Đặc điểm c đi m c a t i gi t ng i ểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ...10 T i gi t ng i là m t trong nh ng t i ph m đ c bi t nguy hi m, nó ội dung và phạm vi n
Trang 1ĐỀ TÀI
“ Tội giết người trong luật hình
sự Việt Nam”
Trang 2L I NÓI ỜI NÓI ĐẦU ĐẦU 6 U
1 Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài 6
2 N i dung và ph m vi nghiên c u ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ứu 7
3 M c đích nghiên c u ục đích nghiên cứu ứu 7
4 Ph ng pháp nghiên c u ương pháp nghiên cứu ứu 7
5 C c u đ tài ơng pháp nghiên cứu ấp thiết của đề tài ề tài 7
CH ƯƠNG 1 NG 1 9
NH NG V N ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI ẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI CHUNG V T I GI T NG Ề CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI ỘI GIẾT NGƯỜI ẾT NGƯỜI ƯỜI NÓI ĐẦU 9 I 1.Vài nét v các t i xâm ph m tính m ng trong Lu t hình s Vi t Nam ề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam ệt Nam 9
1.1 Khái ni m ệt Nam 9
1.2 Đặc điểm c đi m ểm 9
2 Khái ni m chung v t i gi t ng i ệt Nam ề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 9
2.1 Khái ni m theo t đi n Ti ng Vi t ệt Nam ừ điển Tiếng Việt ểm ết của đề tài ệt Nam 9
2.2 Khái ni m theo quan đi m Lu t Hình S ệt Nam ểm ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam 10
2.3 Đặc điểm c đi m c a t i gi t ng i ểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 10
T i gi t ng i là m t trong nh ng t i ph m đ c bi t nguy hi m, nó ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ội dung và phạm vi nghiên cứu ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ặc điểm ệt Nam ểm không nh ng t c đi tính m ng c a con ng i mà còn nh h ng n ng ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ạm vi nghiên cứu ủa đề tài ười ảnh hưởng nặng ưởng nặng ặc điểm n đ i v i d lu n xã h i, t i gi t ng i có m t s đ c đi m sau ề tài ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ư ật hình sự Việt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ặc điểm ểm 12
2.3.1 Đặc điểm c đi m v đ ng c c a t i ph m gi t ng i ểm ề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ơng pháp nghiên cứu ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 12
2.3.2 Đặc điểm c đi m v thân nhân ểm ề tài 12
2.3.3 Nguyên nhân và đi u ki n c a t i gi t ng i ề tài ệt Nam ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 12
2.3.3.1 S du nh p c a l i s ng b o l c, ích k d n đ n hình thành ý ự Việt Nam ật hình sự Việt Nam ủa đề tài ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ạm vi nghiên cứu ự Việt Nam ỷ dẫn đến hình thành ý ẫn đến hình thành ý ết của đề tài th c coi th ng tính m ng ng i khác trong m t b ph n dân c ứu ười ạm vi nghiên cứu ười ội dung và phạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ư 13
2.3.3.2 S phát tri n c a các t n n xã h i đ c bi t là nghi n ma tuý, c b c ự Việt Nam ểm ủa đề tài ệt Nam ạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ặc điểm ệt Nam ệt Nam ời ạm vi nghiên cứu 14
2.3.3.3 L i s ng buông th , ích k và t t ng “đèn nhà ai nhà l y sáng” t n ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ảnh hưởng nặng ỷ dẫn đến hình thành ý ư ưởng nặng ấp thiết của đề tài ồn t i trong m t b ph n dân c ạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ư 14
2.3.3.4 Hi n t ng ch quan, thi u tinh th n c nh giác c a qu n chúng ệt Nam ượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ủa đề tài ết của đề tài ần cảnh giác của quần chúng ảnh hưởng nặng ủa đề tài ần cảnh giác của quần chúng nhân dân 15
2.3.3.5 Công tác qu n lý, ki m tra, giám sát xã h i ch a đ c ch t ch ảnh hưởng nặng ểm ội dung và phạm vi nghiên cứu ư ượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ặc điểm ẽ 15
2.3.3.6 Ch a gi i quy t đ y đ vi c làm cho nh ng ng i trong đ tu i ư ảnh hưởng nặng ết của đề tài ần cảnh giác của quần chúng ủa đề tài ệt Nam ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ười ội dung và phạm vi nghiên cứu ổi lao đ ng ội dung và phạm vi nghiên cứu 15
2.3.3.7 Công tác thu h i, qu n lý và s d ng v khí còn s h ồn ảnh hưởng nặng ử dụng vũ khí còn sơ hở ục đích nghiên cứu ũ khí còn sơ hở ơng pháp nghiên cứu ởng nặng 15
2.3.3.8 Nh ng thi u sót và h n ch trong công tác c a các c quan b o v ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ết của đề tài ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ủa đề tài ơng pháp nghiên cứu ảnh hưởng nặng ệt Nam pháp lu t ật hình sự Việt Nam 16
3 L ch s các quy đ nh v t i gi t ng i trong Pháp lu t hình s Vi t Nam * ử dụng vũ khí còn sơ hở * ề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam ệt Nam 16
Trang 33.1 Giai đo n phong ki n ạm vi nghiên cứu ết của đề tài 17
3.2 Giai đo n 1945 – 1985 ạm vi nghiên cứu 17
3.3 Giai đo n t n m 1985 – 1999 ạm vi nghiên cứu ừ điển Tiếng Việt ăm 1985 – 1999 17
1 T i gi t ng i đ c quy đ nh t i đi u 93 B lu t Hình s ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng * ạm vi nghiên cứu ề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam 20
2 C u thành t i ph m ấp thiết của đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 20
2.1 M t khách quan c a t i ph m ặc điểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 21
2.2 M t khách th c a t i ph m ặc điểm ểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 22
2.3 M t ch th c a t i ph m ặc điểm ủa đề tài ểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 22
2.4 M t ch quan c a t i ph m ặc điểm ủa đề tài ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 23
3 M t s tr ng h p c th c a t i gi t ng i ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ười ợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ục đích nghiên cứu ểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 24
3.1 Gi t nhi u ng i ết của đề tài ề tài ười 24
3.2 Gi t ph n mà bi t là có thai ết của đề tài ục đích nghiên cứu ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ết của đề tài 25
3.3 Gi t tr em ết của đề tài ẻ em 26
3.4 Gi t ng i đang thi hành công v ho c lý do công v c a n n nhân ết của đề tài ười ục đích nghiên cứu ặc điểm ục đích nghiên cứu ủa đề tài ạm vi nghiên cứu 28 3.5 Gi t ông, bà, cha, m , ng i nuôi d ng, th y giáo ho c cô giáo c a ết của đề tài ẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo hoặc cô giáo của ười ưỡng, thầy giáo hoặc cô giáo của ần cảnh giác của quần chúng ặc điểm ủa đề tài mình 29
3.6 Gi t ng i mà li n tr c đó ho c ngay sau đó l i ph m t i r t nghiêm ết của đề tài ười ề tài ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ặc điểm ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ấp thiết của đề tài tr ng ho c t i đ c bi t nghiêm tr ng ọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng ặc điểm ội dung và phạm vi nghiên cứu ặc điểm ệt Nam ọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng 29
3.7 Gi t ng i đ th c hi n ho c che gi u t i ph m khác ết của đề tài ười ểm ự Việt Nam ệt Nam ặc điểm ấp thiết của đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu : 29
3.8 Gi t ng i đ l y b ph n c th n n nhân ết của đề tài ười ểm ấp thiết của đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ơng pháp nghiên cứu ểm ạm vi nghiên cứu 30
3.9 Th c hi n t i ph m m t cách man r ự Việt Nam ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng 30
3.10 Gi t ng i b ng cách l i d ng ngh nghi p ết của đề tài ười ằng cách lợi dụng nghề nghiệp ợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ục đích nghiên cứu ề tài ệt Nam 31
3.11 Gi t ng i b ng ph ng pháp có kh n ng làm ch t nhi u ng i ết của đề tài ười ằng cách lợi dụng nghề nghiệp ương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nặng ăm 1985 – 1999 ết của đề tài ề tài ười 31 3.12 Thuê gi t ng i ho c gi t ng i thuê ết của đề tài ười ặc điểm ết của đề tài ười 32
3.13 Gi t ng i có tính ch t côn đ ết của đề tài ười ấp thiết của đề tài ồn 33
3.14 Gi t ng i có t ch c ết của đề tài ười ổi ứu 34
3.15 Gi t ng i thu c tr ng h p tái ph m nguy hi m ết của đề tài ười ội dung và phạm vi nghiên cứu ười ợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ạm vi nghiên cứu ểm 34
3.16 Gi t ng i vì đ ng c đê hèn ết của đề tài ười ội dung và phạm vi nghiên cứu ơng pháp nghiên cứu 35
4 Khung hình ph t đ i v i t i gi t ng i ạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 35
5 So sánh t i gi t ng i v i m t s t i xâm ph m tính m ng khác ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 37
5.1 i m gi ng nhau Đ ểm ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau 37
5.1.1 M t khách th ặc điểm ểm 37
5.1.2 M t khách quan c a t i ph m ặc điểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 37
5.1.3 M t ch th c a t i ph m ặc điểm ủa đề tài ểm ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 38
5.1.4 M t ch quan c a t i ph m ặc điểm ủa đề tài ủa đề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 38
5.2 Hình ph t ạm vi nghiên cứu 38
5.3 T i gi t con m i đ (đi u 94 BLHS) ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẻ em ề tài 38
5.4 T i gi t ng i trong tình tr ng b kích đ ng.(đi u 95 BLHS) ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ạm vi nghiên cứu * ội dung và phạm vi nghiên cứu ề tài 38
5.5 T i vô ý làm ch t ng i (đi u 98 BLHS) ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ề tài 39
Trang 45.6 Phân bi t t i gi t ng i v i m t s t i xâm ph m s c kho khác ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ứu ẻ em 39
5.6.1 Phân bi t t i gi t ng i (hoàn thành) v i t i c ý gây th ng tích ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ương pháp nghiên cứu trong tr ng h p d n đ n ch t ng i ười ợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ẫn đến hình thành ý ết của đề tài ết của đề tài ười 39
5.6.2 Phân bi t t i gi t ng i (ch a đ t) v i t i c ý gây th ng tích ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ư ạm vi nghiên cứu ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ương pháp nghiên cứu 43
1 Tình hình t i gi t ng i trên c n c ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ảnh hưởng nặng ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng .47
2 Tình hình t i ph m gi t ng i t nh Kiên Giang ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ởng nặng ỉnh Kiên Giang 50
3 Nh ng b t c p trong vi c áp d ng B lu t hình s đ i v i t i gi t ng i ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ấp thiết của đề tài ật hình sự Việt Nam ệt Nam ục đích nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 51
3.1 V n b n h ng d n đ nh t i danh đ i v i “hành vi m c dây đi n tr n ăm 1985 – 1999 ảnh hưởng nặng ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẫn đến hình thành ý * ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ắc dây điện trần ệt Nam ần cảnh giác của quần chúng đ b o v tài s n nh ng đã gây ra h u qu ch t ng i” c a c quan có ểm ảnh hưởng nặng ệt Nam ảnh hưởng nặng ư ật hình sự Việt Nam ảnh hưởng nặng ết của đề tài ười ủa đề tài ơng pháp nghiên cứu th m quy n ch a có s th ng nh t nên đã d n đ n nh ng sai sót trong vi c 3 ề tài ư ự Việt Nam ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ấp thiết của đề tài ẫn đến hình thành ý ết của đề tài ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ệt Nam đ nh t i * ội dung và phạm vi nghiên cứu 52
3.2 V n b n h ng d n “phân bi t t i gi t ng i v i t i c ý gây ăm 1985 – 1999 ảnh hưởng nặng ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẫn đến hình thành ý ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau th ng tích” c a c quan có th m quy n còn ch a đ y đ và ch a có tính ương pháp nghiên cứu ủa đề tài ơng pháp nghiên cứu 3 ề tài ư ần cảnh giác của quần chúng ủa đề tài ư khái quát nên đã d n đ n nh ng sai sót trong vi c đ nh t i ẫn đến hình thành ý ết của đề tài ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ệt Nam * ội dung và phạm vi nghiên cứu 53
3.3 Quy đ nh c a BLHS v TT KTN “Gi t nhi u ng i” còn ch a c * ủa đề tài ề tài Đ ết của đề tài ề tài ười ư ục đích nghiên cứu th l i ch a có v n b n gi i thích, h ng d n nên khi áp d ng còn có ểm ạm vi nghiên cứu ư ăm 1985 – 1999 ảnh hưởng nặng ảnh hưởng nặng ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẫn đến hình thành ý ục đích nghiên cứu nhi u quan đi m trái ng c ề tài ểm ượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng .57
3.4 H ng d n áp d ng TT KTN “Gi t ph n mà bi t là có thai” còn ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẫn đến hình thành ý ục đích nghiên cứu Đ ết của đề tài ục đích nghiên cứu ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ết của đề tài ch a đ y đ nên d d n đ n vi c áp d ng không th ng nh t ư ần cảnh giác của quần chúng ủa đề tài ễ dẫn đến việc áp dụng không thống nhất ẫn đến hình thành ý ết của đề tài ệt Nam ục đích nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ấp thiết của đề tài 58
3.5 nh t i danh sai Đ* ội dung và phạm vi nghiên cứu 60
4 Các bi n pháp phòng ch ng t i ph m gi t ng i ệt Nam ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 61
4.1 T ng c ng công tác giáo d c, tuyên truy n n p s ng lành m nh, ti n ăm 1985 – 1999 ười ục đích nghiên cứu ề tài ết của đề tài ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ạm vi nghiên cứu ết của đề tài b cho nhân dân ội dung và phạm vi nghiên cứu 61
4.2 Lo i tr nh ng nh h ng tiêu c c t l i s ng t s n đ c du nh p, ạm vi nghiên cứu ừ điển Tiếng Việt ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ảnh hưởng nặng ưởng nặng ự Việt Nam ừ điển Tiếng Việt ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ư ảnh hưởng nặng ượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ật hình sự Việt Nam bài tr t n n xã h i ừ điển Tiếng Việt ệt Nam ạm vi nghiên cứu ội dung và phạm vi nghiên cứu 61
4.3 T ng c ng công tác qu n lý t t an ninh tr t t , b o đ m qu n lý xã ăm 1985 – 1999 ười ảnh hưởng nặng ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam ảnh hưởng nặng ảnh hưởng nặng ảnh hưởng nặng h i ội dung và phạm vi nghiên cứu 62
4.4 T p trung gi i quy t t t v n đ công n vi c làm cho nh ng ng i ật hình sự Việt Nam ảnh hưởng nặng ết của đề tài ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ấp thiết của đề tài ề tài ăm 1985 – 1999 ệt Nam ững tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó ười trong đ tu i lao đ ng ội dung và phạm vi nghiên cứu ổi ội dung và phạm vi nghiên cứu 62
4.5 Phát đ ng phong trào n ng cao ý th c trách nhi m đ u tranh phòng ội dung và phạm vi nghiên cứu ăm 1985 – 1999 ứu ệt Nam ấp thiết của đề tài ch ng t i ph m gi t ng i trong cán b và nhân dân ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ội dung và phạm vi nghiên cứu 63
4.6 Thu h i và qu n lý ch t ch v khí, không đ v khí, v t li u n vào ồn ảnh hưởng nặng ặc điểm ẽ ũ khí còn sơ hở ểm ũ khí còn sơ hở ật hình sự Việt Nam ệt Nam ổi tay t i ph m ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu 63
4.7 T ng c ng công tác đ u tranh phòng ch ng t i ph m gi t ng i c a ăm 1985 – 1999 ười ấp thiết của đề tài ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ủa đề tài các c quan b o v pháp lu t ơng pháp nghiên cứu ảnh hưởng nặng ệt Nam ật hình sự Việt Nam 63
5 M t s ý ki n đ xu t hoàn thi n B lu t hình s v t i gi t ng i ội dung và phạm vi nghiên cứu ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ết của đề tài ề tài ấp thiết của đề tài ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ật hình sự Việt Nam ự Việt Nam ề tài ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười 64
5.1 T i đi m i kho n 1 đi u 93 BLHS quy đ nh “Th c hi n t i ph m ạm vi nghiên cứu ểm ảnh hưởng nặng ề tài * ự Việt Nam ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu m t cách man r ” ội dung và phạm vi nghiên cứu ợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng .64
Trang 55.2 T i đi m c kho n 1 đi u 93 BLHS quy đ nh v hành vi gi t tr em ạm vi nghiên cứu ểm ảnh hưởng nặng ề tài * ề tài ết của đề tài ẻ em
nh ng l i không gi i thích rõ nh th nào thì đ c xem là tr em ư ạm vi nghiên cứu ảnh hưởng nặng ư ết của đề tài ượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng ẻ em 64 5.3 Các c quan có th m quy n c n s m ban hành v n b n h ng d n ơng pháp nghiên cứu 3 ề tài ần cảnh giác của quần chúng ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ăm 1985 – 1999 ảnh hưởng nặng ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẫn đến hình thành ý
đ nh t i danh v i ng i m c dây đi n tr n đ b o v tài s n nh ng đã gây ra * ội dung và phạm vi nghiên cứu ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ười ắc dây điện trần ệt Nam ần cảnh giác của quần chúng ểm ảnh hưởng nặng ệt Nam ảnh hưởng nặng ư
h u qu ch t ng i ật hình sự Việt Nam ảnh hưởng nặng ết của đề tài ười 64 5.4 Các c quan có th m quy n c n s m ban hành v n b n h ng d n (có ơng pháp nghiên cứu 3 ề tài ần cảnh giác của quần chúng ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ăm 1985 – 1999 ảnh hưởng nặng ước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ẫn đến hình thành ý tính khái quát) phân bi t t i gi t ng i v i tôi c ý gây th ng tích ệt Nam ội dung và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ười ớc đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng ối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau ương pháp nghiên cứu 65
K T LU N ẾT NGƯỜI ẬN 69 TÀI LI U THAM KH O ỆU THAM KHẢO ẢO 70
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay, qua hơn 20 nămthực hiện công cuộc đổi mới đất nước Chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn vàquan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội cùng với sự phát triển khôngngừng về kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Đời sống nhân dânkhông những ổn định mà ngày một nâng cao do có sự tác động tích cực của công cuộcđổi mới cơ chế quản lý kinh tế và chính sách mở cửa hội nhập quốc tế trong xu thếtoàn cầu hoá Bên cạnh những thành tựu đạt được, nền kinh tế thị trường cũng có mặttrái của nó, có ảnh hưởng tiêu cực làm nảy sinh nhiều vấn đề trong đó có các vấn đề vềdân số, việc làm, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm nói chung và tội giết người nóiriêng
Có thể nói rằng, trong những năm gần đây tình hình tội phạm giết người do nhiềunguyên nhân có xu hướng gia tăng, có những vụ đặc biệt nghiêm trọng do hành vingười phạm tội thực hiện vô cùng dã man, tàn ác Hậu quả gây ra nhiều cái chếtthương tâm không gì bù đắp, để lại gánh nặng cho xã hội; gia đình và gây bất bìnhtrong quần chúng nhân dân, gây mất trật tự trị an và tạo ra tâm lý hoang mang, lo lắngcho quần chúng nhân dân tại địa phương
Việc xem thường pháp luật, xem thường tính mạng của người khác trong một bộphận người dân là nguyên nhân phạm tội Có những vụ án giết người vì những thù tứcnhỏ; những tranh chấp không đáng kể; có những vụ án chồng giết vợ vì ghen; con giếtcha vì tài sản làm cho giá trị đạo đức con người Việt Nam ngày càng giảm sút Nguyhiểm hơn, kẻ phạm tội còn thực hiện hành vi hiếp dâm rồi giết trẻ em; giết phụ nữmang thai; giết người với hành động vô cùng dã man như chặt đầu, tay, chân điều đónói lên việc xem thường tính mạng của người khác Đã đến lúc cần báo động, đồngthời cần phải có biện pháp phòng, chống kịp thời hành vi nguy hiểm đó nhằm bảo vệtính mạng của con người, bảo vệ giá trị đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộcViệt Nam
Trước tình hình, diễn biến tội phạm xảy ra khá phức tạp như hiện nay thì việcnghiên cứu về tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng đang là vấn đề hết sứccấp bách nhằm tìm ra những nguyên nhân, điều kiện thực hiện hành vi phạm tội, đưa
ra những giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao tính hiệuquả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng vàtiến tới đẩy lùi tội phạm trong thời gian tới Để góp phần đấu tranh và phòng chống tộiphạm trong tình hình hiện nay cũng như việc áp dụng pháp luật đối với tội giết người,người viết chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Tội giết người trong luật hình sự ViệtNam”
Trang 72 Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ngườithì tội xâm phạm tính mạng là hành vi nguy hiểm nhất trong xã hội vì hành vi này đãcướp đi mạng sống của người khác – một quyền thiêng liêng và cao quý nhất của conngười Tuy nhiên, trong nội dung nghiên cứu của đề tài này sẽ tập trung phân tích sâucác vấn đề liên quan đến tội giết người như các yếu tố cấu thành; phân tích dấu hiệupháp lý, trách nhiệm hình sự; từng hành vi xâm hại đến từng đối tượng cụ thể; khunghình phạt cho mỗi loại tội, so sánh tội này với một số loại tội phạm khác trong cùngmột chương để thấy được tính nguy hiểm đến xã hội của tội giết người và thực tiễnđấu tranh phòng chống tội giết người của nước ta hiện nay, đồng thời người viết cũngđưa ra một số giải pháp chủ quan của cá nhân nhằm góp phần chung trong đấu tranhphòng ngừa tội phạm nguy hiểm này
3 Mục đích nghiên cứu
Làm rõ tình hình tội giết người, tìm ra nguyên nhân và điều kiện, phân tích, đánhgiá những yếu tố cấu thành nên tội giết người để từ đó tìm ra những biện pháp cụ thểnhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần ổn địnhtình hình an ninh trật tự xã hội
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được xây dựng trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu
và sưu tầm, tổng hợp tài liệu có liên quan đến tội giết người, kết hợp với xem xét vụ ántrên thực tế tại địa phương để chứng minh và làm rõ vấn đề nghiên cứu Mặt khác,người viết cũng đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
5 Cơ cấu đề tài
Luận văn được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về tội giết người.
Chương 2: Tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành.
Chương 3: Thực trạng tội giết người ở Việt Nam và giải pháp phòng chống tội
giết người
Trang 8Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Trường Đại Học Cần Thơ
đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian ngồi trên giảng đường đại học để
em có thể tiếp thu những kiến thức quý giá giúp em hoàn thành bài viết này Đặc biệt,
em xin chân thành cám ơn TS Phạm Văn Beo đã tận tình hướng dẫn và tao mọi điều
kiện , quan tâm tốt nhất để giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Mặc dù trong quá trìnhnghiên cứu đã có sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình củagiáo viên nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI
1.Vài nét về các tội xâm phạm tính mạng trong Luật hình sự Việt Nam
Con người được coi là vốn quí trong xã hội, là đối tượng hàng đầu được luật hình
sự nói riêng cũng như pháp luật nói chung bảo vệ Bảo vệ con người trước hết là bảo
vệ tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và tự do của họ, vì đó là ý nghĩaquan trọng hàng đầu đối với con người
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã để lại chothế hệ sau nhiều di sản vô cùng quý báu Trong đó thành tựu về pháp luật hình sự làmột trong những di sản quý báu nhất Sự phát triển của pháp luật hình sự gắn liền với
sự phát triển của xã hội Việt Nam qua từng thời đại
Trong thời kỳ phong kiến và pháp thuộc, tuy pháp luật hình sự rất hà khắc, nhằmbảo vệ nhà vua, chế độ phong kiến Là công cụ của thực dân pháp và tay sai, đàn áp dãman nhân dân ta, nhằm duy trì chế độ thực dân xâm lược, pháp luật rất dã man, tàn bạonhưng trong thời kỳ phong kiến thực dân vẫn chưa ghi nhận khái niệm tội phạm nóichung, tội giết người nói riêng
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, hàng loạt vănbản pháp luật hình sự được ban hành để trừng trị các tội phạm phản cách mạng, tộixâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và trừng trị các tội phạm tài sản của công dân
2 Khái niệm chung về tội giết người
2.1 Khái niệm theo từ điển Tiếng Việt
- Tội: Là hành vi trái với qui định của pháp luật, vi phạm về những điều cấm củađạo đức xã hội, tôn giáo
- Giết: Làm cho người chết hay gây ra cái chết một cách đột ngột
- Chết: Là khả năng sống không còn
- Người: là loài động vật có tổ chức cao nhất, có khả năng tư duy, có tư thế đứngthẳng, có đầu óc sáng tạo và sử dụng công cụ trong quá trình lao động
Trang 102.2 Khái niệm theo quan điểm Luật Hình Sự
Điều 93 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định tội giết người nhưng không mô tả cụthể những dấu hiệu của tội này mà chỉ nêu tội danh Từ thực tiễn xét xử, có thể địnhnghĩa:
- Giết người: là hành vi trái pháp luật cố ý làm chết người ngoài ý muốn của nạnnhân Hành vi làm chết người được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho conngười, chấm dứt sự sống của họ
- Tội giết người: là hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác một cáchtrái pháp luật
Tội giết người là một trong những tội nguy hiểm nhất trong chương XII của Bộluật hình sự, chính vì vậy nên có khung hình phạt cao nhất là tử hình
Hậu quả của hành vi trái pháp luật này là chết người Như vậy, tội giết người chỉđược coi là tội phạm hoàn thành khi có hậu quả chết người Nếu hậu quả chết ngườikhông xảy ra vì nguyên nhân khách quan thì hành vi phạm tội được coi là tội giếtngười chưa đạt (khi có lỗi cố ý trực tiếp) hoặc là tội cố ý gây thương tích (khi có lỗi cố
ý gián tiếp) Mục đích và động cơ phạm tội không là dấu hiệu bắt buộc của cấu thànhtội phạm tội giết người và được quy định là tình tiết định khung tăng nặng hình phạt.Một số hành vi khác, cũng làm chết người, nhưng không coi là hành vi của tộigiết người như:
- Hành vi không trái luật: Hành vi gây ra cái chết cho người khác được pháp luậtcho phép (phòng vệ chính đáng, thi hành án tử hình v.v )
- Hành vi trái luật: Hành vi làm chết người trong khi thi hành công vụ, hành vi vô
ý làm chết người, hành vi bức tử, hành vi xúi giục hoặc giúp người khác tự sát, hành vigiết con mới đẻ, hành vi giết người do tinh thần bị kích động mạnh, giết người do vượtquá giới hạn phòng vệ chính đáng
Trong những trường hợp có hành vi trái luật như thế, người ta không quy định làtội giết người mà quy định bằng một tội danh cụ thể, tương ứng với hành vi Hình phạtđối với những tội danh này không nghiêm trọng bằng tội giết người
2.3 Đặc điểm của tội giết người
Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng củangười khác một cách trái pháp luật
+ Hành vi tước đoạt tính mạng được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chếtcho con người, chấm dứt sự sống của họ Những hành vi không có khả năng nàykhông thể coi là hành vi khách quan của tội giết người hành vi có khả năng gây ra cáichết cho con người có thể là hành động như bắn, chém, đâm … hành vi khách quancủa tội giết người cũng có thể là không hành động – đó là những trường hợp chủ thể
có nghĩa vụ phải hành động, phải làm một số việc nhất định để đảm bảo sự an toàn về
Trang 11tính mạng cho người khác nhưng họ đã không hành động, không thực hiện những việclàm đó Không hành động của họ trong trường hợp này có khả năng gây ra cái chếtcho người khác Chẳng hạn, để trả thù người mổ, bác sĩ phụ sản trực tiếp xử lý ca mổ
đã cố trì hoãn không cho mổ với mục đích giết hại người đó và dẫn đến người đó chết.+ Hành vi tước đoạt tính mạng được coi là hành vi khách quan của tội giết ngườiphải là hành vi tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật Hành vitước đoạt tính mạng của chính mình không phải là hành vi khách quan của tội giếtngười Hành vi gây ra cái chết cho người khác được pháp luật cho phép cũng khôngphải là hành vi khách quan của tội giết người, như hành vi tước đoạt tính mạng củangười khác trong phòng vệ chính đáng, trong tình thế cấp thiết hoặc thi hành hình phạt
tử hình…
Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội này.Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra thì tội phạm có thể đang ở giai đoạn chuẩn bịhoặc chưa đạt
Quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan – hành vi tước đoạt sinh mạng củangười khác – đã thực hiện và hậu quả chết người đã xảy ra cũng là một dấu hiệu bắtbuộc trong cấu thành tội phạm giết người
Việc xác định mối quan hệ nhân quả là điều kiện cần thiết để có thể buộc người
có hành vi tước đoạt tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm về hậu quả chếtngười đã xảy ra Người có hành vi tước đoạt tính mạng người khác một cách trái phápluật chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về những hậu quả chết người đã xảy ra, nếuhành vi họ đã thực hiện là nguyên nhân của hậu quả chết người đã xảy ra đó Việc xácđịnh này trong nhiều trường hợp cũng hết sức phức tạp, đòi hỏi có sự hỗ trợ của giámđịnh pháp lý
Lỗi của người phạm tôi giết người là lỗi cố ý Lỗi cố ý ở đây có thể là lỗi cố ýtrực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp:
+ Trong trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội thấy trước được hậu quảchết người có thể xảy ra (hoặc tất nhiên sẽ xảy ra), nhưng vì mong muốn hậu quả đóxảy ra nên đã thực hiện hành vi phạm tội
+ Trong trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức được hành vicủa mình có thể nguy hiểm đến tính mạng của người khác, thấy trước hậu quả chếtngười có thể xảy ra, nhưng để đạt được mục đích của mình, người phạm tội có ý thức
để mặc cho hậu quả xảy ra, hay nói một cách khác, họ chấp nhận hậu quả đó
Trong trường hợp hậu quả chết người đã xảy ra, việc xác định lỗi là cố ý trực tiếphay cố ý gián tiếp không có ý nghĩa trong việc định tội Nhưng trong trường hợp hậuquả chết người chưa xảy ra, việc xác định tội này có ý nghĩa rất quan trọng
Trang 12Tội giết người là một trong những tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó không nhữngtước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng nề đối với dư luận xã hội, tộigiết người có một số đặc điểm sau
2.3.1 Đặc điểm về động cơ của tội phạm giết người
Động cơ phạm tội được hiểu là động cơ bên trong thúc đẩy người phạm tội thựchiện hành vi phạm tội Bất kỳ hành động có mục đích của con người đều là kết quảmối quan hệ qua lại của một hoặc nhiều động cơ khác nhau Tương tự vậy, đối với các
vụ án giết người xảy ra hàng loạt tác động vào tâm lý, thái độ và các mối quan hệ củangười phạm tội Động cơ phạm tội cũng có tác động tới việc lựa chọn phương thức gây
án và che giấu tội phạm
Trong những năm gần đây ta thấy nổi lên một số động cơ chủ yếu sau đây:
- Giết người do mâu thuẫn thù tức, trong đó có giết người do mâu thuẫn càn quấy
- Giết người để cướp của
- Giết người do mê tín
- Giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác
2.3.2 Đặc điểm về thân nhân
Nhân thân của tội giết người là tổng hợp những dấu hiệu về xã hội – chính trị,tâm lý về thể chất của người đã gây ra hành vi phạm tội mà BLHS đã quy định
Qua thực tế xét xử ta thấy đa phần có khoảng 94,5% người phạm tội là Nam giới,trong đó có khoản 63% phạm tội trong trạng thái có chất kích thích như rượu; bia và
đa số họ có trình độ văn hoá thấp, không biết chữ, nghèo nàn Độ tuổi phạm tội là từ
18 đến 40, nghề nghiệp thì đủ thành phần từ vô công rỗi nghề cho đến cán bộ côngchức, học sinh sinh viên, nông dân, công nhân, các vụ án giết người thường xảy ra vàoban đêm, nơi vắng ít người qua lại Công cụ gây án chủ yếu như súng các loại, thuốc
nổ, dao hoặc các loại công cụ khác tương tự
Nghiên cứu những đặc điểm tội phạm giết người như: giới tính và độ tuổi củangười phạm tội giết người, trình độ học vấn và hoàn cảnh, nghề nghiệp và địa vị xãhội, mối quan hệ giữa người phạm tội với nạn nhân, động cơ và mục đích, công cụ,phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian và địa điểm, nguyên nhân, đặc điểmcủa người phạm tội sẽ góp phần trong đấu tranh phòng, chống tội giết người
2.3.3 Nguyên nhân và điều kiện của tội giết người
Tội giết người bắt nguồn từ những thói quen, tàn dư, tư tưởng tư hữu, coi thườngtính mạng con người; do khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội cũng như do hậu quảnặng nề của chiến tranh để lại Ngoài ra, tội giết người còn có những nguyên nhân đặcthù riêng mà khi nghiên cứu những đặc thù này giúp chúng ta nhận thức đầy đủ vàhiểu rõ những tác động trực tiếp làm phát sinh các điều kiện phạm tội như:
Trang 13- Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tínhmạng người khác trong một bộ phận dân cư, lối sống đó dường như người phạm tộichỉ tìm cách để bảo vệ quyền lợi của bản thân là yếu tố tìm thấy hầu hết trong các vụ
án giết người
- Công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục ý thức lao động ý thức tôn trọng tài sảncủa người khác còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn Yếu tố này thườngđược xem xét trong những trường hợp giết người gắn với động cơ chiếm đoạt tài sảnhoặc chiếm quyền thừa kế
- Sự phát triển của tệ nạn ma tuý, cờ bạc đã len lỏi vào khu làng, ngõ phố Khicon người đã “nghiện” các tệ nạn; muốn có tiền để sử dụng thì không loại trừ hành vigiết người, cướp của
- Lối sống buông thả ích kỷ và tư tưởng “đèn nhà ai nấy sáng”, hoặc hiện tượngthiếu tinh thần chủ quan cảnh giác của quần chúng nhân dân cũng là nguyên nhânthuận lợi để bọn tội phạm có cơ hội gây án
- Việc tuần tra kiểm soát để giữ gìn an ninh trật tự trên từng địa bàn vẫn còn hạnchế, các cơ quan chính quyền tại địa phương chưa lôi kéo, tập hợp được đông đảongười dân tham gia thực hiện
- Các cơ quan chức năng chưa giải quyết được việc làm cho những người ở tuổilao động, vì vậy không quản lý được những người thất nghiệp, họ không có công ănviệc làm nên họ dễ dàng bị bế tắc cuộc sống, sa ngã vào những hoạt động tội phạm từnhững người xung quanh nhất và xã hội hiện nay
Nghiên cứu và làm sáng tỏ nguyên nhân và điều kiện phát sinh tồn tại của tội giếtngười có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đáp ứng được yêu cầu về mặt lý luận cũngnhư thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng.Ngoài những nhân thân của tội phạm nói chung, đó là những tàn dư, thói quen tưtưởng tư hữu; coi thường tính mạng của người khác còn tồn tại, do tình hình khó khăn
về kinh tế xã hội cũng như do hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại Ngoài ra, tội giếtngười còn có những nguyên nhân và điều kiện đặc thù
2.3.3.1 Sự du nhập của lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tính mạng người khác trong một bộ phận dân cư
Từ khi nền kinh tế thị trường được hình thành ở Việt Nam, thì một bộ phận dân
cư trong đó chủ yếu là thanh thiếu niên do ảnh hưởng của những băng hình, sách báo,tranh ảnh mang tính bạo lực cao đã tự cho mình cách xử sự bằng bạo lực đối với ngườikhác có khi bất cứ mâu thuẫn nào xảy ra kể cả khi đó chỉ là những va chạm nhỏ Cũng
có thể phần nào đánh giá ý thức coi thường tính mạng người khác qua những trườnghợp có thể nhìn thấy người khác bị đánh đập, bị đe doạ tính mạng nhưng vẫn dửngdưng không can thiệp Lối sống bạo lực, ích kỷ còn thể hiện qua những vụ án mà
Trang 14dường như can phạm chỉ tìm cách để bảo vệ quyền của mình bằng cách chăng dâyđiện để bảo vệ vườn cây, dùng roi điện để tấn công người câu cá trộm.
Tóm lại tồn tại như một nguyên nhân của tội giết người, việc coi thường tínhmạng của người khác, đề cao mọi quyền lợi cá nhân của mình là yếu tố có thể tìm thấy
ở hầu hết các vụ án giết người ở nước ta tuỳ ở những mực độ khác nhau
2.3.3.2 Sự phát triển của các tệ nạn xã hội đặc biệt là nghiện ma tuý, cờ bạc
Cũng trong những năm gần đây tệ nạn xã hội đã len lỏi vào từng ngôi làng, ngõphố, nó ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội Thực tế cho thấy nhiều
vụ án mạng xảy ra lại gắn liền với những tệ nạn này Tệ nạn này đã cướp đi cả nhâncách của những con nghiện, đẩy họ đến chỗ làm bất cứ việc gì để có tiền hút hít kể cảgiết người thuê, giết người để cướp tài sản, thậm chí giết người thân khi họ ngăn cảnviệc mang tài sản của gia đình đi bán Bên cạnh đó các tệ nạn xã hội khác cũng ảnhhưởng không nhỏ đến loại tội phạm này Tệ nạn cờ bạc làm khuynh gia bại sản nhiềugia đình thì cũng cùng lúc kéo theo những hành vi tội lỗi liên quan đến tính mạng conngười như giết người để quỵt tiền thua bạc, giết người để cướp tài sản lấy tiền đánhbạc, … Nghiện rượu lại có trường hợp đẩy con người vào hoàn cảnh không thể nhậnthức và điều khiển tốt hành vi của mình từ đó dẫn đến việc có thể giết người do bất cứ
cớ cho những vụ giết người vì động cơ ghen tuông, giết vợ, giết chồng để tự do lấy vợ,lấy chồng khác Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tiếp thu sớm nhất nhữngtiến bộ từ các nước phương Tây nhưng cũng là nơi chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều củalối sống này
Bên cạnh đó tư tưởng “Đèn nhà ai nấy sáng” trong một bộ phận dân cư thành thịtrở thành yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm gây án Tư tưởng này cũng làyếu tố bất lợi đối với hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan bảo
vệ pháp luật
Với lối sống buông thả, ích kỷ của một bộ phận dân cư thành thị như hiện nay cóthể tạo điều kiện cho môi trường thuận lợi để tội giết người còn tồn tại trên địa bànnước ta
Trang 152.3.3.4 Hiện tượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng nhân dân
Qua nghiên cứu các vụ án giết người xảy ra trên thực tế, chúng ta thấy có những
vụ giết người chỉ có thể xảy ra khi nạn nhân thiếu tinh thần cảnh giác, cũng có những
vụ giết người mà can phạm dễ dàng hành động dựa vào sự chủ quan, thiếu cảnh giáccủa nạn nhân
Ngoài ra còn phải nói đến hiện tượng thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúngnhân dân nói chung Có trường hợp một vụ giết người xảy ra trong khu tập thể, kẻphạm tội bịt miệng, kéo nạn nhân vào nhà tắm để bóp cổ, nạn nhân giãy giụa kêu la vànhững người trong khu tập thể nghe thấy nhưng lại không cho rằng đó là một vụ ánmạng Trong những trường hợp tương tự như vậy nếu những người hàng xóm chungquanh có tinh thần trách nhiệm, cảnh giác cao hơn nữa thì có thể tội phạm đã đượcngăn chặn kịp thời
2.3.3.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xã hội chưa được chặt chẽ
Thực trạng hiện nay là việc giữ gìn trật tự an toàn trên địa bàn các tỉnh, thành phốcòn nhiều khiếm khuyết Có thể dễ dàng nhận thấy lực lượng chuyên trách còn quá ít
để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Bên cạnh đó, do thiếu cả những điều kiện làmviệc cần thiết nên lực lượng chuyên trách đã không thu thập hết được những thông tin
từ quần chúng nhân dân Việc tuần tra khu vực, tuần tra ở các khu tập thể còn yếu vàkhông thường xuyên, nhiều nơi hoạt động này chỉ là hình thức nên các đối tượng cóbiểu hiện nghi vấn không được phát hiện để có biện pháp ngăn chặn kịp thời
2.3.3.6 Chưa giải quyết đầy đủ việc làm cho những người trong độ tuổi lao động
Giải quyết công ăn việc làm cho những người trong độ tuổi lao động hiện nayđang là vấn đề nan giải đối với toàn xã hội nói chung và các cơ quan chức năng nóiriêng, Hiện nay chúng ta chưa thực sự quản lý được những người thất nghiệp, chưa tổchức, tập hợp được những người trong độ tuổi lao động mà chưa có việc làm Mặtkhác cũng không hướng dẫn, rèn luyện làm hình thành nhân cách sống của con ngườimới cho họ Đối tượng những người thất nghiệp bị bế tắc trong cuộc sống do ảnhhưởng của cách sống tiêu cực từ những người xung quanh do sự đe doạ, tác động trựcdiện từ các tệ nạn xã hội nên họ đã trở thành một bộ phận đối tượng thực hiện tội giếtngười
2.3.3.7 Công tác thu hồi, quản lý và sử dụng vũ khí còn sơ hở
Hiện tượng tàng trữ, mua bán vũ khí trái phép còn tồn tại do đó chưa ngăn chặnđược việc luân chuyển vũ khí vào tay bọn tội phạm đặc biệt là những tên đã có tiền án,tiền sự Mặt khác, một số ít cán bộ nhân viên có trách nhiệm giữ gìn vũ khí đã vi phạmcác quy định về bảo quản và sử dụng Những thiếu sót, sơ hở này thường bị bọn tội
Trang 16phạm lợi dụng để tìm ra công cụ gây án Kết quả điều tra, truy tố, xét xử đã chỉ rõtrong những năm vừa qua số người phạm tội giết người có dùng súng cà các loại vũkhí khác đều có chiều hướng gia tăng gắn theo nó là sự thiệt hại rất lớn cả về vật chất
và tinh thần mà loại tội phạm này gây ra cho nạn nhân và xã hội
2.3.3.8 Những thiếu sót và hạn chế trong công tác của các cơ quan bảo vệ pháp luật
Các cơ quan Công an, Kiểm sát, Toà án và cán bộ chuyên trách làm công tác bảo
vệ an ninh trật tự ở địa phương chưa giám sát việc quản lý, giáo dục tốt những người
có tiền án, tiền sự, những người mãn hạn tù trở về, chưa có kế hoạch giáo dục họ trởthành người tốt cho xã hội, tạo điều kiện cho họ tái hoà nhập cộng đồng
Công tác thu nhập và xử lý thông tin mà quần chúng cung cấp về tội phạm nóichung và tội giết người nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa có chế độ khen thưởng,khích lệ quần chúng nhân dân tham gia phòng chống tội phạm và tố giác tội phạm.Công tác truy tố nhiều vụ án còn chậm, chất lượng còn hạn chế Viện kiểm sát,Toà án và các cơ quan điều tra chưa phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng nên thường có ýkiến khác nhau trong quá trình xét xử vụ án dẫn đến kéo dài vụ án
Công tác xét xử các vụ án giết người còn chưa thật kịp thời, điều đó làm hạn chếvai trò giáo dục, phòng ngừa của công tác xét xử Số vụ án giết người hàng năm còntồn đọng nhiều Ngoài ra, một số vụ chưa được xử lý một cách nghiêm minh, tươngxứng với tính chất của nó từ đó tạo ra tâm lý coi thường pháp luật, làm mất lòng tincủa quần chúng nhân dân vào sự công minh của pháp luật
Việc thi hành án của loại tội phạm này trong nhiều trường hợp cũng chưa kịpthời, triệt để Các cơ quan công an, kiểm sát, toà án, Tư pháp chưa phối hợp chặt chẽ,chưa quan tâm đến công tác phòng ngừa tội phạm nói chung và tội giết người nóiriêng
Qua việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tội giết người có thể thấy tộiphạm này tồn tại và gia tăng là do một hệ thống các yếu tố khác nhau, có yếu tố thuộc
về bản thân người phạm tội nhưng cũng có yếu tố thuộc về cơ chế quản lý xã hội, quản
lý kinh tế hiện nay Do đó, việc triệt tiêu hết các yếu tố là nguyên nhân và điều kiệncủa tội phạm này là công việc hết sức phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự hưởng ứng, thamgia tích cực của toàn thể nhân dân
3 Lịch sử các quy định về tội giết người trong Pháp luật hình sự Việt Nam
Bắt nguồn từ hình thành và phát triển các quy phạm Pháp luật hình sự về tội giếtngười với nhiều tình tiết khác nhau, gắn liền với sự hình thành và phát triển của hệthống pháp luật ở nước ta từ thời phong kiến cho đến sự ra đời của Bộ luật hình sựnăm 1999 đã trải qua các giai đoạn sau:
Trang 173.1 Giai đoạn phong kiến
Trải qua các thời kỳ phát triển của lịch sử, tội giết người trong thời đại phongkiến được quy định thành những tội cụ thể trong tất cả các Bộ Luật Lý, Trần, Lê,Nguyễn mà rõ nét nhất là Bộ luật Hồng Đức nhà Lê hay còn gọi là “Quốc triều hìnhluật”
Các tội được quy định khá rõ trong chương “Đấu tụng” (đánh nhau kiện cáo).Chương này gồm 30 điều, từ 456 đến điều 499 Nhìn chung, trong “Quốc triều hìnhluật” quy định chung, không mang tính chất hành vi cụ thể như các Bộ Luật sau này,
về dấu hiệu cấu thành tội phạm còn nhiều lẫn lộn, không phân biệt rõ ràng (như giữatội giết người và tội cố ý gây thương tích) Mặc dù vậy, Bộ luật này đánh dấu sự tiến
bộ trong việc xây dựng hệ thống pháp luật trong thời kỳ phong kiến ở Việt Nam lúcbấy giờ nhằm nghiêm trị kẻ phạm tội
3.2 Giai đoạn 1945 – 1985
Đây là giai đoạn đất nước ta trong giai đoạn chống thực dân Pháp, chống đế quốc
Mỹ và cả nước tiến lên xây dựng XHCN
Đầu tiên là sắc lệnh số 47/ST ngày 10/10/1945 do Bác Hồ ký, cho phép áp dụng
số văn bản pháp luật của phong kiến, của đế quốc mà không trái với nguyên tắc độclập của nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà Sắc lệnh số 27/ST ngày 28/02/1946 về việctruy tố tội bắt cóc tống tiền và ám sát Thông tư số 442/TTg ngày 19/01/1955 về việc
xử lý một số tội phạm như đánh bị thương, cố ý giết người được thể hiện trong điều 4của thông tư này
Năm 1955, do bối cảnh lịch sử và tình hình xã hội lúc bấy giờ nên Bộ Tư pháp đã
có thông tư số 19/VHH – HS ngày 30/06/1955 yêu cầu Toà án không áp dụng luật lệphong kiến vào việc định tội, từ đó đã cho ra đời hàng loạt văn bản mới như:
- Thông tư 24/TANDTC ngày 25/11/1974 về việc xét xử các tội cố ý giết người;
- Sắc lệnh số 03/ST – 76 ngày 15/03/1976 của Hội đồng Chính phủ cách mạnglâm thời quy định các tội phạm và hình phạt, đồng thời ban hành thông tư hướng dẫncác tội xâm phạm thân thể, nhân phẩm của công dân như: Cố ý giết người, cố ý gâythương tích
3.3 Giai đoạn từ năm 1985 – 1999
Năm 1985 là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của Bộ Luật Hình Sự(BLHS) đầu tiên của nước CHXHCN Việt Nam, BLHS đầu tiên của Việt Nam có hiệulực từ ngày 01/01/1985, trong đó tội giết người được quy định tại chương II điều 101,bao gồm 4 khoản quy định cụ thể cho từng hành vi của tội này Đây cũng là giai đoạn
áp dụng pháp luật Hình sự thống nhất cả nước Toà án nhân dân tối cao đã ra quyếtđịnh số 04/HDTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn ápdụng một số quy định trong phần các tội phạm của BLHS Nghị quyết số 01/89 HĐTP
Trang 18ngày 19/04/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn bổ sung một số quyđịnh của BLHS.
Qua thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, tính chất của tội phạm giết ngườingày càng nguy hiểm, càng tinh vi, manh động Nhằm phù hợp với tình hình thực tếphát sinh, BLHS Việt Nam qua 4 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1989; 1991; 1992;
1997, đến năm 1999, tại kỳ họp thứ VI Quốc hội khoá X đã quyết định thông qua BộLuật hình sự năm 1999 và có hiệu lực vào ngày 01/07/2000 Ở Bộ luật này, tội giếtngười quy định tại Điều 93, bao gồm có 3 khoản quy định chi tiết hơn, cụ thể hơn vềhành vi tội giết người, đồng thời quy định cụ thể về hình phạt cho từng loại hành vi
Bộ luật Hình sự năm 1999 được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày
19 tháng 6 năm 2009 sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự được Quốc hộithông qua năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Điểm mới cơbản của Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung
Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự đã bỏ án tử hình đối với 8 tội, đó là: hiếpdâm; buôn lậu; lừa đảo; làm, tàng trữ, lưu hành, vận chuyển tiền giả, ngân phiếu giả,công trái giả; tổ chức sử dụng trái phép ma tuý; chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ; đưa hốilộ; huỷ hoại vũ khí quân dụng Đối với các hành vi phạm tội nêu trên, chỉ áp dụng hìnhphạt cao nhất là tù chung thân Nâng mức định lượng với nhiều tội danh theo hướngtăng lên Cụ thể, nâng mức định lượng từ 500.000 đồng lên 2 triệu đồng để xử lý cácloại hành vi lừa đảo; đưa, nhận, môi giới hối lộ; trộm cắp; tham ô; công nhiên chiếmđoạt tài sản; huỷ hoại tài sản; lợi dụng chức vụ để trục lợi Tuy nhiên, số tiền địnhlượng này chỉ áp dụng cho người phạm tội lần đầu Nếu người phạm tội thuộc cáctrường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính, hoặc đã bị kết
án về tội chiếm đoạt, chưa được xoá án tích thì dù số tiền phạm tội dưới 2 triệu đồngvẫn có thể bị xử lý hình sự Đối với tội chiếm giữ trái phép tài sản, luật mới nâng mức
vi phạm để truy cứu trách nhiệm từ 5 triệu đồng lên 10 triệu đồng; nâng mức tiền trốnthuế từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng mới xử lý hình sự…
Một bổ sung quan trọng về tội đánh bạc, đó là quy định số tiền đánh bạc từ 2 triệuđồng trở lên mới có thể bị xử lý hình sự, thay vì quy định chung chung số tiền “có giátrị lớn” như trước đây Và để chấm dứt việc tranh cãi tại sao không xử lý hình sự các
tổ chức đánh bạc, gá bạc hợp pháp như chơi đua ngựa, dự đoán có thưởng Luật quyđịnh phải là tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép mới bị xử lý hình sự; đồng thời quyđịnh theo hướng nghiêm khắc hơn đối với các hành vi vi phạm quy định về đất đai:Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao đất, thu hồi, cho thuê, chophép chuyển quyền sử dụng, mục đích sử dụng đất trái pháp luật, đã bị xử lý kỷ luật vềhành vi này mà còn vi phạm sẽ bị xử lý hình sự Chỉ cần thuộc một trong các trườnghợp: Gây hậu quả nghiêm trọng; đất có diện tích lớn hoặc giá trị lớn; đã bị xử lý kỷ
Trang 19luật mà còn vi phạm là có thể bị xử lý hình sự Mức án cao nhất của tội này trong Bộluật Hình sự 1999 là 7 năm tù thì luật sửa đổi, bổ sung nâng lên 12 năm tù; nâng hìnhphạt bổ sung cho loại tội này lên 100 triệu đồng (trước đây là 50 triệu đồng)… Lần sửađổi này, riêng tội giết người vẫn giữ nguyên quy định và chế tài.
Trang 20CHƯƠNG 2 TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1 Tội giết người được quy định tại điều 93 Bộ luật Hình sự
Tội giết người được quy định tại điều 93 Bộ luật Hình sự như sau:
1 Người nào giết người thuộc một trong những trường hợp sau đây, tì bị phạt tù mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết nhiều người;
b)Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c) Giết trẻ em;
d)Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ)Giết ông bà, cho, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e)Giết người mà trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
g)Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h)Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i)Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k)Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l)Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m)Thuê giết người hoặc giết người thuê;
2 Cấu thành tội phạm
Điều 93 quy định tội giết người nhưng không mô tả cụ thể những dấu hiệu của tộinày mà chỉ nêu tội danh Từ thực tiễn xét xử đã được thừa nhận, có thể định nghĩa:Giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật
Từ định nghĩa này, chúng ta có thể rút ra những dấu hiệu pháp lý của tội giết ngườinhư sau:
Trang 212.1 Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng củangười khác một cách trái pháp luật
+ Hành vi tước đoạt tính mạng được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chếtcho con người, chấm dứt sự sống của họ Những hành vi không có khả năng nàykhông thể coi là hành vi khách quan của tội giết người Hành vi có khả năng gây ra cáichết cho con người có thể là hành động như bắn, chém, đâm … hành vi khách quancủa tội giết người cũng có thể là không hành động – đó là những trường hợp chủ thể
có nghĩa vụ phải hành động, phải làm một số việc nhất định để đảm bảo sự an toàn vềtính mạng cho người khác nhưng họ đã không hành động, không thực hiện những việclàm đó Không hành động của họ trong trường hợp này có khả năng gây ra cái chếtcho người khác Chẳng hạn, để trả thù người mổ, bác sĩ phụ sản trực tiếp xử lý ca mổ
đã cố trì hoãn không cho mổ với mục đích giết hại người đó và dẫn đến người đó chết.+ Hành vi tước đoạt tính mạng được coi là hành vi khách quan của tội giết ngườiphải là hành vi tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật Hành vitước đoạt tính mạng của chính mình không phải là hành vi khách quan của tội giếtngười Hành vi gây ra cái chết cho người khác được pháp luật cho phép cũng khôngphải là hành vi khách quan của tội giết người, như hành vi tước đoạt tính mạng củangười khác trong phòng vệ chính đáng, trong tình thế cấp thiết hoặc thi hành hình phạt
tử hình…
+ Trong thực tiễn xét xử còn gặp những trường hợp tước đoạt tính mạng củangười khác do được sự đồng ý của nạn nhân Động cơ của những hành vi này có thểkhác nhau, trong đó có những động cơ mang tính nhân đạo Ví dụ, tước đoạt tính mạngcủa người mắc bệnh hiểm nghèo nhằm tránh đau đớn kéo dài cho họ theo sự yêu cầucủa nạn nhân và gia đình nạn nhân Dù với động cơ gì, những trường hợp này cũng bịcoi là trái pháp luật theo luật hình sự Việt Nam Tuy nhiên, thời gian gần đây pháp luậtcủa một số nước trên thế giới lại cho phép và công nhận việc tước đoạt tính mạngngười khác trong những trường đó là hợp pháp
Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội này.Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra thì tội phạm có thể đang ở giai đoạn chuẩn bịhoặc chưa đạt
Quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan – hành vi tước đoạt sinh mạng củangười khác – đã thực hiện và hậu quả chết người đã xảy ra cũng là một dấu hiệu bắtbuộc trong cấu thành tội phạm giết người
Việc xác định mối quan hệ nhân quả là điều kiện cần thiết để có thể buộc người
có hành vi tước đoạt tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm về hậu quả chếtngười đã xảy ra Người có hành vi tước đoạt tính mạng người khác một cách trái pháp
Trang 22luật chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về những hậu quả chết người đã xảy ra, nếuhành vi họ đã thực hiện là nguyên nhân của hậu quả chết người đã xảy ra đó Việc xácđịnh này trong nhiều trường hợp cũng hết sức phức tạp, đòi hỏi có sự hỗ trợ của giámđịnh pháp lý.
đó ở tháng thứ mấy cũng không gọi là giết người Thai nhi không được xem là hành vigiết người mà chỉ được xem là hành vi cố ý gây thương tích hoặc là tình tiết tăng nặngtrong trường hợp giết người là phụ nữ mà biết là người đó đang mang thai
2.3 Mặt chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội giết người là chủ thể thường, nghĩa là những người có năng lựctrách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định đều có khả năng trở thành chủ thể của tộigiết người Theo quy định của Bộ luật hình sự, thì người từ đủ 14 tuổi trở lên có nănglực trách nhiệm hình sự
Năng lực trách nhiệm hình sự: là trạng thái tâm lý bình thường của con người ởthời điểm đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được hành vi do mìnhthực hiện và điều khiển hành vi đó Khả năng con người phải chịu trách nhiệm hình sựđối với hành vi của mình trước xã hội gắn với trạng thái tâm lí đó
Khả năng nhận thức được thực tế và ý nghĩa xã hội của hành vi và khả năng điềukhiển có ý thức hành vi đó là cơ sở phân biệt người có năng lực trách nhiệm hình sự(NLTNHS) với người không có NLTNHS
NLTNHS là điều kiện cần thiết của việc truy cứu trách nhiệm hình sự Trong quátrình điều tra, truy tố và xét xử nếu có sự nghi ngờ về NLTNHS của người thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội, thì các cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan Điều tra,Viện kiểm sát, Toà án) phải trưng cầu giám định tâm thần học tư pháp
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Khoản 2, Điều 302, Chương 32 Bộ Luật Tố TụngHình sự quy định rõ “Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử với người chưa thành niênphải xác định rõ tuổi, trình độ phát triển và mức độ nhận thức của người chưa thànhniên”
Về độ tuổi, Điều 12, Bộ Luật Hình sự năm 1999 đã nói rõ như sau:
1 Người từ đủ 16 trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm;
Trang 232 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
Theo các quy định của pháp luật hiện hành, người phạm tội chỉ chịu trách nhiệm
hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý từ khi đủ 14 đến dưới 16 tuổi Bọn tội phạmthường lợi dụng quy định này để phạm tội không phải là tội rất nghiêm trọng do cố ýhoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” khiến các cơ quan tố tụng vướng mắc trong việc
xử lý
2.4 Mặt chủ quan của tội phạm
Lỗi của người phạm tội giết người là lỗi cố ý Lỗi cố ý ở đây có thể là lỗi cố ýtrực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp:
+ Trong trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội thấy trước được hậu quảchết người có thể xảy ra (hoặc tất nhiên sẽ xảy ra), nhưng vì mong muốn hậu quả đóxảy ra nên đã thực hiện hành vi phạm tội
+ Trong trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức được hành vicủa mình có thể nguy hiểm đến tính mạng của người khác, thấy trước hậu quả chếtngười có thể xảy ra, nhưng để đạt được mục đích của mình, người phạm tội có ý thức
để mặc cho hậu quả xảy ra, hay nói một cách khác, họ chấp nhận hậu quá đó Ví dụtrường hợp biết nạn nhân không biết bơi, người thực hiện hành vi phạm tội đã đẩy nạnnhân ngã xuống hồ bơi, sông hồ để nạn nhân chết đuối
Trong trường hợp hậu quả chết người đã xảy ra, việc xác định lỗi là cố ý trực tiếphay cố ý gián tiếp không có ý nghĩa trong việc định tội Nhưng trong trường hợp hậuquả chết người chưa xảy ra, việc xác định lỗi này có ý nghĩa rất quan trọng Cụ thể là:+ Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trựctiếp thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người nhưng ở giaiđoạn chưa đạt;
+ Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý giántiếp thì người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích(nếu có thương tích xảy ra) hay các tội phạm khác mà người phạm tội đã thực hiện(không mong muốn hậu quả chết người nhưng có ý thức để mặc hậu quả đó xảy ranhưng nó chưa xảy ra), mà không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người chưađạt
Trong thực tiễn, việc xác định lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp không phảiluôn đơn giản, mà trong nhiều trường hợp hết sức phức tạp Việc xác định lỗi còn đặcbiệt phức tạp hơn trong những trường hợp xác định lỗi cố ý gián tiếp hay chỉ là lỗi vô
ý do quá tự tin đối với hậu quả chết người
Trang 24Đứng trước tình hình nạn chuột phá lúa và hoa màu, bà con nông dân đã áp dụngrất nhiều phương pháp khác nhau để diệt chuột, trong đó có biện pháp giăng bẫy điệnxung quanh ruộng lúa, hoa màu.
Do vườn mía phía sau nhà bị chuột cắm phá, Nguyễn Thị Sơn đã nhiều lần dùngthuốc diệt chuột, keo diệt chuột nhưng không có hiệu quả Thấy nhiều gia đình dùngđiện diệt chuột có hiệu quả, Sơn đã dùng điện giăng xung quanh vườn mía nhà mìnhbằng giây điện trần Xung quanh vườn mía có hàng rào cao khoảng 1-1,5m và không
có lối đi tắt qua cho những người hàng xóm
Thường thường, Sơn cắm điện vào 22 giờ đêm hôm trước và rút phích cắm vào 5giờ sáng hôm sau Khi cắm điện diệt chuột, Sơn có nói với mọi người xung quanh,hàng xóm biết việc này và thường cho họ những con chuột đã bẫy được
Khoảng 24 giờ ngày 29/07/2008, có một thanh niên khác xã với Sơn (cách đókhoảng 2,5km) đã trèo qua rào để vào vào vườn mía của Sơn và bị điện giật chết.Trong trường hợp này, có hai quan điểm khác nhau: Sơn phạm tội giết người (lỗi
cố ý gián tiếp) và Sơn phạm tội làm chết người (lỗi vô ý vì quá tự tin) Tuy nhiên, nếuphân tích chính xác, chúng ta có thể khẳng định Sơn gây hậu quả chết người với lỗi vô
ý vì quá tự tin
- Mục đích, động cơ không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm tộigiết người Hành vi giết người nếu có mục đích chống chính quyền nhân dân sẽ cấuthành tội theo điều 84 Bộ luật hình sự Động cơ phạm tội tuy không có ý nghĩa về mặtđịnh tội nhưng có một số động cơ phạm tội được quy định là tình tiết định khung tăngnặng hay giảm nhẹ
3 Một số trường hợp cụ thể của tội giết người
Điều 93 quy định hai khung hình phạt:
- Khoản 1 quy định các tình tiết định khung nặng; khoản 2 là cấu thành cơ bản.+ Khung nặng có mức hình phạt từ từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tửhình được áp dụng cho những trường hợp phạm tội giết người sau đây:
3.1 Giết nhiều người
* Giết nhiều người: là trường hợp giết (cố ý giết người hoặc có ý thức để mặc chohậu quả chết người xảy ra) từ hai người trở nên có thể cùng một lần hoặc nhiều lầnkhác nhau Nếu người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp thì hậu quả chết người có thể chỉ
là chết nhiều người có thể chỉ là chết một người (chỉ cần người phạm tội mong muốngiết nhiều người) cũng xem là “giết nhiều người” Tuy nhiên, nếu là lỗi cố ý gián tiếpthì hậu quả “Chết nhiều người” là dấu hiệu bắt buộc để áp dụng tình tiết này
Từ trước đến nay, trong các tài liệu chuyên ngành vẫn coi “Giết nhiều người” là
trường hợp cố ý tước đoạt tính mạng từ hai người trở lên Tuy nhiên, do quy định về
tình tiết “Giết nhiều người” chưa cụ thể (vì chưa làm rõ được lỗi của người phạm tội
Trang 25đối với hậu quả chết nhiều người là lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp và hậu quảchết nhiều người có phải là dấu hiệu bắt buộc hay không?), lại chưa có văn bản giảithích, hướng dẫn nên khi áp dụng tình tiết này còn có nhiều quan điểm trái ngượcTrong trường hợp người phạm tội chỉ giết một người do lỗi cố ý, nhưng ngườikhác là chết do vô ý thì người phạm tội sẽ bị xét xử theo khoản 2 Điều này, hậu quảchết người do vô ý sẽ xét xử người phạm tội theo tội danh khác (vô ý làm chết người,
sẽ bàn sau) Ngoài ra, nếu có từ hai người chết trở lên, nhưng chỉ có một người chết do
sự cố ý của người phạm tội, những người còn lại chết do người phạm tội giết ngườitrong trường hợp tinh thần bị kích động mạnh, hoặc giết người do vượt quá giới hạnphòng vệ chính đáng … thì người phạm tội cũng không bị áp dụng tình tiết “giết nhiềungười”, trường hợp này sẽ định nhiều tội
Ví dụ: Do cuộc sống khó khăn nên Ngô Văn B phải đi biển làm ngư phủ kiếmtiền nuôi gia đình, đi đánh bắt cả năm nhưng khi thanh toán với chủ thì B vẫn cònthiếu nợ, gia đình vợ coi thường và động viên con gái “mày đẹp mà phải chịu khổ”,khuyên bỏ B để lấy người khác khá giả hơn Khi về nhà B không nhận được sự thôngcảm của vợ mà có ý định chia tay, biết được ý định của vợ và gia đình, B bỏ nhà điuống hết hai chai rượu và ra sau quán lấy cây búa đi thẳng đến nhà cha vợ chém chết
ba người bên gia đình vợ
3.2 Giết phụ nữ mà biết là có thai
* Giết phụ nữ mà biết là có thai: là trường hợp nạn nhân bị giết là người đangmang thai và bản thân kẻ giết người khi thực hiện hành vi giết người đã nhận thứcđược điều đó (không kể nạn nhân có thai bao lâu) Cũng áp dụng tình tiết này nếungười phạm tội tưởng nhầm người phụ nữ đang có thai dù thực tế người này đangkhông có thai Ngược lại, nếu giết phụ nữ có thai nhưng người phạm tội không nhậnthức được thì không áp dụng tình tiết này
Trường hợp nạn nhân là người tình hay người mà kẻ phạm tội muốn giết để trốntránh trách nhiệm thì còn có thể viện dẫn tình tiết “giết người vì động cơ đê hèn” Giếtphụ nữ mà không biết là có thai là dấu hiệu thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội
(Để xác định bị cáo có biết nạn nhân có thai hay không cần căn cứ hoàn cảnh cụ thể
mà bị cáo đã phạm tội, mối quan hệ giữa nạn nhân với bị cáo và những tình tiết khác như thời gian, địa điểm phạm tội) Tình tiết này khác với tình tiết tăng nặng (tại khoản
1 Điều 48) “Người bị hại là phụ nữ có thai” Đối với tình tiết tăng nặng, chỉ cần nạnnhân là phụ nữ có thai thì có thể áp dụng, không cần biết người phạm tội có dấu hiệunày hay không
Ví dụ như trường hợp sau:
Tháng 9/2008, sau khi thi trượt đại học, Phan Thành Nhân (SN 1983, ngụ tại ấp
5, xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) xin vào học tại Trung tâm dạy
Trang 26nghề Bách khoa số 32 Võ Thị Sáu, phường Quyết Thắng, Thành phố Biên Hoà Donhà cách xa thành phố Biên Hoà nên Nhân đến thuê phòng trọ của chị Hà Kim D, tổ
14, khu phố 2, phường Bửu Long để tiện việc đi học Tại đây, nhân quen biết PhạmPhương Thuý và đã chinh phục trái tim Thuý, hai người “thề non hẹn biển” và rủ nhauchuyển đến thuê phòng trọ của Nhân để tự do yêu đương Kết quả của thời gian quan
hệ “như vợ như chồng” là Thuý có thai Với bản tính trăng hoa, Nhân bắt đầu có biểuhiện chán Thuý tìm cách lẩn tránh Thuý Thuý đem sự việc có thai nói với Nhân biết
để tìm cách thương lượng, giải quyết, Nhân đưa Thuý đến Bác sĩ tư khám và siêu âmđược biết thai nhi đã được 6 tháng tuổi Nhân đưa Thuý 300.000 đồng và thuyết phụcThuý đến Bệnh viện Từ Dũ ở thành phố Hồ Chí Minh để phá thai Thuý không đồng ý
và bảo Nhân phải cưới Thuý làm vợ, nhưng Nhân cương quyết không đồng ý BiếtNhân không muốn cưới mình, Thuý doạ khi sanh, sẽ đem con đến gia đình Nhân đểgiao trả lại “giọt máu dòng họ Phan” Lúc này, Nhân mới thực sự tá hoả và Nhân nảysinh một ý định vô cùng tàn ác: giết Thuý Ngày 23/5/2009 trên đường chở Thuý đếnthị trấn Long Thành, Nhân lấy cớ có chuyện cần “tâm sự riêng” nên cho xe rẽ vào lôcao su 154, nông trường cao su Long Thành rồi dừng lại Sau một hồi nói chuyện vu
vơ thấy không có chủ đích, Thuý giục đi sớm thì Nhân bất ngờ dùng tay bóp cổ Thuýđến khi Thuý chết hẳn, Nhân lôi xác của Thuý đưa lên xe chở về hướng Bà Rịa –Vũng Tàu tìm địa điểm vắng vẻ phi tang Khi đến ngã tư Hiệp Phước, Nhân cho chạyvào khu Công nghiệp Nhơn Trạch mua xăng để đốt xác phi tang, sau đó y chạy về nhàtắm rửa sạch sẽ, xoá hết mọi dấu vết
Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai đưa Phan Thanh Nhân ra xét xử về các tội: tộigiết người theo điểm b (giết phụ nữ mà biết là có thai), điểm I (thực hiện tội phạm mộtcách man rợ), điểm q (vì động cơ đê hèn) khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự Với nhữngthủ đoạn giết người hết sức man rợ thể hiện bị cáo chẳng còn tính người, không có khảnăng cải tạo nên Toà quyết định loại trừ Nhân ra khỏi xã hội vĩnh viễn bằng mức án tửhình
3.3 Giết trẻ em
* Giết trẻ em: là trường hợp người phạm tội cố ý tước đoạt tính mạng của trẻ em.Theo quy định của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em làngười dưới 16 tuổi Như vậy, những hành vi giết người dưới 16 tuổi, theo quy định của
Bộ luật hình sự, đều bị coi là tình tiết định khung tặng nặng theo khoản 1 Điều 93, bất
kể người phạm tội có nhận thức được điều đó hay không (tình tiết mang tính kháchquan)
Khi áp dụng tình tiết này chúng ta cần hết sức chú ý phải xác định tuổi của bị hạitheo các tài liệu liên quan đến ngày sinh của bị hại Trường hợp không có tài liệu để
Trang 27xác định và việc xác minh cũng không chính xác thì áp dụng cách tính tuổi của bị hạitheo hướng có lợi cho người phạm tội.
Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 của Toà án nhân dân tối cao vềviệc giải đáp các vấn đề về nghiệp vụ, tại mục 11 phần II, khi không có cơ sở chínhxác để xác định tuổi của bị hại theo quy tắc sau:
Nếu chỉ biết được tháng sinh của bị hại thì lấy ngày đầu tiên của tháng đó làmngày sinh của bị hại
Nếu chỉ biết được năm sinh của bị hại thì lấy ngày đầu tiên của tháng đầu tiên củanăm đó làm ngày sinh của bị hại
Năm 1998, Toà án nhân dân tỉnh KG đã xét xử vụ án trong đó Hội đồng xét xửphân vân không biết định tội danh nào đối với hành vi của bị cáo Tóm tắt vụ án chothấy lâm Thị T là trẻ em sống mồ cô cha mẹ từ nhỏ Ngày 05-10-1997, Trần Văn H, 27tuổi đã dụ T ra vườn và thực hiện hành vi giao cấu Đến khi T có thai thì cậu của Tphát hiện và hỏi T mới biết rõ mọi chuyện H bị khởi tố Qua điều tra, cậu của T chobiết T sinh vào tháng 10 năm 1984 Nếu xác định T sinh vào ngày 31 tháng 10 năm
1984 (theo cách xác định tuổi của bị cáo) thì khi giao cấu, T chưa đủ 13 tuổi và H phải
bị truy cứu về “Tội hiếp dâm trẻ em” (Điều 112a Bộ luật hình sự năm 1985, điều 112
Bộ luật hình sự năm 1999) Nếu xác định theo hướng có lợi cho bị cáo, là lấy ngàyđầu tháng để tính tuổi cho người bị hại, thì T được xác định sinh ngày 01-10-1984 Khi
đó, T bị giao cấu lúc 13 tuổi 5 ngày và H bị truy cứu về “tội giao cấu với trẻ em” (Điều
114 Bộ luật hình sự năm 1985, Điều 115 Bộ luật hình sự năm 1999) Cuối cùng, cácThẩm phán đã quyết định áp dụng cách tính tuổi thứ hai và xét xử H về “tội giao cấuvới trẻ em” Tôi đồng ý với quan điểm này của Toà án nhân dân tỉnh KG
Thực tiễn có một số ý kiến cho rằng, không nên tính tuổi theo hướng có lợi cho bịcáo trong trường hợp này Nghĩa là, khi đã làm hết cách mà không xác định được ngàytháng năm sinh của người bị hại thì lấy ngày cuối cùng của tháng cuối cùng của nămsinh Nếu theo cách này, trong vụ án trên, H phải bị truy cứu về “tội hiếp dâm trẻ em”,hình phạt nặng hơn rất nhiều so với “tội giao cấu với trẻ em” Người viết không đồng
ý với quan điểm này Theo nguyên tắc của tố tụng hình sự cũng như các văn bản cóliên quan đến việc xác định tuổi của bị cáo bao giờ cũng theo hướng có lợi cho bị cáo.Điều này là hợp lý, bởi nếu ta xác định theo hướng bất lợi cho bị cáo thì quyền lợi củangười bị hại vẫn không đổi Nghĩa là, trong vụ án trên, dù bị cáo truy tố về “Tội hiếpdâm trẻ em” hay “tội giao cấu với trẻ em” thì các thiệt hại về vật chất như nhau Mà tạisao chúng ta không làm lợi cho bị cáo Xét ở nguyên tắc tố tụng, khi tính tuổi cho bịcáo thì theo hướng có lợi cho bị cáo, cho nên, khi xác định tuổi cho người bị hại cũngphải theo hướng có lợi cho bị cáo Cách hiểu này tạo ra tính thống nhất về nguyên tắctrong tố tụng hình sự
Trang 283.4 Giết người đang thi hành công vụ hoặc lý do công vụ của nạn nhân
* Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân:
Giết người đang thi hành công vụ là trường hợp giết người có chức vụ, quyền hạntrong cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội khi họ đang thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của mình Cũng coi là giết người đang thi hành công vụ trong trường hợp nạn nhân
là những công dân được huy động làm nhiệm vụ (như tuần tra, canh gác….) theo kếhoạch của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phục vụ lợi ích chung của Nhà nước, của
xã hội hoặc nạn nhân là những công dân tuy không được cơ quan nhà nước có thẩmquyền huy động nhưng đã tự nguyện tham gia vào việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội Nạn nhân bị chết phải là đang làm nhiệm vụ và nhiệm vụ đó phải hợppháp thì tình tiết “giết người đang thi hành công vụ” mới được viện dẫn
Giết người vì lý do công vụ của nạn nhân là trường hợp giết người mà động cơcủa hành vi giết người gắn liền với việc thi hành công vụ của nạn nhân: giết nạn nhân
để không cho nạn nhân thi hành công vụ hay giết nạn nhân để trả thù nạn nhân đã thihành công vụ trường hợp này, người phạm tội giết nạn nhân không phải đang thi hànhcông vụ mà có thể trước hoặc sau khi thì hành công vụ
Công vụ ở đây được hiểu là những công việc mà việc thực hiện những công việc
đó đòi hỏi người thi hành công vụ phải có những quyền hành nhất định với chính côngviệc được phân công
Ví dụ:
Khoảng 7h ngày 2/11/2007, Hoàng Văn Chí điều khiển xe ô tô BKS: 19L-2729 đi
từ nhà ở xã Thái Hoà – Lập Thạch lên xã Thiện Kế (Sơn Dương – Tuyên Quang) muacây Bạch đàn về bán, cùng đi có chị Phan Thị Mai (vợ Chí) và anh Phạm XuânPhương (tức Trang) là phụ xe Sau khi mua được 500 cây Bạch đàn ở xã Thiện Kế,Chí tiếp tục lái xe về xã Đạo Trù (Tam Đảo) mua thêm khoảng 50 cây nữa và cho lênthùng xe Tổng số gỗ Chí mua được và vận chuyển là 10.79m3, tương đương với11.000kg – vượt trên 100% tải trọng thiết kế của xe, toàn bộ số gỗ này đều không cógiấy tờ Khi xe ô tô do Chí điều khiển qua Trạm Kiểm lâm Bến Trang (xã Bắc Bình –Lập Thạch) vào lúc 12h30 cùng ngày thì bị anh Nguyễn Xuân Ngọc và anh ĐồngXuân Phong – Cán bộ của Trạm, phát hiện và đuổi theo Qua gương chiếu hậu, Chíbiết có cán bộ kiểm lâm truy đuổi nhưng vì thấy số gỗ của mình không có giấy tờ hợppháp nên không dừng lại, thậm chí còn lấn đường không cho cán bộ kiểm lâm vượt lênkiểm tra Khi anh Phong và anh Ngọc tăng ga xe môtô vượt lên xe ôtô của Chí khoảng7m, anh Phong ra hiệu lệnh cho Chí dừng xe nhiều lần nhưng Chí không chấp hành màvẫn tiếp tục cho xe chạy Khi anh Ngọc điều khiển xe môtô đi tiếp, cách đầu xe ôtôcủa Chí khoảng 8m thì bất ngờ Chí đột ngột tăng ga đâm thẳng vào sau xe môtô làm
xe đổ Ôtô chèn qua người anh Ngọc và anh Phong, lúc này Chí mới chịu cho xe ôtô
Trang 29dừng lại Hậu quả, anh Ngọc bị ôtô chèn chết tại chỗ, anh Phong bị thương nặng, xemôtô bị hư hỏng nghiêm trọng.
Tính nguy hiểm của tội này là nó không chỉ xâm hại tính mạng của con người màcòn xâm hại đến trật tự an toàn công cộng, cản trở đến hoạt động chung của xã hội,gây ảnh hưởng xấu đến trật tự trị an
3.5 Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo hoặc cô giáo của mình
* Giết ông, bà, cha, mẹ người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình:
- Giết ông, bà: có thể là ông, bà nội hay ông, bà ngoại của người phạm tội;
- Giết cha, mẹ: cha, mẹ ruột hay cha, mẹ nuôi, cha, mẹ vợ hay cha, mẹ chồng củangười có hành vi phạm tội; người nuôi dưỡng là người có công chăn nuôi, giáo dục vàdạy dỗ người phạm tội như cô, chú, cậu, mợ …nuôi cháu
- Thầy cô giáo của mình: là những người đã hoặc đang dạy dỗ mình theo quyđịnh của Luật giáo dục năm 2005 và việc giết người đó phải xuất phát từ mối quan hệtình thầy trò Nếu người phạm tội giết thầy, cô vì một động cơ khác ngoài mối quan hệthầy trò thì không áp dụng tình tiết này
Ví dụ, Trần Quang T là sinh viên một trường đại học X Do có mâu thuẫn vớiNguyễn Đăng K là giảng viên của trường vì T và K đều yêu Phan Cẩm H – là học viêncùng lớp với T Để ngăn cản K yêu H nên T gây chuyện và giết chết K Trong hợp nàythì T đã giết chết K nhưng T không phạm tội thuộc vào điểm đ khoản 1 Điều 93 Bộluật hình sự
3.6 Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng
- Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọnghoặc đặc biệt nghiêm trọng khác: đây là trường hợp giết người mà liền trước hoặcngay sau hành vi giết người, kẻ giết người đã phạm thêm một hoặc nhiều tội rấtnghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác Với việc liên tiếp phạm tội như vậychứng tỏ kẻ phạm tội là phần tử nguy hiểm, có ý thức phạm tội giết người điều đó làmtăng tính nguy hiểm của hành vi phạm tội giết người, cũng như phản ánh khả năng khócải tạo, giáo dục người phạm tội Không có văn bản xác định như thế nào là “liềntrước” hoặc “liền sau” Tuy nhiên, theo thực tiễn xét xử, “liền trước” hoặc “liền sau”được xác định là trong khoảng thời gian vài giờ hoặc hai hành vi được thực hiện trongngày Nếu thời gian dài hơn thì không áp dụng tình tiết này
3.7 Giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác:
- Giết người để thực hiện tội phạm khác là những trường hợp giết người mà động
cơ thúc đẩy người phạm tội có hành vi giết người để thực hiện một tội phạm khác (Ví
dụ, muốn trốn khỏi nơi giam nên đã giết người canh gác) Tội phạm khác là bất kỳ tội
phạm nào được quy định trong Bộ luật hình sự Khác với tình tiết “giết người mà liền
Trang 30sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng” ở chỗ: Thời
gian giết người và sau đó phạm tội khác có thể có khoảng thời gian dài nhất định, hành
vi giết người có mối quan hệ mất thiết và là tiền đề của “Tội phạm khác”.
* Giết người để che giấu một tội phạm khác đã thực hiện nên mới giết người, vụ
án sau đây là một ví dụ: Khoảng 8 giờ ngày 18/01/2000, Lâm Hoàng Kha ra vuôngtôm cắm câu rồi nằm nghỉ chờ thăm câu cua tại chòi vuông của gia đình Kha cất trên
bờ ranh, giáp với vuông tôm của ông Châu Minh Đường Khoảng 9 giờ 30 cùng ngày,chị Trần Thị Lẹ (người ở ấp Mỹ Tân, xã Tạ An Khương, huyện Đầm Rơi, tỉnh CàMau) đi ngang qua Kha rủ Lẹ vào chòi vuông ngồi chơi, ôm hôn và nảy sinh ý địnhhiếp dâm Lẹ, Lẹ bỏ chạy Kha nắm áo kéo lại, dùng hai tay đánh vào mặt và xô Lẹ téxuống mương vuông của ông Đường Sau đó, Kha nhảy theo dìm chết Lẹ rồi dùngchân đạp xác Lẹ xuống sình để giấu Vì hành vi phạm tội nêu trên, Lâm Hoàng Kha đã
bị TAND tỉnh Cà Mau xử phạt mười hai năm tù về tội giết người với hai TTĐKTN
“Giết người mà liền trước đó…lại phạm một tội đặc biệt nghiêm trọng” và “Giết
người để ….che giấu tội phạm khác” (tội hiếp dâm - tội phạm đặc biệt nghiêm trọng)
3.8 Giết người để lấy bộ phận cơ thể nạn nhân
- Do sự phát triển của khoa học – công nghệ trong thời đại hiện nay, một số bộphận cơ thể con người có thể cấy, ghép, thay thể được như gan, tim, thận, mắt… Donhu cầu thay thể thì nhiều mà các bộ phận cơ thể để thay thể thì rất hạn chế, một sốngười có rất nhiều tiền nhưng không thể mua được các bộ phận cơ thể để thay thế, do
đó không loại trừ khả năng giết người chỉ để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân Trongnhững trường hợp này thường có sự thông đồng với bác sĩ phẫu thuật Hiện nay, ởnước ta chưa xảy ra hành vi này nhưng trên thế giới đã có xảy ra nên Bộ luật hình sự
đã dự liệu Cần xác định rằng, nếu người phạm tội giết người không phải xử lý do đểlấy các bộ phận cơ thể của người đó, song vì quá căm tức nên đã lấy bộ phận cơ thểngười đó ném đi hoặc cho thú ăn…thì không áp dụng tình tiết này
3.9 Thực hiện tội phạm một cách man rợ
- Là trường hợp giết người một cách đặc biệt tàn ác, dã man làm cho nạn nhânđau đớn rất nhiều trước khi chết (giết bằng cách hành hạ, tra tấn cho đến chết….); hoặcgây ra cho người khác sự khủng khiếp, rùng rợ vì căm tức nạn nhân hay nhằm che giấutội phạm (sau khi giết người chặt rời chân, tay, đầu nạn nhân ra thành từng mảng vàvứt ở những nơi khác nhau) Các hành vị trên người phạm tội thực hiện trước khiphạm tội hoàn thành, tức là trước khi nạn nhân bị chết
Chiều tối 13/4/2007 người dân địa phương phát hiện một bao tải trên lòng hồ HònLập thuộc làng M2, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) Sau khi kéo vào
bờ thì bên trong bao tải là xác nạn nhân Huỳnh Bê (78 tuổi), trú xã Vĩnh Thịnh.Nguyên là vào ngày 03/4/2007 con gái ông Huỳnh Bê vay được 30 triệu đồng từ
Trang 31nguồn vốn hỗ trợ xoá đói giảm nghèo Ngay sau khi vay được tiền, ông Bê trả nợ 11triệu đồng Số tiền còn lại ông cẩn thận mang theo trong người vì nhà không có chỗ đểcất giấu Đỗ Trường Sơn, sinh năm: 1984 cư trú tại xã Vĩnh Thịnh thăm dò biết đượcchuyện này đã nảy ra mưu kế giết ông Bê cướp tiền, hai gia đình của ông Bê và Sơnrất thân quen và thường xuyên qua lại thăm nhau Ngày 09/4/2007 Sơn gọi ông Bê quanhà hắn nghe điện thoại, ông Bê qua một mình Sơn nhẫn tâm dùng dây dù thắt cổ, ông
Bê vùng vẫy mạnh nên đã đập đầu ông Bê vào tường, khi thấy ông Bê bất tỉnh nhưngvẫn còn thở thì Sơn lấy khúc sắt gần đó đập vào đầu ông Bê cho đến chết Khi nạnnhân tử vong, Sơn bỏ xác nạn nhân vào bao tải để trong buồng nhà mình Nhưng baotải nhỏ quá không để lọt ông Bê nên hắn đã chặt 2 chân ra và bỏ cả vào bao tải Buổitrưa vắng người, Sơn dùng xe máy, xuồng đưa xác nạn nhân ra giữa hồ Hòn Lập cộtthêm một cục đá rồi thả xuống lòng hồ phi tang Sau khi gây án, Sơn mang toàn bộ sốtiền 19 triệu đồng cướp được xuống khu vực cầu 16 nằm trên quốc lộ 19 (thuộc địabàn xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn, Bình Định) ăn nhậu, chơi bi-da, sau đó trốn vào
TP HCM Sáng ngày 15/4/2007 Cơ quan CSĐT công an tỉnh Bình Định đã bắt khẩncấp Đỗ Trường Sơn đang lẩn trốn tại p.5, Q Gò Vấp, TP HCM vì đã có hành vi giếtngười một cách dã man để cướp tài sản
3.10 Giết người bằng cách lợi dụng nghề nghiệp
- Là trường hợp phạm tội bằng cách lợi dụng nghề nghiệp của mình để có thể
dễ dàng thực hiện hoặc che giấu hành vi giết người Ví dụ, bác sĩ lợi dụng nghề nghiệp
để giết người là bệnh nhân của mình, bảo vệ bắn chết người khác rồi vu cho là kẻcướp
Đây là trường hợp người phạm tội đã sử dụng nghề nghiệp của mình để làmphương tiện giết người dễ dàng hoặc che giấu tội phạm
Phải xác định rõ người phạm tội đã lợi dụng nghề nghiệp của mình để giết ngườithì mới thuộc trường hợp phạm tội này Nếu người có hành vi giết người bằng phươngpháp có tính chất nghề nghiệp nhưng đó không phải là nghề nghiệp của họ mà lại lợidụng người có nghề nghiệp đó rồi thông qua người này thực hiện ý đồ của mình thìkhông thuộc trường hợp phạm tội này
Ví dụ: Bác sĩ Tô thị L đã trải qua năm mối tình nhưng đều không thành công, bạntrai của L người nào cũng “sáng say chiều xỉn”, vì vậy khi cấp cứu các trường hợp tainạn giao thông do rượu gây ra, L thường có ác cảm nếu có điều kiện thuận lợi L sẽchích thuốc quá liều để cho nạn nhân ra đi thanh thản
3.11 Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người
Là trường hợp người phạm tội đã sử dụng công cụ, phương tiện cũng như nhữngthủ đoạn phạm tội mà những công cụ, phương tiện, thủ đoạn phạm tội này đặt tronghoàn cảnh cụ thể có khả năng làm chết nhiều người ví như bỏ thuốc độc vào bể nước,
Trang 32mâm cơm tập thể…để giết người mà người phạm tội muốn giết Hậu quả xảy ra có thể
là chết người mà người phạm tội mong muốn nhưng cũng có thể là người khác
Là trường hợp người phạm tội đã sử dụng những công cụ, phương tiện cũng nhưnhững thủ đoạn phạm tội mà những công cụ, phương tiện, thủ đoạn phạm tội này đặttrong hoàn cảnh cụ thể có khả năng làm chết nhiều người (ví dụ, ném lựu đạn màngười phạm tội muốn giết) Hậu quả xảy ra có thể là chết người mà người phạm tộimong muốn nhưng cũng có thể là người khác
Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A tranh chấp đất với ông Trần Văn B, tuy đã được toà
án nhân dân huyện giải quyết nhưng ông Nguyễn Văn A vẫn không thoả mãn và tìmcách trả thù, lợi dụng nhà ông B ngủ trưa, ông A lẻn vào sau nhà ông B bỏ thuốc trừsâu vào nồi canh nhằm hạ độc đối thủ cho hả giận, chiều gia đình ông B đi làm về ăncơm, mới ăn được nửa chén cơm con ông B ngộ độc phải đưa đi bệnh viện cấp cứu, cơquan điều tra đã xác định được ông A bỏ thuộc độc vào nồi canh nhà ông B
3.12 Thuê giết người hoặc giết người thuê
* Thuê người giết: là trường hợp người phạm tội trả cho người khác một khoảntiền hay lợi ích vật chất khác để người này giết người mà người phạm tội mong muốn
* Giết người thuê: là trường hợp người phạm tội nhận tiền hoặc một khoản tiềnlợi ích vật chất khác để giết người theo ý muốn của người khác này
Trước đây, những hành vi phạm tội thuê giết người hoặc giết người thuê bị coi làphạm tội có động cơ đê hèn, nhưng nay, Bộ luật hình sự 1999 quy định hành vi nàynên chúng ta không coi trường hợp này là giết người có động cơ đê hèn nữa mà chỉ làtrường hợp thuê giết người và giết người thuê
Thông thường, thuê giết người hoặc giết người thuê được xem là trường hợp giếtngười có tổ chức Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hành vi này chỉ xem là đồngphạm bình thường
Ví dụ: Giám đốc Ngô Quang Chưởng thuê băng nhóm xã hội đen Hải phòng đểgiết cấp dưới của mình gây dư luận hoang mang trong quần chúng nhân dân, do bấtđồng trong làm ăn kinh doanh, Chưởng bỏ ra 20 triệu đồng để giết ông Sỹ, Cơ quanđiều tra công an thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục điều tra
Trong trường hợp phạm tội giết người vì một lý do ơn nghĩa hay sự chỉ đạo củangười khác thì không thuộc tội này
Thông thường, thuê giết người hoặc giết người thuê được xem là trường hợp giếtngười có tổ chức Tuy nhiên trong một số trường hợp hành vi này chỉ được xem làđồng phạm
Trang 333.13 Giết người có tính chất côn đồ
- Là trường hợp phạm tội mà tất cả các tình tiết của vụ án thể hiện người phạmtội là người có tính hung hãn cao độ, rất coi thường tính mạng của người khác mà sẵnsàng giết người vì những nguyên cớ nhỏ nhặt
Ví dụ: Đặng Quang H đi xe khách, vì y hút thuốc lá trên xe nên mọi người rấtkhó chịu Trần Minh T thấy thế nên góp ý Do có sẵn trong người máu côn đồ, xe vừađến bến H xuống xe và rút dao đâm vào ngực T và làm cho T chết tại chỗ
Việc xác định trường hợp giết người có tính chất côn đồ hay không không phảibao giờ cũng dễ dàng như những trường hợp khác được quy định tại khoản 1 điều 93BLHS Thực tế công tác xét xử không ít trường hợp giết người không thuộc các trườnghợp khác quy định trong điều luật này, thì Toà án thường xác định việc giết người cótính chất con đồ để áp dụng khoản 1 điều 93BLHS Trong công tác xét xử, nhiều bản
án đã bị kháng nghị theo trình tự Giám đốc thẩm hoặc toà phúc thẩm toà án nhân dântối cao sửa bản án sơ thẩm chỉ vì xác định không đúng tình tiết này Đây cũng là vấn
đề còn nhiều vướng mắc và phức tạp, đồng thời có nhiều ý kiến khác nhau Việc tổnghợp kinh nghiệm xét xử về vấn đề này chưa đáp ứng tình trạng tội phạm xảy ra; vì thếảnh hưởng không nhỏ đến việc áp dụng pháp luật
Do đó cần xác định trường hợp giết người có tính chất côn đồ là phải có quanđiểm xem xét toàn diện, tránh xem xét một cách phiến diện như chỉ quan tâm nhấnmạnh nhân thân người phạm tội hoặc chỉ nhấn mạnh đến địa điểm gây án, hay chỉnhấn mạnh đến hành vi cụ thể gây ra cái chết cho nạn nhân, thái độ của người phạmtội khi gây án, nguyên nhân nào là nguyên nhân dẫn đến việc người phạm tội giếtngười
Vụ án sau mang tính côn đồ: tại quận Thủ Đức, ngày 24/06/2008 Nguyễn VănHai, Nguyễn Thanh Tiến cùng một số bạn đến chơi với Trần Văn Minh ở nơi trọ, saukhi ăn uống xong, khoảng 20h30 cùng ngày thì Nguyễn Thanh Tiến sang phòng trọcủa chị Hà bên cạnh mượn bật lửa để hút thuốc, lúc này trong phòng trọ của chị Hà cóchị Lan, anh Phước, anh Thiên, anh Quốc cùng một số bạn bè đang ngồi ăn cơm saukhi đưa bật lửa cho Tiến thì chị Hà có nói rằng “bọn em không quí phòng anh Minhnữa đâu” Sau đó Tiến về phòng nói lại với Minh, khi nghe xong Minh sang phòng trọcủa chị Hà hỏi “đứa nào nói không quí phòng tao?” thì chị Hà nói với Minh là “em nóitrêu anh Tiến mà” Ngay sau đó Minh lấy dép ở cửa phòng trọ ném vào phòng và vàophòng dùng chân đá tung mâm cơm đang ăn ở dưới nền nhà và đồng thời chửi anhQuốc “Đ.Mẹ thằng Quốc nhìn tao cái gì” Cùng lúc, Minh và Tiến vào phòng trọ, Tiếnvào phòng trọ đá vào mặt anh Quốc thì chị Hà đẩy ra ngoài, ngay lập tức bị Tiến dùngtay ôm cổ đấm vào mặt, Minh cũng xông vào đấm chị Hà, những người trong phòngchị Hà đã kéo chị Hà vào phòng, Quốc đã đấm vào mặt Tiến một cái sau đó vào phòng
Trang 34chốt cửa lại không ai ra ngoài nữa Cả Minh và Tiến bỏ đi về phòng trọ mỗi người lấymột con dao kiểu mã tấu dài khoảng 60 cm sang phòng trọ chị Hà để đánh anh Quốc,khi đến trước phòng chị Hà thì thấy Quốc ra về, Tiến xông vào chém liên tiếp vàongười anh Quốc làm cho anh Quốc gục ngã tại chỗ Dù đã được đưa đi cấp cứu nhưngđến 23h55 ngày 24/06/2008 thì anh Quốc chết Với hành vi côn đồ của Minh và Tiến,Viện Kiểm Sát buộc tội theo điểm n – khoản 1 – điều 93 BLHS.
áp dụng tình tiết tăng nặng này đối với tất cả những người có cùng thực hiện tội phạm(người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức) Mức độ tăng nặngphụ thuộc vào quy mô tổ chức, vai trò của từng người trong vụ án
Giết người có tổ chức: là trường hợp nhiều người cùng tham gia vào một vụ giếtngười, có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện việc giết người, có sựphân công, có kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc giết người Nếu nhiều người cùngtham gia vào một vụ án giết người, nhưng không có sự câu kết chặt chẽ mà chỉ có sựđồng tình thì không thuộc tội này
3.15 Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm
- Là những trường hợp phạm tội giết người mà người phạm tội đã bị kết án vềtội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích hoặc đãtái phạm, chưa được xoá án tích
Tái phạm là những trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 49 BLHS: Tái
phạm là những trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ýhoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý
Tái phạm nguy hiểm là những trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 49 BLHS:
a Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa đạt được xoá án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do
cố ý;
b Đã tái phạm, chưa xoá được án tích mà lại phạm tội do cố ý.
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm: là trường hợp trước khi giết
người, người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
do cố ý, chưa được xoá án tích hoặc tái phạm, ví dụ như trường hợp A bị kết án 15
Trang 35năm tù về tội phá rối an ninh Điều 89 BLHS Khi ra tù chưa được xoá án tích thì phạm
tội giết người
3.16 Giết người vì động cơ đê hèn
Là những trường hợp giết người mà tính chất của động cơ phạm tội đã làm mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm tăng lên một cách đáng kể so với những trường hợp bình thường khác Qua tổng kết công tác xét xử, những hành vi giết người
vì động cơ sau đây sẽ bị xem là động cơ đê hèn:
* Giết vợ hoặc chồng để tự do lấy vợ hoặc chồng khác
* Giết vợ hoặc chồng để lấy chồng hoặc vợ nạn nhân
* Giết người tình mà biết là có thai với mình để trốn tránh trách nhiệm
* Giết chủ nợ để trốn nợ
* Giết người để cướp tài sản
* Giết ân nhân của mình
Phạm tội vì động cơ đê hèn là phạm tội với động cơ đê tiện, thấp hèn, ích kỷ, thể
hiện sự bội bạc, phản trắc, hèn nhát
+ Những trường hợp giết người không thuộc khoản 1 thì sẽ rơi vào khoản 2 điều
93 và có thể bị phạt tù từ 7 đến 15 năm
Người phạm tội này có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức
vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; quản chế hoặc cấm cư trú từ 1 đến 5năm
Trên đây là các trường hợp giết người qui định tại khoản 1 Điều 93 BLHS Nếungười phạm tội có hành vi không thuộc những trường hợp tại khoản 1 Điều 93 thì sẽphạm tội tại khoản 2 Điều 93 Ngoài ra, còn có thể áp dụng hình phạt bổ sung quy địnhtại khoản 3 Điều 93 BLHS
4 Khung hình phạt đối với tội giết người
Hình phạt được xác định ở hai phương diện: Phòng ngừa riêng và phòng ngừachung
Phòng ngừa riêng thể hiện ở chỗ hình phạt dạy cho người phạm tội một bài họcđừng lặp lại hành vi phạm tội Đồng thời, hình phạt cũng nhằm mục đích cải tạo, giáodục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật.Đối với phòng ngừa chung, hình phạt tác động khiến người khác (không phải ngườiphạm tội) sợ phải gánh chịu hậu quả tương tự như người phạm tội, do đó ngăn ngừa họphạm tội BLHS năm 1999 quy định khung hình phạt cho tội giết người tại điều 93như sau:
Đối với hành vi thuộc khoản 1 thì có khung hình phạt từ mười hai năm đến haimươi năm, tù chung thân hoặc tử hình