nhiều quy định chuyển biến bản, sở để quan tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động tố tụng nhằm xử lý nghiêm minh người phạm tội kịp thời khắc phục hậu tội phạm gây Các hoạt động tố tụng hình trực tiếp động chạm đến quyền lợi ích hợp pháp khơng bị can, bị cáo mà cịn người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Trong trình tiến hành giải VAHS, vấn đề quan tiến hành tố tụng phải chứng minh “Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra”, cụ thể quan tiến hành tố tụng phải chứng minh giải vấn đề: đòi lại tài sản bị chiếm đoạt, đòi bổi thường giá trị tài sản bị chiếm đoạt bị bị huỷ hoại, buộc phải sửa chữa tài sản bị hư hỏng, đòi bồi thường thiệt hại lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn hạn chế khắc phục thiệt hại tài sản bị chiếm đoạt, bị huỷ hoại bị hư hỏng; đòi bổi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Những vấn đề có vấn đề ảnh hưởng đến trách nhiệm hình người phạm tội, có vấn đề liên quan đến dân mà không ảnh hưởng đến trách nhiệm hình bị cáo Để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại vấn đề cần giải đồng thời với việc xem xét trách nhiệm hình người phạm tội Lần BLTTHS 2003 đưa nguyên tắc giải vấn đề dân VAHS Điều 28 “Việc giải vấn đề dân VAHS tiến hành với việc giải VAHS Trong trường hợp VAHS phải giải vấn đề bồi thường, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh không ảnh hưởng đến việc giải VAHS tách đ ể giải theo thủ tục tô tụng dân ” Quy định tạo sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng giải vấn đề nêu nhằm đảm bảo kịp thời quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng hình Tuy nhiên, nguyên tắc chưa quy định cụ thể điều luật Toà án nhân dân tối cao có nhiều hướng dẫn việc giải vấn đề dân VAHS qua cơng văn nghị cịn chưa mang tính hệ thống thống nhất, nhiều điểm qui định cịn có mâu thuẫn, chưa bao quát vấn đề phát sinh trình giải vấn đề dân VAHS Qua thực tiễn áp dụng, việc giải vấn đề cịn có nhiều sai sót, chưa thống như: Xác định sai vấn đề dân VAHS, có Toà án định phần vấn đề dân án, phần lại tách đê giải vụ án dân sự, có tồ tách hoàn toàn vấn đề dân irong VAHS để giải vụ án dân đương yêu cầu; việc xác định tư cách tham gia tố tụng bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án xét xử lại vấn đề dân khơng thống nhất, có tồ xác định người phải bổi thường với tư cách tố tụng bị cáo, có tồ xác định bị đơn dân sự; cách tiến hành thủ tục phiên tòa chưa thống nhất, có tồ theo thủ tục tố tụng hình sự, có tịa theo thủ tục tố tụng dân Từ bất cập trên, việc nghiên cứu để đề xuất hoàn thiện qui định pháp luật tố tụng hình vấn đề dân VAHS góp phần thống việc áp dụng giải nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn VI vậy, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện quy định pháp luật tô tụng hỉnh vê vấn đề dân vụ án hình ' làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Khi giải VAHS, Toà án thường thời phải xem xét giải vấn đề dân VAHS Tuy nhiên, hướng dẩn vấn đề chưa mang tính hệ thống, chưa cụ thể ; thực tiễn giải nhiều vướng mắc nên có nhiều viết tạp chí chuyên ngành bàn vấn đề “ Việc giải vấn đề dân VAHS'’ , TS Hồng Thị Sơn, Tạp chí luật học số 6/1998 ; “ giải trách nhiệm dân VAHS” , Trần Xn Đang, tạp chí Tố án nhân dân số 21/2005 ; “ Giải phần dân VAHS” , Ths Đinh Văn Quế, Pháp luật hình - thực tiễn xét xử án lệ- Nhà xuất lao động-xã hội 2005; “ Kháng nghị giám đốc thẩm "dân ' VAHS”, Ths Đinh Văn Quế, Tạp chí Tồ án nhân dân số 9/2005 ; ‘Toà án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm đểu xác định sai vấn đề dân VAHS”, Trọng Tài, Tạp chí Tồ án nhân dân số 6/2006 ; “Bàn việc giải vấn đề dân VAHS”, TS Đỗ Văn Đại, Tạp chí Kiểm sát số 9/2007 Các viết nghiên cứu số khía cạnh, đưa kiến nghị giải phần, theo giai đoạn Tòa án xét xử mà chưa có điều kiện nghiên cứu có hệ thống tồn diện vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu toàn diện đưa hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề dân VAHS để giải tốt thực tiễn đòi hỏi cấp thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong giới hạn nghiên cứu yêu cầu đề tài Cao học Luật, thời gian hạn chế, đề tài tập trung nghiên cứu khái niệm quy định pháp luật TTHS vấn đề dân VAHS, đưa hướng giải vấn đề Tòa án cấp xét xử thực tiễn, giải vụ án dân có dấu hiệu tội phạm, quan có thẩm quyền khởi tố VAHS, việc giải vấn đề dân trường hợp tác giả chưa đặt việc nghiên cứu phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Phương pháp phân tích sử dụng nhằm nghiên cứu kỹ vấn đề Trên sở tổng hợp kết phân tích, tác giả rút bất cập pháp luật tố tụng hình vấn đề Phương pháp so sánh sử dụng nhằm so sánh pháp luật tố tụng hình Việt Nam với pháp luật tố tụng hình số nước giới để rút kinh nghiệm lập pháp cần thiết vấn đề nghiên cứu, sở đề xuất hướng hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn xu hướng hội nhập quốc tế Phương pháp thống kê sử dụng qua việc nghiên cứu số lượng án, đưa nhận xét thực trạng từ đề hướng hồn thiện Đồng thời sử dụng phương pháp vấn chuyên sâu thẩm phán có nhiều kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình giải vấn đề dân VAHS qua thực tiễn giải Tòa án, luận văn nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận vấn đề dân VAHS, đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật việc giải vấn đề án Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Làm rõ khái niệm vấn đề dân VAHS ý nghĩa việc giải vấn đề thực tiễn + Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành thực tiễn áp dụng chúng việc giải vấn đề dân VAHS, mặt được, khó khăn vướng mắc, tìm ngun nhân vướng mắc để có hướng hoàn thiện + Đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải vấn đề cách thống nhất, phù hợp trình giải VAHS Toà án Những kết nghiên cứu luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm rõ khái niệm vấn đề dân VAHS góp phần thống nhận thức, thống việc áp dụng pháp luật để giải vấn đề dân VAHS Những đề xuất đề tài góp phần giúp nhà làm luật có điều kiện cân nhắc để tìm phương án tối ưu sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS sửa đổi văn giải vấn đề dân VAHS Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn bao gồm chương: Chương Ị : Quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề dân VAHS Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình giải vấn đề dân VAHS hướng hoàn thiện 53 Thứ nhất: Theo thủ tục tố tụng dân tạo điều kiện bình đẳng quyền nghĩa vụ cho bên tham gia tố tụng, bên dễ dàng đạt thỏa thuận việc bổi thường, bồi hoàn Thứ hai: Theo thủ tục tố tụng dân sự, quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng mở rộng Theo BLTTDS, đương có 15 quyền tùy người tham gia tố tụng cụ thê nguyên đơn có thêm quyền, bị đơn có thêm quyền, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thêm quyền Nhưng theo BLTTHS bị cáo có 10 quyền, người bị hại, nguyên đơn dân bị đơn dân có quyền Việc mở rộng quyền nghĩa vụ đảm bảo cho bên bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng Hơn nữa, quy định giải theo thủ tục TTDS tách bạch trách nhiệm dân khỏi án hình sự, khơng ảnh hưởng đến việc xố án tích, giảm án người bị kết án Do theo thủ tục TTDS, tư cách tham gia tố tụng xác định lại phù hợp tương ứng quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật TTDS, đương nhiên, bị cáo đứng trước vành móng ngựa lần Nhưng vấn đề dân giải vấn đề tách bị hủy để giải lại nàm VAHS, vấn đề dân không túy vụ án dân thông thường Nên để giải theo thủ tục tố tụng dân nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho bên, văn cần bổ sung số quy định sau: - Về việc thụ lý vụ án: Sau nhận hổ sơ vụ án để giải lại vấn đề dân sự, Toà án tiến hành thụ lý vụ án dân đương làm đơn nộp tạm ứng án phí Hồ sơ dân tách từ hồ sơ hình để giải lại Tịa án xác định nguyên đơn, bị đơn theo quy định pháp luật dân sự, nguyên đơn gồm: người bị hại, nguyên đơn 54 dân người có quyền lợi liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người này; bị đơn gồm: người bị kết án, bị đơn dân người có nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp người - Vấn đề xác minh thu thập chứng bảo đam quyền cho đương thu thập chứng Theo thủ tục tố tụng dân sự, bên đương có quyền đưa chứng yêu cầu để chứng minh bảo vệ lợi ích mình, đưa chứng để phản tố yêu cầu bên đối lập Khi vấn đề dân bị giải lại giải sau án hình có hiệu lực, lúc người bị đơn vụ án dân người bị kết án nhiều trường hợp chấp hành hình phạt trại giam nên khơng có quyền cơng dân để có thê thu thập chứng hay yêu cầu cá nhân quan tổ chức cung cấp tài liệu chứng nộp cho tịa án để bảo vệ quyền lợi cho Do vậy, trường hợp pháp luật cần có quy định bổ sung Theo chúng tôi, người bị kết án bị đơn vụ án dân sự, pháp luật quy định họ khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải chứng minh, đồng thời có chế tạo thuận lợi cho họ việc nhờ luật sư trợ giúp pháp lý, giúp họ lựa chọn định có yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay khơng - Vai trị Viện kiểm sát thủ tục tố tụng dán xét xử lại: Thạc sỹ Nguyễn Văn Trượng bàn vai trò Viện kiểm sát trường hợp xét xử lại vấn đề dân cho “ Do vấn đề dân bị hủy phần VAHS, tài liệu chứng phục vụ cho việc giải vấn đề dân có hồ sơ quan điều tra Viện kiểm sát thu thập từ điều tra VAHS trình giải vụ án trước đó, Viện kiểm sát quan yêu cầu Tòa án buộc bị cáo (hoặc bị đơn dân sự) thực nghĩa vụ người bị hại nguyên đơn dân Do xét xử lại, dù phần dân sự, Viện kiểm sát phải tiếp tục bảo vệ quyền lợi cho bên bị xàm hại” [47] 55 Chúng cho rằng, tài liệu, chứng quan tiến hành tô tụng thu thập trình giải vụ án phải tuân theo quy định BLTTHS, tài liệu, chứng phải đảm bảo ba thuộc tính: tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp Các tài liệu vấn đề dân thu thập lưu hồ sơ vụ án, Toà án phải xem xét đánh giá chứng để có định pháp luật Trong trường hợp có khiếu nại chứng cứ, Viện kiểm sát tham gia theo khỏan Điều 21 BLTTDS Nếu không, việc giải theo thủ tục chung, khơng có tham gia Viện kiểm sát - Việc áp biện pháp khẩn cấp tạm thời vấn đề dân sự: BLTTHS chí quy định biện pháp ngăn chặn, theo Cơng văn 121/2003/KHXX biện pháp khẩn cấp tạm thời chí áp dụng vấn đề dân bị hủy giải lại, nghị 05/2005/NQ-HĐTP khơng có quy định vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu biện pháp ngăn chặn BLTTHS liên quan đến tài sản quy định Điều 90 “trong trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam có nhà tài sản khác mà khơng có người chăm nom, bảo quản quan định tạm giữ, lệnh tạm giam phải áp dụng biện pháp nom, háo quản thích đáng” ngịai q trình giải vụ án quan có thẩm quyền có quyền khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản Trong thực tiễn số tội phạm xâm phạm tính mạng sức khỏe, tài sản xảy số trường hợp người bị thiệt hại có khó khăn tài sản, phải chữa bệnh gấp, phải cấp dưỡng ,thì thủ tục tố tụng dân có biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng, buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe bị xâm phạm Do vậy, theo sau nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán chủ tọa phiên tịa ngồi việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn điều 177 BLTTHS quy định cịn có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định BLTTDS có Cơ sở pháp lý để thực định điều 176 BLTTHS quy định “Sau nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa có nhiệm vụ 56 nghiên cứu hồ sơ, tiến hành việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa”, “những việc khác” mà điều luật quy định vừa nêu, theo chúng tơi việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc quy định phù hợp với kinh nghiệm số nước Pháp, Thái Lan có quy định Tịa án có thê áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải việc kiện dân VAHS Việc quy định Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời VAHS sau nhận hồ sơ vụ án có ý nghĩa pháp lý thực tiễn lớn nhằm khắc phục kịp thời phần thiệt hại cho người bị thiệt hại tạo sở cho việc bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng vụ việc có, tránh gây thiệt hại không khắc phục để đảm bảo cho việc thi hành án phần trách nhiệm dân Với tầm quan trọng đó, việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cần quy định thành điều luật BLTTHS để Tồ án có sở pháp lý áp dụng điều kiện nêu Từ phân tích trên, sửa đổi, bổ sung mục phần III công văn 121/2003/KHXX theo hướng sau: “ III Trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ định phần dân án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại; Toà án cấp giám đốc thẩm huỷ định án phúc thẩm định án sơ thẩm phần dân để xét xử lại từ cấp phúc thẩm sơ thẩm việc thụ lý, giải lại theo thủ tục tơ' tụng dân Tồ án khơng bắt buộc đương phải nộp tạm ứng án phí Để đảm bảo việc xét xử vấn đề dân pháp luật, Toà án tiến hành việc cần thiết theo quy định BLTTDS để xác minh thu thập chứng áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 57 Trong trưởng hợp giải lại vấn đê dân có liên quan đến người bị kết án dang phải chấp hành hình phạt, khơng buộc họ phải có nglũa vụ chứng minh Tồ án tạo diều kiện thuận lợi cho họ có luật sư tham gia bào vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp khơng buộc phải tiến hành hoà giải theo quy định pháp luật ĨTDS Khi giải lại vấn đề dân sự, tư cách tham gia tô tụng xác định lại sau: nguyên đơn gồm: người bi hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi liên quan đến vụ án người đại diện liựp pháp người này; bị đơn gồm: người bị kết án, bị đơn dân sự, người có nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp người ” 2.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật tô tụng hỉnh vê việc giải vấn đề dân VAHS Do việc hoàn thiện văn pháp luật nêu trên, số vấn đề sửa đổi, bổ sung văn cần có sở pháp lý để quy định làm thay đổi nội dung điều luật BLTTHS Cụ thể, việc hồn thiện quy định BLTTHS có liên quan đến việc giải vấn đề dân điều luật sau: - Về Điều 278 BLTTHS: khoản Điều 278 quy định “việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án tiến hành thời hạn I năm ”, quy định không nêu rõ kháng nghị vấn đề với người bị kết án Thực tiễn, người bị kết án bị kháng nghị vấn đề dân sự, theo quy định BLTTDS thời hạn kháng nghị năm Do đó, có mâu thuẫn “người bị kết án” lại áp dụng thời hạn khác Để giải mâu thuẫn cần sửa đổi Điều 278 theo hướng tách khoản Điều 278 thành điều luật riêng quy định lại Điều 278 sau “ Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bi kết án vê trách nhiệm hình biện pháp tư pháp, án phí tiến hành thời hạn năm kể 58 từ ngày bàn án, định cỏ hiệu lực pháp l u ậ t khoản giữ nguyên - Về điều 176 BLTTHS: Khi hoàn thiện văn pháp luật điều kiện tách vấn đề dân để giải theo thủ tục tố tụng dân có yêu cầu, luận văn bổ sung điều kiện vụ án bị tạm đình chí xét thấy việc tách vấn đề dân không ảnh hưởng đến việc giải VAHS cần thiết Việc tách thẩm phán thực phải thể định Hơn nữa, hướng hoàn thiện việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau Toà án nhận hồ sờ vụ án, thẩm phán phân cơng chủ toạ phiên tồ phải nghiên cứu định áp dụng hay khơng Việc có áp dụng phải thể định Nhưng theo quy định điều 176, thời hạn chuẩn bị xét xử, thẩm phán phân cơng chủ toạ phiên tồ ba định: a) Đưa vụ án xét xử; b) trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Đình tạm đình vụ án Để có sở pháp lý để thẩm phán định với trường hợp trên, Khoản Điều 176 quy định thêm: d) Các định khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án Mặc dù có số văn luật quy định việc giải vấn đề dân VAHS, nhiên với ý nghĩa phổ biến, thường xuyên Tòa án giải vấn đề nhiều VAHS thời gian qua, có tiếp thu kinh nghiệm số nước Thái Lan, Trung Quốc, BLTTHS nước ta cần dành chương để quy định giải vấn đề dân VAHS để cụ thể hóa nguyên tắc giải vấn đề dân VAHS Điều 28 BLTTHS có quy định cụ thể định hướng cho việc giải vấn đề Nội dung chương cần quy định: trách nhiệm quan tiến hành tố tụng vấn đề dân bảo đảm giải vấn đề này; cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau nhận hổ sơ vụ án; quy định thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm vấn đề dân tách từ khoản Điều 278 BLTTHS quy định thòi hiệu đối 59 với vấn đề dân Riêng quy định thời hiệu khởi kiện vấn đề dân VAHS đôi với pháp luật số nước vấn đề không mới, pháp luật TTHS nước ta chưa có quy định Việc quy định thời hiệu bổ sung cho việc giải vấn đề thêm chặt chẽ bảo đảm cho người tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng, v ề quy định cụ thể, theo chúng tôi, thời hiệu khởi kiện vấn đề dân tuân theo quy định BLTTDS, đê đảm bảo cho người bị thiệt hại, trường hợp hết thời hiệu khởi kiện vấn đề dân mà tội phạm phát giải thời hiệu khởi kiện dân tính lại từ tội phạm phát Từ nghiên cứu phân tích nêu chúng tơi đưa mơ hình chương giải vấn đề dân VAHS sau: -Về tên chương: Tham khảo BLTTHS Trung Quốc quy định chương “kiện dân sự”; BLTTHS Thái Lan lại quy định tên chương “lập hồ sơ vụ dân có liên quan đến tội phạm” Tuy cách dùng từ có khác nhau, nội dung quy định việc giải vấn đề dân VAHS Đối với BLTTHS nước ta đề nghị tên chương quy định “giải vấn đề dân VAHS” Về quy định cụ thể: CHƯƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN SựT R O N G v ụ ÁN HÌNH s ự Điều : Trong trường hợp tội phạm gây thiệt hại vê vật chất tinh thần người bị thiệt hại có quyền khởi kiện đ ể giải vấn đề dân 60 Điều : Trong q trình giải VAHS, quan tiến hành tơ tụng có trách nhiệm xác định thiệt hại hậu tội phạm gây lập hồ sơ vấn đề dân VAHS Điều : Vấn đê dân phái giải VAHS, trừ trường hợp vấn đê dân không ảnh hưởng đến việc giải VAHS chưa có điều kiện chứng minh theo quy định pháp luật Đối với trường hợp vấn đê dân tách đủ điều kiện pháp luật quy định vấn đê dân bi hủy đ ể giải lại giải theo pháp luật tố tụng dân Điều : Trong q trình giải VAHS có giải vấn đê dân sự, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định BLTTDS Điều : Việc kháng nghị vê dể dân VAHS dối với người bị kết án, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến vụ án thực theo quy định pháp luật T ĩ DS Điều : Thời hiệu việc giải vấn đề dân VA1IS tuân theo quy định pháp luật tô tụng dân Trường hợp hết thời hiệu khởi kiện vấn đề dân mà tội phạm rnứi phát thời hiệu khởi kiện dân tính lại từ tội phạm phát 2.2.3 Vấn đề hồn thiện quy định pháp luật có liên quan Trong mục 2.1.2.1 phân tích tồn hạn chế, chúng tơi đề cập đến việc xóa án tích chấp hành xong án Theo khoản Điều 67 BLHS chấp hành xong án bao gồm chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung định khác Tòa án Các định khác Tòa án bao gồm định giải vấn đề dân Nếu vậy, Irong trường hợp vấn đề dân tách giải riêng vụ án dân khác có yêu cầu vấn đề dân bị hủy để giải lại không thuộc 61 phạm vi án hình áp dụng để tính thời gian xóa án tích ảnh hưởng định tới việc giảm án người bị kết án Vấn đề dân quan hệ dân liên quan đến tài sản bồi thường thiệt hại bị cáo (người bị kết án) với người bị thiệt hại Đây trách nhiệm dân sự, theo trách nhiệm pháp luật dân tố tụng dân điều chỉnh, khơng cần thiết quy định người chấp hành xong án có việc chấp hành xong trách nhiệm dân tính thời gian để xóa án tích Do khoản Điều 67 BLHS cần sửa đổi sau: “việc chấp hành xong án bao gồm việc chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, định vê biện pháp tư pháp án phỉ" 62 KẾT LUẬN Vấn đề dân VAHS việc giải vấn đề lý luận thực tiễn cịn có nhiều quan điểm khác Trong phạm vi luận vãn khả cịn nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo không nhiều, cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lí luận, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS nước ta, có tiếp thu kinh nghiệm số nước giới nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS việc giải vấn đề dân VAHS Qua kết nghiên cứu, rút số kết luận: - Vấn đề dân cịn có nhiều quan điểm ý kiến khác chưa thống Đã có số cơng trình nghiên cứu, số viết đăng tạp chí pháp lý bàn vấn đề dừng lại vài khía cạnh, nên chưa có thống nhận thức người tiến hành tố tụng Thực tiễn xét xử cịn có việc xác định sai vấn đề dân dẫn đến việc giải vụ án không pháp luật làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việc nghiên cứu tồn diện mặt pháp lý, có mục đích rõ ràng vấn đề dân VAHS có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình - Vấn đề dân VAHS giải đồng thời với VAHS giải pháp hợp lý có ý nghĩa trị xã hội, pháp lý thực tiễn quan trọng Rất nhiều VAHS phải giải vấn đề dân Tuy vậy, thực tiễn áp dụng cịn có nhiều vướng mắc, có số văn luật hướng dẫn chưa đầy đủ Việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS giải vấn đề dân quy định thành chương BLTTHS giải vấn đề dân sở pháp lý tốt cho việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật giải vấn đề 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 sô nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 vê chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ công an (2006), Hướng dẫn số 2499/HD-V26(Vồ) ngày 13 tháng năm 2006 BLỈTHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLTTDS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm ỉ 999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLDS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Việt luật lệ 10.Hồ sơ vụ án hình sơ thẩm số 04/2008/HSST ngày 9/1/2008 TAND TP Ninh Bình 11 Hồ sơ vụ án hình sơ thẩm số 80/2005/HSST ngày 2/8/2005 TAND tỉnh Khánh Hòa 64 12.Nhà pháp luật Việt-Pháp (1998), BLTTHS nước cộng hoà Pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (2002), BLTHS Liên bang Nga 14 Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (1998), BLTHS Canada ỉ 994 15.Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (1995), BLTHS Thái Lan 16 Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC (1993), BLTHS Nhật Bản 17 BLTTHS nước Cộng htìà nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án 2002, 2003, 2004, 2005 tham luận Tồ hình 19 Tồ án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Ttìà án 2006 tham luận cơng tác xét xử vụ án hình Tồ hình 20.Các quy định pháp luật T ố tụng hình (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Viện khoa học xét xử TANDTC (1999), Công văn 1Ổ/Ỉ999/KHXX TANDTC ngày 01/2/1999 sô' vấn đề Hình sự, dân sự, kinh tế, ìao động, hành tô' tụng 22 Viện khoa học xét xử TANDTC (1999), Công văn 2411999/KHXXngày 171311999 việc giải đáp bổ sung s ố vấn đê áp dụng pháp luật 23 Viện khoa học xét xử TANDTC (2002), Công văn 81/2002/KHXXngày 101612002 vê việc giải đáp vấn đề vê nghiệp vụ 65 24 Viện khoa học xét xử TANDTC (2003), Công văn 121/2003/KHXX ngày 19 tháng năm 2003 TANDTC việc giải vấn đê liên quan đến tài sán, bồi thường thiệt hại vụ án hình 25 Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 2002 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân Tối cao (2005), Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005 Hướng dẫn thi hành sô' quy định phẩn thứ tư “xét xử phúc thẩm ” BLTTHS 27 Vụ công tác lập pháp-Viện Khoa học pháp lý (2003), Những sửa đổi bổ sung BLTTHS năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Toà án nhân Tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC (q.2) 29 Trung tâm từ điển học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003) Giáo trình Luật T ố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật T ố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 66 34 Lê Cảm (2004), nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc luật TTHS, Tạp chí luật học, (6), tr 3-8 35 Đặng Văn Dùng (2006), người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bổi thường thiệt hại, khấc phục hậu quả, Tạp chí dân chủ & pháp luật, (12), tr 48 36 Đỗ Văn Đại (2007), Bàn việc giải vấn đề dân vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr 32-34 37 Trần Xuân Đang (2005), giải quyếl trách nhiệm dân vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân,(21), tr 2-5 38 Vũ Thành Long (2007), Thủ tục giải lại phần dân vụ án hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9), tr.25-27 39 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình Sự-Thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 40 Đinh Văn Quế (2005), Kháng nghị giám đốc thẩm "dân sự” vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, (9), tr 19-22 41 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999-phần chung, Nxb Tp Hổ Chí Minh, TP Hổ Chí Minh 42 Hồng Thị Sơn (1998), Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, (6), tr 20-23 43 Trọng Tài (2006), Toà án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định sai vấn đề dân vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6), tr.2-4 67 44 Kiều Thị Thanh (2004), Trách nhiệm dân Quốc triều hình luật, Quốc triều hình luật-Lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Trần Quang Tiệp (2006), Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân BLTTHS năm 2003, Tạp chí kiểm sát ,(4), tr 15-18 46 Nguyễn Văn Tuân, vấn đề dân vụ án hình sự, giảng 47 Nguyễn Văn Trượng (2007), Bàn thủ tục điều tra lại xét xử lại phần dân vụ án hình thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tồ án nhân dân, (1), tr 35-40 48 Nguyễn Văn Trượng (2005) , Qui định BLHS BLTTHS việc trả lại tài sản cho chủ sở hữu thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tồ án nhân dân, (12), 05-07 49 Võ Khánh Vinh-Chủ biên(2004), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Công an nhAn dân, Hà Nội ... Hướng hoàn thiện quy định pháp luật TTHS vềviệc giải 48 vấn đề dân vụ án hình 2.2.1 Hồn thiện văn pháp luật TTHS giải vấn đề 49 dân vụ án hình 2.2.2 Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình việc... dụng quy định pháp luật tố tụng hình giải vấn đề dân VAHS hướng hoàn thiện 6 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ụ VỀ VẤN ĐỂ DÂN S ự TRONG v ụ ÁN HÌNH s ự 1.1 Nhận thức chung vấn đề dân. .. CỦA PHÁP LUẬT T ố TỤNG HÌNH S ự V Ể VÂN ĐỂ dân VỤ AN HÌNH SỤ 1.1 Khái niệm, nhận thức chung vấn đề dân vụ án hình 1.1.1 Khái niệm 6 1.1.2 Giải vấn đề dân vụ án hình 12 1.1.3 Tách vấn đề dân vụ án

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan