Những phẩm chất nhân cách của người thẩm phán trong giai đoạn hiện nay

227 15 0
Những phẩm chất nhân cách của người thẩm phán trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ NỘI ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯÒNG ■ NHỮNG PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: Ths ĐẶNG THANH NGA Thư ký đề tài: Ths BÙI KIM CHI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG DỌC _ T0 f q HÀ NỘI, NÃM 2003 DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN ■ ThS Đ ẶNG TH ANH NGA Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ThS BÙI KIM CHI Giảng vicn Trường Đại học Luật Hà Nội 3.TS PHẠM VĂN LỢI Viện NCKH Pháp lý, Bộ Tư pháp 4.T hS PHAN CÔNG LUẬN Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 5.ThS CHU VĂN ĐỨC Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 6.ThS PHAN KIỂU HẠNH Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNXH NXB TK TP TA TAND TS PGS GS XHCN C.Phó án Chủ nghĩa xã hội Nhà xuất Thư ký Thẩm phán Toa án Tồ án nhân dân Tiến sỹ Phó giáo sư Giáo sư Xã hội chủ nghĩa Chánh án, Phó chánh án np V X MỤC LỤC Tổng thuật kết nghiên cứu đề tài ] Những vấn đề lý luận nhân cách phẩm chất nhân cách 31 Một số vấn đề chức năng, quyyền hạn nghĩa vụ Thẩm phán 49 theo qui định pháp luật hành Đặc thù nghề nghiệp Thẩm phán 58 Những phẩm chất nhân cách người thẩm phán 70 Đặc điểm tâm lý hoạt động xét xử ảnh hưởng số yếu 85 tố tâm lý đến kết hoạt động xét xử nói chung việc án, định nói riêng Phong cách giao tiếp Thẩm phán hoạt động xét xử 102 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 119 Thực trạng nhận thức vị trí phẩm chất nhân cách thẩm 127 phán giai đoạn hiên 10 Thực trạng biểu phẩm chất nhân cách thẩm phán 152 giai đoạn Phụ lục 174 Phụ lục 175 Phụ lục 189 Tổ THUẬT KỄT ỌUẢ NGHIẾN cứu ĐỂ TRI NHỮNG p h ẩ m c h ấ t n h â n c c h c ủ a n g i t h ẩ m P H Á N T R O N G G IA I Đ O Ạ N H IỆ N N A Y PHẨN MỞ ĐẨU l.l.T ín h cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta tiến hành cơng đổi cách tồn diện mặt đời sống xã hội, nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Một yêu cầu cấp bách việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đổi hệ thống tư pháp nói chung, đổi tổ chức hoạt động Toà án cấp nói riêng Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định : “Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt cíộniị quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cân tư pháp công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không đ ể xảy trường họp oan sai'’ : “ xếp lại hệ thống TAND, phân định h(Ịp lý thẩm quyền Ttìà án cấp Tăng cường đội ngũ Thấm phán Hội thẩm nhân dân sơ' lượng chất lượng” Nhìn tổng thể hộ thống tư pháp, đội ngũ thẩm phán có vị trí quan trọng - người đại diện cho Nhà nước bảo vệ công băng xã hội bảo vệ quyền lợi ích hựp pl)úp người Hoại động họ có ảnh hưởng lớn tới tính cơng minh pháp luật, uy tín công lý quốc gia, đồng thời góp phần giáo dục cơng dân có ý thức pháp luật Vậy mà lìiện nhận định đội ngũ cán tư pháp nói chung, đội ngũ thẩm phán nói riêng, Nghị 08 - NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ trị “Về mộl số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nêu rõ : “Công tác cán quan tư pháp chưa lĩáp ỨHỊ>dược yêu cầu tình hình Dội Híịũ cán tư pháp cỏn thiếu s ố lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phấn tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu tĩnh, sa sút đạo đức” Bên cạnh xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ trị Đáng Nhà nước, giai đoạn địi hỏi lúc hết cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán phải trọng Chính việc khảo sát đánh giá thực trạng phẩm chất nhân cách người thẩm phán yêu cầu cấp bách cần thiết ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Xuất phát từ lý chọn đề tài : “ Những phẩm chất nhấn cách người thẩm phán giai đoạn nay” 1.2 Tinh hình nghiên cứu Qua 10 năm kể từ đất nước đổi mới, việc nghicn cứu đổi tổ chức hoat động TAND tiến hành Bộ tư pháp có đề tài từ năm 1987 - 1990, TAND Tối cao tổ chức nghiên cứu trình phát triển TA Việt Nam Dự án cải cách tư pháp Việt Nam Canada Bộ Tư pháp hợp tác nghiên cứu có kết định Gần đề tài cấp Bộ : “Quy chế T h ản phán” ( từ 3/1999 đến 3/2000) nghiên cứu số vấn đề : tiêu chuẩn đạo đức nghề Thẩm phán, chế pháp lý bảo đảm cho Thẩm phán hoạt động có hiệu Việc nghiên cứu nhân cách người thẩm phán số tác giả đề cập vài khía cạnh TS Nguyễn Đình Lộc Irong giảng cho học viên lớp đào tạo nguồn Thẩm phán viết “Những yêu cầu đạo đức thẩm mỹ người thẩm phán”, hay tác giả Nguyễn Văn Hiển đề tài khoa học cấp Bộ “Quy chế thẩm phán” viết “Phẩm chất đạo đức người thẩm phán” tác giá đề cập đến nét đạo đức cụ thổ người thẩm phán như: lương tâm nghề nghiệp, tính nhân đạo, lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm Trong giáo trình tâm lý học tư pháp Đặng Thanh Nga (Chủ biên) nêu phẩm chất tâm lý Thẩm phán như: ý thức tinh thần trách nhiệm cao hoạt động , ý thức pháp luật XHCN, khả thiết lập mối quan hệ tâm lý với người tiến hành lố tụng với người tham gia tô' tụng Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động đặc điểm tâm lý - nhân cách Thẩm phán góc độ Tâm lý học chưa đề cập tới Việc nghiên cứu bao gồm nhiều vấn đề : nghiên cứu xu hướng nhân cách Thẩm phán, nghiên cứu phẩm chất lực cần có người Thẩm phán Vì chúng tơi chọn vấn đề phẩm chất nhcìn cách người thẩm phán giai đoạn làm đề tài nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, điều tra thực trạng phẩm chất nhân cách người thẩm phán cơng tác TAND, từ đưa hệ thống phẩm chất nhân cách cần thiết người thắm phán, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử TAND chất lượng công tác đào tạo nguồn Thẩin phán ỈA Nội dung nghiên cứu - Làm rõ khái niệm nhân cách, phẩm chất nhân cách; khái niệm, vị trí, quyền hạn nghĩa vụ Thẩm phán - Phân tích đặc điểm đặc thù hoạt động Toà án nói chung Thẩm phán nói riêng - Phân tích phẩm chất nhân cách Thẩm phán trang giai đoạn - Khảo sát thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán cơng tác TAND địa phương Từ đưa hệ thống phẩm chất nhân cách cần thiết Thẩm phán, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử TAND chất lượng công tác đào tạo nguồn Thẩm phán 1.5 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.5.1 Khách th ể nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, điều tra khách thể Thẩm phán đương nhiệm số TAND địa phương địa bàn nước Theo báo cáo tổng kết ngành án năm 2002 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2003 tổng số Thẩm phán TAND địa phương 3373 người, 925 Thẩm phán TAND cấp tỉnh (còn thiếu 193) 2448 Thẩm phán TAND cấp huyện (còn thiếu 1067) Do điều kiện thời gian, nên điểu tra: 300 Thẩm phấn; 66 Chánh án, Phó chánh án, Chánh tồ, Phó chánh toà; 200 Thư ký TAND (quận, huyện, thành phố, tỉnh) địa phương: Miền Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc Miền Trung bao gồm: Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Khánh Hoà Miền Nam bao gồm: An Giang, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh + 200 học viên lớp đào tạo nguồn thẩm phán, khoá 5, trường Đào tạo chức danh iư pháp + 60 Luậl sư, Kiểm sát viên, Hội thẩm nhân dủn, Giáo viên lrường Đại học Luật trường Đio tạo chức danh tư pháp 1.5.2 Dối tượng nghiên cứu : Những phẩm chất nhân cách Thẩm phán TAND địa phương 1.6 NỈIU cầu kinh tế xã hội, địa áp dụng Kết qiổ nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sau : - Đón* góp sở lý luận tâm lý học cho lĩnh vực hoạt động quan tư Ịháp, từ góp phần bổ xung kiến ihírc lý luận giang dạy đào tạo siiih viên, họ: viên lóp cử nhân luật lớp đào tạo nguồn thẩm phán - Góp phần bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất nhân cách người thẩm phán tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt cơng tác 1.7 Giả thuyết khoa học Dựa vào lý thuyết hoạt động, lý luận nhân cách, cấu trúc nhân cách, sở phân tích đặc điểm đặc thù hoạt động xét xử Thẩm phán, chúng tơi phát giả thiết rằng: Trong hoại động xét xử, Thẩm phán cán phải có nhóm phẩm chất nhân cách sau: Nhóm phẩm chất trị-tư iưởng Nhóm phẩm chất đạo đức Nhóm phẩm chất chun mơn Nhóm phẩm chất ý chí Nhóm phẩm chất lực tổ chức hoạt động Nhóm phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với người tiến hành tố tụng khác người tham gia tố tụng Trong nhóm phẩm chất trị - tư tưởng với nhóm phẩm chất đạo đức chiếm vị trí hàng đầu, sau đến nhóm chun mơn, ý chí Cả nhóm phẩm chất có quan hệ chặt chẽ với có quan hệ vói chức xét xử Thẩm phán 1.8 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu Thẩm phán công tác TAND địa phương nêu phần khách thể nghiên cứu, mà điều kiện nghiên cứu phẩm chất nhân cách Thẩm phán TANDTC TA quân cấp 1.9 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chúng tồi sử dụng phươg pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện, vấn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Đây phương pháp đề tài - Phương pháp thống kê toán học Bằng phương pháp thống kê SPSS (phẩn mền chuyên dụng, xử lý phân tích số liệu thống kê dành cho khoa học xã hội) tiến hành xử lý kết thu để tìm số cđn thiết phục vụ cho việc nghiên cứu PHẨN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu số phẩm chất nhân cách ngưòi thẩm phán 2.1.1 Lý luận nhân cách phẩm chất nhân cách 2.1.1.1 Lý luận nhân cách *Qiian điểm nhà tâm lý học Phương Tây Trên giới, vấn đề nhân cách nghiên cứu từ lâu Năm 1900, w Stern xuất tác phẩm “Bàn vé tâm lý học khác biệt cá nhân” Sau w Stem, có nhiều nhà tâm lý học bàn đến khái niệm nhân cách Họ cố găng tìm xem gán đời sống tâm hồn người thành khối, tạo nên thống nhân cách người Tâm lý học phương Tây đại có nhiều lý thuyết khác nhân cách như: Thuyết Phân Tâm Học s Freud, thuyết siêu đẳng bù trừ A.Adler thuyết đặc trưng G.Allpoit, thuyết nhu cầu tâm lý H.Murray, thuyết tương tác xã hội G.H Mead, thuyết C.Rozers, thuyết trường tâm lý K.Lewin, thuyết chạy trốn lự E.Fromm Qua nghiên cứu Ihấy tồn số khuynh hướng sau nhân cách: K huynh hướng sinh vật hoá nhàn cách: Thuyết Phân Tâm Học s Freud (1856- 1939) K huynh hướng xã hội hoá nhãn cách: Thuyết siêu đẳng bù trừ Alfred Adler (1870- 1937) ,Thuyết đặc trưng Gordon Willard Allporl (1897- 1967), Thuyết lo lắng Karen Horney (1885 - 1952), Thuyết phát huy ngã Abraham Maslow (1908 - 1970),Thuyết Carl Rogers (1902 - 1987), Thuyết nhu cẩu tâm lý Henry Murray, Thuyết tương tác xã hội G.H.Mead, Thuyết liên cá nhân Robert Sears Các quan niệm nhíin cách lâm lý học phương Tủy đa dạng, phong phú Các quan niộm có yếu lố tích cực định n h : +Xu hướng ngày phủ định nguyện nhân sinh vật thù địch nhân cách xã hội, nhấn mạnh nhu cẩu “nhân văn” người + Sự cố gắng, chứng minh khả phái triển không ngừng nhân cách + Phát tượng, nhũng kiện phong phú đời sống tâm lý thực người (động vô thức, dồn nén, chế tự vệ, đồng hoá, bù trừ, vai trò hoạt động giao tiếp , chuyển hố hoạt động, tính trọn vẹn nhốn cách, tính có khơng hai nhân cách) 207 NHOMG3 Dependent Variable NHOME3 Boníerroni thu ky Chanh, Pho chanh an Tham phan thu ky Chanh, Pho chanh an (1) CHUC DANH Tham phan ky Chanh, Pho chanh an Tham phan Ịhu thu ky Tham phan Chanh, Pho chanh an Tham phan Chanh, Pho chanh an thu ky Tham phan thu ky ÒHUC DANH Chanh, Pho chanh an (J) 9.924E-02 2133* -9.92E-02 1140 -.2133* -.1140 -5.38E-04 3.549E-02 5.383E-04 3.603E-02 -3.55E-02 -3.60E-02 Mean Ditíerence (l-J) < D 0>) in ọ 0) 03 ỈE c Ạ o? ‘c g> '(/) (0 CD co0) Oỉ Ễ 1— c £ỉ x: h- 0) -6.94E-02 -.1573 -.2868 8.777E-02 1.000 1.000 1.000 1.000 393 000 393 613 000 613 063 065 044 065 075 052 075 078 052 078 -8.83E-02 2951 -6.71 E-02 2868 3388 8.833E-02 -8.78E-02 6.706E-02 1562 1404 1573 1874 6.940E-02 1153 -.3388 -.2951 _ -.1562 -.1153 -.1404 1.000 044 -.1874 95% Coníidence Interval Lower Upper Bound BỊund 1.000 Sig ỉ 063 std Error ỉ Page I NHOMG3 «* *V «Ị " Ớ) T— co CNJ o CO O) (Ũ o co co (O CỊ o «ề W Oo r- o co o o o o o o o o o o «ĩ ^ d) lO «i? o Q (Ọ V « C\| CÒ «* ừ) CŨ 1« to in LO *« «f 04 o co in o oj (D o TV CO (ũ CO «* Tf o s o S- ọ ** Tơì (Õ «* ũo o ir> o cộ o o o o « « lí) rr lí) ờ) in « ơ) rõ (ũ « T(N| iị N H 0M C N H 0M E N H 0M G * * " *z -;E £=i= ro (5 c c § c c 5ệ H- c > 1= *o 1= js 1=5 £ Ẽ c E ọ 03 ro Õ o Q 3 Page (D s 03 (D rọ Ol I 53 D Q- CL Ố o Ố r^ ló Trinh chuyên mon ngniep vu ~c •Ịĩ ro

1 o ó o T~* Ọ hÓ ^r CsỊ lõ tn o o o h- CN o LO io o o o o o o c\i co ơ) r* - 'r_ T~ CN CO CN CO !2 o 03 o < o ọ Ỏ 15 JC c c O) _ -2 oo -C 3 5Q H cn 9ra c5 -C oỊH c LO "103 os I =?^ Õ p >1 ơ) in CN co m co Csj T- co co co Frequencies o co ơ> o o 10 õ CNÌ CƠ T— C\J CNÌ CO N-' co h- CM * - 10 T— CD in o Õ o ọ o o o CM h*- CT> Õ h- o CO CD uo (D in •C o c o §c rơ o ro 'cũ 'rô ro jz CO c °co o t5 t5 ■ỏ o Ĩ5 o c H W H o 03 o 218 Page Sum 'í 'í ị o o CNÌ _ o 324 Ị M issing 1.2 100.0 T “ fMC Oo o c T- co Õ Ó >o o < D r* T — o l— 0) Ũ L >^ o ^ ^ Ó C\J CN CN c co cò co O cr ) k L l ro > cn E o -C ^ C8A Frequencies "D CNI 00 o cò o CD o c T< D ro £ > C L M ean 1.99 Median I M ode Cumulative Percent CN ro > ro o o o h- "rô o H 219 ... Phân tích phẩm chất nhân cách Thẩm phán trang giai đoạn - Khảo sát thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán cơng tác TAND địa phương Từ đưa hệ thống phẩm chất nhân cách cần thiết Thẩm phán, đồng... 2.1.23 Phẩm chất nhàn cách Thẩm phán Trên sở nghiên cứu lý luận nhân cách phẩm chất nhàn cách người cán nói chung nghiên cứu đặc điểm đặc thù hoạt động Thẩm phán, cho nhân cách người thẩm phán. .. Thực trạng nhận thức phẩm chất nhân cách Thẩm phán 2.2.1 Thực trạng nhận thức vị trí nhóm phẩm chất nhân cách Thẩm phán Qua nghiên điểu tra thực trạng phẩm chất nhân cách Thẩm phán, thấy ý kiến

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan