Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Động Vật Học Mã số: 60 42 01 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN HƢNG PGS.TS NGUYỄN HỮU NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Sinh lý học Sinh học người, môn Động vật, khoa Sinh học phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS xã Yên Lâm, trường THCS xã Yên Thái huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Lời cam kết Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt luận văn Danh mục bảng luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƢỜI 1.1.1 Một số nghiên cứu hình thái thể ngƣời giới 1.1.2 Một số nghiên cứu hình thái thể ngƣời Việt Nam 1.1.3 Khái quát hình thái thể tuổi dậy 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ MỨC ĐỘ CẢM XÚC VÀ KHẢ NĂNG VƢỢT KHÓ 15 1.2.1 Khái quát vấn đề cảm xúc 15 1.2.2 Khái quát vấn đề khả vƣợt khó 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.2.2 Điều kiện xã hội 26 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu số 26 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH THCS 31 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh 31 3.1.2 Cân nặng học sinh 33 3.1.3 Chỉ số vịng ngực trung bình học sinh 35 3.1.4 Chỉ số vòng eo học sinh 37 3.1.5 Chỉ số vịng mơng học sinh 38 3.2 Mối liên quan VNTB với vịng eo với vịng mơng học sinh 40 3.2.1 Mối liên quan VNTB với vòng eo vịng mơng học sinh tuổi 12 40 3.2.2 Mối liên quan VNTB với vòng eo vòng mông học sinh tuổi 13 41 3.2.3 Mối liên quan VNTB với vịng eo vịng mơng học sinh tuổi 14 42 3.2.4 Mối liên quan VNTB với vịng eo vịng mơng học sinh tuổi 15 43 3.3 CÁC DẤU HIỆU HÌNH THÁI TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH 44 3.3.1 Các dấu hiệu dậy thức 44 3.3.2 Các dấu hiệu dậy phụ học sinh 47 3.3 TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 52 3.4.1 Cảm xúc chung học sinh theo tuổi giới tính 52 3.4.2 Cảm xúc sức khỏe học sinh theo tuổi giới tính 54 3.4.3 Cảm xúc tính tích cực học sinh theo tuổi giới tính 55 3.4.4 Cảm xúc tâm trạng học sinh theo tuổi giới tính 56 3.5 CHỈ SỐ VƢỢT KHĨ CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 57 3.5.1 Chỉ số vƣợt khó (AQ) tổng quát học sinh theo tuổi giới tính 57 3.5.2 Chỉ số vƣợt khó thành phần học sinh theo tuổi giới tính 58 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AQ C ĐHQG E EQ O R THCS VNTB WHO WTO : Adversity Quotient (Chỉ số vƣợt khó ) : Control (Kiểm sốt, điều khiển) : Đại học Quốc gia : Endurance (Khả chịu đựng, tính nhẫn nại) : Emotional Quotient (Chỉ số cảm xúc) : Ownership (Quyền sở hữu) : Reach (Phạm vi hoạt động) : Trung học sở : Vịng ngực trung bình : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) : World Trade Organization (Tổ chức Thƣơng mại Thế giới) DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi giới tính .25 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá cảm xúc 28 Bảng 3.1 Chiều cao đứng trung bình (cm) học sinh theo tuổi giới tính .31 Bảng 3.2 Cân nặng trung bình học sinh (kg) theo lớp tuổi giới tính .34 Bảng 3.3 VNTB (cm) học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 36 Bảng 3.4 Vịng eo trung bình (cm) học sinh theo lớp tuổi giới tính 37 Bảng 3.5 Vịng mơng trung bình (cm) học sinh theo lớp tuổi giới tính 38 Bảng 3.6 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 12 40 Bảng 3.7 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 13 41 Bảng 3.8 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 14 42 Bảng 3.9 Mối liên quan VNTB với vòng eo, vịng mơng lớp tuổi 15 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ (%) học sinh dậy thức theo tuổi giới tính .45 Bảng 3.11 Tuổi dậy thức học sinh theo giới tính .46 Bảng 3.12 Độ dài chu kỳ kinh nguyệt số ngày chảy máu chu kỳ kinh nguyệt 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ (%) học sinh xuất trứng cá mặt theo tuổi giới tính 48 Bảng 3.14 Thời điểm xuất trứng cá mặt học sinh theo giới tính 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ (%) học sinh xuất lơng mu theo tuổi giới tính .49 Bảng 3.16 Thời điểm xuất lông mu học sinh theo giới tính 50 Bảng 3.17 Tỷ lệ (%) học sinh xuất lông nách theo tuổi giới tính 51 Bảng 3.18 Thời điểm xuất lông nách học sinh theo giới tính 52 Bảng 3.19 Cảm xúc chung (điểm) học sinh theo lớp tuổi giới tính 53 Bảng 3.20 Cảm xúc sức khỏe (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 54 Bảng 3.21 Cảm xúc tính tích cực (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 55 Bảng 3.22 Cảm xúc tâm trạng học sinh theo lớp tuổi giới tính 56 Bảng 3.23 Chỉ số AQ (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 57 Bảng 3.24 Chỉ số C (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 59 Bảng 3.25 Chỉ số O (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 60 Bảng 3.26 Chỉ số R (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 61 Bảng 3.27 Chỉ số E (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 62 MỞ ĐẦU Nâng cao chất lƣợng dân số đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội mục tiêu phát triển Do việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho xã hội vấn đề cấp thiết Trong đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng Nhà nƣớc ta xác định: “Tiếp tục quán triệt Giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển Giáo dục Đào tạo” [20] Với mục tiêu Giáo dục toàn diện (đức, trí, lao, thể, mỹ) cho học sinh lứa tuổi theo hƣớng bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng mũi nhọn không ngừng thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng đại trà Ngành giáo dục đổi nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, trang thiết bị sở vật chất nhằm thúc đẩy nhanh trình đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Tuy nhiên, đổi có hiệu cao áp dụng với đối tƣợng học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lực nhận thức học sinh lứa tuổi Thực tế cho thấy phải dựa vào hiểu biết thể trạng lực trí tuệ học sinh có phƣơng pháp đắn hữu hiệu nghiệp Giáo dục Đào tạo Tuổi dậy nhạy cảm, hiểu biết tuổi dậy cần thiết cá nhân em đặc biệt quan trọng phụ huynh, nhà hoạt động giáo dục Đến nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lứa tuổi dậy số sinh học đối tƣợng học sinh, điển hình cơng trình nghiên cứu đối tƣợng học sinh từ đến 17 tuổi [13, 16, 18, 23, 50] Các kết nghiên cứu cơng trình cho thấy, số hình thể hoạt động thần kinh tăng dần, tuổi dậy có xu hƣớng đến sớm đối tƣợng học sinh Các số sinh học ngƣời thay đổi theo lứa tuổi điều kiện xã hội đặc biệt học sinh cấp THCS Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cụ thể địa phƣơng Ninh Bình chƣa nhiều, đặc biệt huyện n Mơ Để góp phần cung cấp số liệu cụ thể số phân tích khách quan cho chƣơng trình nâng cao chất lƣợng dân số huyện n Mơ nói riêng, tỉnh Ninh Binh nƣớc nói chung Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số cảm xúc số vượt khó học sinh trung học sở xã huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” với mục tiêu sau : - Đánh giá đƣợc thực trạng số số hình thái, cảm xúc vƣợt khó tuổi 12 - 15 học sinh trƣờng THCS Yên Lâm trƣờng THCS n Thái, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình - Xác định mối liên quan số vòng ngực trung bình với vịng eo với vịng mơng - Xác định tuổi dậy thức học sinh trƣờng THCS Yên Thái trƣờng THCS Yên Lâm, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình ... điểm hình thái, số cảm xúc số vượt khó học sinh trung học sở xã huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” với mục tiêu sau : - Đánh giá đƣợc thực trạng số số hình thái, cảm xúc vƣợt khó tuổi 12 - 15 học sinh. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu số 26 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH. .. cao đứng học sinh 31 3.1.2 Cân nặng học sinh 33 3.1.3 Chỉ số vịng ngực trung bình học sinh 35 3.1.4 Chỉ số vòng eo học sinh 37 3.1.5 Chỉ số vịng mơng học sinh