Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia của nhân dân vào hoạt động xây dựng luật ở việt nam hiện nay

93 28 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia của nhân dân vào hoạt động xây dựng luật ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Tư PHÁP Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỎI LÊ T in THIỂU HOA MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỂ Sự THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG XAY DựNG LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • ♦ HÀ NỘI - 2C06 BỘ Tư PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRNG I LUT H NI ã HC ô ã LÊ THỊ THIỂU HOA MỘT • SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN • VÀ THựC • TIỄN VỀ S ự THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG LUẬT Ở VIỆT NAM • • • • HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật r Mã sơ: 60.38.01 THƯ VIỀN TRƯƠNGĐAI HOCLTHANĨI PHONGĐOC A Z 1Q LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS DƯƠNG THANH MAI HÀ N Ộ I-2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Dương Thanh Mai - Viện trường Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu ; xin cảm ơn thầy giảo, cô giáo Khoa Sau đại học, trường Đại học Luật Hà nội, lãnh đạo quan nơi công tác, đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập rr-t r • T I A y Tác giả luận văn Lê Thị■ Thiều Hoa CÁC TỪ VIÉT TẮT Viết tắt BTA Nxb QPPL RIA TM&CNYN V iết đầy đủ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Nhà xuất Quy phạm pháp luật Đánh giá dự báo tác động pháp luật (Regulatory Impact Assessment) Thương mại công nghiệp Việt Nam UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội VBQPPL Văn bàn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Lời nói đẩu Tính cấp thiểt việc nghiên cứu đề tài M ục đích vả phạm vi nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóna eóp luận văn Ý nahĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu cùa luận văn Chương I Một số vấn đề lý luận tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật 1.1 Khái niệm, bàn chất, ý nghĩa tham gia cùa nhân dân vào hoạt động xây dựng luật 1.2 Các nội duna, cấp độ, hình thức hiệu tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật 20 1.3 Quan điểm Đảng N hà nước ta tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật 28 C hưong n Thực trạng tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật thòi gian qua 2.1 Thực trạng pháp luật tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật 30 2.2 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật 35 2.3 Tham khảo kinh nghiệm nước tham gia cùa nhân dân vào hoạt độna xây dựng luật 48 C hương III M ột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật thời gian tói 3.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao hiệu tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật 54 3.2 Các yêu cầu đặt nhằm nâng cao hiệu tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật thời gian tới 56 3.3 Các giải pháp cụ thể 58 Ket luận 69 Danh mục tải liệu tham khảo Các phụ lục LỜI NĨI ĐÀU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực thuộc nhân dân (Điều Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001)1 Do đó, pháp luật, xét chất suy cho pháp luật nhân dân, thể ý chí nhân dân Pháp luật khơng công cụ quản lý nhà nước xã hội mà cịn cơng cụ để nhân dân trao quyền cho Nhà nước, có quyền yêu cầu Nhà nước phải thực thi quyền lực khuôn khổ luật định Việc nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng luật để nhân dân thực quyền làm chủ mình, phát huy tính dân chủ tính sáng tạo nhân dân, đồng thời thể tính khách quan hoạt động xây dựng pháp luật Sự tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật không bảo đảm tính khả thi cho văn quy phạm pháp luật mà tạo điều kiện cho đồng thuận tuân thủ pháp luật ttong trình thi hành Đây yếu tố quan trọng để pháp luật vào sống nhanh dễ dàng Thực tiễn công tác xây dựng pháp luật nước ta cho thấy, với dự án luật huy động tham gia ý kiến nhân dân cách rộng rãi dễ sống chấp nhận việc thực thi có hiệu cao Mặt khác, điều kiện để tạo lập thói quen dân chủ dân chúng, tăng cường ừách nhiệm cộng đồng nhận thức công dân, phát huy tính tích cực nhân dân việc tham gia quàn lý Nhà nước Sự tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật ghi nhận Hiến pháp nhiều văn pháp luật hành Hiến pháp 1992 (sửa đổi) thừa nhận vai trị tích cực nhân dân vào q trình quản lý, điều hành nói chung đất nước, có việc hoạch định sách xây dựng pháp luật: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị VỚI quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 53) Quy định cụ thể hoá số văn pháp luật hành, đặc biệt Luật Ban hành VBQPPL năm 1996, sừa đổi, bổ sung năm 20022 Tuy nhiên, quy định chi dừng lại việc ghi nhận tham gia nhân dân Sau dây gọi tắt Hiến pháp 1992 (sừa đồi) sau gọi tắt Luật Ban hành VBQPPL tư thụ dộng (chi hòi ý kiến Nhà nước thấy cần thiết) Mặt khác nội dung quy định chi mang tính nguyên tắc mà thiếu vắng quy định chi tiết như: chưa xác định rõ quy trình, phạm vi, cách thức thời gian lấy ý kiếnchưa xác định rõ đối tượng cụ thể cần lấy ý kiến; chưa có quy định cụ thể điều kiện đảm bào cho việc lấy ý kiến Những hạn chế quy định pháp luật với hạn chế định xuất phát từ điều kiện khách quan chủ quan hoạt động xây dựng pháp luật khiến cho tham gia cùa nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật thực tế tránh khỏi bất cập Đây cũnơ nguyên nhân khiến cho hiệu công tác xây dựng pháp luật thấp, cà số lượng chất lượng, chưa đáp ứng kịp yêu cầu ngày cao hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Yêu cầu việc phát huy vai trò nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật xem chủ trương đắn khẳng định văn kiện Đảng Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII, khẳng định: “ cần phát huy vai trò nhân dân tham gia quản lý Nhà nước cài tiến việc lấy ý kiến nhân dân văn pháp luật theo hướng thiết thực, tránh hình thức, lãng phí”; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX rõ: " Đổi phương thức quy trình xây dựng thể chế, cải tiến phối hợp ngành, cấp có liên quan, coi trọng sử dụng chuyên gia liên ngành dành vai trỏ quan trọng cho tiếng nói nhân dân, doanh nghiệp” Để thực chủ trương mà Đàng đề ra, Chương trình Tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định Thủ tướng Chinh phủ số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001), Nghị sô 48 - NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặt nội dung, giải pháp việc đổi quy trình xây dựng ban hành VBQPPL, trọng đến việc xây dựng chế thu hút có hiệu tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật Trong quan hệ quốc tế, việc thực thi hiệp định song đa phương, đặc biệt Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) đặt u cầu địi hịi việc cơng khai hố q trình xây dựng ban hành VBQPPL, tạo chế bào đảm minh bạch hoá hệ thống pháp luật Chẳng hạn, Chương VI BTA quy định nghĩa vụ ràng buộc cà phía Việt Nam Hoa Kỳ: (1) phải đăng tải văn trước có hiệu lực để quan Chính phủ, doanh nghiệp cá nhân tham gia hoạt động thương mại làm quen áp dụng đúng; đồng thời, (2) phải cho phép công dân bên ký kết hội để đóng góp ý kiến việc xây dựng, quy định, thủ tục hành mà ảnh hường đến việc tiến hành hoạt động thương mại quy định Hiệp định Xuất phát từ sở trên, tác giả mạnh dạn chọn Đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật Việt Nam ’ làm đề tài luận văn thạc sỹ, với mong muốn góp phần nhận thức đầy đủ đánh giá cách cụ thể toàn diện vai trò nhân dân (cả lý luận thực tiễn) hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật, nhầm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng pháp luật thời gian tới Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhàm bước đầu xây dựng luận khoa học thực tiễn bảo đảm tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật Trên sở đỏ, đề xuất số giải pháp pháp lý, mơ hình thu hút tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật nói riêng góp phần đổi nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật nói chung thời gian tới v ề phạm vi nghiên cứu, hệ thống pháp luật nước ta gồm nhiều hình thức văn khác nhau: Hiến pháp, Bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư Mỗi loại lại cỏ yêu cầu soạn thảo quy trình ban hành khác nhau, quan nhà nước có thẩm quyền khác ban hành Do vậy, phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả chi dừng lại việc nghiên cứu tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật (bao gồm hình thức Hiến pháp, Bộ luật, luật) Bởi lẽ, hoạt động xây dựng luật chức Quốc hội, hình thức văn luật hình thức chủ yểu thể rõ nét ý chí nhân dân đề lên thành luật Và hình thức vàn pháp luật quan trọng ừong Nhà nước pháp quyền XHCN mà chửng ta xây dựng, phù hợp với định hướng Đảng ta hướng tới "Quốc hội ban hành luật, giàm dần việc ưỳ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh; Chính phủ ban hành văn bàn hưởng dẫn tổ chức thi hành luật; hạn chế dần thẩm quyền ban hành VBQPPL chỉnh quyền địa phương Xác lập chế bào đàm luật thi hành có hiệu lực"3 Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung nghiên cứu Đề tài, có số cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết môt số Toạ đàm, hội thảo đề cập đến số vân đê liên quan đến việc thu hút tham gia nhân dân vào trình Nghị số 48-NQ/TV/ nsày 24 5.2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn ứúện hệ thống pháp luật Việt Nam đên năm 2010, định hướng dên năm 2020 xây dựng ban hành VBQPPL như: Đề tài nghiên cứu Văn phịng Quốc hội “Hồn thiện chế tồ chức để nhân dân tham gia vào quy trình xây dimg thực thi pháp luật”, tháng năm 2004; Sách chuyên khảo Ths.Võ Trí Hảo: “Hồn thiện hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật" Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2004; Luận văn thạc sỹ : “ Nâng cao chất lượng hiệu quà phàn biện xã hội hoạt động lập Dhảp Việt Nam nay” tác giả Trương Thị Ngọc Lan (2005); Các viết hội thảo lớn tạp chí chuyên ngành như: Bài viết "Tính công khai, minh bạch ban hành VBQPPL" tác giả Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2005); Bài viết “Những vẩn đề tỉnh công khai pháp luật Việt Nam giải pháp kiến n g h r tác già John Bentley, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (2001); Bài viết “Vai trò nhân dân xây dựng pháp lu ậ t’’ tác giả Nguyễn Quang Minh, Tạp chí cộng sản sổ 42 (2003) ; Hội thảo dự án Luật sừa đổi, bổ sung luật Ban hành VBQPPL tổ chức Hà Nội (từ 22-24/8/2002); Hội thảo “sáng kiến pháp luật việc chuẩn bị chương trình xây dimg Luật, Pháp lệnh " tổ chức TP Hải Phòng (Từ 30/9 - 1/10/2004); Hội thảo “đổi quy trình xây dựng Luật, Pháp lệnh ” tổ chức TP Hồ Chí Minh (Từ 12/7 - 14/7/2004) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, viết, hội thảo nêu dừng lại gợi ý, nghiên cứu bước đầu số khía cạnh cụ thể định tham gia nhân dân vào trình xây dựng ban hành VBQPPL, mà chưa có nghiên cứu mang tính luận giải đầy đủ hoạt động Phưong pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cửu dựa ữên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác lê-nin tư tường Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khoa học pháp lý cụ thể phù hợp với yêu cầu vấn đề nghiên cứu, như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kể Những đóng góp luận văn - Phân tích cách có hệ thống, tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật; - Đưa luận giải khoa học chất, ý nghĩa, u cầu xây dựng mơ hình tăng cường hiệu huy động tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Góp phần nâng cao nhận thức đắn nhân dân, cán bộ, công chức chất, yêu cầu, ý nghĩa việc tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật; - Đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật, đề xuất mơ hình điều kiện bào đảm nhằm huy động trí tuệ tầng lớp nhân dân vào hoạt động xây dựng luật Kết cấu luận * văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn gồm có chương sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật; Chương II: Thực trạng tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật thời gian qua; Chương ni: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật thời gian tới PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT H ỆN HÀNH VỀ s ự THAM GIA CUA NHÂN DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG XÂY DỤNG v ă n b ả n q u y p h m PHÁP LUẬT STT Tên vãn bàn Luật Ban VBQPPL 23/11/1996; đơi 27/12/2002; Nội dung (trích dẫn) Điều, khoản Tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật hành ngày sửa ngày Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế quan nhà nước, đơn vị vũ trane nhân dân cá nhân có quvển tham g ia góp ỷ kiến xây d ự n ẹ văn bàn qiíy phạm p h p luật Trong trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, vào tín h chât v ả nội dung d ự n , d ự thảo, c quan, tỏ chức hữu quan tạo điều kiện đè c quan, tơ chức, cá nhàn tham « » - £ S is '3 C3 _ _ — K c c cS '>> ỈN § 3t rn Í Q '§ ín ^ § Ss^ítu CN ẵ?ậ Ọ < N 2P-S w c „Q —1 -—' GN c Lo ƠN > O' (Ti «■ 'cL -5 c: ọ ‘ Cỡ sr^i ■’ CJ CÍI -'rĩ c '5 c > -5 J= D t_j i í iì= "6 ;s 'O «c- c^i E "-i -C o ^r Ễ •a o * •3 o '< u G eb > - ■> K vic 'os > ãs-o -g o -C 'ãô Đ _ c '= — '• J :£ c S to -i 5= 1—­ y 'O s QC ,_, # 10 ,ọ ẳ Õ ' Ỹ ã- CN 00 /« c c c > « «ạ - OÍI~ — H r n ẽ'-8 — ơ' Q> rv rr u~) ►>> u-ĩ in Dw > c « ‘9 ‘5 i /Cữ > ^3’ > C c x : -5 C c u 'ãC ô 'O -O ãS = CT cô e | ■ “J < Ạ J _T «■ > **r ► c a 'nu iT ■ ^ cd c > c > V c -j o 'ã cr *0 X ]"5 ' f P> ' -s G — ( ?3 c d 3- Q Ọ •C -o ^5 * 3‘ ^ ^ ỒD IJ I C*'«D ■«0J *■ > c s í>'ề & '*ã — ‘«u '5-v ?? g í £- '-1 =0 “ ■s • c >_cs 5IS-^ 'C ữ oO ■ '5 _-9c *= - )> _3 > c ao-a -— Cg 3=c '5 s > u > (_ *c vc OJ s ô5 ã0 '< M n Đ -ế ^3- *o < ô- c «(U - > O " 5e r -S , 0« t i -Ồ ẽ £ - s *s đ c ô 'C b > > CQ-P ~ -2 t/5 •“3 u • Ctf> ■*— c -ca '«3 rn c ẹ xo a ro ĩì X) ~ tu tiJ é: It c *< D'O *c c 'C * c c 5, ô0 * c "ớ ã= i '5 s ý ^( ĨL *> s q :| c = c •5 -5 “ 60 ọ — Ẩ z ^ c ũ Q s c s * o có c ^ jO 'Ọ § ^ẹp*._* !eo 1g £S ay- C3 _ _ > vo /C S ã £ • ỄT— 'C — — sx ' zr 'O Í3- ỉ—

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan