1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2014 và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VI QUANG THANH THđ TơC GIảI THể DOANH NGHIệP THEO LUậT DOANH NGHIệP 2014 Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH LạNG SƠN LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VI QUANG THANH THđ TơC GI¶I THĨ DOANH NGHIƯP THEO LT DOANH NGHIƯP 2014 Vµ THùC TIƠN THựC HIệN TạI TỉNH LạNG SƠN LUN VN THC S LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quý Trọng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vi Quang Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1.1 Nhận diện doanh nghiệp 1.2 Khái quát giải thể doanh nghiệp 12 1.3 Khái niệm đặc trưng thủ tục giải thể doanh nghiệp 19 1.4 Khái quát pháp luật điều chỉnh thủ tục giải thể doanh nghiệp 20 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Các quy định thủ giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 25 2.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn áp dụng Lạng Sơn 38 Chƣơng 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 60 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp 60 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp Việt Nam 61 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nay, số lượng doanh nghiệp đời thời gian gần tăng lên cách đáng kể Đó tín hiệu đáng mừng kinh tế nước nhà doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những hoạt động chung doanh nghiệp đặt quản lý Nhà nước thông qua pháp luật Tuy nhiên, giai đoạn số lý khách quan, doanh nghiệp khơng thể tiếp tục hoạt động có nhu cầu ngừng hoạt động, pháp luật doanh nghiệp quy định cho phép doanh nghiệp tiến hành giải thể Một đường rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp giải thể Các quy định thủ tục giải thể doanh nghiệp ghi nhận văn điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp, mà văn gần Luật Doanh nghiệp năm 2014, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, với văn luật giải thích hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, thực tế cho thấy pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập thiếu thống nhất, thiếu minh bạch chí chồng chéo phương diện lý luận thực tiễn thi hành Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình áp dụng giải thể doanh nghiệp, tác động xấu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, chủ thể liên quan phạm vi tồn quốc, địa phương có địa bàn Lạng Sơn Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp với quy mơ lớn, tập đồn kinh tế nhà nước hoạt động lĩnh vực then chốt kinh tế có đủ điều kiện để giải thể không tiến hành thủ tục giải thể tạo trở ngại rào cản giải thể doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thành viên nhiều hiệp định Thương mại tự (FTA) vấn đề xác định điều kiện áp dụng thủ tục giải thể doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật sở đảm bảo bình đẳng, công bằng, không phân biệt đối xử Các thiết chế pháp luật giải thể, thủ tục giải thể doanh nghiệp phải đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Chính vậy, xây dựng hành lang pháp lý đủ vững, môi trường cạnh tranh lành mạnh hướng tới quy định pháp luật minh bạch, hiệu việc áp dụng thủ tục phá sản doanh nghiệp vấn đề quan trọng điều kiện kinh tế thị trường Từ nhận thức đó, học viên chọn đề tài: "Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" để làm luận văn tốt nghiệp Luận văn tập trung nghiên cứu quy định thủ tục giải thể doanh nghiệp Nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn Trên sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giải thể doanh nghiệp, thủ tục giải thể doanh nghiệp khơng phải vấn đề mẻ Việt Nam quốc gia khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước nghiên cứu vấn đề Mỗi cơng trình nghiên cứu tiếp cận khác với mức độ khác kết khác Có thể nhắc đến số cơng trình nghiên cứu giải thể doanh nghiệp chủ yếu sau đây: - Phạm Quý Tỵ (1986): Một số kiến nghị giải thể, phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/1998; - Phạm Minh Long (1996): Quy chế thành lập giải thể, phá sản chế quản lý Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân, Khóa luận tốt nghiệp; - TS Nguyễn Thị Dung: Những giải pháp pháp lý cần xây dựng hoàn thiện nhằm đảm bảo doanh nghiệp rút khỏi thị trường, Trường Đại học Luật Hà Nội - Tài liệu Hội thảo khoa học Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, năm 2012; - Hoàng Thị Huế (2013): Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần JM; Đại học Quốc gia Hà Nội; - Trần Thị Hồng Minh (2017), Bức tranh doanh nghiệp 2016 góc nhìn đăng ký kinh doanh, Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 2+3/2017; - Nguyễn Thị Dung (2012): Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp - số đánh giá kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Luật học, số 10; - Đỗ Tiến Thịnh: Thực trạng doanh nghiệp rút khỏi thị trường kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý giải thể doanh nghiệp, Trưởng phòng Phòng Nghiệp vụ, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.2 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu đến đề tài - Các cơng trình khoa học nêu phân tích, đánh giá, nhận diện trường hợp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tạm ngừng kinh doanh, giải thể - Phân tích, đánh giá so sánh giải thể doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp để xác định điểm tương đồng khác biệt hai thủ tục liên quan đến tồn tại, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp - Nhìn chung nghiên cứu phân tích đánh giá hạn chế, bất cập giải thể phương diện như: điều kiện, thủ tục, toán giải thể doanh nghiệp,… - Trên sở tiếp cận, nghiên cứu cứu quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp phương diện lý luận thực tiễn, học giả đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp góc độ khác - Vấn đề thủ tục giải thể doanh nghiệp đề cập số nghiên cứu mức độ mang tính khái quát, chưa nghiên cứu sâu theo quy định văn pháp luật cũ hết hiệu lực Chính vậy, sở kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học, tác giả phân tích, đánh giá quy định pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp mang tính hệ thống sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành, tập trung nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 thủ tục giải thể doanh nghiệp phương diện lý luận thực tiễn áp dụng mối tương quan so sảnh với pháp luật số quốc gia vấn đề Trên sở xác định kết hạn chế, bất cập nguyên nhân bất cập, hạn chế thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lý luận chung doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp đặc biệt thủ tục giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp, tập trung vào quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp Xác định rõ kết đạt trình áp dụng pháp luật trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Đồng thời rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp - Nghiên cứu quy định số quốc gia giới thủ tục giải thể doanh nghiệp nhằm rút học kinh nghiệm mà Việt Nam khảo cứu q trình xây dựng hồn thiện pháp luật vấn đề - Xác định yêu cầu đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành giải thể doanh nghiệp thủ tục giải thể doanh nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành, tập trung vào quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 thủ tục giải thể doanh nghiệp phương diện lý luận thực tiễn thi hành Đồng thời luận văn tiếp cận, nghiên cứu quy định số quốc gia Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức thủ tục giải thể doanh nghiệp để làm tăng thêm độ sâu luận văn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, phương pháp so sánh, đối chiếu thông tin để giải nội dung đặt luận văn nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Tùy nội dung, chương, mục, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn tổng hợp quan điểm, quy định pháp luật, đặc biệt quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 thủ tục giải thể doanh nghiệp Nghiên cứu khái quát quy định nước Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức thủ tục giải thể doanh nghiệp nhằm đúc rút học mà Việt Nam tham khảo trình xây dựng hồn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp sau năm thi hành Luật Doanh nghiệp Luận văn đánh giá khách quan kết đạt việc thực thi thủ tục giải thể doanh nghiệp Đồng thời, luận văn rõ vấn đề tồn tại, vướng mắc trình thi hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Những kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu trường đại học Luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thủ tục giải thể doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh thủ tục giải thể doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Những yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp Việt Nam 69 Để việc tuân thủ pháp luật minh bạch chế pháp lý điều chỉnh cần thiết lập quy định rõ biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp trường hợp không tuân thủ quy định giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, phải tạm ngừng hoạt động Có thể tham khảo số biện pháp chế tài sau đây: Cấm thành lập công ty mới, cấm đảm nhiệm chức vụ người đại diện theo pháp luật thời gian định, cấm góp vốn vào công ty khác, ; với trường hợp chủ doanh nghiệp bỏ trốn nghĩa vụ tài chưa thực hiện, quan thuế có trách nhiệm gửi thơng báo sang quan Cơng an tỉnh quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng ký hoạt động để phối hợp theo dõi, quản lý chặt chẽ đối tượng Kết luận Chƣơng Kinh tế - xã hội phát triển kéo theo dự tiên liệu trước pháp luật mối quan hệ nảy sinh đời sống kinh tế xã hội không đủ, hạn chế bất cập thực thi pháp luật dẫn đến việc hoàn thiện quy định pháp luật yêu cầu thiếu tất quốc gia Pháp luật thủ tục giải thể số ngành luật cần hoàn thiện để góp phần giúp sức cho doanh nghiệp gặp khó khăn muốn chấm dứt hoạt động góp phần vào cơng ổn định, phát triển tồn vẹn kinh tế xã hội Với vướng mắc trình thực thi pháp luật thủ tục giải thể nêu chương 2, học viên đưa số đề xuất nhằm khắc phục vướng mắc trình doanh nghiệp tiến hành giải thể điều kiện để hồn thiện đề xuất Hy vọng đề xuất học viên góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu công tác thực thi pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam 70 KẾT LUẬN Giải thể doanh nghiệp tượng tất yếu khách quan kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy, có nhiều quan điểm giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, quan điểm có tương đồng xác định giải thể thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp giải thể làm phát sinh nhiều mối quan hệ phức tạp với chủ thể có liên quan cần phải giải như: quan hệ doanh nghiệp với người lao động, doanh nghiệp với chủ nợ,… Nên việc giải kịp thời vấn đề giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách nhanh chóng có ý nghĩa quan trọng Pháp luật giải thể doanh nghiệp góp phần giúp ổn định trật tự xã hội kinh tế; quan nhà nước giải thể như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan đăng ký kinh doanh thể vai trị quản lý lĩnh vực Nghiên cứu góc độ quy định pháp luật hành thủ tục giải thể doanh nghiệp cho thấy quy định giải thể doanh nghiệp rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm quy định lĩnh vực thuế, đăng ký doanh nghiệp, công an, hải quan, bảo hiểm Để thực giải thể doanh nghiệp phải thực loạt thủ tục nội với quan nhà nước như: Họp thông qua Quyết định giải thể doanh nghiệp; Niêm yết Quyết định giải thể doanh nghiệp trụ sở gửi Quyết định giải thể đến chủ nợ, người lao động, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; Đăng thông báo công khai báo số liên tiếp việc giải thể; Tiến hành lý tài sản, lý khoản nợ; Xin xác nhận Ngân hàng việc đóng tài khoản Về phía thủ tục hành với quan quản lý nhà nước, tùy thuộc vào phạm vi hoạt động quy mô tổ chức mà doanh nghiệp phải thực thủ tục hành như: Thủ tục chấm dứt hoạt động đơn vị phụ thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh); Thủ tục thông báo giải thể gửi Quyết định giải thể 71 đến quan đăng ký kinh doanh; Thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động (nếu có sử dụng lao động Quá trình thực thi luật thực tiễn thủ tục giải thể doanh nghiệp có vướng mắc, bất cập Những vướng mắc, bất cập giải thể nói chung thủ tục giải thể nói riêng thể nhiều phương diện, thời hạn, trách nhiệm hay phối kết hợp quan, chủ thể hoạt động giải thể doanh nghiệp Do đó, nhiều quy định quy định pháp luật công tác thực thi pháp luật thủ tục giải thể tạo rào cản pháp lý gây khó khăn cho doanh nghiệp Xuất phát từ điều đó, việc nghiên cứu vấn đề thủ tục giải thể doanh nghiệp phương diện lý luận thực tiễn yêu cầu cấp thiết Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp cần quan tâm trọng để góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội phát triển toàn diện điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Ngọc Ba (2001), "Vấn đề tổ chức quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp", Luật học, (2), tr 3-7 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2006), Cơng ty - vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri thức, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành số điều luật quản lý thuế, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định thuế, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 95/2016/TT-BTCngày 12/8/2016 hướng dẫn đăng ký thuế, Hà Nội Bộ Tài (2017), Thơng tư số 215/2016/TT-BTC ngày 01/01/2017 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cung cấp thơng tin doanh nghiệp, lệ phí đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 2014, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, Hà Nội 12 Ngô Huy Cương (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật thương mại (Phần chung thương nhân), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Bùi Ngọc Cường (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), "Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam", Khoa học, (Luật học), (25), tr 87-93 15 Trần Thị Hồng Minh (2017), "Bức tranh doanh nghiệp 2016 góc nhìn đăng ký kinh doanh", Kinh tế Dự báo, (2+3) 16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập quỹ tín dụng nhân dân; lý quỹ tín dụng nhân dân giám sát Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 17 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 19 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Luật Quản lý Thuế (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Lê Minh Toàn (chủ biên) (2009), Luật kinh doanh Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hợp Tồn (2012), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Vân (2015), "Hướng dẫn áp dụng quy định đăng ký doanh nghiệp từ 01/7/2015", https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ NewsandUpdates/ tabid/91/ArticleI/2448/Hướng-dẫn-áp-dụng-quy-định-về-đăng-ký-doanhnghiệp-từ-01-7-2015.aspx 30 Viện Khoa học pháp lí (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Tâm Vũ (2015), "Vướng mắc, bất cập thủ tục giải thể doanh nghiệp biện pháp tháo gỡ", http://thutuchanhchinh.vn/noidung/ tintuc/lists/ nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?itemid=81 Tiếng Anh 33 German (1995), Stock Corporation Act 34 James C Freund (1979), Lawyering, a Realistic Approach to Legal Practice, Law Journal Seminars-Press 35 Lincoln Caplan (1993), Skadden: Power, Money and the Rise of a Legal Empire, HarperColins 36 United Kingdom (2006), Company Act ... Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Các quy định thủ giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 Những quy định giải thể thủ tục giải. .. lý luận thủ tục giải thể doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh thủ tục giải thể doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn thi... định thủ giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 25 2.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn áp dụng Lạng Sơn 38 Chƣơng 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w