Pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hướng hoàn thiện

110 133 1
Pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THỊ THU HẢI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THỊ THU HẢI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Trịnh Thị Thu Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái quát bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 11 1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 11 1.2.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2.3 Ý nghĩa bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 14 1.3 Quy định Pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 16 1.3.1 Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ số Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 16 1.3.2 Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định pháp luật Việt Nam 20 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 22 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 22 2.2 Xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 41 2.2.1 Xác định thiệt hại vật chất 42 2.2.2 Xác định thiệt hại tinh thần 50 2.2.3 Căn xác định mức bồi thường xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 51 2.2.4 Sự tương thích Pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam pháp luật quốc tế 58 Chương THỰC TIỄN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 61 3.1 Tình hình thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 61 3.2 Đánh giá tình hình thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 74 3.2.1 Mặt tích cực 74 3.2.2 Mặt hạn chế 77 3.3 Hướng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 87 PHẦN KẾT LUẬN 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh gay gắt nay, tài sản trí tuệ ngày trở nên có giá trị công cụ chiến lược để phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, khơng giống tài sản hữu hình, tài sản trí tuệ mang chất vơ hình, khơng thể nắm giữ di chuyển tự sau công bố công khai mà không bị phát Do đó, việc chiếm đoạt, sử dụng trái phép quyền sở hữu trí tuệ người khác mang lại lợi nhuận lớn, đồng thời khó bị phát hiện, xử lý, khiến cho tình trạng sản xuất, bn bán hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn phổ biến khơng quốc gia mà lan sang quốc gia khác, gây thiệt hại cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề chung mang tính tồn cầu Việt Nam đường phát triển đất nước khơng nằm ngồi quy luật giới Tuy nhiên, biện pháp áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam chủ yếu biện pháp hành Trong đó, giới nay, biện pháp dân coi chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến hữu hiệu Ngay hệ thống pháp luật Việt Nam, nhận thấy biện pháp dân thể ưu riêng so với biện pháp hành biện pháp hình Nếu biện pháp hành biện pháp hình có ý nghĩa ngăn chặn hành vi xâm phạm, áp dụng chế tài hành hay hình nhằm răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm biện pháp dân sự, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bên cạnh quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm cịn có quyền u cầu bồi thường thiệt hại thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm gây vật chất lẫn tinh thần Đây biện pháp bồi thường thiệt hại, biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, biện pháp áp dụng thực tế Lần đầu tiên, quy định riêng bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 Cịn trước đó, quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến sở hữu trí tuệ áp dụng theo Bộ luật dân Chính vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ việc áp dụng, thực quy định thực tiễn cần thiết Từ đưa hướng hồn thiện nhằm nâng cao hiệu biện pháp bồi thường thiệt hại thực tế Do đó, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hướng hoàn thiện” làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật học mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như: Năm 2011, đề tài “Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp tác giả Đinh Thị Thúy Vân, trường Đại học Luật Hà Nội Đề tài tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Năm 2012, đề tài “Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp tác giả Ngơ Thị Thu Huyền, trường Đại học Luật Hà Nội Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ, xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên tắc bồi thường thực tiễn xử lý thơng qua hoạt động tịa án Năm 2014, đề tài “Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hường, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật đánh giá việc áp dụng pháp luật trách nhiệm dân sự, có vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm lĩnh vực quyền tác giả Ngồi cịn số nghiên cứu liên quan vấn đề như: “Một số vấn đề chế định bồi thường thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Trương Hồng Quang – nghiên cứu viên, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp”; “Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cán phịng pháp chế sách - Cục sở hữu trí tuệ thực hiện”; “Bồi thường thiệt hại giảm sút thu nhập, lợi nhuận có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2015, trang 27-35), trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh”; “Bồi thường thiệt hại tổn thất hội kinh doanh có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Tạp chí khoa học pháp lý, số 4/2016, trang 18-28” Các viết tập trung nghiên cứu nội dung cụ thể, thiệt hại cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, dẫn đến việc phải bồi thường thiệt hại hành vi Có thể nói, vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng, nội dung phức tạp Do đó, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề vấn đề cần tiếp tục chuyên sâu nữa, đặc biệt từ thực tiễn thực thi quy định cho thấy bất cập, hạn chế quy định pháp luật, từ tìm phương hướng, làm sở để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực sở hữu trí tuệ Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa dẫn chứng cho việc áp dụng quy định thực tế thông qua vụ việc cụ thể, giải Tịa án, từ mặt tích cực, hạn chế việc thực thi quy định pháp luật, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật công việc cần thiết, nghiên cứu thực trạng thực thi để từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu biện pháp bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, tác giả sử dụng ba phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh Trong phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chủ yếu Phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật, tìm mối liên hệ từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng Trên sở đó, phương pháp tổng hợp giúp xác định, đưa đánh giá, kết luận yếu tố, kiện liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu để đặt mối liên hệ pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn làm rõ quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Để đạt mục đích trên, luận văn phân tích số vấn đề lý luận, quy định pháp luật liên quan làm sở để tác giả nghiên cứu thực trạng thực quy định pháp luật Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Nhưng tính chất đặc thù loại tài sản nên nhiều trường hợp nguyên đơn không chứng minh thiệt hại xác định không đầy đủ thiệt hại xảy thực tế Các để xác định thiệt hại vật chất mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, hội kinh doanh, danh dự, nhân phẩm tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học…theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ thực tế khó để xác định cách xác đầy đủ Việc xác định chi phí hợp lý để thuê luật sư khó khăn, có Luật Sở hữu trí tuệ có quy định bên có hành vi vi phạm phải toán cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khoản chi phí thuê luật sư vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, cịn vụ án khác khơng phải chịu coi chi phí hợp lý khó xác định Do vậy, giải vấn đề này, Tòa án gặp nhiều khó khăn việc xác định thiệt hại để có phán xác, pháp luật, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên đương có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc vụ án sở hữu trí tuệ giải Tịa án, có nguyên nhân thời gian xử lý vụ việc lâu; thủ tục giấy tờ khởi kiện phức tạp, đặc biệt trường hợp bên khởi kiện doanh nghiệp nước ngoài; biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm theo biện pháp dân khó áp dụng hiệu Đặc biệt, lực chuyên môn sở hữu trí tuệ Thẩm phán cịn chưa đáp ứng yêu cầu đặt Nguyên nhân tình trạng thiếu hụt Tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ khơng có Thẩm phán chun trách lĩnh vực Việc đào tạo, tập huấn chuyên mơn sở hữu trí tuệ chưa đầy đủ có hiệu thấp; cịn có tình trạng người tập huấn khơng phải người xét xử trực tiếp, ngược lại… 90 Vì vậy, cần phải thành lập Tịa chun trách sở hữu trí tuệ, tập trung Thẩm phán đào tạo chuyên môn để xét xử vụ án Trong trường hợp thành lập Tòa chuyên trách chưa khả thi thời điểm tại, trung hạn nên có Thẩm phán chun trách Tịa án Ơng Lâm khẳng định, Cục Sở hữu trí tuệ sẵn sàng phối hợp với Tòa án việc tổ chức lớp chuyên biệt chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho Thẩm phán tỉnh/thành phố, kể đào tạo nước ngồi, có việc xử vụ việc sở hữu trí tuệ Tòa án hiệu  Tăng cường phối hợp chủ thể, quan, ban ngành để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Để xử lý hiệu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), bên cạnh việc phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền việc doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi xâm phạm vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp việc phối hợp nhằm tăng cường hiệu thực thi quyền SHTT Cũng tài sản vật chất, quyền quan trọng chủ sở hữu tài sản trí tuệ quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng SHTT Để thực quyền này, doanh nghiệp thơng báo cho người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại yêu cầu quan có thẩm quyền hay tịa án xử lý hành vi xâm phạm (theo Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009) Thời gian vừa qua, nhiều vụ xâm phạm quyền SHTT bị xử lý kéo dài, thiếu pháp lý chứng không đầy đủ, rõ ràng Vậy để việc bảo vệ quyền SHTT có hiệu quả, gửi đơn yêu cầu quan chức xử lý hay tòa án giải quyết, doanh nghiệp cần nắm vững tuân thủ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ doanh nghiệp việc đề nghị xử lý hay khởi kiện xâm phạm quyền SHTT 91 Trước hết, gửi đơn, doanh nghiệp phải gửi kèm theo tài liệu chứng minh chủ thể quyền SHTT Tức là, doanh nghiệp có quyền yêu cầu xử lý khởi kiện, quan chức hay tòa án thụ lý hồ sơ Cụ thể là, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý tài liệu chứng minh chủ thể quyền bao gồm gốc văn bảo hộ có hiệu lực (nếu phải có chứng thực) trích lục sổ đăng ký quốc gia đối tượng (được lưu giữ Cục SHTT) Nếu nhãn hiệu đăng ký quốc tế tài liệu chứng minh chủ thể quyền gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam công báo WIPO, Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế, Công báo SHCN Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp có đối tượng thơng qua chuyển nhượng quyền sở hữu, phải có hợp đồng chuyển nhượng đăng ký Cục SHTT Vì đối tượng quyền phát sinh cấp văn bảo hộ Do vậy, khơng có tài liệu để chứng minh doanh nghiệp chủ thể quyền việc nộp đơn yêu cầu xử lý xâm phạm trở khơng có giá trị Riêng với đối tượng tên thương mại bí mật kinh doanh, xác lập quyền văn bảo hộ, nên tài liệu chứng minh chủ thể quyền doanh nghiệp tự lập nên Tức là, doanh nghiệp phải lập hồ sơ mô tả nội dung tên thương mại, hình thức sử dụng q trình sử dụng tên thương mại Trong phần mô tả nội dung tên thương mại, phải yếu tố phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh, bên cạnh yếu tố mơ tả loại hình pháp lý hay lĩnh vực kinh doanh Ví dụ như, lĩnh vực kinh doanh bia, yếu tố phân biệt Hà Nội Sài Gòn Đồng thời, doanh nghiệp phải làm rõ trình đưa tên thương mại vào thực tế kinh doanh thơng qua hình thức gắn tên thương mại lên bao bì sản phẩm, lên biển hiệu, phương tiện kinh 92 doanh, giấy tờ giao dịch… Tương tự vậy, bí mật kinh doanh, doanh nghiệp phải chứng minh thông tin liên quan đến bí kỹ thuật (các know-how) hay bí mật thương mại (phương án sản xuất, kinh doanh, danh sách khách hàng,…) doanh nghiệp tạo dựng lên cơng sức chi phí mang lại lợi ích kinh tế khơng nhỏ doanh nghiệp bảo mật biện pháp cần thiết Tiếp theo, bên cạnh tài liệu chứng minh chủ thể quyền, doanh nghiệp phải có chứng chứng minh hành vi xâm phạm quyền gửi kèm theo đơn đề nghị xử lý xâm phạm quyền SHTT Các quan có thẩm quyền hay tịa án khơng có trách nhiệm phải tìm chứng cứ, mà nghĩa vụ doanh nghiệp Các chứng chứng minh xâm phạm quyền SHTT thường vật mẫu, vật có liên quan, ảnh chụp, ghi hình sản phẩm bị nghi ngờ xâm phạm; Bản giải trình hay so sánh đối tượng bị nghi ngờ đối tượng bảo hộ; Biên bản, lời khai hay tài liệu khác nhằm chứng minh cho hành vi xâm phạm,… Các tài liệu, vật phải lập thành danh mục bảo đảm tính pháp lý, trung thực tài liệu, chứng cứ, để tránh trường hợp lợi dụng quyền yêu cầu xử lý xâm phạm nhằm mục đích khơng lành mạnh, gây thiệt hại cho tổ chức, doanh nghiệp khác 93 PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ngày phổ biến có tính chất ngày tinh vi Thực trạng không diễn Việt Nam mà trở thành vấn nạn giới Ở Việt Nam, thông qua quy định pháp luật, có nhiều nỗ lực việc giải thực trạng Tuy nhiện, Việt Nam bị coi quốc gia có hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa tốt, hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ cịn nhiều bất cập, chưa hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa quan trọng việc bổ sung xây dựng hồn thiện sách pháp luật, nâng cao hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Ở mức độ khái quát, cần: Hoàn thiện hệ thống quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chế định liên quan, quy định rõ ràng, cụ thể chi tiết hành vi xâm phạm quyền, xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Hồn thiện hệ thống, chế giải cách nhanh chóng hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, đặc biệt ý đến việc nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn kinh nghiệm thẩm phán lĩnh vực 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1994 (Hiệp định TRIPS) Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BVHTT&DL-BKH&CN-BTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân  Sách chuyên khảo sản phẩm xuất khác Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 PGS.TS.Trần Văn Nam (chủ biên), “Quyền tác giả Việt Nam, pháp luật thực thi”, Nxb.Tư Pháp, 2014 TS.Đinh Thị Mai Phương (Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp), “Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Ths Đỗ Thị Minh Thủy, Thanh tra Bộ KH&CN, “Thực thi giải tranh chấp quyền SHTT Việt Nam - mười năm nhìn lại” Đinh Thị Thúy Vân (2011), Khóa luận tốt nghiệp, “Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” Ngơ Thị Thu Huyền (2012), Khóa luận tốt nghiệp, “Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Hường (2014), Luận văn Thạc sĩ luật học, “Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” Dự thảo Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật sở hữu trí tuệ Hội thảo “Kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ” – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh (04/12/2013)  Nguồn thông tin điện tử https://hongtquang.wordpress.com/category/phap-lu%E1%BA%ADtdan-s%E1%BB%B1/lu%E1%BA%ADt-s%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFutri-tu%E1%BB%87/ http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/th-c-thi-va-gii-quy-t-tranh-ch-p-quy-n-s-h-u-tri-tu-t-i-vi-t-nam-m-i-nam-nhin-l-i https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Bao-cao-184-BCBVHTTDL-muoi-nam-thi-hanh-luat-so-huu-tri-tue-quyen-tac-gia-quyen-lienquan-2016-325716.aspx http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=336 http://www.qdnd.vn/ban-doc/thu-ban-doc/boi-thuong-thiet-hai-doxam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-480802 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1942 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/08/06/boi-thuong-thiethai-doi-voi-hnh-vi-xm-pham-quyen-tc-gia-v-nhn-hieu-hng-ha-theo-php-luatnhat-ban-v-thuc-tien-p-dung/ http://www.baomoi.com/can-thiet-thanh-lap-toa-chuyen-trach-ve-sohuu-tri-tue/c/20582115.epi http://www.masterbrand.com.vn/mot-so-luu-y-khi-lam-don-yeu-cauxu-ly-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue.html 10.http://www.pham.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/chuyen-muc-binhluan/can-cu-tinh-tien-boi-thuong-thiet-hai-do-hanh-vi-xam-pham-quyen-sohuu-tri-tue-theo-phap-luat-viet-nam-va-nuoc-ngoai-1403.aspx ... quát quyền sở hữu trí tuệ Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Chương 2: Pháp luậtViệt Nam bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Chương 3: Thực tiễn bồi thường thiệt hại. .. thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hướng hồn thiện Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1... 158 Luật sở hữu trí tuệ 2005) 1.2 Khái quát bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TrinhThiThuHai

  • Ket qua bao ve

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan