1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu của ngân hàng thương mại thành vốn góp trong quá trình xử lý nợ xấu

217 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VIỆC HOÁN ĐỔI NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH VỐN GÓP TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Minh Hằng Thư ký : ThS Nguyễn Hải Yến Hà Nội, năm 2018 DANH SÁCH TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ Khái quát hoán đổi nợ xấu ngân hàng Chuyên đề thương mại thành vốn góp trình xử TS Nguyễn Minh Hằng lý nợ xấu Cơ sở cho việc ngân hàng thương mại hốn Chun đề đổi nợ xấu thành vốn góp để tái cấu trúc doanh ThS Nguyễn Hải Yến nghiệp Tiêu chí hồn thiện pháp luật việc hốn đổi Chuyên đề nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn ThS Nguyễn Hải Yến góp để xử lý nợ xấu Đánh giá thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng Chuyên đề thương mại thành vốn góp để xử lý nợ xấu ThS Nguyễn Ngọc Yến kinh nghiệm pháp lý số nước – học cho Việt Nam Đề xuất xây dựng hoàn thiện quy định pháp Chuyên đề luật việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng ThS Đào Ánh Tuyết thương mại thành vốn góp để xử lý nợ xấu MỤC LỤC Trang Phần thứ – Báo cáo Tổng hợp Đề tài Bài báo đăng tạp chí Báo cáo tổng thuật Phần thứ hai – Danh mục Chuyên đề Chuyên đề - Khái quát hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu 80 Chuyên đề - Cơ sở cho việc ngân hàng thương mại hoán đổi nợ xấu thành vốn góp để tái cấu trúc doanh nghiệp 102 Chun đề - Tiêu chí hồn thiện pháp luật việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp để xử lý nợ xấu 126 Chuyên đề - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp để xử lý nợ xấu kinh nghiệm pháp lý số nước – học cho Việt Nam 146 Chuyên đề - Đề xuất xây dựng hồn thiện quy định pháp luật việc hốn đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp để xử lý nợ xấu 181 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, điển hình vấn đề nợ xấu Được coi ngun nhân gây kìm hãm lưu thơng dịng tín dụng kinh tế, nợ xấu trở thành nỗi lo thường trực nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam giới Do đó, việc xử lý nợ xấu khơng tốt hay để xảy tình trạng nợ xấu diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến tính an tồn, hiệu hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, ảnh hưởng xấu đến toàn hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế Việc hoán đổi nợ xấu thành cổ phiếu để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại hay việc ngân hàng thương mại chuyển nợ xấu thành vốn góp ngân hàng thương mại với doanh nghiệp mắc nợ coi biện pháp hữu hiệu để giải nợ xấu kinh tế Khi đó, ngân hàng thương mại (chủ nợ) tham gia vào việc sở hữu doanh nghiệp, đầu tư thêm vốn để tái cấu lại toàn hoạt động doanh nghiệp từ tổ chức nhân đến hoạt động kinh doanh định hướng phát triển Việc áp dụng biện pháp giúp ngân hàng sớm thoát khỏi nợ xấu, “làm đẹp” báo cáo tài chính, giúp ngân hàng tăng nguồn vốn vốn vay chuyển thành khoản đầu tư tài ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội phục hồi phát triển, giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế Tại Việt Nam nay, nợ xấu ngân hàng thương mại giải theo ba cấp độ: ngân hàng thương mại trích lập dự phịng, phân loại nợ, khoanh vùng nợ tiếp tục thu hồi khoản nợ đến hạn, nợ hạn; hai bóc tách khoản nợ chuyển sang phận chuyên môn xử lý nợ cơng ty xử lý nợ ngân hàng thương mại (AMC); ba bán lại nợ cho DATC Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC (do Ngân hàng Nhà nước quản lý) Việc ngân hàng thương mại tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp xem giải pháp nghiên cứu mặt pháp lý, nhiên thực tế có số ngân hàng có vốn góp doanh nghiệp vốn khách hàng không trả nợ ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng thương mại thường khơng mặn mà với việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp doanh nghiệp chức ngân hàng thương mại thực hoạt động ngân hàng với mảng dịch vụ tín dụng, huy động vốn, hay dịch vụ thẻ Hơn nữa, ngân hàng thương mại không đủ nguồn nhân lực để điều chuyển sang quản lý, điều hành doanh nghiệp mà ngân hàng thương mại góp vốn thân ngân hàng thương mại ln có xu hướng hạn chế đầu tư ngồi ngành Trên thực tế, việc xử lý nợ xấu biện pháp hốn đổi nợ xấu thành vốn góp cổ phần đa phần thực Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) – Bộ Tài quản lý thông qua việc thực mua bán khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Theo đó, DATC mua lại khoản nợ doanh nghiệp từ ngân hàng thương mại để trở thành chủ nợ chuyển nợ thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp, hướng đến việc trở thành cổ đơng kiểm sốt doanh nghiệp Tuy nhiên, mục tiêu DATC doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cổ phần hóa thua lỗ nên việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại thông qua DATC hạn chế Do đó, nhiều doanh nghiệp cổ phần, tư nhân khó có hội khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh buộc phải chấp nhận xử lý bán hết tài sản để trả nợ ngân hàng bị xóa sổ thị trường Mặt khác, việc thực tái cấu trúc doanh nghiệp để xử lý nợ ngân hàng thương mại lại chưa pháp luật điều chỉnh cách chặt chẽ cụ thể Cơ chế cho phép hoán đổi nợ thành vốn góp áp dụng theo Nghị định số 60/2015/NĐ-CP Chính phủ Dự thảo thơng tư bước quy định hướng dẫn cụ thể hơn, liên quan đến hoạt động góp vốn, đầu tư ngân hàng thương mại trình soạn thảo Như vậy, với hàng loạt vấn đề sở lý luận thực tiễn nêu trên, thấy việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp hướng việc xử lý nợ xấu góp phần làm lành mạnh hố tình hình tài kinh tế nói chung chủ nợ ngân hàng thương mại nói riêng Do đó, pháp luật việc tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cần thiết phải nghiên cứu cách có hệ thống có quy định pháp luật điều chỉnh phù hợp Nhìn chung, vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại vấn đề cần giải bước, tổng thể nhiều biện pháp khác địi hỏi tính hiệu tích cực từ nhiều chủ thể khác nhau, khơng thể bỏ qua vai trị quản lý NHNN, nỗ lực ngân hàng thương mại hợp tác chủ thể bị xử lý nợ Do đó, biện pháp xử lý nợ xấu thơng qua việc hốn đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp cổ phần có hiệu hay khơng, có giải triệt để tận gốc vấn đề nợ xấu hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Đề tài hướng đến tiếp cận việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp cổ phần để xử lý nợ xấu cách đa chiều, tồn diện, có tham khảo kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới với mong muốn bổ sung sở lý luận, đóng góp thêm ý tưởng cho dự thảo nói riêng cho hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu quy định pháp luật hành xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại thông qua việc tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp mang nợ đề xuất kiến nghị góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam để tìm yếu tố tích cực bất cập thực tế hoạt động để đưa kiến nghị đánh giá tính khả thi thực tiễn ngân hàng tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp - Đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu việc ngân hàng tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp thực tế để bất cập, hạn chế nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động này, đồng thời xem xét để thấy có phải hướng hiệu công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại giai đoạn hay không - Đề tài đồng thời nghiên cứu, đánh giá biện pháp xử lý nợ xấu khác đánh giá tác động biện pháp xử lý nợ xấu khác biện pháp tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp ngân hàng thương mại để thấy mối quan hệ biện pháp với - Đề tài nghiên cứu, đánh giá biện pháp xử lý nợ xấu nói chung biện pháp tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp ngân hàng thương mại để xử lý nợ xấu nói riêng kinh nghiệm pháp lý số nước để rút học tham khảo cho Việt Nam - Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo cho việc ngân hàng tham gia vào tái cấu trúc doanh nghiệp để giải quyết, thu hồi nợ xấu có hiệu quả, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng thương mại nói riêng hoạt động tồn hệ thống tín dụng nói chung Nhu cầu kinh tế xã hội địa áp dụng - Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên nhà nghiên cứu quan tâm lĩnh vực pháp luật tài – ngân hàng - Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan: cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, đóng góp vào lĩnh vực luật học nói chung, pháp luật ngân hàng nói riêng - Đối với phát triển kinh tế – xã hội: sở góp ý kiến hồn thiện pháp luật việc tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng, góp phần ổn định kinh tế - Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu: tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên nhà trường, bổ sung cơng trình nghiên cứu khoa học tài liệu tham khảo hữu ích xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu Việt Nam Các quy định pháp luật Việt Nam đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá bao gồm quy định pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng nói chung, ngân hàng thương mại nói riêng, cho phép thực chuyển đổi nợ xấu thành vốn góp doanh nghiệp; quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quy định việc ngân hàng thương mại với tư cách chủ nợ doanh nghiệp nhà nước phép hốn đổi nợ xấu thành vốn góp cổ phần để xử lý nợ xấu; quy định pháp luật lĩnh vực chứng khoán cho phép doanh nghiệp công ty cổ phần tiến hành chào bán, phát hành thêm cổ phiếu dùng cổ phiếu để đổi lấy khoản nợ tổ chức phát hành chủ nợ; quy định pháp luật lĩnh vực ngân hàng mức giới hạn góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Đề tài có phạm vi nghiên cứu quy định thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua việc tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp với quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ năm 2002 đến nay; quy định pháp luật lĩnh vực chứng khoán theo Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 văn hướng dẫn thi hành đến nay; quy định pháp luật lĩnh vực ngân hàng hành theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 văn hướng dẫn thi hành đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp tư vấn chuyên gia Các phương pháp sử dụng kết hợp phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hướng tới mục đích nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích: đề tài phân tích điều kiện kinh tế - xã hội, bối cảnh nước tác động đến phát triển pháp luật hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu; đồng thời đề tài phân tích quan điểm đạo Đảng Nhà nước hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng nói chung, xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại thơng qua biện pháp hốn đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế - Phương pháp so sánh: đề tài thực so sánh hệ thống quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật số nước giới với pháp luật tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam để rút học phù hợp cho q trình xây dựng hồn thiện pháp luật hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu nước ta - Phương pháp tổng hợp: đề tài tổng hợp số liệu, thực tiễn để làm sở cho việc đề phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu nước ta - Phương pháp tư vấn chuyên gia điều tra xã hội học: Lấy ý kiến tư vấn chuyên gia từ lập đề cương đến góp ý hồn chỉnh báo cáo Các phương pháp sử dụng nội dung sau: - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hoàn thiện pháp luật hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu; - Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng để đánh giá thực trạng pháp luật hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu; - Phương pháp tổng hợp phương pháp dự báo khoa học sử dụng để thể đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hốn đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp trình xử lý nợ xấu nước ta bối cảnh nợ xấu vấn đề nghiêm trọng hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế; - Phương pháp tư vấn chuyên gia điều tra xã hội học sử dụng để thu thập ý kiến chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn, nhà nghiên cứu vấn đề đặt hoàn thiện pháp luật hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu nước ta Kết cấu Báo cáo tổng thuật đề tài Kết cấu Báo cáo tổng thuật đề tài bao gồm chương sau: điểm nay, phương án chuyển nợ xấu thành cổ phần trở nên lỗi thời.”175 Bởi ngân hàng xử lý nợ xấu theo Nghị 42, thu hồi bán tài sản bảo đảm để thu nợ nhanh nên phương án ngày khó khả thi Mặc dù vậy, theo tôi, không nên dỡ bỏ phương án nên tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật để ban hành văn hướng dẫn việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp số lý sau đây: Thứ nhất, nguyên lý, việc chuyển nợ thành vốn góp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, ngân hàng xã hội, doanh nghiệp bên hưởng lợi nhiều Cụ thể: Một là, với doanh nghiệp, khoản nợ mà doanh nghiệp khơng cịn khả thực nghĩa vụ tài chuyển từ khoản mục nợ xuống vốn chủ sở hữu, từ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn nợ mới, tạo hội tiếp tục sản xuất kinh doanh, tránh bị rơi vào phá sản Bên cạnh đó, với tham gia điều hành ngân hàng, doanh nghiệp có hoạch định mới, có hội tiếp cận với cách thức quản lý chuyên nghiệp hiệu Hai là, ngân hàng, biện pháp chuyển nợ thành vốn góp giảm nợ xấu, đặc biệt khoản nợ xấu thuộc nhóm 4, Đồng thời, biện pháp khắc phục điểm yếu bảng cân đối kế toán ngân hàng Ba là, xã hội, việc doanh nghiệp hoạt động giúp trì cơng ăn việc làm cho người lao động tiếp tục có nguồn cung sản phẩm cho thị trường Đồng thời việc xử lý nợ xấu tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng ổn định hoạt động kinh doanh, từ tạo nên ổn định cho kinh tế 175 http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/4267/Chuyen-no-xau-thanh-co-phan-lieu-da- loi-thoi Truy cập ngày 30/6/2018 189 Như vậy, rõ ràng, phương án hoán đổi nợ xấu thành cổ phiếu để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại mà thành công đem lại nhiều lợi ích cho nhiều đối tượng khác Do đó, giải pháp hữu ích, khơng nên dỡ bỏ biện pháp Thứ hai, việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp thực thực tế Hơn nữa, có nhiều trường hợp bán tài sản bảo đảm, dù biện pháp giúp ngân hàng thu hồi vốn cho vay doanh nghiệp vay doanh nghiệp có tiềm phục hồi tương lai Vì áp dụng bán tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu tước hội phục hồi cho doanh nghiệp Chính thế, với tư cách quan quản lý, Ngân hàng nhà nước cần phải hoàn thiện quy định pháp luật sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể giải pháp hoán đổi nợ xấu thành cổ phiếu Hoạt động góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo tính dự báo pháp luật Bên cạnh đó, tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp lựa chọn phương án Thứ ba, nhiều nước giới áp dụng phương pháp hốn đổi nợ xấu thành vốn góp thành công Chẳng hạn, Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc tiến hành hoán đổi nợ thành cổ phần với Tập đoàn thiếc Vân Nam với trị giá cổ phần hoán đổi lấy nợ 2,35 tỷ Nhân dân tệ Những doanh nghiệp khác thực việc tương tự bao gồm Sinosteel176 Ở Trung Quốc nhiều nơi giới, việc cấu lại nợ đưa thương thuyết sở thương mại, dựa vào chế thị trường Trong trường hợp xấu xảy bên không đạt thống cách giải nợ sở thương lượng thiện chí lúc dẫn đến khả doanh nghiệp bị cho phá sản lý Như vậy, rõ ràng nước khác áp dụng 176 http://cafef.vn/hoan-doi-no-thanh-von-gop-co-phan-rat-can-thiet-2016101721443798.chn Truy cập ngày 20/6/2018 190 phương pháp hốn đổi nợ xấu thành vốn góp thành cơng Đây sở để học tập kinh nghiệm để áp dụng Tuy nhiên, để ban hành văn pháp luật hoán đổi nợ xấu thành cổ phiếu Dự thảo Ngân hàng nhà nước cần phải hoàn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, cần bổ sung thêm quy định đối tượng phép hốn đổi nợ với tổ chức tín dụng Hiện nay, dự thảo NHNN cho phép TCTD chuyển nợ xấu thành vốn góp với số điều kiện cụ thể điều kiện khắt khe Chẳng hạn cho phép chuyển khoản nợ thuộc nhóm 5, nhóm khoản nợ có khả vốn Tuy nhiên dự thảo lại khơng quy định điều kiện để doanh nghiệp nợ phép hoán đổi nợ với tổ chức tín dụng Rõ ràng chuyển đổi, ngân hàng phải đầu tư vào doanh nghiệp hiệu bờ vực phá sản Lúc ngân hàng trở thành cổ đông buộc phải rót thêm vốn để phục hồi doanh nghiệp Do đó, khơng quy định rõ điều kiện để doanh nghiệp nợ phép hoán đổi nợ với tổ chức tín dụng, đặc biệt việc định giá doanh nghiệp nhiều bất cập, khơng phản ánh giá trị thực khả nợ dày thêm cuối ngân hàng “cả chì lẫn chài” Chính thế, việc quy định cụ thể điều kiện để doanh nghiệp phép hoán đổi nợ đảm bảo cho việc hốn đổi nợ xấu có khả thành cơng cao Hơn nữa, cần phải xác định rõ khả phục hồi ngân hàng lựa chọn phương án này, khả rủi ro cao, đặc biệt doanh nghiệp lại kinh doanh lĩnh vực phi ngân hàng ngân hàng khơng có chun mơn quản trị ngân hàng khơng lựa chọn phương án Thứ hai, dự thảo cần quy định rõ nguyên tắc để định giá hoán đổi 191 So với giới, nợ xấu Việt Nam có đặc điểm đa số bảo đảm tài sản chấp Khi mua nợ xấu ngân hàng thương mại, thống việc định giá tài sản chấp, VAMC mua nợ xấu với giá trị sổ sách Trong đó, nhiều trường hợp, tài sản chấp định giá vượt mức giá trị thật nên ngân hàng thương mại cho vay 50% giá trị tài sản chấp mà lên tới 100%, chí 200%177 Vậy ngân hàng thương mại dùng số nợ xấu để mua cổ phần, ngân hàng thương mại định giá giá trị số nợ xấu tài sản chấp nào? Đây vấn đề mà dự thảo chưa đề cập đến Nếu vấn đề không hướng dẫn rõ ràng nảy sinh nhiều vướng mắc thực tế bởi: Nếu xét từ quyền lợi người gửi tiền (vì định sai lầm ngân hàng thương mại, cố ý vi phạm quy định luật pháp, mà số tiền gửi biến thành nợ xấu), ngân hàng thương mại phải định giá theo giá trị sổ sách để thu hồi đủ tiền trả lại chủ tài khoản Nếu xét từ quyền lợi đối tác (doanh nghiệp bán cổ phần để đổi nợ xấu), số nợ xấu phải định giá theo giá thị trường.Trong đó, thân quy định nợ xấu nhóm Ngân hàng Nhà nước chứng minh, giá trị thị trường Từ phía ngân hàng thương mại, hốn đổi nợ xấu thành cổ phần doanh nghiệp, nghĩa là, ngân hàng thương mại buộc phải chọn đầu tư vào doanh nghiệp khơng có khả trả nợ, phải cầm cố tài sản nơi họ Vậy họ chấp nhận mua cổ phần doanh nghiệp với giá bao nhiêu? Theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp khả tốn, khơng thể trả nợ ngân hàng liệt vào dạng doanh nghiệp phá sản, cổ phần doanh nghiệp khơng có giá trị Như rõ ràng, việc định giá cổ phần vô phức tạp Không 177 http://cafef.vn/ong-bui-kien-thanh-doi-no-xau-thanh-co-phan-qua-la-lung- 20161011080456222.chn Truy cập ngày 20/6/2018 192 thể lấy nợ xấu giá trị đổi lấy cổ phần Nếu định giá không gây nhiều hệ luỵ xấu, tạo điều kiện cho đối tượng cố tình trì hoãn thêm thời gian để trục lợi mà nợ xấu khơng thể giải triệt để Bên cạnh đó, trước thực định giá doanh nghiệp phần giá trị đất đai phải tách riêng để trả lại cho Nhà nước phải thực đấu giá công khai theo giá trị sử dụng khu vực, mục đích cụ thể Đây nguyên tắc bắt buộc phải thực để tránh trường hợp doanh nghiệp coi đất tài sản riêng để tự định giá, tự hoá giá cho Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, công tác định giá tài sản phải dựa cứ, quy định cụ thể khơng nên hồn tồn áp dụng vào chế thị trường Bởi chế thị trường cịn thiếu tính ổn định, cịn q mơ hồ đó, thời gian vừa qua thực việc quy đổi có xảy tượng thông đồng, thoả thuận, hạ mức giá chuyển đổi để trục lợi178 Thứ ba, cần bổ sung quy định thời hạn việc hoán đổi Một nguyên tắc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp phải có thời hạn Tuy nhiên, dự thảo lại khơng đề cập đến thời hạn hốn đổi Điều dễ đến nguy khiến cho chủ thể lợi dụng để kéo dài thời gian trả nợ che giấu nợ xấu Theo LS Trương Thanh Đức: “Tiêu cực chỗ, trách nhiệm thất thoát vốn, lãi nào, “hòa làng” Vài ba năm sau thất lỗ lãi doanh nghiệp, khơng cịn chứng cho vay Sau vốn lại bảo doanh nghiệp làm ăn kém, thị trường… Ngân hàng kinh doanh lĩnh vực khác, lại tăng rủi ro vừa vai cho vay, vừa chịu rủi ro Không phản ánh hoạt động ngân hàng có 178 http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/doi-no-xau-dnnn-thanh-von-gop-vi-dat-vang- 3352128/ Truy cập ngày 20/6/2018 193 khoản đầu tư không cần thiết ko xác định rõ mục tiêu”179 Chính thế, dự thảo cần bổ sung thêm thời hạn việc hoán đổi để đảm bảo lộ trình giải triệt để nợ xấu Khi bổ sung quy định nhà làm luật cần tính tốn cụ thể hoạt động để đưa thời hạn cho phù hợp Thời hạn vừa đảm bảo cho ngân hàng doanh nghiệp có đủ thời gian để hồn thành xong việc hoán đổi phải đưa mức hạn để chủ thể hồn tất cơng việc Việc đưa thời hạn khiến cho ngân hàng phải có phương án thận trọng từ định lựa chọn giải pháp xử lý nợ xấu này, từ giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng 3.2 Cần ổn định lành mạnh hoá thị trường chứng khoán đồng thời có sách giám sát hoạt động chứng khốn hố Thị trường chứng khốn có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường mua bán nợ việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp sau hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại đầu tư vốn để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, đến có đủ điều kiện, doanh nghiệp tiến hành phát hành cổ phần lần đầu công chúng (IPO) đưa doanh nghiệp lên niêm yết sàn chứng khoán để thu hồi vốn Chính thế, thị trường chứng khốn minh bạch, tăng trưởng tốt thước đo xác sức khỏe doanh nghiệp niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, đồng thời làm tăng niềm tin nhà đầu tư ngân hàng thương mại, thị trường chứng khoán biện pháp thu hồi vốn đầu tư Chính vậy, cần hồn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán theo hướng sau đây180: 179 https://vov.vn/kinh-te/doi-no-xau-thanh-von-gop-tranh-lam-meo-mo-thi-truong-tai-chinh- 562106.vov Truy cập ngày 20/6/2018 180 http://www.nhandan.org.vn/chungkhoan/chungkhoan-chinhsach/item/36821802-som- hoan-thien-khung-phap-ly-moi-cho-thi-truong-chung-khoan.html Truy cập ngày 20/6/2018 194 Thứ nhất, xây dựng Luật chứng khoán theo nguyên tắc đảm đảm phát triển an toàn, lành mạnh, minh bạch, hiệu thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho tổ chức phát hành huy động vốn thuận lợi với loại hàng hóa đa dạng tảng cơng khai, minh bạch; mở rộng khả phát triển cạnh tranh tổ chức kinh doanh chứng khoán đồng thời bảo đảm khả quản trị rủi ro, an toàn tài chính, yêu cầu bảo vệ tài sản nhà đầu tư; thúc đẩy phát triển loại hình quỹ đầu tư; áp dụng thông lệ quốc tế phù hợp điều kiện thực tiễn bảo đảm tương thích, hài hịa Luật chứng khốn với luật khác có liên quan Thứ hai, bổ sung quy định thẩm quyền Uỷ ban chứng khoán nhà nước để đảm bảo hoạt động quản lý, giám sát tốt thị trường chứng khoán Đặc biệt UBCKNN phải chủ động phòng ngừa hoạt động “ ngân hàng ngầm” với hình thức “ cho vay” đa dạng mua trái phiếu, đầu tư cổ phiếu tài sản bảo đảm chứng khoán hoá, chứng khoán phái sinh, bảo lãnh tín dụng nhiều hình thức Chủ động nhận diện đối phó với hành động theo “ xu hướng bầy đàn” nhà đầu tư, nguy bong bóng giá tài sản đảo chiều dòng vốn quốc tế Đảm bảo thực thi tốt hoạt động quản lý, giám sát, tra cưỡng chế thực thi Thứ ba, quy định rõ trách nhiệm quan liên quan ngân hàng, thuế, công an… phối hợp thực hiện, sửa đổi bổ sung quy định bảo đảm đa dạng hóa sản phẩm chứng khoán chào bán, xác định điều kiện phát hành phù hợp cho loại sản phẩm nâng cao điều kiện chào bán chứng khoán cơng chúng; sửa đổi điều kiện, tiêu chí cơng ty đại chúng (CTĐC) cho phù hợp, hồn thiện chế quản lý, giám sát, nâng cao hiệu hoạt động CTĐC; thu hút tham gia nhà đầu tư nước ngồi (ĐTNN) thơng qua tỷ lệ sở hữu nhà nước CTĐC TTCK Việt Nam Thứ tư, hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động thị trường chứng khoán Đa dạng hóa sản phẩm giao dịch, phương thức giao dịch, sản 195 phẩm nghiệp vụ sở giao dịch chứng khoán; phát triển TTCK phái sinh Hoàn thiện hệ thống giám sát giao dịch cho thị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm nghiệp vụ Trung tâm Lưu ký Chứng khốn Việt Nam Hồn thiện quy định tổ chức định chế trung gian (công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán) theo hướng xây dựng hệ thống quản trị công ty quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế tốt Quy định rõ dịch vụ tài mà cơng ty chứng khốn cung cấp cho khách hàng Bổ sung quy định liên quan đến việc bảo vệ nhà đầu tư, quy định liên quan đến trách nhiệm cơng ty chứng khốn thực làm trung gian, tư vấn liên quan đến loại sản phẩm loại khách hàng Hoàn thiện quy định để bảo đảm sở pháp lý cho việc đa dạng hóa sở nhà đầu tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư chuyên nghiệp Hoàn thiện quy định hành công bố thông tin TTCK phù hợp với phát triển TTCK nhằm tăng cường tính cơng khai, minh bạch thị trường Bổ sung quy định dành cho đơn vị trung gian thị trường (như cơng ty định mức tín nhiệm, tổ chức thẩm định giá, công ty quản lý tài sản, cơng ty kiểm tốn độc lập ) trách nhiệm đơn vị liên quan đến chứng khoán TTCK Thứ năm, cần nâng cao lực hoạt động Vụ Giám sát công ty đại chúng (CTĐC) Tuân thủ nghiêm nguyên tắc pháp lý giao dịch, công bố thông tin, quản trị công ty, niêm yết đăng ký giao dịch Thúc đẩy TTCK phát triển sâu rộng theo hướng minh bạch, đồng bộ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thực hợp hai sở giao dịch chứng khoán bước chuyển sang mơ hình đa sở hữu Tạo hàng hóa có chất lượng tốt cho thị trường Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tham gia thị trường, xử lý nghiêm vi phạm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đưa thông tin sai lệch đưa thông tin bất lợi cho thị trường mà không rõ nguồn gốc Tăng cường giám 196 sát kiểm soát chất lượng kiểm tốn báo cáo tài (BCTC) cơng ty niêm yết, đăng ký giao dịch UPCoM …qua nâng cao tính minh bạch chất lượng thơng tin báo cáo tài cơng bố thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, cần tiếp tục hồn thiện pháp luật để tăng cường giám sát hoạt động chứng khoán hoá Căn kết kiểm tra tuân thủ tổ chức kinh doanh chứng khốn, cần hồn thiện nội dung giám sát đảm bảo tính tồn diện cơng tác giám sát giao dịch Uỷ ban chứng khoán nhà nước, sở giao dịch chứng khốn VSD Ngồi ra, thực giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật chứng khoán hoạt động lĩnh vực chứng khoán tổ chức 3.3 Cần hoàn thiện pháp luật quy định tổ chức, hoạt động, kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thương mại Như phân tích trên, ngân hàng thương mại thực hoạt động hoán đổi nợ xấu thành vốn góp ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nhằm khôi phục lại hoạt động doanh nghiệp Chính thế, thân ngân hàng thương mại phải thực có lực tài quản trị Do đó, cần phải hoàn thiện quy định hệ thống văn nội NHTM Hiện theo quy định Điều 93 Luật TCTD 2010 TCTD buộc phải ban hành văn điều chỉnh hoạt động khác nội doanh nghiệp ( cấp tín dụng, phân loại tài sản có – nợ, quy định đánh giá tài sản, xếp hạng tín dụng nội bộ…) Tuy nhiên, phương án hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại lại chưa NHTM ghi nhận vào hệ thống văn nội Chính thế, khó khăn cho cán bộ, nhân viên thực công việc Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội khó xác định trách nhiệm cá nhân, khâu chuỗi hoạt động ngân hàng Sở dĩ có tình trạng chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp Do đó, sau ngân hàng nhà nước ban hành 197 văn hướng dẫn việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp ngân hàng thương mại cần hoàn thiện văn nội vấn đề Khi xây dựng văn nội NHTM cần xây dựng chuẩn mực sở chuẩn mực quốc tế để hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội tốt Cụ thể hoá tiêu phải kiểm toán độc lập định kỳ kiểm tra, kiểm soát nội Quy định Báo cáo kiểm toán hệ thống kiểm tra kiểm soát nội phải tài liệu bắt buộc trình Đại hội cổ đơng/ Đại hội thành viên/ Chủ sở hữu Bên cạnh đó, cần hồn thiện tổ chức máy, hoạt động quan Kiểm toán nội hệ thống kiểm soát nội Tích cực áp dụng khuyến nghị Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng, xây dựng chế kiểm sốt tín dụng hữu hiệu, đặc biệt ngăn chặn nợ gia tăng sau hoán đổi nợ xấu thành vốn góp biện pháp nhằm xử lý rủi ro sau thực hoán đổi Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh Ngoài ra, cần hoàn thiện quy định pháp luật quy định lực đạo đức người quản lý NHTM trực tiếp tham gia vào việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việc hoán đổi nợ xấu phương án khó khăn, để đảm bảo cho thành công phương án cần thiết phải có người quản lý có lực đạo đức Vì khơng, dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực gây rủi ro nặng nề cho NHTM Chính pháp luật cần phải quy định rõ lực đạo đức người tham gia vào hoạt động hoán đổi nợ xấu Đồng thời quy định rõ việc xử lý cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động hoán đổi nợ xấu để xảy tình trạng vi phạm dẫn đến hậu nghiêm trọng 3.4 Cần hoàn thiện pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 198 Hoạt động tra, giám sát ngân hàng yếu tố then chốt định bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng Đặc biệt, hoạt động phức tạp hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại hoạt động tra, giám sát có vai trị quan trọng Chính thế, cần phải hồn thiện pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng theo hướng sau: Thứ nhất, hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện tảng để bảo đảm hiệu hoạt động giám sát ngân hàng ban hành quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế giám sát ngân hàng Uỷ ban Basel, xây dựng hoàn thiện dự luật, quy chế giám sát ngân hàng, giám sát hoạt động chứng khốn nhằm tăng cường tính pháp lý cho hệ thống giám sát tài Đặc biệt văn pháp luật phải góp phần tăng cường ý thức trách nhiệm công khai thông tin thước đo uy tín đối tượng giám sát Bên cạnh đó, pháp luật cần hồn thiện theo hướng phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan giám sát tài chính, cán giám sát, đồng thời phải có chế cơng khai, minh bạch với thơng tin liên quan đến hoạt động hốn đổi nợ xấu thành vốn góp minh bạch tình trạng doanh nghiệp, minh bạch khoản nợ xấu tài sản bảo đảm liên quan, minh bạch hoạt động định giá hốn đổi…Nếu thơng tin công bố không trung thực, gây tác động xấu đến kết hoạt động xử lý nợ xấu bị áp dụng chế tài đủ mạnh nghiêm khắc Thứ hai, hoạt động giám sát cần trọng tâm vào việc giám sát tuân thủ quy định pháp luật tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn kinh doanh ngân hàng Chẳng hạn thực hoán đổi nợ xấu, ngân hàng thương mại cần tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an tồn nguồn vốn mua cổ phần khơng vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp, số nợ xấu hốn đổi khơng vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại…Bên cạnh đó, việc giám sát cần trọng tâm vào việc thực 199 quy chế đạo đức kinh doanh, đạo đức người thực việc hốn đổi nợ xấu, sở bảo đảm an tồn cho việc hốn đổi nợ xấu Khơng vậy, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam theo hướng áp dụng nguyên tắc Basel III thông lệ, chuẩn mực quốc tế Pháp luật cần tạo môi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh tạo động lực khuyến khích ngân hàng thương mại nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro Thứ ba, nâng cao vai trò tổ chức thẩm định giá phát triển hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nhằm tạo mơi trường thơng tin công khai, minh bạch, độc lập, khách quan cho thị trường để cung cấp thơng tin tài chính, tạo sở cho hoạt động giám sát ngân hàng Ngoài cần xây dựng hệ thống “ Giám sát, xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS”, thực tiến hành đánh giá xếp hạng TCTD theo sáu thành phần: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Chất lượng tài sản; Quản lý; Lợi nhuận; Thanh khoản Khả ứng phó với rủi ro thị trường Có tăng cường lực TCTD nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo thành cơng hoạt động hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin nhằm phối hợp giám sát cảnh báo rủi ro sớm vô quan trọng, nhằm thúc đẩy bảo đảm tính hiệu hoạt động giám sát ngân hàng 3.5 Cần hoàn thiện pháp luật phương thức tác động vai trò quản lý nhà nước việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Đối với phương thức phức tạp hoán đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại quản lý can thiệp từ phía nhà 200 nước khơng thể thiếu Chính thế, cần xem xét số giải pháp để tăng cường tác động quản lý nhà nước sau181: Thứ nhất, đẩy mạnh tự hoá, cân nhắc giảm dần quy định mang tính hành áp đặt đẩy mạnh việc sử dụng công cụ quản lý gián tiếp, nâng cao ý thức chấp hành lực chủ thể kinh doanh Trong môi trường quốc tế hoá nay, Việt Nam cần bước tự hoá nhiều phương diện có tự hố tài Theo đó, Việt Nam cần nới lỏng hạn chế quyền tham gia, tiếp cận dịch vụ thị trường tài Tuy nhiên, thực tự hố cần phải dựa lực quản trị, cơng nghệ, kiểm sốt rủi ro minh bạch quan hệ thị trường Bên cạnh tự hoá, tự nâng cao lực cạnh tranh chủ thể vấn đề đáng quan tâm Trên thị trường, chủ thể kinh doanh trì hoạt động chủ yếu dựa vào niềm tin mà xã hội dành cho họ Chính ngân hàng thương mại phải tự nâng cao lực quản trị hoạt động Việc quản trị hoạt động ngân hàng cần dựa nguyên tắc kinh tế thị trường, đồng thời vận hành phải theo thực tế kinh tế Việt Nam Cần nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nội bộ, kết hợp xây dựng hệ thống khuyến khích hữu hiệu Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống thu thập liệu báo cáo thông tin đáng tin cậy để tạo niềm tin cho khách hàng đồng thời phục vụ công tác dự báo, quản lý sở điều chỉnh chế sách sát với yêu cầu thực tiễn Thứ hai, phải xây dựng hệ thống chế tài đủ mạnh cho hành vi vi phạm lĩnh vực hoạt động tài ngân hàng nhằm tạo tính răn đe 181 PGS.TS Phạm Thị Giang Thu “Báo cáo tổng hợp kết qủa nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ kinh doanh ngân hàng – Cơ sở lý luận thực tiễn” Tháng 12 năm 2017 201 Mặc dù Nghị định 96/2014/NĐ-CP đặt số mức phạt vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động TCTD, nhiên, chế tài hành Theo tơi, cần hình hoá tội danh cụ thể “ thao túng”, “ lợi ích nhóm” để giải triệt để, tránh tình trạng yếu lý việc luận tội danh thời gian qua Bên cạnh đó, cần tăng mạnh mức chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng theo tỷ lệ thuận tương xứng với quy mô lợi nhuận thu từ vi phạm để đảm bảo tính răn đe, giúp ngăn ngừa tái diễn cố ý hành vi vi phạm lĩnh vực Đồng thời, bổ sung thêm mức phạt hành vi vi phạm nhiều lần chậm khắc phục hậu sau có định xử phạt Thứ ba, tăng cường quản lý vĩ mô kinh tế thị trường tài chính, tạo chế hiệu để ngân hàng thương mại có mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành manh Việc thực thi sách tiền tệ lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng đặt chịu ảnh hưởng tài quốc gia, để bảo đảm cho ngân hàng thương mại thực hoán đổi nợ xấu thành vốn góp cách triệt để phải đảm bảo yếu tố thị trường hiệu thơng qua điều hành sách vĩ mơ Nhà nước Thứ tư, tăng cường minh bạch hố thơng tin, phát triển môi trường kinh doanh lành mạnh, công Đặt u cầu minh bạch hố, cơng khai thông tin ngân hàng thương mại doanh nghiệp để từ dễ dàng giám sát, quản lý, sớm phát hành vi vi phạm Theo đó, minh bạch thông tin trước hết thực báo cáo tài ngân hàng thương mại doanh nghiệp thực tham gia vào hoạt động hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Thị Giang Thu “Báo cáo tổng hợp kết qủa nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ kinh doanh ngân hàng – Cơ sở lý luận thực tiễn” Tháng 12 năm 2017 Bản tin ''Ngân hàng đổi nợ xấu thành vốn góp'' đăng tải Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 3/10/2016 Đỗ Minh Tuấn, Một số vấn đề thực tiễn chứng khốn hóa khoản vay chấp Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 06 (2012) Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), Pháp luật cơng ty chứng khốn Việt Nam, NXB Tưpháp, năm 2011 Lê Thị Thu Thuỷ, Đỗ Minh Tuấn, “Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển bền vững thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28(2012), tr 254-264 203 ... LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VIỆC HOÁN ĐỔI NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH VỐN GÓP TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1 Khái quát hốn đổi nợ xấu thành vốn góp. .. vấn đề lý luận hoán đổi nợ xấu thành vốn góp doanh nghiệp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu; ... Khái quát pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp doanh nghiệp q trình xử lý nợ xấu 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w