1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số một số vấn đề lý luận và thực tiễn

77 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 9,86 MB

Nội dung

BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • t • • QUAN TUẢN AN BẢO HỘ QUYỂN TÁC GIẢ, QUYỂN l i ê n q u a n TRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT s ố , MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN • • • LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự MÃ SỐ: 60 38 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM VĂN TUYẾT THƯ Vi EN T R Ư Ơ N G Đ Ạ I H Ọ C L Ũ Ậ Ĩ HÀ NỔI _P H Ò N G Đ O C HÀ NỘI, NĂM 2009 MỤC LỤC Mỏ’đầu Chương 1: Cơ sỏ’ lý luận bảo hộ quyền tát £iả, quyền liên quan điều kiện chung môi Íí ívịng kỹ thuật số / 1.2 Một số vẩn đề chung bảo hộ quyền tác giá !’') quyền liên quan 1.1.1 Khái niệm tác giả 1.1.2 Khái niệm quyền liên qncrn- Quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số 1.2.1 Mội sổ khái niệm liên quan 1.2.1.1 Kỹ thuật số 1.2.1.2 Môi trường kỹ thuật số 1.2.2 Sự cần thiết việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật so 1.2.3 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số 1.3 Bảo quyền tác giả, quyền liên quan môi truvĩĩg kỹ thuật số Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số 2.1 Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan m ôi trường kỹ thuật số 2.2 Chủ thể quyền tác giả, qựị ’ền tiên quan ừong mòi trường kỹ thuật số 2.3 Các quyền chù thể 2.4 Phương thức bảo vệ quyền tác giả, quyền Hên quan môi trường kỹ thuật số 2.5.Giới hạn quyền tác giả, quyền ỉỉên quan môi trường kỹ thuật sổ Chương 3: Thực tiễn bảo hộ quyến tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số phương hircmg hoàn thiện 3.1 Thực tiễn 61 3.2 Những m ặt tích cực đạt 66 3.3 Những m ặt hạn chế 67 3.4 Phương hướng giải pháp hoàn thiện 67 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 68 3.4.2 Các giải pháp khác 69 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Nghĩa BLDS Bộ Luật Dân 2005 GDP Tổng sản phẩm Quốc nội WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới Hiệp ước WCT Hiệp ước WIPO quyền tác già Hiệp ước WPPT Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm Công ước Beme Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Rome Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng Hiệp định TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ ucc Cơng ước 10 Luật SHTT Luật Sẻ hữu trí tuệ 11 MTKTS Môi trường kỹ thuật số 12 QLQ Quyền liên quan 13 QTG Quyền tác giả 14 NXB Nhà xuất Cơng ước quyền tác giả tồn cầu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kỹ thuật số, công nghệ số với phát triển nhanh, mạnh, khơng ngừng tác động đến mặt, khía cạnh tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố - xã hội đời sống Trên phương diện QTG, QLQ cách mạng kỹ thuật số đưa đến hội đồng thời thách thức thể hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, cách thức lưu trữ truyền đạt tác phẩm, làm phong phú phương thức đưa tác phẩm đến với công chúng, làm thay đổi nhu cầu cách thức hưởng thụ tác phẩm Kỹ thuật số cơng nghệ số với đặc tính khơng biên giới làm nhồ đặc tính tuyệt đối mặt lãnh thổ QTG truyền thống, bổ sung vào quan điểm, khái niệm sở nguyên lý định dạng kỹ thuật số bên cạnh nguyên lý định dạng tương tự trước Vấn đề bảo hộ QTG nói chung pháp điển hóa chi tiết Nghị định 142/HĐBT ngày 14/11/1986 Hội Đồng Bộ trưởng bảo hộ QTG, tiếp đến Pháp lệnh bảo hộ QTG ngày 10/12/1994 ủ y ban Thường vụ Quốc hội, BLDS ngày 28/10/1995, BLDS sửa đổi ngày 14/06/2005 Luật SHTT ngày 29/11/2005 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh văn pháp luật nước, Việt Nam ký kếl gia nhập số điều ước quốc tế song phương đa phương QTG, QLQ, chưa tham gia bắt kỳ điều ước quốc tế đặc thù bảo hộ QTG, QLQ lĩnh vực công nghệ số, kỹ thuật số Các điều ước quốc tế song phương gồm: Hiệp định Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Họp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ QTG BCA (có hiệu lực từ ngày 26/12/1997); Hiệp định Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ Bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ (có hiệu lực từ ngày 08 tháng năm 2000); Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam V? Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại - BTA (có hiệu lực từ ngày 10/12/2001) Các điều ước quốc tế đa phương gồm: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật (có hiệu từ ngày 26/10/2004); Cơng ước Geneva Bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép trái phép (Có hiệu lực từ ngày 06/7/2005); Công ước Brussels bảo hộ tín hiệu mang chương trình mã hóa truyền qua vệ tinh (Có hiệu lực từ ngày 12/1/2006); Cơng ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng (có hiệu lực từ ngày 01/3/2007); Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hứu trí tuệ - Hiệp định TRIPs (có hiệu lực từ ngày 11/1/2007) Các văn pháp luật nước điều ước quốc tế có vai trị pháp lý quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực nói chung, QTG, QLQ MTK.TS nói riêng Trên thực tế, vấn đề QTG, QLQ MTKTS tương đối mẻ Việt Nam Tình trạng xâm phạm QTG, QLQ MTKTS xảy cách tinh vi gây thiệt hại không nhỏ cho chủ thể sáng tạo, chủ thể sở hữu QTG, QLQ chủ thể khác có liên quan Nghị Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành TW Đảng khoá X xác định rõ: cần “đẩy mạnh thực thi pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, tạo mơi trường thuận lợi cho sáng tạo giá trị tinh thần xã hội” Như vậy, sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực QTG, QLQ nói riêng vấn đề ln dành quan tâm lớn Đảng Nhà nước ta Xuất phát từ lý trên, lựa chọn dề tài: “Bảo hộ QTG, QLQ MTKTS - số vấn đề lý luận thực tiễn ” cho luận văn tốt nghiệp cao học luậl Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu trí tuệ nói chung, QTG nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu QTG như: Nghiên cứu chế điều chỉnh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tác giả Lê Xuân Thảo (Luận án Tiến sĩ năm 1996), Nghiên cứu số vấn đề QTG Luật Dân Việt Nam tác giả Kiều Thị Thanh (luận văn thạc sĩ năm 1999), Hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG Việt Nam tác giả Hoàng Minh Thái (luận văn thạc sĩ năm 1999), QTG loại hình tác phẩm viết trono pháp luật dân Việt Nam tác giả TrầnThanh Bình năm 2005 (luận văn thạc sĩ), QTG phần mềm máy tính tác giả Phạm Minh Sơn năm 2006 (luận văn thạc sĩ) Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu QTG, QLQ MTKTS Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu QTG, QLQ MTKTS theo pháp luật Việt Nam có đối chiếu, tham khảo pháp luật quốc gia điều ước quốc tế QTG, QLQ đề cập đến lĩnh vực Bên cạnh đó, luận văn xem xét thực trạng bảo hộ QTG, QLQ MTKTS Việt Nam thời gian qua đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc bảo hộ QTG, QLQ MTKTS Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lich sử triết học Mác - Lênin Trên sở đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chuns, khoa học pháp lý nói riêng phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, hệ thống, quy nạp, diễn giải, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài • • • o Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ qui định pháp luật Việt Nam QTG, QLQ MTKTS, sở đề giải pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực mẻ Để đạt mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý QTG, QLQ MTKTS; - Phân tích vai trị kỹ thuật số, cần thiết việc bảo hộ QTG, QLQ MTKTS; - Phân tích nội dung bảo hộ QTG, QLQ MTKTS theo pháp luật Việt Nam; Q trình phân tích có đối chiếu với qui định pháp luật số quốc gia điều ước quốc tế có liên quan đến bảo hộ QTG, QLQ MTKTS - Tìm hiểu thực trạng bảo hộ QTG, QLQ MTKTS nước la giai đoạn đề giải pháp khắc phục phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG, QLQ MTKTS Nhũng kết nghiên cứu mói luận văn - Luận văn cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứuchuyên sâu bảo hộ QTG, QLQ MTKTS; - Luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG, QLQ MTKTS điều kiện Việt Nam thành viên năm điều ước quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế Co cấu luận văn Ngồi phần Lời nói đầu, Ket luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan điều kiện chung môi trường kỹ thuật số Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số Chương 3: Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan mơi trường kỹ thuật số phương hướng hồn thiện CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÈ BẢO H ộ QTG, QLQ TRONG ĐIÈU KIỆN CHUNG VÀ TRONG MTKTS 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHƯNG VỀ BẢO H ộ QTG VÀ QLQ 1.1.1 Khái niệm QTG Mục đích chung hoạt động bảo hộ QTG, QLQ khuyến khích hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học Sản phẩm trình tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, đối tượng QLQ biểu diễn, ghi âm chương trình phát sóng Vì vậy, hoạt động bảo hộ QTG, QLQ cách tương xứng có hiệu quốc gia có vai trị quan trọng việc làm giàu phong phú di sản văn hóa đất nước, góp phần đáng kể vào cơng phát triển kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục quốc gia Thực tế chứng minh quốc gia có cơng nghiệp quyền phát triển có đóng góp lớn vào kinh tế quốc dân, có chiếm tỉ trọng tới 10% GDP Vì mà khuyến khích hoạt động sáng tạo trí tuệ, phổ biến sáng tạo điều kiện thiết yếu trình phát triển kinh tế số lượng sáng tạo trí tuệ quốc gia nhiều quốc gia có nhiều điều kiện để phổ biến giá trị trí tuệ ngồi nước Ihơng qua việc phát triển ngành công nghiệp sách báo, băng đĩa ghi âm, ghi hình, cơng nghiệp giải trí v.v thu hút số lượng lớn nhân lực chuyên nghiệp thực việc phổ biến quảng bá cho sáng tạo trí tuệ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng, v.v Do vậy, với việc khuyến khích hoại động sáng tạo, hoạt động bảo hộ cịn dành khích Ịệ xứng đáng, cổ vũ cho nguồn nhân lực chuyên nghiệp thực việc phổ biến quảng bá sản phẩm trí tuệ, có đầu tư thời gian, nguồn lực tài khác phục vụ cho cơng việc Pháp luật có vai trị quan trọng hoạt động bảo hộ QTG, QLQ Hoạt động bảo hộ QTG, QLQ hiểu việc quy định thông qua pháp luật quyền, 58 Tổ chức, cá nhân cho th chồ lưu trữ thơng tin số có trách nhiệm liến hành kịp thời biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc truy nhập thông tin số loại bỏ thông tin số trái pháp luật theo yêu cầu quan nhà nước có thấm quyền; c) Ngừng cho tổ chức, cá nhân khác thuê chỗ , lưu trữ thơng tin sỗ trường hợp tự phát CO' quan nhà nước có thấm quvèn thơng báo cho biết thơnsì tin dang lưu trữ trái pháp luật; d) Bảo đảm bí mật thơng tin tổ chức, cá nhân thuê chỗ lưu trữ Ihông tin.29” Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ Internet "có trách nhiệm tiến hành kịp thời biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc truy nhập thông tin số loại bỏ thông tin sổ trái pháp luật theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền", trình tự thủ tục cụ thể chưa có quy định rõ ràng Tóm lại để bảo hộ QTG, QLQ MTKTS, chủ thể QTG QLQ pháp luật Việt Nam cho phép áp dụng biện pháp công nghệ đặt hành vi hủy bỏ vô hiệu hóa biện pháp thành hành vi xâm phạm QTG, QLQ thuộc đối tượng áp dụng biện pháp thực thi hành chính, dân sự, hình biên giới Kết hợp với việc mở rộng phạm vi áp dụng quyền chủ thể QTG, QLQ MTKTS tạo phươns, thức bảo hộ có hiệu tác phẩm đối tượng QLQ MTKTS Tuy nhiên, việc áp dụng phương thức bảo hộ cần phải cân bằne, với hạn chế ngoại lệ cần thiết để đám bảo quyền lợi chủ thể khai thác sử dụng không xâm phạm, v ấ n đề dược trình bầy phầm Luận văn 2.5 GIỚI HẠN QTG, QLQ TRONG MTKTS Nhìn chung, hạn chế ngoại lệ pháp luật Việt Nam ỌTG QLQ tuân thủ chặt chẽ nguyên tấc phép thử ba bước công ước Berne 29 Điều 16, 17 18 Luật C ông nghệ T hông tin 59 dược quy định hai diều tương ứng Điều 25 Điều 32 Luật SHTT Đỏ trường hợp cụ thể liệu kê hai điều khoản trường hợp phải khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, đơi tượng QLQ, khônR gây phương hại đên quyền chủ thê QTG, QLQ Ngồi ra, Luật SHTT cịn tạo hai giấy phép luật định Điều 26 33 sử dụng tác phẩm, dối tượng cua QLQ mà xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Trong trườna hợp ngoại lệ cụ thể liệt kê hai Điều 25 32, Luật cịn lượng hóa sổ phép thực nhằm mục đích sử dụng cá nhân, nhập khẩu, để nghiên cứu, giảng dạy dể lưu trữ thư viện khơng nhằm mục đích thương mại Điều 25 32 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP không đồng thời đặt tiêu chí để lượng hóa phần "trích dẫn hợp lý" tác phẩm đối tượng QLQ Điều 24 33 Nghị định số ] 00/2006/NĐ-CP vào tính mục đích giới thiệu, bình luận, minh họa làm sáng tỏ vấn đề phần trích dẫn; số lượn^ thực chất phần trích dẫn; phù hợp với tích chất, đặc điểm tác phẩm đổi tượng QLQ Nghị định số 100/2006/NĐ-CP đưa quy định tạm thời, theo đó, tạm thời "bản định hình có thời hạn, tơ chức phát sóng thực phương tiện thiết bị minh, nhằm phục vụ cho buổi phái sóng sau tổ chức phát sóng Trong trường hợp đặc biệt lưu trữ trung tâm lưu trữ thức." Tất các điều khoản giới hạn QTG, QLQ Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành không trực tiếp đề cập tới trường hợp hạn chế, ngoại lệ cụ thể áp dụng MTKTS (trừ Điều 25, Khoản 2) vận dụng áp dụng MTKTS nhờ việc chỉnh lý mở rộng khái niệm thuật ngữ chép, định hình hình thức điện tử với việc mở rộng phạm vi quyền tương ứng áp dụng MTKTS trình bầy phần Hơn nữa, việc đặt quy định bàn tạm thời tiêu chí trích dẫn có vai trị ý nghĩa quan trọI1Í2 việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt dộna truyền dẫn 60 tác phẩm, đối tượng QLQ MTKTS thông qua hệ thống mạng viễn thông, hữu tuyến vô tuyến, cho phép hoạt động dược miễn trừ khỏi trách nhiệm xâm phạm QTG, QLQ Tuy nhiên, thân hành vi tự tạo ban kỹ thuật số đổ sử dụng cá nhân hành vi không xâm phạm theo ngoại lệ không thực dược nêu khơnụ lv bỏ hay vơ hiệu hỏa biện pháp kỹ thuật kiểm soát tiếp cận hay

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w