1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trong luật hình sự việt nam và đấu tranh phòng chống loại tội phạm này

85 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

B ộ G IÁ O DỤC VÀ Đ À O TẠO BỘ T PH Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THỊ THU HƯƠNG CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÀ ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐNG LOẠI TỘI PHẠM NÀY C huyên ngành : Luật H ình Mã sô : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ THU' V I Ệ N ĨRƯỊNG ĐAỉ hoc lữãĩ h a nịi PHỊNG G V S ỉ f H À N Ộ Ĩ N Ă M 2004 M Ụ C LỤ C T rang MỞ Đ Ầ U Chương NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 Khái niệm tội xâm phạm tình dục trẻ e m 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm 11 tình dục trẻ e m Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 20 VÊ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 2.1 Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 B L H S) 20 2.2 Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114 B L H S) 30 2.3 Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 B L H S ) 33 2.4 Tội dâm ô trẻ em (Điều 116 B L H S ) 38 2.5 Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 B L H S ) 41 Chương ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG 45 CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 3.1 Tinh hình tội phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em Việt 45 Nam từ năm 1999 đến năm 2003 3.2 Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm tội xâm phạm 57 tình dục trẻ e m 3.3 Các biện pháp đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm tình dục 66 trẻ e m KẾT LU ẬN 76 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 78 N H Ữ N G C H Ữ V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N V Ã N BLHS Bộ luật hình TANDTC Tồ án nhân dân tối cao XPTD Xâm phạm tình dục XPTDNL Xâm phạm tình dục người lớn XPTDTE Xâm phạm tình dục trẻ em TP Tội phạm MĐGTHN Mức độ gia tăng hàng năm HDTE Hiếp dâm trẻ em CDTE Cưỡng dâm trẻ em GCVTE Giao cấu với trẻ em DƠĐVTE Dâm trẻ em MDNCTH Mua dâm người chưa thành niên NCTN Người chưa thành niên TH Tiểu học THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học M Ở ĐẦU Tính cấp thiết để tài Trẻ em tương lai quốc gia toàn nhân loại Chính vậy, bảo vệ trẻ em trách nhiệm quốc gia cộng đồng quốc tế Điều 34 Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em ghi nhận: "Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ tre’ em, chống hình thức bóc lột lạm dụng tình dục '' Chống xàm hại trẻ em có xâm hại tình dục thực nhiều biện pháp Trong biện pháp đó, can thiệp nhà nước cơng cụ pháp luật có hiệu lực đặc biệt Việt Nam, sau nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, tư tưởng bảo vệ trẻ em bước thể rõ văn pháp luật Nhà nước, đặc biệt quy định pháp luật hình Sau phê chuẩn Cơng ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quy định bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, lao động chưa thành niên, thủ tục tố tụng vụ án có người chưa thành niên tham gia tố tụng v.v Đặc biệt, Bộ luật hình Nhà nước ta qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung có quy định tội xâm phạm tình dục trẻ em sở pháp lý quan trọng để đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Cũng loại tội phạm khác, tội phạm tình dục trẻ em xảy hội đủ hai yếu tố: nguyên nhân điều kiện Trong điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường nước ta, nguyên nhân điều kiện tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em đa dạng phong phú Trước hết, kinh tế thị trường bên cạnh mặt tích cực bao hàm mặt trái, mặt tiêu cực nạn thất nghiệp, phát triển cân đối khu vực thành thị nông thơn, miền núi, phân hố giàu - n g h èo Đặc biệt, nước ta phần lớn dân cư sống nông thơn, đời sống cịn nhiều khó khăn nên phận người lao động có trẻ em tràn đô thị để kiếm sống tạo nên tầng lớp sống phiêu bạt, khó kiểm sốt là' môi trường tạo tội phạm chứa mại dâm, lạm dụng tình dục trẻ em [33, tr.61] Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước trật tự an tồn xã hội cịn lỏng lẻo, hiệu tổ chức, điều hành ngun nhân làm cho tình hình tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng chưa có chiều hướng giảm bớt, ngược lại cịn diễn biến phức tạp nghiêm trọng Về tuyên truyền giáo dục pháp luật, năm gần việc tuyên truyền giáo dục pháp luật tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trọng hiệu chưa cao nên chưa tạo mạng lưới tồn dân đấu tranh phịng chống loại tội phạm Sự tác động mạnh nhu cầu vật chất, lối sống theo kiểu phương Tây dẫn đến tình trạng tỷ lệ ly gia tăng nguyên nhân đẩy trẻ em vào cảnh lang thang, nhỡ lâm vào cảnh bán dâm, bị lợi dụng tình dục Về phương diện xây dựng, áp dụng pháp luật, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật hinh cịn tình trạng cơng tác xét xử loại tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em có vướng mắc áp dụng pháp luật chưa hướng dẫn kịp thời, gây chậm trễ việc xét xử làm cho tác dụng răn đe, phòng ngừa chung án chưa cao Trong thời gian qua, đội ngũ người làm công tác đấu tranh phịng chống bọn tội phạm ngày đơng đảo đào tạo nghiệp vụ tương đối Nhưng bên cạnh thành tích, kết đạt cịn có khơng thiếu sót, khiếm khuyết Việc điều tra, truy tố xét xử tội phạm nói chung tội phạm tình dục trẻ em nói riêng cịn có sai sót, bỏ lọt tội phạm, xét xử chưa nghiêm điều kiện để thúc đẩy tội phạm phát triển Với nguyên nhân điều kiện dẫn tới thực trạng nước ta Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới đấu tranh phòng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em có nhiều sách, biện pháp tích cực loại tội phạm có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Các tội xâm phạm tình dục trẻ em gây hậu nghiêm trọng cho trẻ em cho xã hội tất mặt kinh tế, xã hội, đạo đức, sức khoẻ, tâm lý, tình cảm Thực tế địi hỏi phải tìm giải pháp để tăng cường đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm tinh dục trẻ em nước ta Chính vậy, việc nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm tình dục trẻ em, làm rõ tình hình tội phạm nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm tình dục trẻ em qua kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm đòi hỏi thiết nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Do tính thiết đề tài khoa học thực tiễn nên vấn đề số nhà nghiên cứu nhiều quan chức nhà nước quan tâm, thể số cơng trình nghiên cứu sau: Kỷ yếu hội thảo "Nạn lạm dụng tình dục trẻ em hiếp dâm trẻ em" {Hội Liên hiệp phụ nữ Việt N am - Hà Nội 1997)', "Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ trẻ em trước tệ nạn lạm dụng tình dục" (Viện Khoa học pháp lý, thông tin chuyên đề, 1998); "Một số vấn đề sửa đổi nâng cao hiệu pháp lý luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" (Viện Khoa học pháp lý, Thơng tin chun đề, 2002)-, "Tồ án quyền trẻ em" (Trường Cán Toà án, Hà Nội 7995); "Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua, bán dâm trẻ em" (Hồng Bá Thịnh Nxb Chính trị Quốc gia, 1998)', "Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em" (Vũ Ngọc Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002)\ "Vai trị Tồ án nhân dân việc đấu tranh phịng chống tội phạm tình dục" ợ án nhân dân tối cao, cơng trình khoa học cấp Bộ, Hà Nội 2001) v.v Các cơng trình có nhiều đóng góp cho việc làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em không tập trung nghiên cứu tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em mối quan hệ tổng thể chí đề cập đến thực tiễn cách nhiều năm Mục đích phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến tội xâm phạm tình dục trẻ em, phân tích dấu hiệu pháp lý, tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tội xâm hại tình dục trẻ em luận văn nhằm kiến nghị biện pháp cần áp dụng để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận biện chứng vật, luận văn áp dụng phương pháp sau để giải nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội, phương pháp dự báo khoa học Phạm vi đôi tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu góc độ Luật hình Tội phạm học v ề Luật hình sự, tập trung nghiên cứu Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 v ề Tội phạm học, giới hạn nghiên cứu tình hình tội phạm từ năm 1999 đến năm 2003 - Đối tượng nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu xác định quan điểm khoa học khái niệm tội xâm phạm tình dục trẻ em, quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm tình dục trẻ em, thông tin, tư liệu thực tế, án định hình Tồ án nhân dân cấp liên quan đến đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm tình dục trẻ em Các kết nhằm đạt việc nghiên cứu đề tài Thứ nhất, hệ thống hoá quan điểm khoa học làm rõ khái niệm tội xâm phạm tình dục trẻ em Thứ liai, làm rõ đặc điểm chủ yếu trình lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm tình dục trẻ em Thứ ba, làm rõ dấu hiệu pháp lý đường lối xử lý tội phạm cụ thể nhóm tội phạm tình dục trẻ em Thứ tư, phân tích tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tinh hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em; qua đề biện pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm tình dục trẻ em Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: C hương 1: Những vấn đề chung tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.1 Khái niệm tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm tình dục trẻ em Chương 2: Quy định Bộ luật hình nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1999 tội xâm phạm tình dục trẻ em 2.1 Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS) 2.2 Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114 BLHS) 2.3 Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 BLHS) 2.4 Tội dâm ô trẻ em (Điều 116 BLHS) 2.5 Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS) C hương 3: Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em 3.1 Tinh hình tội phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2003 3.2 Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em 3.3 Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm tình dục trẻ em Chương NH Ữ NG V Ấ N Đ Ề C H U N G VỂ CÁC T Ộ I X Â M P H Ạ M T ÌN H DỤC T R Ẻ EM 1.1 KHÁI NIỆM CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm trẻ em quốc gia nào, trẻ em tương lai đất nước, hạnh phúc gia đình Đối với nhân loại trẻ em hơm giới ngày mai Trẻ em người chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần địi hỏi phải có bảo vệ đặc biệt từ phía Nhà nước, xã hội gia đình Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho trẻ em phát triển tồn diện thể chất trí tuệ Do mà Việt Nam sớm phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em (là quốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới) Về mặt pháp lý, việc xác định loại dân cư xem trẻ em có ý nghĩa quan trọng xây dựng áp dụng pháp luật Bởi vì, loại dân cư Nhà nước bảo hộ theo chế độ pháp lý riêng so với loại dân cư trẻ em Để xác định loại dân cư xã hội trẻ em, quốc gia cộng đồng Quốc tế vào tiêu chí độ tuổi Tuy nhiên, độ tuổi xác định độ tuổi trẻ em không giống tất quốc gia việc xác định phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn cụ thể nước như: Điều kiện nhân chủng học, văn hoá, quan niệm đạo đức dân tộc, tập quán pháp lý truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội v.v Trong đó, điều kiện kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng hàng đầu Điều kiện ảnh hưởng đến việc xác định độ tuổi trẻ em theo hai hướng: Thứ nhất, điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện quan trọng hàng đầu có ảnh hưởng phát triển thể lực, trí tuệ 67 em tổng hợp biện pháp khác nhằm khắc phục, hạn chế tiến tới loại bỏ nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm Đó biện pháp có tính chất chung khơng thể áp dụng khuôn mẫu chung cho tất địa phương địa phương có tính chất, đặc điểm, hồn cảnh, điều kiện khó khăn, thuận lợi khác Do đó, phải tùy thuộc địa phương, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể mà cần áp dụng biện pháp phù hợp Có vậy, việc đấu tranh phòng chống mang lại hiệu cao 3.3.1 Các biện pháp kinh tế- xã hội Đây biện pháp tác động kinh tế có ảnh hưởng mặt xã hội nhằm hạn chế loại trừ dần nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em Để giải tồn bất hợp lý mặt kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm nói chung cụ thể tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng địi hỏi Nhà nước phải tiến hành đồng loạt biện pháp kinh tế - xã hội sau: Thứ nhất, Nhà nước cần ban hành thực có hiệu sách kinh tế gắn với việc thực sách xã hội thúc đẩy sản xuất phát triển Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: “ở khu vực nông thôn với việc chuyển đổi mạnh cấu sản xuất, mùa vụ, trồng, vật nuôi, phát triển đa dạng ngành nghề lĩnh vực công nghiệp, thủ công mỹ nghệ dịch vụ dự kiến thu hút tạo thêm việc làm cho khoảng triệu lao động (tính thêm ngày cơng quy đổi), đưa số lao động có việc làm nơng thơn vào năm 2005 khoảng 28 triệu người, khu vực thành thị dự kiến năm thu hút tạo việc làm thêm khoảng 1,78 triệu người ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ, đưa tổng số lao động có việc làm thành thị vào khoảng 11 triệu người.” [6, tr 267-268] Đây sách quan trọng việc tạo việc làm Hoàn thành tiêu tạo chuyển biến tích cực sử dụng nguồn 68 lực lao động dư thừa nước ta, tác động tích cực vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo, tệ nạn xã hội Tuy nhiên, để Nghị Đảng vào sống, cần có kế hoạch đầu tư phát triển hài hịa nơng thơn thành thị Có làm giảm cách biệt đời sống kinh tế nông thôn thành thị đồng thời tránh tình trạng di dân tự phát, ổ ạt từ nơng thơn lên thành thị khơng có kiểm sốt Nhà nước Thứ hai, Nhà nước cần hồn thiện chế hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, bao gồm loại quỹ, sách thuế, sách đất đai, tài nguyên Nhà nước cần mở rộng mạng lưới trung tâm dạy nghề, gắn dạy nghề với sử dụng nhân lực, thành lập tổ chức dịch vụ việc làm miễn phí cho niên nghèo, người có hồn cảnh khó khăn để thu hút người lao động khơng có việc làm vào làm việc Đồng thời địa phương phải có sách hỗ trợ vốn xây dựng, quỹ xóa đói giảm nghèo để giảm cách biệt lớn người giàu người nghèo Giải pháp bước đẩy lùi tình trạng lang thang nhỡ trẻ em, tình trạng bần mà phạm pháp Thứ ba, Nhà nước cần có biện pháp tổ chức đưa trẻ em sống lang thang tái hịa nhập với gia đình đưa vào sở Nhà nước để nuôi dạy, tạo cồng ăn việc làm cho em Biện pháp số địa phương thực hiệu chưa cao Thực tốt điều hạn chế số lượng trẻ em phạm tội số lượng trẻ em nạn nhân tội phạm nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng Tóm lại, sách kinh tế cần phải kết hợp chặt chẽ với sách xã hội hay sách xã hội phải phận cấu thành sách kinh tế Như nói biện pháp kinh tế xã hội đóng vai trị quan trọng việc phịng, chống tội phạm nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng 3.3.2 Các biện pháp văn hóa, giáo dục Về văn hoá cần thực biện pháp cụ thể sau: 69 Thứ nhất, Nhà nước cần quản lý chặt chẽ việc lưu hành băng đĩa có nội dung đổi trụy Cần xử lý thật nghiêm khắc hành vi nhập trái phép băng hình đĩa CD, sách, truyện có nội dung đồi trụy, kích thích tình dục Thứ hai, Nhà nước cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ dịch vụ kinh doanh nhà hàng, quán bia, quán karaoke đảm bảo cho loại hình kinh doanh hoạt động cách lành mạnh nhằm nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân Thứ ba, cần tổ chức nhiều hoạt động văn hóa lành mạnh bổ ích, lý thú nhằm thu hút quần chúng tham gia đông đảo Cần đẩy mạnh nếp sống văn minh, gia đinh văn hóa “Phát huy sắc dân tộc, bảo tồn, tái tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể làm tảng cho giao lưu văn hóa cộng đồng, vùng nước giao lưu văn hóa với bên ngồi.” [6, tr.296] Có tạo cho người dân có sinh hoạt văn hóa lành mạnh, hướng thiện, hạn chế nguy phạm tội Về công tác giáo dục, cần phải xuất phát từ giáo dục gia đình Để thực điều này, địi hỏi bậc ông, bà, cha, mẹ phải gương sáng đạo đức, lối sống sinh hoạt, lao động cho em noi theo Đổng thời bậc phụ huynh cần có phương pháp giáo giục hợp lý, phù hợp với lứa tuổi Việc giáo dục nhà trường vấn đề quan trọng Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ rõ “Củng cố trì thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ, đặc biệt tỉnh miền núi , vùng sâu, vùng xa, thực phổ cập giáo dục trung học sở, xây dựng thêm trường học cấp học phổ thông, bảo đảm số học sinh lớp cấp học theo tiêu chuẩn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học” [6, tr 292] Trong cần phải coi trọng đặc biệt giáo dục nhân cách cho học sinh đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu kể trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức để làm gương sáng cho học sinh noi theo Nhà trường không truyền đạt cho em kiến thức chun mơn mà cịn dạy cách xử sự, truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc 70 thông qua hoạt động sinh hoạt, lao động, vui chơi hấp dẫn, lành mạnh Thiết lập phương pháp phối hợp có hiệu gia đình nhà trường để thường xuyên quan tâm đến diễn biến tâm lý em, tránh tác động tư tưởng xấu Cần phải đưa nội dung “giáo dục giới tính” vào trường học sở ổn định nội dung có sách giáo khoa Bởi vì, biết, nhiều vụ xâm phạm tình dục trẻ em kẻ phạm tội cịn tuổi tị mị muốn tìm hiểu quan hệ tình dục nên dẫn đến phạm tội Việc giáo dục giới tính triển khai chưa thống toàn quốc Tài liệu, sách tham khảo thiếu, đội ngũ giáo viên chưa thực sẵn sàng vào cịn e ngại giảng giới tính Đối với đối tượng chịu thiệt thòi giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em lang thang, nhỡ, trẻ em làm trái pháp luật cần phải Nhà nước quan tâm với sách cụ thể giáo dục tổ chức loại trường, lớp phù hợp để em có điều kiện tham gia học tập Mơ hình “lớp học tình thương” cần phải nhân rộng tất địa phương Sự đánh thức tình yêu thương chất người em, việc tạo cho em môi trường lành mạnh biện pháp ngăn chặn tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em cách hữu hiệu Bên cạnh biện pháp giáo dục việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật không dừng lại việc mở hội nghị, hội thảó đưa lên phương tiện thơng tin đại chúng mà cần tổ chức thống từ quyền, quan, tổ chức xã hội đến nhà trường gia đình Có vậy, nâng cao hiểu biết người pháp luật hành vi phạm tội Từ đó, họ có biện pháp tự bảo vệ mình, bảo vệ người khác thông qua việc ngăn chặn, phát tội phạm 3.3.3 Các biện pháp quản lý nhà nước Biện pháp quản lý nhà nước đấu tranh phòng, chống tội xâm 71 phạm tinh dục trẻ em tổng thể cơng cụ, hình thức quan có thẩm quyền Nhà nước tiến hành tác động tới đối tượng có khả xâm phạm tình dục trẻ em trẻ em đối tượng cần bảo vệ Đây biện pháp mang tính nhà nước, cụ thể là: Thứ nhất, cần phải nâng cao lực quản lý điều hành Bộ máy Nhà nước có hiệu phải có phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật với quan ban ngành, đoàn thể khác Hội phụ nữ, ủy ban bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Đoàn niên vấn đề đấu tranh phịng chống tội phạm Thứ hai, cơng tác phòng, chống tội phạm phải tiến hành địa phương, có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục quan bảo vệ pháp luật quan khác địa phương, địa phương với để phát tội phạm kịp thời Thứ ba, kiện toàn tổ chức quan chức năng, kết hợp việc tăng cường cấu chức sở xã hội từ tổ dân phố, tổ chức tự quản dân cư đến phường, xã Các lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn xã hội cần tổ chức kiểm sốt cách chặt chẽ người di cư đến địa phương Đổng thời cần có nhiều hình thức để tăng cường giám sát quần chúng, tạo điều kiện để quần chúng nhân dân tỏ thái độ với tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tham gia chống tội phạm với ý thức tự giác cao cổ vũ hay thúc ép thời tỏ thái dộ quyền lợi bị xâm phạm Thứ tư, cần phải khắc phục sơ hở quản lý xã hội, quản lý nhà nước mà cốt lõi vấn đề người Rõ ràng, quản lý tốt mà máy nhà nước cịn có nhiều cán khơng có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ yếu, kém, phẩm chất đạo đức, lối sống bị tha hóa, biến chất, thiếu tinh thần trách nhiệm chí cịn tiếp tay, bao che cho hành vi phạm tội theo kiểu “bảo kê” Đội quân chuyên trách làm cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội nói chung cần phải huấn luyện 72 nghiệp vụ trang bị tương xứng phương tiện để họ thi hành cơng vụ có hiệu Nhà nước cần có chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp cán quan bảo vệ pháp luật để họ an tâm công tác, tồn tâm, tồn ý với cơng việc Cần phải tổ chức đào tạo đội ngũ cán công chức có trình độ chun mơn cao, thường xun tra, rà soát, kiểm điểm để kịp thời loại trừ cán không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Có việc đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng thu kết cao 3.3.4 Biện pháp hồn thiện pháp luật hình Cơng tác điểu tra, truy tố, xét xử có hiệu hay không phụ thuộc trước hết vào chất lượng pháp luật Vì vậy, hồn thiện pháp luật có ý nghĩa quan trọng cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng Nhìn chung, quy định tội xâm phạm tình dục trẻ em Bộ luật hình năm 1999 phát huy vai trị cơng cụ đấu tranh phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh cịn có số quy định chưa hợp lý, chưa chặt chẽ, chưa cụ thể làm cho công tác áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn Để phát huy vai trị Bộ luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em có hiệu hơn, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: T nhất, cần phải quy định lại cách xác tình tiết “Biết bị nhiễm HIV mà phạm tộ i” (quy định điểm e khoản Điều 112; điểm đ khoản Điều 114; điểm b khoản Điều 115; điểm b khoản Điều 256) sau: “Biết bị nhiễm H N mà c ố ý lây truyền cho người khác” Quy định phản ánh chất hành vi phạm tội từ tạo sở cho thống áp dụng luật Khi quy định rõ chúng tơi đề xuất dễ dàng loại trừ trường hợp người phạm tội thực biện pháp phòng tránh lây nhiễm (dùng bao cao su) khỏi trường 73 hợp tăng nặng Thứ hai, điều luật quy định tội giao cấu với trẻ em nên bổ sung thêm dấu hiệu “thuận tình” Vì dấu hiệu thuận tình giao cấu nạn nhân tội giao cấu với trẻ em dấu hiệu cần thiết để phân biệt với tội xâm phạm tình dục trẻ em khác Có vậy, điều luật đảm bảo tính rõ ràng, tránh cách hiểu vận dụng khác Như vậy, khoản Điều 115 cần sửa lại “Người thành niên mà giao cấu thuận tình với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm Thứ ba, cần phải có giải thích thức số dấu hiệu hướng dẫn giải thích áp dụng luật số trường hợp phạm tội để đảm bảo tính thống áp dụng Cụ thể: - Dấu hiệu "Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng ” quy định khoản Điều 116 BLHS có tính tương đối trừu tượng Điều địi hỏi cần phải có giải thích để tồ án có sở phân biệt hậu tội dâm ô trẻ em mức độ gọi nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Trường hợp phạm tội hiếp dâm trẻ em theo khoản Điều 112 BLHS: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em ” có vướng mắc áp dụng chủ thể nạn nhân có quan hệ dịng máu trực hệ bàng hệ Đối với trường hợp có hai hướng giải khác Một hướng không quan tâm đến tình tiết loạn luân hướng coi hành vi phạm tội cấu thành tội loạn luân Điều địi hỏi phải có giải thích hướng dẫn việc xét xử trường hợp thống Theo quan điểm chúng tôi, kẻ phạm tội trường hợp việc phải chịu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em theo khoản Điều 112 phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội loạn luân theo điều 150 hợp lý Nếu xét xử tội hiếp dâm trẻ em theo khoản 74 thi bỏ lọt tình tiết loạn luân tình tiết cấu thành tội loạn luân có nghĩa bỏ lọt tội phạm - Trường hợp hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, m ua dâm người chưa thành niên mà gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhàn quy định luật có tỷ lộ thương tật từ 31% trở lên Vấn đề đặt giải tỷ lệ thương tật 31% Điều đòi hỏi phải có giải thích thức Theo chúng tơi, trường hợp này, kẻ phạm tội việc phải chịu trách nhiệm hình tội nói cịn phải chịu trách nhiệm hình thêm tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ luật hình - Đối tượng tội xâm phạm tình dục trẻ em trẻ em Điều có nghĩa, khách quan nạn nhân phải người 16 tuổi Vậy vấn đề ý thức chủ quan kẻ phạm tội phải giải nào? Theo chúng tôi, việc định tội danh trường hợp phải vào thực tế khách quan độ tuổi thực nạn nhân vào ý thức chủ quan kẻ phạm tội N ếu không truy tội khách quan vi phạm nguyên tắc có lỗi luật hình 3.3.5 Nâng cao hiệu công tác quan bảo vệ pháp luật Để cho hoạt động quan đạt hiệu cao đấu tranh phòng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em theo cần phải trọng số vấn đề sau: Một là, cần có bồi dưỡng kiến thức lý luận thực tiễn để nâng cao hiểu biết tâm, sinh lý em cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán chuyên trách hay thường làm vụ án có người bị hại trẻ em Hai là, cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, tổ chức xã hội quan tiến hành tố tụng để kịp thời phát xử lý loại vụ án Ba là, Tòa án nhân dân cần xem vụ xét xử tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em vụ án quan trọng, vụ án điểm cần đầu tư 75 wề 'thời gian công sức nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng xét xử tíại phiên tồ Bốn là, cần phải xử lý kiên mặt hành chính, kể truy cứu tirácch nhiệm hình cán cơng chức có biểu tiêu cực, vi rphạìm pháp luật Đặc biệt phải làm đội ngũ cán thừa hành ỉpháíp luật Có với củng cố thêm niềm tin nhân dân, cđưcợc đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Tóm lại, để pháp luật hình phát huy hiệu đấu tranh ịphtịng, chống tội xâm phạm tình dục trẻ em đòi hỏi phải tiến hành tbộ nhiều biện pháp mang tính tồn diện; phải tạo chế phối hợp có Ihiộìu CThỉ sở phát huy đầy đủ sức mạnh máy quyền mhià nước kết hợp với ý thức tự giác cao tồn dân tích cực chủ động 'thaim gia đấu tranh phịng chống tội phạm ngăn chặn đẩy lùi tộiL phạm xâm phạm tình dục trẻ em nước ta 76 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu cho phép đưa kết luận sau: Từ sau Cách mạng Tháng năm 1945, Đảng Nhà nước ta sớm ccó sách giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em bước thể chế 1hóa thành pháp luật, có pháp luật hình Đó cơng cụ sắc bén để 1bảo vệ trẻ em khỏi nạn xâm hại tình dục Cùng với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội í chủ nghĩa, pháp luật hình bước xây dựng hồn thiện 'T ro n g Bộ luật hình năm 1999, hành vi xâm phạm tình dục trẻ em (đưọc tách cách đồng khỏi hành vi xâm phạm tình dục nói chung

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9] Phạm Hồng Hải (2003)," Các quy định của pháp luật về hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện", Tạp chí N hà nước và Pháp luật, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định của pháp luật về hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2003
[10] Nguyễn Ngọc Hoà (2001), "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người - So sánh giữa Bộ luật hình sự năm1999 và Bộ luật hình sự năm 1985", Tạp chí luật học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người - So sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 1985
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà
Năm: 2001
[11] Nguyễn Ngọc Hoà (2001), Mô hình Luật hình sự Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Luật hình sự Việt nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
[19] Đặng Xuân Nam (1999), Tội hiếp dâm trẻ em và đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội hiếp dâm trẻ em" và "đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bình Định
Tác giả: Đặng Xuân Nam
Năm: 1999
[20] Đinh Văn Q uế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm, Nxb Thành phố Hổ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm
Tác giả: Đinh Văn Q uế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hổ Chí Minh
Năm: 2000
[21] Tạp chí Dân chủ và pháp luật (2000), "Bộ luật Hình sự của nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999", Sô'chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự của nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
Tác giả: Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Năm: 2000
[22] Hoàng Bá Thịnh (1998), Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua, bán dâm trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua, bán dâm trẻ em
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[23] Nguyễn Văn Thông (1998), Toà án và quyền trẻ em , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toà án và quyền trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[24] Nguyễn Văn Thông (2002), s ổ tay thẩm phán và hội thẩm nhân dân về quyền phụ nữ và trẻ em , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: s ổ tay thẩm phán và hội thẩm nhân dân về quyền phụ nữ và trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Năm: 2002
[25] Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2000
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 1999
[26] Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2001 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2001
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2000
[27] Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 và phương hướng, nhiệm vụ công tấc năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 và phương hướng, nhiệm vụ công tấc năm 2002
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2001
[28] Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2002 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2002 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2003
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2002
[29] Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2004
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2003
[30] Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hỉnh sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hệ thống hoá luật lệ về hỉnh sự
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 1975
[32] Toà án nhân dân tối cao, phòng tổng hợp (2004), Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự năm ỉ 999-2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê xét xử sơthẩm hình sự năm ỉ 999-2003
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao, phòng tổng hợp
Năm: 2004
[33] Toà án nhân dân tối cao (2001), Vai trò c ủ a T o à án nhân dân trong việc đấu tranh phòng và chống các tội phạm về tình dục, công trình khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò c ủ a T o à án nhân dân trong việc đấu tranh phòng và chống các tội phạm về tình dục
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2001
[34] Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1999), Giáo trình quyền trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quyền trẻ em
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu quyền con người
Năm: 1999
[35] Trung tâm nghiên cứu quyền con người và viện thông tin khoa học thuộc Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Quốc t ế về quyền con người, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Quốc t ế về quyền con người
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu quyền con người và viện thông tin khoa học thuộc Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[36] Trường đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN