Chính vì vậy qua việc tìm hiểu Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Kiều Thị Hảo có nội dung về “Phòng ngừa tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề 1
GI I QUY T V N Đ ẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ẾT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề 1
I) Tóm t t k t qu nghiên c u v tình hình t i ph m ắt kết quả nghiên cứu về tình hình tội phạm ết quả nghiên cứu về tình hình tội phạm ả nghiên cứu về tình hình tội phạm ứu về tình hình tội phạm ề tình hình tội phạm ội phạm ạm 1
1 Th c tr ng c a tình hình t i ph mực trạng của tình hình tội phạm ạng của tình hình tội phạm ủa tình hình tội phạm ội phạm ạng của tình hình tội phạm 2
2 Đ ng thái (di n bi n) c a tình hình t i ph mội phạm ễn biến) của tình hình tội phạm ến) của tình hình tội phạm ủa tình hình tội phạm ội phạm ạng của tình hình tội phạm 5
3 C c u và tính ch t c a tình hình t i ph mơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm ấu và tính chất của tình hình tội phạm ấu và tính chất của tình hình tội phạm ủa tình hình tội phạm ội phạm ạng của tình hình tội phạm 6
3.1 C c u c a tình hình t i ph mơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm ấu và tính chất của tình hình tội phạm ủa tình hình tội phạm ội phạm ạng của tình hình tội phạm 6
3.2 Tính ch t c a tình hình t i ph mấu và tính chất của tình hình tội phạm ủa tình hình tội phạm ội phạm ạng của tình hình tội phạm 9
II) Nh n xét cá nhân v cách trình bày và k t qu nghiên c u c a tác gi ề tình hình tội phạm ết quả nghiên cứu về tình hình tội phạm ả nghiên cứu về tình hình tội phạm ứu về tình hình tội phạm ủa tác giả ả nghiên cứu về tình hình tội phạm 10
K T THÚC V N Đ ẾT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề 15
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ỤC LỤC ỆU THAM KHẢO ẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 16
Trang 2Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề
Tình hình tội phạm luôn là một vấn đề khá hay được không chỉ các nhà làm luật quan tâm mà còn là vấn đề chung của toàn xã hội Nhất là trong tình hình hiện nay khi kinh tế phát triển khá nhanh kéo theo những bất cập không đáng có, tình hình tội phạm nói chung phát triển khá phức tạp, đặc biệt là tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có Chính
vì vậy qua việc tìm hiểu Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Kiều Thị Hảo có
nội dung về “Phòng ngừa tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội” chúng ta có thể hiểu sâu hơn về
vấn đề này
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I) Tóm tắt kết quả nghiên cứu về tình hình tội phạm
Theo số liệu thống kê từ năm 2005 đến năm 2009, tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có diễn ra rất phức tạp và có chiều hướng gia tăng, nhất là ở địa bàn đô thị Các hành vi phạm tội có tính chất gia tăng, các phương pháp, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, dẫn đến hậu quả là không chỉ làm mất trật tự công cộng, làm rối loạn thị trường mà
còn “hậu thuẫn” cho sự phát sinh thêm nhiều loại tội phạm khác Do vậy, việc
nghiên cứu tình hình tội phạm này để tìm ra nguyên nhân phạm tội và đưa ra các biện pháp phòng ngừa tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP Hà Nội là một yêu cầu bức thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đề tài nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học về tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP
Hà Nội cũ từ năm 2005 đến năm 2009 (địa bàn TP Hà Nội trước khi sáp nhập ngày 01/8/2008), bởi đây là địa bàn mà tội phạm này xảy ra nhiều Nghiên cứu
Trang 3đề tài trên, tác giả chủ yếu dựa vào số liệu thống kê của TAND TP Hà Nội và TANDTC, VKSNDTC, Cơ quan điều tra
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2009
Chương 2: Nguyên nhân và những biện pháp phòng ngừa tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP Hà Nội
Sau đây em xin đi vào tóm tắt nội dung chính của Chương 1trong đề tài
mà tác giả đã đào sâu nghiên cứu
Theo định nghĩa về tình hình tội phạm thì tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2009 được hiểu là trạng thái, xu thế vận động của tội phạm này xảy ra trên địa bàn TP Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2009
1 Thực trạng của tình hình tội phạm
Để đánh giá một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ tình hình tội phạm, tác giả đã đánh giá phần tội phạm rõ và tội phạm ẩn
* Về tình hình tội phạm rõ của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP Hà Nội
Dựa trên số liệu thống kê của VKSNDTC từ năm 2005 đến năm 2009, TAND TP Hà Nội và các TAND cấp huyện cùng với Bảng số liệu dưới đây:
Bảng số 1 Số vụ và số người phạm tội bị xét xử sơ thẩm về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn TP Hà Nội
Trang 4Năm Số vụ Số NPT
Ngu n s li u: VKSTANDTC, VKSND TP ồn số liệu: VKSTANDTC, VKSND TP ố liệu: VKSTANDTC, VKSND TP ệu: VKSTANDTC, VKSND TP Hà N i ội phạm
0
10
20
30
40
50
60
70
19
29
23
58
64
60
50
62
S v ố vụ ụ S NPT ố vụ
Biểu đồ số 1 Số vụ và số người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến
năm 2009
Qua bảng số 1 và biểu đồ số 1 trên cho thấy trong các năm từ năm 2005 đến năm 2009, số người phạm tội luôn nhiều hơn số vụ phạm tội, bình quân mỗi
vụ phạm tội có khoảng 2.58 người phạm tội Trong năm 2005 số người phạm tội gấp 3.05 lần số vụ phạm tội, còn các năm 2007; 2009; 2008; 2006 tỷ lệ lần lượt
là 2.63 lần; 2.61 lần; 2.58 lần; 2.21 lần
Theo quy định của BLHS, tội phạm này thường phát sinh từ một tội phạm xảy ra trước đó mà chủ yếu từ nhóm các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Bởi vậy, khi nghiên cứu, đánh giá cần so sánh với số vụ, số người
Trang 5phạm tội thuộc nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2009, cụ thể như sau:
Bảng số 2 So sánh số vụ, số người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm tội mà có với nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2009
Năm Đi u 250 ều 250
S v /s NPT ố vụ/số NPT ụ/số NPT ố vụ/số NPT
(1)
Nhóm t i XPSH ội phạm học
có tính chi m ếm
đo t ạm học
S v /s NPT ố vụ/số NPT ụ/số NPT ố vụ/số NPT
(2)
T l % (1) so ỷ lệ % (1) so ệ % (1) so
v i (2) ớn Tội phạm học
Nguồn số liệu: VKSNDTC, VKSND TP Hà Nội
Những số liệu trên phản ánh một thực trạng là ở địa bàn TP Hà Nội việc mua bán, trao đổi tài sản do người khác phạm tội mà có xảy ra nhiều nhưng xử
lý hình sự được rất ít, trong khi đa số các trường hợp sau khi phạm tội thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt thường mang tài sản đi gửi, cất giấu, mua, bán, trao đổi, trả nợ, cầm cố, thế chấp Vấn đề này đặt ra câu hỏi lớn về vai trò cũng như trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong công tác phòng ngừa tội phạm này trong thời gian qua
* Về tình hình tội phạm ẩn của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trong điều kiện cho phép tác giả đã nghiên cứu và đưa ra một số nguồn
ẩn của tội phạm này như sau:
Trang 6Thứ nhất, tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà
có đã xảy ra nhưng chưa hoặc không được phát hiện
Thứ hai, tội phạm đã xảy ra, đã được phát hiện nhưng không được xử lý
về hình sự
Thứ ba, phương pháp thống kê của các cơ quan chức năng chưa hợp lý.
Từ những phản ánh đúng thực trạng trên, tác giả tiếp tục đưa người đọc đến với chỉ số tội phạm Bởi chỉ số tội phạm phản ánh mức độ phổ biến của tội phạm trong dân cư
Bảng số 3 So sánh chỉ số tội phạm của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh từ năm 2005 đến năm 2009
TP (1)
Chỉ số
TP (2)
Số NPT (1)
DSTB (1000 người) (2)
Số NPT (3)
DSTB (1000 người) (4)
Nguồn số liệu: VKSNDTC, VKSND TP Hà Nội, Tổng cục Thống kê
Chỉ số TP (1): Chỉ số tội phạm của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác trên địa bàn TP Hà Nội.
Chỉ số TP (2): Chỉ số tội phạm của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản so người khác trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Qua tìm hiểu, so sánh về chỉ số tội phạm trên địa bàn TP Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh đã giúp tác giả khẳng định tình hình tội phạm này trên địa abnf
Trang 7TP Hà Nội xảy ra phổ biến hơn TP Hồ Chí Minh cho dù số vụ án và số người phạm tội này ở Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh
2 Động thái (diễn biến) của tình hình tội phạm
Nghiên cứu về động thái (hay diễn biến) của tình hình tội phạm này nhằm tìm ra xu thế, quy luật vận động của tội phạm này
Căn cứ vào Bảng số 1 có thể thấy số vụ và số người phạm tội trên địa bàn
TP Hà Nội tăng vào những năm 2006, năm 2009 và giảm vào năm 2007, năm
2008, tuy nhiên mức độ tăng giảm của các năm cũng có sự khác nhau Nếu lấy mức độ tăng, giảm hàng năm về số vụ về số người phạm tội trên địa bàn TP Hà Nội của năm 2005 là 100% thì mức độ tăng, giảm hàng năm của các năm tiếp theo từ năm 2006 đến năm 2009 được thống kê theo bảng số liệu sau:
Bảng số 4 Mức độ tăng, giảm hàng năm của số vụ và số người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn
thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2009
%
%
Nguồn số liệu: VKSNDTC, VKSND TP Hà Nội
Dựa vào Bảng số liệu 4 có thể đánh giá động thái của tình hình tội phạm luôn biến động và nhìn một cách tổng thể thì diễn biến tình hình tội phạm này
có xu hướng tăng Xu thế tăng như đánh giá ở trên có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau
Trang 83 Cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm
Khi nghiên cứu tình hình tội phạm tác giả căn cứ vào đặc điểm của tội phạm này để xem xét cơ cấu của tình hình tội phạm dưới các góc độ, phương diện khác nhau, từ đó rút ra tính chất của tình hình tội phạm này
3.1 Cơ cấu của tình hình tội phạm
Cơ cấu của tình hình tội phạm theo tội danh
Bảng số 5 Cơ cấu của tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm
2005 đến năm 2009 theo tội danh
Nguồn số liệu: 100 bản án HSST
Căn cứ vào bảng số liệu trên cho thấy theo nguyên tắc thu hút thì tất cả những trường hợp chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có nhưng sau
đó lại tiêu thụ tài sản đó thì chỉ bị xét xử về tội tiêu thụ tài sản, còn những trường hợp chỉ chứa chấp tài sản mà không có hành vi tiêu thụ thì sẽ bị xét xử
về tội chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có Chính vì vậy, hầu hết những người phạm tội được thống kế từ 100 bản án HSST đều phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
Cơ cấu của tình hình tội phạm theo nhân thân người phạm tội
Bảng số 6 Cơ cấu của tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm
2005 đến năm 2009 theo nhân thân người phạm tội
Năm Đ c đi m nhân thân c a ng ặc điểm nhân thân của người phạm tội ểm nhân thân của người phạm tội ủa người phạm tội ười phạm tội i ph m t i ạm học ội phạm học T ng ổng
s NPT ố vụ/số NPT Tái
ph m ạm học
Nam Nữ T đ ừ đủ ủa người phạm tội
16
tu i ổng
đ n ếm
T đ ừ đủ ủa người phạm tội 18
tu i ổng
đ n ếm
T đ ừ đủ ủa người phạm tội 30
tu i ổng
đ n ếm
T đ ừ đủ ủa người phạm tội 45tu i ổng
tr lên ở lên
Trang 9d ướn Tội phạm học i 18
tu i ổng
d ướn Tội phạm học i 30
tu i ổng
d ướn Tội phạm học i 45
tu i ổng
Nguồn số liệu: VKSNDTC, VKSND TP Hà Nội
Theo số liệu thống kê ở trên cho thấy độ tuổi của người phạm tội cho thấy rằng số người phạm tội có độ tuổi từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất (đều chiếm trên 60%) Độ tuổi trên phản ánh đúng về chủ thể của tội phạm này, bởi chỉ ở độ tuổi trên người phạm tội mới có những mối quan hệ xã hội nhất định, từ đó họ mới biết được những “địa chỉ” về nguồn tài sản bất hợp pháp cũng như “địa chỉ” tiêu thụ tài sản bất hợp pháp đó, đồng thời đây cũng là
độ tuổi vẫn ham chơi, dễ sa vào con đường phạm tội
Cơ cấu của tình hình TP theo nghề nghiệp của người phạm tội Qua nghiên cứu 100 bản án HSST với 206 NPT, tác giả thấy rằng về nghề nghiệp của những người phạm tội rất đa dạng như người không có nghề nghiệp, làm ruộng, làm nghề tự do, kinh doanh, buôn bán, hay cả sinh viên… Chi tiết được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây
Bảng số 7 Cơ cấu của tình hình tội phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà nội từ năm
2005 đến năm 2009 theo nghề nghiệp của người phạm tội
STT Ngh nghi p ều 250 ệ % (1) so S NPT ố vụ/số NPT T l ph n ỷ lệ % (1) so ệ % (1) so ần
trăm
3 S a ch a xe máy và buôn bán ph ửa chữa xe máy và buôn bán phụ ữa xe máy và buôn bán phụ ụ
tùng xe máy
Trang 106 Sinh viên 9 4,4
7 Kinh doanh t doực trạng của tình hình tội phạm 4 1,9
8 Lao đ ng t doội phạm ực trạng của tình hình tội phạm 3 1,5
9 Kinh doanh d ch v c m địch vụ cầm đồ ụ ầm đồ ồ 3 1,5
11 S a ch a đ đi n t , kinh doanh ửa chữa xe máy và buôn bán phụ ữa xe máy và buôn bán phụ ồ ệp ửa chữa xe máy và buôn bán phụ
đi n tho iệp ạng của tình hình tội phạm
12 Kinh doanh vàng, b cạng của tình hình tội phạm 1 0,49
Nguồn số liệu: 100 bản án HSST
Trong tổng số 106 NPT, có tới trên 60% số người phạm tội này không có nghề nghiệp – phần lớn những người này là những người phạm tội nhiều lần, hoặc phạm tội có tính chuyên nghiệp và thường dùng các thủ đoạn che giấu nguồn gốc của tài sản bất hợp pháp Bên cạnh đó, một số người hoạt động trên các lĩnh vực thường liên quan đến tội phạm này như làm nghề sửa chữa, buôn bán phụ tùng xe máy; kinh doanh dịch vụ cầm đồ; thu mua sắt vụn; sửa chữa đồ điện tử và kinh doanh điện thoại… nhiều khi vì hám lời nên đã bất chấp các quy tắc hành nghề tiêu thụ những tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp Như vậy, qua
cơ cấu này thấy rằng nghề nghiệp của người phạm tội cũng có ý nghĩa rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tội phạm Nếu một người rơi vào hoàn cảnh thất nghiệp, không có việc làm ổn định thì dễ phạm tội hơn là những người có việc làm và thu nhập ổn định
Qua số liệu thống kê của VKSNDTC và 100 bản án hình sự sơ thẩm về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra một số cơ cấu về tội phạm này: cơ cấu theo tội danh; theo loại tội phạm; theo tài sản chứa chấp, tiêu thụ; theo đặc điểm nhân thân của người phạm tội; theo thời gian, địa điểm phạm tội Đây là cơ sở quan trọng cho việc rút ra tính chất của tình hình tội phạm này
Trang 113.2 Tính chất của tình hình tội phạm
Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng, diễn biến cũng như cơ cấu của tình hình tội phạm này, tác giả đã rút ra một số tính chất của tình hình tội phạm này trên địa bàn TP Hà Nội:
Thứ nhất, tính phổ biến của tội phạm: trong thời gian qua, tội phạm này
xảy ra khá phổ biến, là nguyên nhân làm gia tăng các tội phạm khác, đặc biệt là các tội xâm phạm sở hữu Bởi lẽ tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà
có chính là “sự hậu thuẫn” cho các tội phạm khác “yên tâm và quyết tâm” thực hiện đến cùng, gây ra những hậu quả xấu đến trật tự công cộng, gây bức xúc, lo lắng trong nhân dân
Thứ hai, thống kê cho thấy số người bị xử phạt từ 03 năm trở xuống
chiếm tỷ lệ thương đối là điều dễ hiểu, tuy nhiên số người phạm tội được Tòa án cho hưởng án treo lại chiếm đa số - thể hiện sự thiếu nghiêm khắc, thiếu tính răn
đe đối với người phạm tội nên chưa thể hiện được hết mục đích của hình phạt
và chưa có ý nghĩa trong phòng ngừa tội phạm
Thứ ba, tài sản là đối tượng của tội phạm rất phong phú và đa dạng,
nhưng thường là tài sản có giá trị lớn như ô tô, xe máy, dây chuyền vàng… gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật
Thứ tư, người phạm tội chủ yếu là nam giới, nhìn chung trình độ văn hóa
thấp, bên cạnh đó số người phạm tội không có việc làm chiếm tỷ lệ cao… Điều này cho thấy đặc điểm nhân thân của người phạm tội ảnh hưởng rất nhiều đến việc thực hiện hành vi phạm tội của họ
Thứ năm, về thủ đoạn phạm tội: người phạm tội thường tìm mọi cách
“lách luật” tinh vi dưới hình thức “cầm đồ tín chấp” Đây cũng là một trong các