Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI DƯƠNG TH Ị M AI NGỌC PHÁP LUẬT VẺ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ® * * Ở VIÊT NAM - THỰC TRANG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIÊN LUẶN VĂN THẠC SỸ LUẶT HỌC 002985 B ộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯƠNG THỊ MAI NGỌC THƯ VIỆN TRƯỞNG ĐẠI HỌC lŨẬT HÀ NÕ) PHỎNG ooc ' _X(]ỹ PHÁP LUẬT VỂ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • • • Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG • • • VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN C huyên ngành: Luật kinh tế M ã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS Bùi N gọc Cường HÀ NỘI - 2009 I MỤC L Ụ C Lịi nói đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật điều chinh hoạt động thương mại điện tử 1.1 Khái quát thương mại điện tứ 1.2 Pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử Chương 2: Những nội dung pháp luật điều chinh hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 2.1 Quy định thông điệp dừ liệu 2.2 Quy định gửi, nhận thông điệp liệu 2.3 Quy định chừ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử 2.4 Quy định giao kết hợp đồng điện tử 2.5 Quy định tốn 2.6 Quy định bảo đảm an tồn, bảo mật, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại điện tử Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử biện pháp đảm bảo cho phát triển thương mại điên tử Viềí • • nam 3.1 Căn cho việc đề giải pháp hoàn thiện 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 3.3 Giải pháp đảm bảo thực thương mại điện tử Kết Luân Danh muc • tài liêu • tham khảo LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Chúng ta sống thời đại tồn cầu hóa, cơng nghệ thơng tin phát triển vô mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực kinh tế Máy tính trở thành công cụ không thề thiếu hoạt động đời sống học tập, giải trí, kinh doanh Trong bối cảnh phát triển nay, công nghệ thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng, ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội, đem lại hiệu to lớn, thiết thực; giúp cho dù vị trí địa lý giao lưu, liên lạc với Những tiện ích mà mang lại vượt giới hạn ban đầu để trao đổi thông tin đơn Giờ đây, doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh phương tiện khơng thể thiếu Qua họ trao đổi thông tin, giao kết hợp đồng, thực hoạt động kinh doanh mà lại giảm chi phí giao dịch, lại; từ xuất phương thức kinh doanh thương mại điện tử Với phương thức kinh doanh này, người mua khơng cần đến cửa hàng để mua hàng hóa mà cần địa điểm với máy vi tính nối mạng mua hàng hóa, dịch vụ nhiều thị trường Trong trình hội nhập kinh tế, Việt Nam có cam kết ứng dụng phát triển thương mại điện tử nhận thúc tầm quan trọng thương mại điện tử, đòi hỏi trình hội nhập Đặc biệt, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO phải tuân theo “luật chơi” chung Trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam ký hiệp địiih khung ASEAN thương mại điện tử (E-ASEAN) ngày 24.11.2000; Trong khn khổ APEC, Việt Nam tích cực tham gia ủng hộ “Chương trình hành động chung” APEC thực chế “Thương mại phi giấy tờ”; Trong khuôn khố diễn đàn hợp tác kinh tế - Âu (ASEM), cam kết tham gia chương trình hành động thuận lợi hóa thương mại Khơng dừng lại cam kết, Đảng Chính phủ có biện pháp, hành động cụ thể nhằm thúc đẩy thương mại điện tử phát triển Chúng ta tích cực xây dựng sở liệu quốc gia, phát triển hạ tầng viễn thông, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt việc đẩy nhanh tiến độ để xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển Phải kể đến đời Luật giao dịch điện tử Quốc hội thơng qua ngày 29.11.2005, có hiệu lực từ ngày 01.3.2006 đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển giao dịch điện tử, thương mại điện tử Việt Nam Mặc dù quan tâm Đảng, Chính phủ mặt thực tế, thương mại điện tử Việt Nam cịn nhiều khó khăn (cả sở hạ tầng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực, hệ thống pháp lý )- Chẳng hạn: hệ thống pháp lý thương mại điện tử nhiều bất cập, văn pháp luật chồng chéo, thiếu tính đồng bộ; Luật giao dịch điện tử mang tính chất luật khung, điều chỉnh tất giao dịch điện tử nói chung, văn luật chậm ban hành hiệu lực pháp lý không cao Đứng trước bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng hồn thiện” việc làm cần thiết, có ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tư Việt Nam, tạo tính khả thi cho thương mại điện tử Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phạm vi quốc tế, đặc biệt đổi với nhũng nước phát triển, thương mại điện tử khơng cịn vấn đề mẻ, có nhiều văn pháp lý xây dựng để điều chỉnh lĩnh vực như: Đạo luật mẫu thương mại điện tử năm 1996; Luật mẫu chừ ký điện tử năm 2006 ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại (UNCITRAL); Luật thống giao dịch điện tử Hoa Kỳ năm 1999; Luật thực tiễn thương mại Australia năm 1974; Luật giao dịch điện tử Singapore năm 1998 Ngồi cịn có “Tài liệu tham khảo khn khổ pháp lý thương mại điện tử” Ban thư ký ASEAN Tại Việt Nam, thương mại điện tử có sở pháp lý định, nhiên thực vấn đề mẻ, thực tiễn nhiều bất cập Hiện có số đề tài nghiên cứu thương mại điện tử nói chung, vấn đề pháp lý thương mại điện tử nói riêng, v ề vấn đề pháp lý thương mại điện tử có số luận văn, viết đề cập đến: Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Vũ Hải Anh “Một số khía cạnh pháp lý thương mại điện tử” năm 1999; Luận văn thạc sỹ luật học “Xây dựng khung pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử Việt Nam” tác giả Lê Hà Vũ năm 2006; Chuyên đề “Bàn sở pháp lý thương mại điện tử Việt Nam” tập thể tác giả Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; số viết tạp chí: “Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc áp dụng chúng Việt Nam” tác giả Mai Hồng Quỳ tạp chí Nhà nước Pháp luật số 02/2000, “Những vấn đề pháp lý thương mại điện tử Việt Nam” tháng 6/2000 tạp chí Luật học tác giả Bùi Bích Liên, “Giao kết họp đồng điện tử giao kết hợp đồng truyền thống - vấn đề khác biệt” thạc sỳ Nguyễn Thị Minh Hằng, “Thương mại điện tử mối quan hệ với WTO giải pháp đôt phá với Việt Nam” Khác với cơng trình nghiên cứu, viết trên, đề tài “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện” khơng tham vọng sâu nghiên cứu vào khía cạnh pháp lý cụ thể cua thương mại điện tử, không nặng yếu tố kỹ thuật, mà nghiên cứu vấn đề pháp lý thương mại điện tử nói chung, đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, phương hướng giải pháp cụ thể Qua trình tìm tòi học hỏi, nghiên cứu, em nhận thấy việc làm sáng tỏ đề tài “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng hồn thiện” vấn đề có ý nghĩa, góp phần hoàn thiện nội dung pháp lý, vấn đề thực tiễn thương mại điện tử nước ta, từ tìm hạn chế để khắc phục, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, đóng góp phần cho kinh tế động thời kỳ Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn khơng nhằm mục đích phân tích tất vấn đề pháp lý liên quan đến thương mại điện tử mà phân tích nội dung quan trọng thương mại điện tử, đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử nước ta thương mại điện tử vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều nội dung khác Ngoài việc đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận luận văn thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta Phương pháp luận mà tác giả luận văn sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài đê làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tông hợp; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp chứng minh; - Phương pháp thống kê M ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Với mục đích đặt vậy, luận văn phải thực nhiệm vụ nhằm thực mục đích ấy: - Nghiên cứu nội dung lý luận thương mại điện tử; - Phân tích nội dung pháp luật thương mại điện tử; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay; - Xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, qua nhằm thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, đóng góp phần quan trọng cho kinh tế động thời kỳ Những kết nghiên cứu luận văn Đây luận văn thạc sỹ luật học nghiên cứu cách có hệ thống, đánh giá tương đối toàn diện, đầy đủ nội dung pháp luật thương mại điện tử thực trạng phương hướng hồn thiện Luận văn có đóng góp sau: - Phân tích, đánh giá tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; - Đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử nước ta sở nhận thức đắn quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế; - Đưa giải pháp, kiến nghị hồn thiện có tính khoa học, hệ thống pháp luật thương mại điện tử Việt Nam đảm bảo cho phát triên thương mại điện tử Co’ cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Một sổ vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Chương 2: Những nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử biện pháp đảm bảo cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam Kết Luân Danh muc • tài liêu • tham khảo CHƯƠNG MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÈ THƯƠNG MẠI TỦ VÀ • • • ĐIỆN • PHÁPLƯẬT ĐIÊU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát thưong mại điện tử 1.1.1 Khái niệm, đặc điếm thương mại điện tử Thương mại điện tử dần hình thành ứng dụng phổ biến năm gần Thương mại điện tử (tiếng Anh electronic Commerce, viết tắt E-commerce) biết đến với nhiều tên gọi khác như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại phi giấy tờ (paperless commerce), kinh tế ảo, kinh tế “.com” Đồng thời, có nhiều cách hiểu khác thương mại điện tử Theo Đại hội đồng WTO “Thương mại điện tử hiểu việc sản xuất (production), phân phối (distribution), marketing, bán (sale) chuyển giao (delivery) hàng hoá dịch vụ phương tiện điện tử” Còn phương tiện điện tử quy định phương tiện truyền tin điện thoại, fax, telex, điện tín, truyền hình, thư điện tử phương tiện điện tử khác [32,tr 1] Theo Uỷ ban châu Âu: “Thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền số liệu điện tử dạng chữ, âm hình ảnh Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi có hoạt động mua bán hàng hoá qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng (hậu mãi) Thương mại điện tử thực thương mại hàng hố (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp 52 Đê giải quyêt vân đê này, theo chúng tơi có thê học tập kinh nghiệm Hàn Quốc Điều khoản sổ ETBL cua Hàn Quốc quy định: “Một hợp đồng điện tứ xem có giá trị pháp lý thỏa thuận (chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng) chuyến vào máy tính bên nhận Dừ liệu xem chuyển vào máy tính cua bên nhận bên xác nhận ràng họ nhận liệu đó” [18, tr.217] Quy định vừa rõ ràng, vừa cụ thể, vừa chặt chẽ, theo Việt Nam cần tham khảo quy định để bổ sung vào Luật giao dịch điện tử 2005 phần liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử + Thứ hai, cần bổ sung quy định giao kết thực hợp đồng điện tử với đối tác nước ngồi Luật giao dịch điện tử 2005 có quy định điều khoản liên quan đến chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước Trong luật khơng có quy định liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử với đối tác nước Thực tiễn thương mại cho thấy việc giao kết họp đồng nói chung hợp đồng thương mại điện tử nói riêng với đối tác nước ngồi ln đặt yêu cầu riêng thương mại điện tử điện tử mang tính phi biên giới Nhưng mang lại nhiều rủi ro cho bên tham gia, cần bổ sung vào Luật giao dịch điện tử quy định giao kết, thực hợp đồng điện tử với đối tác nước chẳng hạn quy định không phân biệt đối xử với chừ ký điện tử nước 3.2.2 Ban hành văn hướng dẫn thi hành luật giao dịch điện tử năm 2005 số lĩnh vực thiếu Luật giao dịch điện tử năm 2005 đạo luật đầu tiên, chủ yếu Việt Nam điêu chỉnh giao dịch điện tử lĩnh vực thương mại điện tử Luật đóng vai trị luật khung quy định vấn đề cụ thể, chi tiết hoạt động liên quan đến thương mại điện tử Đe Luật giao dịch 53 điện tử phát huy hiệu hoạt động thương mại điện tử cần phải ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử lĩnh vực cụ thê Cho tới nay, Chính phủ ban hành số nghị định hướng dẫn Luật giao dịch điện tử như: - Nghị định số 57/2006/NĐ - CP thương mại điện tử - Nghị định số 26/2007/NĐ - CP chữ ký số chứng thực chữ ký số - Nghị định số 27/2007/NĐ - CP giao dịch điện tử lĩnh vực hoạt động tài Tuy nhiên, hoạt động thương mại điện tử liên quan đến nhiều lĩnh vực như: Hải quan điện tử; toán điện tử; hoạt động thuế lĩnh vực điện tử; giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; hoạt động giao dịch chứng khoán điện tử; hoạt động trao đổi thơng tin kế tốn, tài Vì vậy, Chính phủ cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thi hành luật giao dịch điện tử lĩnh vực, hoạt động cụ thể liên quan đến thương mại điện tử Theo chúng tôi, cần ban hành nghị định hướng dẫn lĩnh vực sau: + Ban hành nghị định hướng dẫn chứng thực hợp đồng điện tử thành lập quan chứng thực chữ ký điện tử Lý ban hành nghị định hướng dẫn vấn đề xuất phát từ đặc điếm thương mại điện tử ln có độ rủi ro cao, cần phải có quy định cụ thể chứng thực hợp đồng điện tử, quan chứng thực chữ ký điện tử nhằm đảm bảo độ an toàn pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử có sở pháp lý đảm bảo xác cho việc giải tranh chấp hoạt động thương mại điện tử có phát sinh + Ban hành nghị định hướng dần xử lý lỗi kv thuật giao kết hợp đồng điện tử 54 Trong nghị định số 57/2006/NĐ - CP ngày 09.6.006 đưa điều Điều 15 vấn đề lỗi nhập thông tin chứng từ điện tử Với điều khoản sơ sài khó xử lý nhừng vấn đề cố lỗi quy trình cơng nghệ thơng tin, vấn đề hay xảy thực tiễn Vì việc ban hành nghị định vấn đề cần thiết cho hoạt động thương mại điện tử + Ban hành nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng Cần ban hành Nghị định hướng dẫn Luật giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng theo quy định hành phục vụ việc toán điện tử ngân hàng với chưa đáp ứng nhu cầu toán chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại điện tử Các giao dịch lĩnh vực ngân hàng tiềm ẩn độ rủi ro cao, giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng phải quy định đầy đủ, cụ thể loại hình giao dịch thương mại điện tử khác Các nội dung quan trọng cần quy định nghị định bao gồm: - Chữ ký điện tử hoạt động ngân hàng - Chúng thực quản lý chứng thực điện tử hoạt động ngân hàng - Nguyên tắc loại hình giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng - Chứng từ điện tử hoạt động ngân hàng - Hợp đồng điện tử hoạt động ngân hàng - An ninh bảo mật giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng - Trách nhiệm chủ thể tham gia giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng Khi quy định giao dịch điện tử lĩnh vực ngân hàng cần ý đến cam kết Việt Nam hiệp định khung E-ASEAN tạo thuận lợi 55 cho giao dịch, tốn băng phương tiện điện tư an tồn khư vực thông qua chế cụ thể cơng tốn điện tử [ 19,tr.65] 3.2.3 Sửa đổi nghị định số 57/2006/NĐ - CP thương mại điện tử Nghị định số 57/2006/NĐ - CP văn pháp luật quy định trực tiếp thương mại điện tử, nhiên nội dung nghị định nhiều hạn chế định, chưa bao quát đầy đủ hoạt động thương mại điện tử Theo cần sửa đổi nghị định theo hướng mớ rộng phạm vi điều chỉnh văn không giới hạn vấn đề sử dụng chứng từ điện tử, quản lý nhà nước thương mại điện tử; vi phạm xử lý vi phạm Trong nghị định cần bổ sung thêm giao kết hợp đồng điện tử bao gồm vấn đề như: - Trình tự, thủ tục thương lượng ký kết hợp đồng - Địa điểm, thời điểm ký kết hợp đồng - Sàn giao dịch thương mại điện tử - Quảng cáo trực tuyến - Đấu thầu, đấu giá trực tuyến Đó vấn đề quan trọng thương mại điện tử mà nghị định cần bổ sung 3.2.4 Sủa đỏi, bổ sung văn điều chỉnh vấn đề cụ thể có liên quan đến thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì có nhiều văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực trực tiếp gián tiếp điều chỉnh vấn đề cụ thể có liên quan đến thương mại điện tử Vì vậy, ngồi giải pháp trình bày trên, theo chúng tôi, để phát triển thương mại điện tử nước ta cần phải tính đến việc sửa đối, bổ sung vấn đề sau: + Thứ nhất, sứa đổi, bổ sung chế định tài sản Bộ luật dân 2005 56 Điều 163 Bộ luật dân 2005 quy định:“ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Trong hoạt động thương mại điện tử, chủ thê tham gia hoạt động mạng dẫn đến việc hình thành giá trị tích lũy mạng giá trị trao đổi, mua bán bàng tiền thật gọi tài sản “ảo” Vì vậy, để đảm bảo quyền nghĩa vụ tài sản chủ thể, cần nghiên cứu để sửa đổi khái niệm tài sản quy định cụ thể chế định tài sản Bộ luật dân 2005 theo hướng mở Trong có tính đến loại tài sản “ảo” Như pháp luật thực phù hợp với thực tiễn thương mại đồng thời thúc đẩy thương mại điện tử phát triển Hơn việc sửa đổi, bồ sung quy định tài sản “ảo” sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh hoạt động dân sự, thương mại Công nghệ thay đổi dẫn đến thay đổi khái niệm tài sản hệ luật tài sản cần thay đổi + Thứ hai, sửa đổi, bố sung Luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ ban hành cần có số sửa đổi, bổ sung để khắc phục hạn chế phát sinh thương mại điện tử; Theo cách hiểu hành khái niệm quyền chép cịn quy định q rộng nên theo chúng tơi cần sửa đổi khoản 10 điều khái niệm quyền chép theo hướng hẹp hơn; đưa giới hạn quyền chương trình máy tính quy định rõ giới hạn quyền chương trình máy tính; quy định rõ giới hạn quyền cho th chương trình máy tính cho phù hợp với quy định hiệp định TRIPs Trên thực tế, có số quy định Luật sở hữu trí tuệ áp dụng vào lĩnh vực thương mại điện tử Tuy nhiên, công nghệ thông tin ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng, cần phải bổ sung quy định cụ thề điều chỉnh sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại điện tử có thê ban hành nghị định đê xử lý vướng mắc việc áp dụng pháp luật Trong đó, cần rõ thuộc 57 tính đối tượng cua quyền sơ hừu trí tuệ gắn với thương mại điện tử phần mềm máy tính, sở liệu nguồn Ngoài ra, đổi với vấn đề cụ thể tên miền, giao diện website, từ khóa sử dụng để tìm kiếm thơng tin cần phải xác định cụ chúng thuộc đổi tượng quyền sở hữu trí tuệ đề có chế bảo hộ hợp lý + Thứ ba, sửa đổi, bổ sung Luật hình 1999 Cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình 1999 để quy định loại hành vi phạm tội hoạt động thương mại điện tử Phải nói rằng, tội phạm môi trường thương mại điện tử đã, loại tội phạm có tốc độ gia tăng với hành vi, thủ đoạn tinh vi, phức tạp Loại tội phạm bao gồm nhiều loại hành vi như: xâm phạm hệ thống máy tính để đánh cắp phá hủy liệu, đánh cắp bí thương mại, bóp méo thơng tin trực tuyến, rửa tiền quy mơ quốc tế, xâm phạm bí mật cá nhân Vì vậy, cần nghiên cứu để sửa đổi Bộ luật hình dự liệu hành vi phạm tội môi trường thương mại điện tử nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động thương mại điện tử Có thúc đẩy thương mại điện tử nước ta phát triển + Thứ tư, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật tố tụng Các văn pháp luật tố tụng Việt Nam mà quan trọng Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng dân sự, nhiên áp dụng quy định hai văn thực tiễn tố tụng thương mại điện tử có nhiều vấn đề vướng mắc, chẳng hạn vấn đề chứng Vì vậy, cần sửa đổi chế định chứng cử để phù hợp với việc giải tranh chấp phát sinh từ thương mại điện tử Để có pháp lý rõ ràng cho việc phòng chống tội phạm thương mại điện tử, văn cần phải quy định “thông điệp liệu phải loại nguồn quan trọng chứng cứ” Qua quy 58 định cụ thể, rõ ràng điều kiện đê thông điệp liệu coi chứng cứ, cách thức thu thập, bảo quản đánh giá chứng điện tử 3.3 Giải pháp đảm bảo thực thương mại điện tử Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử tiền đề quan trọng cho việc hình thành, phát trien thương mại điện tử Tuy nhiên để thương mại điện tử hoạt động phát triển, cần có giải pháp công nghệ thông tin, tổ chức thực đảm bảo khác 3.3.1 Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin đại Thương mại điện tử hoạt động, phát triển có hạ tầng cơng nghệ thơng tin đại, đảm bảo độ an tồn, xác, nhanh chóng đáp ứng địi hỏi hoạt động thương mại điện tử việc truyền tải liệu điện tử Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin đại đảm bảo cho hoạt động thương mại điện tử phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hiện đại công nghệ, thiết bị đảm bảo độ xác cao, tốc độ truyền dẫn nhanh - Đảm bảo tính phổ cập kinh tế, chi phí thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng - Đảm bảo độ an toàn (bảo mật cá nhân, an ninh quốc gia) - Hệ thống điện lực hồn hảo Hạ tầng cơng nghệ thơng tin bao gồm: Công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông; công nghệ internet; công nghệ điện tử; công nghệ điện lực Trong đó, hạ tầng cơng nghệ thơng tin điều kiện tiên bao gồm công cụ (phần cứng phần mềm) dịch vụ thích hợp đế áp dụng thương mại điện tử Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin viền thông điều kiện thiết yếu để áp dụng thương mại điện tử, yêu cầu đặt phải xây dựng hạ tầng viễn thông đại kết nối trực tuyến với quốc tế, cung cấp nhiều loại hình 59 dịch vụ với giá cước rẻ Hạ tầng công nghệ internet cung cấp thông tin phong phú, đa dạng nhanh chóng điều kiện thúc đẩy sáng tạo, cạnh tranh thương mại Công nghệ thông tin thương mại điện tử hoạt động tốt, tin cậy tảng hạ tầng điện lực vừng đảm bảo cung cấp điện ốn định, đầy đủ giá hợp lý 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử Thương mại điện tử đặt yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao từ nhà sản xuất, nhà phân phối; quan Nhà nước Hoạt động thương mại điện tử cần phải có hiểu biết định khoa học công nghệ thông tin thương mại, phải có tinh thần trách nhiệm cao Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thương mại điện tử thể mức độ khác Ngồi đội ngũ nhân lực có trình độ hiểu biết kinh doanh, pháp luật thương mại truyền thống yêu cầu phải có đội ngũ nhân lực am hiểu cơng nghệ thông tin đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ toán điện tử, hải quan điện tử Bản thân doanh nghiệp phải đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ cơng nghệ thơng tin xây dựng thói quen làm việc máy tính 3.3.3 Phải tiêu chuẩn hóa cơng nghiệp thương mại Hoạt động thương mại điện tử đặt yêu cầu phải tiêu chuẩn hóa mặt pháp lý khái niệm, thuật ngữ, ký hiệu, mã hóa Đảm bảo cho hoạt động thương mại điện tử thuận tiện, thống nhất, đơn giản hóa, đảm bảo tính tương thích thiết bị Bên cạnh đó, cịn phải tiêu chuân hóa loại sản phấm hàng hóa, dịch vụ cung cấp thị trường Khác với thương mại truyền thống người mua hàng hóa, dịch vụ thương mại điện tử không trực tiếp tiếp xúc với san phẩm cung cấp Vì nhà sản xuất, nhà phân phối cơng bố cơng khai tiêu chn hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng họ phải 60 cam kêt chât lượng hàng hóa, dịch vụ đảm bao chất lượng, hình thức, mẫu mã, tính cơng bố 3.3.4 Đảm báo hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan hoạt động thương mại điện tử Phát triển thương mại điện từ địi hỏi phải có hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan hoạt động có hiệu đê xử lý dừ liệu, giao dịch thông qua phương tiện điện tử Hệ thống tự động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan như: tốn, thu thuế, chuyến tiền thực thơng qua hình thức: thẻ tốn quốc tế, thẻ ghi nợ, séc điện tử, chứng từ điện tử Thương mại điện tử hoạt động có hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan phát triên tự động hóa mức cao, đảm bảo an tồn, xác, bí mật cho giao dịch khách hàng 3.3.5 Đảm bảo b í mật thơng tin an ninh quốc gia Rủi ro tiềm ẩn thông tin hệ thống mạng phục vụ hoạt động thương mại điện tử lớn Các hành vi đột nhập vào máy chủ để đánh cắp phá hủy dừ liệu gây thiệt hại lớn kinh tế cho doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, vấn đề bảo mật thơng tin thương mại điện tử có ý nghĩa sống cịn thương mại điện tử Đối với quốc gia, hoạt động thương mại điện tử phương pháp giao dịch có tác động trực tiếp tới an ninh quốc gia lĩnh vực thơng tin Vì thương mại điện tử đặt yêu cầu phải đảm bảo: an ninh kinh tế; an ninh văn hóa; an tồn thơng tin 3.3.6 Quản lý nhà nước thương mại điện tử Thương mại điện tử vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành có mức độ rủi ro cao Vì quốc gia quan tâm đến vấn đề quản lý nhà nước thương mại điện tử quốc gia khác tính chât mức độ quản lý nhà nước vẻ ;