Tội giết người trong luật hình sự việt nam

142 21 0
Tội giết người trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

s ộ ứ ĩẨ '3 BỤG V-LS.-L': r r j ;■ -? -’ ? r -V Ã i, ' - ì- J Ù r-■ V ',T i Ẳ ỉ:í EỘ JGS2::'ẨP Ậữ r- y , :■ _ L ’ ' ; ì í li ĩ BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DỖ ĐỨC HỒNG HỊ TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ■ ■ ■ ■ TRUNG TÂM THÔNG TIN Hư V iỆ TRƯ Ờ N G ĐẠ I HỌC L J Ạ HÀ NỘI j PHỊNG ĐỌC HÀ NƠI NẦM 2001 j£ v £ BỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DỖ ĐỨC HỔNG HÒ TỘI GIẾT NGƯỜI TRO N G LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình sự, luật tố tụng hình tội phạm học Mã sô : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT ■ ■ ■ HỌC ■ Người hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Lê Thị Sơn HÀ NỘI NẢM 2001 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Đức H ồng Hà MỤC LỤC MỞ ĐẨU Chương 1: QUY ĐỊNH VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH s Quy định tội giết người Việt Nam thời kỳ phong kiến (từ năm 905 đến nãm 1858) Quy định tội giết người Việt Nam thời kỳ đấu tranh chống lại cai trị thực dân Pháp (từ năm 1858 đến năm 1945) Quy định tội giết người việt nam thời kỳ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ nãm 1945 đến nay) Quy định tội giết người Việt Nam, giai đoạn từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến trước ngày hủy bỏ pháp luật đế quốc phong kiến (1945-1955) Quy định tội giết người Việt Nam, giai đoạn từ ngày hủy bỏ pháp luật đế quốc phong kiến đến trước ngày áp dụng pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1955­ 1976) Quy định tội giết người Việt Nam, giai đoạn từ ngày áp dụng pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến trước ngày Bộ luật Hình năm 1985 đời (1976-1985) 13 18 18 22 27 Quy định tội giết người Việt Nam từ ngày áp dụng Bộ luật Hình năm 1985 đến 30 Chương 2: TỘI GIẾT NGƯỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM NĂM 1999 36 Các dấu hiệu pháp lý tội giết người Định nghĩa tội giết người Khách thể tội giết người Mặt khách quan tội giết người Chủ thể tội giết người Mặt chủ quan tội giết người Phân biệt tội giết người với tội phạm khác xâm phạm tính mạng người Phân biệt tội giết người với tội giết đẻ Phân biệt tội giết người với tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 36 36 38 40 43 46 48 49 50 Phân biệt tội giết người với tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng Phân biệt tội giết người với tội làm chết người thi hành công vụ Phân biệt tội giết người với tội vô ý làm chết người Phân biệt tội giết người với tội tử Phân biệt tội giết người với tội giúp người khác tự sát Phân biệt tội giết người với tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người Giết nhiều người Giết phụ nữ mà biết có thai Giết trẻ em Giết người thi hành cơng vụ Giết người lý công vụ nạn nhân Giết ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Giết người để thực để che giấu tội phạm khác Giết người để lấy phận thể nạn nhân Thực tội phạm cách man rợ Giết người cách lợi dụng nghề nghiệp Giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người Thuê giết người Giết người thuê Giết người có tính chất đổ Giết người có tổ chức Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm Giết người động đê hèn Đường lỗi xử lý đỗi vói tội giết người 65 66 68 69 69 70 71 72 72 73 74 74 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 52 54 55 56 57 58 60 60 61 61 62 63 64 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Kể từ đổi đến nay, với cố gắng to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tổng sản phẩm nước (GDP) sau 10 năm tăng gấp đơi (2,07 lần) Tích luỹ nội kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đạt 27% GDP Từ tình trạng hàng hố khan nghiêm trọng, sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân kinh tế, tăng xuất có dự trữ Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực Trong GDP, tỷ trọng nông nhiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp xây dựng từ 22,7% tãng lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1%' [15, 149-150] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn khơng tượng tiêu cực “ Tệ nạn xă hội phát triển Trật tự an toàn xã hội cịn nhiều phức tạp' [13, 65] Tinh hình tội phạm nói chung tội giết người nói riêng mức cao, đe dọa an toàn xã hội Theo thống kê cúa Toà án nhân dân tối cao thì: Năm 1993 có 1.139 vụ giết người với 1.831 bị cáo, xử phạt tử hình 95 người, phạt tù chung thân 94 người; Năm 1994 có 1.111 vụ giết người với 1.764 bị cáo, xử phạt tử hình 75 người, phạt tù chung thân 86 người; Năm 1995 có 1.189 vụ giết người với 1.753 bị cáo, xử phạt tử hình 105 người, phạt tù chung thân 103 người; Năm 1996 có 1.501 vụ giết người với 2.028 bị cáo, xử phạt tử hình 95 người, phạt tù chung thân 148 người; Năm 1997 có 1.263 vụ giết người với 2.046 bị cáo, xử phạt tử hình 110 người, phạt tù chung thân 133 người; Năm 1998 có 1.232 vụ giết người với 1.854 bị cáo, xử phạt tử hình 114 người, phạt tù chung thân 159 người; Năm 1999 có 1.179 vụ giết người với 1.810 bị cáo, xử phạt tử hình 108 người, phạt tù chung thân 154 người; Năm 2000 có 1.258 vụ giết người với 1.895 bị cáo, xử phạt tử hình 99 người, phạt tù chung thân 137 người Số liệu cho thấy: 1) Số vụ giết người Việt Nam trung bình năm gấp 1,5 lần Nhật Bản; 2) Số vụ giết người nhiều gấp nhiều lần số vụ phạm tội khác xâm phạm tính mạng người; 3) Số án tử hình áp dụng tội giết người nhiều gấp nhiều lần số án tử hình áp dụng tội hiếp dâm tội mua bán trái phép chất ma tuý Các biểu đồ sau chứng minh nhận định này: BIi-l ) S O S A N H r Ỷ LÊ G I ŨÀ TỘI GI Ể T NGII ỠI V À s ố D Â N Ớ V I Ê T N A M V A Ớ N H Á r B A N (Từ năm 1993 (lên nám 9 ) I 29] [50], 168 ] 1993 1994 1995 1996 1997 B I H l ' Đ ỏ 2: S O S A N H TÒI GI ÊT N G U Ỡ l V À C Á C TỘI P H Ạ M K H Á C X Â M P H Ạ M TÍ NH M A N G c IJA C O N NGƯỜI Ớ VI ỆT N A M (Từ nám 19 clĩ'11 nám 0 ) [,M!Ị ■ Đ icu 96 ■ Đ icu 93 □ Đ iêu 91 H Đ ic u K □ Đ iê u 100 □ Đ i c u 101 ■ D iẽ u 102 M D ic u 103 1996 1997 1998 1999 2000 B I Ế U Đ Ổ V S O S Á N H T Ố N G s ố Á N T Ử HÌ NH GI ŨA TỎI CilỂT N GUỜI VỚI ' r ó i HI ẾP D Â M V À TỎI M U A B Á N TRÁI P HÉ P C HẤT M A TI JÝ (Tir năm 19 clòn nãm 19 ) [ 50], [ 58] H lò i mua bán trái phép c h ma tuý ■ Tồigiết người ■ TỒI hiẽp d ă m Trước tình hình tội phạm nói chung tội giết người nói riêng diễn biến phức tạp, ngày 25 tháng năm 1998, theo đề nghị lãnh đạo Bộ Nội vụ, Chính phủ thơng qua “Nghị Chính phủ tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới” “Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm” nhàm: 1) Phát huy trách nhiệm cấp, ngành huy động sức mạnh toàn xã hội đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; 2) Hướng dư luận xã hội vào việc phản đối hành vi phạm tội; 3) Tập trung nỗ lực giải vấn đề cộm tình hình trật tự an toàn xã hội, hănh vi giết người Bởi vì, hành vi giết người, từ đơng, tây, kim, cổ, coi hành vi dã man, tàn ác đáng ghê tởm nhất, khơng gây đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân, phá vỡ tế bào xã hội mà gây trật tự trị an địa phương, tạo tâm lý hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân Bảo vệ sống bình yên cho người “chăm Jo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ tá \ [12, 5] vì: người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển, người sáng tạo xã hội giá trị xã hội cao quý “ Trải qua m trường chinh đánh giặc dựng nước, giữ nước, với bao h V sinh, mát, m ỗi người Việt Nam hiểu rõ hết giá trị tư quyền làm người Vì vậy, với chúng ta, quyền người thật thiêng liêng' [49, 41] Xuất phát từ nhận thức đắn này, Nhà nước ta hồn tồn trí với Điều 3-Tun ngơn tồn thê giới nhân quyền, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948: “M ọi người sống, tự đảm bảo an tồn cá nhârì’ [35, 42] Điều 6-Công ước quốc tế quyền dân trị, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966: “M5ỹ người có quyền sống Quyền pháp luật bảo vệ Không bị tước đoạt mạng sống m ột cách vơ cớ' [22, 110] mà cịn tham gia ký kết, phê chuẩn nhiều Công ước quốc tê' quan trọng quyền người Những Công ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập, phê chuẩn chuyển hoá thành quy phạm pháp luật cụ thể mà trước hết phải kể đến quy định Hiến pháp: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể pháp luật bảo hộ tính m ạng' [31, 99 159] quy định Bộ luật Hình Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu quy định Bộ luật Hình sự, quy định vể tội giết người đế rút vướng mắc sai sót cơng tác xét xử sở xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống loại tội phạm chưa quan tâm thường xuyên Bên cạnh đó, văn pháp luật hướng dẫn quy định Bộ luật Hình cịn thiếu tính hệ thống, thiếu tính tồn diện không cập nhật Điều hạn chế khả bảo vệ sống bình yên cho người mà hạn chế hiệu đấu tranh phòng, chống tội giết người Tất nội dung trình bày nói lên cần thiết phải nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn để lý luận thực tiễn xét xử tội giết người, nhằm giải vướng mắc đề giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu Tội giết người đề tài có nội dung phong phú phức tạp nên nhà khoa học giới nước đặc biệt quan tâm Freda Ađler, Gerhard O.W.Mueller William.S.Laufer nghiên cứu tình hình, nguyên nhân phát sinh tội giết người Mỹ đề biện pháp đấu tranh phòng chống loại tội phạm “Khoa học Hình sự'\ Barry A.J.Fisher, Arne Svensson, Otto Wendel Sherman Block viết “ Cic phương pháp điều tra tội phạm ” đề cập đến phương pháp phát hiên xác minh hành vi giết người; Patrick R.Anderson Donald J.Newman đề cập đến tội giết người hình phạt áp dụng tội phạm Mỹ “ Giới thiệu Tư pháp Hình sự'\ Hilde Hey phân tích tình hình, nguyên nhân biện pháp đấu tranh phòng, chống hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền người Goa-tê-ma-la Cơxta-Rica, có hành vi giết người; M Cherif Bassiouni viết “Những tội xâm phạm quyền người Luật Hình quốc tế' nhằm khảng định tính nguy hiểm cho xã hội hành vi giết người trách nhiệm hình áp dụng người thực hành vi Trong cơng trình trên, tội giết người chủ yếu nghiên cứu từ góc độ xã hội học, tội phạm học điều tra tội phạm sở quan điểm lập pháp hình thực tiễn áp dụng luật hình nước Ớ nước ta, nhiều nhà khoa học nghiên cứu tội giết người cơng trình như: 1) “ Giết người kèm theo tội phạm khác xử hay hai tội' Nguyễn Khắc Công, Vụ nghiên cứu Pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Tạp san Toà án số nãm 1986; 2) “ Thời điểm bắt đầu kết thúc sống người nhìn từ góc độ luật học" Tiến sỹ Trần Hữu úhg, Cục Cảnh sát điểu tra, Bộ Nội vụ, Tạp chí Tồ B \ \ Q (> I I I O N t i K Ẻ T Ỏ N G SỐ Á N T Ư H I N H ĐÒI VỚI M Ó T SỎ TỎI V IÉ T NAM iTừ năm Ì9 03 đèn niư i 1997) T Ổ N G s ố ÁN T Ừ H Ì N H \ VY) 1993 1994 1995 1996 Tội giết người 'Đ iéu 93) 95 75 105 95 1997 10 Tổng 573 Tội hiếp dâm Tội m ua bán trai phcp chất ma tuý (Điều 111) 2 121 (Điều 194) 3 28 243 BIỂU Đ ỏ 6: S O S Á N H T O N G s ổ ÁN T H ÌN H GIŨ A r o i G l Ế r N GUỒI VỚI TỘI H lÊ P D Â M VÀ TỒI M U A B Ả N TRÁ I P H É P c HAT M A T U Ý Ớ V IỆ T N A M (Từ nam 1993 đẽn năm 1997) 120 100 □ Tội hiếp (lãm 80 60 40 ■ Tói giết người □ T ội mua bán Irái phép chất ma tu ý 20 s ỏ liệu đo P h ò ng T o ng hiTp cun Iồ án nhãn dan tịi Việt N am c u n g caị) r ò u tíih s p o c l ỉ Ị i ve Du' an Lưai p h ò n g , chõnt: I1U1 lu ỹ s o ;ì / C P U C c u a C h i n h phu n c ( o n g hi xã hịi eliu n gh ĩa ViCM N a m n g ìiy l l th n ” n a m 0 ■ BANG 7A: s o SẢNII TỘI GI ÉT NGUỜI VIÉT NAM VÀ Ớ NHẬT BAN (T n m W đ è n Iiãm 9 ) Sỏ b cáo So \u NÁM 1993 1994 1995 1996 1997 Vi í t "v un 139 1111 189 1501 1263 N h t B an 1233 1279 1281 1218 1282 Viẻt N a m 1831 1764 1753 2028 2046 Tổne 10747 6293 16452 ' h t B àn 1218 1275 1295 1242 1284 6314 BANG 7B: s o SẢNH T*f LÊ GIŨA TÔI GIÊT NGUỜI VÀ s ố DÂN Ở VIỆT NAM VÀ Ở NHẬT BAN ( T n ắ m 19 Ĩ đ ế n n m 9 ) Sỏ vu / S ỏ d ã n N h i B ản % 0.11 % 0.11% Viẽt N ;im c’f 0.15% 6?f 1993 1994 1995 1996 19 97 0.20c/( % 17% ■ lỉl-ịl ) t s j Ị : S O SA M I TY I I 0.11 % «J3% 0.83% Tong Sỏ bi c o / Sỏ d n N hát Bàn V iét N a m 0.10% 0.24% 0.24% 0.1 1% 1 % 0.23% 0.10% 0.27% 0.27% 0.11% 1.25% ữM% GIŨ A TÔI ( j IẼT NGƯỜI VÀ s ố D Â N Ớ V IỆ T N A M VÀ o N HẤT BAN (T n a m l lW3 đ ế n n ă m 9 ) Sổ v ụ /S o d n Sô bị c o / s ỏ d â n thám h ì n h s ứ ' Phịnu 'lo n g hợp Tồ án n h ãn dãn tối cao Việt Nam cung cấp: - G o v ern m en t o f Japa n (1998) Sumnuirs oíthe \vhite paper on crimr 1998 R esearch and T rain in g Institute - " T hóns k ẽ \e t x sư M m i s t r y o f J u s l i c e J apun p a g e 1-5 ■1 B a n a n y d o c h ú n g 101 tư x ã \ đưni! IIén c sơ: ■l l i ó n s t ị x f i x u i ẵ i h ủ m h ì n h SỪ' d o P h o n g o n u iiợp c u a T o án n h ã n d a n tòi c a o V i ệ t N h íu t u n g cáp; - Govemmeni of J apan ( l ‘)l) x ì Summ.irs o f ÚÌC 11 h ìit pnp crữ n crim e Ị 998 Research and 'I raining Inslitute M u u s t r y o í Ju s ticc .lapan p a g e l o - N h xuất b án V a n h ố - T h ó n g tin ( 0 ) B iic h k h o u í n t h ứ c p h ó r /iơ iis In lân thứ hai trang 129 B A \C i X I l l ố \ ù K.K X I -; i XI su 111 A M H I M I S l \ ' Ể T Ô I G I Ế T N G U Ờ I C U A T O A Á N N H A N D Â N CÁC CẤP o VIỆT NAM ( IV nam 1992 đẽn nam 0 ) ,:4' 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 BI HU Đ O SỔ BI CÁO 1451 Sổ V l 875 139 NAM 1831 1764 1111 1189 1753 1501 2028 2046 1854 1263 1232 179 1810 000 1258 1895 Tổng 10747 16432 X: I I I O N G K Ê X H T x u 's T H A M H Ì N H S Ư V Ề T Ô I G 1H T N G U Ờ I C Ú A T O A Á N N i t t À N C Á C C Â P Ồ VIỆT NAM ( l nam 1992 đẽn năm 2000) 2500 2000 1500 □ Vu 1000 M BỊ cáo 500 CN dì C7> T— CO ì > ơ) Tt CJ) ơ) 10 i ơ> V” co i T” hơ> ơ> T- 00 ơS ơ> ơ> V" o © © CN ':J " T h ố n g k è x é ! x ứ i i i h m i h ì n h s ứ ' d o P h ò n c T ó n a h ợ p c ủ a T o án n h ả n d ã n tòi c a o V i ệ t N a m c u n g cáp BANG 1IIỐNC KI XI 1' XI s o TIIAM I1INÍI S l N I A \ III \ \ TỒI G1ÊT NGƯỜI VIỆT NAM CAN ( Ử VAO N G U Ỡ I P H A M TÔ I I I lù im I W (.lẽn IIŨ III 0 ) , (,IAI()IM-I So vu So bì cao 1996 I3 < r'j \7ỹỹ 1997 1998 1999 2000 Tổng IM-UN T1CII ĐAC ĐIỂM NHÀN THẢN BI CÁO lOl (;ií:i NCƯOI C án conịỉ ch ứ c 14 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đang vien th n g Tái pham h o ặ c tái pham pguy h iém Người chưa t h n h nièn 64 580 88 60 695 112 17 100 88 86 571 10 114 589 118 111 545 73 578 91 371 3061 521 43 1716 114 5932 8768 72 18 544 B l i r Đ Ó 9: P H A N [ l ( , » N H Â N đ ế n 30 tuòi 105 1697 1151 1096 Từ 18 Nữ 148 1164 1865 173? D ân tóc nị;ưừi > 113 62 107 162 ’ Người nước ngoái 7 I H A N N G I Ờ I P H Ạ M TỘI G I Ê T N G U Ờ I T H E O T H Ố N G KH C H A T O A Á N N I Ả N D A N TỐ I C A O (Tứ nam I (lốn năm 20001 □ Cán công chức I Tái pham tái phạm nguy □ Nữ 1999 :s ' " Thóns k ị \ c f so 2000 tlntm hình SỪ' P hịne rị n g hơp cù a Toa án nhãn dán lối cao V iệt Nam cung cáp B Ả N G 10: C CẤU TÔI P H A M Ở V IỆ T N A M T H Ờ I K Ỳ 1983-1985 V À 9 - 9 ,2'” TỘI DANH GIAI ĐOẠN 1983-1985 (Tỷ lệ % loại tội phạm xảy ra) GIAI ĐOAN 1990-1993 (Tỷ lệ % loại tội phạm xảy ra) Tham õ 1.7 0.94 Cổ ý làm trái 0.5 0.47 Lừa đảo chiếm đoạt TSXHCN 0.46 Hối lộ 0.08 0.04 Buôn lậu, buôn bán hàng cấm, hàng giả, kinh doanh trái phép 35.29 35 Giết người 1.01 1.63 Cướp 1.34 3.52 Cưỡng, hiếp dâm 0.54 0.73 Cô ý gây thương tích 3.81 4.17 Huỷ hoại tài sản công dân 0.15 0.56 Trộm cấp tài sản công dân 38.3 41.83 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân 3.01 2.67 Bắt cóc trẻ em 0.04 0.12 Gáy rối trật tự công cộng 1.13 Chống người thi hành công vụ 1.13 Các loại khác 14.23 6.60 l2f’' Bộ N ộ i vụ T ổ n g cụ c C ả n h sát nh ãn dân (1994) Đ ề tài K X 04.14 " Tội phạm Việt Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp' N h xuất bán C ô ng an nhãn dân, trang 18 B A N G I I SO S Á N H Q U Y Đ Ị N H V Ê T Ô I G IÊ T N G U Ờ I T R O N G H A I BỘ LUẬ T c ổ Ở V IỆ T N A M T H Ờ I P H O N G K IẾ N - B Ô LUÂ T H N G Đ ÚC N Ả M 1843 V À BỘ LUẬT G IA L O N G N Ă M 1815 '2~' NHỮNG TRƯỜNG HƠP GIẾT NGƯỜI Được QUY ĐỊNH TRONG CẢ HAI BÔ LUẬT Giết người thân thích, ruột thịt như: ơng, bà, cha, mẹ, chổng, chú, bác Giết trẻ em Giết thầy học Giết người có chức vụ, quyền hạn như: Quan sở tại, Tri phủ, Tri huyện Giết nhiều người Giết người cách dã man, tàn ác như: chặt chân, chặt tay, mổ bụng nạn nhân Giết người phương pháp, thủ đoạn nguy như: đầu độc, đốt nhà Giết người m trước lại phạm tội khác'như: tội cướp, tội trộm NHỮNG TRƯỜNG HƠP GIẾT NGƯỜI CHỈ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG R Ô Ỉ ĨIÂ T ÍÌĨA I ONG Giết người m Giết người m sau lại phạm tội khác phải phụ thuộc như: nô Giết người động kiếm lợi tỳ giết chủ Giết ngưòi để lấy phận thể nạn nhàn để làm chuyện yêu thuật Giết người hình thức đồng phạm Giết người có dự mưu 1271 - N h x uất C h ín h trị q u ốc gia ( 1995), Quốc Triều Hình luật (Luật hình triều Lé - Luât Hồng Đức), thành phố H ổ C h í M in h - N g u y ề n V ãn T h n h -V ũ T rinh -Trần H ựu (1995), Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tù tập I đến tập V N hà xuất V ãn hố -T hơng tin, thàn h phố Hổ C hí Minh B Ả N G 12 s o S Á N H Q U Y Đ ỊN H V Ề T ỒI G IÊ T NGƯỜI T R O N G H A I B Ô LUẬT c ổ Ở V IÊ T N A M T H Ờ I KỲ ĐẤU T R A N H C H Ố N G L Ạ I s ự C A I T RI C Ủ A THỰC D Â N P H Á P - B Ộ H ÌN H LUẬT C A N H C Ả I N A M 1912 VÀ B Ơ H ÌN H L UẬ T V IỆ T N A M N Ả M 3 121,1 NHỮNG TRƯỜNG HỢP GIẾT NGƯỜI Được QUY ĐỊNH TRONG CẢ HAI BỘ LUẬT Giết người thân thích, ruột thịt như: ông bà, cha mẹ Giết người để thực tội phạm khác Giết người để giúp người khác trơn tránh tội Giết người có dự mưu Giết người phương pháp, thù đoạn nguy hiểm Giết người m trước, sau lại phạm tội khác NHỮNG TRƯỜNG HỢP GIẾT NGƯỜI CHỈ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG B Ố H ÌN H LUẢT V IỆ T N A M N Á M 1933 B Ơ H ÌN H LU Ả T C A N H C Ả I N Ấ M 1912 Để che giấu tội phạm khác Giết người hình thức đồng phạm G iết người có rình rập Giết người để lấy phận thể nạn nhân Giết người dã man, tàn ác Giết chồng giết vợ Giết người có chức vụ, quyền hạn Giết người thi hành công vụ 1\ Đầy tớ giết chủ Trò giết thầy Em giết anh, chị 10 Giết người mà trước sau lại phạm tội đại hình khác ,2"'- Đ m T run g M ộ c (1971), Hình luật ơtaũg tập (In lần thứ tư có bổ khuyết) - N g u y ề n Q u a n g Q u ý n h (1 73), Hình luật lổne quát (In lẩn thứ hai) An q u án P ho ng Phú L â m - C h ợ Lớn - N g u y ễ n V n H ảo , Hội T h ấ m T o Thượng T h m Sài G ò n, sưu tầm, xếp loại c ập nhật luật Việt Nam ( H o n g V iệt H ìn h luật), X uấ t bảo trợ cứa Bộ T pháp Phú 442, Phú Đ ịn h hóa (1962), Bộ Hình B Ả N G 13 S O S Á N H Q U Y Đ ỊN H V Ề TỘI G IẾ T NGƯỜI T R O N G H A I BỘ LUẬT - B Ộ H ÌN H LUẬT V IỆ T N A M N A M 1933 VÀ BỘ H ÌN H LU Â T 1973 NHỮNG TÌNH TIẾT ĐINH KHUNG TẢNG NẶNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CẢ HAI BỘ LUẬT Giết người thân thích, ruột thịt như: ông bà, cha mẹ, vợ, chồng Giết người để thực tội phạm khác Giết người để giúp người khác trốn tránh hoạc thoát tội Giết người có dự mưu Giết người phương pháp, thủ đoạn nguy hiểm Giết người m trước, sau lại phạm tội khác NHỮNG TÌNH TIẾT ĐỊNH KHUNG TẢNG NẶNG CHỈ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG R Ô H Ỉ N H I IIÂ T V I F T N A M NI ^Vf l < m Giết người hình thức đồng phạm R Ổ H Ì N H I UẤT 1973 Giết trẻ sơ sinh Giết người để lấy phận cua nạn nhân Giết người dã man, tàn ác Giết người có chức vụ, hạn Giết người thi hành công vụ Đầy tớ giết chủ Giết người để che giấu tội phạm khác Trò giết thầy Giết anh chị NHỮNG TÌNH TIỂT GIẢM NHẸ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG B Ộ H ÌN H LUẢT V IỆ T N A M N Ă M 1933 BỘ H ÌN H L U Â T 1973 ': ' 1- N g u y ề n V a n H áo H ội T h m Toà T hượ ng T h ẩm Sài G òn , sưu tầm, xếp loại cập nhật hóa (1962) Bộ Hình luật Việt Nam (H o n g V iệt H ình luật), X u ảt bảo trợ cú a Bộ Tư pháp N h ó m Luật gia C õ ng lý (1975) Bộ Hình luật 1973 N h xuất Đai học, 399/12 Phan Đ ình Phùng, Sài Gòn Đổng phạm tùng phạm giết người giảm nhẹ phạm Cha mẹ, ông bà cỏ' sát cháu Vì bị khiêu khích Để đẩy lui kẻ leo trèo rào dậu Phản ứng người chồng hay Giết ké trộm nhà người vợ bắt người hôn phối Chổng giết vợ giết gian phu đương lúc người vợ m ình ngoại tình cư sở hôn nhãn phạm gian Đàn bà hay gái giết người cưỡng gian Theo cầu khẩn nạn nhân Là ấu tiểu đủ 10 tuổi trở lên chưa đến 16 tuổi Là vị thành niên 13 tuổi ưới người 70 tuổi trở lên người cố tật đốc 18 tuổi người già từ 70 tuổi trở tật lên NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ HÌNH LUÂT VIỆT NAM NAM 1933 BỘ HÌNH LUÂT 1973 Những người điên người si phạm pháp Trong trạng thái tinh thần thác loạn Người phạm tội tình bắt buộc Bị cưỡng bách thiết bách Kẻ giết người đầy 10 tuổi trở xuống 90 tuổi Ké giết người vị thành niên từ 13 trở lên Vì tình thiết hàn vệ đáng Theo m ệnh lệnh pháp luật tuổi trở xuống Phịng vệ đáng B Á N G 14 S O S Á N H Q U Y Đ ỊN H V Ể TỘI G IÊ T N GUỜI T R O N G H A I B ỏ LUẬT - B Ộ LUÂT H ÌN H s ự V IỆ T N A M N A M 1985 VÀ BÔ LUẬT H ÌN H s ự V IỆ T N A M N Á M 1999 iW> (Căn vào tình tiết định k lãng nặng) NHỮNG TÌNH TIẾT ĐINH KHUNG TẢNG NẶNG Đươc QUY ĐỊNH TRONG CẢ HAI BỘ LIỈẬT Giết nhiều người Giết phụ nữ mà biết có thai G i ế t n g i đ a n g thi h n h c ô n g vụ G i ế t n g i lý d o c ô n g v ụ c ủ a n n n h â n Giết người mà liền trước lại phạm tội nghiêm trọng tội đâc biệt nghiêm trọng Giết người mà sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Giết người để thực tội phạm khác ' Giết người đế che giấu tội phạm khác T h ự c h i ệ n tộ i p h m m ộ t c c h m a n rợ 10 B ằ n g c c h lợi d ụ n g n g h ề n g h iệ p 11 B ằ n g p h n g p h p c ó k h ả n ă n g l m c h ế t n h i ề u n g i 12 C ó t í n h c h t c ô n đ ổ 13 Có tó chức 14 Tái phạm nguy 15 V ì đ ộ n g c đ ê h è n NHỮNG TÌNH TIỂT ĐỊNH KHUNG TĂNG NẶNG CHỈ ĐƯỢC QUY ĐINH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SựN À M 1999 Giết tré em Để lấy phận cua nạn nhân Thuê giết người Giết người thuê Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, giáo ' 1n' N h xuất b n C h ính trị q u c gia ( 9 (2000) Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội nghĩa Việt Nam H Nôi BẢNG 15: THỐNG KÊ V À s o SÁNH TÌNH TIẾT ĐỊNH KHUNG TẢNG NẶNG C Ủ A TỘI GIẾT NGUỜI TRONG CÁC BỘ LUÂT HÌNH s ự Ở VIỆT NAM B ộ lu ậ t H ìn h V iệ t N a m n ă m 1999 B ộ lu ậ t H ìn h s ự V iệ t N a m năm 1985 B ộ h ìn h iu â t 1973 B ộ h ìn h lu ậ t V iệ t N a m năm 1933 (H o n g V iệ t h ìn h lu â t) B ộ h ìn h iu ậ t C anh C ải năm 1912 Bộ H oàng V iệ t lu ậ t lệ n ă m (B ộ lu ậ t G ia L ong) B ộ Q u ố c tr iề u h ìn h lu ậ t n ă m (B ộ lu ậ t H n g Đ ức) G i ế t n h i ề u G i ế t n h i ề u G i ế t n h i ề u G i ế t n h i ề u nuười người 2.Giết phụ nữ mà biết có thai người người G i ế t t r ẻ e m 2.Giết tré em 2.Giết phụ nữ mà biết có thai 1.Giết G iế t tré e m trẻ B ộ H ìn h th dời L ý năm 1042 em 4.Giết ông, hà, cha, mẹ, người ỉ Giết ông, hà, cha, mẹ 1.Giết ông, bà, cha, mẹ G i ế t ông, hà, - G iế t ông, cha, mẹ cha, mẹ G iế t th ầ y G iế t th y hà, 1.Giết ông, hà, cha, mẹ nuôi dưỡng G iế t 2.Giết th ầ y g i o cứa 6.Giếi người G i ế t đ a n g th i h n h cỏnti vu 7.Thực tội cịng cơniĩ vu T h ự c h iệ n G iế t phạm m ột cách lộ i p h m m ổt m ột man rợ c c h m a n rợ g iá o , th i hành người G i ế t vu người th i hành người cách G i ế t dã người m ột c ch d ã m an G i ế t người m ột c c h d ã m an G iế t người m an m ột cách dã m an L ợ i dụng Lợi tlụ n g n ỉ ỉ h ề n t ỉh i ê p n * ỉh ể n í ỉh i ê p B ằng B ằng phương pháp có khả nãng m chết B ằn g B ằ n g phương pháp phương pháp có pháp h iể m chết h iể m khả m n h i ề u n g i nguy phương B n g ổ B ằ n g nguy phương p h p n g u y h iể m pháp phương B àng phương p h p n g u y h iế m nguy ĩ B àng phương pháp h iể m nguy h iể m n h i ề u n g i 10.CÓ l ổ chức C ó tổ c h ứ c G i ế t chồng Đ ổ n g p h m Đ ổ n g p h m G i ế t S G iế t c h ổ n g chổng G i ế t c h ổ n g G i ế t h o ặ c g iế t vợ chỏng í ỉi ế t v K G iế t a n h , c h ị G i ế t t n t r n g H G iế t t ố n t r n g G iế t anh h ể tr ê n G iế t n g i c ó 10 G i ế t chức chức vụ, q u y ề n hạn người vụ, có quyền hạn G iế t c người vụ, có hạn G iế t người chức có vụ, q u y ể n han lO G i ế t c h ú n h 11 G i ế t l O G i ế t c h ú n h người m ộ t c c h tà n c 11 V ì V ì lý công vụ nan nhân nan nhân Đ é t h ự c h i ệ n Đ ê’ Đ ể th ự c Đ ẽ th ự c h i ệ n Đ ẽ' th ự c tô i p h m k h c h iệ n tộ i p h m h iệ n m ột m ộ t tộ i t r n g trị h iệ n m ột khác k h i n h t ô i cỏng lý vụ th ự c k h i n h tò i 1 G i ế t n g i m ộ t 11 G iế t n g i m ộ t c c h tà n c c c h tà n c Đ ê' c h e g iiíu Đ c che Đ ẽ che tộ i p h a m k h c g i u lộ i p h m g iấ u lõ i khác phạm khác 14 Đ ê )ấy Đ e hộ lấ y hộ 1 -Đ e l ấ y b ỏ p h ậ n p h ậ n c o Ih ế cú a p h ậ n c ih é c ủ a nan nhãn nan nhân nhân th ế cúa nạn 15 G i ế t t h u ê V ì đơng d ê hèn [1 V ì d ộ n g c 13 V ì đ ộ n g c vụ dê hèn lơ i g iú p Đ è g i ú p c h o Đ ê c h ín h p h m c h ín h p h m h a y cho lò n g Đ ê g iú p th ín h lộ i phạm p h m k h in h t r n g trị ấ y i r ổ n k h in h lộ i t ộ i tâ u t h o t trá n h c h y I h o l tộ i hay hị tò n g k hói phạm hay th o t trừ n g p h a i ,C ó :

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan