1. Trang chủ
  2. » Hóa học

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP- TUẦN 13- NHÁNH 2: NGHỀ SẢN XUẤT- GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỆ- LÊ THỊ LAN ANH- LỚP B1

18 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 24,18 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Chơi tự do với các trò chơi dân gian như ô ăn quan,lá chả, gấp lá khô - Hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cụ của nghề nông.Cô hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi dân gian như ô ă[r]

(1)

TUẦN 13

CHỦ ĐỀ NHÁNH : Bé yêu nghề sản xuất. Từ ngày 30 /11 đến ngày 04/12/2020

Mục tiêu 1 Kiến thức.

- Trẻ biết bác nông dân làm việc đồng ruộng, nương rẫy Công việc bác nông dân trồng loại lương thực, loại rau củ quả, loại hoa chăn nuôi loại gia cầm, gia súc Trẻ biết sản phẩm nghề nông lương thực, thực phẩm nuôi sống người

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ:

- Trẻ biết sử dụng kỹ cắt dán thang cho công nhân - Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Trẻ biết so sánh chiều rộng đối tượng

2 Kỹ

- Rèn kỷ hợp tác thảo luận nhóm

- Rốn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt tham gia trò chơi - Rèn kỹ cầm kộo cắt dán thang cho công nhân

- Rèn kỹ xếp chồng so sánh chiều rộng đối tượng

- Chơi trò chơi vận động, TC dân gian: Đúc dừa, chừa mỏng, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành - Rèn số kỹ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết lợi ích sản phẩm nghề sản xuất

- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, yêu quý, tôn trọng nghề nghiệp bố mẹ người thân gần gũi xung quanh trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, gọn gàng, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng nơi quy định

CHUẨN BỊ

+ Đồ dùng cô:

- Nhạc hát : Lớn lên cháu lái máy cày, ngày mùa vui - Powpoint minh họa nội dung thơ: Hạt gạo làng ta

- Slide hình ảnh, video nghề sản xuất, công việc bác nông dân + Đồ dùng trẻ:

- tập tranh minh họa nội dung thơ

- Tranh “ Thi đội nhanh” gắn dụng cụ, sản phẩm nghề nông + Xây dựng: Các loại khối, lắp ghép

+ Phân vai: Bác sĩ ( áo blu, mũ, ống nghe, kim tiêm, nhiệt kế, loại thuốc), gia đình( soong nồi, bát, bếp, đồ dùng khác ) cửa hàng may (vãi, kéo, thước dây, phấn may )

(2)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Thứ ND

2

Trò chuyện - Trị chuyện với trẻ: Về nghề sản xuất,cơng việc, dụng cụ, sản phẩm nghề sản xuất

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm nghề sử dụng tiết kiệm sản phẩm

Thể dục sáng

* HĐ1: Luyện kiểu chạy * HĐ2: BTPTC

Tập theo hát “ Cháu yêu cơng nhân” + Hơ hấp: Thổi bóng bay

+ Tay: Hai tay đưa trước lên cao (4Lx4N) + Bụng: Đứng cúi người trước (4Lx4N) + Chân: Đứng khuỵ gối (4Lx4N)

+ Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N)

HĐH

Trò chuyện nghề sản xuất

Hát : Lớn lên cháu lái máy cày

So sánh chiều rộng đối tượng

Chuyện rau cô Thỏ út

Cắt dán thang cho cô công nhân

HĐNT QS dụng cụ nghề nông

TC: Cáo thỏ, chi chi chành chành

QS thời tiết TC: Bịt mắt bắt dê

Kéo cưa lừa xẻ QS sản phẩm nghề nông TC: Mèo đuổi chuột, gieo hạt QS vườn rau

TC: Kéo co, dung dăng dung dẻ

Dạo chơi

HĐG

* HĐ1: Giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi

HĐ2: Cơ đến góc chơi hướng dẫn thêm cho trẻ hành động chơi, vai chơi, giao tiếp, mối quan hệ chơi, xử lý tình - XD: Xây trang trại chăn ni

- PV: bác nông dân, công nhân,bán hàng

- NT: + Chơi nhạc cụ, hát múa đọc thơ kể chuyện nghề sản xuất + Tô màu, vẽ, nặn sử dụng ngvl khác để làm sản phẩm nghề sản xuất

- HT: So sánh chiều rộng đối tượng

* HĐ3: Cô gợi ý cho nhóm nhận xét nhóm chơi ( chơi gì, chơi nào, ý thức bạn nhóm chơi) sau thu dọn đồ dùng

HĐC - LQ chuyện: Cây rau thỏ út

- HĐ tự chọn

- Ôn BH: Lớn lên cháu lái máy cày

- LQTCDG:

- Sử dụng LQVT

- Ôn chuyện: Cây rau

- SD NB LQCC - Rèn kỹ rửa tay

(3)

Trồng đậu trồng cà

thỏ út

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: KHXH

Trò chuyện nghề nơng. Mục đích u cầu:

- Trẻ biết công việc bác nông dân trồng loại lương thực, loại rau củ quả, loại hoa chăn nuôi loại gia cầm, gia súc

- Trẻ biết sản phẩm nghề nơng

- Giáo dục trẻ tình cảm quý trọng biết ơn bác nông dân vất vả làm sản phẩm phục vụ sống cho người

2 Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Slide Hình ảnh bác nơng dân làm việc cánh đồng, dụng cụ, sản phẩm nghề nông

- Đàn nhạc hát: Nhớ ơn Tiến hành:

Hoạt động 1: Hát “ Nhớ ơn” - Trò chuyện nghề nông

- Giáo dục trẻ biết kính trọng người làm nghề Hoạt động 2: Bé tìm hiểu nghề nơng

- Cho trẻ đọc thơ nhóm thảo luận tranh: - Nhóm 1: Cơng việc nghề nơng

- Nhóm 2: Dụng cụ nghề nơng - Nhóm 3: Sản phẩm nghề nông + Đàm thoại:

- Người nông dân làm cơng việc gì? - Cho trẻ kể

- Ngoài trồng lương thực, loại rau củ bác nơng dân cịn làm nữa? - Các công đoạn nghề nông?

- Làm để đất tơi xốp?

- Sau người nơng dân làm gì?( Chọn loại giống tốt gieo trồng thời vụ)

- Chăm sóc để cối phát triển?

- Ngoài để nuôi gia súc, gia cầm, bác nông dân phải làm gì? * Cơ trẻ hát “ cuốc đất trồng rau”

- Tìm hiểu dụng cụ bác nông dân

- Để làm đất trồng trọt bác nơng dân phải có dụng cụ gì?

(4)

- Cháu kể tên sản phẩm trồng bác nông dân làm ra? - Cháu kể tên sản phẩm chăn nuôi bác nông dân làm ra?

- Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn bác nông dân, quý trọng sản phẩm người nông dân làm

Hoạt động 3: Trò chơi- Chơi trò chơi: “Thi đội nhanh” Cho trẻ lên chọn gắn dụng cụ, sản phẩm nghề nông

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Quan sát dụng cụ nghề nông.

1 Mục đích u cầu:

- Trẻ ngồi trời hít thở khơng khí lành sức khoẻ trẻ tăng cường.Trẻ làm quen với dụng cụ nghề nông

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng biết ơn người nơng dân 2 ChuÈn bÞ:

- Một số dụng cụ nghề nơng: cuốc, liềm, bình tưới nước

- Một số đồ chơi trời : Mũ cáo, mũ thỏ, bóng, ơtơ, phấn, khơ sỏi dây 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nghề nông

- Cô trẻ sân, cho trẻ quan sát nêu nhận xét thời tiết ngày, cho trẻ đứng thành vòng tròn

Cô cho trẻ quan sát gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét:

- Đặc điểm cuốc, liềm, bình tưới nước Tác dụng dụng cụ - Cách sử dụng dụng cụ ?

- Giáo dục trẻ biết bảo quản, biết u q kính trọng người nơng dân sản phẩm họ làm

Hoạt động 2: TC TC 1: Cáo thỏ

TC : Chi chi chành chành

- Cơ giới thiệu tên trị chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần

Hoạt động 3: Chơi với trò chơi dân gian ô ăn quan,lá chả, gấp khô Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian

- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - -Làm quen chuyện “ Cây rau thỏ út” - HĐ tự chọn.

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện : Cây rau thỏ út - Trẻ biết phối hợp với bạn chơi Chuẩn bị

(5)

3 Tiến hành:

Nội dung 1: HĐ tự chọn Hoạt động 1: Tập trung trẻ

Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ kỹ chơi góc, chơi buổi sáng, rèn trẻ chơi góc phân vai ( chơi gia đình, bác nơng dân làm vườn, trang trại chăn ni) rèn trẻ chơi góc xây dựng biết xây nhà, hàng rào, khu vườn xếp cho đẹp mắt

- Tương tự hướng dẫn trẻ chơi góc khác

- Cơ nhắc nhở cho trẻ chơi xong phải biết thu dọn đồ chơi xếp đồ dùng đồ chơi nơi quy định, xếp gọn gàng,ngăn nắp

Hoạt động 3: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Nội dung 2: LQ chuyện : Cây rau thỏ út. Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên câu chuyện, kể cho trẻ nghe lần - Đàm thoại nội dung câu chuyện

- Chú ý giải thích từ khó cho trẻ hiểu rõ

Hoạt động 2: Cô làm người dẫn chuyện, hướng dẫn trẻ kể chuyện cô, tập cho trẻ thể giọng điệu nhân vật

- Nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ:

… …… Thø ngày 01 tháng 12 năm 2020 HOAT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC

Hát + vỗ tay theo nhịp : “Lớn lên cháu lái máy cày” Nghe hát : Hạt gạo làng ta

TC : Nghe hát nhảy vào vịng 1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát (vỗ vào phách mạnh nghỉ vào phách nhẹ) Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng với nghe hát

- Rèn kỷ vỗ tay theo nhịp, khả tập trung ý. - Giáo dục trẻ kính trọng biết ơn người nơng dân

2 Chuẩn bị

- Đàn có hát: Ngày mùa vui , Lớn lên cháu lái máy cày, nhạc cụ - Vòng thể dục ( – cái)

3 Tiến hành

(6)

- Cho trẻ hát hát theo lóp, tổ, nhóm (Cơ ý sửa sai) - Dạy hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

+ Cơ làm mẫu tồn phần khơng giải thích

+ Cơ làm mẫu kết hợp giải thích: Vỗ tay theo nhịp vỗ vào phách mạnh nghỉ vào phách nhẹ Cháu xem cày máy cày thay trâu…

v v v v

+ Cho trẻ thực (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Cho trẻ sử dụng nhạc cụ Cô ý sửa sai

Hoạt động 2: Nghe hát “Ngày mùa vui” ST : Văn Cao - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần + Lần 1: hát diễn cảm

- Đàm thoại nội dung hát

+ Lần 2: Cô mở băng cho trẻ nghe ( Cô số trẻ múa phụ họa) Hoạt động 3: TC: Nghe hát nhảy vào vòng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi (Cơ bổ sung chưa xác)

+ Cách chơi : Cả lớp đứng vòng trịn, vịng trịn đặt số vịng số trẻ tham gia chơi, trẻ xung quanh vịng nghe hát, hát nhỏ nghe tiếng hát thay đổi cao độ to nhảy vào vòng, vòng trẻ chậm chân khơng nhảy vào vịng thua chịu phạt quy định

+ Luật chơi : Nghe tiếng hát thay đổi vào vòng - Cho trẻ chơi 3- lần

+ Kết thúc : Cho trẻ hát kết hợp vỗ theo nhịp hát “Lớn lên cháu lái máy cày” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Quan sát thời tiết. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát thời tiết nhận xét thời tiết.Trẻ biết ý nghĩa, tầm quan trọng thời tiết người, vật thiên nhiên

- Trẻ hít thở khơng khí lành chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo đảm sức khỏe Chuẩn bị:

- Phấn, bóng, khơ, số đồ chơi dân gian Tiến hành:

Hoạt động 1: Quan sát thời tiết

- Cô dẫn trẻ sân, cho trẻ nêu nhận xét thời tiết - Thời tiết hơm nào? Có mây khơng? - Con thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao?

- Giáo dục trẻ trời mưa phải mặc áo mưa

- Mặc áo quần phù hợp thời tiết thời tiết lạnh phải mặc áo ấm, quàng khăn, đội mũ

(7)

Trò chơi 1: Bịt mắt bắt dê Trị chơi 2: Kéo cưa lừa xẻ

- Cơ giới thiệu tên trò chơi,cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi(nếu cịn thiếu chưa xác bổ sung)

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Hoạt động 3:

- Chơi với trị chơi dân gian ăn quan,lá chả Cơ hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cụ, sản phẩm nghề sản xuất Cơ hướng dẫn trẻ trị chơi dân gian ô ăn quan, chả

- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: : - Ôn hát : Lớn lên cháu lái máy cày - LQTCDG: Trồng đậu trồng cà.

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian

- Rèn luyện kỹ tập trung ý, phản xạ nhanh kết hợp với hành động xác cho người chơi

- Trẻ hát thuộc, giai điệu kết hợp vỗ tay nhịp hát: Lớn lên cháu lái máy cày

2 Chuẩn bị:

- Đàn nhạc hát : Lớn lên cháu lái máy cày - Vở LQVT

3 Tiến hành:

Nội dung : Ôn hát : Lớn lên cháu lái máy cày.

Hoạt động : Cô dạo đoạn nhạc, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả ( Kim Hưng) , hát cho trẻ nghe 3- lần

- Cho trẻ thi đua hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát : Lớn lên cháu lái máy cày nhiều hình thức

Hoạt động 2:

- Tập cho trẻ hát câu sau hát lại toàn - Tổ chức cho trẻ hát nhiều hình thức - Cơ động viên, sữa sai cho trẻ kịp thời

Nội dung 2: LQTC dân gian: Trồng đậu trồng cà

Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Người chơi phải thuộc đồng dao: Trồng đậu trồng cà

Trồng đậu trồng cà Cây cam quýt Hoe hoe hoa khế Cây mít hồng Khế ngọt, khế chua Cành đa cành nh•n Hai ơm chặt Có chân rụt

(8)

nhanh khơng bị đập chơi tiếp với chân cịn lại chơi thực lại từ đầu, ngược lại bị tay đập vào chân bị thua

+ Luật chơi: Người chơi đọc đồng dao nhịp nhàng, theo vần, theo điệu Mỗi từ ứng với chân, người làm khơng bỏ sót chân

Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi ĐÁNH GIÁ:

Thø ngày 02 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN

So sánh chiều rộng đối tượng Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết khác kích thước (chiều rộng) đối tượng - Rèn cho trẻ kỹ xếp chồng, kỹ so sánh, diễn đạt ngôn ngữ toán học - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật

2 Chuẩn bị

- Mỗi trẻ rổ đồ dùng : xốp (xanh, đỏ, vàng) có chiều rộng khác - Tranh trị chơi : Thi xem đội nhanh

3 Tiến hành

Hoạt động : Ôn so sánh chiều rộng đối tượng

- Cô đặt ảnh chồng lên cho trẻ so sánh chiều rộng ảnh (Rộng nhau)

- Cho trẻ đặt chồng thiệp lên so sánh : Chiều rộng thiệp với ? (Rộng nhau)

Hoạt động : So sánh chiều rộng đối tượng

- Cho trẻ đọc thơ “ Chú đội hành quân mưa’’ lấy rổ đồ dùng ngồi thành tổ Hỏi trẻ rổ có ? (3 xốp : màu xanh, màu đỏ, màu vàng)

- Cho trẻ xếp xốp

- So sánh xốp màu đỏ xốp màu vàng: xốp có chiều rộng với nhau? Tấm xốp màu đỏ có chiều rộng so với xốp vàng?

- So sánh xốp đỏ xốp màu xanh: xốp có chiều rộng với nhau? Tấm xốp màu đỏ có chiều rộng so với xốp xanh? - Tấm xốp màu đỏ có chiều rộng so với xốp xanh xốp màu vàng? ( xốp màu đỏ rộng xốp màu vàng xốp màu xanh nên xốp đỏ rộng nhất)

(9)

- So sánh xốp màu xanh xốp màu vàng: xốp có chiều rộng với nhau? Tấm xốp màu xanh có chiều rộng so với xốp vàng?

- So sánh xốp màu xanh xốp màu đỏ: xốp có chiều rộng với nhau? Tấm xốp màu xanh có chiều rộng so với xốp đỏ?

- Tấm xốp màu xanh có chiều rộng so với xốp vàng xốp màu đỏ? ( xốp màu xanh hẹp xốp màu vàng xốp màu đỏ nên xốp màu xanh hẹp nhất)

Gọi nhiều cá nhân Cho trẻ diễn đạt dầy đủ thuật ngữ toán học

- So sánh xốp màu vàng xốp màu đỏ? màu vàng màu xanh? ( Tấm xốp màu vàng hẹp xốp màu đỏ rộng xốp màu xanh

* Tính từ rộng đến hẹp; Tấm xốp màu đỏ rộng - xốp vàng hẹp - xốp màu xanh hẹp

Hoạt động : Luyện tập Trò chơi : Ai chọn

- Cho trẻ chọn theo u cầu :

+ Cơ nói tên kích thước - trẻ chọn nói màu sắc + Cơ nói màu sắc – trẻ chọn nói kích thước Trị chơi : Thi xem đội nhanh

- Chia trẻ thành đội

- Cách chơi : Các đội thi đua lên chọn bìa theo u cầu cơ, đội

chọn nhiều đội dành chiến thắng + Lần : Chọn bìa rộng

+ Lần : Chọn bìa hẹp - Kiểm tra kết sau lần chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Quan sát sản phẩm nghề nơng.

1 Mục đích u cầu:

- Trẻ ngồi trời hít thở khơng khí lành sức khoẻ trẻ tăng cường.Trẻ biết thêm sản phẩm nghề nông

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng biết ơn người nông dân, sản phẩm người nông dân làm

2 Chuẩn bị:

- Một số sản phẩm nghề nông: khoai, củ sắn, bí, rau

- Một số đồ dùng đồ chơi ngồi trời như: Mũ mèo mũ chuột, bóng, tô phấn, khô, sỏi, dây

3 TiÕn hµnh

(10)

- Cơ cho trẻ quan sát gợi ý để trẻ nêu lên nhận xét: Cho trẻ quan sát sản phẩm nghề nơng : củ sắn, củ khoai lang, bí, rau

- Tên gọi, tác dụng? Người làm ra? Để có sản phẩm người nơng dân phải làm ?

Giáo dục trẻ biết bảo quản, biết yêu quý kính trọng người nông dân sản phẩm họ làm

Hoạt động 2: TC

Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột Trị chơi 2: Gieo hạt

- Cơ giới thiệu tên trò chơi.Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần

Hoạt động 3:

- Chơi với trị chơi dân gian ăn quan,lá chả,gấp khơ - Cơ hướng dẫn trẻ chơi trị chơi dân gian

- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn chuyện: Cây rau thỏ út. - Sử dụng tốn

1 Mục đích u cầu:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, kể tóm tắt câu chuyện: Cây rau thỏ út - Trẻ biết chọn vẽ, tơ màu xác, khơng lem

2 Chuẩn bị:

- Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Vở toỏn

3 Tiến hành:

Nội dung 1: Ôn chuyện : Cây rau thỏ út

Hoạt động 1: Cô kể đoạn câu chuyện, hỏi trẻ tên câu chuyện - Đàm thoại nội dung câu chuyện

Hoạt động 2: Cô làm người dẫn chuyện, cho trẻ kể chuyện nhiều hình thức ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương trẻ.Néi dung : Sử dụng LQVT (trang 9)

Hoạt động 1: Cho trẻ hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” ngồi tổ hàng ngang - Cô hướng dẫn trẻ làm đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng (Tơ màu ngón tay, tơ chữ số 4, nối nhóm vật có số lượng với chữ số 4…) Hỏi trẻ cách cầm bút tư ngồi

Hoạt động 2: Cho trẻ thực vào (Cô bàn hướng dẫn thêm cho trẻ yếu)

- Nhận xét tuyên dương trẻ thực xác, nhắc nhở trẻ tơ nối chưa đẹp ĐÁNH GIÁ :

(11)

Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC

Truyện: Cây rau thỏ út. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên câu chuyện: " Cây rau thỏ út", biết tên nhân vật chuyện, hiểu nội dung chuyện

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi mạch lạc Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ý lắng nghe cô biết thể cảm xúc nghe kể chuyện

2 Chuẩn bị:.

- Powerponit minh họa nội dung câu chuyện - Tranh chơi trò chơi

- Đàn nhạc hát: Cuốc đất trồng rau 3 Tiến hành :

Hoạt động 1:Giới thiệu câu chuyện – kể chuyện cho trẻ nghe Hát: Ước mơ bé

- Trò chuyện với trẻ số nghề xã hội

- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề, người làm nghề - Cô giới thiệu câu chuyện: " Cây rau thỏ út"

- Cô kể diển cảm: lần + Lần 1: Kể diễn cảm

+ Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp powerpoint minh hoạ * Đàm thoại:

- Câu chuyện gì?

- Có nhân vật nào? - Thỏ mẹ nói gì?

- Khi mẹ hướng dẫn cách trồng rau thỏ út làm gì? - Luống rau anh Thỏ út nào?

- Cịn luống rau Thỏ út nào? Vì sao? - Sau thỏ út làm gì?

- Điều kỳ diệu xảy với luống rau thỏ út? Vì sao?

- Giáo dục trẻ biết dù làm công việc phải chăm học tập có thành

- Thơng qua câu chuyện trẻ hiểu công việc người nông dân Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô dẫn chuyện cho cháu kể lời đối thoại nhân vật

- Trong trình trẻ thể giọng điệu nhân vật động viên khuyến khích trẻ thể diễn cảm

Hoạt động 3: Trò chơi

- Cho trẻ chơi TC: " Thi xem đội nhanh"

(12)

- Cử đại diện lên kể lại truyện

- Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Quan sát vườn rau Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết gọi tên số loại rau Biết đặc điểm, màu sắc số loại rau

- Biết ích lợi rau thể bé chúng ta.Trẻ biết chăm sóc bảo vệ loại rau

- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng người nơng dân sản phẩm người nông dân làm

2 Chuẩn bị:

- Liên hệ vườn rau trường

- Một số đồ dùng đồ chơi trời :bóng, ơtơ, phấn, khơ,sỏi Tiến hành

Hoạt động 1: Quan sát vườn rau

- Dẫn trẻ sân, hướng cho trẻ quan sát nhận xét thời tiết ngày - Cô trẻ thăm vườn rau trường

- Đàm thoại: Chúng ta đứng đâu? - Cho trẻ quan sát rau cải

- Đây rau gì?Lá có màu gì? Lá có hình dạng gì? - Người ta trồng rau để làm gì?

- Để vườn rau ln xanh tốt phải làm gì?

- Các thường ăn ăn chế biến từ rau này? - Ngồi cịn có rau nữa?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vườn rau, biết ơn người chăm sóc vườn rau

Hoạt động 2: TC Trò chơi 1: Kéo co

Trị chơi 2: Dung dăng dung dẻ

- Cơ giới thiệu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu chưa xác bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần

Hoạt động 3:

- Chơi với trị chơi dân gian ăn quan, chả, gấp khô - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - SD NB LQCC. - Rèn kỹ rửa tay. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết thực tập NB LQCC theo yêu cầu cô - Trẻ biết rửa tay quy trình

- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng người nơng dân Chuẩn bị:

(13)

- Xà phịng, khăn lau 3.TiÕn hµnh:

Nội dung 1: HD sử dụng Nhận biết làm quen chữ ( trang 11) Hoạt động 1: Tập trung trẻ

- Trò chuyện nội dung buổi hoạt động Hoạt động 2:

- Hướng dẫn trẻ mở đến trang số 11 Hướng dẫn trẻ nghe đọc câu đố giải đố Gạch chân chữ từ bên hình vẽ tơ màu cấp dưỡng Tô màu chữ theo khả ý thích

Nội dung 2: Rèn kỹ rửa tay.

Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ kỹ rửa tay - Cho trẻ quan sát, nhắc lại lại cách rửa tay - Cô khái quát lại hướng dẫn trẻ

- Bước 1: Làm ướt tay bơi xà bơng - Bước 2: Cuộn ngón tay

- Bước 3: Rửa cổ tay, mu bàn tay - Bước 4: Rửa kẻ ngón tay

- Bước 5: Rửa đầu ngón tay

- Bước 6: Rửa lại vòi nước cho hết xà phịng, lấy khăn lau khơ Hoạt động 2: Cho trẻ thực

- Cô ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không làm vung vãi nước

- Trong q trình trẻ thực giáo dục nhắc nhở trẻ trước sau ăn xong phải rửa tay, sau vệ sinh, giáo dục cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân ĐÁNH GIÁ:

Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH

Cắt dán thang cho công nhân Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng kéo để cắt dán thang cho công nhân Trẻ biết xếp hình ảnh mặt giấy, biết phết hồ vào mặt sau hình để cắt dán, dán khơng lem hồ ngồi

- Phát triển óc tư duy, sáng tạo cho trẻ

- Giáo dục trẻ u q giữ gìn sản phẩm làm ra, GD trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, ngoan, lời cô

2 Chuẩn bị:

(14)

3 Tiến hành:

Hoạt động : Quan sát tranh gợi ý

- Cô treo tranh mẫu: cắt dán thang cho công nhân

- Trò chuyện, nhận xét tranh : Tranh cắt dán gì? Cái thang cơng nhân có đặc điểm gì? Được cắt nào?

Hoạt động 2: Cô làm mẫu:

- Bước 1: Cơ lấy mảnh giấy màu hình vng, bước 2: Cô gấp đôi tờ giấy Trẻ thực màu, bước 3: phía bên mép rời cắt nét thẳng xiên, phía cịn lại ước lượng mắt cô cắt nét thẳng không đứt rời, sau cắt bỏ nét rời thứ nhất, nét thứ giữ lại, thứ cắt bỏ, hết Sau cắt xong cô xếp ngắn lên trang sau lấy hồ, phết hồ vào mặt sau, phết hồ không để hồ lem

- Hỏi ý định trẻ,kỹ cắt nào? Hoạt động 3: Trẻ thực

- Cô mở nhạc cho trẻ thực

- Cơ đến bàn hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ, nhắc nhở trẻ kỹ cầm kéo cắt, phết hồ dán

Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Gần hết cô đến bàn nhận xét tranh chọn tranh đưa lên trưng bày gía trưng bày xem chung

- Cho trẻ nhận xét tranh tô màu bạn Cơ nhận xét sản phẩm( Sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo, sản phẩm có nhiều tiến bộ) Nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành cần cố gắng

- Cho trẻ thu dọn bàn ghế

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Tham quan dạo chơi. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ sử dụng giác quan để khám phá môi trường cảnh vật xung quanh

- Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi trò chơi trò chơi dân gian

- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh vật xung quanh Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi trời như: Phấn, giấy, khơ, bóng,sỏi, hột hạt Tiến hành:

Hoạt động 1: Tham quan dạo chơi

- Dẫn trẻ tham quan dạo chơi xung quanh trường (gợi ý cho trẻ nêu lên nhận xét quang cảnh sân trường, đồ dùng đồ chơi, khuôn viên trường) Hoạt động 2: Chơi tự với trị chơi dân gian ăn quan,lá chả, gấp khô - Hướng dẫn trẻ dùng phấn vẽ dụng cụ nghề nông.Cô hướng dẫn trẻ chơi trị chơi dân gian ăn quan, chả, dùng hột hạt xếp sản phẩm nghề sản xuất

(15)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Sinh hoạt văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thuộc hát, thơ chủ đề: nghề sản xuất - Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn văn nghệ

- Biết cách đánh giá hành vi bạn

- Giáo dục trẻ ý thức học tập, chăm ngoan, kính trọng biết ơn người nông dân

2 Chuẩn bị:

- Đàn, phách gõ, nơ tay, băng đĩa, phiếu bé ngoan Tiến hành:

Nội dung : Sinh hoạt văn nghệ

Hoạt động 1: Cơ dẫn chương trình giới thiệu hát chủ đề: “ Lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô công nhân, nhớ ơn”

- Đọc thơ: Hạt gạo làng ta

Hoạt động 2: Cô trẻ biểu diễn hát: Lớn lên cháu lái máy cày Néi dung 2: Bình bầu bé ngoan

Hoạt động 1: Cho trẻ tự nhận xét( Bé ngoan, chưa ngoan, Vì sao?) - Cơ nhận xét hoạt động lớp tuần

- Nhận xét cá nhân trẻ

- Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan

Hoạt động 2: Dặn dò trẻ nhà ngoan, lời ông bà, bố mẹ, sưu tầm tranh ảnh phục vụ chủ đề “Nghề truyền thống quê hương”

ĐÁNH GIÁ:

Chuyên môn duyệt:

Hồ xá, ngày 29 tháng 11 năm 2020 KT.HIỆU TRƯỞNG Giáo viên thực hiện

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

(16)(17)(18)

Ngày đăng: 13/02/2021, 05:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w