1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết vấn đề dân sự trong điều tra, truy tố, xét xử các vụ án xâm phạm sở hữu

206 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ QUANG CẢNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN SỰ TRONG ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS HỒ TRỌNG NGŨ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, tài liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, thu thập quy định, dẫn cụ thể nguồn trích dẫn Các kết nghiên cứu luận án thân tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực phản ánh thực tiễn Kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu sinh Ngơ Quang Cảnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra TAND : Tòa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ……………………………… 17 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 21 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chương Những vấn đề lý luận giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 25 2.1 Khái niệm, đặc điểm vấn đề dân vụ án hình sự, ý nghĩa việc giải vấn đề dân phát sinh vụ án hình 25 2.2 Khái niệm, đặc điểm, phạm vi giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu 34 Chương Pháp luật giải vấn đề dân thực tiễn áp dụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 58 3.1 Pháp luật giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 58 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 100 Chương Giải pháp nâng cao hiệu việc giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm phạm sở hữu …………………… 131 4.1 Nhu cầu nâng cao hiệu giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu………………………… 131 4.2 Một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu… 135 KẾT LUẬN 157 MỞ ĐẦU T nh cấp thiết c a đề t i Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chiến lược xác định rõ Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Một nội dung quan trọng Nghị xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức, có quyền bồi thường thiệt hại, hoàn trả lợi ích vật chất đáng, khôi phục danh dự trình giải vụ án hình Trên sở xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Nhà nước ban hành BLTTHS năm 2003, lần quy định nguyên tắc “Giải vấn đề dân vụ án hình sự” Điều 28, BLTTHS năm 2015 tiếp tục tinh thần lần xác định nguyên tắc Điều 30 Theo đó, việc giải vấn đề dân vụ án hình tiến hành với việc giải vụ án hình Trong trường hợp vụ án hình phải giải vấn đề bồi thường, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình tách để giải theo thủ tục tố tụng dân Thực tiễn cho thấy giải vấn đề dân vụ án hình sự, đặc biệt vụ án xâm phạm sở hữu vấn đề phức tạp Trước hết, tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu năm vừa qua diễn biến phức tạp, số lượng vụ án xảy điều tra chiếm tỷ trọng cao tổng số vụ án hình xảy chiều hướng gia tăng Phân tích số liệu 10 năm, từ năm 2005 đến 2015 cho thấy trung bình hàng năm tội phạm xâm phạm sở hữu chiếm gần 48% tổng số vụ án hình xảy ra, số vụ án xâm phạm sở hữu năm sau cao năm trước Những thiệt hại tội phạm xâm phạm sở hữu gây lớn, đặc biệt thiệt hại tài sản, điều dẫn đến việc giải vấn đề dân chiếm tỷ trọng đáng kể Qua khảo sát ban đầu thấy TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ vụ việc dân án hình chiếm khoảng 31,4% tổng số vụ việc dân phải thi hành, Tỉnh Đồng Nai, tỷ lệ vụ việc dân án hình chiếm khoảng 29,1% tổng số vụ việc dân phải thi hành; Tỉnh Bình Phước vụ việc dân án hình chiếm 30,5% tổng số vụ việc dân phải thi hành, tỷ lệ vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ cao Trong năm vừa qua, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng chứng minh giải vấn đề dân q trình tố tụng hình nói chung giải vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng, nhiên thực tế cịn có bất cập, thiếu sót, tình trạng quan tiến hành tố tụng lúng túng xác định vấn đề dân vụ án, định không mức bồi thường, nhầm lẫn xác định tư cách bị hại với đương vụ án, tách vấn đề dân vụ án hình để giải vụ án khác theo thủ tục tố tụng dân khơng có điều kiện để tách theo quy định Điều 28 BLTTHS năm 2003 thực rạng tồn dẫn đến hiệu giải vấn đề dân hạn chế Nguyên nhân tình trạng là: Trong trình điều tra, CQĐT không quan tâm mức đến việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh vấn đề dân vụ án hình xâm phạm sở hữu, mà tập trung chứng minh hành vi phạm tội Từ dẫn đến vụ án đưa xét xử khơng có chứng để chứng minh việc bồi thường, bồi hoàn vấn đề dân khác Về vấn đề này, Tịa hình - TAND Tối cao đánh giá: “Trong năm vừa qua, việc giải vấn đề dân vụ án hình sai lầm phổ biến; số vụ án bị kháng nghị phần dân vụ án hình chiếm tỷ lệ cao khơng có xu hướng giảm, vụ án xâm phạm tính mạng sức khỏe xâm phạm sở hữu Những sai lầm nghiêm trọng việc giải vấn đề dân vụ án hình có phần CQĐT không quan tâm mức việc điều tra vấn đề dân mà tập trung chứng minh hành vi phạm tội Thẩm phán không nghiên cứu kỹ Bộ luật dân ” 1; Quy định pháp luật hành giải vấn đề dân vụ án hình cịn chưa đầy đủ, khơng thống nhất, ngồi BLDS, BLTTHS, BLTTDS, văn quy phạm pháp luật giải vấn đề dân chủ yếu Nghị Công văn hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, văn hướng dẫn tập trung hướng dẫn giải vấn đề dân hoạt động Tòa án nhân dân tối cao - Báo cáo tổng kết năm 2008, công tác trọng tâm năm 2009 ngành Tòa án nhân dân xét xử, giải vấn đề dân hoạt động điều tra, hoạt động truy tố khơng có văn hướng dẫn Tình trạng giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nói chung vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng chưa đạt hiệu cao dẫn đến quyền lợi đáng bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi liên quan không khôi phục bảo vệ kịp thời, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, đến tính nghiêm minh cơng pháp luật, q trình giải vụ án kéo dài gây tốn ngân sách, công sức quan tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng khác Điều khơng đáp ứng địi hỏi chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49 - NQ/TW, ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Vì vậy, nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện quy định pháp luật hành giải vấn đề dân điều tra, xét xử vụ án hình xâm phạm sở hữu thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề dân CQĐT, VKSND, TAND trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình xâm phạm sở hữu để tìm hạn chế, tồn tại, xác định nguyên nhân hạn chế, tồn để từ đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu giải vấn đề dân cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn Từ lý trên, khẳng định: “Giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu” mảng vấn đề xúc đòi hỏi phải giải khoa học pháp lý Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu c a luận án - Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống hóa làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc việc giải vấn đề dân vụ án hình nói chung điều tra, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng + Đánh giá tính hợp lý pháp luật hành quy định giải vấn đề dân điều tra, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu vấn đề cần bổ sung hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tố tụng hình sự, phù hợp với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quản lý nhà nước pháp luật + Làm rõ thực trạng đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu CQĐT, VKSND, TAND Từ đưa giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu việc giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu - Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định mục tiêu nghiên cứu trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Nghiên cứu, phân tích kết cơng trình khoa học đề cập đến giải vấn đề dân vụ án hình sự, đặc biệt cơng trình có nội dung liên quan đến giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu + Hệ thống hóa, phân tích, so sánh văn quy phạm pháp luật quy định giải vấn đề dân vụ án hình nói chung điều tra, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu + Nghiên cứu, làm rõ vấn đề dân cần giải vụ án xâm phạm sở hữu + Khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề dân CQĐT, VKSND, TAND hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu + Chỉ hạn chế, thiếu sót pháp luật hành tồn thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề dân CQĐT, VKSND, TAND điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu + Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu + Về địa bàn: Luận án nghiên cứu phạm vi toàn quốc (tuy nhiên việc khảo sát điển hình chủ yếu tỉnh, thành phố lớn thuộc khu vực trọng điểm kinh tế ) + Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2015 - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật giải vấn đề dân vụ án hình thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề dân CQĐT, VKSND, TAND điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu Phương pháp nghiên cứu v hướng tiếp cận - Luận án tiến hành nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, cải cách tư pháp, hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức, có quyền bồi thường thiệt hại, hồn trả lợi ích vật chất đáng Trên sở phương pháp luận, trình thực luận án, Nghiên cứu sinh tiến hành phương pháp cụ thể sau đây: + Thống kê, phân tích số liệu Tác giả thu thập số liệu từ báo cáo CQĐT, VKSND, TAND, thống kê theo tiêu chí, phân tích số liệu thu thập nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu + Phương pháp chuyên gia Trực tiếp tham khảo ý kiến, trao đổi với chuyên gia (bao gồm: đồng chí Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra, đồng chí Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên có thâm niên, nhà khoa học pháp lý khác) số địa bàn nhằm làm rõ nội dung phần thực trạng phần giải pháp kiến nghị luận án + Phương pháp tổng kết thực tiễn Trên sở tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả, tài liệu thu từ thực tiễn, cụ thể qua báo cáo tình hình cơng tác năm Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát, Cơ quan Tòa án từ năm 2005 đến năm 2015 luận án sử dụng số liệu làm thực tiễn để giải vấn đề nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sưu tầm, nghiên cứu văn pháp luật, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu Trên sở công trình nghiên cứu giải vấn đề dân vụ án hình tác giả cơng bố cộng với q trình nghiên cứu phân tích, đánh giá mình, tác giả xây dựng hệ thống lý luận giải vấn đề dân điều tra, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, từ soi rọi vào vấn đề thực tiễn tìm giải pháp cho vấn đề đặt luận án + Phương pháp khảo sát điển hình Lựa chọn địa bàn tỉnh, thành phố nơi xảy nhiều vụ án xâm phạm sở hữu để khảo sát thực tế hoạt động giải vụ án Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án Tác giả khảo sát hồ sơ vụ án xâm phạm sở hữu có vấn đề dân phức tạp giải giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, vụ án chưa giải vấn đề dân Trên sở rút nhận xét, đánh giá chung rút kết luận vấn đề nghiên cứu + Phương pháp điều tra xã hội học Xây dựng phiếu điều tra để điều tra xã hội học nhằm thu thập ý kiến cán hoạt động thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán) để đánh giá nhận thức thực tiễn áp dụng pháp luật giải vấn đề dân sự, khó khăn, vướng mắc, làm sở đưa giải pháp, kiến nghị luận án - Về hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu tiếp cận hai phương diện lý luận thực tiễn + Nghiên cứu quy định luật thực định giải vấn đề dân vụ án hình sự, cơng trình, tài liệu, viết có liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề lý luận giải vấn đề dân vụ án hình nói chung điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu ……………………………………………………………………………………24 Sự thỏa thuận, thực bồi thiệt hại bị can với bị hại có th hồ sơ điều tra vụ án xâm phạm sở hữu khơng? a Có; b Khơng; c Có thể (khi có u cầu) Trong trình điều tra vụ án xâm phạm sở hữu, ơng (b ) có đề cập hướng dẫn đương tự giải quan hệ dân phát sinh vụ án không? a Có; b Có có đơn u cầu; c Khơng 26 Theo ông (bà), việc định giá theo yêu cầu c a Cơ quan điều tra nay: a Đáp ứng tốt yêu cầu, tạo thuận lợi cho việc điều tra; b Cơ đáp ứng yêu cầu; c Chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều bất cập; d Ý kiến khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 Ông (b ) đánh ý nghĩa c a hoạt đ ng giám định tư pháp điều tra vụ án xâm phạm sở hữu a Là sở để truy cứu trách nhiệm hình sự; b Là để giải yêu cầu dân sự; c Đáp ứng yêu cầu bị hại; d Cả a b 3.2 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỦA KIỂM SÁT VIÊN VÀ THẨM PHÁN VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN SỰ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU Ông (bà) vui lòng cho biết quan điểm, ý kiến vấn đề chúng tơi nêu phiếu, kính mong Ơng (bà) tích vào tương ứng chọn câu trả lời Chân thàn cám ơn giúp đỡ Ơng (bà) Theo ơng (bà) việc giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu trách nhiệm c a: a Cơ quan điều tra; b Viện Kiểm sát nhân dân ; c Tòa án nhân dân ; d Của tất quan nói Theo ơng (bà) việc giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu thu c giai đoạn: a Điều tra vụ án; b Giai đoạn truy tố; c Giai đoạn xét xử; d Thuộc tất giai đoạn nói trên; Ơng (b ) đánh mức đ thiệt hại c a t i phạm xâm phạm sở hữu thời gian vừa qua: a Mức độ thiệt hại không lớn; b Thiệt hại gây lớn tài sản, thể chất tinh thần; c Thiệt hại tài sản ngày lớn, thiệt hại khác không đáng kể; d thiệt hại thể chất cho bị hại có dấu hiệu gia tăng Trong trình ki m sát điều tra vụ án xâm phạm sở hữu, Ông (bà) quan tâm nhiều định c a c a quan điều tra a Quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn; b Quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế; c Cả hai loại định nói trên; d Ý kiến khác :………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý kiến c a ông (bà) phạm vi giải vấn đề dân ki m sát điều tra vụ án xâm phạm sở hữu c a Viện Ki m sát a Trực tiếp giải bồi thường, hồn trả tài sản; c Chỉ có trách nhiệm kiểm sát việc giải quan điều tra d Kiến nghị Tòa án giải Theo ông (b ) xác định tư cách bị hại, đương chuẩn bị xét xử dựa sở n o đây: a Kết luận quan điều tra; b Đơn yêu cầu bị hại, đương gửi Tòa án; c Nội dung vụ án, vấn đề dân phát sinh; d Bản cáo trạng Viện kiểm sát Theo ông (bà), thực tế xác định tư cách bị hại, đương trình truy tố, xét xử thời gian vừa qua là: a Xác định tư cách bị hại, đương sự, khơng có sai xót; b Xác định bị hại, có thiếu xót xác định tư cách đương sự; c Cơ xác định cịn có trạng xác định thiếu nhầm lẫn tư cách bị hại, đương Theo ông (bà) vai trò c a bị hại, đương giai đoạn truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu: a Là chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại; b Làm sáng tỏ nội dung dân vụ án; c Góp phần chứng minh tính nguy hiểm hành vi phạm tội; d Bao gồm a,b,c Các biện pháp bảo đảm bồi thường mà bị hại thường yêu cầu truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu: a Kê biên tài sản; b Phong tỏa tài khoản; c Tạm giữ tài sản; 10 Theo ông (bà) quyền tranh luận c a bị hại, đương bồi thường thiệt hại xét xử vụ án xâm phạm sở hữu a Được Hội đồng xét xử tạo điều kiện thực hiện; b Tùy vào vụ án, Hội đồng xét xử để thời gian cho tranh luận; c Chưa bảo đảm tính chất đối đáp tranh luận 11 Ơng (bà) cho biết thực tế hình thức tranh luận vấn đề dân xét xử vụ án xâm phạm sở hữu? a Trình bày mức độ thiệt hại; b Đưa yêu dân phản đối yêu cầu; c Đối đáp bị hại, đương sự, bị cáo luật họ; d Đối đáp giữ đại diện Viện kiểm sát với bị cáo mức bồi thường 12 Theo ông (bà) mức đ yêu cầu giải vấn đề dân c a bị hại đương ham gia tố tụng hình là: a Khơng cụ thể, không rõ ràng; b Yêu cầu rõ ràng thông tin chứng minh yêu cầu không cụ thể; c Yêu cầu rõ ràng, thông tin chứng minh cho yêu cầu cụ thể; 13 Theo ông (bà) vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu Tòa án xem xét, giải khi: a Có đề nghị cáo trạng Viện kiểm sát; b Có đơn yêu cầu bị hại, đương sự; c Nội dung vụ án có vấn đề dân phát sinh; 14 Theo ông (b ), quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền tách vấn đề dân đ giải vụ án dân theo th tục tố tụng dân a Cơ quan điều tra; b Viện kiểm sát nhân dân; c Tòa án nhân dân; d Gồm ba quan nói Trong giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, Tòa án thường phải tiến hành giải vấn đề dân n o đây: a Giải bồi thường thiệt hại; b Hoàn trả tài sản; c Yêu cầu khắc phục, sửa chữa tài sản bị làm hư hỏng; d Gồm a b 16 Theo Ông (bà) pháp luật có quy định phương thức giải vấn đề dân giai đoạn xét xử a Khơng có quy định; b Có quy định cụ thể, rõ ràng; c Có quy định khơng cụ thể; d Có thể áp dụng quy định Bộ luật TTHS; Bộ luật dân Bộ luật Tố tụng dân 17 Theo Ông (bà) tỷ lệ tách vấn đề dân xét xử vụ án xâm phạm sở hữu đ giải th tục tố tụng dân là: a Thấp; b Trung bình; c Tương đối cao; d Cao; 18 Giải vấn đề dân xét xử vụ án xâm phạm sở hữu H i đồng xét xử dựa trên: a Kết chứng minh CQĐT luận Viện kiểm sát; b Sự chứng minh bị hại đương sự; c Sự thỏa thuận bên quan hệ dân phát sinh; d Kết hợp 03 yếu tố 19 Theo ông (bà) n i dung giải phần dân án c a Tịa án hình sơ thẩm xét xử vụ án xâm phạm sở hữu a Cụ thể, rõ ràng; b Cịn có án khơng cụ thể, khơng rõ ràng, bỏ sót; c Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 Quan m c a ông (bà) cần thiết ban h nh văn quy phạm hướng dẫn quy trình, phương thức giải vấn đề dân giai xét xử vụ án hình a Cần thiết, vì:………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Khơng cần thiết, vì: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 21 Trong trình truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, ơng (b ) có đề cập hướng dẫn đương tự giải quan hệ dân phát sinh vụ án khơng? a Có; b Có có đơn u cầu; c Không 22 Theo ông (bà), việc định giá theo yêu cầu c a Tòa án nay: a Đáp ứng tốt yêu cầu, tạo thuận lợi cho việc xét xử; b Cơ đáp ứng yêu cầu; c Chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều bất cập; d Ý kiến khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 Ông (b ) đánh kết luận giám định tư pháp phục vụ xét xử vụ án xâm phạm sở hữu thời gian qua a Kết luận giám định xác; b Cơ xác chưa bảo đảm thời hạn theo yêu cầu; c Cịn có nhiều sai xót; 24 Theo ơng (bà) số lượng tài sản bị kê biên, phong tỏa quan tiến hành tố tụng áp dụng giải vụ án xâm phạm sở hữu đáp ứng yêu cầu giải vấn đề dân sự? a Đáp ứng tốt yêu cầu; b Cơ đáp ứng yêu cầu; c Chưa đáp ứng yêu cầu; PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN TỪ PHIẾU ĐIỀU TRA 4.1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỦA ĐIỀU TRA VIÊN VÀ CÁN BỘ ĐIỀU TRAVỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN SỰ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU STT N i dung câu hỏi v phương án trả lời Số lượng Số lượng phương câu phiếu án trả lời Theo ông (bà) việc giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu a trách nhiệm của: a Cơ quan điều tra; b Viện Kiểm sát nhân dân; c Tòa b 452 án nhân dân; d Của tất quan nói 215 c 237 d Theo ông (bà) việc giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu a thuộc giai đoạn: a Điều tra vụ án; b Giai đoạn truy tố; c Giai đoạn b 452 xét xử; d Thuộc tất giai đoạn nói trên; 211 c 241 d Ơng (bà) đánh mức độ thiệt hại tội phạm xâm phạm a sở hữu thời gian vừa qua: a Thiệt hại không lớn; b Thiệt hại gây lớn 317 b 452 tài sản, thể chất tinh thần; c Thiệt hại tài sản ngày lớn, thiệt 85 c hại khác không đáng kể; d Thiệt hại thể chất cho bị hại có dấu hiệu gia tăng 41 d Ơng (bà) có quan tâm đến thiệt hại gián tiếp bị hại điều 37 a tra vụ án xâm phạm sở hữu? a Rất quan tâm; b Có quan tâm; c Ít 113 b 452 quan tâm; d Không quan tâm 196 c 102 d Ý kiến ông (bà) trách nhiệm giải vấn đề dân điều tra 52 a 452 vụ án xâm phạm sở hữu Điều tra viên: a Có trách nhiệm giải quyết; 186 b Tỷ lệ % 0 47,57 52,43 0 46,69 53,31 1,28 70,13 18,80 9,07 8,23 25,00 43,36 22,60 11,50 41,15 b Khơng có trách nhiệm; c.có trách nhiệm giải có yêu cầu đương sự; d Có trách nhiệm có yêu cầu Viện kiểm sát 10 Khi lấy lời khai bị hại đương khác, ông (bà) thường giải thích cho họ quyền nghĩa vụ mức độ nào? a Nêu quyền nghĩa vụ quy định BL TTHS; b Nêu giải thích số quyền nghĩa vụ bản; c Giải thích sơ lược quyền nghĩa vụ họ; d Giải thích cụ thể, chi tiết quyền nghĩa vụ họ Theo ông (bà), việc xử lý vật chứng tài sản giai đoạn điều tra thuộc vấn đề? a Là hoạt động tố tụng hình sự; b Là vấn đề dân vụ án hình sự; c Tùy trường hợp cụ thể để xác định Theo ông (bà) vai trò nguyên đơn dân giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu: a Là chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại;b Làm sáng tỏ nội dung dân vụ án; c Góp phần chứng minh tính nguy hiểm hành vi phạm tội; d Bao gồm a,b,c Các biện pháp bảo đảm bồi thường mà bị hại thường yêu cầu điều tra vụ án xâm phạm sở hữu: a Kê biên tài sản; b Phong tỏa tài khoản; c Tạm giữ tài sản; Theo ông (bà) thông báo kết điều tra cho bị hại nguyên đơn dân thơng báo: a Tồn kết luận điều tra ; b Theo nội dung yêu cầu bị hại nguyên đơn dân ; c Kết biện pháp điều tra liên quan đến bồi thường hoàn trả tài sản; d Về định tố tụng Cơ quan điều tra 11 12 452 452 452 452 452 Bị hại, đương VAPSH có quyền yêu cầu CQĐT áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo đảm việc bồi thường, bồi hoàn thời điểm: a Ngay sau có định khởi tố vụ án; b Ngay sau có định khởi tố bị can; c Sau có thơng báo kết điều tra Cơ quan điều tra; d Bất kỳ thời điểm giai đoạn điều tra vụ án 452 Theo ông (bà) mức độ yêu cầu giải vấn đề dân bị hại 452 c d a b c d a b c a b c d a b c a b c d a b c d a 117 97 179 185 26 62 194 145 113 87 83 43 239 175 137 139 75 135 187 55 112 88 87 165 135 25,88 21,46 39,60 40.93 5,75 13,71 42,92 32,08 29,42 19,24 18,36 9,51 52,89 38,72 30,31 30,75 16,59 29,87 41,37 12,17 24,78 19,47 19,24 36,50 29,88 đương khác thể hồ sơ điều tra là: a Không cụ thể, không rõ ràng; b Yêu cầu rõ ràng thông tin chứng minh yêu cầu không cụ thể; c Yêu cầu rõ ràng, thông tin chứng minh cho yêu cầu cụ thể; 13 14 15 16 17 18 Theo ông (bà) vấn đề dân xem xét, giải giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu khi: a Có đơn yêu cầu bị hại nguyên đơn dân sự; b Có thiệt hại thực tế xảy ra, chứng minh thu giữ tài sản; c Bao gồm a b; d Có yêu cầu Viện kiểm sát Theo ông (bà), quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền tách vấn đề dân để giải vụ án dân theo thủ tục tố tụng dân sự? a Cơ quan điều tra; b Viện kiểm sát nhân dân; c Tòa án nhân dân; d Gồm ba quan nói Trong giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu, Cơ quan điều tra thường tiến hành giải vấn đề dân đây: a Giải bồi thường thiệt hại; b Hoàn trả tài sản; c Yêu cầu khắc phục, sửa chữa tài sản bị làm hư hỏng; d Giải bồi thường hồn trả tài sản Theo Ơng (bà) đánh giá trạng pháp luật giải vấn đề dân giai đoạn điều tra: a Không quy định; b Quy định cụ thể, rõ ràng; c Quy định khơng cụ thể; d Có thể dụng quy định Bộ luật dân Bộ luật TTDS Ông (bà) cho biết phương thức chủ yếu mà thực tế CQĐT dụng để giải vấn đề dân điều tra VA xâm phạm sở hữu là: a.Trực tiếp giải quyết; b.Hướng dẫn bên đương để họ tự giải quyết; c Đề xuất hướng giải kết luận điều tra; d Tùy vào vụ án, trường hợp cụ thể để lựa chọn phương thức trên; e Phương thức khác 18 Quan điểm ông (bà) phạm vi chứng minh thiệt hại Cơ quan điều tra điều tra vụ án xâm phạm sở hữu: a Toàn thiệt hại (cả 452 452 452 452 452 452 b c 219 98 48,45 21,68 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d e a b 116 167 157 13 24 76 259 93 45 45 93 269 13 223 209 34 101 257 60 93 121 25,66 36,94 34,73 2,88 5,31 16,81 57,30 20,57 9,95 9,95 20,57 59,51 2,87 1,50 49,33 46,23 7,5 23,34 56,86 13,27 20,57 26,77 19 20 thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp); b Thiệt hại hành vi phạm tội trực tiếp gây ra; c Thiệt hại trực tiếp bắt buộc, thiệt hại gián tiếp có điều kiện c 238 52,65 Theo ơng (bà) CQĐT giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu có thẩm quyền giải đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại bị hại nguyên đơn dân khơng? a Có thẩm quyền; b Khơng có thẩm quyền; c Ý a 109 24,12 b 327 72,34 kiến khác: c 16 3,54 Khó khăn lớn mà Cơ quan điều tra gặp phải giải vấn đề dân điều tra vụ án xâm phạm sở hữu: a Không thu hồi tài sản bị a 124 27,43 b 117 25,88 c 115 25,44 d 90 19,91 e 1,30 a 379 83,85 b 73 16,15 a 287 63,49 b 112 24,78 c 53 11,72 a b c d e a b c 47 213 157 32 324 121 10,39 51,10 34,73 7,07 0,66 71,68 16,76 1,32 chiếm đoạt, không chứng minh giá trị tài sản bị hủy hoại; b Các đương không hợp tác với Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu, thông tin không đầy đủ thiệt hại; c Pháp luật không quy định phương thức giải vấn đề dân cách cụ thể; d Kiến thức pháp luật dân sự, tố tụng dân Điều tra viên cịn có hạn chế định e Ý kiến khác 21 22 23 24 Quan điểm ông (bà) cần thiết ban hành văn quy phạm hướng dẫn quy trình, phương thức giải vấn đề dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự? a Cần thiết b Không cần thiết, Thực tế lấy lời khai bị hại vụ án xâm phạm sở hữu, ơng (bà) có hỏi họ mức u cầu bồi thường thiệt không? a Không, hỏi thiệt hại họ; b Có hỏi tùy theo vụ án; c Tất vụ án hỏi bị hại mức yêu cầu bồi thường Khi lấy lời khai bị hại, đương vụ án xâm phạm sở hữu, họ đưa mức yêu cầu bồi thường thiệt hại, ông (bà) xử lý nào? a Chỉ nghe không ghi nhận vào biên ghi lời khai; b Ghi nhận vào biên ghi lời khai; c Hướng dẫn họ viết đơn yêu cầu gửi Tòa án; d Yêu cầu họ chứng minh tính hợp lý mức bồi thường; e Cách thức xử lý khác: Sự thỏa thuận, thực bồi thiệt hại bị can với bị hại có thể hồ sơ điều tra vụ án xâm phạm sở hữu khơng? a Có; b Khơng; c Có thể (khi có yêu cầu) 452 452 452 452 452 452 25 26 27 Trong trình điều tra vụ án xâm phạm sở hữu, ơng (bà) có đề cập hướng dẫn đương tự giải quan hệ dân phát sinh vụ án không? a Có; b Có có đơn yêu cầu; c Không Theo ông (bà), việc định giá theo yêu cầu Cơ quan điều tra nay: a Đáp ứng tốt yêu cầu, tạo thuận lợi cho việc điều tra; b Cơ đáp ứng yêu cầu, thời hạn chưa bảo đảm; c Chưa đáp ứng yêu cầu, cịn nhiều bất cập; d Ý kiến khác Ơng (bà) đánh ý nghĩa hoạt động giám định tư pháp điều tra vụ án xâm phạm sở hữu? a Là sở để truy cứu trách nhiệm hình sự; b Là để giải yêu cầu dân sự; c Đáp ứng yêu cầu bị hại; d Cả a b 452 452 452 a b c a b c d a b c d 133 181 138 71 276 97 154 76 15 207 29,42 40,04 30,53 15,70 61,06 21,46 1,77 34,07 16,81 3,32 45,79 4.2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỦA KIỂM SÁT VIÊN VÀ THẨM PHÁN VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN SỰ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU STT N i dung câu hỏi v phương án trả lời Số lượng Số lượng phương câu phiếu án trả lời Theo ông (bà) việc giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu a trách nhiệm của: a Cơ quan điều tra; b Viện Kiểm sát nhân dân; c Tòa b 216 án nhân dân; d Của tất quan nói 105 c 107 d Theo ông (bà) việc giải vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu a thuộc giai đoạn: a Điều tra vụ án; b Giai đoạn truy tố; c Giai đoạn b 216 xét xử; d Thuộc tất giai đoạn nói trên; 106 c 107 d Ông (bà) đánh mức độ thiệt hại tội phạm xâm phạm 3 a sở hữu thời gian vừa qua: a Thiệt hại không lớn; b Thiệt hại gây lớn 157 b 216 tài sản, thể chất tinh thần; c Thiệt hại tài sản ngày lớn, thiệt 34 c hại khác không đáng kể; d Thiệt hại thể chất cho bị hại có dấu hiệu gia tăng 12 d Trong trình kiểm sát điều tra vụ án xâm phạm sở hữu, Ông (bà) quan 128 a tâm nhiều định quan điều tra? a 28 b 216 Quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn; b Quyết định áp dụng 60 c biện pháp cưỡng chế; c Cả hai loại định nói trên; d Ý kiến khác: d Ý kiến ông (bà) phạm vi giải vấn đề dân kiểm sát 16 a điều tra vụ án xâm phạm sở hữu Viện Kiểm sát? a Trực tiếp giải 97 b 216 bồi thường hoàn trả tài sản; b.Chỉ có trách nhiệm kiểm sát việc 103 c giải quan điều tra; c Kiến nghị Tịa án giải Theo ơng (bà) xác định tư cách bị hại, đương chuẩn bị xét xử dựa 39 a 216 sở đây: a Kết luận quan điều tra; b Đơn 29 b Tỷ lệ % 1,85 48,61 49,54 1,39 49,07 49,54 1,39 72,68 15,74 5,55 59,26 12,97 27,78 7,40 44,90 47,68 18,05 13,42 yêu cầu bị hại, đương gửi Tòa án; c Nội dung vụ án, vấn đề dân phát sinh; d Bản cáo trạng Viện kiểm sát Theo ông (bà), thực tế xác định tư cách bị hại, đương trình truy tố, xét xử thời gian vừa qua là: a Xác định tư cách bị hại, đương sự, khơng có sai xót; b Xác định bị hại, có thiếu xót xác định tư cách đương sự; c Cơ xác định cịn có trạng xác định thiếu nhầm lẫn tư cách bị hại, đương 10 11 12 Theo ông (bà) vai trò bị hại, đương giai đoạn truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu: a Là chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại; b Làm sáng tỏ nội dung dân vụ án; c Góp phần chứng minh tính nguy hiểm hành vi phạm tội; d Bao gồm a,b,c Các biện pháp bảo đảm bồi thường mà bị hại thường yêu cầu truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu: a Kê biên tài sản; b Phong tỏa tài khoản; c Tạm giữ tài sản; Theo ông (bà) quyền tranh luận bị hại, đương bồi thường thiệt hại xét xử vụ án xâm phạm sở hữu: a Được Hội đồng xét xử tạo điều kiện thực hiện; b Tùy vào vụ án, Hội đồng xét xử để thời gian cho tranh luận; c Chưa bảo đảm tính chất đối đáp tranh luận Ơng (bà) cho biết thực tế hình thức tranh luận vấn đề dân xét xử vụ án xâm phạm sở hữu? a Trình bày mức độ thiệt hại; b Đưa yêu dân phản đối yêu cầu; c Đối đáp bị hại, đương sự, bị cáo luật họ; d Đối đáp giữ đại diện Viện kiểm sát với bị cáo mức bồi thường Theo ông (bà) mức độ yêu cầu giải vấn đề dân bị hại đương ham gia tố tụng hình là: a Khơng cụ thể, không rõ ràng; b Yêu cầu rõ ràng thông tin chứng minh yêu cầu không cụ thể; c 216 216 216 216 216 216 c d a 54 94 20 25,00 43,52 9,25 b 42 19,44 c 154 71,30 a b c d a b c a 39 57 45 75 105 103 30 18,05 26,39 20,83 34,72 48,61 47,68 3,70 13,89 b 77 35,64 c 109 50,46 a b c d a 67 89 36 24 52 30,01 41,20 16,66 11,11 24,07 b 135 62,50 13 14 15 16 17 18 19 Yêu cầu rõ ràng, thông tin chứng minh cho yêu cầu cụ thể; c 29 13,42 Theo ông (bà) vấn đề dân vụ án xâm phạm sở hữu Tòa án xem xét, giải khi: a Có đề nghị cáo trạng Viện kiểm sát; b Có đơn yêu cầu bị hại, đương sự; c Nội dung vụ án có vấn đề dân phát sinh; Theo ơng (bà), quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền tách vấn đề dân để giải vụ án dân theo thủ tục tố tụng dân sự? a Cơ quan điều tra; b Viện kiểm sát nhân dân; c Tòa án nhân dân; d Gồm ba quan nói Trong giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, Tòa án thường phải tiến hành giải vấn đề dân đây: a Giải bồi thường thiệt hại; b Hoàn trả tài sản; c Yêu cầu khắc phục, sửa chữa tài sản bị làm hư hỏng; d gồm a b Theo Ông (bà) pháp luật có quy định phương thức giải vấn đề dân giai đoạn xét xử: a Khơng có quy định; b Có quy định cụ thể, rõ ràng; c Có quy định khơng cụ thể; d Có thể áp dụng quy định Bộ luật TTHS; dân Bộ luật Tố tụng dân Theo Ông (bà) tỷ lệ tách vấn đề dân xét xử vụ án xâm phạm sở hữu để giải thủ tục tố tụng dân là: a Thấp; b Trung bình; c Tương đối cao; d Cao; a 26 12.04 b 31 14,35 c 159 73,61 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a 27 148 41 35 26 146 15 67 125 62 105 34 15 26 26 17 147 69 12,50 68,51 18,98 16,20 12,03 4,17 67,59 4,17 6,94 31,02 57,87 28,70 48,61 15,74 6,94 12,03 12,03 7,90 68,05 31,94 Giải vấn đề dân xét xử vụ án xâm phạm sở hữu Hội đồng xét xử dựa trên: a Kết chứng minh CQĐT luận Viện kiểm sát; b Sự chứng minh bị hại đương sự; c Sự thỏa thuận bên quan hệ dân phát sinh; d Kết hợp 03 yếu tố Theo ông (bà) nội dung giải phần dân án Tòa án 216 216 216 216 216 216 216 20 21 22 23 24 hình sơ thẩm xét xử vụ án xâm phạm sở hữu: a Cụ thể, rõ ràng; b Cịn có án khơng cụ thể, khơng rõ ràng, bỏ sót; c Ý kiến khác: Quan điểm ông (bà) cần thiết ban hành văn quy phạm hướng dẫn quy trình, phương thức giải vấn đề dân giai xét xử vụ án hình sự: a Cần thiết, b Khơng cần thiết Trong q trình truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, ông (bà) có đề cập hướng dẫn đương tự giải quan hệ dân phát sinh vụ án khơng? a Có; b Có có đơn yêu cầu; c Không Theo ông (bà), việc định giá theo yêu cầu Tòa án nay: a Đáp ứng tốt yêu cầu, tạo thuận lợi cho việc xét xử; b Cơ đáp ứng yêu cầu; c Chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều bất cập; d Ý kiến khác Ông (bà) đánh kết luận giám định tư pháp phục vụ xét xử vụ án xâm phạm sở hữu a Kết luận giám định xác; b Cơ xác chưa bảo đảm thời hạn theo u cầu; c Cịn có nhiều sai xót; Theo ông (bà) số lượng tài sản kê biên, phong tỏa quan tiến hành tố tụng áp dụng giải vụ án xâm phạm sở hữu đáp ứng yêu cầu giải vấn đề dân sự? a Đáp ứng tốt yêu cầu; b Cơ đáp ứng yêu cầu; c Chưa đáp ứng yêu cầu 216 216 216 216 216 b c a 140 152 64,81 3,24 70,37 b 64 29,63 a b c a b c d a 124 89 58 87 67 59 57,40 41,20 1,39 26,85 40,27 31,02 1,85 27,31 b 151 69,90 c 2,9 a 18 8,33 b 47 21,76 c 151 69,90 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Những điểm luật trách nhiệm bồi thường nhà nước việc bồi thường hoạt động tố tụng (2011), Tạp chí khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 13/2011; Xác định vấn đề dân vụ án hình vai trị quan điều tra (2012), Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 25/2012; Cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi người bị hại tố tụng hình Việt Nam (2014), Tạp chí khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, số 55/2014; Hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân (2014), Kỷ yếu hội thảo khoa học góp ý sửa đổi Bộ luật dân năm 2005, Trường Đại học Kinh tế luật, 6/2014 Bảo vệ quyền lợi bị hại theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (2016), Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 293/2016; Một số điểm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 bị hại, đương vụ án hình (2016), Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 103/2016;

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w