Nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội trong hệ thống pháp luật của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

221 26 0
Nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội trong hệ thống pháp luật của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH S Á C H C Ắ C T Á C G IẢ T H A M G IA T H Ự C H IỆ N Đ Ề TÀI TƯ STT H Ọ TÊN NƠI CỒ NG CÁCH TÁC TH A M TÊN C HUYỀN ĐÈ GIA Chuyên đê 1: Nghiên cứu so sánh khái niệm, trình ThS Phạm Minh Trang Trường Đại học Cộng tác Luật Hà Nội viên Chuyên đề 2: Nghiên cứu Trường Đại học Thư ký tông quan vê doanh nghiệp xã Luật Hà Nội đề tài sánh thành lập chấm Trưòng Đại học Cộng tác dứt hoạt động doanh Luật Hà Nội viên hình thành, phát triển vai trò doanh nghiệp xã hội giới ThS Phạm Quý Đạt hội ỏ' Việt Nam Chuyên đê 3: N«hiên cứu so GV Bùi Thị Minh Trang nghiệp xã hội - Kinh nghiệm cho Việt Nam ThS Đỗ Thị Ánh Hồng Chuyên đê 4\ Nehiên cứu so sánh loại hình doanh Trưịng Đại học Cộng tác ThS Đặng Thị Hồng nghiệp xã hội - Kinh nghiệm Luật Hà Nội viên Tuyên cho Việt Nam Chuyên đề 5: Nghiên cứu so TS Nguyền Toàn Thắng Chủ sánh tố chức quản lý Trường Đại học hoạt động doanh nghiệp Luật Hà Nội nhiệm đề tài xã hội - Kinh nghiệm cho Việt Nam Chủ Báo cáo tỏng quan vê đề tài Trườn a Đại học TS Nguyễn Toàn Thang nhiệm đề nghiên cứu Luật Hà Nội tài MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO TổNG QUAN ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu GIỚI THIỆU CHUNG I Sự cần thiết nghiên cứu đề t i II Tình hình nghiên c ứ u III Phương pháp nghiên c ứ u IV Mục đích nghiên cứu đề tài .7 V Phạm vi nghiên cứu đề tà i CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐÊ T À I I Tốn g quan doanh nghiệp xã hội 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển doanh nghiệp xã h ộ i .9 1.2 Khái niệm doanh nghiệp xă h ộ i 22 1.3 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với tổ chức dân doanh nghiệp khác .32 II Nghiên cứu so sánh loại hình doanh nghiệp xã hội kinh nghiệm đối vói Việt N a m 35 2.1 Doanh nghiệp xã hội hình thức công t y 35 2.2 Doanh nghiệp xã hội hình thức k h c 40 III Nghiên cứu so sánh thành lập, tố chức hoạt động chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xã hội kinh nghiệm đối vói Việt N a in 46 3.1 Thành lập doanh nghiệp xã hội 46 3.2 Tò chức hoạt động doanh nghiệp xã h ộ i 51 3.3 Tô chức lại chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xã h ộ i 56 IV Nhận xét, đánh giá đề xuất, kiến n g h ị 59 4.1 Vê khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp xã h ộ i 59 4.2 v ề hình thức pháp lý doanh nghiệp xã h ộ i 64 4.3 Vê thành lập, tô chức hoạt động châm PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN dứt hoạt động doanh nghiệp xã h ộ i 66 cứu 70 CHUYÊN ĐÈ 1: NGHIÊN c ứ u s o SÁNH VỀ KHÁI NIỆM,QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRI EN VÀ VAI TRÒ CỬA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TRÊN THẾ G IỚ I 70 CHUYÊN ĐÈ 2: NGHIÊN c u TỐNG QUAN VÈ DOANH NGHIỆP XÀ HỘI Ờ VIỆT NAM CHUYÊN ĐỂ 3: NGHIÊN cửu s o SÁNH VỀ THÀNH LẬP VÀ CHÁM DỬT HOẠT ĐỘNG CÙA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M 124 CHUYÊN ĐÈ 4: NGHIÊN cứu s o SÁNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M 144 CHUYÊN ĐÊ 5: NGHIÊN cứu s o SÁNH VỀ T ỏ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT N A M 174 TÀI LIỆU THAM KH Ả O 194 P HẦN T H Ứ NHẤT: BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu GIƠI THIẸU CHUNG I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ớ Việt Nam, năm gần đây, tổ chức, doanh nghiệp vận hành theo mơ hình doanh nghiệp xã hội có bước phát triển đáng kề Những tô chức, doanh nghiệp thường nhận diện mơ hình kết hợp doanh nghiệp với tơ chức phi phủ/phi lợi nhuận, hoạt động hình thức pháp lý khác cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cồ phần, hợp tác xã, quỹ, hiệp hội, câu lạc b ộ Dù tồn nhiều hình thức khác nhau, tổ chức, doanh nghiệp có đặc điểm chung hướng đến thực mục tiêu xã hội từ thành lập, với sản xuất kinh doanh phương thức hoạt động chủ đạo, lợi nhuận mục tiêu cuối sử dụng để tái đầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hội1 Khung pháp lý điều chinh hoạt động tổ chức, doanh nghiệp nêu bao gồm hai nhóm văn quy phạm pháp luật chủ yếu: văn quy phạm pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp, hợp tác xã văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức từ thiện Nhằm khuyên khích phát triển mơ hình doanh nghiệp hoạt động mục tiêu xã hội, giải vấn đề xã hội, môi trường, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 thức thừa nhận pháp lý loại hình doanh nghiệp xã hội, quy định tiêu chí để xác định doanh nghiệp xã hội số quyền nghĩa vụ riêng quyền nghĩa vụ định cho doanh nghiệp thông thường (điều 10) Trên sở quy định Luật Doanh nghiệp, Chính phủ ban hành Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày Theo khảo sát sơ ba thành phố lớn Hà Nội, Đà Nằng Thành phố Hồ Chí Minh, có tới 1000 tồ chức vặn hành theo mơ hình doanh nghiệp xà hội Tham khảo Bristich Council, O E M , Đại học kinh tê quốc dân, Điên hình doanh nghiệp xã hội Việt N am Hà Nội, 2016, tr 17 Trang I 14 tháns 09 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, có quy định doanh nghiệp xã hội (từ điều đến đicu 11); Bộ Ke hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17 tháng năm 2016 quy định biêu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội Nhìn chung, văn pháp luật làm sở cho thành lập, hoạt động doanh nghiệp xã hội ban hành; nhiên, đề cập mức độ khái quát chủ yếu mang tính nguyên tắc Doanh nghiệp xã hội loại hình doanh nghiệp tương đối Việt Nam; vậy, cần có nghiên cứu cụ thể, góp phần kiến nghị hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh doanh nghiệp xã hội Đc tài khoa học thực nhằm nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp xã hội số nước giới, từ rút vài học cho Việt Nam xây dựng hoàn thiện chế định doanh nghiệp xã hội Mặt khác, luận giải phương diện lý luận mơ hình pháp luật điều chỉnh loại doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực luật thương mại nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhũng tổ chức, cá nhân quan tâm II Tình hình nghiên cứu Trên phương diện lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu doanh nghiệp xã hội ln vấn đề mang tính thời mơ hình doanh nghiệp đã, phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới bắt đầu phát triển Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước ngoài, nhiều mức độ hình thức thể khác nhau, chủ yếu thơng qua sách tham khảo báo khoa học, đề cập vấn đề pháp lý doanh nghiệp xã hội Có thê kê đến số cơng trình nghiên cứu học giả nưóc ngồi như: Borzaga, Carlo and Jacqưes Deíoumy (Eds), The Emergence o f Social Enterprise, Routledge Studics in the Management of voluntary and Non-Proíĩt Organizations; London, Routledge, 2004; Evcrs, A &Laville, T.-L.(eds), The Third Sector in Europe, Cheltenham, Eđward Elgar, 2004; Nyssens, M (ed.), Social Enterprise At the crossroads of market, public policies and civil society, London and New York: Routledgc, 2006; Pestoff, V & Brandsen, T (eds), Coproduction: The Third Sector and the Deỉivery o f Public Services, London and New York, Routledge, 2007; OECD, The changing boundaries o f social enterprises, Paris, OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T & Verschuere, B (eds), New Public Governance, the Third Sector, and CoProduction, London and New York, Routledge, 2010; European Commission, Ả Map ofSocial Enterprises and Theỉr Eco-systems in Europe, 2014; Anna Triponel & Nalalia Agapitova, Legal frameworks fo r social enterprise: Lessons from a comparative study ofItalia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United States, World Bank Group, 2016 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam đề cập phân tích doanh nghiệp xã hội Ngồi vài báo có liên quan, vấn đề xem xét khía cạnh khác sách báo doanh nghiệp Có thể nêu số sách báo liên quan đến doanh nghiệp xã hội: Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, Bơi cảnh sách, Hà Nội, 2012; Vũ Phương Đông, “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - c ầ n mơ hình để phát triển”, Tạp chí Luật học, số 9/2012, tr 11-18; Lê Nguyễn Đoan Khôi, “Giải pháp phất triển doanh nghiệp xã hội qua trường đại học Đồng sông Cửu Long” , Tọp chí khoa học Trường Đại học cần Thơ, số 31/2014, tr 91-96; Trần Thị Minh Hiền, Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội, 2015; Vũ Thi Như Hoa, “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội”, Tạp chí Luật học, số 3/2015, tr 31-36; Nguyễn Thị Yến, “Doanh nghiệp xà hội giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11/2015, tr 70-76; Đồ Hải Hồn, “Doanh nghiệp xã hội mơ hình doanh nghiệp xã hội phố biến Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, sổ 12/2015, tr 10-16; Phan Thị Thanh Thủy, “Hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 4/2015, tr 56-64; Phan Thị Thanh Thuy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 6/2015, tr 24-28; Bristich Council, CIEM, Đại học kinh tể qc dân, Điên hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2016; Lê Nhật Bảo, “Xác định mục tiêu hoạt động doanh nghiệp xã hội Pháp luật Vương quốc Anh, Hàn Quốc số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2017, tr 33-42 v ề bản, cơng trình nghiên cứu đề cập số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, khái niệm doanh nghiệp xã hội nhiều tác giả tiếp cận sở thực tiễn hoạt động loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp luật ban hành quốc gia Nhìn chung, dù nước có thực tiễn quy định khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu số đặc điểm chung doanh nghiệp xã hội, đặc biệt liên quan đến mục tiêu hoạt động, giải vấn đề xã hội, mơi trường Một vài cơng trình có nghiên cứu so sánh đưa gợi mở cho Việt Nam Tuy nhiên, chưa có khái niệm chung, thống doanh nghiệp xã hội Thứ hai, thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội đặt yêu cầu từ phía nhà nước cần có nhũng sách ưu đãi khuyến khích định Vì vậy, vấn đề được đề cập số cơng trình nghiên cứu Nhìn chung, quốc gia xây dựng sách riêng nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục hướng tới nhóm người dễ bị tổn thương người cao tuổi, người khuyết tật Thứ ba, hình thức tồn doanh nghiệp xã hội nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác với nhiều cơng trình phong phú, đa dạng, bản, cơng trình nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau: - Các loại hình doanh nghiệp xã hội tồn thực tế doanh nghiệp, họp tác xã, hiệp hội, quy từ thiện ; - Khung pháp lý điêu hoạt động doanh nghiệp xã hội: số quốc gia ban hành luật riêng vê doanh nghiệp xã hội, quốc gia khác khơng có luật riêng; doanh nghiệp xã hội điều chỉnh văn quy phạm pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý riêng biệt doanh nghiệp xã hội; Như vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh khác doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách tổng thổ vấn đề đặt mối tương quan so sánh với quy định pháp luật có liên quan Việt Nam Với mục đích tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến doanh nghiệp xã hội, từ áp dụng đưa gợi mở hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu so sảnh chế định doanh nghiệp xã hội hệ thống pháp luật cùa số nước giới học kỉnh nghiệm cho Việt Nam” III Phương pháp nghiên cứu Đồ tài thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược biển Việt Nam nhằm xây dựng đất nước trở thành quốc gia mạnh biền, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển Đề tài vận dụng nguyên tắc, phương pháp day vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lcnin, Lý luận nhà nước pháp luật điều kiện cụ Việt Nam Trong đó, đề tài ý vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp thống kê; phương pháp hệ thống phân tích tổng hợp; phương pháp quy nạp; phương pháp suy luận logic đặc biệt vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh LV Mục đích nghicn cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội hệ thống pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Viêt Nam” nhằm môt số mục tiêu sau: - Làm rõ tương đông khác biệt quy định pháp luật vê doanh nghiệp xã hội số hệ thống pháp luật lựa chọn - Rút học từ nghiên cứu tương đồng khác biệt chế định doanh nghiệp xã hội số nước nhàm phục vụ cho việc hoàn thiện quy định pháp luật tương ứng Việt Nam - Góp phần hình thành nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy giáo viên sinh viên trường, sở đào tạo luật V Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, nhóm tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc tất vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến nội dung đề tài Đc tài tập trung nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội số quốc gia đại diện cho châu lực châu Ầu, châu Mỹ châu Á Đe tài không sâu nghiên cứu quy định pháp luật chể định doanh nghiệp xã hội mà tập trung vào nội dung lớn chế định này, đặc biệt quy định điều chỉnh hình thức pháp lý làm sở cho tồn hoạt động doanh nghiệp xã hội, từ đưa nhũng khuyến nghị cho tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp xã hội cho quan có thẩm quyền hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật 5.2 chất lượng sản phẩm giả trị khoa học, giá trị thực tiễn kêt thực đê tài khoa học ũ c ,/ &ẨC CẨo sỊẢs £u.ự Id , Ẩ ' ’' \-i cPu/ J £ự'ủ f k x i c j Biên họp hội đồng thông qua với thống thành viên Hội đồng dự họp THU KÝ KHOA HỌC (Họ, tên chữ ký) Tì CHỦ TỊCH HỘI ĐỊNG (Họ, tên chữ ký) A ỹ '> y ị 10 T háng kỳ NHÀ NƯỚC 11(355) — 2017 PHÁP LUẬT MỤC LỤC NĂM THỨ 46 TỔNG BIÊN TẬP VÀ - - -■ L Ỷ LUẬN NHÀ NƯ ỚC VÀ PHÁP LUẬT LÊ MAI THANH NGUYỀN ĐÚC M IN H v ù THƯ: T tưởng Hồ Chí M inh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam PHÓ TỒNG BIẾN TẬP TRẦN VĂN BIÊN LU Ạ T HIỀN PHÁP, LU ẬT HÀNH CHÍNH MAI THỊ MINH NGỌC: Tác động hiệp thư ng tới HỘI ĐỐNG BIÊN TẬP bầu cử Việt Nam CỈS.TSKH Đ À O T R Í ú c P U S T S DÙI X U Â N ĐÚ C rC ìS T S PH ẠM H Ổ N (Ì HẢI PCÌS.TS T R Ầ N Đ ÌN H HÁC) *»* Đ ặ n g c ô n g THÀNH: M ột số nội dun g Luật Quán iý ngoại thương liên quan đến thẩm quyền quan hái quan 19 PCiS.TS HÀ TH Ị M A I IIIÊ N P ÍÌS T S PH Ạ M H ũ u NCitlỊ L U Ậ T KINH TÈ, LU ẬT LAO DỘNG PCÌS.TS NCÌUYỄN N H U P H Á T LÊ NGỌC ANH: PÍÌS.TS LÊ MINH THƠNCi PCÌS.TS N G U Y Ễ N T R U N G TÍN Pháp luật Việt Nam giải thổ doanh nghiệp - Thực trạng phương hướng hồn thiện 22 (ÌS T S V Õ K H Á N H V IN H PCiS.TS Đ IN H N í ì ụ c V U ự N ti * NGUYỀN TOÀN THẢNG - PHẠM QUÝ ĐẠT: K h u n g pháp lý v ề doanh nghiệp xã hội - Thực tiễn nước Việt Nam Trụ sỏ Toà soạn: 27 Trân Xuân Soạn Hà Nội Tel: 024.397J3333 Fax: 024.39764534 Email: ti nnpl@isl.gov 34 '♦* l RÃN THĂNG LONG - PHẠM HOÀI HUÂN: v ấ n đề m iễn trừ đôi với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Một vài góp ý hồn thiện Dự thảo Luật Cạnh tranh 46 *♦* LÊ THỊ HOÀI THU: Bảo vệ quyền người lao động di trú Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ 56 Q U YẾ N CO N NGƯỜI Giây phép hoạt động báo chí: sơ 121/GPBTTTT, ngày 22/4/2013 •l* TRƯƠNG HỊNG QUANG: Một số vấn đề đặt thực tiền thi hành pháp luật quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính Việt Nam ị 65 In Cịng ty in Thủy lợi T PHÁP QC TÉ ♦> NGUYÊN ĐÚC VIỆT: Tập quán quốc tế hệ thống nguồn Giá: 20.000“ cua Tư pháp quốc tế Việt Nam 77 K H U N G PH Á P L Ý V È D O A N H N G H IỆ P XÃ HỘI - T H Ụ C TIỀN C ÁC N Ư Ớ C VÀ V IỆT NAM N g u yễn Toàn Thắng Phạm Quý Đạt Tóm tắt: Bài viết để cập m ột sổ vấn để pháp lý CO' bàn doanh nghiệp x ã hội, đặc biệt nhấn mạnh đến tiêu chí để xác định doanh nghiệp xã hội hình thức pháp lý loại hình doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu so sánh pháp luật doanh nghiệp xã hội sổ quốc gia, viết đưa số đánh giá kiến nghị mang lính gợi mở để góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Abstract: This paper discusses some ìegal issues o f social eníerprises and [ocuses on criterỉa to delermine social enterprises and their legal fonns Basing on the coinparison o f law on these issues in some countrìes, it mak.es comments and proposals to improve laws and regulations on social enterprises in Vietnam ột số quốc gia tìm kiếm phương thức giải vấn đề xã thông qua cách tiếp cận kinh doanh vực tư nhân doanh nghiệp xã hội |ig vai trị quan trọng I Khái qt doanh nghiệp xã hội M Mơ hình doanh nghiệp xã hội xuất từ kỷ XVII có rc tiến mạnh mẽ từ đầu ký XIX 711g quốc Anh n c có d o an h nghiệp hội đời sớm giữ vị trí tiên ng1 Trong nhũng thập niên trở lại đây, Đại học Luật Hà Nội |S., Đại học Luật Hà Nội viết thực khuôn khô đê tài Trường Đại học Luật Hà Nội “Nghiên cứu so I chế định doanh nghiệp xã hội hệ thông ■) luật s ẻ nước giói học ngliiệm cho Việt Nam” eo thống kc Chính phủ Anh, năm 2017, có ing 70.000 doanh nghiệp xã hội hoạt động thổ Vương quốc Anh, đóng góp 24 tỳ bảng Anh kinh tế tạo công ăn việc làm cho gân 01 người Xem: The future o f business: Stale o f al enterperise survey 2017, htlps://www.social doanh nghiệp xã hội lan rộng phát triển phạm vi tồn giới Có thể thấy, doanh nghiệp xã hội thành lập để giải vấn đề xã hội định Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội quốc gia, vào nhu cầu giải pháp xã hội cụ thể, doanh nghiệp xã hội tổ chức theo mơ hình khác nhau, có đan xen kinh doanh hoạt động lợi ích cộng đồng Vì vậy, quan điểm doanh nghiệp xã hội tương đối đa dạng cách tiếp cận khơng hồn tồn đồng Trong Chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội năm 2002, Chính phù Anh định nghĩa: “Doanh nghiệp xã hội mơ hình kinh doanh thành lập nhằm thực mục tiêu xã hội, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu đỏ cho cộng đồng, thay tối đa hóa lợi enterprise.org.uk/Pages/Category/statc-of-social-cntc rprise-reports, truy cập ngày 28/8/2017 K H U N G P H A P L Y VE nhuận cho cổ đông chủ sở hữu”2 Với định nghĩa trên, doanh nghiệp xã hội Anh có đặc điểm sau: (i) Phải mơ hình kinh doanh, tức phải có mơ hình tổ chức - hoạt động, khơng bị ép vào loại hình cơng ty đó, thơng qua phương án kinh doanh để thực mục tiêu từ thành lập; (ii) Mục tiêu xã hội đặt thành lập mục tiêu xuyên suốt; (iii) Lợi nhuận tái đầu tư phần lớn cho mục tiêu xã hội ban đầu bên cạnh việc đảm báo phần lợi nhuận phân chia cho cá nhân3 Theo quan điểm Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), “doanh nghiệp xã hội tơ chức hoạt động nhiêu hình thức pháp lý khác vận dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi lúc hai mục tiêu xã hội kinh tế Doanh nghiệp xã hội thường cung cấp dịch vụ x ã hội việc làm cho nhóm yếu thành thị nơng thơn Ngoài ra, doanh nghiệp xã hội cỏn cung cấp dịch vụ cộng đỏng lĩnh vực giáo dục, văn hỏa, môi trường"4 Ớ Việt Nam, tổ chức hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) phân tích doanh nghiệp xã hội từ hai góc độ: Doanh nghiệp xã hội cách tiếp cận (chi phối triết "A social enlerprise is a business with prim arily social objectives whose surpluses are principally reinvested fo r thai purpose in the business or in the community, rather than being driven by the need to maximise profit fo r shareholders and owners" UK Department o f Trade and Industry, Social Enterprise: A Sirategy for Success, D ep’t o f Trade & Indus., SoeialEnterprise: A Strategy for Success, 2002 Xem Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã hội lại Việt Nam - Khái niệm, bối cánh sách Hà Nội, 2012, tr 16 Xem http://www.oecd.org/regional/leed/37753595 pdf, truy cập ngày 20/8/2017 lý hoạt động chiến lược thực hiện) doanh nghiệp xã hội thực thể (tồ chức hình thức pháp lý cụ thể) Cách tiêp cận doanh nghiệp xã hội (Social entrepreneurship - tinh thần doanh nghiệp xã hội) “việc áp dụng phương thức sáng tạo, theo định hướng thị trường để giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề xã hội mơi trường, từ tạo thay đổi mang tính hệ thống cung cấp giải pháp bền vững” Neu hiểu doanh nghiệp xã hội thực thể, doanh nghiệp xã hội “doanh nghiệp có định hướng xã hội (có lợi nhuận, phi lợi nhuận mơ hình lai) tạo để giái vấn đề xã hội thất bại thị trường thông qua cách tiếp cận kinh doanh cùa khu vực tư nhân, nhăm nâng cao tính hiệu bền vững, đồng thời tạo lợi ích thay đổi xẵ họi”5 Như vậy, doanh nghiệp xã hội hiểu nhiều góc độ khác nhau, có số đặc điểm sau đây: động Đặt mục tiêu xã hội mục tiêu hoạt Đây đặc điêm mang tính cốt lõi doanh nghiệp xã hội Đã doanh nghiệp xã hội khơng thể tách khỏi mục tiêu hoạt động xã hội Hay nói cách khác, doanh nghiệp xã hội phải theo đuối mục tiêu xã hội đề ra, coi mục tiêu tối thượng doanh nghiệp Mục tiêu xã hội giải vấn đề xã hội thường quan tâm báo vệ quyền lợi cộng đồng người yếu Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ lọi ích cộng đồng, Khởi doanh nghiệp xã hội: Câm nang dành cho tô chức xã hội dân sự, tr 10-11, http://csip vn/an-pham/cam-nang-khoi-su-dnxh-7.html, truy cập ngày 28/8/2017 N Ư Ớ C VÀ P H Á P L U Ậ T S Ô 11/2017 'bảo vệ môi trường, cứu trợ, bảo vệ trị văn hóa, giải xung đột g gia đình, cộng đồng Thông qua giải vấn đề xã hội, hoạt E doanh nghiệp xã hội góp phần : huy giá trị tốt đẹp, hạn chế c mặt tiêu cực xã hội, giảm nặng cho Nhà nước việc thực I mục tiêu xã hội, cộng đồng hay trường Ncu không trì khơng : mục tiêu này, tổ chức hay doanh iệp khơng cịn quy chế doanh iệp xã hội - Tiến hành hoạt động kinh doanh ỉạl mục tiêu xã hội Cách thức để doanh nghiệp xã hội thực ! mục tiêu xã hội thông qua hoạt g kinh doanh Đây ưu doanh nghiệp xã hội so với tổ chức lội, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức nhân việc thực mục tiêu xã hội tư cách mơ hình kinh doanh, |nh nghiệp xã hội sử dụng kết từ t động kinh doanh giải pháp giải vấn đề xã hội mà ) đuổi - Tải p h â n bổ lợi nhuận để thực mục tiêu xã hội Việc sử dụng lợi nhuận từ hoạt động doanh doanh nghiệp xã hội phải m mục đích thực mục tiêu xã Nói cách khác, lợi nhuận doanh iệp không thuộc chủ sở hữu doanh iệp mà phải tái phân phối trở lại hoạt động tổ chức cộng đồng Tùy thuộc vào điều kiện, bối cảnh B, quốc gia, doanh nghiệp xã hội có thê t động dưói nhiều hình thức pháp lý c Tuy nhiên, chất doanh iệp xã hội không phụ thuộc vào hình c pháp lý mà doanh nghiệp tồn Với cách tiếp cận này, diện mơ hình doanh nghiệp xã hội đa dạng việc thành lập, hoạt động hình thức tùy thuộc vào điều kiện nhà sáng lập Cùng với đa dạng trên, mục đích cùa doanh nghiệp xã hội thực hoạt động kinh doanh để giải vấn đề xã hội khơng phải lựa chọn hình thức pháp lý để hưởng sách hay hồ trợ từ phía Nhà nước Việc xác định rõ chất tiếp cận công việc thành lập hoạt động doanh nghiệp xã hội so với tổ chức loại hình doanh nghiệp khác có ý nghĩa quan trọng việc phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội theo quy định pháp luật số quốc gia giói 2.1 Doanh ngltiệp xã hội theo quy địnli pháp luật Vương quốc Anh Theo quan điểm Chính phủ Anh, doanh nghiệp xã hội thành lập hoạt động để thực mục tiêu xã hội Đây mục tiêu bản, định tồn doanh nghiệp xã hội lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp nên hoạt động kinh doanh phương tiện, giải pháp để doanh nghiệp xã hội thực mục tiêu xã hội minh Lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh sử dụng chủ yếu để tái đầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hội phục vụ cộng đồng khơng nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho cá nhân6 Để cụ thể hóa Chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội, Phòng Kinh doanh, Sáng tạo Kỹ (Department for UK Department o f Trade and Industry, Social Enterprise: A Strategy for Success, D ep’t of Trađc & Indus., SocialEnterprise: A Strategy for Success, 2002 K H U N G P H Á P L Ý VÊ Business, Innovation & Skills - BIS) áp dụng bốn tiêu chí để xác định doanh nghiệp xã hội như: - Doanh nghiệp cần tự xác định doanh nghiệp xã hội; - Lợi nhuận phân phối cho thành viên không vượt 50% tổng lợi nhuận hàng năm cỉoanh nghiệp; - Thu nhập từ hoạt động doanh nghiệp phải chiếm 70% tổng thu nhập cùa doanh nghiệp; - Tự đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thành lập để thực mục tiêu xã hội hay môi trường, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu cho cộng đơng, thay chủ yếu phân phối lợi nhuận cho cá nhân7 Năm 2004, đáp ứng yêu cầu từ phía Chính phủ, đồng thời để thúc đẩy ghi “dấu ấn thương hiệu” cho doanh nghiệp xã hội, Nghị viện Anh chấp thuận hình thức cơng ty Cơng ty lợi ích cộng đồng (Community Interest Company - CIC) Luật Cơng ty8 Năm 2005, Chính phủ ban hành Bộ quy định Cơng ty lợi ích cộng đồng để cụ thể hóa quy định Luật Cơng ty liên quan đến CIC9 CIC loại hình doanh nghiệp thiết kể đặc biệt cho doanh nghiệp xã hội mong muốn sử dụng tài sản lợi nhuận cho mục tiêu xã hội, môi trường CIC dễ Department for Business, Innovation & Skills, Small Business Survey 2014: SME employers (BIS Research Paper No 214) Part o f the Companies (Audit, Investigations and Community Enterprise) Act 2004, https://www legislation.gov.uk/id/ukpgay2004/27, truy cập ngày 20/7/2017 g The Community Interest Company Regulations, 2005, S.I 1788 (U.K.) enacted in 2005, http.YẠvvvvv legislation.gov.uk/uksi/2005/1788/made, truy cập ngáy 20/7/2017 thành lập có nhiều đặc tính linh hoạt tương tự loại hình cơng ty khác, nhiên có đặc điểm riêng để đảm báo thực hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng10 Có thể nêu số đặc điểm CIC sau: - Được thành lập hình thức cơng ty hữu hạn (limited company), cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cố phần; - Thực hoạt động kinh doanh lợi ích cộng đồng; - Cam kết điều lệ công ty việc dành lợi nhuận tài sản để phục vụ lợi ích cộng đồng; - Có khoản tài sản đảm bảo (asset lock) để phục vụ lợi ích cộng đồng; - Có thể phân phối lợi nhuận giới hạn định, không vượt 35% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp" Trước pháp luật quy định CIC, phần lớn doanh nghiệp xã hội tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có q u y ch ế từ thiện H ìn h th ứ c n y cho phép doanh nghiệp xã hội áp dụng mơ hình “lai”, theo tài sản bảo vệ theo quy chế từ thiện, doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh theo quy định áp dụng công ty Sau pháp luật quy định CIC, số lượng lớn doanh nghiệp xã hội lựa chọn hình thức CIC12 10 Department for Business Innovation & Skills (BIS), A Guide to Legal Forms fo r Social Enterprise, 2011 at (November 201 1) 11 Department for Business, Energy & Industrial Strategy, O ffice o f the Regulator o f Community Interest Companies, ỉnform alion an dgitidan ce notes, Chapter 6: The Asset Lock, 2016 at 12 Riêng năm 2014, có 10.000 doanh nghiệp xã hội theo hình thức CIC Xem O ffice o f the Regulator o f Community Interest Companies, 37 HÀ N Ư Ớ C VÀ P H Á P L U Ậ T S Ô I I / ỉ Do pháp luật không bắt buộc doanh ghiệp phải tổ chức theo CIC nên bên cạnh IC, doanh nghiệp xã hội Vương quốc nh tổ chức nhiều hình thức náp lý khác như: - Cơng ly cổ phần công ty trách Ịiiệm hữu hạn (Company Limited by hares or Guarantee): Đây hình thức náp lý phổ biến nhiều doanh ghiệp xã hội lựa chọn Đe thành lập doanh ghiệp xã hội theo loại hình này, thành iên sáng lập cơng ty phải thể rõ mục vỉ lợi ích cộng đồng Điều lệ hải cam kết tái đầu tư lợi nhuận cho lục tiêu xã hội - Công ty hợp danh trách nhiệm hữu ạn (limited liability partnerships - LLP): 'ây loại hình doanh nghiệp có tư cách páp nhân tương tự công ty trách Ihiệm hữu hạn Các thành viên LLP lược hưởng trách nhiệm hữu hạn íc khoản nơ công ty, công ty nải minh bạch cho mục đích nộp thuế - Các Hội hữu làng nghề ndustriâl and Provident S ociety - IPS): oại hình bao gồm hai hình thức hợp IC xã (C o -o p e tiv e Sociaties) hội n ích cộng đồng (Community Benĩt ocieties BenComms) hoạt động guyên tắc dân chủ sở hữu tập thể lợi :h chung - Các tổ chức tò thiện hữu hạn rharitable Incorporated Organization 10): Những tổ chức đăng ký ủy an từ thiện (Charity Commission) inh thức công ty thực hoạt động từ liên, khơng có quy chế công ty ommunity interest companies: New CICs :gistered in April 2016; Regulator o f Community iterest Coinpanies, Annual Report 2014/2015 at 16 Các thành viên sáng lập chịu trách nhiệm hữu hạn đổi với khoản nợ tổ chức, có thẩm quyền lớn hoạt động tổ chức N g o i ra, c c th n g nhân đơn lè c ũ n g thành lập doanh nghiệp xã hội Dưới hình thức này, doanh nghiệp khơng có quy chế cơng ty khơng có độc lập tài sản v i th n g n hân Như vậy, pháp luật Vương quốc Anh khơng có quy định hình thức pháp lý cụ thể cùa doanh nghiệp xã hội Đây mơ hình doanh nghiệp thực mục tiêu kép, có kết hợp hài hịa mục tiêu xã hội mục tiêu kinh doanh, kinh doanh phương thức để giải vấn đề xã hội Lợi nhuận sử dụng chủ yếu để tái đầu tư phục vụ cho việc mở rộng quy mô hoạt động doanh nghiệp, triển khai dự án cho cộng đồng; nhiên, phần lợi nhuận dược sừ dụng để phân phối cho thành viên doanh nghiệp Đổ thành lập hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp xã hội, doanh nhân CĨ thể lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp hình thức cơng ty hay hình thức khác để thực tốt mục tiêu xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng Điều cho phép doanh nhân có linh hoạt việc chọn lựa hình thức pháp lý, tổ chức vận hành doanh nghiệp để thực sứ mệnh xã hội cách hiệu bền vững 2.2 Doanli nglĩiệp xã hội theo quy định pháp luật Italia Năm 2005, Italia ban hành Luật Doanh nghiệp xã hội, theo doanh nghiệp xã hội 13 Department for Business, Energy & Industrial Strategy, Legal forms for social enterprise: a guide, 2011 K H U N G P H Á P L Ỷ VẾ xác định tổ chức phi lợi nhuận thực hoạt động kinh doanh để giải vấn đề xã hội lợi ích cộng đồng14 Năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 155 ngày 24/3/2006 thức đư a định nghĩa doanh nghiệp xã hội, theo “Tất tổ chức tư nhân, bao gồm tổ chức quy định Quyến Bộ luật Dân sự, thực hoạt động kinh doanh có tổ chức bền vững để giải vấn đề xã hội lợi ích cộng đồng, thủa mãn điều kiện quy định điều 2, 3, 4, xác định doanh nghiệp xã /ỉộ/” 15 Theo quy định trên, doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng tiêu chí sau: - Là tổ chức tư nhân; - Thực hoạt động kinh doanh để giải vấn đề xã hội; - Vì lợi ích cộng đồng, không lấy lợi nhuận inục tiêu cuối Như vậy, doanh nghiệp xã hội trước hết phải tổ chức Điều có nghĩa, doanh nghiệp tư nhân (do cá nhân làm tự chịu trách nhiệm tài sản mình) khơng thuộc loại hình doanh nghiệp xã hội Bên cạnh đó, doanh nghiệp xã hội phải tổ chức “tư nhân” Tiêu chí bao gồm hai nhóm điều kiện: Thứ nhất, hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội phái tồ chức tư theo quy định Bộ luật 14 Lavv on Social Enterprises, 13 June 2005, n° 118, https://www.slideshare.net/LauraCatana/translationof-the-social-enterprises-law-italy, truy cập ngày 20/7/2017 15 “.411 private organisations, also including those o f the Fifth Book o f the C ivil Code, which carry out a stable and main econom ic and organised activity with the aim o f production or exchange o f goods and services o f social utility fo r the common interest, and wlìich meet the requirements o f articles 2, and can be considered as social enterprises" (Alt 1, para I, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155) Dân đạo luật tư khác Tuy nhiên, tương tự quy định doanh nghiệp xã hội nước châu Âu, Luật Doanh nghiệp xã hội Italia khơng quy định hình thức pháp lý cụ thể doanh nghiệp xã hội Nói cách khác, doanh nghiệp xã hội có thê thành lập hoạt động nhiều hình thức pháp lý khác nhau, hình thức doanh nghiệp truyền thống cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tổ chức phi phủ, tổ chức thiện nguyện16 Thứ hai, thành viên doanh nghiệp xã hội phải cá nhân, tổ chức tư nhân khác, không điều hành Nhà nước hay tổ chức công khác17 Quy định nhằm mục đích khuyến khích thúc đẩy ý tưởng kinh doanh hàng hóa dịch vụ để giải vấn đề xã hội, phù hợp với quy định khoản Điều 118 Hiến pháp Italia18 Doanh nghiệp xã hội phải đồng thời thực hoạt động sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ để giải vấn đề xã hội Hoạt động có kết hợp hoạt động xã hội hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp xã hội tổ chức áp dụng tinh thần doanh nhân phương thức sáng tạo theo định hướng thị trường đế giải vấn đề xã hội, từ thực sứ mệnh xã hội cách hiệu Cách tiếp cận doanh nghiệp xã hội kết hợp 16 Art 1, para 2, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155 17 Art 4, para 3, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155 18 “State, Regions, metropolitan Cities, Provincies and Town ợouncils /a vo u r autonomous initiatives by cilizens (single citizens or groups o f individuals) to carry oul common interest activilies, on the basis o f the subsidiarity principle” (Alt 118, para 4, Italian Constitution) 39 ' ƯỚC VÀ V H Á P L U Ậ T S Ô l ì / [g thực tiễn, công cụ, phương thức pu vực kinh doanh với khu vực xã hội định hình giải pháp cho vấn đề ộng đồng, từ tạo giá trị xã hội )ền vững heo tiêu chí trên, hoạt động doanh p xã hội phải đảm bảo hai yếu tố: Phải hoạt động kinh doanh sinh lời, thực chun nghiệp có tổ Vì vậy, tổ chức thành lập lộng với mục tiêu lợi nhuận để phân ho thành viên tổ chức phi lợi I, thực hoạt động phúc lợi xã : không xác định doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh phải nhằm giải vấn đề xã hội Theo quy định Nghị định số 155 ngày 24/3/2006, ề xã hội bao gồm lĩnh vực xã hội bhúc lợi, y tế, giáo dục, bảo vệ môi g Khác với doanh nghiệp hoạt 'trong lĩnh vực xã hội, doanh nghiệp xã ướng đến giải vấn đề xã hội Đê điều này, doanh nghiệp xã hội 3ảm bảo tối thiểu 30% người lao động : nhóm người yếu người ết tật tối thiểu 70% thu nhập có từ hoạt động kinh doanh n nghiệp xã hội19 /lục tiêu hoạt động phải lợi ích £ khơng lợi nhuận Tiêu chí giải thích theo hướng mở rộng, theo Danh nghiệp xã hội khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận mà lấy mục tiêu Ịji làm chủ đạo, mục tiêu lợi nhuận •ng thức để thực mục tiêu xã hội; Ị 2, para 1, 2, Legislative Decree, 24 March n° 155 trường hợp có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên20 Tóm lại, pháp luật Italia có quy định tương đối cụ thể doanh nghiệp xã hội Những doanh nghiệp không bị hạn chế vài hỉnh thức pháp lý cụ thể mà bao gồm nhiều loại hình tổ chức đa dạng, với điều kiện đàm bảo tiêu chí theo quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật Italia doanh nghiệp xã hội tồn vài hạn chế quy định không cho phép cá nhân thành lập vận hành loại hình doanh nghiệp xã hội cấm phân phối lợi nhuận, dù phân phối trực tiếp hay gián tiếp 2.3 Doanli nghiệp xã hội theo quy định pháp luật Malaysia Malaysia khơng có luật riêng doanh nghiệp xã hội khơng đưa định nghĩa thức loại hình doanh nghiệp Trung tâm đổi sáng tạo toàn cầu (The M alaysian G lobal Innovation and Creativity Centre - MaGIC) tổ chức Chính phủ Malaysia cấp ngân sách để nghiên cứu, thúc doanh nghiệp xã hội phát triển MaGIC đưa định nghĩa: “Doanh nghiệp xã hội thực thể tổ chức để giải vấn đề xã hội thơng qua việc sử dụng mơ hình kinh doanh”2' Định nghĩa bao gồm hai tiêu chí để xác định doanh nghiệp xã hội: Giải quyểt vấn đề xã hội: Đây tiêu chí quan trọng để phân biệt doanh 20 Alt 3, para 2, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155 21 The Malaysian Global Innovation and Creativity Centre (MaGIC), Social Enterprise 101 at 4, Anna Triponel and Natalia Agapitova “Legal Frameworks for Social Enterprise”, Worlđbank Group, 2016; http://documents.worldbank.org/curated/en/2902914 92573779508/pdf/114405-18-4-2017-15-11 -50-Desi gnLegalFrameworksforSEsApr.pdf K H U N G P H Á P L Ỷ VỀ nghiệp xà hội với loại hỉnh doanh nghiệp khác Tiêu chí khơng cho phép doanh nghiệp xã hội “tối đa hóa” lợi nhuận; mà phải “tối ưu hóa” lợi nhuận nhằm tạo giá trị xã hội phục vụ lợi ích cộng đồng lợi nhuận khơng phải mục tiêu cuối phần lợi nhuận sử dụng để tái đầu tư nham thực mục tiêu xã hội đề Tuy nhiên, quốc gia có quy định khác điều chinh khía Thực theo mơ hình kinh doanh: cạnh, nội dung cụ thể liên quan đến doanh Đảy phương thức hoạt động chủ đạo cùa nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội đe thực mục tiêu - v ề sở pháp lý: Doanh nghiệp xã xã hội Lợi nhuận khơng phải mục tiêu hội điều chỉnh bới luật riêng cuối mà sử dụng để tái đầu tư quy định Luật Doanh nghiệp nhằm gia tăng giá trị xã hội Tuy nhiên, nói chung doanh nghiệp xã hội khơng bắt buộc sử - hình thức pháp lý: Nhìn chung, dụng tồn lợi nhuận để tái đầu tư, mà quốc gia đế mở cho doanh nhân khả phẩn lợi nhuận phân lựa chọn hình thức pháp lý phù họp phối cho thành viên22 khơng thiết kế hình thức pháp lý riêng cho Với tiêu chí trên, doanh nghiệp doanh nghiệp xã hội Vương quốc Anh xã hội Malaysia có điểm tương đồng với số quốc gia có xây dựng doanh nghiệp xã hội quốc gia khác hình thức pháp lý riêng cho doanh nghiệp lấy mục tiêu xã hội làm chủ dạo, kinh xã hội không bat buộc doanh phương thức để thực mục doanh nhân phải theo hình thức Đây tiêu xà hội hình có giá trị tham khảo cao hỉnh thức pháp lý, Malaysia mô doanh nhân đảm bảo tự chủ, khơng có quy định buộc doanh nghiệp xã linh hoạt v iệc lựa c h ọ n h ìn h thứ c pháp hội phải tuân thủ theo loại hình cụ thể lý thành lập doanh nghiệp xã hội, Các doanh nhân lựa chọn hình dễ dàng việc định thức pháp lý phù hợp cho doanh nghiệp có loại hình mẫu để tham khảo mình, khía cạnh này, Malaysia chịu ảnh - v ề sử dụng lợi nhuận: Ngoại trừ Italia, hường tương đối mạnh mẽ từ Vương quốc quốc gia cho phép phân phối lợi Anh Nhiều doanh nhân Malaysia xây nhuận Tuy nhiên, lợi nhuận sử dụng dựng doanh nghiệp xã hội theo mơ hình chủ yếu để tái đầu tư nhằm thực mục CIC Anh tiêu xã hội; việc phân phối lợi nhuận So sánh thực tiễn pháp luật mức độ định khác với doanh nước doanh nghiệp xã hội, rút nghiệp truyền thống, mục tiêu doanh nhận xét sau: Doanh nghiệp xã hội nghiệp xã hội “tối đa hóa” lợi tổ chức đe giải vấn đề xã hội nhuận Quy định góp phần tạo lợi ích cộng đồng Kinh doanh hoạt cân việc thực mục tiêu xã động chủ đạo chi công cụ, phương hội mục tiêu kinh doanh, tăng hiệu tiện đê thực mục tiêu xã hội Vì vậy, tổ chức, vận hành doanh nghiệp xã hội 22 Tlđd, tr 41 HÀ N Ư Ớ C VÀ P H Á P L U Ậ T S Ô 11/2017 Doanh nghiệp xã hội tlieo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp xã hội Việt Nam có q trinh hình thành phát triển sớm, dù chưa thức luật hóa nhiều mơ hình kinh doanh mang chất ;ủa doanh nghiệp xã hội Theo nghiên cứu CSIP, hình hành phát triển doanh nghiệp xã lội Việt Nam diễn qua giai đoạn : 1) Giai đoạn sơ khai doanh nghiệp xã lội, từ trước năm 1986, chủ yếu hoạt động lưới hình thức hợp tác xã thủ công, tổ sản ( U ấ t nhỏ phục vụ đối tượng yếu Ìgirời khuyết tật, trẻ lang thang ; (2) Giai ỉoạn tự phát, từ năm 1986 đến trước năm Ĩ008, doanh nghiệp xã hội phát triển ihiều hỉnh thức khác Nhiều doanh Ìghiệp xã hội hình thành tiêu biểu ÍOTO, Mai Vietnam Handicaữ, Reaching )ut ; (3) Giai đoạn định hình, diễn từ lăm 2008 đến nay, với số lượng đo anh Ìghiệp xã hội tăng nhanh xuất ổ chức hỗ trợ doanh nghiệp xã hội bSỈP, Tia sảng Việt Nam, trước ban hành Luật )oanh nghiệp năm 2014 văn tháp luật Luật Công ty năm 1990, Luật )oanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh ighiệp năm 2005 chưa đề cập đến loanh n g h iệp xã hội L u ậ t D o a n h nghiệp lăm 2014 văn quy phạm pháp uật có ý nghĩa quan trọng, thức thiết ập khuôn khổ pháp lý cho tổ chức, hoạt tộng doanh nghiệp xã hội Việt Nam 'uy đề cập quy định luy điều khoản24 Luật Xem: http://csip.vnychi-tiet/buc-tranh-tong-quane-dnxh-vn-214.html, truy cập ngày 21/8/2017 ' Diều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 \2 Doanh nghiệp năm 2014 có nhiều nội dung thể chất đặc thù cùa doanh nghiệp xã hội Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa hệ tiêu chí xác định doanh nghiệp xã hội, cụ thể: - Doanh nghiệp xã hội phải doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp Có nghĩa doanh nghiệp xã hội Việt Nam phải tồn hình thức doanh nghiệp lựa chọn loại hình doanh nghiệp gồm doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Quy định doanh nghiệp xã hội trước hết phải doanh nghiệp khẳng định doanh nghiệp xã hội Việt Nam phải mô hình có đăng ký thành lập có thực hoạt động sản xuất kinh doanh tức hướng đến mục tiêu lợi nhuận Những mơ hình mang chất doanh nghiệp xã hội trước hợp tác xã, quỹ, hội, hiệp hội không chấp nhận doanh nghiệp xã hội không hưởng sách dành riêng cho doanh nghiệp xã hội v ề phía Nhà nước, tiêu chí tạo nhiều thuận lợi cho công tác quản lý hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp xã hội - Doanh nghiệp xã hội phải có mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, m ôi trường lọi ích cộng đồng Tiêu chí thể chất giá trị doanh nghiệp xã hội phổ biến giới tiếp nhận Việt Nam Mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường phải mục tiêu đầu tiên, xuyên suốt quan trọng trình thành lập hoạt động đoanh nghiệp xã hội Khác với doanh nghiệp truyền thống có mục tiêu thực kinh doanh để hướng đến giá trị K H U N G P I Ỉ Á P L Ý VÈ tài (lợi nhuận), doanh nghiệp xã hội hướng đến mục tiêu xã hội/môi trường; hoạt động kinh doanh phương tiện để thực mục tiêu phục vụ cộng đồng hay mơi trường xã hội thông qua việc thành lập doanh nghiệp định Nó bắt nguồn từ ỷ tường, dự định, dự Doanh nghiệp xã hội phải sử dụng ítán lớn cá nhân, tổ chức, nhiều rào cản nên họ không muốn 51% tổ n g lợi nhuận hàng năm thành lập doanh nghiệp xã doanh nghiệp đế tái đầu tư nhằm thực hội Thực tế Việt Nam cho thấy, quyền m ục tiêu xã hội, m ôi trườ ng đăng kỷ tự kinh doanh quyền tài sản, khả Đây tiêu chí quan trọng tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực nhằm đảm bảo doanh nghiệp xã hội có xã hội chưa thực sụ bình đẳng kinh tế thể hồn thành mục tiêu xã hội/mơi trường tư nhân thành phần kinh tế khác; chi đãng ký phí trung gian khơng thức cịn Để chi tiết hóa đưa tiêu chí nhiều25 Theo quy định pháp luật vào thực tiễn, Chính phủ ban hành quốc gia Anh, Italia, Malaysia, doanh Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày nghiệp xã hội tồn nhiều hình 14/9/2015 quy định việc đăng ký thành lập, thức pháp lý khác nhau, không tô chức hoạt động, chuyển đổi sang doanh hình thức doanh nghiệp để giúp Nhà nước nghiệp xã hội, tổ chức lại giải vấn đề xã hội, môi trường nghĩa vụ công bố thông tin báo cáo doanh nghiệp xã hội; Bộ Kế hoạch Theo quy định pháp luật Italia, Đầu tư ban hành Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 quy định biểu mẫu văn sứ dụng đăng kỷ doanh nghiệp xã hội Với hệ thống văn trên, nhà làm luật mong muốn tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận lợi loại hình doanh nghiệp “mới mà cũ” doanh nghiệp xã hội phải tổ chức tư nhân tự thực hoạt động kinh doanh Quy định doanh nghiệp xã hội phải tổ chức chưa thực phù hợp, dẫn tới việc hạn che quyền thành lập doanh nghiệp xã hội cá nhân, v ề điểm này, pháp luật Vương quốc Anh quy định tương đối linh hoạt, phát huy mục tiêu xã hội nhiều thành phần, từ thương nhân đơn lẻ đến hiệp hội, doanh nghiệp có tổ chức chặt chẽ, quy mô Qua nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam so sánh với quy định pháp luật số quốc gia giới d oanh ngh iệp xã hội, n h ó m tác già có số bình luận kiến nghị hồn thiện sau: Thứ nhất, doanh nghiệp xã hội trước hết phải loại hình doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp Tiêu chí tự thu hẹp phạm vi doanh nghiệp xã hội Việt Nam so với thực tế xu hướng chung thè giới Không phải tổ chức, cá nhân muốn thực hoạt động Việt Nam, theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp xã hội không bị “bó hẹp” quy định Italia, khơng “mở rộng” quy định Vương quốc Anh Doanh nghiệp xã hội thành lập hình thức pháp lý doanh nghiệp tư nhân, 25 Xem: Nghị Trung ưưng Khóa XII cùa Đảng phát triển kinh tế tư nhân 43 N H À N Ư Ớ C VÀ P H Á P L U Ậ T S Ĩ 11/ 2017 nghĩa mơ hình doanh nghiệp “do cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp” Các chủ thể kinh doanh thương nhân hoạt động hình thức “cá nhân kinh doanh” “hộ kinh doanh” không hưởng quy chế doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam lại có nhiều điểm tương đồng với doanh nghiệp xã hội theo quy định pháp luật Italia Khoản Điều 76 Bộ luật Dân năm 2015 liệt kê pháp nhân phi thương mại bao gồm doanh nghiệp xã hội, có nghĩa phải tổ chức đáp ứng điều kiện theo quy định Bộ luật Dân sự27 Với quy định trên, doanh nghiệp xã hội khơng thành lập hình thức doanh nghiệp tư nhân Như vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 chưa có quy định thống hình thức pháp lý cùa doanh nghiệp xã hội Thứ hai, pháp luật Italia cho phép chủ thể tư thành lập doanh nghiệp xã hội quan, tổ chức nhà nước có nghĩa vụ phải thực hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng Trong doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thành lập doanh nghiệp xã hội đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Đây bất cập p h p luật h iệ n hành Với tính chất đặc thù doanh nghiệp xã hội, không nên cho phép doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp xã hội 26 Điều 183 Luật Doanh nghiệp năm 2014 27 Các điều kiện để xác định tổ chức pháp nhân quy định khoản Điều 74 Bộ luật Dân năm 201 44 Thứ ba, quy định sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp xã hội để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký bước tiến mặt pháp lý Quy định tạo cân việc thực mục tiêu xã hội hoạt động kinh doanh, nhằm giải vấn đề xã hội, môi trường, tạo giá trị xã hội; sản xuất kinh doanh phương thức hoạt động chủ đạo phương tiện để thực mục tiêu xã hội Việc sử dụng tối thiểu 51% lợi nhuận để tái đầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hội cần thiết để đảm bảo tài sản, lợi nhuận thu sau kinh doanh phục vụ giải vấn đề xã hội, mơi trường, khuyến khích nhà đầu tư tham gia góp vốn vào doanh nghiệp xã hội Điều phù hợp với xu hướng chung giới phù hợp với phát triển kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Với quy định trên, câu hỏi đặt phần lợi nhuận lại nhiều 49% giải nào? Doanh nghiệp xã hội cố bắt buộc tái đầu lư sử dụng lợi ích cộng đồng hay phân phối lợi nhuận sừ dụng vào mục đích khác? Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: Doanh nghiệp có quvền lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Như vậy, theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp xã hội sử dụng 49% lợi nhuận theo cách thức doanh nghiệp lựa chọn định Trong đó, Bộ ỉuậl Dân năm 2015 quy định, pháp nhân phi thương mại (trong có doanh nghiệp xã hội) khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên (Điều 76) Có thể thấy, quy K H U N G P / Ỉ Á P L Ỷ VÊ định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 thể hai cách tiếp cận khác Luật Doanh nghiệp năm 2014 tiếp cận theo hướng mở, linh hoạt, hướng tới cân mục tiêu xã hội mục tiêu kinh doanh Cách tiếp cận cỏ nhiều điểm tương đồng với Vương quốc Anh Malaysia Trong đó, tương tự Italia, Bộ luật Dân năm 2015 xác định doanh nghiệp xã hội thuộc nhóm pháp nhàn phi thương mại nên không phân phối lợi nhuận cho thành viên Sự khác đặt nhu cầu rà sốt, xây dựng khn khổ pháp lý đồng điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp xã hội theo hướng linh hoạt, tôn trọng quyền tự kinh doanh cá nhân tổ chức, tộn trọng đặc thù doanh nghiệp xã hội, hướng đến cân hoạt động kinh doanh với việc thực mục tiêu sứ mệnh cộng đồng, từ khuyến khích, động viên chủ thể kinh doanh tham gia chia sẻ gánh nặng an sinh xã hội với nhà nước (Tiếp theo trang 21 - Một số nội (lung ) Hàng hỏa quy định khoản Điều kiếm tra theo nguyên tắc quy định khoản Điều 60 Luật quan, tô chức quan nhà nước có thâm định thực Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, hạn mình, ban hành Danh mục hàng hóa đối tượng phải kiểm tra quy định khoán Điểu Như vậy, theo quy định trên, hàng hóa thuộc điều 61, 62, 63, 64 Luật Quản lý ngoại thương phải tiến hành kiểm tra Trong trình kiểm tra, khoản Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương quy định cho phép áp dụng nguyên tắc khoản Điều 60 Luật Quản lý ngoại thương, có nguyên tắc “Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro” Qua nghiên cứu quy định điều 61, 62, 63, 64 Luật Quản lý ngoại thương, hàng hóa chủ yếu hàng hóa yêu cầu phải kiểm dịch động vật, thực vật Trên thực tế nay, loại hàng thường hệ thống phân luồng “vàng” “đỏ” Như vậy, trường họp hệ thống phân luồng “vàng” phải kiểm tra hồ sơ nhập khẩu, xuất mà kiểm tra thực tế Theo quy định trên, “hàng hóa đối tượng kiểm tra” buộc phải kiểm tra thực te hàng hóa Như vậy, dù áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro theo khoản Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương phải tiến hành kiểm tra, theo tỷ lệ (5%, 10%, 100%), hàng hóa thuộc tnrờng hợp quy định điều 61, 62, 63, Ổ4 Lụật Quản lý ngoại thương có phạm vi rộng Theo đó, quan hải quan phải tiến hành kiểm tra loại hàng hóa điều không phù hợp với Luật Hải quan năm 2014 quán lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan, việc áp dụng hệ thống phân luồng, thông quan tự động quan hải quan Trường hợp quy định có hiệu lực đồng nghĩa với việc “khối lượng công việc” quan hải quan thời gian tới tăng lên nhiều Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề đê đảm bảo tương thích với Luật Hải quan năm 2014 chủ trương đại hóa, đơn giản hóa thủ tục hành Chính phủ 45 ... sánh chế định doanh nghiệp xã hội hệ thống pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Viêt Nam? ?? nhằm môt số mục tiêu sau: - Làm rõ tương đông khác biệt quy định pháp luật vê doanh nghiệp xã hội. .. đến doanh nghiệp xã hội, từ áp dụng đưa gợi mở hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu so sảnh chế định doanh nghiệp xã hội hệ thống pháp luật cùa số nước. .. thù doanh nghiệp xã hội Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa hệ tiêu chí xác định doanh nghiệp xã hội, cụ thể: - Doanh nghiệp xã hội phải doanh nghiệp đăng kỷ thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan