Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại cộng hoà dân chủ nhân dân lào

71 21 0
Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại cộng hoà dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOUTCHAY SISAVAD PHÁP LUẬT ■ ĐIỂU CHỈNH HOẠT ■ ĐỘNG ■ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI CHDCND LÀO ■ ■ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VẢN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TIẾN SỸ PHẠM THỊ GIANG THU THƯ VI ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỎẬT HÀ NỘI PHÒNG Đ Ọ C — HÀ NỘI - 2009 M Ụ C LỤ C LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VÈ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỌNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Vị trí, vai trị ngân hàng thương m ại 1.1.2 Khái niệm cho vav ngân hàng thương m i 1.1.3 Các phư ơng thức cho vay ngân hàng 1.1.4 Vai trò hoạt động cho v a y 17 1.2 Khái quát pháp luật cho vay ngân hàng thương m ại 19 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương m i 19 1.2.2 Các nguyên tắc pháp lý hoạt động cho vay ngân hàng thương m ại 20 1.2.3 Nội dung chủ yếu cần điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay ngân ttàn s thương m ại 21 CHƯƠNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐIÈU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HẢNG THƯƠNG MẠI TẠI CHDCND L À O 25 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay ngân hàng thưong m ại .25 2.1.1 Bên cho vay 26 2.1.2 Bên vay 27 2.2 tiiều chinh pháp luật đối vói hợp đồng tín dụng - Hoạt động cho vay chủ yếu ngân hàng thưcmg mại CHDCND L o 28 2.2.1 Hình thức hợp địng tín d ụ n g 29 2.2.2 Nội dung hợp đồng tín dụ n g 30 2.2.3 Thực hợp đồng tín d ụ n g 33 2.2.4 Hiệu lực hợp đồng tín dụ n g 35 2.2.5 Biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương m ại 39 2.2.6 Chẩm dứt hợp đồng tín dụ n g 43 2 Giải tranh chấp p h t sinh từ hợp đồng tín d ụ n g .47 2.3 Những vấn đề biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương m i 51 2.3.1 Các đối tượng cấm hạn c h ế cho v a y .51 2.3.2 Giới hạn cho vay khách h n g 52 2.3.3 Các trường hợp hạn c h ế k h c 52 CHƯƠNG 54 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI CHDCND L À O 54 3.1 Định hướng hoàn thiện 54 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại CHDCND L o 61 KÉT L Ù Ậ N r 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 BẢNG CHỮ VIÉT TẲT Cộng hoà dân chủ nhân dân: CHDCND Hợp đồng tín dụng: HĐTD Tổ chức tín dụng: TCTD LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong công đổi mới, Nhà nước cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào thực đa dạng hoá thành phần kinh tế, khuyến khích chủ thể tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh nhằm bước đưa đất nước lên, khỏi tình trạng chậm phát triển Trong nguồn lực quan trọng đảm bảo cho kinh tế phát triển vốn vay đóng vai trị hàng đầu Nó yếu tố khơng thể thiếu để quốc gia tăng trưởng đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt nước phát triển CHDCND Lào, nhu cầu vốn để phát triển kinh tế lại trở nên thiết Hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng đóng vai trò định việc phân bổ nguồn vốn huy động nguồn vốn quốc gia Cho vay hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng để đưa nguồn vốn vào lưu thơng Do rủi ro hoạt động cho vay khơng tác động xấu đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại mà ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Nhằm mục đích nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật cho vay hợp đồng tín dụng qua tìm điểm chưa phù hợp cần phải tháo gỡ giai đoạn nay, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nước CHDCND Lào” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại lĩnh vực mới, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Có thể kể đến số đề tài như: “Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - Thực trạng giải pháp” (năm 1998) luận án thạc sỹ tác giả Trần Thu Thủy; “Bảo đảm tiền vay ngân hàng - Thực trạng giải pháp” (năm 2003) luận văn thạc sỹ tác giả Lê Thu Hiền; “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay trung dài hạn tổ chức tín dụng Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị” khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Trung Hiếu Mỗi đề tài nghiên cứu góc độ khác hoạt động cho vay, nhiên kết nghiên cứu Việt Nam Hiện nay, Lào chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách khái quát hay cụ thể nội dung xoay quanh vấn đề cho vay ngân hàng thương mại Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào Ngoài luận văn vận dụng phương pháp nghiên cún khoa học như: phân tích, tong hợp, so sánh, suy diễn logic Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận cho vay; nội dung thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cho vay ngân hàng thương mại Lào Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay lĩnh vực xem xét nhiều khía cạnh khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ tác giả sâu tìm hiểu đánh giá thực trạng quy định pháp luật cho vay ngân hàng thương mại CHDCND Lào; thành công đạt được, điểm chưa phù hợp đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • o Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật cho vay, đưa kiến nghị nhàm nâng cao hiệu hoạt động cho ngân hàng thương mại CHDCND Lào Đê thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định là: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận cho vay - Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành quy định này, từ điểm chưa phù hợp - Đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Lào Điểm mói luận văn - Luận văn trình bày cách khoa học số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Luận văn trình bày thực trạng pháp luật hạn chế quy định pháp luật hành hoạt động cho vay Lào - Luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay Lào Cơ cấu luận văn Luận văn bao gồm: Lời nói đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: M ột số vẩn đề lỷ luận pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: N ội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương m ại CHDCND Lào Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại CHDCND Lào CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN c BẢN VÈ PHÁP LUẬT ĐIÈƯ CHỈNH • • • HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • 1.1 • • Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Vị trí, vai trị ngân hàng thương mại Theo Điều Luật ngân hàng nhà nước năm 1995 ngân hàng có vai trị sau: “Ngân hàng nhà nước tổ chức tài Chính phủ, có địa vị tương đương Bộ, ngân hàng trung tâm nước, có trụ sở thủ Tham mưu cho Chính phủ việc quản lí vĩ mơ tài quốc gia Khuyến khích bảo vệ vững đồng tiền Kíp nước, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế quốc gia Làm cho hệ thống tài tiền tệ Lào hoạt động an tồn có hiệu Khuyến khích tạo điều kiện để nguồn vốn nước vận hành hiệu Góp phần giúp kinh tế Lào thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội” Như vậy, pháp luật ngân hàng CHDCND Lào nhìn nhận cách đắn xác vai trị, vị trí hệ thống ngân hàng kinh tế quốc dân, phát triển toàn xã hội Việc quy định rõ ràng vai trị, vị trí ngân hàng có ý nghĩa định đến việc hoạch định bước hệ thống ngân hàng năm vừa qua năm tới Cũng cần phải nhìn nhận việc ghi nhận xác vai trị hệ thống ngân hàng với kinh tế xem xét nghiên cứu quy định pháp luật ngân hàng số nước khu vực giới Ví dụ, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam: “Ngân hàng loại hình TCTD thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, “trong hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Theo khái niệm này, đối tượng kinh doanh ngân hàng tiền tệ Cũng mà ngân hàng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Tại Lào, vai trò ngân hàng kinh doanh ngân hàng lại quan trọng Bởi nước phát triển Lào, điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi nguồn vốn lại vô khó khăn Với hoạt động huy động vốn cách nhận tiền gửi, ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư với nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi doanh nghiệp Với hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng cung ứng nguồn tiền tệ huy động vào tay nhà doanh nghiệp cần vốn, góp phần khơng nhỏ tăng hiệu đồng vốn thị trường Thêm vào với hoạt động cung ứng dịch vụ toán, ngân hàng trực tiếp tạo điều kiện cho người sử dụng vốn quay vịng cách nhanh chóng hiệu Đó vai trị trực tiếp ngân hàng đổi với kinh tế Từ phân tích ta thấy rõ ngân hàng thương mại có vị trí, vai trị vơ quan trọng, định sống tới kinh tế quốc gia Ngân hàng thương mại loại hình TCTD, hoạt động ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy định pháp luật ngân hàng thương mại cịn phải tn thủ quy định có liên quan TCTD, luận văn tác giả sử dụng khái niệm ngân hàng thương mại TCTD với nghĩa tương đương 1.1.2 Khái niệm cho vay ngăn hàng thương mại Trong thực tế lúc nhu cầu vốn đảm bảo nghĩa nhu cầu giao lưu vốn xuất từ phía người cần vốn người có vốn Do đó, xuất hoạt động vay mượn Người cần vốn tổ chức, cá nhân đồng thời họ chủ thể có khả cung cấp vốn Cho vay quan hệ hai bên chủ thể, bên cho vay cịn bên vay Người cho vay chuyển giao quyền sử dụng vốn cho người vay theo nguyên tắc có hồn trả gốc lãi sau thời gian quy định sở tín nhiệm Hoạt động cho vay trực tiếp người cần vốn người có vốn có ưu điểm chi phí thấp lại có rủi ro lớn hạn chế không gian địa lý, người vay người cho vay khó đạt điểm chung quy mô thời hạn khoản vay, bên cạnh cho vay trực tiếp mang tính rủi ro cao khơng có phân tán rủi ro Chính mà xuất trưng gian tài Ngân hàng trung gian tài quan trọng kinh tế thị trường Hoạt động cho vay ngân hàng mang chất chung quan hệ vay mượn có hồn trả gốc lãi sau thời gian định, việc chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Hoạt động cho vay khắc phục hạn chế cho vay trực tiếp, đáp ứng lượng vốn lớn cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu xin vay thời gian, địa điếm, quy mô thời hạn khoản vay Theo quy định Điều Luật Ngân hàng thương mại năm 2006 Lào: Cho vay hình thức cấp tín dụng chủ yếu ngân hàng thương mại Ngân hàng có quyền cho vay ngắn hạn trung dài hạn thơng qua hợp đồng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đời sống tuỳ thuộc vào tính chất khả nguồn vốn ngân hàng Cho vay có vai trị vơ quan trọng hoạt động hệ thống ngân hàng Để ngân hàng hoạt động hiệu phải có hiệu từ khâu chủ yếu quan trọng ngân hàng như: huy động vốn, cho vay hoạt động dịch vụ toán khác 53 ngân hàng Bởi ngân hàng thương mại có đặc thù kinh doanh riêng, có quy mơ cấu trúc, kì hạn, tính ổn định khả khoản nguồn vốn không giống -Không cho vay nhu cầu vốn để mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán chuyển nhượng, chuyển đổi; để tốn khoản chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cấm; để đáp ứng nhu cầu giao dịch mà pháp luật cấm 54 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI • • • • CHDCND LÀO 3.1 Định hướng hoàn thiện Nhà nước CHDCND Lào khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu lên thành đất nước cơng nghiệp hố, đại hố Đe thực mục tiêu phát triển kinh tế, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân vay vốn phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu đời sống xã hội Đảng Nhà nước Lào chủ chương hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, dễ thi hành phù hợp với cam kết quốc tế mà Lào ký kết Từ việc phân tích quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại giúp có cách nhìn tổng quát thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động phức tạp Trong năm vừa qua quy định hoạt động cho vay phát huy tác dụng tích cực việc cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu đời sống Tuy nhiên, quy định có hạn chế, vướng mắc thi hành Việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay TCTD nói chung ngân hàng thương mại nói riêng vơ cần thiết * Một sô bất cập pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nước CHDCND Lào - Quy định đối tượng cấm cho vay chưa phù hợp với hoạt động thực tiễn ngân hàng thương mại 55 Đối tượng không giao kết HĐTD với TCTD để vay vốn pháp luật quy định cứng nhắc Trong nhiều trường hợp, cán ngân hàng; thành viên, người thân thành viên hội đồng quản trị; ban kiểm soát, tổng giám đốc có tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng hợp pháp muốn dùng tài sản để cầm cố, chấp vay vốn ngân hàng mà họ trực tiếp quản lý thực nhiệm vụ việc cho vay đối tượng không gây nguy an toàn cho hệ thống ngân hàng Pháp luật Lào cấm ngân hàng thương mại giao kết HĐTD họ hồn tồn có khả trả nợ, thực điều không hợp lý không cơng lẽ họ có đầy đủ lực cần thiết để tham gia giao kết hợp đồng, đặc biệt khả trả đầy đủ khoản nợ vay ngân hàng Quy định loại bỏ lượng lớn khách hàng tiềm ngân hàng thương mại Xét mặt chất, pháp luật dự liệu rủi ro HĐTD đối tượng kí kết Nhưng nên nhìn nhận thẳng vào vấn đề tạo lập chế giám sát xác, quy định chặt chẽ, người tham gia giao kết với muc đích trung thưc chế cấm cho vay với đối tượng khơng cịn cần thiết Điều thực đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay ngân hàng - Giới hạn cho vay khách hàng Quy định không phép cho vay 15% vốn điều lệ TCTD khách hàng; muốn cho vay vượt phải xin ý kiến Chính phủ; Quy định tổng dư nợ cho vay 10 khách hàng không 30% tổng dư nợ TCTD khắt khe khơng có tính thực tế, làm hạn chế khả giao kết HĐTD Với giới hạn cho vay thấp vậy, dự án có nhu cầu vốn lớn gấp nhiều lần, gây nhiều khó khăn cho TCTD muốn cho vay dự án lớn Thực tiễn hoạt động cho vay thời gian qua cho thấy bất hợp lý pháp luật, ngân hàng thương mại Lào có dư nợ cho vay tổng cơng ty lên tới hàng nghìn tỷ kíp; hàng loạt dự án lớn; có ngân hàng phải bán lại nợ cho 56 ngân hàng khác vượt giới hạn an toàn Theo quy định ngân hàng thương mại muốn cho vay vượt mức quy định phải đồng ý Chính phủ, thực tế thời gian để chờ xin cấp phép Chính phủ lâu (kéo dài tới vài tháng) đồng nghĩa với việc hội đầu tư qua ngân hàng với doanh nghiệp có nhu cầu vốn - Quy định điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại Pháp luật ngân hàng hành Lào quy định khách hàng vay vốn phải có tài sản đảm bảo, thực chế độ hạch tốn, tài theo quy định Trên thực tế, có 80% tài sản pháp nhân thể nhân thuộc khu vực kinh tế quốc doanh, 100% tài sản doanh nghiệp nhà nước khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu hầu hết khách hàng vay vốn không thực pháp luật kế toán Như vậy, vay chế độ, thể lệ tín dựng hầu hết doanh ngiệp nhà nước khơng đủ điều kiện vay vốn; cịn khu vực kinh tế tư nhân khoảng 20% pháp nhân thể nhân đáp ứng đựơc điều kiện vay vốn Nếu ngân hàng tiếp tục cho vay nay, có rủi ro xảy ngân hàng bị cho cố ý làm trái quy định thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Thực tế đòi hỏi phải xem xét lại hai mặt: chế sách tồn thực tế khách quan Đe từ có chế điều chỉnh cho phù hợp, nhằm tạo cho quy định pháp luật có tính thực tiễn cao Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ cho vay ngân hàng - Vướng mắc việc giao kết hợp đồng tín dụng mà tài sản đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay Trong thực tế sau giao kết HĐTD, ngân hàng khó có khả thu hồi nợ khoản vay trường hợp có tranh chấp xảy ra, lẽ biện pháp bảo đảm tiền vay không chắn Ngay thời điếm kí kết HĐTD, tài sản bảo đảm chưa hình thành bên khơng thể biết 57 liệu trình kinh doanh bên vay khơng gặp khó khăn cản trở khả trả nợ khách hàng Nếu khó khăn xảy ra, bên cho vay khó thu hồi nợ tài sản bảo đảm chưa hình thành Lý khiến ngân hàng chưa thực mặn mà việc giao kết HĐTD mà tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay - Những bất cập việc quy định ngân hàng thương mại cho vay vốn có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp tô chức đoàn thể Theo quy định pháp luật Lào tổ chức đồn thể xã hội bảo lãnh tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn (số lượng nhỏ) Cũng theo quy định pháp luật sách khuyến khích phát triển nghề nơng thơn ngồi hộ gia đình, cá nhân số đối tượng khác vay vốn ngân hàng tổ-nhóm hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty họp danh Quy định khơng hợp lý hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng có mục tiêu lợi nhuận rõ ràng, số tiền vay không nhỏ so với hộ gia đình nghèo Việc cho đối tượng vay hình thức tín chấp đặt ngân hàng vào mối nguy rủi ro lớn - Hạn chế chế bảo đảm tiền vay xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Sự thiếu đồng bộ, quán quy định pháp luật giao dịch đảm bảo tiền vay với phận pháp luật khác có liên quan như: Bộ luật dân sự, pháp luật sở hữu, pháp luật đất đai, pháp luật hợp đồng gây khó khăn cho ngân hàng q trình thẩm định phê duyệt khoản cho vay có đảm bảo * Cơ sở để hoàn thiện quy định hợp đồng tín dụng Các quy định HĐTD chế định quan trọng pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng pháp 58 luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chính vậy, việc hồn thiện chế định HĐTD yêu cầu thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Mục đích hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm mục đích cung ứng vốn cho việc phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể quan hệ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để thị trường tín dụng phát triển - Hoàn thiện pháp luật HĐTD nhằm mục tiêu giải phóng tiềm sẵn có nguồn lực tài ngân hàng khách hàng họ Vốn tín dụng từ lâu nguồn tài chủ yếu cho phát triển kinh tế đất nước đặc biệt điều kiện thị trường chứng khốn cịn chưa hình thành Vì vậy, hồn thiện pháp luật HĐTD nhằm giải phóng tiềm sẵn có nguồn lực tài ngân hàng khách hảng họ, cho nguồn tài khai thác cách tối đa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu thiết yếu xã hội, hạn chế tới mức thấp việc tiền bị ứ đọng khơng quay vịng Đe làm điều pháp luật cần có quy định tạo thuận lợi cho ngân hàng thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân thơng qua cơng cụ thích hợp như: lãi suất huy động tiền gửi, mở rộng mạng lưới huy động vốn Đồng thời cần có quy định thơng thống để khuyến khích ngân hàng đặc biệt ngân hàng thương mại, cho vay đổi với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đạt mục tiêu này, tình trạng đóng băng dòng vốn nhàn rỗi kinh tế giải toả sử dụng có hiệu cho phát triển kinh tế - Hoàn thiện pháp luật HĐTD nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh tế 59 Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn kinh tế tạo điều kiện thuận lợi tăng thêm hội vay vốn cho khách hàng tăng cường khả luân chuyển vốn cho ngân hàng Khả luân chuyển vốn ngân hàng biểu cân đối nguồn vốn ngân hàng huy động nhu cầu sử dụng kinh tế, điển hình cân đối tổng tiền tiền gửi khách hàng phạm vi cấp tín dụng ngân hàng Hồn thiện cần hiểu có quy định nhằm cắt giảm chi phí cách họp lý cho ngân hàng khách hàng họ, đồng thời làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng nói chung, ngân hàng thương mại nói riêng Để làm điều đó, pháp luật HĐTD mặt phải thơng thống minh bạch, dễ thực người vay, mặt khác phải tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thực hoạt động cho vay đảm bảo an toàn hiệu cho giao dịch ngân hàng khách hàng - Hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại Đe đạt mục tiêu cần hạn chế đến mức thấp can thiệp Nhà nước vào hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, điều càn phải thực theo lộ trình hợp lý, tránh ảnh hưởng đến hoạt động khác kinh tế hoạt động ngân hàng vốn nhạy cảm Trước hết, Nhà nước phải triệt để tôn trọng hoạt động nghiệp vụ ngân hàng không nên có quy định ngược lại với hoạt động nghiệp vụ hệ thống ngân hàng Phải đảm bảo phân công trách nhiệm hợp lý Nhà nước với ngân hàng theo hướng Nhà nước cam kết chịu trách nhiệm trước ngân hàng thương mại xã hội công bằng, minh bạch môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh Nhà nước tạo lập, ngân hàng phải chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh Đe giúp ngân hàng làm điều đó, pháp luật phải đề cao quyền tự kinh 60 doanh ngân hàng, củng cố kỷ luật hợp đồng tín dụng chủ thể loại chủ thể quan hệ hợp đồng Yêu cầu buộc ngân hàng có trách nhiệm cao với hành vi Hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo khả an toàn vốn cho ngân hàng thương mại Đặc điểm hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng ln chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, có khả ảnh hưởng tới quyền, lợi ích nhiều chủ thể xã hội Vì vậy, an toàn vốn cho ngân hàng đặt vô chặt chẽ chủ thể khác Hơn nữa, q trình tồn cầu hố kinh tế đòi hỏi Nhà nước mặt mở rộng quyền tự kinh doanh ngân hàng, mặt khác có chế kiếm sốt hiệu hoạt động ngân hàng Thêm vào việc hợp tác quốc tế lĩnh vực tài - tiền tệ địi hỏi pháp luật nhanh chóng hồn thiện Hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay nhằm tạo tương thích pháp luật Lào với pháp luật nước khu vực giới Hiện hội nhập trở thành xu tất yếu phát triển kinh tế tồn cầu Q trình hội nhập địi hỏi phải thiết lập chuẩn mực pháp lý chung chừng mực điều chỉnh quan hệ quốc gia Việc tham gia vào điều ước quốc tế đặt yêu cầu đổi pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế, nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu tư nước ngồi xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực mạnh đại theo chuẩn mực quốc tế Cụ thể pháp luật ngân hàng phải thể Lào nội hoá cam kết với quốc tế giao dịch ngân hàng, chuẩn mực kế toán kiểm toán nhằm phục vụ đắc lực cho cơng tác đánh giá hoạt động tài ngân hàng nói chung doanh nghiệp nói riêng 61 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại CHDCND Lào * Cần quy định điều kiện cho vay, hạn mức cho vay p h ù hợp với thực tế thị trường - Nhà nước cần sớm sửa đổi bổ sung đối tượng thuộc diện cấm cho vay, thành viên người nhà thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc có tài sản thuộc quyền sở hữu hay sử dụng hợp pháp có quyền vay vốn ngân hàng nơi trực tiếp công tác Tuy nhiên cho đối tượng vay vốn cần ý đến điều kiện pháp luật nhằm đảm bảo khách quan công Việc đối tượng vay vốn điều cần thiết Để hạn chế rủi ro thân ngân hàng phải người nhìn nhận thực đắn - Cần sửa đổi quy định hạn mức cho vay khách hàng Với mức quy định 15% khơng thể đảm bảo cho nhu cầu vốn dự án lớn Đối với dự án lớn quốc gia, có Chính phủ bảo lãnh nâng tỷ lệ lên 20% 25% Thêm vào đó, thủ tục xin cấp phép cần phải giảm thiểu theo hướng nhanh gọn đơn giản, hiệu giải Chính phủ có đề nghị xin cho vay ngân hàng Chỉ có vấn đề thực giải - Cần hạn chế đối tượng cho vay tín chấp Chỉ đối tượng thực cần đảm bảo yếu tố kinh tế ý nghĩa trị xã hội cân nhắc cho vay hình thức Các đối tượng khơng nên áp dụng cho vay tín chấp là: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh * Giải pháp bảo đảm tiền vay Cần xây dựng văn có tính thống hợp lý nội dung Để điều chỉnh vấn đề HĐTD cách cụ thể 62 *Giải pháp hạn chế nợ hạn Hoạt động ngân hàng lĩnh vực hoạt động phức tạp, mang tính rủi ro cao Sự ổn định hay đổ vỡ ngân hàng, chí chi nhánh làm ảnh hưởng đến hệ thống ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, đến đời sống nhân dân toàn kinh tế Nếu nợ hạn lớn ảnh hưởng đến khả an toàn ngân hang Do cần phải hồn thiện quy định cho vay đồng thời phải thực tốt quy định để hạn chế nợ hạn Những giải pháp cụ thể là: + Việc thực biện pháp ngăn ngừa nợ hạn phải thực thường xuyên người điều hành tất khâu ngân hàng, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng Để nâng cao chất lượng việc thực HĐTD cần thực biện pháp ngăn ngừa nợ hạn từ phát sinh khoản vay thu hồi hết nợ gốc lãi Ngân hàng cần phải thực đầy đủ xác quy định đảm bảo tiền vay, tăng cường công tác tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng Chấm dứt tình trạng cho vay đảo nợ để giảm nợ hạn cách giả tạo Trong q trình HĐTD thực hiện, cán tín dụng cần sâu sát khách hàng, theo dõi trình sử dụng vốn vay, phát dấu khơng lành mạnh từ phía người vay cần ngăn chặn kịp thời *Sửa đổi quy định x lỷ tài sản bảo đảm tiền vay - Cần có sách bảo vệ quyền lợi người cho vay, theo khách hàng khơng trả nợ cho phép ngân hàng quyền bán tài sản bảo đảm, chấp để lý khoản nợ đó, khơng cần thơng qua quan tài phán, trừ hợp đồng có tranh chấp - Cần có quy định doanh nghiệp nhà nước, trước xếp đổi phải toán đầy đủ nợ gốc lãi cho ngân hàng, bổ sung thêm 63 thành viên ngân hàng chủ nợ tham gia vào ban định giá tài sản doanh nghiệp cổ phần hoá - Khi người vay vốn vi phạm hợp đồng, giao cho quan hành án phát mại tài sản khơng cần thương lượng họp đồng có thoả thuận người vay với ngân hàng; hướng dẫn quan công chứng tài sản phát mại Đồng thời cần hướng dẫn xử lý lãi suất nợ hạn tài sản phát mại - Cần bãi bỏ quy định toán tiền thuế khoản nộp ngân sách Nhà nước (nếu có) từ số tiền bán tài sản bảo đảm trước toán khoản nợ cho ngân hàng Nhàm tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi nợ vay có bảo đảm để quay vịng vốn kinh doanh - Xây dựng hồn thiện quy định pháp luật đăng kí giao dịch đảm bảo cần có văn hướng dẫn thi hành đăng ký giao dịch bảo đảm trước hay công chứng trước để hai quan không đẩy trách nhiệm cho gây phiền hà cho khách hàng cho ngân hàng Hoàn thiện quy định đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất cho thực tiễn giao dịch bảo đảm Cụ thể là: + Cần sửa đổi quy định thời hạn nộp hồ sơ đăng ký chấp, bảo lãnh Luật đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành Trước mắt cần có văn hướng dẫn quan đăng ký giao dịch giao dịch bảo đảm thời hạn nộp hồ sơ đăng ký chấp, bảo lãnh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại khách hàng vay thực thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm phù hợp với quy định thời hạn công chứng + Cần bổ sung hướng dẫn việc gia hạn thời hạn hiệu lực giao dịch bảo đảm liên quan đến chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất số lần gia hạn, điều kiện gia hạn, trình tự thủ tục gia hạn 64 + Cần có hướng dẫn rõ trường hợp sai xót phần kê khai người yêu cầu đăng ký: trường hợp sai xót lớn, giá trị pháp lý việc đăng ký chấp, bảo lãnh tính từ thời điểm quan đăng ký nhận hồ sơ yêu cầu sửa chữa sai xót hợp lệ Trường hợp sai xót nhỏ, giá trị pháp lý việc đăng ký chấp bảo lãnh tính từ thời điểm quan đăng ký nhận hồ sơ yêu cầu đăng ký lần đầu Ngoài ra, cần bổ sung quy định hợp đồng vô hiệu cách thức giải hậu pháp lý trường hợp vô hiệu hợp đồng nhằm giải khó khăn vướng mắc trình xử lý HĐTD vơ hiệu góp phần xây dựng hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Từ tạo động lực cho kinh tế phát triển Cho vay nghiệp vụ cấp tín dụng có vị trí hàng đầu ngân hàng thương mại Ngày trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế giới, quốc gia tranh thủ ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, để nâng cao sức cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường Bên cạnh nhu cầu mang tính xã hội, phúc lợi ngày tăng Hiện quốc gia nào, việc cung ứng vốn cho kinh tế vô quan trọng thiết Nhận rõ xu đó, Đảng Nhà nước Lào có động thái mạnh mẽ để có bước phù hợp nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng hoạt động cho vay nói riêng phát triển phù hợp với yêu cầu tình hình đất nước Hồn thiện nhanh chóng kịp thời quy định pháp luật biểu cụ thể tinh thần Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm tới Đảng Nhà nước Lào xác định phải phát triển thị trường vốn thị trường vốn trung dài hạn, đảm bảo an toàn lành mạnh thị trường vốn tồn 65 kinh tế Chính sách phát triển vốn vay Đảng Nhà nước Lào lần lại khẳng định định hướng sách tài giai đoạn với mục tiêu cụ thể: Tăng tỷ trọng vốn trung hạn dài hạn khoảng 4050% tổng số vốn đầu tư, vốn ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 20% tổng số vốn đầu tư tồn xã hội Theo việc hoàn chỉnh khung pháp lý điều chỉnh hoạt động hoạt động thị trường vốn nhiệm vụ tài ngân sách trọng tâm Như phát triển thị trường vốn để xứng đáng với tầm quan trọng chiến lược q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ln nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Lào 66 KÉT LUẬN • Hoạt động cho vay thời gian qua khẳng định đựơc vai trị q trình góp phần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn cá nhân nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng Tuy nhiên, hoạt động cho vay ngân hàng thương mại luôn chứa đựng rủi ro cao nên việc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ đạt đến độ an toàn tối đa có ý nghĩa vơ quan trọng ổn định phát triển kinh tế Song, để đạt mục đích này, địi hỏi phải tìm lý luận áp dụng vào thực tiễn giải pháp có tính chất tối ưu Với mục tiêu tìm giải pháp thực tiễn lý luận để đảm bảo an toàn hiệu cho hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, luận văn tiến hành nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại CHDCND Lào Có thể khái quát lại kết đóng góp luận văn sau: Xác định rõ vai trò ngân hàng thương mại kinh tế nước nói chung kỉnh tế Lào nói riêng Xác định rõ vai trò của hoạt động cho vay hoạt động an toàn chung ngân hàng thương mại Tìm điểm chưa phù hợp quy định pháp luật Lào việc điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Lào 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật Các tơ chức tín dụng năm 2004 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật N gân Hàng Nhà nước năm 1997 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiến sĩ Ngô Quốc Kì (2005), Hồn thiện pháp luật hoạt động ngân hàng thương mại kỉnh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại Ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam , Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật ngân hang nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Ặ T Tiêng Lao ÌS3Sjufỉo ain£j£no (2008) mn&o S^íìoaanhcỈQBỉnKmgny noaantacỉKnííinenu (2006) 0J3^U , ẵcyqtótiulírơayỉnUisnuỉnaKĩio ỉíiiímsnumusí*] ECeũỉí uumỗìoĐÙoaiuciỉs ỉn«msi*iuĩi*iDẻh Suỉn 10 nutn 2003 8C)n»3 tsonỗi 24 se^ốíhĩnuintím gnum } ODÍn 11 Soa«ỉẲn 20 3TỊoriuneiu^oơií£2uori&

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan