1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thủ tục phá sản doanh nghiệp lào và việt nam dưới góc độ so sánh

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 634,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THIPPHACHAN SIOUDOMPHAN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP LÀO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI- NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Tý, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thipphachan SIOUDOMPHAN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN HƯỚNG DẪN Thipphachan SIOUDOMPHAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHNCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DN : Doanh nghiệp DN, HTX : Doanh nghiệp, hợp tác xã HNCN : Hội nghị chủ nợ TCTD : Tổ chức tín dụng TTPS : Thủ tục phá sản VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục (các chương) luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Đặc điểm phá sản 10 1.2 Khái quát thủ tục phá sản 11 1.2.1 Khái niệm thủ tục phá sản 11 1.2.2 Đặc điểm thủ tục phá sản 13 1.2.3 Nội dung pháp luật thủ tục phá sản 15 1.2.4 Vai trò thủ tục phá sản 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG SO SÁNH THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN LÀO VÀ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 19 2.1 Những điểm tương đồng thủ tục phá sản doanh nghiệp theo pháp luật phá sản Lào pháp luật phá sản Việt Nam hành 19 2.1.1 Những điểm tương đồng thẩm quyền giải yêu cầu phá sản 19 2.1.2 Những điểm tương đồng chủ thể tham gia trình giải yêu cầu phá sản 20 2.1.3 Những điểm tương đồng trình tự giải yêu cầu phá sản 24 2.2 Những điểm khác biệt thủ tục phá sản doanh nghiệp theo pháp luật phá sản Lào pháp luật phá sản Việt Nam hành 29 2.2.1 Sự khác biệt quy định thẩm quyền giải yêu cầu phá sản 29 2.2.2 Sự khác biệt quy định chủ thể tham gia trình giải yêu cầu phá sản 30 2.2.3 Sự khác biệt trình tự giải yêu cầu phá sản 35 2.2.4 Trình tự giải yêu cầu phá sản trường hợp đặc biệt 48 2.3 Một số nhận xét, đánh giá rút từ việc so sánh thủ tục phá sản doanh nghiệp pháp luật phá sản Lào pháp luật phá sản Việt Nam hành 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LÀO RÚT RA TỪ VIỆC SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP LÀO VÀ VIỆT NAM 55 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản, pháp luật thủ tục phá sản Đảng, Nhà nước Lào 55 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp nước CHDCND Lào 58 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Phá sản Lào năm 1994 liên quan đến thủ tục phá sản chung 59 3.2.2 Bổ sung số thủ tục phá sản đặc biệt vào Luật phá sản (1994) 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự cạnh tranh phá sản thuộc tính vốn có kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp khơng đáp ứng địi hỏi nghiệt ngã thương trường, sức ép cạnh tranh bị đào thải Để loại bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu quả, rủi ro mà doanh nghiệp gây cho kinh tế, quốc gia phải xây dựng thực thi chế phá sản có hiệu Tuy nhiên, tính chất nhạy cảm mức độ ảnh hưởng rộng tới nhiều đối tượng khác đời sống kinh tế nên chế phá sản ln địi hỏi can thiệp mềm dẻo, linh hoạt Nhà nước, phù hợp với yêu cầu thực tiễn mà hoạt động kinh doanh đặt Tuyên bố phá sản nợ giải pháp cuối việc tái cấu trúc lại nợ không đạt kết thông qua thủ tục phá sản Trong bối cảnh Việt Nam Lào đẩy mạnh công hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật phá sản hai nước bước hoàn thiện để phù hợp với công hội nhập Luật Phá sản đạo luật dành cho thất bại kinh doanh Cầu viện tới thủ tục phá sản điều không mong muốn giới thương nhân Tuy nhiên, pháp luật phá sản lại phận vô quan trọng khơng muốn nói khơng thể thiếu khung pháp lý kinh tế thị trường Sự thiếu hiệu pháp luật phá sản tác động xấu đến cấu trúc kinh tế làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Luật phá sản nước CHDCND Lào ban hành (1994), sau 20 năm thực hiện, bộc lộ nhiều hạn chế so với phát triển kinh tế thị trường Lào Chính vậy, việc nghiên cứu, tham khảo pháp luật phá sản nước, đặc biệt Việt Nam, trở nên vô quan trọng trình hồn thiện pháp luật phá sản Lào Xuất phát từ tương đồng mặt lịch sử văn hóa, pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật phá sản Việt Nam nói riêng, có nhiều ảnh hưởng đến pháp luật Lào Chính vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Lào Việt Nam góc độ so sánh” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học, với hi vọng, so sánh phân tích, đối sánh quy định pháp luật phá sản Lào Việt Nam hành để đưa kiến nghị hữu ích q trình sửa đổi pháp luật phá sản Lào tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Đã từ lâu, việc nghiên cứu phá sản pháp luật phá sản khơng cịn hướng nghiên cứu xa lạ Việt Nam Lào Ở Việt Nam, phát triển kinh tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu công phu chùm chủ đề cơng bố, có cơng trình tiêu biểu như: “Giáo trình Luật Kinh tế”, “Giáo trình Luật thương mại” Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Mở Hà Nội, Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sách tham khảo như: “Pháp luật phá sản Việt Nam 2005” PGS.TS Dương Đăng Huệ; “Báo cáo rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2004” Bộ Tư pháp xây dựng; viết như: “Đi tìm triết lý Luật phá sản” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; “Luật phá sản năm 2004 với việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ; “Một số ý kiến dự thảo Luật phá sản (sửa đổi)” PGS.TS Dương Đăng Huệ - Cao Đăng Vinh…; khóa luận tốt nghiệp bậc cử nhân, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ bảo vệ thành cơng Tuy nhiên, cơng trình viết đề cập đến nội dung thủ tục phá sản nói chung mà chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện hệ thống khía cạnh pháp lý thủ tục phá sản sở so sánh với pháp luật nước, có CHDCND Lào Đặc biệt, từ Luật Phá sản Việt Nam (2014) có hiệu lực đến nay, có vài cơng trình nghiên cứu phân tích quy định Luật thủ tục phá sản, đó, chủ yếu đánh giá mối tương quan so sánh với Luật Phá sản Việt Nam (2004), chưa đánh giá, so sánh với pháp luật nước giới, đặc biệt chưa có cơng trình so sánh nội dung thủ tục phá sản Luật Phá sản Việt Nam (2014) với Luật phá sản Lào (1994) Ở nước CHDCND Lào, từ Luật phá sản Lào (1994) đời, có nhiều cơng trình, viết đánh giá nội dung quy định Luật, đặc biệt, bước sang năm đầu kỷ XXI, kinh tế Lào có bước chuyển thời đại, Lào xác định xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu sửa đổi Luật phá sản ngày quan tâm Do đó, cơng trình đời đánh giá bất cập quy định pháp luật kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, cơng trình cịn lẻ tẻ dạng nghiên cứu, nội dung đề cập tới vài khía cạnh nhỏ thủ tục phá sản, đặc biệt, viết này, chưa có điều kiện tìm hiểu sâu sắc kinh nghiệm nước, đặc biệt Việt Nam trình sửa đổi Luật phá sản Từ tình hình nghiên cứu trên, nói, nói, Đề tài “Pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Lào Việt Nam góc độ so sánh” cơng trình Việt Nam Lào đề cập đến vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định thủ tục phá sản doanh nghiệp theo pháp luật phá sản Lào Việt Nam hành, hay nói cách khác, quy định thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản Lào (1994) Luật Phá sản Việt Nam (2014) góc độ nghiên cứu luật học so sánh * Phạm vi nghiên cứu luận văn Về phương diện lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm thủ tục phá sản, pháp luật vai trò pháp luật thủ tục phá sản Về phương diện luật thực định, luận văn tập trung nghiên cứu quy định Luật phá sản Lào (1994) Luật Phá sản Việt Nam (2014) trình tự, bước, thủ tục để tiến hành vụ phá sản góc độ so sánh điểm tương đồng khác biệt hai đạo Luật phá sản Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đề tài thực với mục đích nghiên cứu: nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm lý luận thủ tục phá sản doanh nghiệp; nghiên cứu làm sáng tỏ quy định thủ tục phá sản pháp luật phá sản Lào Việt Nam hành (Luật Phá sản Lào (1994) góc độ so sánh với Luật phá sản Việt Nam (2014)) Tìm kiếm số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phá sản Lào thủ tục phá sản doanh nghiệp Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để thực mục tiêu đề tài, luận văn triển khai trả lời câu hỏi sau: (1) Những điểm tương đồng khác biệt thẩm quyền giải yêu cầu phá sản sản pháp luật phá sản Lào pháp luật phá sản Việt Nam hành? 65 người lao động cử người đại diện thơng qua đại diện cơng đồn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhằm phát sớm tình trạng khả tốn doanh nghiệp nhờ tồ án can thiệp sớm nhằm giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động, pháp luật nước quy định số chủ thể Tồ án, Viện cơng tố, Thanh tra chun ngành, tổ chức kiểm toán thực chức nhiệm vụ có liên quan đến doanh nghiệp, HTX mà nhận thấy doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản có quyền mở thủ tục yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX Tuy nhiên, Luật Phá sản Lào (1994) khơng quy định cho chủ thể có quyền nộp đơn Những quy định làm giảm áp lực từ phía quan nhà nước lên doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài ung dung tồn chủ doanh nghiệp chủ nợ không nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Do đó, cần quy định chủ thể có quyền nộp đơn số trường hợp định Cùng với đó, Luật phá sản Lào (1994) bổ sung thêm quy định việc thông báo doanh nghiệp vỡ nợ Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức phát doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có trách nhiệm thơng báo văn cho người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Luật phá sản Việc quy định nghĩa vụ cần thiết, trường hợp doanh nghiệp hoàn toàn tê liệt cố che giấu chủ nợ chủ thể có liên quan khơng phát được, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung Điều Luật Phá sản có quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Hiện nay, Điều quy định “Trong trường hợp đơn yêu cầu xét xử [và] tuyên bố phá sản khơng chứa đủ lý có mục đích gây thiệt hại cho doanh 66 nghiệp bị kiến nghị, người nộp đơn bị truy tố theo pháp luật” Tuy nhiên, quy định chưa rõ ràng, tiêu chí cụ thể để xác định không chứa đủ lý có mục đích gây thiệt hại cho doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, nữa, chế tài “truy tố theo pháp luật”cũng không hướng dẫn rõ ràng Thực tế chưa có văn quy định chế tài cụ thể để xử lý hành vi nêu Do đó, Luật Phá sản Lào sửa đổi thành: “Nếu người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, HTX có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản tuỳ theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Và cần ban hành văn hướng dẫn đầy đủ vấn đề ● Về Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ nhất, quy định nội dung, giá trị pháp lý Hội nghị chủ nợ chưa đề cao quyền “tự quyết” DN, HTX chủ nợ việc áp dụng thủ tục toán áp dụng thủ tục tuyên bố DN, HTX bị phá sản nên chưa tạo linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với thực trạng tài DN, HTX Các quy định có liên quan Điều 19 Điều 20, Điều 21 Luật Phá sản Lào (1994), việc triệu tập Hội nghị chủ nợ bắt buộc trước Tòa án định việc áp dụng thủ tục phục hồi thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản lý tài sản Về mặt chất, việc đưa định cuối vấn đề liên quan DN đề nghị, giải trình chủ nợ Hội nghị chủ nợ định Tuy nhiên, Điều 21 Luật Phá sản Lào (1994) không đề cập đến quyền đề xuất chủ nợ việc áp dụng thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản lý tài sản Hội nghị chủ nợ, mà quy định quyền “Nghiên cứu trình đề xuất kiến nghị lên tòa án 67 liên quan đến việc phân chia tài sản doanh nghiệp trường hợp kế hoạch phục hồi chức doanh nghiệp không chấp thuận” Điều khiến cho tiến trình giải phá sản doanh nghiệp thực cách máy móc, dập khn mà chưa tính đến thực tế doanh nghiệp Do vậy, cho phép chủ nợ, chí DN có quyền hạn này, tiến trình giải việc phá sản linh hoạt, hiệu Vì vậy, Luật Phá sản Lào (1994) cần quy định mở rộng nội dung Hội nghị chủ nợ lần thứ theo hướng bao gồm nội dung thủ tục tuyên bố phá sản lý tài sản Điều không đề cao vai trị ý chí chủ nợ, nợ mà giúp việc giải vụ việc phá sản linh động Thứ hai, quy định có liên quan đến thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh DN thiếu cụ thể nên chưa phát huy hiệu thực tế Các quy định có liên quan đến phục hội hoạt động kinh doanh DN, HTX thể điều từ Điều 26 đến Điều 34của Luật Phá sản Lào (1994) đơn giản, chưa đề cập đến nhiều vấn đề khác như: cách thức thực việc giám sát chủ nợ việc thực phương án phục hồi kinh doanh; quyền hạn Tòa án, chủ nợ giám sát mà phát DN, HTX thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; cách thức thông qua việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX; việc giải vụ kiện mà DN, HTX bị đơn; yêu cầu thi hành án dân mà DN, HTX người phải thi hành án; việc giải quyền lợi chủ nợ phát sinh giai đoạn doanh nghiệp tiến hành phương án phục hồi Tòa án chuyển sang áp dụng thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản lý tài sản Do vậy, Luật Phá sản Lào cần bổ sung quy định liên quan đến vấn đề Ví dụ, bổ sung quy định việc giải quyền lợi 68 chủ nợ phát sinh giai đoạn DN, HTX tiến hành phương án phục hồi quy định giao dịch kinh doanh, giao dịch dân mà DN, HTX tiến hành; việc giải vụ kiện mà DN, HTX bị đơn; yêu cầu thi hành án dân mà DN, HTX người phải thi hành án… Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể việc Tịa án định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục tuyên bố DN, HTX bị phá sản lý tài sản, khoản nợ như: quy định rõ điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng để tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình tố tụng phá sản Tịa án quy định doanh nghiệp có quyền yêu cầu Toà án áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hay thủ tục lý từ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Thứ ba, cần sửa đổi thời gian thực kế hoạch phục hồi doanh nghiệp cách linh hoạt Như phân tích, pháp luật Lào nên học theo kinh nghiệm pháp luật Việt Nam, quy định thời gian thực kế hoạch phục hồi doanh nghiệp phụ thuộc vào định HNCN, tiếp đó, HNCN khơng có định thời gian phục hồi doanh nghiệp, thời gian tính theo quy định pháp luật Song, phải nhận định rằng, thời gian theo quy định pháp luật Lào (2 năm) ngắn, đủ cho doanh nghiệp thực hiệu kế hoạch phục hồi được, đó, tác giả kiến nghị sửa đổi thời gian phục hồi theo quy định pháp luật từ 3-5 năm ● Về thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản lý tài sản Thứ nhất, bổ sung quy định liên quan đến việc chuyển từ thủ tục phục hồi sang thủ tục tuyên bố DN, HTX bị phá sản 69 Hiện nay, Luật Phá sản Lào (1994) chưa có quy định chuyển từ thủ tục phục hồi sang thủ tục tuyên bố DN, HTX bị phá sản Điều 32 Luật Phá sản Lào (1994) quy định “Điều 32 Các định Tòa án Một giai đoạn phục hồi chức kết thúc, doanh nghiệp thành công tiến hành kinh doanh mình, tịa án định [các doanh nghiệp] tiếp tục tiến hành kinh doanh [;] doanh nghiệp khơng có khả phục hồi, Tồ án tun bố doanh nghiệp bị phá sản Trong thời gian phục hồi chức doanh nghiệp, tịa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản lúc tịa án thấy doanh nghiệp khơng thể phục hồi” Mà chưa có quy định điều kiện, thủ tục, trình tự thực việc chuyển đổi phục hồi sang thủ tục tuyên bố DN, HTX bị phá sản Do đó, cần có quy định rõ điều kiện, trình tự, thủ tục thực việc chuyển đổi áp dụng thủ tục phục hồi sang thủ tục tuyên bố DN, HTX bị phá sản Thứ hai, cần bổ sung loại tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều 41 Luật Phá sản Lào quy định tài sản doanh nghiệp mắc nợ: “1 Tài sản doanh nghiệp như: đất đai, nhà ở, nhà kho, nhà máy, phương tiện [và] thiết bị cho sản xuất chứng khoán; Tất khoản phải thu doanh nghiệp” Quy định “Tất khoản phải thu doanh nghiệp” bao quát hết tài sản doanh nghiệp, song “khoản phải thu” chưa có quy định giải thích Trên thực tế, nay, nước CHDCND Lào chưa có văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản Lào (1994) vấn đề 70 Việc quy định tài sản phá sản Điều 41 chưa hợp lý, chưa đầy đủ, ảnh hưởng xấu đến quyền lợi ích hợp pháp nợ bị phá sản Tồn tài sản mà nợ có từ thời điểm có Quyết định Tồ án việc thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản hợp thành khối thống gọi tài sản phá sản Việc xác định phạm vi khối tài sản có ý nghĩa quan trọng khơng ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ mà cịn có ý nghĩa lớn việc định phương hướng giải vụ việc phá sản cụ thể Nếu Toà án xác định rằng, tài sản nợ không cịn cịn khơng đáng kể Tồ án tuyên bố nợ bị phá sản chấm dứt vụ việc mà không cần phải tiến hành thủ tục pháp lý khác Do đó, Điều 41 Luật Phá sản Lào (1994) cần sửa đổi theo hướng quy định cụ thể loại tài sản DN lâm vào tình trạng phá sản, đó: Một là, Luật Phá sản cần bổ sung quy định số loại tài sản, quyền tài sản vào tài sản phá sản doanh nghiệp mắc nợ như: Tài sản quyền tài sản thu hồi từ giao dịch không công nợ; Tài sản quyền tài sản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu nợ; Tài sản quyền tài sản có chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh thừa kế; Tài sản quyền tài sản có sau ngày mở thủ tục phá sản.Theo quy định Luật Phá sản sau mở thủ tục phá sản, hoạt động kinh doanh nợ tiến hành cách bình thường Vì vậy, việc nợ có thêm tài sản quyền tài sản sau ngày bắt đầu vụ kiện điều hồn tồn xảy Do đó, việc đưa tài sản quyền tài sản mà nợ có sau ngày mở thủ tục phá sản vào tài sản phá sản cần thiết Hai là, bổ sung điều khoản quy định loại tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản Hiện nay, theo quan điểm nhân đạo, nhiều nước 71 giới cho phép nợ cá nhân giữ lại số tài sản, chủ yếu đồ dùng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày họ khơng có hành vi vi phạm pháp luật khơng có hành vi gian lận trình quản lý, điều hành doanh nghiệp Theo thơng lệ nước tài sản, quyền tài sản miễn trừ bao gồm: đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mang tính chất tối thiểu nợ khoản trợ cấp cho nợ khơng cịn khả lao động, bệnh tật, việc làm; tiền lương hưu, khoản nhận từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, khoản cấp dưỡng sau ly hôn, tiền bồi thường sức khoẻ bị tổn hại hành vi vi phạm pháp luật người khác gây Thứ ba, bổ sung quy định xóa nợ cho DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản số trường hợp đặc biệt DN, HTX ngừng hoạt động kinh doanh, giải thể xác định nơi cư trú, làm việc Thứ tư, bổ sung quy định liên quan tới việc giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Hiện nay, Điều 37 Luật Phá sản (1994) quy định việc kháng cáo chống lại định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tịa án thì: “Các chủ nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp đại diện có quyền yêu cầu kháng cáo định tòa án phá sản doanh nghiệp vòng 15 ngày kể từ ngày nhận định đó” Nhưng điều luật sau lại khơng quy định việc giải đề nghị này, mà Điều 43 lại có quy định “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định tòa án phá sản trở thành cuối cùng, thẩm phán phải đăng tuyên bố phá sản phương tiện truyền thông ba ngày liên tiếp phải gửi định phá sản doanh nghiệp” Vậy, kháng cáo chủ thể quy định Điều 37 thực theo trình tự thủ tục nào, thực theo Luật tố tụng dân Lào hay luật khác, chủ thể thực thẩm quyền Và làm để định phá 72 sản Tòa án trở thành cuối cung Đây điều vơ thiếu sót đạo luật quan trọng Luật phá sản, ảnh hưởng vô lớn đến quyền khiếu nại chủ thể có liên quan Do đó, Luật Phá sản Lào (1994) trình sửa đổi, cần học tập Luật Phá sản Việt Nam vấn đề 3.2.2 Bổ sung số thủ tục phá sản đặc biệt vào Luật phá sản Lào (1994) Theo kinh nghiệm rút từ việc so sánh Luật Phá sản Lào (1994) Luật Phá sản Việt Nam (2014), cho thấy, pháp luật phá sản Lào, thời gian tới, cần bổ sung số thủ tục phá sản đặc biệt sau: ● Cần bổ sung quy định việc áp dụng thủ tục phá sản rút gọn số trường hợp định Cho đến nay, Lào thực thủ tục phá sản chung chung, bao gồm tất giai đoạn, thủ tục tố tụng, trường hợp doanh nghiệp khơng cịn khả phục hồi việc phá sản đơn giản có giá trị nhỏ theo lựa chọn chủ doanh nghiệp Quy định khiến cho thủ tục phá sản nước ta rườm rà, phức tạp gây tâm lý e ngại cho doanh nghiệp vừa nhỏ lâm vào tình trạng phá sản Hầu hết luật phá sản nước, có Việt Nam quy định thủ rút gọn áp dụng cho vụ phá sản đơn giản giá trị tài sản cịn lại khơng đáng kế Theo thủ tục này, sau thụ lý vụ việc, thẩm phán lệnh tịch biên tài sản nợ tiến hành lý để trả cho chủ nợ mà không cần phải qua bước cấu lại doanh nghiệp Nghiên cứu pháp luật Việt Nam thấy, Luật Phá sản Việt Nam (2014) quy định cách rõ ràng việc việc giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp: (a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Khoản 3, Khoản Điều Luật mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; (b) Sau thụ lý đơn yêu cầu 73 mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản Quy định linh hoạt, trường hợp Tòa án nhân dân xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc trường hợp nêu trên, Tòa án nhân dân thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết việc Tòa án giải theo thủ tục rút gọn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tịa án nhân dân thơng báo, Tịa án nhân dân xem xét, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết Việc quy định vậy, tạo điều kiện cho Thẩm phán phụ trách vụ việc nghiên cứu, xem xét định giải vụ phá sản cách linh hoạt Đây điều mà Luật Phá sản Lào cần tham khảo bổ sung ● Bổ sung quy định riêng thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Luật Phá sản Lào (1994) khơng có quy định phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm riêng nào, tất doanh nghiệp áp dụng quy định chung Luật Phá sản (1994) Trong trình thực hiện, điều bộc lộ hạn chế định, việc phá sản tổ chức tín dụng có tính đặc thù, liên quan đến người gửi tiền, dẫn đến phản ứng dây chuyền, gây ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân giao Do đó, đáp ứng yêu cầu riêng biệt thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, Luật Phá sản Lào sửa đổi cần bổ sung quy định riêng thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng Có thể học tập pháp luật Việt Nam, bổ sung chương riêng quy định phá sản tổ chức tín dụng, đó, cần có quy định cụ thể áp dụng quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng; quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục 74 phá sản, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng; thứ tự phân chia tài sản; giao dịch tổ chức tín dụng giai đoạn kiểm soát đặc biệt, định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản ● Bổ sung quy định phá sản có yếu tố nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nội nên kinh tế có phận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có mối liên hệ xuyên quốc gia mặt tài sản Các doanh nghiệp Lào đầu tư nước khơng ít, tồn tài sản doanh nghiệp hoạt động Lào nước ngoài, quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế dẫn đến nhiều trường hợp đa dạng khác mà tài sản doanh nghiệp phá sản không nằm lãnh thổ Lào Luật phá sản nhiều nước qui định hiệu lực việc áp dụng thủ tục giải phá sản theo luật phá sản họ có hiệu lực tài sản doanh nghiệp mắc nợ ngồi lãnh thổ nước Đồng thời Luật phá sản số nước qui định việc công nhận áp dụng phán phá sản tồ án nước ngồi Trong đó, Luật Phá sản Lào (1994) không trọng đến thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi Do đó, việc giải yêu cầu phá sản có yếu tố nước ngồi, gặp khó khăn định: - Đối với chủ đầu tư tổ chức, cá nhân nước ngoài: trường hợp chủ đầu tư nước bị phá sản, liên doanh họ lập với đối tác Lào trở nên lung túng, không rõ đại diện cho phần vốn nước liên doanh tham ia vào trình giải phá sản - Đối với DN liên doanh tự đề nghị Tịa án tun bố phá sản DN mình, người đại diện pháp luật người nước ngồi nước mà không báo cho Đến nay, chưa có chế cấm xuất cảnh người Phía Lào liên doanh khơng có quyền yêu cầu họ lại 75 - Khi chủ nợ, nợ người nước ngoài, nhiều trường hợp thơng báo, cơng văn Tịa án gửi đi, chủ nợ nợ khơng nhận được, họ chuyển trụ sở không thông báo cho DN Lào biết Có nhiều trường hợp tỷ lệ nợ nước ngồi thường cao, điều dẫn đến tình trạng khó thể mở HNCN khơng đạt tỷ lệ theo quy định Bởi vậy, thông báo cho chủ nợ nước ngồi, vụ phá sản lâm vào tình trạng bế tắc, khơng thể đình chỉ, khơng thể tiếp tục Chính vậy, Luật phá sản Lào trình sửa đổi, cần bổ sung số quy định thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi Trong đó, giống pháp luật Việt Nam, cần phải có quy định liên quan đến: người tham gia thủ tục phá sản; ủy thác tư pháp Tịa án Lào quan có thẩm quyền nước ngồi; thủ tục cơng nhận cho thi hành định giải phá sản Tịa án nước ngồi 76 KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả đưa số kết luận sau: Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, có ý nghĩa định kinh tế - xã hội Luật phá sản ban hành nhằm mục đích ứng dụng cho cố kinh tế Nó khơng luật để đào thải doanh nghiệp yếu mà nhằm mục đích khơi phục lại cân cán cân toán thị trường Pháp luật phá sản Việt Nam Lào ban hành chậm so với nước giới khu vực, góp phần quan trọng vào việc hình thành chế pháp lý đồng cho hoạt động xử lý nợ DN, đảm bảo trật tự, kỹ cương lĩnh vực tài chính, làm cho môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn, đồng thời góp phàn hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thời kỳ đổi Xuất phát từ bối cảnh lịch sử, truyền thống văn hóa hai nước dẫn đến tương đồng định quy định pháp luật thủ tục phá sản, tương đồng về: thẩm quyền giải yêu cầu phá sản chủ thể tham gia trình giải yêu cầu phá sản; trình tự giải yêu cầu phá sản chung Tuy nhiên, pháp luật phá sản Việt Nam có trình phát triển liên tục, với kế thừa, thay đổi quy định pháp luật từ Luật Phá sản Doanh nghiệp (1993) đến Luật Phá sản (2004) Luật Phá sản (2014) cho phù hợp với tình hình phát triển thời kỳ Thì Luật phá sản Lào, kể từ năm 1994 đến nay, chưa có thay đổi Chính vậy, Luật Phá sản Lào (1994) Luật Phá sản Việt Nam (2014) có điểm khác biệt định Đó khác biệt quy định thẩm quyền giải yêu cầu phá sản; khác biệt quy định chủ thể tham gia trình giải yêu cầu phá sản; khác biệt 77 trình tự giải yêu cầu phá sản chung Đặc biệt, Trong pháp luật phá sản Lào quy định trình tự, thủ tục giải phá sản chung nhất, pháp luật phá sản Việt Nam cịn quy định thêm trình tự giải yêu cầu phá sản trường hợp đặc biệt Theo đó, Luật Phá sản Việt Nam (2014) có quy định riêng biệt trường hợp sau: Trình tự giải yêu cầu phá sản rút gọn; Trình tự giải yêu cầu phá sản tổ chức tín dụng; Trình tự giải u cầu phá sản có u tố nước ngồi Điều cho thấy, Luật Phá sản Việt Nam (2014) xây dựng cách chặt chẽ, cụ thể với với 14 chương 133 điều luật, thể nhiều điểm tiến thủ tục giải phá sản so với Luật Phá sản Lào (1994) Luật phá sản Lào (1994) đạo luật phá sản Nhà nước CHDCND Lào ban hành khoảng thời gian ngắn ngủi bước vào kinh tế thị trường Kinh nghiệm Lào kinh tế thị trường nói chung phá sản nói riêng cịn hạn chế, ỏi Kinh nghiệm lập pháp phá sản hồn tồn khơng có Có thể nói Luật phá sản Lào (1994) xây dựng chủ yếu dựa sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp nước ngồi Do đó, quy định Luật phá sản Lào (1994) đến khơng cịn phù hợp Trên sở nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật phá sản Lào Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Phá sản Lào (1994) liên quan đến thủ tục phá sản chung; bổ sung số thủ tục phá sản đặc biệt vào Luật phá sản (1994) Những kiến nghị dược đúc rút sở nghiên cứu thực tiễn địa phương, thành phố lớn tỉnh có nhiều quan hệ kinh tế để tìm vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật phá sản Trong đó, tác giả thấy rằng, luật doanh nghiệp hành có nhiều nội dung thay đổi so với luật ban hành vào thời điểm xây dựng Luật phá sản Lào (1994) Do việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản (1994) cho phù hợp tình hình tất yếu 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2010), “Tìm hiểu pháp luật phá sản giới”, chuyên đề Khoa học xét xử, Viện Khoa học xét xử; Trương Hồng Hải (2004), “Luật phá sản Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hồn thiện”, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2014), “Pháp luật phá sản Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, Hà Nội; Dương Đăng Huệ(2002), Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích khuyến nghị hồn thiện: Luật Phá sản Doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan”, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế - Bộ Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Hữu Kha (2010), “Vấn đề điều hịa lợi ích bên pháp luật phá sản Việt nam”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Vũ Huy Hoàng (2015), Thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Đồng Thái Quang (2004), “Thủ tục giải phá sản theo luật phá sản (2004)”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường địa học Luật Hà Nội; Lê Hữu Trí (2004), “Phá sản doanh nghiệp Việt Nam gốc độ so sánh”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại, tập II”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 11 Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), NXB Từ điển Bách khoa; Website: 79 12 http://banquyen.net/tin-tuc-ban-quyen/lieu-luat-pha-san-nam-2014-copha-san-nhu-luat-pha-san-doanh-nghiep-1993-va-2004/, ngày truy cập 31/12/2014 13 http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet;j sessionid=BfPxXGcLhXyGj4PC6Lx7MmyFJhy7Tn4HNy415QD82Xf NdFn3T1dt!-1940073489!2072904527?dDocName=CNTHWEBAP0116211762861&dID=51054 &_afrLoop=17944454778766715&_afrWindowMode=0&_afrWindow Id=null#%40%3FdID%3D51054%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrL oop%3D17944454778766715%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 211762861%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3Drqzis1llt_4, ngày truy cập 20/7/2016 ... giải yêu cầu phá sản pháp luật phá sản Lào pháp luật phá sản Việt Nam hành? (4) Những nhận xét, đánh giá rút từ việc so sánh thủ tục phá sản pháp luật phá sản Lào pháp luật phá sản Việt Nam hành?... phá sản thủ tục phá sản doanh nghiệp; Chương 2: So sánh thủ tục phá sản doanh nghiệp theo pháp luật phá sản Lào Việt Nam hành; Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản Lào. .. phá sản pháp luật phá sản Lào Việt Nam hành (Luật Phá sản Lào (1994) góc độ so sánh với Luật phá sản Việt Nam (2014)) Tìm kiếm số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật phá sản Lào thủ tục

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN