Tội giết người trong luật hình sự việt nam

65 88 0
Tội giết người trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, qua 20 năm thực công đổi đất nước Chúng ta đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội với phát triển không ngừng kinh tế, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đời sống nhân dân ổn định mà ngày nâng cao có tác động tích cực công đổi chế quản lý kinh tế sách mở cửa hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường có mặt trái nó, có ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề có vấn đề dân số, việc làm, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm nói chung tội giết người nói riêng Có thể nói rằng, năm gần tình hình tội phạm giết người nhiều nguyên nhân có xu hướng gia tăng, có vụ đặc biệt nghiêm trọng hành vi người phạm tội thực vô dã man, tàn ác Hậu gây nhiều chết thương tâm khơng bù đắp, để lại gánh nặng cho xã hội; gia đình gây bất bình quần chúng nhân dân, gây trật tự trị an tạo tâm lý hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân địa phương Việc xem thường pháp luật, xem thường tính mạng người khác phận người dân nguyên nhân phạm tội Có vụ án giết người thù tức nhỏ; tranh chấp khơng đáng kể; có vụ án chồng giết vợ ghen; giết cha tài sản làm cho giá trị đạo đức người Việt Nam ngày giảm sút Nguy hiểm hơn, kẻ phạm tội thực hành vi hiếp dâm giết trẻ em; giết phụ nữ mang thai; giết người với hành động vô dã man chặt đầu, tay, chân điều nói lên việc xem thường tính mạng người khác Đã đến lúc cần báo động, đồng thời cần phải có biện pháp phòng, chống kịp thời hành vi nguy hiểm nhằm bảo vệ tính mạng người, bảo vệ giá trị đạo đức phong mỹ tục dân tộc Việt Nam Trước tình hình, diễn biến tội phạm xảy phức tạp việc nghiên cứu tội phạm nói chung tội giết người nói riêng vấn đề cấp bách nhằm tìm nguyên nhân, điều kiện thực hành vi phạm tội, đưa giải pháp có sở lý luận thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao tính hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội giết người nói riêng tiến tới đẩy lùi tội phạm thời gian tới Để góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình việc áp dụng pháp luật tội giết người, GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -1- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam người viết chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Tội giết người luật hình Việt Nam” Nội dung phạm vi nghiên cứu Trong tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người tội xâm phạm tính mạng hành vi nguy hiểm xã hội hành vi cướp mạng sống người khác – quyền thiêng liêng cao quý người Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung phân tích sâu vấn đề liên quan đến tội giết người yếu tố cấu thành; phân tích dấu hiệu pháp lý, trách nhiệm hình sự; hành vi xâm hại đến đối tượng cụ thể; khung hình phạt cho loại tội, so sánh tội với số loại tội phạm khác chương để thấy tính nguy hiểm đến xã hội tội giết người thực tiễn đấu tranh phòng chống tội giết người nước ta nay, đồng thời người viết đưa số giải pháp chủ quan cá nhân nhằm góp phần chung đấu tranh phòng ngừa tội phạm nguy hiểm Mục đích nghiên cứu Làm rõ tình hình tội giết người, tìm nguyên nhân điều kiện, phân tích, đánh giá yếu tố cấu thành nên tội giết người để từ tìm biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở vận dụng kiến thức tiếp thu sưu tầm, tổng hợp tài liệu có liên quan đến tội giết người, kết hợp với xem xét vụ án thực tế địa phương để chứng minh làm rõ vấn đề nghiên cứu Mặt khác, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Cơ cấu đề tài Luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tội giết người Chương 2: Tội giết người Luật hình Việt Nam hành Chương 3: Thực trạng tội giết người Việt Nam giải pháp phòng chống tội giết người GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -2- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian ngồi giảng đường đại học để em tiếp thu kiến thức quý giá giúp em hoàn thành viết Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn TS Phạm Văn Beo tận tình hướng dẫn tao điều kiện , quan tâm tốt để giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Mặc dù q trình nghiên cứu có cố gắng, nỗ lực thân với hướng dẫn nhiệt tình giáo viên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -3- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.Vài nét tội xâm phạm tính mạng Luật hình Việt Nam Con người coi vốn quí xã hội, đối tượng hàng đầu luật hình nói riêng pháp luật nói chung bảo vệ Bảo vệ người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ nhân phẩm, danh dự tự họ, ý nghĩa quan trọng hàng đầu người 1.1 Khái niệm Các tội xâm phạm tính mạng người hành vi (hành động khơng hành động), có lỗi (cố ý vơ ý) xâm phạm quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người khác 1.2 Đặc điểm Tội giết người tội phạm đặc biệt nguy hiểm, khơng tước sinh mạng người mà ảnh hưởng nặng nề dư luận xã hội, điều 93 Bộ Luật Hình Sự (BLHS) quy định khung hình phạt tối đa tử hình kẻ phạm tội Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam để lại cho hệ sau nhiều di sản vơ q báu Trong thành tựu pháp luật hình di sản quý báu Sự phát triển pháp luật hình gắn liền với phát triển xã hội Việt Nam qua thời đại Trong thời kỳ phong kiến pháp thuộc, pháp luật hình hà khắc, nhằm bảo vệ nhà vua, chế độ phong kiến Là công cụ thực dân pháp tay sai, đàn áp dã man nhân dân ta, nhằm trì chế độ thực dân xâm lược, pháp luật dã man, tàn bạo thời kỳ phong kiến thực dân chưa ghi nhận khái niệm tội phạm nói chung, tội giết người nói riêng Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, hàng loạt văn pháp luật hình ban hành để trừng trị tội phạm phản cách mạng, tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa trừng trị tội phạm tài sản công dân Khái niệm chung tội giết người 2.1 Khái niệm theo từ điển Tiếng Việt - Tội: Là hành vi trái với qui định pháp luật, vi phạm điều cấm đạo đức xã hội, tôn giáo - Giết: Làm cho người chết hay gây chết cách đột ngột - Chết: Là khả sống khơng - Người: lồi động vật có tổ chức cao nhất, có khả tư duy, có tư đứng thẳng, có đầu óc sáng tạo sử dụng cơng cụ q trình lao động GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -4- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam 2.2 Khái niệm theo quan điểm Luật Hình Sự Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 quy định tội giết người không mô tả cụ thể dấu hiệu tội mà nêu tội danh Từ thực tiễn xét xử, định nghĩa: - Giết người: hành vi trái pháp luật cố ý làm chết người ý muốn nạn nhân Hành vi làm chết người hiểu hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống họ - Tội giết người: hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng người khác cách trái pháp luật Tội giết người tội nguy hiểm chương XII Bộ luật hình sự, nên có khung hình phạt cao tử hình Hậu hành vi trái pháp luật chết người Như vậy, tội giết người coi tội phạm hồn thành có hậu chết người Nếu hậu chết người khơng xảy ngun nhân khách quan hành vi phạm tội coi tội giết người chưa đạt (khi có lỗi cố ý trực tiếp) tội cố ý gây thương tích (khi có lỗi cố ý gián tiếp) Mục đích động phạm tội không dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội giết người quy định tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Một số hành vi khác, làm chết người, không coi hành vi tội giết người như: - Hành vi không trái luật: Hành vi gây chết cho người khác pháp luật cho phép (phòng vệ đáng, thi hành án tử hình v.v ) - Hành vi trái luật: Hành vi làm chết người thi hành công vụ, hành vi vô ý làm chết người, hành vi tử, hành vi xúi giục giúp người khác tự sát, hành vi giết đẻ, hành vi giết người tinh thần bị kích động mạnh, giết người vượt q giới hạn phòng vệ đáng Trong trường hợp có hành vi trái luật thế, người ta không quy định tội giết người mà quy định tội danh cụ thể, tương ứng với hành vi Hình phạt tội danh khơng nghiêm trọng tội giết người 2.3 Đặc điểm tội giết người Hành vi khách quan tội giết người hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng người khác cách trái pháp luật + Hành vi tước đoạt tính mạng hiểu hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống họ Những hành vi khả khơng thể coi hành vi khách quan tội giết người hành vi có khả gây chết cho người hành động bắn, chém, đâm … hành vi khách quan tội giết người khơng hành động – trường hợp chủ thể có nghĩa vụ phải hành động, phải làm số việc định để đảm bảo an toàn GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -5- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam tính mạng cho người khác họ khơng hành động, khơng thực việc làm Khơng hành động họ trường hợp có khả gây chết cho người khác Chẳng hạn, để trả thù người mổ, bác sĩ phụ sản trực tiếp xử lý ca mổ cố trì hỗn khơng cho mổ với mục đích giết hại người dẫn đến người chết + Hành vi tước đoạt tính mạng coi hành vi khách quan tội giết người phải hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật Hành vi tước đoạt tính mạng khơng phải hành vi khách quan tội giết người Hành vi gây chết cho người khác pháp luật cho phép hành vi khách quan tội giết người, hành vi tước đoạt tính mạng người khác phòng vệ đáng, tình cấp thiết thi hành hình phạt tử hình… Hậu chết người dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội Nếu hậu chết người chưa xảy tội phạm giai đoạn chuẩn bị chưa đạt Quan hệ nhân hành vi khách quan – hành vi tước đoạt sinh mạng người khác – thực hậu chết người xảy dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm giết người Việc xác định mối quan hệ nhân điều kiện cần thiết để buộc người có hành vi tước đoạt tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm hậu chết người xảy Người có hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật phải chịu trách nhiệm hình hậu chết người xảy ra, hành vi họ thực nguyên nhân hậu chết người xảy Việc xác định nhiều trường hợp phức tạp, đòi hỏi có hỗ trợ giám định pháp lý Lỗi người phạm giết người lỗi cố ý Lỗi cố ý lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp: + Trong trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội thấy trước hậu chết người xảy (hoặc tất nhiên xảy ra), mong muốn hậu xảy nên thực hành vi phạm tội + Trong trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, thấy trước hậu chết người xảy ra, để đạt mục đích mình, người phạm tội có ý thức để mặc cho hậu xảy ra, hay nói cách khác, họ chấp nhận hậu Trong trường hợp hậu chết người xảy ra, việc xác định lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp khơng có ý nghĩa việc định tội Nhưng trường hợp hậu chết người chưa xảy ra, việc xác định tội có ý nghĩa quan trọng GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -6- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam Tội giết người tội phạm đặc biệt nguy hiểm, khơng tước tính mạng người mà ảnh hưởng nặng nề dư luận xã hội, tội giết người có số đặc điểm sau 2.3.1 Đặc điểm động tội phạm giết người Động phạm tội hiểu động bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Bất kỳ hành động có mục đích người kết mối quan hệ qua lại nhiều động khác Tương tự vậy, vụ án giết người xảy hàng loạt tác động vào tâm lý, thái độ mối quan hệ người phạm tội Động phạm tội có tác động tới việc lựa chọn phương thức gây án che giấu tội phạm Trong năm gần ta thấy lên số động chủ yếu sau đây: - Giết người mâu thuẫn thù tức, có giết người mâu thuẫn càn quấy - Giết người để cướp - Giết người mê tín - Giết người để thực che giấu tội phạm khác 2.3.2 Đặc điểm thân nhân Nhân thân tội giết người tổng hợp dấu hiệu xã hội – trị, tâm lý thể chất người gây hành vi phạm tội mà BLHS quy định Qua thực tế xét xử ta thấy đa phần có khoảng 94,5% người phạm tội Nam giới, có khoản 63% phạm tội trạng thái có chất kích thích rượu; bia đa số họ có trình độ văn hố thấp, khơng biết chữ, nghèo nàn Độ tuổi phạm tội từ 18 đến 40, nghề nghiệp đủ thành phần từ vô công rỗi nghề cán công chức, học sinh sinh viên, nông dân, công nhân, vụ án giết người thường xảy vào ban đêm, nơi vắng người qua lại Cơng cụ gây án chủ yếu súng loại, thuốc nổ, dao loại công cụ khác tương tự Nghiên cứu đặc điểm tội phạm giết người như: giới tính độ tuổi người phạm tội giết người, trình độ học vấn hồn cảnh, nghề nghiệp địa vị xã hội, mối quan hệ người phạm tội với nạn nhân, động mục đích, cơng cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian địa điểm, nguyên nhân, đặc điểm người phạm tội góp phần đấu tranh phòng, chống tội giết người 2.3.3 Nguyên nhân điều kiện tội giết người Tội giết người bắt nguồn từ thói quen, tàn dư, tư tưởng tư hữu, coi thường tính mạng người; khó khăn điều kiện kinh tế xã hội hậu nặng nề chiến tranh để lại Ngồi ra, tội giết người có nguyên nhân đặc thù riêng mà nghiên cứu đặc thù giúp nhận thức đầy đủ hiểu rõ tác động trực tiếp làm phát sinh điều kiện phạm tội như: GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -7- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam - Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tính mạng người khác phận dân cư, lối sống dường người phạm tội tìm cách để bảo vệ quyền lợi thân yếu tố tìm thấy hầu hết vụ án giết người - Công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục ý thức lao động ý thức tôn trọng tài sản người khác hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Yếu tố thường xem xét trường hợp giết người gắn với động chiếm đoạt tài sản chiếm quyền thừa kế - Sự phát triển tệ nạn ma tuý, cờ bạc len lỏi vào khu làng, ngõ phố Khi người “nghiện” tệ nạn; muốn có tiền để sử dụng khơng loại trừ hành vi giết người, cướp - Lối sống bng thả ích kỷ tư tưởng “đèn nhà sáng”, tượng thiếu tinh thần chủ quan cảnh giác quần chúng nhân dân nguyên nhân thuận lợi để bọn tội phạm có hội gây án - Việc tuần tra kiểm sốt để giữ gìn an ninh trật tự địa bàn hạn chế, quan quyền địa phương chưa lơi kéo, tập hợp đông đảo người dân tham gia thực - Các quan chức chưa giải việc làm cho người tuổi lao động, không quản lý người thất nghiệp, họ khơng có cơng ăn việc làm nên họ dễ dàng bị bế tắc sống, sa ngã vào hoạt động tội phạm từ người xung quanh xã hội Nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện phát sinh tồn tội giết người có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội giết người nói riêng Ngồi nhân thân tội phạm nói chung, tàn dư, thói quen tư tưởng tư hữu; coi thường tính mạng người khác tồn tại, tình hình khó khăn kinh tế xã hội hậu nặng nề chiến tranh để lại Ngồi ra, tội giết người có ngun nhân điều kiện đặc thù 2.3.3.1 Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tính mạng người khác phận dân cư Từ kinh tế thị trường hình thành Việt Nam, phận dân cư chủ yếu thiếu niên ảnh hưởng băng hình, sách báo, tranh ảnh mang tính bạo lực cao tự cho cách xử bạo lực người khác có mâu thuẫn xảy kể va chạm nhỏ Cũng phần đánh giá ý thức coi thường tính mạng người khác qua trường hợp nhìn thấy người khác bị đánh đập, bị đe doạ tính mạng dửng dưng khơng can thiệp Lối sống bạo lực, ích kỷ thể qua vụ án mà GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -8- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam dường can phạm tìm cách để bảo vệ quyền cách dây điện để bảo vệ vườn cây, dùng roi điện để cơng người câu cá trộm Tóm lại tồn nguyên nhân tội giết người, việc coi thường tính mạng người khác, đề cao quyền lợi cá nhân yếu tố tìm thấy hầu hết vụ án giết người nước ta tuỳ mực độ khác 2.3.3.2 Sự phát triển tệ nạn xã hội đặc biệt nghiện ma tuý, cờ bạc Cũng năm gần tệ nạn xã hội len lỏi vào ngơi làng, ngõ phố, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội Thực tế cho thấy nhiều vụ án mạng xảy lại gắn liền với tệ nạn Tệ nạn cướp nhân cách nghiện, đẩy họ đến chỗ làm việc để có tiền hút hít kể giết người thuê, giết người để cướp tài sản, chí giết người thân họ ngăn cản việc mang tài sản gia đình bán Bên cạnh tệ nạn xã hội khác ảnh hưởng không nhỏ đến loại tội phạm Tệ nạn cờ bạc làm khuynh gia bại sản nhiều gia đình lúc kéo theo hành vi tội lỗi liên quan đến tính mạng người giết người để quỵt tiền thua bạc, giết người để cướp tài sản lấy tiền đánh bạc, … Nghiện rượu lại có trường hợp đẩy người vào hồn cảnh khơng thể nhận thức điều khiển tốt hành vi từ dẫn đến việc giết người kích động nhỏ 2.3.3.3 Lối sống bng thả, ích kỷ tư tưởng “đèn nhà nhà lấy sáng” tồn phận dân cư Trước hết phải nói với du nhập lối sống nước phương Tây, cách sống theo truyền thống đạo lý Việt Nam phần bị mai Nhiều người tìm cách chạy theo nhu cầu ích kỷ thân bất chấp dư luận xã hội lên án giá trị đạo đức Chính lối sống bng thả tạo nguyên cớ cho vụ giết người động ghen tng, giết vợ, giết chồng để tự lấy vợ, lấy chồng khác Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi tiếp thu sớm tiến từ nước phương Tây nơi chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều lối sống Bên cạnh tư tưởng “Đèn nhà sáng” phận dân cư thành thị trở thành yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm gây án Tư tưởng yếu tố bất lợi hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật Với lối sống bng thả, ích kỷ phận dân cư thành thị tạo điều kiện cho mơi trường thuận lợi để tội giết người tồn địa bàn nước ta GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -9- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam 2.3.3.4 Hiện tượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân Qua nghiên cứu vụ án giết người xảy thực tế, thấy có vụ giết người xảy nạn nhân thiếu tinh thần cảnh giác, có vụ giết người mà can phạm dễ dàng hành động dựa vào chủ quan, thiếu cảnh giác nạn nhân Ngồi phải nói đến tượng thiếu tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân nói chung Có trường hợp vụ giết người xảy khu tập thể, kẻ phạm tội bịt miệng, kéo nạn nhân vào nhà tắm để bóp cổ, nạn nhân giãy giụa kêu la người khu tập thể nghe thấy lại khơng cho vụ án mạng Trong trường hợp tương tự người hàng xóm chung quanh có tinh thần trách nhiệm, cảnh giác cao tội phạm ngăn chặn kịp thời 2.3.3.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xã hội chưa chặt chẽ Thực trạng việc giữ gìn trật tự an tồn địa bàn tỉnh, thành phố nhiều khiếm khuyết Có thể dễ dàng nhận thấy lực lượng chun trách q để thực tốt nhiệm vụ Bên cạnh đó, thiếu điều kiện làm việc cần thiết nên lực lượng chuyên trách không thu thập hết thông tin từ quần chúng nhân dân Việc tuần tra khu vực, tuần tra khu tập thể yếu không thường xuyên, nhiều nơi hoạt động hình thức nên đối tượng có biểu nghi vấn khơng phát để có biện pháp ngăn chặn kịp thời 2.3.3.6 Chưa giải đầy đủ việc làm cho người độ tuổi lao động Giải công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động vấn đề nan giải tồn xã hội nói chung quan chức nói riêng, Hiện chưa thực quản lý người thất nghiệp, chưa tổ chức, tập hợp người độ tuổi lao động mà chưa có việc làm Mặt khác khơng hướng dẫn, rèn luyện làm hình thành nhân cách sống người cho họ Đối tượng người thất nghiệp bị bế tắc sống ảnh hưởng cách sống tiêu cực từ người xung quanh đe doạ, tác động trực diện từ tệ nạn xã hội nên họ trở thành phận đối tượng thực tội giết người 2.3.3.7 Công tác thu hồi, quản lý sử dụng vũ khí sơ hở Hiện tượng tàng trữ, mua bán vũ khí trái phép tồn chưa ngăn chặn việc luân chuyển vũ khí vào tay bọn tội phạm đặc biệt tên có tiền án, tiền Mặt khác, số cán nhân viên có trách nhiệm giữ gìn vũ khí vi phạm quy định bảo quản sử dụng Những thiếu sót, sơ hở thường bị bọn tội GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 10 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam người) nên thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử có nhầm lẫn khơng thống việc định tội Những vụ án sau minh chứng cho nhận định này: Vụ án 1: Vương Văn Long (26 tuổi) kết với chị Lý Thị Lìu từ tháng 12 năm 1997 Tháng 11 năm 2000, Lìu vào nhà anh trai xã Ê Lê, huyện Ê Súp, tỉnh Đắc Lắc chơi kết hôn với người khác Ngày 16/03/2001, Lìu trở nhà bố mẹ đẻ thôn Lũng Khuyên, xã Quang Vinh, huyện Trà Lĩnh, Tỉnh Cao Bằng Khi về, Lìu khơng giải thích không xin lỗi Long nên Long bực tức Ngày 25/03/2001, Long mang súng kíp, thuốc nổ bi gang sang nhà Lìu Khi cách nhà Lìu khoảng 1km, sợ lượng thuốc nhiều lại có nhiều đạn bi, bắn nguy hiểm cho tính mạng Lìu nên Long bắn phát đạn tra sẵn súng tra thuốc đạn bi vào súng với liều lượng lại khơng có đạn chì Khoảng 18 giò 30 ngày, Long đến nhà Lìu Lúc này, trời tối hẳn Long ngồi đợi bố mẹ vợ ngủ Long lên cầu thang sau, nhìn qua khe cửa thấy Lìu đảo cám lợn với tư ngồi, bên phải hướng cửa, cách chỗ Long đứng khoảng 5m Long tra kíp nổ vào súng, hai tay nâng súng lên vai, thò nòng súng qua khe cửa, mũi súng hướng phía Lìu, chếch sang phải khoảng 20cm, bóp cò Tại Bản kết luận giám định pháp y số 98/GĐPY ngày 09/07/2001, Tổ chức giám định pháp y tỉnh Cao Bằng kết luận: “Lý Thị Lìu bị đa vết thương phần mềm Mất sức khoẻ tạm thời 4%” Cáo trạng số 390/KSĐT – TA, VKSND tỉnh Cao Bằng truy tố Vương Văn Long tội giết người (chưa đạt) Tuy nhiên, Bản án hình sơ thẩm (BAHSST) số 82/HSST ngày 27/09/2001, TAND Tỉnh Cao Bằng lại cho rằng, Vương Văn Long không phạm tội giết người mà phạm tội cố ý gây thương tích Vụ án 2: Khoảng 19 ngày 07/03/2000, Nguyễn Thanh Tâm lái xe lôi chở tôm cho anh Trần Văn Hiếu từ ấp 8, xã An Thuỷ, huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre đến thị xã Bến Tre để giao cho Nguyễn Cơng Trí Cùng với Tâm có Nguyễn Thanh Liêm (anh ruột Tâm), Nguyễn Văn Hồi Trần Văn Phương Giao tơm xong lúc 22 ngày, Tâm, Liêm, Phương Hoài lên xe lơi trước, anh Hiếu phải lại tính tiền nên xe Honda sau Tâm điều khiển xe lôi chạy đến khu vực ấp I, xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, trục lộ 885, thấy anh Nguyễn Văn Nhân (người mắc bệnh tâm thần, trước uống rượu say) nằm lộ Tâm bực tức chạy đến chỗ Nhân nằm nói: “Tại mày nằm đường, xe cộ qua lại cán mày chịu trách nhiệm?” Nhân ngồi dậy nói: “tao nằm làm tao?” Tâm trở lại xe lơi lấy búa đóng đinh, cán gỗ dài 27,5cm, đầu búa vng có kích thước 2,5 x 2,5 cm, lưỡi dẹp có kích thước 2,5 x 0,5cm đến chỗ Nhân nằm, nắm cổ áo phía sau kéo lên đánh búa vào đầu Nhân hai làm Nhân ngã sấp xuống mặt đường Tại Bản án kết luận giám định pháp y số 36/GĐPY ngày 09/03/2000, Tổ chức giám định kỹ thuật hình Cơ quan điều tra (CQĐT) tỉnh Bến GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 51 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam Tre kết luận: “…Lột da đầu vùng trán thấy…xương hộp sọ vùng trán bên phải bị rạn nứt, lõm vào bên trong, có máu lỗng màu đỏ đậm từ bên chảy theo vết nứt Xương hộp sọ vùng chẩm bên phải bị vỡ sụp vào bên dài 2,5 cm , rộng cm, sâu tới não Nạn nhân Nguyễn Văn Nhân tử vong chấn thương sọ não bị vật cứng tác động với lực mạnh tạo nên” Vì hành vi phạm tội trên, Cáo trạng số 98/KSĐT – TA ngày 18/07/2000, VKSND Tỉnh Bến Tre truy tố Nguyễn Thanh Tâm tội giết người Tuy nhiên, BAHST số 64/HSST ngày 03/07/2001, TAND Tỉnh Bến Tre lại cho rằng, Nguyễn Thanh Tâm không phạm tội giết người mà phạm tội cố ý gây thương tích với tình tiết định khung tăng nặng (TTĐKTN) “dẫn đến chết người” 3.3 Quy định BLHS TTĐKTN “Giết nhiều người” chưa cụ thể lại chưa có văn giải thích, hướng dẫn nên áp dụng có nhiều quan điểm trái ngược Từ trước đến nay, tài liệu chuyên ngành coi “Giết nhiều người” trường hợp cố ý tước đoạt tính mạng từ hai người trở lên Tuy nhiên, quy định tình tiết “Giết nhiều người” chưa cụ thể (vì chưa làm rõ lỗi người phạm tội hậu chết nhiều người lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp hậu chết nhiều người có phải dấu hiệu bắt buộc hay không?), lại chưa có văn giải thích, hướng dẫn nên áp dụng tình tiết có nhiều quan điểm trái ngược: Quan điểm thứ cho rằng: Nếu người phạm tội cố ý trực tiếp gây chết cho nhiều người dù khơng có người chết (họ) bị áp dụng TTĐKTN “Giết nhiều người” Quan điểm thể vụ án sau đây: Do mâu thuẫn gia đình, tháng 02 năm 1999, chị Vũ Thị Thanh (vợ Đào Văn Thành) bỏ nhà mẹ đẻ bà Đõ Thị Cảnh thơn Hồ Bình, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Khoảng 20 ngày 11/7/2000, Đào Văn Thành đến nhà bà Cảnh để mời chị Thanh chị khơng đồng ý Thành nói: “Nếu khơng sống chung viết đơn ly hơn” Sau đó, Thành nhà mẹ đẻ lấy giấy bút yêu cầu chị Thanh viết Khoảng 23 ngày, chị Thanh đưa đơn xin ly hôn cho Thành ký, Thành rút dao giấu người, chém nhát vào trán chị Thanh Sau đó, Thành đến giường chém bà Cảnh liên tiếp nhiều nhát vào người bà Cảnh Thấy chị Thanh kêu cứu, Thành liền đuổi theo chém nhiều nhát vào người chị Thanh chị gục xuống Vì cấp cứu kịp thời nên bà Cảnh chị Thanh không chết Tuy nhiên, xử phạt Đào Văn Thành tù chung thân tội giết người, TAND thành phố Hà Nội áp dụng TTĐKTN “Giết nhiều người” Quan điểm thứ hai lại cho rằng: Không (nên) áp dụng TTĐKTN “Giết nhiều người” hậu chết nhiều người chưa xảy Bởi vì, trường hợp chưa gây hậu chết nhiều người hành vi giết người người (cho dù cố ý trực tiếp) nguy hiểm trường hợp giết người thông thường Quan điểm thể vụ án sau đây: Năm 1984, Quách Văn Hồng ngụ GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 52 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam ấp 2, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau chung sống vợ chồng với chị Trần Thị Thu Xuân Đến năm 1986, biết Hồng có vợ hai nên chị Xuân cắt đứt quan hệ với Hồng Khoảng 23 ngày 12/01/1988, nghe tin Chị Xn đính với anh Nguyễn Thanh Bình, Hồng mang lít axit đến nhà chị Xn tạt tồn số axit vào người chị Xuân, anh Bình Do cấp cứu kịp thời nên anh Bình chị Xn đề khơng chết Vì hành vi phạm tội trên, Quách Văn Hồng bị TAND Tỉnh Cà Mau xử phạt hai mươi năm tù tội giết người không áp dụng TTĐKTN “Giết nhiều người”, lỗi bị cáo Quách Văn Hồng hậu chết nhiều người lỗi cố ý trực tiếp Để áp dụng thống TTĐKTN “Giết nhiều người”, tránh hậu đáng tiếc xảy ra, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn vấn đề theo hướng: Chỉ áp dụng TTĐKTN “Giết nhiều người” thoả mãn hai điều kiện: Về chủ quan: Người phạm tội phải có lỗi cố ý hậu chết nhiều người Về khách quan: Hành vi phạm tội gây hậu chết nhiều người Nếu hậu chết nhiều chưa xảy khơng áp dụng TTĐKTN “Giết nhiều người” Bởi vì, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi giết người trường hợp (so với trường hợp giết người thông thường) tăng lên không đáng kể 3.4 Hướng dẫn áp dụng TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai” chưa đầy đủ nên dễ dẫn đến việc áp dụng không thống Theo Báo cáo bổ sung cơng tác xét xử hình Tồ Hình TANDTC ngày 10/01/1999 áp dụng TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai” trường hợp nạn nhân có thai người phạm tội biết rõ điều Trường hợp nạn nhân khơng có thai người phạm tội tưởng có ngược lại khơng áp dụng TTĐKTN “…Để xác định bị cáo có biết nạn nhân có thai hay khơng cần hồn cảnh cụ thể mà bị cáo phạm tội, mối quan hệ nạn nhân với bị cáo tình tiết khác thời gian, địa điểm phạm tội…” Vụ án sau ví dụ: Khoảng 10 ngày 07/05/2000, Lý A Súng vợ Sùng Thị Sé hai Lý Thị Sâu (4 tuổi), Lý Thị Tý (2 tuổi) từ nhà thôn Nậm Cáng, xã Nậm Trạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, sang xã A Lù để nhờ người cúng cho Sùng Thì Sé thời gian Sé hay đau ốm, ăn uống Khi đến gần thôn Y Giang, thuộc xã A Mú, Súng nghi ngờ vợ có quan hệ tình với người đàn ông khác nên Súng hỏi chị Sé Chị Sé không nhận cãi lại Súng tức giận liền nhặt đá có cạnh sắc, kích thước 10 x 7cm đập mạnh nhiều nhát vào đầu, vào mặt chị Sé nạn nhân chết, Súng biết chị Sé có thai tháng Tại kết luận giám định pháp y số 05/GĐPY ngày 09/05/2000, Trung tâm Y tế huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai kết luận: “Sùng Thị Sé chết chấn thương sọ não… Trong tử cung có khối thai to khoảng GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 53 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam tháng” Vì hành vi phạm tội trên, Lý A Súng bị TAND tỉnh Lào Cai xử phạt hai mươi năm tù tội giết người với TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai” Tuy đường lối xét xử hành vi giết phụ nữ có thai Tồ án hình TANDTC hướng dẫn Báo cáo bổ sung cơng tác xét xử hình ngày 10/01/1999 chưa thật đầy đủ chưa giải trường hợp khơng có phù hợp thực tế khách quan ý thức chủ quan can phạm như: thực tế khách quan (đối tượng bị giết) phụ nữ có thai ý thức chủ quan can phạm lại cho đối tượng mà giết khơng phải phụ nữ có thai ngược lại, thực tế khách quan (đối tượng bị giết) khơng phải phụ nữ có thai ý thức chủ quan can phạm lại cho đối tượng giết phụ nữ có thai mong muốn gây chết cho đối tượng này… Để khắc phục hạn chế Báo cáo trên, người viết cho rằng, trường hợp giết phụ nữ có thai nên giải theo hướng sau: Thứ nhất: Nếu có thống thực tế khách quan (đối tượng bị giết phụ nữ có thai) ý thức chủ quan người phạm tội (biết nạn nhân phụ nữ có thai) người phạm tội phải chịu TNHS TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai”, hướng dẫn Báo cáo bổ sung công tác xét xử hình Tồ hình TANDTC ngày 10/01/1999 Thứ hai: Nếu người phạm tội mong muốn gây chết cho nạn nhân không quan tâm đối tượng bị giết là phụ nữ có thai chia làm hai trường hợp: 1) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết phụ nữ có thai người phạm tội phải chịu TNHS TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai” 2) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết khơng phải phụ nữ có thai người phạm tội chịu TNHS TTĐKTN Thứ ba: Trường hợp người phạm tội có lầm tưởng lầm tưởng có (được chứng minh qua biểu trước, sau phạm tội, biểu bên khác nạn nhân quan hệ người phạm tội với nạn nhân hay hồn cảnh xảy việc…) áp dụng TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai” theo ý thức chủ quan Cụ thể là: 1) Thực tế khách quan (đối tượng bị giết) phụ nữ có thai ý thức chủ quan người phạm tội lại lầm tưởng khơng có thai người phạm tội chịu TNHS TTDDKTN 2) Thực tế khách quan (đối tượng bị giết) phụ nữ có thai ý thức chủ quan người phạm tội lại lầm tưởng phụ nữ có thai mong muốn gây chết cho họ người phạm tội phải chịu TNHS TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai” GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 54 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam Thứ tư: Nếu người phạm tội cố tình khơng khai rõ ý thức chủ quan lầm tưởng khơng có chia làm hai trường hợp: 1) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết phụ nữ có thai người phạm tội phải chịu TNHS TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết có thai”; 2) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết phụ nữ có thai người phạm tội khơng phải chịu TNHS TTKĐTN 3.5 Định tội danh sai Định tội danh sai sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình Mặc dù mức hình phạt tương xứng với tính chất mức độ hành vi phạm tội bị cáo thực hiện, việc kết án sai tội danh liên quan đến nhiều hậu pháp lý khác mà bị cáo phải gánh chịu như: xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hạn xố án tích v v… Trong năm 2007, việc định tội danh sai trước hết Thẩm phán xác định không đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm; không phân biệt dấu hiệu khác tội phạm với tội phạm khác; nhầm lẫn tình tiết định tội với tình tiết khác khơng phải tình tiết định tội Ví dụ 1: Phạm Đức Sơn Cơng an viên xã phụ trách an ninh thôn, anh Lương Văn Đãng Trưởng thôn phân công anh Đãng đến nhà anh Hưng đẻ giải việc bắt anh Phóng trộm cắp xe đạp chị Vũ Thị Lý Khi đi, Sơn mặc trang phục Công an viên mang theo gậy cao su, khoá số Do anh Phóng khơng thừa nhận hành vi trộm cắp, nên Sơn dùng gậy cao su nhiều nhát đầu vai anh Phóng dẫn đến anh Phóng bị chết Tồ án cấp sơ thầm kết án Phạm Đức Sơn phạm tội “cố ý gây thương tích” thuộc trường hợp quy định khoản Điều 1104 Bộ luật hình (dẫn đến chết người) Tồ án cấp phúc thẩm lại kết án Phạm Đức Sơn tội “làm chết người thi hành công vụ” thuộc trường hợp quy định khoản Điều 97 luật hình Phân tích việc sửa tội danh Phạm Đức Sơn cho thấy: Tuy Công an viên bắt người có hành vi phạm tội, Phạm Đức Sơn có quyền đưa trụ sở xã trụ sở công an gần nhất, khơng có quyền xét hỏi người phạm tội, khơng có quyền lập biên xử lý hành vi vi phạm người phạm tội, quyền dùng vũ lực người phạm tội Do bực tức người bị hại không thừa nhận hành vi trộm cắp nên Phạm Đức Sơn đánh nạn nhân Hành vi bị cáo không coi phạm tội thi hành công vụ Việc Toà án cấp phúc thẩm kết án bị cáo tội “Làm chết người thi hành công vụ” xác định không dấu hiệu thuộc chủ đề tội phạm Cần phải hiểu rằng, có chức vụ, quyền hạn gây chết người thời gian thực nhiệm vụ phạm tội thi hành công vụ, mà cần phải xem xét người có chức vụ, quyền hạn có thực đến động người phạm tội xem có GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 55 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam muốn hồn thành nhiệm vụ nên làm chết người hay động khác; khơng muốn hồn thành nhiệm vụ không coi phạm tội thi hành cơng vụ Các biện pháp phòng chống tội phạm giết người 4.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nếp sống lành mạnh, tiến cho nhân dân Xây dựng ý thức sống lành mạnh, tiến cho toàn thể nhân dân biện pháp quan trọng nhằm ngăn chặn từ tư tưởng người dân ý thức phạm tội, loại trừ tận gốc nguyên nhân hành vi phạm tội nói chung, phạm tội giết người nói riêng Gắn liền với hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm giết người cần phải giáo dục cho nhân dân ý thức tôn trọng tính mạng người khác Hoạt động thực nhiều hình thức khác việc thơng qua hoạt động quan văn hố, văn nghệ, phương tiện thơng tin đại chúng giữ vai trò khơng nhỏ Mặt khác cần tăng cường công tác giáo dục ý thức tôn trọng tài sản người khác cho công dân Đây hoạt động nhằm ngăn chặn tận gốc trường hợp giết người nhằm chiếm đoạt tài sản, giành quyền thừa kết, giết người thuê… Phải làm để người dân nhận thức đắn lao động đồng tiền, biết dùng sức lao động để làm cải, làm giàu cách chân Lối sống lành mạnh đòi hỏi người phải tránh xa tệ nạn xã hội Điều giúp cho người giữ gìn nhân cách sống thân, khơng làm xuất nhu cầu lệch lạc, không bị đẩy đến đường bế tắc để phải tự huỷ hoại nhân cách sống việc phạm tội đặc biệt gây án mạng giết người để lấy tiền hút, hít ma tuý, giết người say rượu… Cơng tác tun truyền giáo dục nói phải tiến hành đồng bộ, sâu rộng tầng lớp nhân dân Sự giáo dục phải dựa sở lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn đối tượng tiếp thu, có họ ứng dụng thực tiễn 4.2 Loại trừ ảnh hưởng tiêu cực từ lối sống tư sản du nhập, trừ tệ nạn xã hội Trong điều kiện loại sách báo phim ảnh mang tính bạo lực cao, tuyên truyền cho cho lối sống buông thả tràn vào thị trường nước ta Nhiệm vụ quan chức phải làm kiểm soát tốt, sàng lọc để ngăn chặn từ đầu du nhập tác phẩm phá hoại giá trị đạo đức truyền thống làm GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 56 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam ảnh hưởng đến trình giáo dục nhân cách sống cho nhân dân đặc biệt thiếu niên Bên cạnh tệ nạn xã hội phải trừ cách triệt trước chủ yếu nghiện ma tuý, nghiện rượu, đánh bạc Song song với việc giào dục mặt tư tưởng cần phải áp dụng biện pháp xử lý phù hợp với đối tượng đồng thời người nghiện ma tuý cần tổ chức cai nghiện triệt họ Để thực tốt hoạt động trên, làm lành mạnh môi trường sống nhân dân đòi hỏi nỗ lực cố gắng tinh thần trách nhiệm cao từ quan chức 4.3 Tăng cường công tác quản lý tốt an ninh trật tự, bảo đảm quản lý xã hội Việc quản lý tốt an ninh trật tự đòi hỏi xúc cho đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Nếu làm tốt công tác bọn tội phạm bị loại trừ điều kiện thời thuận lợi để gây án mạng Mặt khác trường hợp chuẩn bị bắt tay vào việc thực tội giết người phát ngăn chặn kịp thời, tránh hạn chế thiệt hại tội phạm gây Để thực tốt công tác này, trước hết lực lượng chuyên trách phải có tinh thần trách nhiệm cao, loại trừ thái độ thời ơ, bỏ mặc dung túng cho bọn tội phạm hoạt động đồng thời lôi tham gia hỗ trợ đông đảo quần chúng nhân dân; phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp phạm tội xảy đặc biệt vụ có tính chất nghiêm trọng giết người, giết người có tính chất man rợ, giết người động đê hèn 4.4 Tập trung giải tốt vấn đề công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động Vấn đề công ăn việc làm vấn đề phức tạp mà từ nhiều năm qua chưa giải triệt để Nạn thất nghiệp kéo theo hàng loạt hậu nghiêm trọng, ảnh hướng tới mặt đời sống xã hội có ảnh hưởng đến tội phạm giết người Phần đông trường hợp thất nghiệp có sống khó khăn thu nhập khơng ổn định, bị thả lỏng quản lý Vì việc giải tốt việc làm cho họ đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa họ phạm tội Cần phải tập hợp, lôi họ tham gia vào tổ chức lao động sản xuất định Lao động không tạo cho người cải vật chất mà giúp người tự hồn thiện loại trừ nhu cầu lệch lạc Vì giải tốt công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động biện pháp thiết thực đấu tranh phòng chống tội phạm giết người nói riêng GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 57 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam 4.5 Phát động phong trào cao ý thức trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm giết người cán nhân dân Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người nhiệm vụ quan trọng mà nhà nước nhân dân giao cho quan bảo vệ pháp luật Các quan pháp luật cần để hình thức thích hợp tạo điều kiện cho công dân tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh trật tự, phát tố giác kẻ phạm tội Quần chúng lực lượng quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Bện cạnh người dân phải đề cao cảnh giác với bọn tội phạm, không cho chúng hội gây án kịp thời ngăn chặn tội phạm mà chúng gây 4.6 Thu hồi quản lý chặt chẽ vũ khí, khơng để vũ khí, vật liệu nổ vào tay tội phạm Trước hết cần có biện pháp thu hồi hết loại vụ khí có nhân dân, việc thu hồi vũ khí, vật liệu nổ phải thực kiên triệt để địa bàn sở, xã, phường Phải tuyên truyền vận động để nhân dân tích cực ủng hộ hoạt động này, tự nguyện giao nộp vũ khí Đồng thời ngăn chặn việc chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán, chiếm đoạt vũ khí trái phép Những hành vi cần phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm khắc Song song với hoạt động trên, thân người có trách nhiệm quản lý, sử dụng vũ khí phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định nhà nước, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo quản vũ khí, vật liệu nổ giao 4.7 Tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người quan bảo vệ pháp luật Để đấu tranh phòng chống tội phạm giết người có hiệu ngồi việc tổ chức lực lượng bảo vệ, đội cờ đỏ… Do quần chúng xây dựng lên để phòng chống tội phạm địa bàn, khu vực cần tăng cường lực lượng chuyên trách số lượng chất lượng Lực lượng công an cần trang bị phương tiện đại, cán làm công tác chuyên môn cần làm tốt công tác xử lý thông tin tội phạm giết người Viện kiểm sát cần truy tố kịp thời vụ giết người xảy Viện kiểm sát quan điều tra lực lượng công an phải phối hợp chặt chẽ với điều tra, truy tố tội phạm giết người, kịp thời đưa định truy tố chuyển hồ sơ vụ án sang án, tạo điều kiện cho án xét xử kịp thời, nhanh chóng Tồ án cấp cần thực nhiều hoạt động xét xử lưu động hình thức có tác dụng răn đe, giáo dục cao nơi xảy vụ giết người có tính chất nguy hiểm cao GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 58 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam Các quan bảo vệ pháp luật cần phối hợp chặt chẽ với hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Một số ý kiến đề xuất hồn thiện Bộ luật hình tội giết người Qua trình nghiên cứu loại tội phạm giết người quy định điều 93 BLHS em đưa số đề xuất sau: 5.1 Tại điểm i khoản điều 93 BLHS quy định “Thực tội phạm cách man rợ” Theo quy định chưa đầy đủ trường hợp người phạm tội giết người sau cắt xác nạn nhân nhiều mảnh đem vứt nhiều nơi để phi tang coi hành vi có tính chất man rợ nhằm che giấu tội giết người “Thực tội phạm cách man rợ” nên quy định trường hợp phạm tội “phạm tội cách man rợ” “phạm tội” bao hàm hành vi che giấu tội phạm “thực tội phạm” mô tả hành vi khách quan ý thức chủ quan cấu thành tội giết người 5.2 Tại điểm c khoản điều 93 BLHS quy định hành vi giết trẻ em lại khơng giải thích rõ xem trẻ em Việc xác định tuổi nạn nhân trường hợp khơng có giấy khai sinh giấy tờ tuỳ thân khác khó khăn cơng tác xét xử tồ gặp nhiều trở ngại Giải pháp cho vấn để quan nhà nước cần cò văn hướng dẫn cụ thể chi tiết để tăng cường hiệu xét xử án 5.3 Các quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn định tội danh với người mắc dây điện trần để bảo vệ tài sản gây hậu chết người Hiện nay, tồn nhiều quan điểm khác tội danh cần áp dụng người phạm tội Đa số định tội giết người bên cạnh đó, có quan điểm định tội vơ ý làm chết người Vụ án Ngơ Văn Ấn mà em trình bày điểm mục I nêu ví dụ Trong vụ án này, Toà án sơ thẩm kết án Ngô Văn Ấn tội vô ý làm chết người Tuy nhiên, Quyết định Giám đốc thẩm số 132/QĐ-GĐT ngày 13/11/2002, Tồ Hình TANDTC lại kết án bị cáo Ngô Văn Ấn tội giết người Để việc điều tra, truy tố, xét xử (ĐT, TT, XX) hành vi mắc dây điện trần nhằm bảo vệ tài sản dễ dàng thống nhất, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn định tội danh trường hợp theo hướng: 1) Người mắc dây điện trần vừa nhằm bảo vệ tài sản, vừa nhằm chống lại người (như mắc dây điện trần để chống trộm…) gây hậu chết người phải bị xử phạt tội giết người 2) Người mắc dây điện trần nhằm bảo vệ tài sản, không nhằm chống lại người (như mắc dây điện trần để diệt chuột ) khơng có ý thức ngăn GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 59 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam chặn, loại trừ hậu chết người nên để hậu chết người xảy phải bị xử phạt tội giết người 3) Người mắc dây điện trần nhằm bảo vệ tài sản, không nhằm chống lại người (như mắc dây điện trần để diệt chuột…) mà có ý thức ngăn chặn, loại trừ hậu chết người (cho dù hậu chết người xảy ra) bị xử phạt tội vơ ý làm chết người 4) Ngồi tội giết người tội vơ ý làm chết người, người mắc dây điện trần để bảo vệ tài sản không bị xử lý tội phạm khác hành vi thoả mãn hai cấu thành tội phạm nói Nếu theo hướng dẫn QĐGĐT số 132/QĐ-GĐT ngày 13/11/2002 Tồ hình TANDTC kết án bị cáo Ngơ Văn Ấn tơi giết người hồn tồn xác 5.4 Các quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn (có tính khái quát) phân biệt tội giết người với cố ý gây thương tích Để có sở khoa học cho việc phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn vấn đề theo hướng: Việc phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích chủ yếu vào dấu hiệu lỗi người phạm tội hậu chết người Nếu lỗi người phạm tội hậu chết người lỗi cố ý định tội giết người Ngược lại, lỗi người phạm tội hậu chết người lỗi vơ ý khơng định tội giết người mà định tội cố ý gây thương tích Muốn xác định lỗi người phạm tội phải làm sáng tỏ hai vấn đề sau đây: 1) Người phạm tội có thấy trước hậu chết người khơng? 2) Nếu thấy trước họ mong muốn, chấp nhận hay loại trừ khả hậu xảy ra? Nếu vấn đề thứ xác định khơng, loại trừ khả lỗi cố ý giết người Lỗi cố ý người phạm tội trường hợp cố ý gây thương tích Chỉ có khả có lỗi cố ý giết người vấn đề thứ trả lời có Sẽ có lỗi cố ý giết người người phạm tội mong muốn chấp nhận hậu chết người xảy Về vấn đề thứ nhất: Người phạm tội có thấy trước hậu chết người hay không? Thấy trước hậu chết người nhận thức mức độ gây hậu chết người Đó kết nhận thức yếu tố tạo nên khả gây hậu chết người hành vi phạm tội Để xác định người phạm tội có thấy trước hậu chết người hay xuất phát từ lực nhận thức họ từ điều kiện nhận thức cụ thể việc phân tích, xác định người nhận thức ừng yếu tố khách quan tạo nên khả gây hậu chết người hành vi phạm tội Ở phải đặc biệt ý đến nhận thức người phạm tội tính chất phương tiện phương pháp phạm tội, cách thức GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 60 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam sử dụng phương tiện, vị trí thân thể bị cơng tình trạng sức khoẻ khả chống đỡ nạn nhân… Việc phân tích, đánh giá nhận thức người phạm tội tính chất phương tiện, phương pháp phạm tội cách thức sử dụng đòi hỏi phải trả lời câu hỏi sau: 1) Tính chất nguy hiểm phương tiện hay phương pháp phạm tội sử dụng (xét khách quan) khó hay dễ nhận thức? 2) Người phạm tội có hiểu biết kinh nghiệm phương tiện hay phương pháp phạm tội sử dụng? 3) Người phạm tội chủ định lựa chọn, chuẩn bị phương tiện, phương pháp phạm tội sử dụng hay hoàn toàn ngẫu nhiên có sử dụng? 4) Người phạm tội có chủ định cách thức sử dụng phương tiện phạm tội thực không? Khi phân tích, đánh giá yếu tố vị trí thân thể bị công cần phân biệt trường hợp sau: Người phạm tội chủ định nhằm vào vị trí thực tế bị cơng, người phạm tội khơng có chủ định nhằm vào đâu hay người phạm tội định nhằm vào vị trí khác khơng phải vị trí bị công? Về vấn đề thứ hai: Người phạm tội mong muốn hay có ý thức chấp nhận hậu chết người xảy hay loại trừ khả hậu chết người xảy ra? Đây câu hỏi thái độ chủ quan người phạm tội hậu chết người mà họ thấy trước Để làm sáng tỏ vấn đề dựa vào tình tiết như: 1) Sự lựa chọn phương tiện, phương pháp phạm tội cách thức sử dụng; 2) Diễn biến tâm lý người phạm tội q trình thực tội phạm; 3) Tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội; 4) Động cơ, mục đích nhân cách người phạm tội… Phương tiện, phương pháp phạm tội cách thức sử dụng yếu tố quan trọng định tính chất nguy hiểm hành vi, cho nên, chuẩn bị, lựa chọn phương tiện, phương pháp phạm tội cách thức sử dụng có biểu phản ánh thái độ người phạm tội hậu chết người Bởi vì, có ý thức chấp nhận hậu chết người xảy ra, người phạm tội không quan tâm phương tiện, phương pháp phạm tội cách thức sử dụng có nguy hiểm hay khơng mà quan tâm thứ có khả giúp đạt mục đích hay không Cho nên, người phạm tội trường hợp dùng phương tiện hay phương pháp phạm tội nào, khơng phụ thuộc vào tính nguy hiểm nó, nhằm đạt mục đích Họ chấp nhận cách thức sử dụng phương tiện hay phương pháp phạm tội (Cường độ, vị trí tác động vào thân thể nạn nhân…) Đối với họ, khơng có việc lựa chọn tính nguy hiểm phương tiện cách thức sử dụng chúng mà có lựa chọn để đảm bảo đạt mục đích Khác hẳn với trường hợp trên, GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 61 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam trường hợp loại trừ khả hậu chết người xảy người phạm tội vừa quan tâm đến khả giúp đạt mục đích vừa quan tâm đến tính chất nguy hiểm phương tiện, phương pháp phạm tội cách thức sử dụng Cho nên, người phạm tội có lựa chọn phương tiện, phương pháp cách thức sử dụng để vừa đạt mục đích lại vừa tránh mức cao hậu chết người Trong số phương tiện hay phương pháp phạm tội có khả giúp đạt mục đích, người phạm tội thường chọn phương tiện hay phương pháp phạm tội có khả giúp đạt mục đích, người phạm tội thường chọn phương tiện hay phương pháp phạm tội nguy hiểm có biện pháp định nhằm giảm bớt tính chất nguy hiểm phương tiện Khi sử dụng, người phạm tội tránh vị trí nguy hiểm tránh sử dụng mức… Cùng với lựa chọn phương tiện, phương pháp phạm tội cách sử dụng, vào diễn biến tâm lý người phạm tội trình thực tội phạm giúp ta xác định thái độ phạm tội hậu chết người mà họ thấy trước Bởi vì, trường hợp có ý thức chấp nhận hậu chết người xảy ra, quan tâm người phạm tội hướng vào hậu chết người mà hướng vào mục đích khác – mục đích hành vi Do vậy, tất xảy nạn nhân hành vi phạm tội đưa lại khơng có tác động đến người phạm tội Người phạm tội tiếp tục hành động mục đích chưa đạt được, có biểu tính mạng nạn nhân trực tiếp bị đe doạ Thái độ xảy trường hợp người phạm tội loại trừ khả hậu chết người xảy Bởi vì, trường hợp người phạm tội khơng quan tâm đến việc đạt mục đích mà quan tâm đến việc tránh hậu chết người Đối với người phạm tội, việc tránh hậu chết người chí quan trọng việc đạt mục đích Do vậy, có biểu tính mạng nạn nhân bị đe doạ, người phạm tội có biểu tính mạng nạn nhân bị đe doạ, người phạm tội thay đổi cách thức hành động dừng lại không hành động tiếp, chí áp dụng biện pháp để ngăn chặn hậu chết người Thái độ người phạm tội biết hậu chết người xảy thường hoảng hốt Điều dẫn đến người phạm tội lúc khơng quan tâm đến mục đích Hồn tồn khác hẳn với hai trường hợp trên, người phạm tội trường hợp mong muốn hậu chết người hướng tất ý cố gắng vào việc gây hậu chết người Do vậy, người phạm tội thông thường tiếp tục hành động hành động cương hơn, mạnh mẽ hơn, chứng có biểu nạn nhân chưa chết chưa thể chết Trong trường hợp này, thái độ người phạm tội thấy hậu chết người xảy thường phải thái độ thoả mãn (Vì đạt mục đích) Những biểu lộ trước, sau thực tội phạm GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 62 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam tình tiết giúp cho việc xác định thái độ chủ quan người phạm tội hậu chết người mà họ thấy trước Khi phân tích, đánh giá tình tiết cần ý: 1) Người phạm tội chủ động có biểu lộ có tính chất “đóng kịch” khơng với nội tâm thực tế nhằm đánh giá lạc hướng người quan điều tra, truy tố, xét xử 2) Thái độ tâm lý người phạm tội biểu lộ bên ngồi khơng phải biểu lộ phản ánh thái độ tâm lý người phạm tội Vì vậy, biểu lộ người phạm tội phải kiểm tra qua tình tiết khác Những biểu lộ có giá trị chứng minh phù hợp với tình tiết khác Tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội mặt giúp xác định người phạm tội có thấy trước hậu chết người hay khơng Mặt khác, giúp xác định thái độ chủ quan người phạm tội hậu chết người mà họ thấy trước Khi sử dụng tình tiết để xác định chứng minh thái đọ chủ quan người phạm tội hậu chết người cần ý: Từ tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội cho phép trực tiếp kết luận thái độ chủ quan người phạm tội trường hợp hành vi nguy hiểm đến mức tất yếu gây hậu chết người Còn trường hợp khác (nói chung) khơng cho phép rút kết luận trực tiếp thái độ chủ quan người phạm tội hậu chết người Do đó, tình tiết tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội phải xem xét, đánh giá mối liên hệ với tất tình tiết khác Động hành động, nhân cách người phạm tội mục đích hành động ln có mối quan hệ với định hành động người quy định nhiều yếu tố, có nhân cách người phạm tội động hành động GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 63 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam KẾT LUẬN Trên quan điểm người vốn quý xã hội; xã hội – xã hội chủ nghĩa khẳng định “con người vô giá” Ở nước ta, quyền người tôn trọng pháp luật bảo vệ, có tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Tội giết người BLHS Việt Nam năm 1999 quy định nội dung chi tiết hành vi phạm tội khung hình phạt thích đáng cho hành vi phạm tội nhằm giáo dục, răn đe, trừng trị kẻ phạm tội Thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội giết người nói riêng khó khăn vướng mắc, Luật hình hành chưa dự liệu hết diễn biến phức tạp phát sinh tội phạm tính tinh vi xảo huyệt, dù tồn Đảng, tồn dân khơng ngừng phòng chống tình hình phạm tội ngày tăng với hành vi tinh vi hơn, phức tạp Để chủ động phòng ngừa đấu tranh, trước tiên người dân cần có kiến thức pháp luật, có ý thức bảo vệ thân, người thân, người xung quanh cho toàn xã hội, đồng thời nêu cao tinh thần cảnh giác cao độ Có vậy, ngồi nỗ lực người dân trách nhiệm quan chức năng, tồn xã hội, khơng cho bọn tội phạm có hội thực hành vi phạm tội, góp phần nâng cao giá trị đạo đức người bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo niềm tin cho nhân dân vào Đảng, Nhà nước Với kiến thức thân không tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu, mong đóng góp xây dựng thầy để đề tài hoàn thiện Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả có số đề xuất sau đây: Ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật phần đề xuất, nhằm giúp quan tố tụng áp dụng pháp luật thống nhất, không để lọt tội phạm, oan người vơ tội, trừng trị thích đáng hành vi vi phạm sức khoẻ tính mạng nhân dân GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 64 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn luật Bộ Luật Hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Luật Hình năm l999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Nxb Chính trị Quốc gia năm 2010 Bộ Luật Tố Tụng Hình 2003, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004 Sách Phạm Văn Beo, Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010 Phạm Văn Beo, Sách tham khảo Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Đinh Văn Quế, Pháp luật, thực tiễn án lệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà nội 1999 Đinh Văn Quế, Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, 2000 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hình Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2001 GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 65 - SVTH: Phạm Văn Đạt ... riêng tội giết người giữ nguyên quy định chế tài GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo - 14 - SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam CHƯƠNG TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Tội giết. .. Đạt Tội giết người Luật hình Sự Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.Vài nét tội xâm phạm tính mạng Luật hình Việt Nam Con người coi vốn quí xã hội, đối tượng hàng đầu luật hình. .. 2: Tội giết người Luật hình Việt Nam hành Chương 3: Thực trạng tội giết người Việt Nam giải pháp phòng chống tội giết người GVHD: Tiến sỹ Phạm Văn Beo -2- SVTH: Phạm Văn Đạt Tội giết người Luật

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:07

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Nội dung và phạm vi nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Cơ cấu đề tài

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI

    1.Vài nét về các tội xâm phạm tính mạng trong Luật hình sự Việt Nam

    2. Khái niệm chung về tội giết người

    2.1. Khái niệm theo từ điển Tiếng Việt

    2.2. Khái niệm theo quan điểm Luật Hình Sự