Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
8,25 MB
Nội dung
• • • B ơ• GIÁO DUC VÀ Đ ÀO TAO B ỏ TƯ PHÁP • • • TRƯ Ờ NG ĐAI • HOC LUẢT H À NƠI • • N GAC THI HỒ NG XIÊM HƠP v u• • ĐỊNG CUNG CẤP DICH • VIỄN THƠNG - MƠT • SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUÂN • VÀ THƯC • TIỄN Chuyên ngành : Mã số : 62 38 30 Luật Dân LUẢN • VĂN THAC • S Ỹ LUẢT • HOC • N gưịi hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Nghị TRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG B Ạ I HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐOC • HÀ NƠI 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngạc Thị H ồng X iêm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiêt việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cửu đề tài Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kêt câu luận văn CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐÒNG CUNG CẤP DỊCH v ụ VIỄN THÔNG 1.1 MỘT SỐ KIIÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Dịch vụ viễn thông 1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ viễn thông 1.1.2.2 Sơ lược lịch sử phát triển dịch vụ viễn thông 1.12.3 Các dịch vụ viễn thông Việt Nam 1.12.4 Đặc điểm dịch vụ viễn thông 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIÊM HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH v ụ 11 13 VIỄN THÔNG 1.2 Khái niệm hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng 1.3 Sơ LƯỢC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CUNG CÁP DỊCH v ụ VIỄN THÔNG 13 13 16 CHƯƠNG HỢP ĐỒNG CƯNG CẤP DỊCH vụ VIỄN THÔNG 23 THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH CÁC YẾU TỐ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG CUNG CẮP DỊCH v ụ 23 VIỄN THÔNG Chủ thể hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông 23 Năng lực chủ thể chủ thể hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông 24 Điều kiện bên cung ứng dịch vụ viễn thông 27 Nội dung hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông 28 Điều khoản đối tượng hợp đồng dịch vụ viễn thông 28 Điều khoản chất lượng dịch vụ 31 Điều khoản giá cước dịch vụ viễn thơng 32 Điều khoản phương thức tốn, thời hạn toán 34 Quyền nghĩa vụ bên 35 Quyền nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ 35 Quyên nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ 39 Hình thức hợp đồng 39 THỰC HIỆN HỢP ĐỊNG CƯNG CẮP DỊCH v ụ VIỄN THƠNG 40 Thực đối tượng 40 Thực chất lượng 40 Thực số lượng, chủng loại 40 Thực thời hạn 41 Thực phương thức thỏa thuận khác 42 VI PHẠM HỢP ĐỊNG DỊCH v ụ VIỄN THƠNG VÀ CÁCH x LÝ 42 Xác định hành vi vi phạm hợp đồng 42 Phương thức xử lý vi phạm hợp đồng dịch vụ viễn thông 43 Khiếu nại hành vi vi phạm hợp đồng dịch vụ viễn thông 43 Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng dịch vụ viễn thông 44 CHƯƠNG THỰC TIỄN VẬN DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 52 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH v ụ VIỄN THÔNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC KÝ KẾT HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH v ụ 52 VIỄN THƠNG THEO MẪU VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN Hạn chế việc ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông theo mẫu 52 Kiến nghị hoàn thiện mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thơng 56 NHỮNG VI PHẠM HỢP ĐỊNG CUNG CẤP DỊCH v ụ VIỄN THƠNG 59 PHỊ BIÉN VÀ THỰC TIỄN x LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG Vi phạm nghĩa vụ toán 59 Vi phạm chất lượng dịch vụ 61 Không cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ chuyển vùng quốc tế tới khách hàng 63 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẢT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN • • • BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật TM 2005 Luật Thương mại nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật VT 2009 Luật Viễn thơng nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2009 Nxb Nhà xuất tr trang XHCN Xã hội Chủ nghĩa M Ỏ ĐẦU Tính câp thiêt việc nghicn cứu đê tài Trong năm gần đây, phát triển ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin lĩnh vực viễn thơng góp phần đa dạng hố loại hình dịch vụ lĩnh vực viễn thơng Các dịch vụ viễn thông trở thành loại dịch vụ thiết yếu đời sống hàng ngày người dân Việc Nhà nước tạo chế mở, đa dạng loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng góp phần đáng kể tạo nên sức cạnh tranh thị trường viễn thông, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn loại hình dịch vụ, nhà cung cấp; đồng thời chất lượng dịch vụ viễn thông ngày cải thiện Trong mối quan hệ nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng cầu nối, sở pháp lý xác lập thoả thuận nhằm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng Các quy định pháp luật hợp đồng nói chung, hợp đồng dịch vụ nói riêng BLDS 2005 qui định pháp luật chuyên ngành viễn thông sở pháp lý định hướng cho việc soạn thảo, ký kết, thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích họp pháp chủ thể quan hệ hợp đồng cung cấp sử dụng dịch vụ viễn thông Thực tiễn áp dụng quy định BLDS 2005 qui định pháp luật chuyên ngành viễn thông hợp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng thời gian qua cho thấy cịn nhiều vấn đề bất cập Đây lý khiến cho việc vận dụng pháp luật việc soạn thảo, ký kết, thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ họp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông cịn nhiều hạn chế, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, đặc biệt quyền lợi người tiêu dùng nhiều trường họp không bảo đảm Với mong muốn tìm hiểu quy định BLDS 2005, qui định pháp luật chuyên ngành viễn thông họp đồng dịch vụ lĩnh vực cung câp dịch vụ viễn thông việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn soạn thảo, ký kết thực hợp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam, đặc biệt loại hình dịch vụ viễn thơng di động, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông m ột số vấn đề lý luận thực tiễn ” cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành luật Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận chung giao dịch dân sự, hợp đồng đưọ’c nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến góc độ lý luận thực tiễn áp dụng Sau BLDS 2005 có hiệu lực thi hành, có nhiều viết, cơng trình khoa học, khố luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỳ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề chung hợp đồng viết “Bàn điều kiện hình thức giao dịch theo qui định Bộ luật Dân 2005” - tác giả: Tưởng Duy Lượng - Chánh tòa Dân sự, Tòa án nhân dân Tối cao; viết: “Hoàn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng” tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện - Trưởng khoa Luật, Đại học c ầ n Thơ; “Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005” - Luận văn thạc sĩ luật học Trần Hải Hưng; “Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” - Luận án Tiến sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Cường Ngoài ra, họp đồng cụ thể BLDS 2005 nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, chưa có tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu họp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Đối tượng phạm vi việc nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung hợp đồng dịch vụ; đặc điểm pháp lý riêng hợp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông; v ấ n đề giao kết, thực hợp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông, xử lý vi phạm hợp đồng thực tiễn vận dụng qui định pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu những đặc điểm họp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng Đồng thời, đề tài cịn khảo cứu mẫu họp đồng cung cấp loại dịch vụ viễn thông phổ biến Việt Nam, thị trường Hà Nội; nghiên cửu thực tế thực hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông, đặc biệt việc thực hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ký kết họp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông theo mẫu, xem xét trường hợp vi phạm hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông phổ biến thực tiễn xử lý doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng Những tình nghiên cứu thực tế tác giả đúc rút từ kinh nghiệm thực tế công tác nhiều năm Công ty thông tin di động (VMS) - nhũng doanh nghiệp cung cấp loại hình dịch vụ viễn thơng di động hàng đầu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn • • • • Nghiên cún đề tài “Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông - m ột số vấn đề lý luận thực tiễ n ”, luận văn nhằm đạt mục đích sau đây: - Nghiên cứu những đặc điểm hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông; vấn đề giao kết, thực hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông - Khảo cứu thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông; vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường họp nhà cung cấp dịch vụ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thơng qua đó, đề xuất hướng hoàn thiện qui định pháp luật hợp đồng dịch vụ nói chung, qui định pháp luật liên quan đến hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng nói riêng Đồng thời đề xuất với nhà cung cấp dịch vụ phương hướng hoàn thiện nội dung mẫu hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông hướng giải trưòng hợp nhà cung cấp dịch vụ vi phạm hợp đồng 59 trước cho khách hàng phải nghiên cứu kỹ nội dung họp đồngmẫu qui định hợp đồng mẫu khơng có giá trị khách hàng 3.2 NHỮNG VI PHẠM HỢP ĐÒNG CUNG CÁP DỊCH v ụ VIẺN THƠNG PHĨ BIẾN VÀ THựC TIỄN x LÝ VI PHẠM HỢP ĐÒNG 3.2.1 Vi phạm nghĩa vụ toán Vi phạm nghĩa vụ toán tiền cước sử dụng dịch vụ viễn thông việc khách hàng không toán toán phần tiền cước phí sử dụng dịch vụ viễn thơng Ngun nhân vi phạm nghĩa vụ toán : - Khách hàng chuyển sang sử dụng dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ khác; - Khách hàng khơng có nhu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ; - Khách hàng khiếu nại cách tính cước nhà cung cấp dịch vụ; - Bên cung ứng dịch vụ không thực việc thu cước địa khách hàng đăng ký theo thỏa thuận; - Khách hàng không nhận thông báo tốn cước Theo thống kê Cơng ty thơng tin di động (VMS), tỷ lệ nợ đọng tiền cước sử dụng dịch vụ điện thoại di động MobiFone tính tổng tiền cước năm gần đây, sau: + Năm 2008: 2% tương đương số tiền 2,5 tỷ đồng; + Năm 2009: 1,8% tương đương số tiền: 1,9 tỷ đồng; + Năm 2010: 1,7% tương đương số tiền: 2,2%ồng Đe hạn chế việc phát sinh mức cước sử dụng dịch vụ cao biện pháp xử lý việc vi phạm nghĩa vụ toán tiền cước thu hồi tiền cước nợ đọng, doanh nghiệp viễn thông thường qui định biện pháp sau mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ: Qui định hạn mức cước đăng ký sử dụng dịch vụ hàng tháng khách hàng Trường hợp khách hàng sử dụng đến giới hạn định hạn mức đăng ký (ví dụ 80% hạn mức) bên cung ứng dịch vụ thông báo yêu cầu 60 khách hàng tốn Q thời hạn theo thơng báo bên cung ứng dịch vụ mà khách hàng khơng tốn hết hạn mức sử dụng, bên cung ứng dịch vụ tạm ngừng cung cấp phần dịch vụ Tạm ngừng cung cấp phần dịch vụ (tạm khóa chiều gọi đi) tồn dịch vụ trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ toán Thời gian tạm ngừng cung cấp dịch vụ chiều gọi 30 ngày Sau 30 ngày kể từ ngày tạm ngùng cung cấp dịch vụ chiều gọi khách hàng chưa toán đầy đủ tiền cước phí, bên cung cứng dịch vụ có quyền tạm ngừng cung cấp toàn dịch vụ Đơn phương chấm dứt hiệu lực họp đồng trường họp 31 ngày kế từ ngày tạm ngừng cụng cấp toàn dịch vụ mà khách hàng chưa toán cước Khách hàng phải chịu tiền lãi phát sinh cho số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng nhà nước Việt Nam qui định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn Ngồi ra, theo qui định Luật VT 2009 (Điều 6): doanh nghiệp viễn thơng có quyền thỏa thuận với việc trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đến người sử dụng dịch vụ viễn thơng để phục vụ cho việc tính giá cước, lập hóa đơn ngăn chặn hành vi trốn tránh trách nhiệm thực nghĩa vụ theo họp đồng Thực tế cho thấy, tất trường hợp khách hàng vi phạm nghĩa vụ toán cho dù nguyên nhân việc vi phạm nghĩa vụ toán chủ quan khách hàng (khách hàng chuyển mạng, khơng có nhu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ hay cịn thắc mắc cách tính cước dịch vụ) hay nguyên nhân từ phía nhà cung cấp dịch vụ (không thu cước theo thỏa thuận; không gửi thơng báo tốn cước cho khách hàng) khách hàng bị nhà cung cấp dịch vụ xử lý theo biện pháp nêu Sở dĩ vậy, nhà cung cấp dịch vụ thơng thường chương trình liệu quản lý cước (dữ liệu khách hàng nợ cước) để thực việc chặn cắt thông tin, ngừng cung cấp dịch vụ khách hàng Chỉ đến đơn vị cung ứng dịch vụ tiếp nhận phản 61 ánh khách hàng, kiếm tra, xác nhận ngun nhân khơng tốn tiền cước lỗi nhà cung câp dịch vụ doanh nghiệp thực biện pháp khơi phục lại quyền lợi cho khách hàng; nhiều trường hợp quyền lợi khách hàng không khôi phục lại đầy đủ (ví dụ: số thuê bao điện thoại khách hàng bị hủy theo qui định Bộ Thông tin truyền thông số thuê bao doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cấp cho khách hàng khác) 3.2.2 Vi phạm chất lượng dịch vụ Theo qui định pháp luật viễn thông hợp đồng mẫu cung ứng dịch vụ viễn thơng doanh nghiệp cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ bảo đảm chất lượng thông tin thông suốt, liên tục theo tiêu chuẩn Bộ Thông tin truyền thông Nhưng thực tế xảy nhiều tình trạng doanh nghiệp viễn thông vi phạm không đảm bảo chất lượng thông tin thông suốt, liên tục theo thỏa thuận cam kết với khách hàng Hiện tượng khách hàng không thực gọi đi, không nhận gọi đến, không gửi, nhận tin nhắn thường xuyên xảy Việc không đảm bảo chất lượng thông tin liên lạc gây ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp viễn thông, lẽ chất lượng dịch vụ đồng nghĩa với việc doanh thu bị giảm, khách hàng uy tín doanh nghiệp bị giảm sút; lẽ đó, hết doanh nghiệp viễn thông phải quan tâm đến việc bảo đảm chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, quyền lợi khách hàng trường hợp thực tế chưa bảo đảm Mặc dù pháp luật viễn thông qui định khách hàng có quyền khiếu nại chất lượng dịch vụ bồi thường thiệt hại trực tiếp lỗi doanh nghiệp viễn thông gây ra, để buộc doanh nghiệp viễn thông thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại khách hàng phải chứng minh đủ sau: - Có hành vi vi phạm hợp đồng: hành vi bên cung ứng dịch vụ xử trái với cam kết hợp đồng trái với qui định pháp luật, hành vi không thực hợp đồng, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng 62 - Có thiệt hại vật chất xảy ra: thiệt hại có thực, phát sinh trực tiếp từ vi phạm hợp đồng Những thiệt hại xác định Theo qui định pháp luật hành, thiệt hại vật chất bao gồm: giá trị tài sản bị mát, hư hỏng; khoản thu nhập trực tiếp thực tế không thu bị vi phạm họp đồng; chi phí để ngăn chặn hạn chế thiệt hại vi phạm họp đồng gây ra; tiền phạt vi phạm hợp đồng tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba hậu trực tiếp vi phạm họp đồng gây Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh thiệt hại Neu khơng chứng minh coi khơng có thiệt hại - Có mối quan hệ trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất Có nghĩa thiệt hại vật chất hậu hành vi vi phạm; khơng có hành vi vi phạm khơng có thiệt hại - Có lỗi bên vi phạm Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý khả để hạn chế tổn thất vi phạm hợp đồng gây Nếu không áp dụng biện pháp hạn chế để tổn thất áp dụng bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chể (Điều 305 Luật TM 2005) Trên thực tế, để đảm bảo uy tín giữ chân khách hàng thời buổi cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp viễn thông mặt không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mặt khác chủ động quan tâm đến quyền lợi khách hàng trường hợp phát chất lượng dịch vụ có “vấn đề” Ví dụ: cuối năm 2009, Vinaphone thức đưa vào cung cấp dịch vụ mạng 3G cho thuê bao di động, nhiều khách hàng mạng phản ánh việc liên tục bị rớt sóng Tiếp thu ý kiến phản ánh khách hàng, mặt doanh nghiệp nhanh chóng tìm biện pháp đế khắc phục lỗi kỹ thuật mạng hoạt động thông suốt trở lại, mặt khác Vinaphone “chuộc lỗi” với khách hàng việc định miễn phí 15 phút gọi nước cho tất thuê bao toàn quốc thời gian từ Oh ngày 16 đến hết ngày 18/10/2009 63 3.2.3 Không cung câp đủ thông tin vê dịch vụ chun vùng qc tê tói khách hàng Chuyển vùng quốc tế hay roaming quốc tế (International roaming - IR) dịch vụ đặc biệt mạng thông tin di động GSM, cho phép thuê bao di động sử dụng thẻ sim, máy di động số thuê bao di động để thực nhận gọi di chuyển phạm vi nhiều quốc gia Sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế, thuê bao không cần phải thông báo cho bạn bè người thân nước mà đảm bảo mối liên hệ Do sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế thường phát sinh mức cước sử dụng cao nên doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ khách hàng có yêu cầu Khi muốn liên lạc điện thoại di động thời gian nước ngoài, khách hàng phải đăng ký dịch vụ chuyển vùng quốc tế (roaming quốc tế) với nhà cung cấp dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ cung cấp địch vụ (ví dụ: phải đặt cọc khoản tiền định, xuất trình đầy đủ giấy tờ tùy thân (chứng minh thư nhân dân, hộ ) Khi chuyển vùng nước ngồi, khách hàng phải tốn loại cước sau: cước nhận gọi tính tương đương gọi từ Việt Nam quốc tế + cước thực gọi theo quy định giá cước mạng khách + cước phụ thu" Theo qui định hành Bộ Thông tin truyền thông cấu trúc tính cước gọi tới máy đăng ký dịch vụ roaming quốc tế (ví dụ gọi Anh) quy định sau: + Người gọi phải toán tiền gọi di động nước, dù gọi máy nước + Người nhận gọi: Do đăng ký sử dụng dịch vụ roaming quốc tế, khách hàng phải trả tiền cho gọi đến Đây quy định quốc tế mà nước phải chấp nhận ký thoả thuận roaming quốc tế với Việt Nam thành viên Hiệp hội GSM giới (GSM MoƯ) nên phải tuân thủ theo quy định 64 Giá cước roaming quốc tế đển nước khác không giống nhau, tùy thuộc vào giá cước gọi quốc tế mồi nước Một vấn đề khách hàng cần lưu ý, việc máy di động có đăng ký dịch vụ chuyển vùng quốc tế nhận tín hiệu gọi tới khơng số Theo tìm hiểu từ chun gia viễn thơng, vấn đề có lý hồn tồn khách quan mặt kỹ thuật, mà không Việt Nam mà nhiều nước giới Nguyên nhân tình trạng để thực gọi di động chuyển vùng quốc tế, tín hiệu truyền qua nhiều tổng đài khác từ tổng đài di động, tổng đài đường dài, đến tổng đài cổng quốc tế, qua mạng quốc tế phía nước ngồi nhận tín hiệu Việc báo hiệu kênh chung định tuyến gọi phải thực nhiều lần, qua nhiều khâu trung gian nên bên cạnh việc cước toán gọi tăng lên, việc số gọi đến phức tạp Cho đến nay, việc số gọi đến thực tất hệ thống tổng đài từ Việt Nam tất nước phải có tính IN (mạng thơng minh) Mà điều khơng thể Việt Nam định Bên cạnh khách hàng roaming (chuyển vùng) quốc tế, nước ngồi truy cập Internet qua GPRS cước tính theo cách: cước roaming quổc tế nước sở + 15% phụ phí Chỉ cần truy cập dung lượng 1Mb, khách phải trả hàng trăm ngàn đồng Nguyên nhân phát sinh cước “thái quá” thường khách sử dụng GPRS để chơi số trò chơi mạng (các game Online) Khách nghĩ download trò chơi thực chơi Online, nên thời gian chơi game máy phải kết nối internet qua GPRS Còn sử dụng điện thoại di động có tính tự động tìm kiểm liệu email nên tự động kết nối GPRS mà khơng biết nên phát sinh cước Ngồi ra, truy cập Internet Wifi máy để chế độ UMTS Dualmode cài đặt GPRS, 3G Nếu sóng Wifi, khách hàng vào mạng internet máy tự động sử dụng sóng GPRS/3G để truy cập 65 Như vậy, xung quanh việc chun vùng qc tê có rât nhiêu vân đê khách hàng cân thiêt phải tìm hiếu giải thích rõ trước đăng ký sử dụng dịch vụ, đồng thời phải lưu ý trình sử dụng dịch vụ Khi khách hàng đăng ký dịch vụ chuyển vùng quốc tế chưa có kinh nghiệm sử dụng dịch vụ không tư vấn, hướng dẫn cụ thể cách thức sử dụng dịch vụ, giá cước dịch vụ vấn đề cần lưu ý sử dụng dịch vụ không tránh khỏi bị trả cước nhiều so với dự kiến Đe hạn chế việc phát sinh cước chuyển vùng quốc tế thái cho khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động cần chủ động hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng trước sử dụng dịch vụ; đồng thời cần khuyến cáo khách hàng nên sử dụng chức chọn mạng nhân cơng đế tránh tình trạng máy di động tự động lựa chọn mạng khác làm phát sinh cước ý muốn Các doanh nghiệp viễn thơng nên tóm lược vấn đề cần lưu ý sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế dạng văn kèm theo bảng giá cước quốc tế để giải thích cho khách hàng gửi kèm theo đăng ký dịch vụ chuyển vùng quốc tế để khách hàng ký nhận để thuận tiện sử dụng dịch vụ; đồng thời sở pháp lý khẳng định việc nhà mạng cung cấp đầy đủ thông tin tới khách hàng dịch vụ chuyển vùng quốc tế để tránh trường hợp phát sinh tranh chấp cước sử dụng dịch vụ sau khách hàng nước Ngoài ra, nhà mạng cần có sách riêng giúp khách hàng quản lý mức cước phí dùng dịch vụ roaming Ví dụ: Viettel miễn phí cước nhận tin nhắn, M obiFone dịch vụ SMS roaming cho thuê bao trả trước, VinaPhone giúp khách quản lý cước truyền liệu qua gói Ư1 roaming (UI roaming gói cước truyền liệu khơng giới hạn cho th bao VinaPhone chuyển vùng quốc tế đến mạng thành viên Conexus có ký thỏa thuận triển khai với VinaPhone Đây gói cước truyền liệu Việt Nam giúp khách hàng quản lý hạn mức sử dụng dịch vụ GRPS nước ngồi Sử dụng gói cước này, thuê bao trả sau chuyển 66 vùng đến mạng đăng kí thỏa thuận triển khai UI với VinaPhone sử dụng dịch vụ truyền liệu khơng giới hạn với mức cước tốn tối đa 10 ƯSD/thuê bao/ngày (đã bao gồm VAT phụ thu) Cước truyền liệu thuê bao VinaPhone sử dụng mạng khách > 10 ƯSD/ngày khách hàng phải trả 10 USD/ngày Mức cước liệu nhỏ 10 ƯSD/ngày, thuê bao trả theo mức cước phát sinh thực tế 3.3 MỘT SÓ KIÉN NGHỊ Từ nhũng hạn chế việc vận dụng qui định pháp luật hợp đồng việc xây dựng mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông vi phạm phổ biến việc thực họp đồng cung úng dịch vụ viễn thơng cho thấy nhu cầu hồn thiện qui định pháp luật việc quản lý mẫu hợp đồng dịch vụ viễn thông vấn đề cấp thiết Hoàn thiện pháp luật quản lý mẫu hợp đồng dịch vụ viễn thơng nhằm tăng cường vai trị quản lý Nhà nước doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông, nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp viễn thơng, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ viễn thơng Nhu cầu hồn thiện lại mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực viễn thông, dịch vụ viễn thơng ngày phát triển đóng vai trị loại hình dịch vụ bản, thiết yếu đời sổng xã hội Theo sổ liệu Tổng Cục thống kê, năm 2010, tổng số thuê bao điện thoại nước đạt 170,1 triệu Trong đó, có 16,4 triệu điện thoại cố định, lại gần 154 triệu di động Tốc độ phát triển điện thoại cổ định 5,1% di động 39,8% Do di động chiếm đa số nên tính trung bình, tốc độ phát triển thuê bao điện thoại năm 2010 đạt tỷ lệ 35% Cũng theo số liệu Tổng Cục thống kê, năm 2010, số lượng thuê bao Internet Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao Tính đến cuối tháng 67 12/2010, nước có 3,77 triệu thuê bao, tăng 27,4% so với cuối năm 2009 Số người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2010 ước đạt 27,4 triệu lượt người, tăng 20,2% so với thời điểm cuối năm 2009 Hiện nay, mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tự xây dựng, ban hành theo điều kiện cung ứng dịch vụ doanh nghiệp dựa qui định BLDS 2005 qui định Pháp lệnh bưu viễn thơng Việc xây dựng hợp đồng mẫu mang tính tự phát, mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông tập trung bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, hàm chứa nhiều điều khoản bất lợi cho người tiêu dùng Kể từ ngày 01/7/2010, Luật VT 2009 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thi hành Theo qui định luật doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông phải đăng ký mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông Điều đòi hòi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thơng phải nghiên cứu, tìm hiếu sâu qui định pháp luật hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông, qui định việc xây dựng, giải thích hợp đồng mẫu để điều chỉnh lại mẫu họp đồng cung ứng dịch vụ viễn thơng hành cho phù hợp với loại hình sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp đồng thời phù họp với qui định pháp luật dân sự, Luật VT 2009 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặt khác, điều kiện cạnh tranh lĩnh vực cung ứng dịch vụ viễn thông ngày khốc liệt, quyền lợi người tiêu dùng pháp luật quan tâm, bảo vệ nhiều thông qua luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, đòi hỏi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông phải quan tâm đến việc đào tạo nghiệp vụ, kiến thức họp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm cơng tác kinh doanh, chăm sóc khách hàng Các cán bộ, nhân viên phải người thực am hiểu qui định hợp đồng loại hình sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp để giải thích, tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ viễn thông cách hiệu 68 Đe quản lý tốt công tác đăng ký mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông đảm bảo hợp đồng mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông đăng ký phù họp với qui định hành pháp luật họp đồng mẫu, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật cần qui định bổ sung số vấn đề sau: T nhất, Chính phủ cần sớm ban hành văn hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký hợp đồng mẫu nói chung, đồng thời Bộ Thơng tin truyền thông cần hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp việc đăng ký mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thơng T hai, cần có qui định hướng dẫn nội dung qui định mẫu hợp đồng cung ứng dịch vụ viền thông theo hướng: Hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông phải minh bạch, rõ ràng, ngắn gọn Họp đồng phải có nội dung chủ yếu, như: Đối tượng hợp đồng; chất lượng dịch vụ; giá cước dịch vụ phương thức ĩhanh toán; qui định quyền nghĩa vụ cụ thể bên cung ứng dịch vụ, người sử dụng dịch vụ; quyền khiếu nại khách hàng; trách nhiệm vi phạm họp đồng; tạm ngùng, chấm dứt hiệu lực họp đồng; giải tranh chấp T ba, cần qui định rỗ thời hạn thẩm định công bố định chấp thuận nội dung hợp đồng mẫu quan có thẩm quyền; thời hạn doanh nghiệp viễn thơng phải hồn thành việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng mẫu theo định quan thẩm định T tư , cần qui định chế tài xử phạt vi phạm hành trường họp doanh nghiệp viễn thông không chấp hành qui định việc đăng ký mẫu họp đồng cung ứng dịch vụ viễn thơng Tóm lại, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông yêu cầu cấp thiết Thơng qua việc hồn thiện pháp luật, quyền lợi khách hàng đảm bảo hơn, mặt khác nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông 69 KÉT LUẬN Hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông ngày sử dụng phổ biến, rộng rãi đời sống xã hội Nghiên cứu hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông với mong muốn góp phần rõ việc vận dụng qui định pháp luật việc xây dựng mẫu hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông, vấn đề pháp lý cần lưu ý việc thực hợp đồng dịch vụ viễn thông Mặt khác, việc nghiên cứu “Họp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông - số vấn đề lý luận thực tiễn” góp phần kiến nghị với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tôn trọng chăm sóc khách hàng Thực tiễn cho thấy, điều kiện nay, loại hình cung cấp dịch vụ viễn thông đa dạng Khi tham gia giao kết hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông, khách hàng (bên sử dụng dịch vụ) thường gặp nhiều bất lợi hợp đồng hoàn toàn hợp đồng theo mẫu Mặc dù xét góc độ tự ý chí quan hệ hợp đồng, việc tham gia hợp đồng bên sử dụng dịch vụ hoàn toàn tự nguyện, tự nguyện lại bị hạn chế mẫu họp đồng cung ứng dịch vụ viễn thơng Trước tình hình đó, việc sửa đổi mẫu họp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông để đảm bảo hài hồ lợi ích nhà cung cấp với khách hàng vấn đề cần trọng Mầu họp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp viễn thông sửa đổi lại cho phù hợp với qui định pháp luật viễn thông, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền theo trình tự luật định tạo tảng cho công khai, minh bạch công tác quản lý, cung ứng dịch vụ doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông N gười tiêu dùng sản phẩm dịch vụ viễn thơng n tâm quyền lợi ích họp pháp họ sử dụng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quan tâm, qui định họp đồng mẫu văn hợp đồng quan N hà nước có thẩm định, đăng ký./ 70 DANH M ỤC TÀĨ LIỆU TH A M KHẢO Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sổ 372/BC-UBTVQH ngày 12/10/2010 Bộ luật Dân năm 1995 nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Xuân Cường (2009), “Khái niệm số thuật ngữ thơng dụng Viễn Thơng”, Tạp chí công nghệ thông tin, (số3/2009) Dự thảo Luật Viễn thông {Bảo Quốc hội, ngày 27/10/2009) Nguyễn Thùy Dương (2007), Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật Dân sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Vàn Đại (2008), “Bàn hợp đồng vô hiệu”, Tạp chí khoa học pháp lý, (số 7/2008) Nguyền Ngọc Điện (2009), “Hoàn thiện chế độ pháp lý xác lập hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật điện tử Lê Thế Giới, Nguyễn Minh Duẫn (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh VMS - MobiFone thị trường thơng tin di động”, Tạp chí B utã viễn thơng cơng nghệ thơng tin, (số 5/2008) 10.Nguyễn Minh Hằng (2009), “Giải thích hợp đồng”, Báo diễn đàn doanh nghiệp, (số IỊ2009) 11 Nguyễn Việt Hòa (2004), “Họp đồng cung ứng dịch vụ hợp đồng mua bán hàng hoá: Bốn khác biệt bản”, Thời báo kỉnh tế, (số.ĩ ) 12.Đỗ Đăng Khoa (2008), “Kỹ soạn thảo hợp đồng thương mại”, Tạp chí luật học, ( 11) 13.“Lịch sử phát triển ngành bưu viễn thơng Việt Nam” (trích Lịch sử Bưu điện Việt Nam 15/4/2004) 14.TS Phạm Sỹ Liêm (2010) - Viện nghiên cứu đô thị phát triển hạ tầng, Khái niệm chung dịch vụ công cộng khoảng không dịch vụ công cộng 15.Luật Bảo vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ngày 17/11/2010, 71 16.Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 17 Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 18.Tưởng Duy Lượng (2007), “Bàn điều kiện hình thức giao dịch theo quy định Bộ luật Dân sự”, Tạp chí nghề luật, (số 6/2007) 19.Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 3/4/2004 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh bưu chính, viễn thơng viễn thơng 20.TS Lê Đình Nghị (2009), Giảo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 TS Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Pháp lệnh bưu viễn thơng số 43/2002/ƯBTVQH10 ngày 25/5/2002 23.GS.TS.NSƯT Bùi Xuân Phong (2006) - Học viện công nghệ bưu viễn thơng, Quản trị kinh doanh viễn thơng hội thảo luận dự thảo Luật viễn thông” (Báo Quốc hội, thứ năm ngày 24.“Quốc i 8/6/2009) 25.Tập đồn bưu viễn thông Việt Nam (VNPT), Mầu hợp đồng cung cấp dịch vụ điện thoại cố định 26.Tập đồn bưu viễn thông Việt Nam (VNPT), Mau hợp đồng cung cấp dịch vụ Mega VNN 27.PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2008), Từ điển thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28.Thông tư số 22/2009/TT-BTTTT ngày 24/6/2009 Bộ thông tin truyền thông quy định quản lý thuê bao di động trả trước 29 Lê Minh Toàn, Võ Thanh Lâm (2009), “Quản lý nhà nước Bưu Viễn thơng vai trị quan quản lý nhà nước Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí cơng nghệ thông tin truyền thông, (SỐ5/2009) 72 30.Tống công ty viễn thông quân đội (Viettel), Công ty dịch vụ viễn thông (Vinaphone), Mầu hợp đồng cung cấp dịch vụ điện thoại di động công ty: Công ty thông tin di động (VMS - MobiFone) 31.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập ỉ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33.Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34.Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thưong mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35.Từ 36 điển tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nằng Viễn thông tần số vô tuyến điện đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển” (Báo Quốc hội, thứ bảy ngày 6/6/2009) Tài liêu internet • 37 http://vi.wikipedia.org, Bách khoa tồn thư mở 38.http://www.vietstamp.net.vn (“Lịch sử ngành viễn thơng vai trị sông ) 39.Civillawinfor (TS Bùi Đăng Hiếu, 2008, “Giao dịch dân vô hiệu tương đối giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối”) 40 http://www.vietnamnet.vn ngày 16/6/2010 (LS Hà Giang - Thanh Tùng, “Giới hạn hợp đồng mẫu”) 41.Civillawinfor ngày 30/5/2010 (Huyền Mi, “Họp đồng in sẵn: Khôn bán - dại mua”) 42 http://vovnews.vn (Thu Liên (2009), “Chất lượng dịch vụ viễn thơng kém?”) 43 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-ho i/Thoi-su-suy-nghi/190344/Dan-chu-de-p trien.html 73 44.http://www.tapchitaichinh.vn/Qu% El% BA% A3ntr% El% BB% 8Bn% El% B B%99idungA/iewArticleDetail/tabid/56/KeyA^iewArticleContent/ArticleId/2 051/Default ... chủ thể hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông 24 Điều kiện bên cung ứng dịch vụ viễn thông 27 Nội dung hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông 28 Điều khoản đối tượng hợp đồng dịch vụ viễn thông 28... pháp lý riêng hợp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông; v ấ n đề giao kết, thực hợp đồng dịch vụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông, xử lý vi phạm hợp đồng thực tiễn vận dụng qui... cửu thực tế thực hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông, đặc biệt việc thực hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông di động Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ký kết họp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông