PHÁP LUẬT ưu đãi xã hội và THỰC TIỄN THỰC HIỆN tại TỈNH LẠNG sơn

92 103 0
PHÁP LUẬT ưu đãi xã hội và THỰC TIỄN THỰC HIỆN tại TỈNH LẠNG sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi 1.2 Nội dung quy định pháp luật hành ưu đãi xã hội Việt Nam 17 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 32 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 34 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 55 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 56 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội 61 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Các đối tượng tổ chức xác nhận thực sách ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật ưu đãi xã hội (ưu đãi người có cơng) chiếm vị trí vô quan trọng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Pháp luật ưu đãi xã hội minh chứng hùng hồn cho truyền thống: "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", "Ăn nhớ người trồng cây" dân tộc ta, nghĩa tình, biết ơn kính trọng lớp lớp hệ sau lớp người hy sinh xương máu độc lập tự Tổ quốc thời đại Thực sách, chế độ ưu đãi thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng nhân thân Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng nêu lên quan điểm ưu đãi người có cơng với cách mạng Người khẳng định: "Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân gia đình liệt sĩ người có cơng với Tổ quốc, với nhân dân Cho nên bổn phận phải biết ơn, phải thương yêu giúp đỡ họ " Người thị lấy ngày 27 tháng hàng năm ngày để đồng bào nước thể tình nghĩa người có cơng, gia đình sách Một sách ưu đãi người có cơng quan tâm mức thực tốt, có hiệu quả, đảm bảo công công khai tạo niềm tin vào chế độ xã hội tốt đẹp cho thành viên xã hội, động viên, khích lệ người có cơng tiếp tục cống hiến, hy sinh Tổ quốc phồn vinh bền vững Qua động lực cho lớp trẻ thành viên xã hội phấn đấu, hy sinh khơng mệt mỏi đất nước Việt Nam độc lập, phồn vinh thịnh vượng Phát huy truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", "Ăn nhớ người trồng cây" năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, chế độ để chăm lo đời sống vật chất tinh thần người có cơng, giải có hiệu tồn đọng sách sau chiến tranh Các sách Nhà nước đóng vai trò tảng, hỗ trợ yêu cầu quan trọng sống người có cơng Sự hỗ trợ thay đổi theo thời gian với xu hướng ngày tăng với phát triển kinh tế, mức tăng sống tồn dân Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ghi rõ: "Thực sách ưu đãi xã hội vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, Bà mẹ Việt nam anh hùng, thương binh cha mẹ, vợ liệt sĩ, gia đình sách" Nghị Đại hội IX, X, XI, XII Đảng nêu rõ mục tiêu chăm lo tốt đời sống gia đình người có cơng với cách mạng, đảm bảo tất gia đình sách có sống mức sống trung bình cộng đồng Từ quan điểm đó, qua thời kỳ sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ bước bổ sung, hoàn thiện bản, phát triển tương đối tồn diện cơng tác chăm sóc đời sống, xếp việc làm, ưu đãi vật chất tinh thần, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, ngành cấp Trải qua thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế có tăng trưởng vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao đáng kể, sách dành cho người có cơng từ có bước tiến rõ rệt, góp phần làm ổn định đời sống mặt người có cơng, đảm bảo cơng xã hội Cải cách hành thực sách ưu đãi người có cơng ngày có nhiều tiến Địa phương, sở phân cấp rõ ràng Đối tượng hưởng sách thuận lợi nhiều làm thủ tục hành nhận hỗ trợ Nhà nước Trong năm qua, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng triển khai thực khắp vùng miền đất nước Ở địa phương, việc thực sách có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, tình hình riêng Lạng Sơn tỉnh quan tâm công tác thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Tỉnh Lạng Sơn nói chung, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thành phố nói riêng, ln thực chi trả trợ cấp thời hạn, đầy đủ, chương trình chăm sóc người có cơng khác, với thái độ phục vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu cần thiết đối tượng người có cơng Hiện nay, cơng tác thực sách ưu đãi người có cơng tỉnh tốt, song tồn hạn chế định Tuy nhiên, pháp luật ưu đãi xã hội số mặt hạn chế Có thể thấy mức trợ cấp thấp so với tốc độ gia tăng giá đời sống xã hội dẫn đến tình trạng đời sống nhiều người, nhiều gia đình sách chưa bảo đảm Thủ tục để cơng nhận đối tượng sách (liệt sĩ, thương binh ) nhìn chung đầy đủ, đơn giản lại không linh hoạt; thực tiễn tồn nhiều trường hợp thời gian hay lý khác không đáp ứng yêu cầu mặt thủ tục, giấy tờ mà pháp luật yêu cầu nên khơng cơng nhận đối tượng sách để hưởng ưu đãi xã hội Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn để từ tìm hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Đó lý mà lựa chọn đề tài "Pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ Luật học Tổng quan nghiên cứu đề tài Thực sách pháp luật, chế độ ưu đãi người có cơng vấn đề toàn xã hội quan tâm Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài pháp luật người có cơng như: Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, GS Phạm Xuân Nam (Chủ biên) năm 1993; Một số suy nghĩ hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, TS Nguyễn Đình Liêu năm 2000; Những nguyên tắc an sinh xã hội, TS Lưu Bình Nhưỡng năm 2004; Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, năm 2013 GS.TS Mai Ngọc Cường (Chủ biên); Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng, Hồng Cơng Thái, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7/ 2005; Chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng, Tạ Vân Thiều, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 278, tháng 1/2006; Chính sách xã hội đảng hai mươi năm đổi mới, TS Nguyễn Thị Thanh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh); Nâng cao lực quan hành nhà nước thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nước ta nay, Phạm Hải Hưng, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2007; Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Pháp luật ưu đãi xã hội qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Lê Minh Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, 2015; Pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, Cầm Thúy Vân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, 2016 Luận văn phân tích vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng; từ nêu lên kiến nghị áp dụng để hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn từ việc nghiên cứu, phân tích thực tiễn pháp luật ưu đãi người có cơng tỉnh Lạng Sơn đưa phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Tuy nhiên, thời điểm hoàn thành luận văn, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá chun sâu pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng từ nêu lên kiến nghị áp dụng để hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo cơng cho đối tượng hưởng ưu đãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế độ ưu đãi người có công Phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chế độ ưu đãi xã hội, người có cơng tỉnh Lạng Sơn Do chế độ ưu đãi người có cơng nghiên cứu gồm: sách chăm sóc người có cơng, chế bảo đảm việc hưởng quyền cho người có cơng, thực trạng giải pháp hồn thiện chế độ ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra, thống kê phân tích, đánh giá sở báo cáo tổng hợp, điều tra tình hình kinh tế xã hội hoạt động thực chế độ ưu đãi người có cơng để làm rõ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề khái quát chung pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Phân tích vai trò, ý nghĩa nguyên tắc điều chỉnh xuyên suốt pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Phân tích thực trạng pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, sở đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Đưa vấn đề mơ hình để xây dựng pháp luật ưu đãi xã hội, người có cơng Việt Nam 73 đảm bảo công bằng, tạo đồng thuận xã hội; phong trào đền ơn đáp nghĩa, tồn dân tham gia chăm sóc người có công phát triển sâu rộng, trở thành trách nhiệm xã hội, tình cảm nét đẹp văn hóa dân tộc, đạt hiệu kinh tế xã hội thiết thực; đời sống người có cơng ổn định bước cải thiện, góp phần to lớn ổn định trị, xã hội, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Cấp ủy, quyền cấp quan tâm lãnh đạo, đạo chặt chẽ, Mặt trận Tổ quốc ban ngành, đồn thể tích cực tham gia, việc thực Pháp lệnh người có công tỉnh thực trở thành hoạt động xã hội sâu sắc, đạt kết quan trọng, toàn diện lĩnh vực Những kết khơng góp phần bù đắp cống hiến, hy sinh hệ cha anh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, làm vơi mát đau thương, góp phần giải khó khăn cho gia đình sách mà mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc, góp phần xây dựng củng cố lòng tin tầng lớp nhân dân Đảng, Nhà nước tăng cường bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn toàn tỉnh, nhằm phát huy đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa" đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn, kịp thời động viên tầng lớp nhân dân, gia đình đối tượng sách, tiếp tục đóng góp cơng sức cho nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Chiến tranh lùi xa, có người ưu tú hóa thân cho Tổ quốc, cho nhân dân mãi "Đền ơn đáp nghĩa", "Uống nước nhớ nguồn" truyền thống đạo lý tốt đẹp người dân nước Việt cho dù thời gian có làm vơi đau thương, mát thân nhân anh hùng liệt sĩ, gia đình thương binh, bệnh binh, người có cơng với nước, gia đình người thân, người đóng góp phần xương máu cơng sức cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà hôm hệ mai sau phải ghi nhớ, đền đáp công ơn Với trách nhiệm, nghĩa tình sâu nặng, lòng biết ơn sâu sắc, năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn quan tâm chăm lo đến gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh gia đình sách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 05/2013/TTBLĐTBXH ngày 15/5/2013 hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Quốc phòng (2013), Thơng tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP ngày 22/10/2013 hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng sách thương binh chiến tranh khơng giấy tờ, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Quốc phòng (2014), Thơng tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP ngày 22/10/2013 hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng sách thương binh chiến tranh khơng giấy tờ, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 hướng dẫn chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình người có cơng với cách mạng thân nhân; quản lý cơng trình ghi cơng liệt sĩ, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2013), Thông tư liên tịch số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 18/11/2013 hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học người hoạt động kháng chiến đẻ họ, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2014), Thông tư liên tịch số 45/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 25/11/2014 hướng dẫn khám giám định thương tật thương binh người hưởng sách thương binh, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định sơ 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 20/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 10 Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 14/12/2006 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo, đạo công tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Kỷ (2014), Hỏi đáp Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Thị Phương Lan Phạm Hồng Trang (2013), Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Liêu (2002), "Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam", Khoa học, (Kinh tế - Luật), tập XVIII, No1, tr 15-18 22 Kiều Minh (2015), "Bổ sung số ưu đãi người có cơng với cách mạng", duthaoonline.quochoi.vn, ngày 21/7/2015 23 Lưu Bình Nhưỡng (2004), "Những nguyên tắc an sinh xã hội", Luật học, (5), tr 37-41 24 Nguyễn Hiền Phương (2004), "Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội", Luật học, 1), tr 39-45 25 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2017), Báo cáo số 406a/BC-LĐTBXH ngày 17/12/2017 tổng kết công tác người có cơng năm 2017, Lạng Sơn 26 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo số 415/BC-LĐTBXH ngày 27/12/2018 tổng kết cơng tác người có vơng năm 2012 - 2017, Lạng Sơn 27 Nguyễn Danh Tiên (2015), "Thực sách Đảng Nhà nước thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với cách mạng", tapchicongsan.org.vn, ngày 27/7/2015 28 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2006), Thông báo Kết luận số 53-TB/TU ngày 18/02/2006 số sách cán đối tượng sách, Lạng Sơn 29 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2007), Báo cáo số 119-BC/TU ngày 02/4/2007 tổng kết sách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng, Lạng Sơn 30 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2010), Kết luận số 1861-KL/TU ngày 19/9/2010 số sách cán đối tượng sách, Lạng Sơn 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội ... THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI TẠI TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 32 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 34... cao hiệu thực pháp luật ưu đãi xã hội tỉnh Lạng Sơn 7 Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 1.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi 1.1.1... luận pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn để từ tìm hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Đó lý mà tơi lựa chọn đề tài "Pháp luật ưu đãi xã hội

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan