Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
17,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNGĐẠ Ậ ÀNỘ ■I HỌ ■C LU ■T H ■I PHẠM HOÀNG GIANG QUYỂN Tự■DO HỢP » ■ ĐỒNG TRONG HOẠT ■ ĐỘNG ■ THƯƠNG MẠI ■ VIỆT VÀ THỰC ■ NAM ■NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN ■ ■ TIỄN Chuyên ngành : Luật Kinh tê M ã số : 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT • • HỌC • Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN AM HIỂU PGS.TS TRẦN NGỌC DŨNG THƯ VI ỆN ĨRƯONG ĐẠI HỌC LỮẬT HẢ NƠI Ì0 G HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa cơng b ố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hoàng Giang MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương : NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN Tự DO Hộp ĐồNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hợp đồng hoạt động thương mại 1.2 Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 1.4 Các yếu tố chi phối quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 1.5 Sự tác động Nhà nước vào quyền tự hợp tronghoạt động thương mại 1.6 Khái quát hình thành phát triển quyền tự hợp hoạt động thương mại Việt Nam Kết luận chương 7 19 48 51 62 70 79 Chíơng 2: THỰC TRẠNG QUYỀN Tự DO HỢP ĐồNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Khái quát hệ thống pháp luật quy định quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 2.2 Các quy định pháp luật cụ thể quyền tự hợp đồng chủ thể kinh tế hoạt động thương mại thực tiễn thi hành Kết luận chương 81 81 92 133 Chíơng 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN Tự DO HỢP ĐồNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 135 3.1 Những phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Kết luận chương 146 184 KẾrLUẬN 186 135 DAvỉH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QU\N ĐẾN LUẬN ÁN 190 DA\ÍH m ục Tà i 191 l iệ u t h a m k h ả o DANH M ỤC CÁC CHỮ V IẾT TẮ T APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BLDS Bộ luật Dân BTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ EU Liên minh châu Âu HĐKT Hợp đồng kinh tế TANDTC Toà án nhân dân tối cao TBCN Tư chủ nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ưnidroit Viện Thống tư pháp quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đê tài Trong giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển nhà nghiên cứu Trường Đại học Luật thuộc Đại học tổng hợp Virginia Hoa Kỳ đưa kết luận bất ngờ là: giai đoạn 1960-1992, tăng trưởng kinh tế nước theo hệ thống luật án lệ nhanh lớn so với nước theo hệ thống luật dân Một lý khác biệt là: pháp luật nước theo hệ thống luật án lệ đưa bảo đảm tốt quyền tài sản quyền hợp đồng so với nước theo hệ thống pháp luật dân [100] Kết luận gây ý không giới luật gia mà nhà quản lý Có thể kiểm nghiệm kết luận thực tiễn Việt Nam 20 năm đổi vừa qua Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu Nhà nước đưa quy định pháp luật bảo vệ quyền tư chủ doanh nghiệp tự hợp đồng Việc ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Bộ luật Dân (1995), Luật Thương mai (1997) sau Bộ luật Dân (2005), Luật Thương mại (2005) thay văn trên, đánh dấu bước phát triển quan trọng pháp luật hợp đồng Việt Nam Quyền tự hợp đồng bước pháp luật bảo vệ Sau 20 năm đổi mới, hệ thống văn pháp luật hợp đồng, bản, xây dựng hoàn thiện theo hướng ngày bảo đảm quyền tự hợp đồng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng bộc lộ bất cập, hạn chế việc bảo vệ quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại, như: thiếu thống nhất, mâu thuẫn, hạn chế văn pháp luật chuyên ngành quy định hợp đồng hoạt động thương mại đặc thù so với quy định hợp đồng Bộ luật Dân (2005), văn ban hành trước Bộ luật Dân (2005) Ngay Bộ luật Dân (2005), Luật Thương mại (2005) cịn có hạn chế việc bảo đảm quyền tự hợp đồng Trong trình nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sar.g kinh tế thị trường, sức ép mạnh mẽ tự thương mại q trình tồn cầu hoá, pháp luật hợp Việt Nam hồn thièn cịn ảnh hưởng chế cũ: Nhà nước can thiệp sâu vào quyền tự khế ước, vừa không bảo vệ trật tự công, làm cho doanh nghiệp yếu người tiêu dùng bị thiệt thòi trước hành vi kinh doanh thiếu bình đẳng, lợi dụng vị thị trường gây thiệt hại cho đối tác Việc bảo vệ quyền tự xác lập hợp đồng bên vị trí yếu trước hành vi lạm dụng quyền tự hợp bên mạnh quan hệ hợp đồng chưa pháp luật điều chỉnh cụ th ể Trong thực tiễn giao kết hợp đồng Việt Nam tồn phổ biến việc doanh nghiệp lạm dụng “điều kiện thương mại chung”, “hợp đồng mẫu” (hợp đồng soạn trước), hợp ký kết doanh nghiệp có vị trí độc quyền Do vậy, cần phải nghiên cứu xác định chất loại hợp đồng Các nhà lập pháp Toà án, Thẩm phán cần phải tạo công cụ pháp lý bảo vệ quyền tự hợp đồng bên yếu trước bên mạnh hơn, bảo vệ “cơng bằng” giao kết hợp đồng [22] Những hạn chế, bất cập pháp luật hợp đồng đặt yêu cầu cấp thiết cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện kịp thời Do đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề: "Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Trong năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý có số cơng trình, nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, như: "Pháp luật hợp đồng” TS Nguyễn Mạnh Bách (1995),"Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam " PGS.TS Dương Đăng Huệ (2002), "Chếđịnh hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn tại" GS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), "Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước" PGS.TS Nguyễn Như Phát (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2003), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng” (2004) "Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng" TS Nguyễn Am Hiểu (2004), “Dí/ thảo Bộ luật dân ị sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt N am ”củdi PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005), "Hoàn thiện c h ế định hợp đồng" TS Phan Chí Hiếu (2005), Luận án tiến sĩ "Hợp đồng kinh t ế vô hiệu hậu hợp đồng kinh tế vô hiệu" Lê Thị Bích Thọ (2002), Luận án tiến sĩ "Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay" Phạm Hữu Nghị (1996) Đề tài thu hút quan tâm ý tổ chức nghề nghiệp (như Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam), tổ chức định chế quốc tế Việt Nam, như: Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Châu Á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Dự án Star Việt N am Các tổ chức có số nghiên cứu lĩnh vực Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tập trung luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu ccng trình đặt khác nhau, nên cơng trình dừng lại số vấn đề nghiên cứu cụ thể đề cập đến thực trạng pháp luật hợp đồng Việt Nam nhìn từ góc độ bảo đảm quyền tự khế ước Qua đó, cơng trình số hạn chế, bất cập nhằm đưa giải pháp hồn thiện cụ thể, như: tính thống pháp luật hợp đồng; hiệu lực hợp đồng Q a có cơng trình nghiên cứu cách bản, tồn diện, mang tính hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại, nhằm đưa sở khoa học, phương hướng, giải pháp việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Tuy vậy, cơng trình nói tài liệu quí giá cho tác giả luận án tham khảo phục vụ việc nghiên cứu Luận án nghiên cứu cách đầy đủ hơn, sâu sắc quyền tự hơp đồng hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam đưa phương hướng, giải pháp để hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án là: số học thuyết, quan điểm luật học quyền tự hợp đồng, hợp đồng pháp luật hợp đồng hoạt động thương mại; pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hợp đồng hoạt động thương mại; thực tiễn xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: việc giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án hợp đồng hoạt động thương mại không nhằm đưa cách phân biệt truyền thống hợp thương mại hợp đồng dân Mục đích việc giới hạn phạm vi nghiên cứu nhằm loại khỏi phạm vi nghiên cứu luận án hợp đồng dân khơng có mục đích kinh doanh (hợp đồng phục vụ mục đích tiêu dùng, hợp đồng lao động ) Tuy vậy, pháp luật hợp đồng thương mại lĩnh vực pháp luật có nội dung rộng phức tạp, không bao gồm giao dịch thương mại nhằm cung cấp hay trao đổi hàng hố, dịch vụ, mà cịn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế khác (như: đầu tư, ngân hàng, chứng khốn, hàng hải, hàng khơng, sở hữu trí tuệ, xây dựng ) Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Khi phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam, tác giả giới hạn phạm vi đánh giá thực trạng pháp luật thông qua số văn pháp luật cịn có điểm hạn chế, bất cập chưa bảo đảm tốt quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Các lĩnh vực pháp luật thương mại có tính chun ngành cao, như: đầu tư, ngân hàng, chứng khốn, hàng hải, hàng khơng, sở hữu trí tuệ, xây dựng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu công trình nghiên cứu khoa học pháp lý khác Phương pháp nghiên cứu đê tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Trên sở đó, luận án đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng, góp phần vào việc đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại; vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ tự hợp đồng - Phân tích nội dung pháp luật hợp đồng Đánh giá ưu điểm nhược điểm pháp luật Việt Nam hành việc bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại - Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Những đóng góp mói luận án Luận án có đóng góp sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại; mối quan hệ Bộ luật Dân với 185 đổi Pháp lệnh Giá (2002) (vi) Nội luật hoá nguyên tắc, quy phạm, tập quán quốc tế quan hệ hợp đồng Bên cạnh giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật, cần đề cao hiệu quả, vai trò hoạt động Thẩm phán hoạt động xét xử hành vi vi phạm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Trong đó, việc quy định cho Thẩm phán quyền giải thích pháp luật hợp đồng thừa nhận án lệ nguồn bổ trợ cho pháp luật hợp đồng cần thiết 186 KẾT LUẬN Theo quan niệm truyền thống, tự hợp đồng nguyên tắc pháp luật hợp đồng Mặc dù đời sở nguyên tắc tự ý chí với việc đề cao cách tuyệt đối quyền tự do, dân chủ cá nhân xã hội tư cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, thực tế phát triển hợp pháp luật hợp đồng qua 200 năm khẳng định mặt lý luận thực tiễn: có cơng cơng lý quan hệ hợp đồng, quyền tự hợp đồng thừa nhận tuyệt đối, đặt tác động Nhà nước Bởi vì, việc quyền tự hợp đồng thừa nhận cách tuyệt đối dẫn đến nguy bị "mất tự hợp đồng", bên mạnh thường lạm dụng ưu để đưa điều khoản bất lợi cho bên vào vị trí yếu nhằm mục đích có hậu làm hạn chế quyền tự hợp đồng chủ thể khác Xu hướng phát triển pháp luật hợp đồng nước giới Việt Nam cho thấy, với mục đích bảo đảm cơng quan hệ hợp đồng, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng, Nhà nước cần tác động vào quan hệ hợp đồng thông qua đường: ban hành văn pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng, thông qua hoạt động quản lý quan hành pháp thông qua hoạt động xét xử Toà án Sự tác động Nhà nước xuất phát từ sở nhằm bảo vệ quyền tự hợp đồng, bảo vệ lẽ công quan hệ hợp đồng, chống lại hành vi lạm dụng quyền tự hợp đồng bên có vị trí mạnh nhằm mục đích có hậu làm hạn chế quyền tự hợp đồng chủ thể khác, bảo vệ trật tự công công lợi ích chung xã hội Pháp luật quy định nội dung quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại bao gồm: quyền định lựa chọn đối tác ký kết, quyền tự thoả thuận nội dung điều khoản hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên; quyền lựa chọn hình thức hợp đồng quyền định giải tranh chấp hợp đồng 187 Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội nước, nội dung quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại thể mức độ khác bị chi phối yếu tố: chế độ sở hữu, chế quản lý kinh tế yếu tố hội nhập quốc tế Do vậy, việc Nhà nước bảo đảm đa dạng hình thức sở hữu, tơn trọng tính thị trường việc thực chế quản lý kinh tế Nhà nước; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế sở có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Bởi vì, việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại phù hợp chế thị trường có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại có q trình phát triển qua giai đoạn phù hợp với đặc thù hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bị chi phối chế độ sở hữu chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp, quyền tự hợp đồng không tôn trọng làm cho quan hệ kinh tế, thương mại phát triển, kinh tế rơi vào khủng hoảng Khi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, quyền tự hợp đồng chủ thể pháp luật bước bảo đảm Thực tiễn phát triển kinh tế đất nước 20 năm qua chứng minh cho việc Nhà nước đưa quy định pháp luật bảo vệ quyền tự chủ doanh nghiệp quyền tự hợp đồng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực trạng quyền tự hợp đồng pháp luật hợp đồng Việt Nam cho thấy: Hiện nay, quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại quy định Bộ luật Dân (2005), Luật Thương mại (2005) văn pháp luật chuyên ngành Trong đó, Bộ luật Dân (2005) đóng vai trị luật chung, quy định những vấn đề chung, có tính khái quát hợp đồng, quyền tự hợp đồng Luật Thương mại (2005) văn luật chuyên 188 ngành khác với vai trò luật chuyên ngành, quy định điểm đặc thù hợp thương mại lĩnh vực thương mại đặc thù Bên cạnh tính thống hệ thống pháp luật hợp đồng, hệ thống pháp luật hợp đồng bộc lộ hạn chế ảnh hưởng đến quyền tự hợp hoạt động thương mại, như: i) pháp luật hợp đồng nước ta thiếu quy định bảo đảm quyền tự hợp hoạt động thương mại, quy định xử lý hợp đồng mẫu, "điều khoản thương mại chung" doanh nghiệp (thường doanh nghiệp độc quyền) đưa vi phạm nguyên tắc tự hợp đồng nguyên tắc "công bằng" quan hệ hợp đồng; ii) nhiều quy định Bộ Luật Dân (2005) hạn chế quyền tự hợp đồng, quy định hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng ; iii) thiếu thống nhất, mâu thuẫn hạn chế văn pháp luật chuyên ngành so với quy định Bộ luật Dân (2005) việc bảo đảm quyền tự hợp đồng quy định hợp đồng văn bản: Luật Kinh doanh bảo hiểm (2000), Luật Điện lực (2004), Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng (2002), Pháp lệnh Giá (2002); iv) việc chưa quy định cho Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật hợp đồng q trình xét xử thừa nhận án lệ nguồn pháp luật hợp đồng hạn chế làm ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền tự họp đồng thực tiễn Việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại nước ta yêu cầu khách quan q trình, địi hỏi phải tiến hành dựa sở khoa học Qua việc phân tích vấn đề lý luận quyền tự hợp thực trạng quyền tự hợp đồng nước ta nay, luận án trình bầy phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam bao gồm điểm sau: i) phù hợp đường lối, sách Đảng Nhà nước yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam; ii) Bảo đảm tính thống nhất, quán pháp luật quy định quyền tự hợp đồng; iii) Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng phải đặt giải pháp tổng thể 189 hoàn thiện pháp luật hợp đồng pháp luật thương mại, kinh doanh; iv) Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quy định quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Các giải pháp tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: i) Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại bao gồm việc xây dựng hệ thống nguyên tắc áp dụng pháp luật hợp đồng, quy định cho Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật hợp đồng thừa nhận án lệ nguồn bổ sung giải thích áp dụng pháp luật lĩnh vực hợp đồng; ii) Xây dựng sở pháp lý điều chỉnh “các điều kiện thương mại chung”; iii) Sửa đổi quy định Bộ Luật Dân (2005) nhằm bảo đảm đầy đủ nội dung quyền tự hợp đồng, quy định hình thức, nội dung hợp đồng; iv) sửa đổi số quy định Luật Thương mại (2005) quy định hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành (bao gồm: Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Điện lực, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng), nhằm bảo đảm phù hợp, thống vói quy định Bộ luật Dân (2005) việc bảo đảm quyền tự hợp đồng chủ thể; v) sửa đổi Pháp lệnh Giá (2002) vi) nội luật hoá nguyên tắc, quy phạm, tập quán quốc tế quan hệ hợp đồng Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Việc xác định vấn đề chủ yếu làm sở khoa học thực tiễn để phương hướng giải pháp công việc cấp bách lâu dài gồm nhiều nội dung liên quan Các vấn đề khác liên quan đến quyền tự hợp hoạt động thương mại Việt Nam như: sở hữu, quyền tự kinh doanh, cạnh tranh, vấn đề đặc thù cần tiếp tục nghiên cứu luận giải cơng trình khoa học pháp lý khác./ 190 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Được CƠNG B ố Phạm Hồng Giang (2006), "Sự phát triển pháp luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự hợp đồng đến nguyên tắc cơng bằng", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) Phạm Hoàng Giang (2007), "Một số vấn đề vai trị Tồ án án lệ phát triển pháp luật hợp đổng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2); Tạp chí Tồ án nhân dân, (3) Phạm Hoàng Giang (2007), "Một số vấn đề hình thức hợp đồng ảnh hưởng hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng", Tạp chí Nhừ nước pháp luật, (3) 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật vê' hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân Luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Tờ trình Chính phủ Bộ Tư pháp việc sửa đổi Bộ luật Dân (1995) Corinne Renault (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội Bùi Ngọc Cường, Hoàn thiện pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Tưởng Duy Lượng (2005), Một vài vấn đề giải tranh chấp Toà án liên quan đến hợp đồng kinh tế, dân sự, thương mại - Những khó khăn vướng mắc, Báo cáo tham luận Hội thảo Khoa học "Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng khác biệt", Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp Diễn đàn doanh nghiệp (VCCI) - Câu lạc Luật gia Việt - Đức (2003), Tài liệu hội thảo vê xử lý hợp đồng vô hiệu, Hà Nội 10 Trần Ngọc Dũng (2002), "Hệ thống pháp luật kinh tế kinh tế thị trường - Thực trạng phương hướng hoàn thiện", Tạp chí Luật học, (4) 11 Trần Ngọc Dũng (2004), "Giải tranh chấp kinh tế theo phương thức thương lượng, hồ giải", Tạp chí Luật học, (1) 192 12 Lưu Tiến Dũng (2006), "Vai trò án lệ nước theo hệ thống pháp luật án lệ (Common law) nước theo hệ thống dân luật (Civil law)", Tạp chí Tồ án nhân dân, (1) 13 Dự án hỗ trợ thương mại Đa Biên (2006), Hỏi đáp vê WTO, Hà Nội 14 Dự án Star - Vietnam (2002), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Sự tác động tới Luật Thương mại 15 Dự án Star- Vietnam (2004), Bình luận dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận hợp đồng thơng dụng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 18 Francis Lemnnier (1993), Nguyên lý thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Hồng Giang (2007), “Một số vấn đề hình thức hợp đồng ảnh hưởng hình thức hợp đến hiệu lực hợp đổng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 20 Phạm Hoàng Giang (2003), "Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc quyền pháp luật cạnh tranh", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 21 Phạm Hoàng Giang (2003), "Pháp luật kiểm soát độc quyền: Đối tượng điều chỉnh chế bảo đảm thi hành", Tạp chí Nghiên cứu lập p h p , ( ) 22 Phạm Hoàng Giang (2006), "Sự phát triển pháp luật hợp đổng: từ nguyên tắc tự hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 23 Phạm Hồng Giang (2007), "Vai trị Toà án án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2) 24 Nguyễn Linh Giang (2005), "Án lệ hệ thống pháp luật số nước giới", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12) 193 25 Lc Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Tạp chí Luật học, (2) 26 Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2002), Những tảng pháp lý kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung tâm học liệu - ĐHSP, Hà Nội 27 Lê Hồng Hạnh (2003), "Chế định hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn tại", Tạp chí Luật học, (3) 28 Lê Hồng Hạnh (2003), "Bàn thêm hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 29 Lê Hồng Hạnh (2006), "Gia nhập WTO - Thách thức mặt pháp luật điều cần quan tâm", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (11) 30 Trần Đình Hảo (2000), "Hồ giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 31 Nguyễn Thuý Hiền (2006), "Những quy định nghĩa vụ dân hợp đồng Bộ luật Dân 2005", Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề BLDS 2005 32 Nguyễn Am Hiểu (1996), Hoàn thiện Luật Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Hà Nội 33 Nguyễn Am Hiểu, Quản Thị Mai Hường (2000), Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá đại diện thương mại, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Am Hiểu (2004), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 35 Nguyễn Am Hiểu (2004), "Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7) 36 Nguyễn Am Hiểu, v ề pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân sự, http//www.vibonline.com,vn/vi-VN/Topic Deltai aspx?TopicID241 37 Phan Chí Hiếu (2005), "Hồn thiện chế định hợp đổng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 194 38 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Báo cáo tham luận Hội thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) 39 Dương Đăng Huệ (2002), "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 40 Dương Đăng Huệ (2005), "Một số vấn đề sở hữu nước ta nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 41 Trần Hữu Huỳnh (2004), Pháp luật hợp đồng hành - Những vấn đề đặt Thẩm phán, doanh nghiệp, Trọng tài viên, Báo cáo tham luận Hội thảo pháp luật hợp đồng ngày 29/4/2004, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), "Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 43 Triệu Quang Khánh (2006), "Việc sử dụng án lệ hệ thống pháp luật dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 44 Vũ Đức Khiển (2004), "Việc sử dụng thực tiễn xét xử hoạt động giải thích pháp luật Uỷ ban Thường vụ Quốc hội - Quy định pháp luật thực tiễn triển khai", Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học "Vai trị thực tiễn xét xử việc hồn thiện áp dụng thống pháp luật", Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, (8) 45 Đào Đăng Kiên (2002) “Hợp đồng hành quản lý nhà nước kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Ợ) 46 V.I.Lênin (1989), Toàn tập, Tập 36, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đê giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 48 C.Mác (1973), Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Merrishima Akio (2000), "Nguyên lý Luật Hợp đồng Bộ luật Dân Nhật Bản", Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (2), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.47-57 195 50 Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện pháp luật vê thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Michel Fromont (2001), Các hệ thống pháp luật th ế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 "Năm sau thả giá xăng" (3/3/2006), http:/www.vnexpress.net/ V ietnam/kinh-doanh/2006/03/3 B9E7461/ 53 "Người tiêu dùng xăng dầu bị "móc túi" 540 tỷ đồng/năm" (10/11/2006), http:/www.dantri.com.vn/news/printview.aspx? ID= 146047 54 Phạm Hữu Nghị (1996), Chê độ hợp đồng nên kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 55 Phạm Hữu Nghị (2005), Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4) 56 Phạm Hữu Nghị, Dự thảo Bộ luật Dân ị sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng Việt Nam, http//www.vibonline com.vn/viVN/Topic Deltai aspx? TopicID251 57 Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 58 Phạm Duy Nghĩa (2002), "Quyền tài sản cải cách kinh tế: quan niệm, vài học nước ngồi kiến nghị", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 59 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, ( ) 60 Phan Thảo Nguyên (2005), "Về hợp đồng mẫu cung ứng thương mại, dịch vụ", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 61 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tài liệu hội thảo phát triển Luật Dân Luật Thương mại, Hà Nội 196 62 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2004), Tài liệu hội thảo 200 năm Bộ luật Dân Pháp, Hà Nội 63 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1993), Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1993),Luật mua bán hàng hố quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Như Phát (2003), "Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 66 Nguyễn Như Phát (2005), Vấn đê áp dụng điều kiện thương mại chung quan hệ hợp đồng, Báo cáo tham luận Hội thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) Bộ Tư pháp, Hà Nội 67 Nguyễn Như Phát (2005), "Minh bạch hoá pháp luật yêu cầu đặt hệ thống pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 68 Cao Xuân Phong (2005), Một số quy định pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ khả vận dụng vào pháp luật Việt Nam, Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng, khác biệt giải pháp hoàn thiện, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp ngày 05/4/2005, Hà Nội, tr.69-80 69 Tào Hữu Phùng (2002), "Pháp luật kinh tế thời kỳ đổi mới: Thực trạng phương hướng hồn thiện", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 70 Đinh Mai Phương (2005), "Đổi pháp luật hợp đồng Việt Nam - Những yêu cầu mặt lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 71 Đinh Mai Phương (2005), Thống Luật Hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Lê Thị Bích Thọ (2002), "Hình thức hợp đồng kinh tế điều kiện có hiệu lực hợp đổng", Tạp chí Luật học, (2) 197 74 Lê Thị Bích Thọ (2002), "Hợp đồng kinh tề'vỏ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu", Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 75 Trần Hậu Thự (1994), Vai trò quản lý nhà nước giá kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Tồ án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 phương hướng năm 2001 ngành Toà án, Hà Nội 77 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng năm 2006 (tr.17); Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng năm 2004 (tr.23) ngành Toà án, Hà Nội 78 Toà án nhân dân tối cao (2004), "Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao năm 2003-2004 - Quyển (Các định giám đốc thẩm dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động", Đặc san Tạp chí Tồ án nhân dân 79 Toà án Liên bang Đức (1923), Quyết định Toà án Liên bang Đức ngày 28/11/1923, Thuyết trường hợp khơng dự tính 80 Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 85 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2002), “50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Unidroit (1999), Các nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc t ế 1994, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 87 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc t ế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 198 88 ưỷ ban Kế hoạch Nhà nước (1990), K ế hoạch hoá kinh doanh hợp đồng kinh tế, Nxb Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Hà Nội 89 u ỷ ban Quốc gia hợp tác quốc tế, Chương trình hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế (2004), Tài liệu hội thảo Luật Thương mại (sửa đổi) 90 Vãn phòng Quốc hội (2006), Báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến hoại động lập pháp Quốc hội, Tài liệu toạ đàm đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ Tư pháp Dự án Star Việt Nam tổ chức, Hạ Long tháng 8/2006 91 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học pháp lý Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1998), "Chuyên đề đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển khung pháp luật Việt Nam đến năm 2010", Thông tin khoa học pháp lý, (2) 93 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1998), "Chuyên đề giao kết trục lợi kinh doanh", Thông tin khoa học pháp lý, (11) 94 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), "Chuyên đề nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam Nhật Bản", Thông tin khoa học pháp lý, (2) 95 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), "Chuyên đề số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý (11+12) 96 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Tài liệu hội thảo khoa học "Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng, khác biệt phương hướng hoàn thiện", Hà Nội 97 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), "Chuyên đề vai trò thực tiễn xét xử việc hoàn thiện áp dụng thống pháp luật", Thông tin khoa học pháp lý, (8) 98 Nguyễn Văn Yểu (2004), "Xây dựng luật, pháp lệnh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế", Báo Nhân dân ngày 7/4/2004 199 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 99 E.Allou Famsworth, Alfred Mc Carmack (1991), United States Contract law, Transnational juris publications, New York 100 Paul B Maloney (2000), The Guman law and Economic Growth: Heayek Might be Right, University of Virginia School law/ http:/papers.ssm taf? abstract-id=206809 101.William J.Robert, N Cerley, Essel R.Dullavou, Chartles G.Hawrd ( ), Principles o f Business Law, Eighth Edition - Prentice Hall, tr.109 c TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 102 BoirisStarck, Henri Roland (1993), Obligations (2 Contrat), éditon Litec 103 Denis Mazeaud (2005), Revue des Contrats, LGDJ 104 Francois Collart Dutilleul (2001), Contrats civils et commerciaux, Dalloz 105 Jean Calais-Auloy (1990), Propositions pour un code de la consommation, La documentation francaise 106 Loicienne Topor (1994), Les Contrats, édition Litec 107 Martine Lambard et Gilles Dumont (2005), Droit Administrati'f, Dalloz 108 Sophie Schiller (2002), Les limites de la liberté contractuelle en droit des sociétés, LGDJ ... Hộp ĐồNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hợp đồng hoạt động thương mại 1.2 Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại. .. quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 1.5 Sự tác động Nhà nước vào quyền tự hợp tronghoạt động thương mại 1.6 Khái quát hình thành phát triển quyền tự hợp hoạt động thương mại Việt Nam Kết luận. .. thời Do đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề: "Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn