Một số vấn đề pháp lý về tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh việt nam

73 22 0
Một số vấn đề pháp lý về tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ BẢO ÁNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cường HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang Lêi nãi đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế 1.1 Những vấn đề tập trung kinh tế 5 1.1.1 Sự hình thành phát triển tượng tập trung kinh tế giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm chất ph¸p lý cđa tËp trung kinh tÕ 1.1.3 Ảnh h­ëng cđa tËp trung kinh tÕ ®èi víi nỊn kinh tế 16 1.2 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tËp trung kinh tÕ 18 1.2.1 Ngn ®iỊu chØnh quan hƯ tËp trung kinh tÕ 18 1.2.2 Vai trß pháp luật cạnh tranh việc điều chỉnh quan hƯ tËp trung kinh tÕ 22 1.2.3 Nh÷ng u tè chi phối tới nội dung pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế 23 Chương 2: TËp trung kinh tÕ theo LuËt c¹nh tranh ë Việt Nam số nước giới 2.1 Các hình thức tập trung kinh tế 27 27 2.1.1 Các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật nước 27 2.1.2 Các hình thức tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam 30 2.2 Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm 32 2.3 Các trường hợp tập trung kinh tế miễn trừ 34 2.3.1 Tập trung kinh tế miễn trừ theo ph¸p lt c¸c n­íc 34 2.3.2 TËp trung kinh tÕ ®­ỵc miƠn trõ theo Lt ViƯt Nam 37 2.4 Thđ tơc kiĨm so¸t tËp trung kinh tÕ 38 2.4.1 Thđ tơc kiĨm so¸t tËp trung kinh tÕ theo ph¸p lt nước 39 2.4.2 Trình tự, thủ tục xem xét tËp trung kinh tÕ theo Lt c¹nh tranh ViƯt Nam 43 2.5 Tè tơng c¹nh tranh (vơ viƯc tËp trung kinh tế) 47 2.5.1 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 47 2.5.2 Trình tự tố tụng cạnh tranh (vơ viƯc vỊ tËp trung kinh tÕ) ë ViƯt Nam 48 2.6 Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế 50 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Việt Nam 52 3.1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế 52 3.1.1 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam 55 3.1.2 Ph¸p luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế phải phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung Việt Nam tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật nước 58 3.1.3 Bổ sung, hoàn thiện số quy định Luật cạnh tranh năm 2004 nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng, cụ thể thi hành Luật cạnh tranh 59 3.2 Xây dựng chế thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế 62 Kết luận 66 Danh mục tài liệu tham khảo 68 LỜI NĨI ĐẦU C¬ së khoa häc thực tiễn đề tài Hành vi tập trung kinh tế kết trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tập trung tư cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh Độc quyền kinh doanh hình thành giá lũng đoạn cao, làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng gây hậu tiêu cực ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c qc gia Nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tế dẫn đến độc quyền nên hầu hết quốc gia giới ban hành pháp luật để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam từ sản xuất nhỏ lên, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng chủ yếu việc doanh nghiệp tìm cách liên kết, tập trung lại với điều tất yếu cần thiết Mặt khác, bối cảnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đà xuất công ty đa quốc gia Với tiềm lực mạnh mẽ kinh tế, công ty đa quốc gia đÃ, tiến hành vụ tập trung kinh tế nhằm hình thành vị trí thống lĩnh, vị trí ®éc qun dÉn ®Õn mét bé phËn doanh nghiƯp ViƯt Nam bị loại khỏi thương trường, gây tác hại tiêu cực đến kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam Rõ ràng hành vi tập trung kinh tế có tác động khác tác động trực tiếp đến vận hành thị trường - cần thiết phải pháp luật điều chỉnh Bài học nhÃn tiền Việt Nam học tập kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, mà biện pháp hữu ích phải ban hành Luật cạnh tranh, thiếu quy định tập trung kinh tế Tuy nhiên quy định luật tập trung kinh tế Việt Nam ít, mẻ sơ khai Khoa học pháp lý thiếu công trình nghiên cứu toàn diện, công phu Vì tác giả đà mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam" luận văn tốt nghiệp Cao học luật đà phản ánh tính thời sù cđa vÊn ®Ị tËp trung kinh tÕ ®ång thêi có ý nghĩa sâu sắc phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tượng tập trung kinh tế nói riêng cạnh tranh nói chung quốc gia giới quan tâm kiểm soát nhiều cách khác như: sách thuế, kiểm soát giá cả, quốc hữu hoá, ban hành pháp luật việc quốc gia ban hành pháp luật xem công cụ hữu hiệu Việt Nam, Luật cạnh tranh Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 Đây lần vấn đề tập trung kinh tế quy định cách có hệ thống Do giác độ khoa học pháp lý, công việc nghiên cøu vỊ tËp trung kinh tÕ míi chØ dõng l¹i số viết cho tạp chí, báo điện tử với tính chất chuyên ®Ị ®Ị tµi khoa häc cÊp tr­êng mµ ch­a xem xét cách hệ thống, toàn diện cụ thể Như vậy, tính đến thời điểm mà tác giả lựa chọn bảo vệ đề tài: Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam coi vấn đề Việt Nam Điều đồng nghĩa việc tác giả phải "đối mặt, song hành" với hội thách thức, "vạn khởi đầu nan" tác giả gần không kế thừa thành người trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù người viết có tinh thần tâm cao muốn tìm hiểu tËp trung kinh tÕ tỉng thĨ c¸c mèi quan hệ pháp luật khác theo yêu cầu giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học luật, người viết có tham vọng nghiên cứu cụ thể tất vấn đề pháp luật liên quan đến tập trung kinh tế mà nghiên cứu, luận giải hệ thống quy phạm pháp luật cạnh tranh Hy vọng ngày không xa tác giả quay trở lại nghiên cứu đề tài mà yêu thích mức độ hoàn thiện, toàn diện Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đà sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, so sánh luật học kết hợp với lý luận chủ nghĩa Mác-LêNin nhà nước pháp luật, đồng thời quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, sách Đảng việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa để giải mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sáng tỏ chất, nội dung tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh, từ đưa phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, đánh giá vấn đề lý luận tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam mèi quan hƯ so s¸nh víi ph¸p lt cạnh tranh số nước giới - Đưa số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế; đảm bảo tính hệ thống, đồng với quy định pháp luật hành cạnh tranh hài hoà với pháp luật quốc tế Những kết nghiên cứu luận văn - Luận văn đà lý giải sở khoa học đời tập trung kinh tế, làm rõ đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế ảnh hưởng tËp trung kinh tÕ ®Õn nỊn kinh tÕ - Ln văn đà phân tích toàn diện trình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh số nước giới - Căn vào yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, luận văn đà đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh trình kiểm soát hành vi tập trung kinh tế nước ta Là luận văn thạc sỹ luật học trường Đại học Luật Hà Nội nghiên cứu đề tài tập trung kinh tế nên tác giả hy vọng mong chờ luận văn tài liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu, trao đổi sâu rộng vấn đề tập trung kinh tế Cơ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tÕ Ch­¬ng 2: TËp trung kinh tÕ theo LuËt cạnh tranh Việt Nam số nước giới Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Những vấn đề tập trung kinh t 1.1.1 Sự hình thành phát triển tượng tập trung kinh tế giới Việt Nam Tập trung kinh tế tượng bình thường đời sống kinh tế, kết trình tích tụ tập trung tư Theo định nghĩa giáo trình Kinh tế học trị Mác- Lênin thì: Tích tụ tư việc tăng quy mô tư cá biệt tích luỹ nhà tư riêng rẽ, biểu mối quan hệ tư lao động Tập trung tư hợp số tư nhỏ thành tư cá biệt lớn, biểu mối quan hệ nhà tư với [19, tr.182] * TËp trung kinh tÕ b¾t nguån tõ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhu cầu tăng hiệu kinh tế nắm vị độc quyền thị trường Sự phát triển khoa học công nghệ chìa khoá để mở cửa kho tàng bí mật tự nhiên Trong thời kỳ đầu trình phát triển khoa học, công nghệ đà làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất nước giới đà làm xuất ngành sản xuất đòi hỏi trình độ tích tụ, tập trung tư cao kết trình tích tụ, tập trung tư đời xí nghiệp lớn Mặt khác, xÝ nghiƯp lín víi ­u thÕ vỊ quy m« kinh tế, đầu tư phát triển khoa học công nghệ làm cho suất lao động giá trị thặng dư tương đối tăng lên gấp bội Việc nâng cao tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư lại góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất lớn, tiếp tục tăng tích tụ tư tập trung sản xt Thêi nµo cịng vËy, bÊt kú ng­êi kinh doanh muốn tìm kiếm lợi nhuận cách cao đích cuối mà họ hướng đến có vị vững mạnh, thống lĩnh thị trường Có hai cách để đạt mong muốn đó: doanh nghiệp phải tự đổi phát triển, hai sử dụng biện pháp khác: tập trung kinh tế, tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh Tập trung kinh tế đường nhanh để đạt ước mơ đó, đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin bùng nổ sóng toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn mạnh mẽ năm gần Thứ hai, tác động cạnh tranh nhu cầu chia sẻ rủi ro kinh doanh Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C.Mác Ăngghen đà dự đoán rằng, tích tụ tập trung tư thông qua hiệp tác giản đơn công trường thủ công, với phân công lao động ngày hoàn thiện tất yếu dẫn đến đời xí nghiệp tư chủ nghĩa có quy mô lớn cạnh tranh xí nghiệp trở lên gay gắt Sự cạnh tranh, sáp nhập với để trở thành xí nghiệp lớn theo đó, trình tập trung tư đẩy mạnh bước [24, tr.50] Cạnh tranh sở tồn phát triển kinh tế Cạnh tranh đà dẫn đến việc di chuyển tư từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao, tích tụ tập trung tư vào số ngành Cạnh tranh tác động trực tiếp đến tập trung kinh tÕ theo c¸c h­íng sau: - C¸c doanh nghiệp lớn với ưu tài chính, công nghệ tìm cách thôn tính đối thủ khác để củng cố vị trí thống lĩnh, độc quyền cạnh tranh không phân thắng bại nên doanh nghiệp lớn có xu hướng thoả hiệp sáp nhập với - Để tránh việc bị đối thủ lớn mạnh thôn tính, doanh nghiệp nhỏ vừa với trình độ kỹ thuật phải tìm cách liên kết, tập trung với để phòng vệ đứng vững cạnh tranh, đối phó với cảnh "cá lớn nuốt cá bé", đà thúc đẩy phát triển trình tập trung kinh tế - Khi cạnh tranh ngày khốc liệt với mức độ rủi ro ngày cao hơn, doanh nghiệp phải tìm cách liên kết dựa vào cách: sáp nhập, hợp để phân tán rủi ro "Cạnh tranh tất yếu, liên kết tất yếu Cạnh tranh liên kết hai mặt đối lập lại quan hệ với cách biện chứng tồn kinh tÕ thÞ tr­êng" [31, tr.9] Nh­ vËy, tËp trung kinh tÕ xt hiƯn võa søc Ðp cđa c¹nh tranh thị trường, nhu cầu thiết thực doanh nghiệp để tồn tại, thích ứng với thị trường Thứ ba, khủng ho¶ng kinh tÕ NỊn s¶n xt t­ b¶n nỉ khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ 1920-1921, 1929- 1933, 1937- 1938 vµ hiƯn chu kú cđa khủng hoảng có xu hướng rút ngắn lại Sau khủng hoảng kinh tế, trình tích tụ tập trung tư (đặc biệt sản xuất công nghiệp) luôn tăng cường nhằm khôi phục lại kinh tế Bởi khủng hoảng kinh tế đà dẫn đến nhiều xí nghiệp quy mô nhỏ vừa bị phá sản, xí nghiệp lớn phải tăng quy mô, tập trung sản xuất nhiều sản phẩm, đổi kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Do đà thúc đẩy trình tích tụ, tập trung tư tập trung sản xuất Ngoài nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tập trung kinh tế, nhân tố có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy trình tập trung tư bản, tín dụng Thông qua quan hệ tín dụng, tư tiền tệ giá trị thặng dư tập trung nhanh chóng thành giá trị đủ lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh mà điều kiện tín dụng, nhà tư riêng biệt phải nhiều thời gian tích luỹ phát triển quy mô kinh doanh Có thể khẳng định rằng: " tín dụng đặt vào tay nhà tư cá lẻ hay liên hợp, phương tiện tài nằm rải rác xà hội hình thức khối lượng Ýt nhiỊu to lín TÝn dơng cÊu thµnh mét bé máy đặc thù để tập trung tư "[28, tr.250] * Lịch sử hình thành phát triển hoạt ®éng tËp trung kinh tÕ Cuèi thÕ kû XIX, ®Çu kỷ XX tác động tiến khoa học kỹ thuật đà thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đẩy nhanh trình tích 56 sửa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa HiÕn ph¸p n­íc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà sửa đổi Điều 16 Hiến pháp năm 1992 sau: "Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm; phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật" Căn vào Nghị Đại hội Đảng, Nghị Quốc hội quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế phải xây dựng theo hướng: i) Các quy định kiểm soát hành vi tập trung kinh tế phải đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xoá bỏ hoàn toàn tượng phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác ii) Sự bình đẳng không dừng lại bình đẳng doanh nghiệp mà bình đẳng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền với doanh nghiệp doanh nghiệp không chấp nhận định liên quan đến việc kiểm soát tập trung kinh tế doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm qun ban hµnh vµ doanh nghiƯp khiÕu kiƯn tr­íc Toµ án 3.1.1.2 Cần phải đổi quan niệm nhận thức vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước theo hướng: "làm đòn bẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xà hội; mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần khác phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô; tạo tảng cho chế độ xà hội mới" [3, tr.153] Như vậy, nhiệm vụ quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật phải tìm giải pháp phù hợp để giải sách cạnh tranh chủ trương xếp, nâng cao lực đổi doanh nghiệp nhà 57 nước, đảm bảo doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế trì chế cạnh tranh hiệu Cũng cần lưu ý việc trì độc quyền doanh nghiệp nhà n­íc mét sè lÜnh vùc kinh tÕ vÉn cÇn thiết lý an ninh, quốc phòng số thị trường mà nhà đầu tư phải đầu tư vốn lớn - đạt quy mô tối thiểu để đảm bảo hiệu cao, phát triển kinh tế Có nghĩa thị trường này, chưa áp dụng pháp luật tập trung kinh tế kể có hành vi cÊu thµnh mét vơ tËp trung kinh tÕ vµ ngược lại doanh nghiệp nhà nước hoạt động thị trường bị áp dụng chế kiểm soát tập trung kinh tế có hành vi tập trung kinh tế đến "ngưỡng" pháp luật quy định cần phải kiểm soát 3.1.1.3 Giải cách hợp lý việc hình thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh Việt Nam, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế mà đảm bảo kiểm soát hiệu hành vi tập trung kinh tế Khi xem xét quy định kiểm soát tập trung kinh tế dự thảo Luật cạnh tranh, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với việc đưa quy định kiểm soát trình tập trung kinh tế để tránh dẫn đến hậu xấu cho kinh tế Bên cạnh đó, ®· cã mét sè ý kiÕn ®¹i biĨu Qc héi chưa tán thành quy định dự thảo Luật tập trung kinh tế cho rằng: Các quy định chưa thể chủ trương lớn Đảng Nhà nước xếp, đổi phát triển doanh nghiệp, hình thành tập đoàn kinh tế lớn, mạnh Việt Nam, góp phần nâng cao lùc c¹nh tranh cho nỊn kinh tÕ [10, tr.6] VÊn đề cần nhìn nhận sau: tập trung kinh tế phát triển khách quan nhằm tăng cường lực kinh tế nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế, quyền doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế nước ®· cho thÊy, tËp trung kinh tÕ ®Õn mét chõng mực 58 định phát sinh tiêu cực cho kinh tế Đặc biệt, trình hội nhập nhiều công ty đa quốc gia đà vào Việt Nam đà thực chiến lược thôn tính, mua lại doanh nghiệp nước gây hạn chế cạnh tranh Vì vậy, quy định tập trung kinh tế kiểm soát trình tập trung kinh tế tập trung kinh tế đạt đến giới hạn định, gây tác động xấu đến kinh tế Đó biện pháp để bảo vệ doanh nghiệp tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh Như vậy, xu hướng thành lập tập đoàn kinh doanh nước có sức mạnh để nâng cao lực cạnh tranh cho đất nước chủ trương đúng, phù hợp với kinh tế thời kỳ độ cần phải xác định rõ ràng kỹ lưỡng vấn đề sau: Xác định lĩnh vực cần phải thành lập tập đoàn kinh tế? Việc xác định rõ ràng lĩnh vực cần thiết phải thành lập tập đoàn kinh tế vừa đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế đồng thời ngăn chặn nguy hình thành tập đoàn kinh tế số lĩnh vực không cần thiết, bóp méo cạnh tranh lĩnh vực 3.1.1.4 Nền kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa.Vì vậy, kiểm soát hành vi tập trung kinh tế không đơn dựa vào lợi ích kinh tế mà phải xem xét, trọng tính công hiệu xà hội mà dự án tập trung kinh tế mang lại để định cho dự án tập trung kinh tế thực hay cấm đoán việc tập trung kinh tế 3.1.2 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế phải phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung Việt Nam tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật nước Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế phận hợp thành hệ thống pháp luật nên pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế phải xây dựng nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Việt Nam 59 Xét góc độ khác, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế có mối quan hệ gắn bó với phận pháp luật có liên quan đến tập trung kinh tế Bộ luật dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, pháp luật thuế Trong pháp luật cạnh tranh sở pháp lý trực tiếp để điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế, phận pháp luật có liên quan đến tập trung kinh tế công cụ hỗ trợ việc thực kiểm soát tập trung kinh tế, đặc biệt điều tra vụ tập trung kinh tế phải sử dụng kết tõ viƯc thùc thi ph¸p lt th, ph¸p lt kiĨm toán Vì pháp luật cạnh tranh phận pháp luật khác có liên quan đến tập trung kinh tế phải đặt mối quan hệ gắn bó, mâu thuẫn chồng chéo để đạt hiệu thực thi Xin chia sẻ đồng tình với quan điểm PGS.TS Nguyễn Như Phát: Để pháp luật cạnh tranh thực vào sống, nhà làm luật cạnh tranh cần quán triệt nguyên lý tính thống nội hệ thống pháp luật, mối liên hệ pháp luật nội dung pháp luật hình thức để từ ban hành sửa đổi văn pháp luật có liên quan tổ chức máy hành chính, thẩm quyền án [ 33, tr.3] Trong bối cảnh Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, nhà đầu tư nước đà kinh doanh ngày nhiều Việt Nam, vấn đề tập trung kinh tế chắn diễn cần phải kiểm soát Để điều tiết vấn đề tập trung kinh tế cách hiệu nhất, xây dựng sách, pháp luật cạnh tranh phải nghiên cứu, tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật cạnh tranh nước việc điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế 3.1.3 Bổ sung, hoàn thiện số quy định Luật cạnh tranh năm 2004 nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng, cụ thể thi hành Luật cạnh tranh 3.1.3.1 Xác định thị trường liên quan Xác định thị trường nhiệm vụ quan trọng 60 quan quản lý cạnh tranh việc kiểm soát tập trung kinh tế Tất đánh giá tập trung kinh tế tác động đến cạnh tranh phải dựa vào việc xác định thị trường liên quan Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đưa tiêu chí để xác định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Tuy nhiên thực tế Việt Nam chưa giải vơ tËp trung kinh tÕ nµo, cịng ch­a tõng cã kinh nghiệm việc xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh Do vậy, xác định thị trường liên quan công việc khó quan quản lý cạnh tranh Tuy nhiên qua tham khảo kinh nghiệm nước, nhà làm luật quan có trách nhiệm thực thi pháp luật cần lưu ý đến vài vấn đề sau: Thứ nhất, không nhận dạng thị trường qua việc xác định thị trường liên quan không gian đối tượng mà phải cân nhắc thời điểm xác định thị trường liên quan vì: Cơ sở thực tế việc áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh nhận dạng hình thái thị trường để nhận dạng thị trường tác động hành vi hạn chế cạnh tranh cần phải xác định thị trường qua ba dấu hiệu: đối tượng thị trường, giới hạn không gian thị trường giới hạn thời gian thị trường [21, tr.121-122] Phạm vi thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường biến đổi không ngừng, thời điểm hành vi tập trung kinh tế thực phạm vi thị trường liên quan rộng hẹp với thời điểm tiến hành điều tra sau Nên xem xét thị trường thời điểm bên thực hành vi tập trung kinh tế, tính toán xác thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; từ đảm bảo kiểm soát hành vi tập trung kinh tế mà không can thiệp thái vào quyền tự liên kết kinh 61 doanh doanh nghiệp lệnh cấm thực tập trung kinh tế không công ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, quan quản lý nhà nước cạnh tranh phải tham khảo nhiều phương pháp khác xác định thị trường liên quan phương pháp cần quy định chi tiết pháp luật cạnh tranh, đóng vai trò sở pháp lý định hướng cho công việc điều tra trình tập trung kinh tế quan quản lý nhà nước cạnh tranh 3.1.3.2 Bổ sung thêm tiêu chí vốn để kiểm soát tập trung kinh tế theo hình thức liên doanh Có ý kiến cho r»ng Lt c¹nh tranh cđa chóng ta míi chØ ý đến liên kết theo chiều ngang quan tâm đến thị phần doanh nghiệp song chắn sở để ngăn ngừa, cấm đoán việc liên doanh doanh nghiệp Vì liên doanh doanh nghiệp nên hoàn toàn chưa có thị phần Mặt khác việc xác định thị phần vụ tập trung kinh tế theo chiều dọc hỗn hợp khó xác định, Pháp đà bỏ tiêu chí thị phần vào năm 2001 mà thay tiêu chí doanh thu để tính ngưỡng kiĨm so¸t c¸c vơ tËp trung kinh tÕ Do vËy cần bổ sung tiêu chí vốn để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Ví dụ: "Yêu cầu bên tham gia tập trung kinh tế thông báo việc tập trung kinh tế cho quan quản lý cạnh tranh trường hợp tập trung kinh tế với quy mô đồng" 3.1.3.3 Trường hợp miễn trừ theo khoản 2, điều 19 Luật cạnh tranh cần quy định cụ thể Khoản điều 19 Luật cạnh tranh quy định cho phép miễn trừ c¸c vơ tËp trung kinh tÕ cã t¸c dơng më rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - x· héi, tiÕn bé kü tht, c«ng nghƯ Quy định có khả gây tranh cÃi doanh nghiệp 62 quan quản lý cạnh tranh việc đánh giá dự án tập trung kinh tế có "góp phần phát triển kinh tế - xà hội, tiến kỹ thuật, công nghệ" lại dựa "suy đoán" Do vậy, tiêu chí cụ thể xác định tập trung kinh tế góp phần phát triển kinh tế - xà hội việc đánh giá tiêu chí phụ thuộc nhiều vào ý chủ quan quan thực thi Luật cạnh tranh doanh nghiệp Mà doanh nghiệp chẳng cho doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xà hội tập trung kinh tế Do vậy, cần thiết phải đưa tiêu chí định tính, định lượng dự án tập trung kinh tế góp phần ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, tiÕn bé khoa học kỹ thuật có đội ngũ chuyên gia am hiểu lĩnh vực liên quan đến dự ¸n tËp trung kinh tÕ ®Ĩ ®¸nh gi¸ t¸c ®éng dự án kinh tế 3.2 Xây dựng chế thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm sốt tập trung kinh tế "HiƯu lùc vµ sức mạnh đạo luật phụ thuộc vào khả tổ chức thực thi Nhà nước thái ®é ®ãn nhËn cđa x· héi" [22, tr.280] V× thÕ phải có giải pháp nhằm xây dựng chế thực thi pháp luật cạnh tranh đủ mạnh để kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm Luật cạnh tranh Thứ nhất, đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi Luật cạnh tranh Chương luận văn đà đề cập đến quan thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm hai quan là: Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại Khi gi¶i qut mét vơ tËp trung kinh tÕ, Cơc qu¶n lý cạnh tranh có nhiệm vụ thụ lý, điều tra vụ việc; Hội đồng cạnh tranh quan cã qun xư lý vơ viƯc (cã thÈm qun tỉ chức phiên điều trần định xử lý vụ viƯc qua Héi ®ång xư lý vơ 63 viƯc) Nh­ vậy, kết xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh gần phải lệ thuộc vào kết hoạt động điều tra Cục quản lý cạnh tranh Qua nhận thấy, Cục quản lý cạnh tranh "không vô tư, thực quyền" vấn đề thực thi Luật cạnh tranh khó mà hiệu công Tham khảo kinh nghiệm nước thấy họ trao quyền lực cho quan thực thi cạnh tranh mà đặt chúng vị trí máy quan nhà nước tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm thị trường quốc gia Luật Mẫu xây dựng sở giả định có lẽ mô hình quan quản lý cạnh tranh quan hành hiệu quan có thÈm qun ®éc lËp víi ChÝnh phđ, víi thÈm qun mặt hành tư pháp lớn cho việc tiến hành điều tra, xử lý, áp dụng chế tài Hiện Việt Nam, vị trí Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại chưa hợp lý i) Là đơn vị hành Bộ nên khó bảo đảm tính độc lập hoạt động dễ chịu can thiệp Bộ Thương mại ii) Bản thân Bộ Thương mại Bộ chủ quản không doanh nghiệp nhà nước.Trong vụ kiện quan quản lý cạnh tranh, liệu có niềm tin vào công doanh nghiệp quốc doanh trường hợp "phía bên vụ kiện" doanh nghiệp nhà nước, người cầm cân nảy mực lại đơn vị trực thuộc Bộ chủ quản doanh nghiệp nhà nước Do đó, cần phải nhanh chóng tách Cục quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Thương mại đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động Thứ hai, chuẩn bị số lượng chất lượng đội ngũ nhân viên thực thi Luật cạnh tranh i) Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kinh tế pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh cho nhân quan quản lý cạnh tranh 64 tổ chức có liên quan ii) Điều tra vụ tập trung kinh tế vô khăn, ch­a hỊ cã kinh nghiƯm viƯc kiĨm so¸t tËp trung kinh tế, đà số lưọng đội ngũ nhân lại có hạn Có lẽ bối cảnh giải pháp cần thiết Cơ quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế iii) Đưa vào chương trình giảng dạy số trường Đại học Đại học Luật, Kinh tế, Học viện Tài nội dung kiến thức kinh tế pháp lý để nhận biết kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Thứ ba, chế kháng cáo định quan quản lý cạnh tranh Có ý kiến kiến nghị xây dựng quy định pháp luật để xác định quan có thẩm quyền xem xét định quan cạnh tranh định bị khiếu nại: * ý kiến thứ nhất: Việc giải vụ việc cạnh tranh đòi hỏi người có chuyên môn giỏi kinh tế pháp lý, án có thẩm phán giỏi để xem xét lại định Hội đồng cạnh tranh Vì vậy, Việt Nam giai đoạn trước mắt nên trao thẩm quyền xét lại khiếu nại đương cho Toà Kinh tế thuộc Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nếu đương không đồng ý với định Toà Kinh tế tiếp tục khiếu nại lên Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, định Toà chung thẩm Tất nhiên có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm * ý kiến thứ hai: Vì định Hội đồng cạnh tranh định hành nên nguyên tắc, doanh nghiệp khiếu nại định lên Toà Hành Và vậy, đội ngũ thẩm phán Toà 65 Hành phải đào tạo kỹ kiến thức kinh tế, pháp lý liên quan đến việc xem xét, giải vụ việc tập trung kinh tế "Chừng Toà Hành chưa đủ mạnh chừng xuất nguy lợi ích doanh nghiệp bị xâm hại định hành không khách quan" [25, tr.31] Thứ tư, đà đề cập việc thành lập tập đoàn quốc gia trọng điểm, tràn lan chắn ảnh hưởng tiêu cực đến chế cạnh tranh Vì trình thành lập tập đoàn kinh doanh cần có tham gia, đóng góp ý kiến quan thực thi Luật cạnh tranh để phân tích thị trường, tác động đến cạnh tranh thị trường việc thành lập tập đoàn kinh doanh tõng tr­êng hỵp thĨ 66 KẾT LUẬN TËp trung kinh tÕ lµ xu thÕ tÊt yÕu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa ë ViƯt Nam nãi riªng TËp trung kinh tÕ cã tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, quốc gia với phương châm "phòng thủ từ xa" đà ban hành pháp luật cạnh tranh - đạo luật thiếu kinh tế thị trường để kiểm soát vụ tập trung kinh tế Hoà xu chung nhân loại thể thiện chí tích cực trình thúc đẩy nhanh trình gia nhập WTO, năm 2004 Việt Nam đà ban hành Luật cạnh tranh Nhìn chung nước có kinh tế thị trường phát triển kiểm soát tập trung kinh tế công việc thường nhật quan quản lý cạnh tranh Ngược lại nhiệm vơ rÊt míi mµ ViƯt Nam ch­a tõng cã TÝnh từ thời điểm Luật cạnh tranh có hiệu lực đến quan thực thi Luật cạnh tranh chưa giải vụ tập trung kinh tế Vì vậy, việc kiểm soát tập trung kinh tế thị trường công việc vô khó khăn quan thực thi Luật cạnh tranh, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học pháp lý chưa nghiên cứu kü cµng vỊ tËp trung kinh tÕ, vËy viƯc học hỏi kinh nghiệm nước trước để trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế, pháp lý để kiểm soát hữu hiệu tượng tập trung kinh tế việc bắt buộc phải thực nhà lập pháp, nhà quản lý kinh tế quan quản lý cạnh tranh Từ yêu cầu thực tiễn kinh tế Việt Nam xu hội nhập, sở phân tÝch, tham kh¶o kinh nghiƯm mét sè n­íc vỊ kiĨm soát tập trung kinh tế, luận văn đà đưa yêu cầu xây dựng, hoàn thiện 67 số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Các yêu cầu xây dựng, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế là: - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường ®Þnh h­íng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam; - Pháp luật cạnh tranh phải bảo đảm bình đẳng cho chủ thể kinh doanh khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật nước Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tËp trung kinh tÕ bao gåm: - Hoµn thiƯn quy định pháp luật điều chỉnh tập trung kinh tế; - Xây dựng chế thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế vấn đề phức tạp, có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế Luận văn dừng lại bước phác thảo góc độ pháp lý tập trung kinh tế Chắc chắn đòi hỏi đầu tư nghiên cứu quy mô rộng, chuyên sâu đồng thời có phối hợp, hợp tác chặt chẽ nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác giới doanh nhân để kiểm soát tập trung kinh tế cách hữu hiệu 68 DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện Đảng Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá VII), 7-1994 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng b Các văn pháp luật NghÞ quyÕt sè 51/2001/QH 10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc héi vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật cạnh tranh ngày 3/12/2004 Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ- CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định Chính phủ số 120/2005/NĐ- CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định Chính phủ số 05/2006/NĐ- CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định Chính phủ số 06/2006/NĐ- CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 10 Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật cạnh tranh trình Quốc hội thông qua Uỷ ban th­êng vơ Qc héi sè 265/UBTVQH 11 ngµy 13/10/2004 11 Tờ trình Chính phủ dự án Luật cạnh tranh Bộ Thương mại ngày 6/1/2004 69 c Tài liệu chun khảo 12 Vị ThÞ Lan Anh (2005), Chuyên đề 10 Tập trung kinh tế, đề tài Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung môn học Luật cạnh tranh, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tổng kết Luật Doanh nghiệp nhà nước 14 Bộ Thương mại, Vụ Pháp chế (2003), Kỷ yếu hội thảo: Đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam văn hướng dẫn thi hành 15 Bộ Thương mại, Vụ Pháp chế (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh cđa mét sè n­íc vµ vïng l·nh thỉ 16 TS Bïi Ngäc C­êng (2004), Mét sè vÊn ®Ị vỊ qun tù kinh doanh ph¸p lt kinh tÕ hiƯn hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ths Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hµ Néi 18 Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh, Häc viƯn ChÝnh trÞ khu vùc 1, Khoa Quan hƯ Qc tế (2006), Tập giảng: Quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội 19 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - LêNin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia kinh tế công nghiệp Châu á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 21 TS Ngun Nh­ Ph¸t & Ths Bïi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 PGS.TS Nguyễn Như Phát & Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư 70 pháp, Hà Nội 23 Ngân hàng giới WB, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật Chính sách cạnh tranh 24 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Giáo trình: Các công ty xuyên quốc gia, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Lê Viết Thái, Hành vi tập trung kinh tế vấn đề kiểm soát tập trung kinh tÕ ë ViƯt Nam 26 Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt nam, Kinh tÕ 2005 -2006 ViƯt Nam vµ Thế giới 27 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Loạt công trình nghiên cứu UNCTAD vè vấn đề đề cập luật sách cạnh tranh 28 Tư bản, C.Mác, Nxb Sự thật, 1978 29 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Uỷ ban kế hoạch nhà nước Quỹ hoà bình Sasakawa (1993), Kinh tế thị trường: Lý thuyết thực tiễn, tập 31 Lê Đình Vinh (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển Tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Luật Hà Nội 32 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh D Cỏc trang web 33 http://www.vibonline.com.vn/Gop y cua thay Phat.htm 34 http://www.vnexpress.net 35 http://www.mof.gov.vn 36 http://www.jftc.go.jp/e-page/legislation/index.html ... Những vấn đề lý luận tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế 1.1 Những vấn đề vỊ tËp trung kinh tÕ 5 1.1.1 Sù h×nh thành phát triển tượng tập trung kinh tế giới... trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam 30 2.2 Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm 32 2.3 Các trường hợp tập trung kinh tế miễn trừ 34 2.3.1 Tập trung kinh tế miễn trừ theo pháp luật nước... giá vấn đề lý luận tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tÕ ë ViÖt Nam

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan