Tội giết người trong luật hình sự việt nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này

213 54 0
Tội giết người trong luật hình sự việt nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỊNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ • ■ ■ ĐỖ ĐỨC HỔNG HÀ TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHÒNG LOẠI TỘI PHẠM NÀY Chun ngành: Luật hình sụ Mã sơ : 62 38 40 01 LUẬN ÁN TIÊIt8lPWệWHỌC TRƯỢNGĐẠI HỌC LUẬTHÀ NÔI PHỎNG GV NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Sơn TS Đặng Quang Phương HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu c ủ a riê n g Các k ế t nêu luận án tru n g thự c chưa công b ố b ấ t kỳ c n g trình khác N hững nội dung tro n g lu ận án có sử dụng tài liệu tham k h ảo trích dẫn nguồn m ộ t cách đầy đủ ch ín h xác! TÁC GIẢ LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 01 BLGL : Bộ luật Gia Long 02 BLHĐ : Bộ luật H Đức 03 BLHS : Bộ luật H ình 04 BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình 05 GS : G iáo SU' 06 HĐN D : Hội đồng nhân dân 07 HSPT : H ình phúc thẩm 08 HSST : H ình sơ thẩm 09 Nxb : N hà xuất 10 PGS : Phó giáo sư 11 TAN D : T oà án nhân dân 12 TAN DTC : Toà án nhân dân Lối cao 13 TNHS : T rách nhiệm hình 14 Tr : T rang 15 TS : 1lên sĩ 16 TTĐK : Tình tiết đinh khungo 17 ƯBND : Ưỷ ban nhân dân 18 VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân 19 VKSNDTC : Viện K iểm sát nhân dân tối cao 20 XHCN : X ã hội chủ nghĩa MỤC LỤC T rang M Ở ĐẨU Chương TỘI GIẾT NGUỒỈ TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 1.1 Tội giết người Luật hình V iệt Nam 1.2 T ình hình tội phạm giết người ỏ' V iệt Nam giai đoạn 1996 - 2005 C h n g NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM GIẾT 43 n g i v t ìn h HÌNH ĐẤU TRANH PHỊNG, CHƠNG TỘI PHẠM GIÊT NGUỒI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 2.1 N guyên nhân tội phạm giết người Việt Nam 73 73 2.2 T ìn h h ìn h đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ỏ' V iệt Nam giai đoạn 1996 - 2005 83 C h n g D ự BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGUỒI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐAU t r a n h p h ò n g , CHốNG t ộ i p h m GIẾT NGUỒI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Dự báo tình hình tội phạm giết người 137 137 3.2 C ác g iải p h p nânơ cao hiệu đấu tranh p hòng, ch ố n g tội p h m g iế t n g i 145 KẾT LUẬN 194 D A N H M Ụ C C Ô N G T R ÌN H C Ủ A T Á C G IẢ 201 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 202 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê xét xử sơ thẩm hình TANDTC tội phạm giết người: năm 2000 có 1.169 vụ, 1.721 bị cáo; năm 2001 có 1.009 vụ, 1.471 bị cáo; năm 2002 có 1.021 vụ, 1.394 bị cáo; năm 2003 có 1.183 vụ, 1.843 bị cáo; năm 2004 có 1.351 vụ, 2.425 bị cáo; năm 2005 có 1.271 vụ, 2.174 bị cáo [52] Trước tình hình tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng diễn biến phức tạp, ngày 317-1998, theo để nghị lãnh đạo Bộ Nội vụ (nay Bộ CơriR an), Chính phủ thông qua Nghị tăng cường công tác phịng, chống tội phạm tình hình Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm nhằm phát huy trách nhiệm cấp, ngành huy động sức mạnh toàn xã hội ■đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; hướng dư luận xã hội vào việc phản đối hành vi phạm tội; tập trung nỗ lực giải vấn đề cộm tình hình trật tự, an tồn xã hội, hành vi giết người Hành vi giết người, từ đông, tây, kim, cổ, bị coi hành vi dã man, tàn ác, khơng gây đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân, phá vỡ tế bào xã hội mà gây trật tự trị an địa phương, tạo tâm lí hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân Bảo vệ sống bình yên cho người chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta [21, tr 5] người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển, người sáng tạo xã hội giá trị xã hội cao quí "Trải qua trường chinh đánh giặc dựng nước, giữ nước, vói bao hi sinh, mát, người Việt Nam hiểu rỗ hết gi:ủ trị tự quyền làm người Vì vậy, với chúng ta, c/uvển người thật thiêng liêng" [63, tr 41 ] Để bảo vệ quyền thiêng liêng đó, pháp luật hình tội giết người hình thành sớm hệ thống pháp luật Việt Nam từ mục đích mà pháp luật tội giết người cũn« nhiệm vụ đấu tranh phịng, chốnơ tội phạm giết người ln quan tâm hàng đầu Do đó, việc nghiên cứu thường xuyên, đầy đủ sâu sắc tội giết người phương diện Luật hình lẫn phương diện Tội phạm học để đưa kiến nghị có sở lí luận thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật nâim cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm cẩn thiết Đó lí để tác giả chọn đề tài "Tội giết người Luật hình Việt Nam đấu tranh phịng, chống loại tội phạm này" làm Luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Tội giết người đề tài có nội dung phong phú phức tạp nên nhà khoa học nước giới đặc biệt quan tâm nước có số cơng trình nghiên cứu tội giết người nhà khoa học như: 1) "Trách nhiệm tội giết người theo Luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Đặng Quang Phương, Luận án Tiến sĩ Luật học, Taskent, năm 1990; 2) "Thời điểm bắt đầu kết thúc sống người nhìn từ góc độ luật học" Tiến sĩ Luật học Trần Hữu ứng, Cục Cảnh sát điểu tra, Bộ Nội vụ, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, năm 1993; 3) "Tội giết người theo Luật hình Việt Nam đấu tranh phịng, chống tội giết người" Hồng Cơng Huấn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, năm 1997; 4) "Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm ỏ' Việt Nam nay" Tiến sĩ Luật học Triệu Quốc Kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 1998; 5) "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhãn phẩm, danh dự người" Tiến sĩ Luật học Trần Vãn Luyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000; 6) "Những đặc điểm tâm lí bọn phạm tội giết người - cưóp tài sản tình hình số giải pháp phịng ngừa, đấu tranh", Bộ Cơng an - Vụ Quản lí Khoa học Cơng nghệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2000 Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tội giết người nhà khoa học như: 1) John Linclov/ (1997), "Murcler and vengeance among the gods" sâu phân tích phương pháp, thủ đoạn phạm tội giết người 2) Bruce L Bers; and John J Morgan (1998), "Criminal Investigation" đề cập đến phương pháp điều tra tội phạm, có tội phạm giết người 3) Stanley Yeo (1998), "Ưnrestraineđ Killings and the Law" đưa giải pháp hồn, thiện pháp luật nhằm đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người 4) Kenneth Polk (1999), "When men k iir phân tích tính 11«;uy hiểm tội giết người, phương pháp, thủ đoạn phạm tội giết người biện pháp đấu tranh phòng, chống 5) Michael Doherty (2002), "Criminology" làm sáng tỏ tình hình tội phạm nói chung, ngun nhân giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, có tội phạm giết người Tuy nhiên, cơng trình trên, tội giết người đề cập đến số khía cạnh cụ thể góc độ Luật hình sự, Điều tra tội phạm Tội phạm học, CO' sỏ' quan điểm cá nhân đặc thù nước VI vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống tội giết người Việt Nam phương diện Luật hình Tội phạm học cần thiết Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án - M ục đích nghiên cứu: Trước tình hình nghiên cứu trình bày trước yêu cầu dấu tranh phòng, chống tội phạm giết người nước ta giai đoạn nay, mục đích Luận án làm sáng tỏ cách có hệ thống toàn diện tất vấn đề có liên quan đến tội giết người góc độ Luật hình Tội phạm học, sỏ' để xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm - Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, tác giả Luận án đặt cho nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Về mặt lí luân: I ) Nghiên cứu pháp lt hình sư tơi giết người Viêt Nam qua thời kì phát triển đối chiếu, so sánh với BLHS hành để làm bật điểm kế thừa phát triển qui định tội giết người từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến 2) Làm sáng tỏ định nghĩa dấu hiệu pháp lí tội siết người; phân biệt tội giết người với tội phạm khác gây hậu chết người 3) Phân tích chất, nội dung, sỏ' lí luận thực tiễn số TTĐK tăng nặng tội giết người 4) Làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm; nội dung, chủ thể biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Về m ặt thực tiễn: 1) Tổng kết giá trị pháp luật hình tội giết người Việt Nam lừ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, qua rút học kinh nghiệm hoạt động lập pháp 2) Nghiên cứu, đánh giá việc định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm giết người; phân tích mặt lí luận đề xuất giải pháp có tính khả thi 3) Làm sáng tỏ tình hình tội phạm tình hình đấu Iranh phịng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005; nguyên nhân tội phạm giết người nguyên nhân tồn đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người, sở đưa giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống - Đơi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: 1) Tội giết người Luật hình Việt Nam mà cụ thể vấn đề như: pháp luật hình tội giết người từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay; định nghĩa tội giết người; dấu hiệu pháp lí tội giết người; phân biệt tội giết người với tội phạm khác gây hậu chết người; nội dung, sở lí luận thực tiễn số TTĐK tăng nặng tội giết người; TNHS tội giết người 2) Tinh hình tội phạm tình hình đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005; nguyên nhân tội phạm giết người tồn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người 3) Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Việt Nam giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề nêu tội giết người theo qui đinh tai Điều 93 BLHS Viêt Nam năm 1999 góc Luật hình Tội phạm học (giai đoạn 1996 - 2005), tên gọi Tuy nhiên, phạm vi giới hạn Luận án, tác giả khơng có điều kiện sâu hết tất khía cạnh Tội phạm học đề tài mà tập trung phân tích tình hình tội phạm giết người ỏ' đối tượng độ tuổi chịu TNHS (từ đủ 14 tuổi trở lên) Cư sỏ lí luận phương pháp nghiên cứu Luận án Cơ sở lí luận Luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh; đường lối, sách Đang Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, tội phạm hình phạt; thành tựu ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học, Điều tra hình Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận án đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng họp, so sánh, thống kê kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn từ trước đến ngồi nước 5.Những đóng gĨỊD Luận án Đây cơng trình chun khảo khoa học Luật hình Việt Nam bậc tiến sĩ nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống tất vấn đề có liên quan đến tội giết người góc độ Luật hình Tội phạm học; cụ thể là: - Những vấn đề pháp lí hình tội giết người Việt Nam từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nghiên cứu cách có hệ thống có gắn kết qui định với điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn, từ đánh giá vể thành tựu hạn chế qui định đó, luận giải thành tựu kế thừa học cần rút kinh nghiêm - Các cách định nghĩa khác tội giết người phân tích cách thấu đáo, qua tác giả đưa định nghĩa khoa học đầy đủ - Những tồn tại, vướng mắc việc định tội danh; tồn tại, vướng mắc việc áp dụng TTĐK tăng nặng tội giết người tồn tại, vướng mắc việc định hình phạt tội giết người nguyên nhân tồn tại, vướng mắc tổng hợp cách đầy đủ với phương án khắc phục có tính khả thi cao - Quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm; nội dung, chủ thể biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người phân tích cách cụ thể thấu đáo - Tình hình tội phạm tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 đánh giá cách sâu sắc xác (bao gồm kết đạt vấn đề tồn tại) - Các nguyên nhân tội phạm giết người nguyên nhân tổn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người; dự báo tình hình tội phạm tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người Việt Nam 5-10 năm tới phân tích, xác định cách khoa học, toàn diện sỏ' để đưa giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm Việt Nam giai đoạn (bao gồm giải pháp khắc 194 KẾT LUẬN Nghiên cứu pháp luật hình nói chung pháp luật hình tội giết người nói riêng từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, qua BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 văn pháp luật có liên quan chúng tơi thấy, qui định pháp luật hình tội giết người vừa kế thừa, phát triển, không loại trừ đứt đoạn, chí thụt lùi cục Tuy nhiên, tự hào mà nói bước tiến lên lịch sử nhân loại bước tiến pháp luật hình Việt Nam Tội giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác cách trái pháp luật, người có lực TNHS thực hiện, phải đủ tuổi chịu TNHS BLHS qui định (từ đủ 14 tuổi trở lên) Để hiểu chất nội dung liên quan đến sách hình Nhà nước ta tội giết người chúng tơi đã: a) Phân tích cách định nghĩa khác tội giết người đưa định nghĩa mới, khoa học đầy đủ hơn; b) Làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lí tội giết người; c) Phân biệt tội giết người với pham khác gây hậu chết người; cl) Phân tích nội dung, sở lí luận, sở thực tiễn, tồn tại, vướng mắc áp dụng TTĐK tăng nặng áp dụng TNHS đối vói tội giết người, qua đề xuất phương án khắc phục Để có nhận thức chung đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người, làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng; nội dung, chủ thể biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Mặc dù án giết người chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 2,74%), tính chất hậu lại nghiêm trọng Mỗi có vụ giết người xảy thường gây nỗi kinh hoàng cộng đồng xã hội, gây tâm lí hoang mang, lo lắng quần chúng nhân dân, làm giảm lònơ tin họ Nhà nước nói chunơ quan bảo vệ pháp luật nói riêng Vì vậy, đấu tranh làm giảm đến mức thấp vụ án giết người yêu cầu cấp thiết phải thực 195 Trong 10 năm trở lại đây, từ năm 1996 đến năm 2005, tội phạm giết người Việt Nam thực tế xảy khoảng 13.000 vụ, điều tra, xử lí khoảng 11.000 vụ, cịn lại 2.000 vụ không phát bỏ lọt nằm danh sách tội phạm ẩn [37] [52] [81] Với tính tốn tình hình tội phạm giết người xảy ỏ' nước ta từ năm 1996 đến năm 2005, rút kết luận: tổng số tội phạm giết người xảy thực tế, bao gồm tình hình tội phạm giết người phát tình hình tội phạm ẩn, nhiều gấp 1,18 lần số liệu tình hình tội phạm giết người phát (số vụ phạm tội giết người phát chiếm khoảng 84,62%, lại 15,38% chưa bị phát hiện) Mặc dù có năm tăng, có năm giảm, nhìn chung tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng Xu hướng phản ánh qua tỉ lệ tăng dần tội phạm giết người loại tội phạm nói chung từ 2,21% năm 1999 lên đến 2,55% năm 2005, mà phản ánh qua mức độ gia tăng giai đoạn 2001 - 2005 giai đoạn 1996 - 2000 Trong 13.594 vụ phạm tội xâm phạm tính mạng người, số vụ phạm tội giết người chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối (86,68%) Cơ cấu phản ánh hậu tội phạm giết người định hậu tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng nói chung mà cịn cho thấy tính chất nghiêm trọng hẳn tội phạm giết người so với tội phạm khác xâm phạm tính mạng người Mỗi tội phạm giết người xảy gây hậu tiêu cực: nhân dân hoảng loạn, bất bình ; trật tự an tồn xã hội bị đe doạ; uy tín quan bảo vệ pháp luật mà có phần giảm sút Trong 17.960 bị cáo phạm tội giết người, số bị cáo nam giới chiếm tới 94,47% chủ yếu lứa tuổi niên (39,7%) Số bị cáo khơng biết chữ chiếm 18%; có trình độ phổ thông sở chiếm 42%; đại học, cao đẳng chiếm 1% 5,24% bị cáo có tiền án, tiền sự, tiền án, tiền hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người chiếm tỉ lệ cao (44%) Đa số bị cáo thuộc loại ích kỉ, lười lao động lại thích hưởng thụ; có tính tàn bạo, 11 lợm; thích phiêu lưu, mạo hiểm; thích tìm cảm giác mạnh; thích dùng rượu chất kích thích khác; khơng hiểu biết pháp luật có 196 thái độ coi thường tính mạng người qui tắc sống XHCN Động cơ, mục đích phạm tội chủ yếu mâu thuẫn, thù tức, chiếm 45% Phương pháp, thủ đoạn phạm tội giết người phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương quan lực lượng hai bên, thòi gian, địa điểm phạm tội, mối quan hệ người phạm tội nạn nhân , phổ biến dùng dao đâm, chém nạn nhân, chiếm 57% Tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005, bên cạnh kết đạt cịn khơng tổn như: tỉ lệ khám phá án giết người chưa đáp ứng đòi hỏi xã hội; tình trạng lọt tội vụ giết người không tang xảy ra; khơng trường hợp để q thời hạn xét xử; khơng vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; khơng án Tồ án đánh giá khơng xác chứng cứ, áp dụng khơng đứng, khơng thống tình tiết định tội TTĐK tăng nặng Những tồn làm giảm lòng tin nhân dân ngành Cơng an, Kiểm sát, Tồ án; làm yếu sức mạnh quan thực thi pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Nguyên nhân tội phạm giết người nguyên nhân tồn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người phức tạp, đáng ý là: tồn lĩnh vực kinh tế - xã hội; văn hóa - giáo dục; tồn tại, yếu hoạt động quản lí nhà nước an ninh trật tự; tồn tại, yếu hoạt động điều tra, giám định, truy tố, xét xử tội phạm giết người Các nguyên nhân nói có ảnh hưởng tác động lẫn Tinh trạng thất nghiệp, mức sống thấp, tình trạng phân hố giàu nghèo sâu sắc tạo khơng mâu thuẫn xã hội, cản trở chủ thể nâng cao trình độ học vấn tham gia họp tác với quan tiến hành tố tụng Sự xuống cấp văn hố, bng lỏng giáo dục, giáo dục đạo đức, tác động đến người phạm tội hình thành họ , động cơ, đặc điểm đạo đức - tâm lí lệch chuẩn Những "nhân cách" gặp điều kiện thuận lợi - quản lí lỏng lẻo an ninh trật tự phát sinh hành vi giết người Những khiếm khuyết qui định pháp luật vừa gây lúng túng cho chủ thể đấu tranh phòng, chống tội phạm vừa tạo hội để họ thực hành vi tiêu cực Những tồn tại, yếu hoạt động 197 điều tra, giám định, truy tố, xét xử tội phạm giết người hạn chế hiệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm mà cịn tạo tâm lí thiếu tin tưởng vào nghiêm minh quan bảo vệ pháp luật, tâm lí coi thường, khinh nhờn pháp luật Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người, phải nhanh chóng tìm giải pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân tội phạm nguyên nhân tồn đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người Đây cơng việc khó khăn, phức tạp địi hỏi hưởng ứng tích cực đơng đảo nhân dân Trong 5-10 năm tới, nguyên nhân tội phạm giết người nguyên nhân tổn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người chưa giải cách triệt để Vì vậy, tình hình tội phạm giết người không giảm mà ỏ' mức cao năm vừa qua Vì vậy, tình hình tội phạm giết người không giảm mà mức cao năm vừa qua Trung bình năm xảy 1.100 vụ giết người, với 1.700 bị cáo Mức độ gia tăng bình quân hàng năm số vụ giết người vào khoảng 101-102% (tương dương với 10 đến 20 vụ); mức độ gia tăng bình quân hàng năm số bị cáo vào khoảng 102-103% (tương đương với 30 đến 50 bị cáo) Những vụ giết người có tính chất chun nghiệp; giết người thuê; giết người làm nghề chạy "xe ôm" xe tắc-xi để cướp tài sản; giết người công cụ, phương tiện tự tạo; giết người phương pháp, thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; giết người để trả thù "bom thư" cách bỏ chất độc vào gia đình nạn nhân; giết người xung đột giai cấp, tôn giáo; giết người ảnh hưởng rượu chất kích thích khác; chủ thể tội giết người nữ giới, độ tuổi chưa thành niên; băng nhóm phạm tội giết người có tổ chức có tính quốc tế lại có xu hưóng gia tăng diễn biến phức tạp [84, tr 6-8] Trên CO' sỏ' phân tích nguyên nhân tội phạm giết người nguyên nhân tổn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 với dự báo tình hình tội phạm giết người ỏ' Việt Nam 10 năm tới (2006 - 2015), chúng tồi cho rằng, để nâng cao hiệu 198 đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm cần thiết phải thực đồng triệt để giải pháp sau đây: Thứ nhất, thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội Kết hợp làm giàu vói xố đói giảm nghèo Tạo cơng ăn việc làm cho người độ tuổi lao động, nam giới lứa tuổi niên Kết họp chặt chẽ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người với trừ tệ nạn xã hội Ban hành Luật Cấm cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật tham gia vào hoạt động kinh tế tư nhân nhằm loại bỏ tình trạng đối tượng phạm tội gây sức ép quan điều tra, truy tố, xét xử giải vụ án giết người Thứ hai, trọng đầu tư cho văn hoá Quan tâm thích đáng đến hoạt động tuyên truyền pháp luật giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường xã hội Ngăn chặn, loại trừ sản phẩm văn hố kích động bạo lực Thứ ba, nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước an ninh trật tự; trọng quản lí đối tượng nam niên lao động tự Nhân rộng hình thức có giá trị phồng ngừa tích cực mơ hình "Ngũ gia liên bảo", "Hội cha mẹ học sinh", "Đội niên cò' đỏ", "Đội thiếu niên đỏ" Cấm tàng trữ vũ khí hình thức nào, loại dao dân dụng Xây dựng củng cố trận an ninh nhân dân vững chắc, thường xuyên tất địa bàn Ban hành Luật Cấm mang vũ khí theo người đến nơi công cộng Luật Cấm uống rượu nhằm loại bỏ nguyên nhân làm phát sinh tội phạm giết người Thứ tư, nâng cao chất lượng điều tra, giám định, truy tố, xét xử tội phạm giết người Hồn thiện tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng qui định BLHS BLTTHS liên quan đến tội giết người Ban hành Luật Bảo vệ đãi ngộ người làm chứnơ nhằm đảm bảo an toàn cho người làm chứng trình khai I báo khuyến khích, động viên họ tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Thứ năm, thường xuyên tổng kết thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nâng cao nărm lực công tác CỈỰbáo, thống kê, nghiên cứu đặc điểm tội phạm học tội phạm giết người 199 Khi nhóm người có trình độ học vấn thấp, có đặc điểm đạo đức - tâm lí lệch chuẩn nhóm người nghèo đói, thất nghiệp tham gia tệ nạn xã hội bị thu lại; nguyên nhân làm phát sinh tội phạm giết người nguyên nhân làm phát sinh tồn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người bị hạn chế bị loại trừ; tình trạng bỏ lọt truy tố, xét xử oan sai khắc phục; quần chúng nhân dân tin tưởng vào quan bảo vệ pháp luật, tích cực đấu tranh phịng, chống tội phạm chắn tình hình tội phạm giết người thay đổi theo hướng giảm dần bị thủ tiêu Sau nghiên cứu nội dung trên, xuất phát từ luận điểm tiếng Mác: "Dưới c h ế độ dân chủ, khơng phủi người tồn pháp luật mù pháp luật tồn người" [13, tr 116] xin: * Kiến nghị với Đảng, Nhà nước Quốc hội quan tâm tới việc phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng đề sách kinh tế - xã hội pháp luật Ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLHS BLTTHS liên quan đến tội giết người như: TTĐK tăng nặng tội giết người; trách nhiệm bảo vệ trường; thời gian, địa điểm tiến hành giám định vụ án giết người Ban hành Luật Cấm mang vũ khí theo người đến nơi cơng cộng; Luật Cấm uống rượu; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Luật Bảo vệ đãi ngộ người làm chứng Kí kết hiệp định tương trợ tư pháp hình với nước láng giềng có chung vùng biển, vùng biên giói lãnh thổ với nước ta nhằm giúp bắt giữ, xử lí tội phạm giết người Thành lập Viện Y pháp quốc gia Trung tâm nghiên cứu tội phạm học để phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm giết người Thành lập đơn vị nghiệp vụ chuyên đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người có tổ chức có tính quốc tế Tổ chức lại Cơ quan điều tra ngành Kiểm sát theo hướng I VKSNDTC có Cục Điều tra cịn ba miền có Chi cục Điều tra theo cách tổ chức Tòa Phúc thẩm TANDTC Viện Phúc thẩm VKSNDTC * Kiến nghị với Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội, TANDTC, VKSNDTC, Bộ Cóng an Bộ Tư pháp ban hành văn hướng dẫn: a) Tiêu chí phân biệt tội giết người vói tội phạm khác gây hậu chết người như: tội cố ý gây 200 thương tích, tội hiếp dâm, tội cướp tài sản, tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng b) Tiêu chí phân biệt tội giết người với tội vô ý làm chết người trường họp chủ tài sản áp dụng biện pháp bất họp pháp nhằm bảo vệ tài sản gây hậu chết người giăng dây điện trần, đặt bẫy, nuôi rắn độc, nuôi cá sấu, đào hố chông c) Căn định loại hình phạt - tù có thời hạn, tù chung thân tử hình trường hợp giết người vừa có TTĐK tăng nặng lại vừa có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS * Kiến nghị với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, TANDTC, VKSNDTC, Bộ Công an Bộ Tư pháp ban hành văn hướng dẫn áp dụng qui định BLHS vấn đề: a) Đối tượng tác động tội giết người, b) TTĐK tăng nặng cần áp clụng trường hợp giết người để cướp tài sản giết người để thực che giấu tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác, c) TTĐK tăng nặng giết trẻ em; giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, giáo mình; giết người thi hành cơng vụ; giết người mà liền tnrớc sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng; giết người có tính chất đổ số tình tiết khác * Kiến nghị với Chính phủ xây dựng thêm chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm mà gia tăng dẫn đến gia tăng tội phạm giết người như: Chương trình quốc gia phịng, chống tội sản xuất, mua bán, tổ chức sử dụng, lôi kéo, cưỡng người khác sử dụng, chứa chấp việc sử dụng sử dụng trái phép chất ma túy; Chương trình quốc gia phòng, chống tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán, chiếm đoạt vũ khí quân dụng, vũ khí thơ sơ, cơng cụ hỗ trợ, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc; Chương trình quốc gia phịng, chống tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc gá bạc 201 DANH MỤC CONG TRINH CUA TAC GIA '0 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 2), tr 13-15 02 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Qui định tội giết người Luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật Hình năm 1985", Tạp chí Luật học, (số 5), tr 20-25 > 03 Đỗ Đức Hổng Hà (2004), "Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích", Tạp chí Tịa Ún nhân dãn, (số 3), tr 7-11 , 04 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Một số đặc điểm tội phạm học tội giết người", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 71-79 >05 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Chủ thể tội giết người - Một số vấn đề lí luận thực tiễn", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 23), tr 18-21 -06 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Về tình tiết "giết nhiều người" "giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người"", Tap chí Luật học, (số 1), tr 32-36 * 07 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết ngưòi phản ánh mức độ lỗi đặc điếm nhân thân người phạm tội", Tạp chí Tịa án nhân dàn, (số 18), tr 17-20 ' 08 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Mặt khách quan tội giêì người - Một số vấn đề lí luận thực tiễn", Tạp chíTịa án nhân dân, (số 02), tr 7-10 *■09 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Lịch sử phân hóa trách nhiệm hình qui định tội giết người từ năm 1945 đến nay", Tạp chí Nhà nước vù Pháp luật, (số 3), tr 48-53 * 10 Đỗ Đức Hổng Hà (2006), "Việc định tội danh trường họp phạm tội gây hậu chết người", Tạp chí Kiểm sút, (số 20), tr 12-18 202 TAI LIẸU THAM KHAO Tiêng Việt Báo cảo bổ sung tình hình thực k ể hoạch năm 2002 vả triển khai thực nhiệm vụ k ế hoạch năm 2003, Báo cáo Chính phủ kì họp thứ ba, Quốc hội Khố XI, Hà Nội, tháng năm 2003 Ban chi đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình (2000), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình năm 1999, Tài liệu dùng cho báo cáo viên, Hà Nội Phạm Văn Báu (2002), "Phạm tội trẻ em - Những vấn đề lí luận thực tiễn", Tạp chí Luật liọc, (số 3), tr 3-8 Bộ Cơng An, Vụ Quản lí Khoa học Cơng nghệ (2000), Những đặc điểm râm lí bọn tội phạm giết người - cướp tài sản tình hình vù s ố giải pháp phịng ngừa, đấu tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công An, Viện Nghiên cứu Chiến lược Khoa học Cơng an (2002), D ự báo rình hìnli tội phạm đề xuất giãi pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam (1999), Đại từ điển TiêhgViệt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lí (1994), Chuyên đê Bộ luật Hình Việt Nam, thực trạng phương hướng đổi mới, chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Văn Thảo, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lí (1999), Chuyên đê về: Tư phấp hình so sánh, Hà Nội 203 12 Nguyên Văn Bốn (2002), "Việc định tội hành vi giăng dây điện chống chuột gây hậu chết người", Tạp chí Tịa ủn nhân íìân, (số 10), tr 2527 13 c Mác Ph Ăng-ghen (1979), Toàn tập, Tập 2, Nxb Hà Nội ] Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khcio vê Phần chung Luật Hình sự, tập 1, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 15 Chủ Tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003), Thư Chủ Tịch nước Trần Đức Lương gửi Hội nghị tổng kết rút kinh nghiêm công tác ngành TAND năm 2002, Hà Nội ngày 07-01-2003 16 Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toán cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Dỗn Mậu Diệp (2003), "Việc làm cho niên - thách thức tồn cầu thực trạng Việt Nam", Tạp chí Lao động Xã hội, (số 206 + 207 + 208), tr 32-33 19 Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảne Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần th ứ 4, Khoú VIỈ, (Lun hành nội bộ), Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ’ 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, (Sách phục vụ thảo luận dự thảo văn kiện Đại hội IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 204 25 Giáo trình Giám định pháp V(1996), Trường Đại học Y Hà Nội 26 Lương Thanh Hải (2005), "Hơn năm nhìn lại vụ án Bùi Minh Hải Đồng Nai (1998-2005) - Những học kinh nghiệm công tác điều tra, truy tố, xél xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 18), tr 24-27 27 Phạm Hổng Hải (2002), "Tiếp tục hồn thiện sách hình phục vụ cho trình đổi xu hội nhập nước ta nay", Tạp chí Nhủ nước vù Pháp luật, (số 6), tr 50-58 28 Hệ thống hoứ qui đinh pháp luật hình (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hồ (2001), "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người - so sánh Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 1985", Tạp chí Luật học, (số 1), tr 31 31 Nguyễn Ngọc Hồ (2005), "Chính sách xử lý tội phạm Luật hình Việt Nam", Tạp chí Luật học, (số 3), tr 9-14 32 Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (2005), Giáo trình Luật hình Việt N am , Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Học viện Tư pháp (2005), Toạ đàm vụ án Vườn Điều, HàNội 35 Hồ sơ vụ án Trương Văn Cam 36 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2003), Quyết đinh sô 14/HĐTP/HS ngày 267-2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC v/v Nguyễn Văn Nhiệm đồng bọn phạm tội "Giết người", "Gây rối trật tự công cộng", Hà Nội n 37 Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Mai (2005), Kinh nghiệm đánh giã chứng xét xử cúc vụ án xâm phạm tính m ạng, sức khoẻ, Hà Nội 205 39 Nguyễn Tuyết iVlai (2002), Đấu n anh phònẹ, chống tội phạm ma túy Việt N um , Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Hữu Nam (2004), “Một số vấn đề từ thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình tội giết người”, Tạp chí Kiểm sát, (số 3), tr 31-34 42 Hổ Trọng Ngũ (2002), Một sô' vấn đề sách hình ánh súng Nghị Đại hội IXcủa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Cao Thị Oanh (2002), Đấu tranh phòng, chống tội cờ bục địa thành phô Hà N ội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Đặng Quang Phương (1990), Trách nhiệm tội giết người theo Luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Taskent 45 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, Tập ỉ, Bình luận chuyên sâu, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 46 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Khố X, kì họp thứ (2000), Bộ luật Hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Hà Nội 47 Quốc hội Khoá XI, Uỷ ban vấn đề xã hội (2003), Thuyết trình đấu tranh mạnh m ẽ với tệ nạn x ã hội phịng, chống HIV/AIDS thiết thực góp phần phút triển bền vững 48 Lê Thị Sơn (Chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung ý ủ trị, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 49 TANDTC (1979), Hệ thống hoú luật lệ hình sự, Tập (1945 - 1974), Hà Nội M) TANDTC (1979), Hệ thống hoá luật lệ hình sự, Tập (1975 - 1978), Hà Nội 51 TANDTC (2002), Báo cáo Tổng kết công tác ngành TAND năm 2002 phương hướng nhiệm vụ CƠÌ11Ị tác nqành TAND năm 2003 52 TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 206 53 TAND thành phố Hà Nội (2002), Bản Ún HSST s ố 314 ngày 14-5-2002 54 TAND tỉnh Bên Tre (2001), Bản Ún HSST s ố 52 ngày 05-6-2001 55 TAND tỉnh Bến Tre (2001), Bàn án HSST số 105 ngày 09-10-2001 56 TAND tỉnh Cà Mau (2002), Bản Ún HSST s ố 67 ngày 21-6-2002 57 TAND tỉnh Cà Mau (2002), Bản Ún HSST s ố 81 ngày 15-7-2002 58 TAND tỉnh Hà Nam (2000), Bản án HSST s ố 09 ngày 31-3-2000 59 TAND tỉnh Lào Cai (2000), Bản ủn HSST số 138 ngày 15-11-2000 60 TAND tỉnh Yên Bái (2002), Bản án HSST s ố 43 ngày 24-7-2002 61 Tạp chí Kiểm sát (1998), (số 8, số số 11 năm 1998) 62 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu (1995), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Từ tập I đến tập V, Nxb Văn hoá - Thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh 63 Lê Minh Thông (1998), "50 năm - Tuyên ngôn giới quyền người", Tạp chí Nhả nước Pháp luật, (số 4), tr 41 64 Thống kê từ 458 án tội giết người cua Tòa án nhân dân linh, thành phố phạm vi nước giai đoạn 1996 - 2005 65 Lê Thị Hoài Thu (2002), "Vấn đề xây dựng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 11), tr 47-53 66 Đỗ Gia Thư (2004), “Thực trạng đội ngũ thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí T'ồ án nhân dân, (số 7), tr 5-11 67 Phan Hữu Thức (2002), “Góp ý kiến tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tạp chí Pháp lí, (số 12), tr 30-31 ' 68 Tồ Hình TANDTC (2002), Báo cáo Công tác xét xử vụ án hình vù sơ ý kiến đề xuất ngày 25-12-2002, Hà Nội 69 Toà Phúc thẩm TANDTC Hà Nội, Bản án HSPT s ố 2807 ngày 26-12-2000 70 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 207 I Bùi Anh Tuấn Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu tội xâm phạm tính mạng, sức khoe, nhân phẩm, tlanli dự người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hù N ội, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 73 Đào Trí ú c chủ biên (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tơ tụng hình V iệt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đào Trí ú c (2001), "Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành Bộ luật Hình năm 1999", Tạp chí Nhã nước Pháp luật, (số 01), tr 35-40 75 Đào Trí ú c (2005), "Cải cách tư pháp hình vấn đề phịng, chống oan, sai", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 04), tr 3-10 76 Uy ban vấn đề xã hội Ọuốc hội (2006), Tờ trình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, số 1401-TT/UBXH, Hà Nội, ngày 25-10-2006 ôã77 Trn Hu ỳng (1993), "Thi im bt u kết thúc sống người nhìn từ góc độ luật học", Tạp chí Tỏa án nhân dân, (số 10), tr 11 78 Phồng Thế Vắc, Trần Văn Luyện (2001), Bình luận khoa học BLHS 1999, Chủ biên: Tiến sĩ Luật học Phùng Thế vắc, Tiến sĩ Luật học Trần Văn Luyện, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Thơng tin - Thư viện Nghiên cứu khoa học (2002), Bản tập hợp ỷ kiến thảo luận hội trườnẹ kì họp thứ hai Quốc hội Khố Xngày 18-11 -2002, Hà Nội 80 VKSNDTC (1995), Đe tài: Cơ sở lí luận vù thực tiễn nhâm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra ủn giết người", Ban Chủ nhiệm: Trần Phong Thanh - Nguyễn Duy Hồng - Đỗ Xuân Tựu, Hà Nội 81 VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), S ố liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 82 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (200Ơ), Tội phạm học Việt Nam s ố vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội 208 83 Nguyễn Xuân Yêm (1994), “Tình hình bạo lực gia đình biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí Kiểm sát, (số ỉ ), tr 17-18 84 Nguyễn Xn m (1998), "Về phịng chống tình trạng dùng mìn, lựu đạn "bom thư" để trả thù cá nhân", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 2), tr 6-8 85 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đụi phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Tiếng nước ngồi 86 BRA-rappoit (2004), Brotís-utvecklingen i SveriiỊC 2001-2003, pp 23-40 87 Charles D Paglee All rights reserved (1998), Criminal law o f the people’s republic o/China, pp 43 88 Development Report 2003, The World Bank in collaboration with the Asian Developmenl Bank Vietnam Consultative Group Meeting (2002), Vietnam Deìiverirìg un its Promise, Hanoi, December 10-1 1, 2002, pp ii 89 Governmenl of Japan (1998), Summavy o f the white paper on crime 1998, Research and Training Institute, Ministry of Justice, Japan, pp 70 90 Hanoi Law University - Georg - August Universitat Gottingen (2003), International Conỷerence on Lcnv and Gìobaìiiation, Ha Noi, 25 - 26 March, 2003, pp 1-16 91 Kenneth Polk (1999), When men kiìì, Cambridge University Press, London, pp 113-136 92 Lexis Law Publishing (1998), Deering’s Penal Cocle, Annotated o f Cali/orniơ, § § 187-269, 201 Spear Street, Suite 400 San Francisco, CA 94105, pp 93 Livre Premier Dispositions Générales (1994), Coủe Pénaì, éditions Dalloz, 11, rue Soufflot, 75204 Paris cedex 05, pp 51-52 94 Regeringskansliets Offsetcentral Stockholm (1999), The Swedish Penal Cocle, pp 14 95 Roger Hood (1996), The deaĩh penalty, Oxford - Clarendon Press 1996, pp 11-51 ... Chương TỘI GIẾT NGUỒỈ TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 1.1 Tội giết người Luật hình V iệt Nam 1.2 T ình hình tội phạm giết người. .. Chương Tội giết người Luật hình Việt Nam tình hình tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Chương Nguyên nhân tội phạm giết người tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người Việt. .. nhân tội phạm giết người nguyên nhân tồn đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005; 3) Tinh hình tội phạm tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người Việt

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan