Đấu tranh phòng chống tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn tỉnh sơn la

56 26 0
Đấu tranh phòng chống tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tư pháp giáo dục đào tạo trường đại học luật hà nội phùng mạnh hùng đấu tranh phòng chống tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh sơn la luận văn thạc sỹ luật học Chuyờn ngành: Tội phạm học Điều tra tội phạm Mã số: 62.38.70 Người hướng dẫn: TS Trương Quang Vinh Hµ Nội năm 2006 chữ viết tắt luận văn - BLHS: Bé LuËt H×nh Sù - BLTTHS: Bé LuËt Tố Tụng Hình Sự - CQĐT: Cơ Quan Điều Tra - CQTHTT: Cơ QuanTiến Hành Tố Tụng - KTBC: Khởi tố bị can - KTVA: Khởi tố vụ án - TAND: Toà án nhân dân - TT-TA-XH: Trật tự-Trị an-Xà héi - VKS: ViƯn KiĨm S¸t - XHCN: X· héi chủ nghĩa Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La (2001 - 2005) 1.1.Thực trạng tình hình tội phạm 1.2.Diễn biến tình hình tội phạm 1.3 Về cấu tình hình tội phạm 10 1.4.Những đặc điểm nhân thân người phạm tội 18 Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La (2001 - 2005) 2.1.Nguyên nhân điều kiện liên quan đến kinh tế - xà hội 22 22 2.2.Nguyên nhân điều kiện liên quan đến văn hoá, giáo dục tuyên truyền pháp luật 25 2.3.Những nguyên nhân điều kiện liên quan đến quản lý Nhà nước 30 2.4.Những nguyên nhân điều kiện liên quan đến hoạt động quan bảo vệ pháp luật 31 2.5.Những nguyên nhân liên quan đến quy định pháp luật 33 Chương 3: Một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La 38 3.1.Dự báo tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới 38 3.2.Một số giải pháp cụ thể 40 Tài liệu tham khảo 52 lời nói đầu tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định Điều 250 BLHS (Năm 1999) So với Điều 201 BLHS 1985 Điều 250 BLHS (1999) đà sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn nay, việc bổ sung hình phạt hình phạt tiền, tăng mức hình phạt chính, quy định thêm khung hình phạt tình tiết định khung thiết kế cụ thể, rõ ràng Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Sơn La thời gian qua đà đạt số kết tồn nhiều trường hợp áp dụng pháp luật không thống quan tiến hành tố tụng có cách hiểu khác người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, từ dẫn đến thực trạng loại tội xảy nhiều (vì phần lớn tội chiếm đoạt tài sản sau người phạm tội đem tài sản tiêu thụ) Nhưng việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử lại ít, tình trạng tội phạm ẩn loại tội Sơn La mức cao Cá biệt có trường hợp Viện kiểm sát truy tố Toà án tuyên không phạm tội nhận thức loại tội phạm chưa thống Những tồn bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu công tác đấu tranh phòng chống loại tội tỉnh Sơn La Do vậy, việc nghiên cứu toàn diện, đồng có hệ thống biện pháp đấu tranh phòng chống tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn vấn đề cần thiết đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Qua góp phần đảm bảo áp dụng thống pháp luật hình sự, đảm bảo pháp chế XHCN góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có năm (Từ 2001-2005) địa bàn tỉnh Sơn La hoạt động CQTHTT đấu tranh phòng chống tội phạm - Làm rõ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có đồng thời làm rõ tồn tại, bất cập công tác đấu tranh tội phạm Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn bất cập đó, góp phần bảo đảm tuân thủ chấp hành pháp luật thống Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La năm từ 2001 - 2005 Việc nghiên cứu tình hình tội phạm chủ yếu thông qua số liệu thống kê hình quan Công an, VKS, TAND thuộc tỉnh Sơn La - Nghiên cứu thực tế công tác đấu tranh phòng chống tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2001 - 2005 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp biện chứng vật Luận văn tổng hợp phương pháp như: phương pháp thống kê hình sự; phương pháp phân tích; phương pháp so sánh; tổng hợp; phương pháp dự báo khoa học để đưa kết luận khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài - Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có vấn đề không Nó tồn từ lâu đời sèng x· héi ViÖt Nam Tõ xa x­a x· hội phong kiến đà xuất vấn đề tiêu thụ cđa gian”, “ Chøa chÊp cđa gian” vµ coi loại hành vi đáng bị lên án trừng phạt.Trong BLHS 1985 BLHS 1999 đà có quy định loại tội phạm này.Tuy vậy, từ trước tới chưa có luận văn cử nhân, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ hay đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đầy đủ, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có - Trong giáo trình luật hình Đại học Luật, khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội đà có đề cập đến tội phạm này, bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 đà nêu dấu hiệu yếu tố cấu thành tội phạm Tuy vậy, chưa có tài liệu nghiên cứu thực trạng tình hình đấu tranh phòng chống tội: chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có bất cập trình áp dụng pháp luật tội địa bàn tỉnh Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La (2001 - 2005) 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 1.2 Diễn biến tình hình tội phạm 1.3 Về cấu tình hình tội phạm 1.4 Những đặc điểm nhân thân người phạm tội Chương nguyên nhân điều kiện tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh sơn la (2001-2005) 2.1 Những nguyên nhân điều kiện liên quan ®Õn kinh tÕ - x· héi 2.2 Nh÷ng nguyên nhân điều kiện liên quan đến văn hoá, giáo dục tuyên truyền pháp luật 2.3 Những nguyên nhân điều kiện liên quan đến quản lý Nhà nước 2.4 Những nguyên nhân điều kiện liên quan đến hoạt động quan bảo vệ pháp luật 2.5 Những nguyên nhân điều kiện liên quan đến quy định pháp luật Chương Một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh sơn la 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới 3.2 Một số giải pháp cụ thể Chương Tình hình tội phạm tội Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Trên địa bàn Tỉnh Sơn La (từ năm 2001 - 2005) Tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La nói luận văn đánh giá phân tích chủ yếu dựa số liệu thống kê vụ án hình đà xét xử địa bàn năm (2001-2005 ) Trong đề cập đến thực trạng, diễn biến, cấu tính chất tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có đặc điểm nhân thân người phạm tội 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm Theo số liệu thống kê TAND Tỉnh Sơn La, năm từ 20012005, TAND Tỉnh Sơn La đà xét xử sơ thẩm 67 vụ án chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với tổng số bị cáo 69 người Trung bình năm có khoảng 13 vụ với khoảng 14 bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm Bảng số liệu (Bảng 1) thể cụ thể số vụ án/số bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La xét xử sơ thẩm năm Bảng số 1: Số vụ/số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La từ năm 2001 đến 2005 Năm Số vụ Số bị cáo 2001 9 2002 17 18 2003 10 10 2004 12 12 2005 19 20 Tæng céng 67 69 Nguån: Sè liệu tổng hợp 11 VKSND huyện, thị xà thuộc tỉnh Sơn La Qua số liệu Bảng số 1, thấy số vụ án/ số bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có xét xử sơ thẩm năm địa bàn Tỉnh Sơn La không nhiều Nếu so với tổng số án hình mà Tòa án Tỉnh Sơn La đà xét xử sơ thẩm năm số vụ số bị cáo, tổng số bị cáo loại tội chiếm tỷ lệ không lớn Nhận định phản ánh bảng sè liƯu sau ( b¶ng sè 2) B¶ng sè 2: Tổng số vụ/số bị cáo bị xét xử tội tài sản người khác phạm tội mà có chứa chấp tiêu thụ theo điều 250 BLHS so với tổng số vụ phạm tội nói chung/tổng số bị cáo đà xét xử sơ thẩm hàng năm Điều 250 (1) Téi ph¹m nãi chung (2) Tû lƯ% (1) so víi (Số vụ/bị cáo) (Số vụ/bị cáo) (2) 2001 9/9 828/1.146 1,08%/0,78% 2002 17/18 1.051/1.467 1,6%/1,2% 2003 10/10 1.186/1.579 0,84%/0,63% 2004 12/12 1.278/1.849 0,93%/0,64% 2005 19/20 1.374/1.969 1,38%/1,01% Tæng céng 67/69 5.717/8010 1,17%/0,86% Năm Nguồn: Số liệu tổng hợp 11 VKSND huyện, thị xà thuộc tỉnh Sơn La Chúng ta đà biết tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có phát sinh từ tội phạm đà xảy trước đó, mà chủ yếu hệ lụy tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt (các tội từ điều 133 đến điều 140 + điều 278 + điều 280 BLHS) Tuy nhiên, so với tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đà xét xử sơ thẩm năm qua tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có cịng chiÕm mét tû lƯ rÊt nhá Trong cã tới 91% trường hợp sau phạm tội xâm phạm sở hữu bị cáo đem tài sản tiêu thụ, chấp, cầm cố, gửi giữ (Bảng số 3) Bảng số 3: Tổng số vụ/tổng số bị cáo sau phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đà đem tài sản tiêu thụ so với tổng số vụ/tổng số bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Năm Số vụ/số bị cáo 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số vụ/bị cáo đà xét xử tội xâm phạm sở hữu có 279/290 275/433 276/392 331/504 405/679 tính chiếm đoạt Tổng số vụ/bị cáo sau phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt đà mang 271/280 268/242 266/385 304/472 307/524 tài sản tiêu thụ Tổng số vụ / bị cáo đà xét xử sơ thẩm theo Điều 250 BLHS 9/9 17/18 10/10 12/12 19/20 Ngn: Sè liƯu tỉng hỵp cđa 11 VKSND huyện, thị xà thuộc tỉnh Sơn La 39 Chương Một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La thời gian tới Trên sở kết nghiên cứu tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La từ năm 20012005, với đặc điểm hoàn cảnh, điều kiện cụ thể địa phương Chúng xin đưa dự báo cách khái quát tình hình tội phạm tội địa bàn Tỉnh Sơn La thời gian tới sau: Năm 2005, nhà nước đà định khởi công xây dựng công trình thủy điện Sơn La, siêu công trình thuỷ điện lớn đất nước công trình thủy điện lớn Đông Nam Cùng với việc định xây dựng công trình thủy điện Sơn La, hạng mục khác vỊ c¬ së vËt chÊt - kü tht cđa TØnh Sơn La nhà nước đầu tư để phục vụ công trình : Nâng cấp hệ thống giao thông, nâng cấp mở rộng mạng lưới điện, phát triển dịch vụ bưu viễn thông tạo điều kiện thuận lợi để Sơn La phát triển kinh tế - xà hội Tuy nhiên, với mặt tích cực, thuận lợi có khó khăn phát sinh Việc mở rộng, nâng cấp mạng lưới giao thông giúp nhân dân dân tộc tỉnh Sơn La có điều kiện giao lưu thông thương hàng hóa, quan hệ mua bán thuận tiện với nhân dân tỉnh khác nước giúp cho tội phạm khác có điều kiện phát sinh, có tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 40 Thực trạng trộm cắp vật tư, vật liệu công trình thủy điện Sơn La công trình phụ trợ ximăng, sắt, thép, Sau bán phế liệu đà xảy nhiều chắn xảy nhiều việc thi công công trình bước vào giai đoạn khẩn trương, quan trọng Bên cạnh đó, việc gia tăng dân số đột biến thi công công trình kéo theo nhiều vấn đề phức tạp, đối tượng lưu manh có tiền án, tiền theo mà tìm đến Sơn La nguyên nhân làm tăng tỷ lệ phát sinh tội phạm nói chung, có tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng Trong thời gian tới, nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có chưa thể khắc phục Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, trình độ dân trí nhận thức pháp luật thấp tồn Các quan pháp luật Tỉnh Sơn La dù có đầu tư ng­êi, c¬ së vËt chÊt nh­ng cịng ch­a thể khắc phục hết bất cËp nh­ thiÕu vỊ sè l­ỵng, u vỊ chÊt l­ỵng Do vậy, chưa thể trấn áp làm giảm tức đựơc tình hình tội phạm nói chung tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng Với đặc điểm Sơn La tỉnh nghèo, phát triển Việc nhà nước đầu tư xây dựng công trình thủy điện Sơn La hạng mục công trình khác giúp Sơn La bước thoát nghèo thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển Chắc chắn thời gian tới chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tác động mạnh mẽ đến tình hình phát triển kinh tế - xà hội Tỉnh Sơn La với mặt tích cực yếu tố tiêu cực Sơn La tỉnh có nhiều đối tượng nghiện ma túy so với địa phương khác nước Xuất phát từ tình trạng mà chắn dẫn đến gia tăng loại tội phạm khác Trong thêi gian tíi ch­a thĨ lËp tøc ®Èy 41 lùi loại bỏ tệ nạn tội phạm xâm phạm sở hữu trộm cắp, cướp giật , lừa đảo tiếp tục phát sinh với diễn biến phức tạp Với nhận định trên, cho thời gian tới tội phạm nói chung tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng địa bàn Tỉnh Sơn La tiếp tục gia tăng có diễn biến phức tạp số lượng vụ số lượng người phạm tội Do vậy, cần có giải pháp đồng bộ, cụ thể thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm địa phương, góp phần giữ vững trật tự xà hội, tạo môi trường xà hội ổn định điều kiện để phát triển kinh tế xà hội 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Các giải pháp liên quan đến kinh tế - xà hội Kết nghiên cứu đà rõ nguyên nhân, điều kiện chủ yếu làm phát sinh tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nguyên nhân , điều kiện kinh tế - xà hội Do vậy, muốn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu giải pháp chủ yếu giải pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện kinh tế -xà hội Trong thời gian tới, Tỉnh Sơn La cần phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà héi, cïng víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội, phải quan tâm đến đối tượng sách, người nghèo xà hội Tạo nhiều chỗ làm việc mới, thu hút em dân tộc vào làm việc phù hợp với trình độ tay nghề họ, quan tâm giáo dục dạy nghề, hướng nghiệp cho em đồng bào dân tộc giảm tỷ lệ thất nghiệp Bên cạnh Tỉnh phải có biện pháp giải việc làm cho đồng bào dân tộc thời gian nông nhàn Bởi thời gian nông thôn lớn, khu vực nông thôn miền núi lại lớn Và 42 điều kiện việc làm họ phải kiếm sống, phải lo kiếm tiền, làm giàu nhằm phục vụ nhu cầu thân gia đình người thiếu lập trường sống, hoàn cảnh dễ dẫn họ đến đường phạm tội, có tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Do giải việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp hai biện pháp có ý nghĩa thiết thực đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng Một vấn đề cần phải thực phải tiếp tục đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống ma tuý, giảm số người nghiện địa bàn Bởi vì, giảm số luợng người nghiện hút, đẩy lùi tệ nạn xà hội giảm số lượng vụ phạm tội chiếm đoạt tài sản từ giảm số lượng vụ phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Muốn phải tiếp tục triệt phá tụ điểm ma tuý, công mạnh vào bọn tội phạm mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý Kiểm sát, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh tội phạm Đồng thời tiếp tục rà soát đưa số đối tượng nghiện ma tuý địa bàn cai nghiện sở tập trung đồng thời nâng cao trách nhiệm gia đình, quyền địa phương việc tiếp tục giáo dục, quản lý đối tượng họ mÃn hạn sở tập trung chữa bệnh trở với gia đình xà hội Thực tế cho thấy thời gian qua đối tượng nghiện ma tuý đưa cai nghiện Sơn La, sau trở cộng đồng thời gian 100% tái nghiện, điều minh chứng hiệu công tác cai nghiện trung tâm cai nghiện chưa cao, phương pháp cai nghiện cách thức tổ chức giải vấn đề xà hội xúc tỉnh miền núi Sơn La chưa phù hợp Tình trạng đòi hỏi phải đổi phương pháp, cách thức, quy trình mô hình tập trung cai nghiện, sử dụng phương pháp tiên tiến nhất, hiệu đà ứng 43 dụng kiểm nghiệm có khả đem lại hiệu Nhằm hạn chế loại trừ dần số đối tượng người nghiện ma tuý trộm cắp tài sản, cướp tài sản cưỡng đoạt tài sản sau đem tiêu thụ ®Ĩ lÊy tiỊn mua ma t phơc vơ mơc ®Ých hút hít họ Loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La 3.2.2 Các giải pháp liên quan đến Văn hoá - Giáo dục tuyên truyền pháp luật Trình độ môi trường văn hoá, giáo dục ảnh hưởng lớn đến thái độ hành vi ứng xử người sống hàng ngày, ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân xà hội Hành vi phạm tội nói chung phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng lựa chọn cách xử trái với quy định pháp luật Hành vi biểu cụ thể thiếu văn hoá, thiếu giáo dục Với lập luận nhận định trên, thấy giải pháp quan trọng nhằm ngăn chặn tội phạm nói chung, tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng địa bàn Tỉnh Sơn La cần phải hướng tới phải nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng môi trường văn hoá, văn hoá lành mạnh mang đậm sắc dân tộc Về giáo dục, Tỉnh Sơn La cần phải có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc tỉnh Phải giữ vững thành phỉ cËp tiĨu häc, xãa mï ch÷ tiÕn tíi phỉ cập Trung học sở, chống tái mù 44 Muốn phải có nhiều biện pháp phù hợp ®ång bé ®Ĩ h­íng tíi kÕt qu¶ ®ã nh­: Huy ®éng 100% trỴ em ®é ti ®Õn líp Mở lớp học bổ túc, mở rộng mạng lưới trường Dân tộc nội trú, tạo điều kiện để em dân tộc tham gia học tập bậc đào tạo đại học, sau đại học (VD: Làm tốt chế độ cử tuyển) Đồng thời phải có biện pháp khắc phục tiêu cực tồn giáo dục tỉnh tình trạng bỏ học, phương pháp giáo dục chưa đồng môn, dạy chữ chưa quan tâm dạy người Kết hợp chặt chẽ Gia đình - Nhà trường - Xà hội công tác giáo dục Phải làm cho phương châm trở thành thực công tác giáo dục địa phương không câu hiệu Phong trào giáo dục hồi kết Phải tăng cường công tác giáo dục nhà trường, làm cho người dân hiểu quyền, nghĩa vụ công dân Giáo dục nhân cách công dân có lối sống lành mạnh, lợi ích cộng đồng, có ý thức chấp hành Pháp luật Lên án biểu cá nhân, ích kỉ, coi thường kỷ cương, pháp luật, đấu tranh với thói hư tật xấu Về Văn hoá: Sơn La phải xây dựng cho văn hoá mang đậm sắc dân tộc Tây Bắc Phát huy giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp người dân Tây Bắc từ xưa đến như: Tính cần cù, chịu khó, hiền lành, chất phác, trung thực thẳng, dũng cảm dám đấu tranh chống lại bất công, tội ác Đồng thời phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp lâu đời người Tây Bắc tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu người, mến khách, yêu thiên nhiên sống với điệu Sli, Lượn, Xoè bất hủ Qua truyền thống văn hoá đặc trưng đó, giáo dục công dân có cách sống có trách nhiệm, hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tôn trọng quyền nghĩa vụ hợp pháp người khác, tôn trọng kỷ cương pháp luật, qua hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, hạn chế tội phạm nói chung tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng 45 Về tuyên truyền pháp luật: Tiếp tục phát huy thành tựu đà đạt công tác này, phải đổi phương pháp tuyên truyền, hình thức tuyên truyền phù hợp rộng rÃi nữa, đưa pháp luật đến với nhân dân làm cho pháp luật vào sống Việc nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục điều kiện tốt để nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền pháp luật Khi người dân đà hiểu rõ trách nhiệm công dân, quyền nghĩa vụ cá nhân họ có đủ điều kiện thực quyền nghĩa vụ việc tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề tất yếu, lúc phương pháp tuyên truyền sách báo phương tiện truyền thông đại chúng khác ph¸t huy tèt t¸c dơng Tuy vËy thêi gian trước mắt phải kết hợp nhiều loại hình tuyên truyền, đồng thời xây dựng củng cố tủ sách Pháp luật xà nâng cao chất lượng phục vụ chương trình Bên cạnh việc nâng cao ý thức người dân việc tìm hiểu thực quy định pháp luật Sơn La cần phải xây dựng củng cố hệ thống quan tuyên truyền Pháp luật cấp Phải làm cho hệ thống quan Đảng, quyền nhận thức rõ vai trò công tác này, qua coi nghiệp chung hệ thốngvà người chung tay, góp sức thực nâng cao chất lượng, hiệu công tác Với giải pháp văn hoá, giáo dục tuyên truyền Pháp luật đà đề cập phần Đồng thời cïng víi sù chung tay gãp søc cđa c¶ hƯ thống trị người dân, chắn góp phần lớn việc hạn chế tội phạm địa bàn tỉnh Sơn La, có tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 3.2.3 Các giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, trị an, xà hội 46 Thứ nhất, quan quản lý địa phương phải tăng cường trách nhiệm quản lý dịch vụ cầm đồ Việc kiểm tra, quản lý phải tiến hành thường xuyên liên tục, khắc phục tình trạng sau cấp giấy phép bỏ mặc dịch vụ muốn hoạt động kiểm tra quản lý không kiểm tra, quản lý Thứ hai: Không để phát sinh tụ điểm nhức nhối, cộm tình trạng chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có chợ Trời (Hòa Bình), chợ Sắt Hải Phòng có xảy phải đưa khu vực trở lại chất kinh doanh lành mạnh Không để tiếp tục hình thành tồn tụ điểm coi Lý tưởng cho hoạt động chứa chấp, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có địa phương Thứ ba: Cần có biện pháp quản lý đối tượng hoạt động thu mua phế liệu Bởi loại hành vi xuất lên phát triển cách nhanh chóng khắp nơi Loại hoạt động khó quản lý dễ trở thành nơi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Nhưng chưa có biện pháp quản lý, cần phải có biện pháp quản lý nhà nước lĩnh vực cách hữu hiệu như, yêu cầu đăng ký kinh doanh, mở sổ theo dõi, kê khai tình hình hoạt động, mua - bán, phải ghi rõ người bán người mua tên tuổi , địa mặt hàng, để xuất trình quan quản lý yêu cầu 2.4 Giải pháp liên quan đến hoạt động các quan bảo vệ pháp luật Thực tiễn cho thấy công tác đấu tranh phòng chống tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có đà gặp phải khó khăn định, cần phải chứng minh nhận thức người phạm tội Do vậy, để hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đạt hiệu cao, hạn chế việc bỏ lọt tội phạm đòi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán việc cần phải có trình 47 độ chuyên môn cần phải thông hiểu nắm rõ tâm lý người phạm tội, đồng thời phải có tinh thần trách nhiệm cao công việc giữ vững lĩnh người làm công tác bảo vệ pháp luật để đấu tranh với loại tội phạm không phức tạp khó tìm chứng chứng minh Để công tác đấu tranh phòng chống phạm nói chung, phòng chống tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng địa bàn Tỉnh Sơn La đạt hiệu cao giải pháp khác thiếu đựơc phải có phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật địa phương việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm Sự phối hợp phải thực cách thường xuyên, liên tục, chặt chẽ thống Trong trường hợp phức tạp có nhận thức khác phải tìm quan điểm thống xác để lựa chọn biện pháp giải quyết, xử lý pháp luật Tránh việc bỏ lọt tội phạm, đồng thời không làm oan người vô tội Sự phối hợp chặt chẽ, thống quan bảo vệ pháp luật phải thể thống từ nhận thức đến hành động Thống sở chức nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật địa phương, thống sở cách khoa học, xác chất vụ phạm tội để có cách giải pháp luật xuôi chèo, ba phải Việc điều tra, truy tố, xét xử bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn cần phải thực với quan điểm xử lý nghiêm khắc để đảm bảo tính giáo dục phòng ngừa Hạn chế tình trạng chủ yếu xử phạt tù cho hưởng án treo bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Chỉ cho hưởng án treo trường hợp thực đủ điều kiện để hưởng án treo, đồng thời áp dụng hình phạt bổ sung hình phạt tiền bị 48 cáo phạm tội Qua góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho người dân đáp ứng yêu cầu tuyên truyền pháp luật địa phương Tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có đà nêu trên, xuất phát từ tội phạm khác trước (chủ yếu tội chiếm đoạt tài sản) Do vậy, muốn phòng chống hạn chế tội phạm phải đấu tranh có hiệu với tội chiếm đoạt tài sản địa bàn Nguyên nhân - điều kiện tội chiếm đoạt tài sản địa bàn Tỉnh Sơn La có nhiều, điều kiện nguyên nhân phong tục tập quán chăn nuôi gia súc trông giữ tài sản chủ sở hữu lỏng lẻo, tạo điều kiện để tội phạm trộm cắp phát sinh, phải tăng cường công tác đấu tranh quan bảo vệ pháp luật việc phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản nâng cao ý thức người dân việc bảo quản, coi giữ tài sản 3.2.5 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Một nguyên nhân, điều kiện làm hạn chế hiệu công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La đà nêu Chương II nguyên nhân liên quan đến quy định pháp luật Để khắc phục hạn chế theo quan liên ngành Trung ương cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề sau: - Hướng dẫn giải thích rõ trường hợp coi tài sản người khác phạm tội mà có Theo điều 250 BLHS (nếu đề nghị sửa đổi cụm từ cụm từ Chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác chiếm đoạt trái phép mà có) 49 Việc khắc phục cách hiểu không thống quy định pháp luật ( Hiến Pháp, BLTTHS) với thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm quy định: tài sản phạm tội mà có - Cần có giải thích, hướng dẫn cụ thể quan cã thÈm qun nh­ thÕ nµo lµ: “BiÕt râ tài sản người khác phạm tội mà có theo điều 250 BLHS Đối với trường hợp biết điều kiện để biết Ví dụ : Người chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị 500.000 đ mà người trộm cắp đà có tiền án tội trộm cắp tài sản nên loại trừ trách nhiệm hình người này, đảm bảo công pháp luật Ngược lại, người chứa chấp, tiêu thụ tài sản có giá trị 500.000 đ người chưa thành niên thực hành vi chiếm đoạt trái phép phải chịu trách nhiệm hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Như tránh đựơc tình trạng người chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có với số lượng phải chịu trách nhiệm hình người chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác chiếm đoạt trái phép với giá trị tài sản lớn lại chịu trách nhiệm hình tính chất vụ việc tương tự - Cũng cần có nhận thức cách khoa học thống trường hợp mua thẳng, sau biết tài sản người khác phạm tội mà có tiếp tục mua bán, tẩu tán tài sản Các trường hợp mua bán lòng vòng tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có, trường hợp chứa chấp, tiêu thụ tài sản đối tượng vụ án tham nhũng Theo chúng tôi, trường hợp cần có giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền theo hướng người thực hành vi thuộc trường hợp phải chịu trách nhiệm hình theo quy định điều 250 BLHS Có đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm Đặc biệt góp phần đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng giai đoạn 50 KếT LUậN - Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La từ năm 2001 đến 2005, luận văn đà làm rõ thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội, qua thấy rằng: Tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có chiếm số lượng không lớn so với số vụ phạm tội nói chung địa bàn Tỉnh Sơn La thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm có nhiều vấn đề hạn chế, bất cập cần khắc phục Đó tình trạng bỏ lọt tội ph¹m víi tû lƯ cao; diƠn biÕn téi ph¹m cã chiều hướng gia tăng phức tạp Số vụ phạm tội nhiỊu nh­ng khëi tè, ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư từ chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm, chưa làm giảm số vụ phạm tội hàng năm - Kết nghiên cứu đà làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La năm từ 2001 đến 2005 - Trên sở kết nhiên cứu tình hình tội phạm nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Luận văn đưa số dự báo tình hình tội phạm địa bàn Tỉnh Sơn La thời gian tới Trong nhận định xu hướng tội phạm tiếp tục gia tăng phức tạp - Căn vào thực trạng nguyên nhân, điều kiện tội phạm dự báo đà nêu Chúng đưa số giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa cách có hiệu tội phạm địa bàn Tỉnh Sơn La - Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng cần phải tiến hành 51 đồng nhiều hình thức biện pháp Phải coi trách nhiệm chung tất quan đoàn thể công dân, lực lượng quan bảo vệ pháp luật địa phương Qua công tác điều tra, truy tố, xét xử phải ý phát nguyên nhân, điều kiện phạm tội để đề xuất giải pháp phòng ngừa, huy động lực lượng tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm Lựa chọn giải pháp phù hợp giai đoạn Không đựơc xem nhẹ giải pháp mà phải thực vận dụng khéo léo, sáng tạo hiệu Có vậy, ngăn chặn, giảm bớt tội phạm nói chung tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có nói riêng địa bàn Tỉnh Sơn La góp phần tạo môi trường xà hội ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xà hội địa bàn, xây dựng sống ấm no, xà hội dân chủ văn minh 52 Tài liệu tham khảo A Văn pháp luật Bộ Luật hình Việt Nam năm 1985 Bộ Luật hình nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật Tố tụng hình sù cđa n­íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam năm số 19/2003/QH11 B Các tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc gia (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Quang Thành (2005) Một số vấn đề quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, Tạp chí Kiểm sát, (số 23/ tháng 12.12205), trang 31-34 Phùng Thế Vắc số tác giả (2001), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Số liệu tổng hợp 11 VKSND huyện, thị xà thuộc tỉnh Sơn La Dương Ngọc Hải, (1997), Đấu tranh phòng chống tội tham nhũng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học 10 Lương Văn Thức, (1997), Các tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 11 Đặng Thị Xuân, (2003), Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học 12 Phạm Thị Vân Hương, (2003), Đấu tranh phòng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.Luận văn thạc sỹ luật học 53 13 Thân Như Thành, (2004), Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học 14 Trần Văn Đạt, (2001), Tội phạm chức vụ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 15 Viện Khoa học pháp lý, Bình Luận Bộ Luật hình phần téi ph¹m ... pháp đấu tranh phòng chống tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh Sơn La 38 3.1.Dự báo tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa. .. pháp đấu tranh phòng chống tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn tỉnh sơn la 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có. .. tranh phòng chống tội phạm chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có địa bàn Tỉnh Sơn La cho thấy có 18/69 bị cáo phạm tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có mù chữ

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan