Pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp thực trạng và giải pháp

118 55 0
Pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ LÊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ LÊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bình Nhưỡng HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Lê Giang DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên bảng Bảng hệ số mức lương người quản lý công ty chuyên trách công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Bảng mức tiền lương để xác định quỹ tiền lương người quản lý công ty chuyên trách công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Bảng mức lương bình quân người lao động vùng Tiền lương bình quân người lao động làm công hưởng lương tăng qua năm (2013-2016) Bảng tiền lương bình quân người lao động chia theo nhóm nghề, cơng việc (2013-2016) Bảng tiền lương bình quân người lao động chia theo loại hình doanh nghiệp (2013-2016) Trang 97 98 99 99 100 100 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Trang 1.1 Khái quát tiền lương doanh nghiệp 1.1.1 Định nghĩa tiền lương doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm tiền lương doanh nghiệp 1.1.3 Chức tiền lương doanh nghiệp 1.1.4 Các học thuyết tiền lương doanh nghiệp 1.2 Khái quát pháp luật tiền lương doanh nghiệp 1.2.1 Định nghĩa pháp luật tiền lương doanh nghiệp 1.2.2 Đặc điểm điều chỉnh pháp luật tiền lương doanh nghiệp 1.2.3 Vai trò pháp luật tiền lương doanh nghiệp 6 11 13 16 16 17 21 1.3 Pháp luật tiền lương doanh nghiệp số quốc gia giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền lương doanh nghiệp 23 1.3.1 Pháp luật tiền lương doanh nghiệp số quốc gia giới 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền lương doanh nghiệp 1.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 33 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lương doanh nghiệp 2.1.1 Về tiền lương, mức lương tối thiểu vùng, Hội đồng tiền lương quốc gia 2.1.2 Về thang lương, bảng lương, định mức lao động 2.1.3 Về hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương 2.1.4 Về chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương 2.1.5 Về chế độ tiền thưởng 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định tiền lương, mức lương tối thiểu vùng, Hội đồng tiền lương quốc gia 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định thang lương, bảng lương, định mức lao động 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương 2.2.5 Thực tiễn áp dụng quy định chế độ tiền thưởng 2.3 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật tiền lương doanh nghiệp 2.3.1 Kết đạt 34 34 37 40 43 44 44 29 30 34 44 47 49 49 50 51 51 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 63 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp dựa quan điểm, chủ trương Đảng, nhà nước tiền lương doanh nghiệp thực nghĩa vụ nêu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam phải xuất phát từ hạn chế thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, hợp tác kinh tế quốc tế 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 88 65 65 70 71 74 74 80 90 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền lương phận sách kinh tế - xã hội, có ý nghĩa quan trọng Tiền lương đóng vai trị khuyến khích sáng tạo, nâng cao suất, chất lượng công việc; đồng thời, tiền lương tạo động lực cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Nếu tăng lương hợp lý biện pháp kích cầu lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Bên cạnh vấn đề chung tiền lương sách tiền lương doanh nghiệp phận quan sách kinh tế -xã hội Đối với doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kinh doanh vấn đề ưu tiên cao tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh áp lực cạnh tranh sản xuất, kinh doanh lớn Tiền lương đầu vào chi phí sản xuất, kinh doanh hạch toán giá thành sản xuất, phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu, lên, xuống xoay quanh giá trị nó, nên tiền lương giá sức lao động Do đó, tiền lương có tính cạnh tranh cao, nguồn thu nhập chính, thường xuyên người lao động điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động, nên tiền lương có vai trị quan trọng thân người lao động Thực tế chứng minh doanh nghiệp có sách tiền lương tốt, trả lương cho người lao động phù hợp, xứng đáng với công sức mà họ bỏ người lao động doanh nghiệp hăng hái làm việc, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo, đem lại hiệu sản xuất, kinh doanh cao Ngược lại, doanh nghiệp khơng có sách tiền lương tốt, người lao động không trả lương xứng đáng với công sức mà họ bỏ doanh nghiệp không công việc trả lương, khơng khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, chí người lao động bỏ việc dẫn tới hậu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không ảnh hưởng tới doanh nghiệp mà tác động xấu đến đời sống người lao động Chính sách tiền lương doanh nghiệp cần phải quản lý theo chế thị trường Theo đó, tiền lương, tiền cơng giá loại hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động Mối quan hệ tương quan giá với hàng hoá, với quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, vận động thị trường hàng hoá sức lao động mối quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, đặc biệt sách lao động, việc làm, tiền lương Pháp luật tiền lương nội dung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích người lao động tham gia vào quan hệ lao động; đồng thời, công cụ để nhà nước thực việc điều tiết thu nhập dân cư bảo đảm công xã hội; pháp luật tiền lương sở để bên quan hệ lao động thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động giải tranh chấp lao động phát sinh quan hệ trả công người lao động với người sử dụng lao động Mặt khác, tiền lương cịn cơng cụ, địn bẩy kinh tế nguồn thu quan trọng GDP (giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi quốc gia, năm) Nhà nước, công cụ để kích thích người lao động tăng suất lao động tích lũy cải để tái tạo lại sức lao động Tuy nhiên, hệ thống pháp luật tiền lương nói chung hệ thống pháp luật tiền lương doanh nghiệp nói riêng cịn số hạn chế định, việc áp dụng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, cịn khoảng cách quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Q trình thực sách tiền lương cịn nhiều vướng mắc, bất cập Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật tiền lương doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp”, nhằm tìm hiểu quy định pháp luật tiền lương doanh nghiệp, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật tiền lương doanh nghiệp đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng thực tế nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền lương nói chung pháp luật tiền lương doanh nghiệp nói riêng giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận vấn đề tiền lương phương diện khác nhau, cụ thể: - Luận án Tiến sĩ kinh tế năm 2011, “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội” Vũ Hồng Phong; - Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2013, “Pháp luật tiền lương - Thực trạng áp dụng Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG” tác giải Phạm Thị Hồng; - Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2012, “Pháp luật tiền lương doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tỉnh Hải Dương”, tác giả Nguyễn Mạnh Tuân; - Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2014, “Pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu” tác giải Lưu Thị Lam; - Luận văn Thạc sĩ quản trị nhân lực năm 2015, “Hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật” tác giả Hoàng Thị Dung; - Đề tài cấp Nhà nước,“Xác định tiền lương tối thiểu sở điều tra nhu cầu mức sống dân cư làm cải cách tiền lương Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tác giả Nguyễn Văn Thường (làm chủ nhiệm); - TS Nguyễn Công Nhự (chủ biên), “Vấn đề phân phối thu nhập loại hình doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng, quan điểm giải pháp hoàn thiện”, Nxb Thống kê, năm 2003; - PGS.TS Phan Hữu Thực (chủ biên), “Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004; Cùng số viết khác như: “Quyền bảo đảm thu nhập đời sống người lao động pháp luật lao động Việt Nam” TS Phạm Thị Thuý Nga (2011); “Đánh giá tác động lương tối thiểu đến nhu cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam" tác giả Nguyễn Việt Cường (2012); “Nghiên cứu mức lương tối thiểu theo giờ” đồng tác giả Nguyễn Huyền Lê, Nguyễn Thị Hương Hiền Trần Thị Diệu (2012) Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam tiền lương doanh nghiệp; viết có liên quan tiền lương doanh nghiệp; Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tiền lương; pháp luật tiền lương doanh nghiệp số quốc gia giới - Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm: + Các vấn đề lý luận chung tiền lương như: định nghĩa tiền lương doanh nghiệp; đặc điểm tiền lương doanh nghiệp; chức tiền lương doanh nghiệp; học thuyết tiền lương doanh nghiệp; định nghĩa pháp luật tiền lương doanh nghiệp; đặc điểm điều chỉnh pháp luật tiền lương doanh nghiệp; vai trò pháp luật tiền lương doanh nghiệp + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng tiền lương doanh nghiệp nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình áp dụng + Đề xuất số yêu cầu giải pháp nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật tiền lương doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm kiến nghi giải pháp hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp; nâng cao hiệu thực thi pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật tiền lương doanh nghiệp, phân tích, đánh giá, tìm hiểu quy định pháp luật tiền lương áp dụng người lao động doanh nghiệp; đánh giá kết quả, hạn chế pháp luật tiền lương, vướng mắc trình thực hiện; để làm sở đề giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tiền lương; khắc phục khó khăn q trình tổ chức, quản lý thực thi pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để hoàn thành Luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp trao đổi phương pháp khác để làm rõ nội dung nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích: phương pháp chủ đạo, sử dụng để làm sáng tỏ đánh giá tính hiệu rõ bất cập tồn quy định pháp luật hành tiền lương doanh nghiệp Việc phân tích, đánh giá thành tựu quy định gắn liền với thực tiễn áp dụng luật có tính đến phù hợp với xu hướng phát triển xã hội thời gian tới - Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh yếu tố đặc thù pháp luật tiền lương với lĩnh vực pháp luật khác, so sánh quy định hành pháp luật tiền lương Việt Nam với số nước khu vực giới, từ rút nhận xét khách quan cho việc xây dựng, áp dụng quy định pháp luật tiền lương doanh nghiệp - Phương pháp trao đổi: sử dụng gặp gỡ nhà doanh nghiệp, cán chuyên trách, quản lý, người trực tiếp áp dụng quy định pháp luật tiền lương hoạt động quản lý doanh nghiệp; chuyên viên giao nhiệm vụ xây dựng pháp luật tiền lương để tìm hiểu trình xây dựng, áp dụng pháp luật; tiếp thu kinh nghiệm học thực tiễn pháp luật tiền lương doanh nghiệp nước giới Ngoài phương pháp nêu q trình nghiên cứu tác giả cịn sử dụng phương pháp quy nạp, tổng hợp, thống kê để tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế giải pháp thích hợp để khắc phục hạn chế, từ đưa kết luận trình thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trước hết, nghiên cứu thực đề tài này, tác giả mong muốn trang bị thêm kiến thức chuyên sau cho thân, nâng cao hiệu cơng việc có liên quan đến lĩnh vực pháp luật tiền lương doanh nghiệp Đồng thời, luận văn sở khoa học góp phần hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam; nêu phân tích hệ thống văn quy phạm pháp luật tiền lương doanh nghiệp; phân tích rõ thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp, kết đạt được, hạn chế thực trạng quy định pháp luật; kiến nghị yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động; Luật quản 98 Bảng 2.2 Bảng mức tiền lương để xác định quỹ tiền lương người quản lý công ty chuyên trách công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ (Đơn vị: triệu đồng/tháng) Hạng công ty Mức tiền lương Tổng công ty tương I đương Tập đồn Kinh tế Tổng cơng ty đặc biệt Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty chuyên trách 36 33 31 Tổng giám đốc Giám đốc 35 32 Trưởng ban kiểm soát 33 Thành viên chuyên trách Hội đồng thành viên, Kiểm sốt viên chun trách, Phó Tổng giám đốc Phó giám đốc Kế tốn trưởng Chức danh Cơng ty II III 27 25 22 30 26 24 21 30 28 24 22 19 32 29 27 23 21 18 29 27 25 21 19 16 (Nguồn: Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 Chính phủ) 99 Bảng 2.3 Bảng mức tiền lương binh quân người lao động vùng (Đơn vị: triệu đồng/tháng) Tiêu chí Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Bình quân Mức tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định Năm Năm 2016 2017 3,5 3,75 3,1 3,32 2,7 2,9 2,4 2,58 2,925 3,138 Mức lương thấp trả cho người lao động Năm tháng 2016 năm 2017 3,89 4,17 3,36 3,57 2,97 3,15 2,78 3,02 3,36 3,59 Mức lương bình quân trả cho người lao động Năm tháng 2016 năm 2017 6,71 7,08 6,0 6,27 5,74 5,9 4,28 4,46 6,01 6,27 (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo chuyên đề cải cách sách tiền lương khu vực sản xuất, kinh doanh năm 2017) Bảng 2.4 Bảng tiền lương bình quân người lao động làm công hưởng lương tăng qua năm (2013-2016) (Đơn vị: triê ̣u đồng) Năm Chung Nam Nữ Thành thị Nông thôn Quý 2013 4,107 4,276 3,862 4,865 3,518 2014 4,36 4,54 4,13 5,15 3,98 2015 4,66 4,89 4,35 5,45 4,03 2016 5,08 5,24 4,85 6,03 4,30 (Nguồn: Bản tin thị trường lao động hàng quý, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) 100 Bảng 2.5 Bảng tiền lương bình quân người lao động chia theo nhóm nghề, cơng việc (2013-2016) (Đơn vị: triê ̣u đồng) (Nguồn: Bản tin thị trường lao động hàng quý, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Bảng 2.6 Bảng tiền lương bình quân người lao động chia theo loại hình doanh nghiệp (2013-2016) (Đơn vị: triệu đồng) (Nguồn: Bản tin thị trường lao động hàng quý, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) ... tiền lương như: định nghĩa tiền lương doanh nghiệp; đặc điểm tiền lương doanh nghiệp; chức tiền lương doanh nghiệp; học thuyết tiền lương doanh nghiệp; định nghĩa pháp luật tiền lương doanh nghiệp; ... 1: Khái quát tiền lương pháp luật tiền lương doanh nghiệp; Chương 2: Thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp; Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp 6 Chương... thống pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam 1.3.1 Pháp luật tiền lương doanh nghiệp số quốc gia giới 1.3.1.1 Pháp luật tiền lương doanh nghiệp Trung Quốc Pháp luật tiền lương doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan