Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
494,61 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Động Vật Học Mã số: 60 42 01 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN HƢNG PGS.TS NGUYỄN HỮU NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Sinh lý học Sinh học người, môn Động vật, khoa Sinh học phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS xã Yên Lâm, trường THCS xã Yên Thái huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Lời cam kết Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt luận văn Danh mục bảng luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƢỜI 1.1.1 Một số nghiên cứu hình thái thể ngƣời giới 1.1.2 Một số nghiên cứu hình thái thể ngƣời Việt Nam 1.1.3 Khái quát hình thái thể tuổi dậy 1.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ MỨC ĐỘ CẢM XÚC VÀ KHẢ NĂNG VƢỢT KHÓ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát vấn đề cảm xúc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái quát vấn đề khả vƣợt khó Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.2.2 Điều kiện xã hội Error! Bookmark not defined 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu số Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH THCS Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cân nặng học sinh Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chỉ số vòng ngực trung bình học sinh Error! Bookmark not defined 3.1.4 Chỉ số vòng eo học sinh Error! Bookmark not defined 3.1.5 Chỉ số vịng mơng học sinh Error! Bookmark not defined 3.2 Mối liên quan VNTB với vòng eo với vòng mông học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mối liên quan VNTB với vịng eo vịng mơng học sinh tuổi 12 Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mối liên quan VNTB với vòng eo vòng mông học sinh tuổi 13 Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mối liên quan VNTB với vòng eo vịng mơng học sinh tuổi 14 Error! Bookmark not defined 3.2.4 Mối liên quan VNTB với vòng eo vịng mơng học sinh tuổi 15 Error! Bookmark not defined 3.3 CÁC DẤU HIỆU HÌNH THÁI TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH Error! Bookmark not defined 3.3.1 Các dấu hiệu dậy thức Error! Bookmark not defined 3.3.2 Các dấu hiệu dậy phụ học sinh Error! Bookmark not defined 3.3 TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH Error! Bookmark not defined 3.4.1 Cảm xúc chung học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined 3.4.2 Cảm xúc sức khỏe học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined 3.4.3 Cảm xúc tính tích cực học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined 3.4.4 Cảm xúc tâm trạng học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined 3.5 CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH Error! Bookmark not defined 3.5.1 Chỉ số vƣợt khó (AQ) tổng quát học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined 3.5.2 Chỉ số vƣợt khó thành phần học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AQ C ĐHQG E EQ O R THCS VNTB WHO WTO : Adversity Quotient (Chỉ số vƣợt khó ) : Control (Kiểm soát, điều khiển) : Đại học Quốc gia : Endurance (Khả chịu đựng, tính nhẫn nại) : Emotional Quotient (Chỉ số cảm xúc) : Ownership (Quyền sở hữu) : Reach (Phạm vi hoạt động) : Trung học sở : Vịng ngực trung bình : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) : World Trade Organization (Tổ chức Thƣơng mại Thế giới) DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá cảm xúc Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Chiều cao đứng trung bình (cm) học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Cân nặng trung bình học sinh (kg) theo lớp tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 VNTB (cm) học sinh theo lớp tuổi theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Vịng eo trung bình (cm) học sinh theo lớp tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Vịng mơng trung bình (cm) học sinh theo lớp tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 12 Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 13 Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 14 Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Mối liên quan VNTB với vịng eo, vịng mơng lớp tuổi 15 Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Tỷ lệ (%) học sinh dậy thức theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Tuổi dậy thức học sinh theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Độ dài chu kỳ kinh nguyệt số ngày chảy máu chu kỳ kinh nguyệt Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Tỷ lệ (%) học sinh xuất trứng cá mặt theo tuổi giới tính.Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Thời điểm xuất trứng cá mặt học sinh theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Tỷ lệ (%) học sinh xuất lông mu theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Thời điểm xuất lông mu học sinh theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Tỷ lệ (%) học sinh xuất lông nách theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.18 Thời điểm xuất lông nách học sinh theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.19 Cảm xúc chung (điểm) học sinh theo lớp tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.20 Cảm xúc sức khỏe (điểm) học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.21 Cảm xúc tính tích cực (điểm) học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.22 Cảm xúc tâm trạng học sinh theo lớp tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.23 Chỉ số AQ (điểm) học sinh theo tuổi giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.24 Chỉ số C (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 59 Bảng 3.25 Chỉ số O (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 60 Bảng 3.26 Chỉ số R (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 61 Bảng 3.27 Chỉ số E (điểm) học sinh theo tuổi giới tính 62 trƣởng thành 78 - 80 cm, vòng đầu 55 - 56 cm, nữ tƣơng ứng 79 cm 54 - 55 cm [22, 23] Năm 1991, Đào Huy Khuê nghiên cứu 36 tiêu kích thƣớc liên quan với tăng trƣởng phát triển thể 1478 học sinh từ (6 - 17) tuổi thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình Tác giả nhận thấy, hầu hết số sinh học tăng dần theo tuổi nhƣng nhịp độ tăng trƣởng không Tốc độ tăng trƣởng lớn nam thƣờng lứa tuổi (14 - 16) nữ lứa tuổi (11 - 15) [40] Từ năm 1991 - 1995, nhóm tác giả Trần Văn Dần cs nghiên cứu học sinh số tỉnh thành Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình nhận thấy, so với dẫn liệu "Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam" phát triển chiều cao trẻ em - 16 tuổi tốt hơn, đặc biệt trẻ em thành phố, thị xã, cịn khu vực nơng thơn chƣa thấy có thay đổi đáng kể [15] Nhóm tác giả A Goran, Nguyễn Cơng Khanh cs (1996) nghiên cứu học sinh Hà Nội chiều cao, cân nặng, cho thấy, hai số tăng theo tuổi [27] Điều thể nghiên cứu khác [2, 24, 39] Những nghiên cứu dân tộc khác nhau, cho thấy khác biệt chủng tộc yếu tố tác động đến hình thái học sinh Nguyễn Quang Mai cs năm 1998 nghiên cứu nữ sinh dân tộc ngƣời cho thấy, chiều cao cân nặng trung bình nữ sinh dân tộc thiểu số tăng từ tuổi 12 đến 15 Thời điểm tăng nhảy vọt chiều cao đứng cân nặng trung bình nữ sinh dân tộc thiểu số đến sớm so với dẫn liệu “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam”, nhƣng muộn so với học sinh Thái Bình Hà Nội từ đến năm [53, 57] Năm 2000, Đào Mai Luyến nghiên cứu thể lực ngƣời Ê Đê ngƣời Kinh định cƣ Đăk Lăk cho thấy, hình thái ngƣời Ê Đê tốt ngƣời Kinh Tác giả cho điểm khác biệt mang tính dân tộc môi trƣờng sống ảnh hƣởng định tới khả tăng trƣởng số hình thái Đoàn Văn Huyền cs cho rằng, thể mơi trƣờng có mối liên quan chặt chẽ với Môi trƣờng sống ảnh hƣởng đến trao đổi chất điều hoà thân nhiệt nên ảnh hƣởng đến số hình thái cá thể Ngồi ra, rèn luyện thể lực tác động đến chiều cao, cân nặng kích thƣớc số vịng thể Các yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến phát triển thể, đặc biệt tuổi dậy [51, 52, 56, 66] Trần Thị Loan từ năm 1999-2002 nghiên cứu học sinh Hà Nội từ - 17 tuổi nhận thấy, số hình thái nhƣ chiều cao, cân nặng, vịng ngực học sinh lớn so với kết nghiên cứu tác giả khác từ thập kỷ 80 trở trƣớc lớn so với học sinh tỉnh Thái Bình, Hà Tây, ngoại thành Hải Phòng Điều chứng tỏ, điều kiện sống ảnh hƣởng đến số hình thái học sinh [49, 50] Trong dự án trƣờng Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế nghiên cứu “Giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 – kỷ XX” ba miền Bắc, Trung, Nam bao gồm thành thị, nông thôn, miền núi đồng đƣa số số nhân trắc ngƣời Việt Nam Theo kết dự án số sinh học chịu ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng dân tộc [65] Năm 2006, trung tâm Tâm lý học sinh lý lứa tuổi thuộc Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục tiến hành nghiên cứu số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông lứa tuổi từ - 20 Kết nghiên cứu chiều cao đứng học sinh nam nữ lứa tuổi 11 - 15 nữ lứa tuổi (trừ 16 18) khỏi trạng thái cịi cọc Các số liệu cân nặng cho thấy phân hoá sâu sắc nhóm trẻ độ tuổi, bên cạnh trẻ nhẹ cân xuất trẻ có dấu hiệu béo phì, đặc biệt trẻ em thành phố lớn Có tăng trƣởng giá trị tuyệt đối trung bình vịng ngực lứa tuổi Nhƣ có chuyển biến tích cực mặt hình thể học sinh giai đoạn [68] Năm 2009, Đỗ Hồng Cƣờng nghiên cứu số chiều cao, cân nặng học sinh THCS tỉnh Hồ Bình thuộc dân tộc Mƣờng, Thái, Kinh, Tày Dao Tác giả nhận thấy, số học sinh dân tộc Mƣờng, Thái, Kinh cao so với học sinh dân tộc Tày, Dao Tác giả cho rằng, điều liên quan tới nơi cƣ trú em Học sinh dân tộc Mƣờng, Thái, Kinh sống vùng đồng bằng, thành phố thị trấn, đa số học sinh dân tộc Tày, Dao sống vùng sâu, vùng xa thuộc huyện Đà Bắc, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển so với thành phố đồng [13] Năm 2012, Nguyễn Thị Bích Ngọc nghiên cứu chiều cao, cân nặng, vịng ngực trung bình học sinh từ 11-17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ thuộc dân tộc Kinh, Mƣờng Sán Dìu Cho thấy, số hình thái học sinh dân tộc Kinh lớn so với học sinh dân tộc Mƣờng Sán Dìu Tác giả cho rằng, điều kiện kinh tế tình trạng dinh dƣỡng ngƣời dân tộc Kinh cao so với ngƣời dân tộc Mƣờng Sán Dìu nên ảnh hƣởng đến phát triển thể lực học sinh dân tộc Thời điểm tăng vọt ba số hình thái (chiều cao, cân nặng, VNTB) nữ đến sớm so với nam khoảng đến năm [58] Năm 2012, đề tài “Nghiên cứu số số sinh học tuổi dậy học sinh THCS Hà Nội định hƣớng giáo dục nhà trƣờng” Mai Văn Hƣng cộng thực cho thấy, số hình thái học sinh THCS Hà Nội thay đổi mạnh giai đoạn dậy nam nữ, đồng thời thay đổi diễn sớm so với nghiên cứu trƣớc [35] Năm 2013, Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng nghiên cứu số số hình thái học sinh từ đến 17 tuổi tỉnh Yên Bái nhận thấy, chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, số BMI học sinh dân tộc Kinh lớn so với học sinh dân tộc Dao, H’Mơng có giá trị lớn so với giá trị tƣơng ứng nêu “ Các GTSH ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 – kỷ XX” nghiên cứu tác giả trƣớc [33] Các cơng trình nghiên cứu số hình thái học sinh Việt Nam phong phú Các kết nghiên cứu gần thanh, thiếu niên Việt Nam cho thấy tăng lên đáng kể so với số liệu nghiên cứu từ năm trƣớc Đặc biệt từ sau năm 1975 đến tình hình kinh tế, văn hố, xã hội nƣớc ta có nhiều thay đổi tốt chắn ảnh hƣởng đến tầm vóc, sức khoẻ ngƣời Việt Nam Thanh niên thành phố thƣờng có số nhân trắc lớn nơng thơn Để giải thích khác biệt có tác giả cho rằng, yếu tố làm xuất hiện tƣợng chất lƣợng sống Do điều kiện sống thành phố đƣợc cải thiện nên niên thành phố thƣờng có chiều cao, cân nặng lớn niên nông thôn lứa tuổi [8 - 11, 16, 20, 24, 45] 1.1.3 Khái quát hình thái thể tuổi dậy Trẻ em thể lớn lên phát triển Quá trình lớn lên phát triển tuân theo quy luật chung tiến hóa sinh vật Q trình tiến hóa khơng phải q trình tuần tiến mà có bƣớc nhảy vọt Trong trình lớn lên phát triển thể trẻ em, dậy giai đoạn đặc biệt, giai đoạn biệt hóa giới tính lớn nhất, kèm theo thay đổi thể chất, hình thái, tâm lý nhận thức …[19] Tuổi dậy giai đoạn đặc biệt trình phát triển ngƣời Đây giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành ngƣời lớn đƣợc đặc trƣng thay đổi mạnh mẽ thể chất, tinh thần, hành vi, tình cảm đặc biệt hoạt động chức hệ thống sinh sản Tuổi dậy thì, tăng trƣởng nhƣng biểu quan trọng Tăng trƣởng thời kỳ dậy đƣợc chia làm giai đoạn liên tiếp nhau: + Tăng trƣởng trƣớc dậy thì: tốc độ tăng trƣởng chiều cao trung bình khoảng - cm/năm Thời kỳ đƣợc gọi tăng trƣởng chậm trƣớc dậy [76, 80, 87] + Tăng trƣởng mạnh tuổi dậy thì: giai đoạn phát triển mạnh kéo dài khoảng năm, có thời kỳ phát triển đột biến tạo thành đỉnh tăng trƣởng tuổi dậy Đỉnh tăng trƣởng xuất sau có dấu hiệu bắt đầu dậy khoảng năm, lứa tuổi xuất đỉnh tăng trƣởng trẻ em gái thƣờng xuất sớm trẻ em trai Đỉnh tăng trƣởng thƣờng xuất trẻ em gái khoảng 12,5 tuổi, học trẻ em trai khoảng 15 tuổi Trong năm có mức tăng tối đa, trẻ em trai trung bình đạt đƣợc – 12 cm/năm, trẻ em gái trung bình đạt đƣợc – 11 cm/năm [76, 80, 82, 84, 88] + Tăng trƣởng giảm dần sau dậy thì: tốc độ tăng trƣởng giai đoạn chậm dần sau ngừng tăng trƣởng tuổi trƣởng thành [76, 84, 88] Theo Tanner Davies tác giả khác nghiên cứu phát triển cân nặng tuổi dây cho nhận xét: tăng cân không qua lứa tuổi, tuổi dậy tốc độ tăng cân nhiều Firsh cs thấy trẻ em gái bắt đầu hành kinh lần đầu có cân nặng tới hạn (37,8 0,5) kg Lớp mỡ dƣới da thay đổi tuổi dậy thì, tuổi dậy trẻ em gái thấy tƣợng tích mỡ mạnh ngực mơng [76, 84, 88] 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184 - 187 Bộ môn nhi khoa, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội (1995), Đặc điểm phát triển phát dục trẻ em, Nxb Y học, Hà Nội Bộ môn sinh lý (2007), Sinh lý học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Carrol E.Izard (1992), Những cảm xúc người, Nxb Giáo dục, tr.59-77 Trần Hồng Cẩm cs (2000), "Giải thích thuật ngữ Tâm lý - Giáo dục học", Dự án Việt - Bỉ "hỗ trợ học từ xa", Hà Nội Nguyễn Huy Cận cs, “Tình hình kinh nguyệt nữ công nhân hai công trường giao thông” Tạp trí Y học thực hành, nhà xuất Y học, tr.7-10 Vũ Quỳnh Châu (2001), “Mối quan hệ hiểu biết cảm xúc với cân đối chức hai bán cầu não”, Tạp chí tâm lý học, Số (26), tr.49-51 Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Một số số nhân trắc cƣ dân huyện An Hải, thành phố Hải Phịng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.21-31 Nguyễn Hữu Chống, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), "Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng", Kết bước đầu nghiên cứu số số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.78-81 10 Lƣơng Kim Chung (1998), “Suy nghĩ phát triển thể chất nguồn lao động tƣơng lai”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức 11 khỏe trường học cấp, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.14-20 11 Cục thống kê Thanh Hóa (2000), Niên giám thống kê 1996-2000 12 Đỗ Hồng Cƣờng (2006), "Nghiên cứu tuổi dậy hồn tồn học sinh THCS dân tộc tỉnh Hịa Bình", Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 6, tr.112-115 13 Đỗ Hồng Cƣờng (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc tỉnh Hồ Bình, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 2009 14 Daniel Goleman (2007), Trí tuệ cảm xúc, Nxb Lao động Xã hội 15 Trần Văn Dần cs (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Trần Văn Dần cs (1997), “Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lớp tuổi - 14 số vùng dân cƣ miền Bắc Việt Nam thập kỉ 90”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.480 - 490 17 Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), "Một số vấn đề chung phƣơng pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.13 - 16 18 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 16C 19 Nguyễn Phú Đạt , Nghiên cứu tuổi dậy số yếu tố ảnh hưởng số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiễn sy Y học, Đại học Y Hà Nội, 2002 20 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 12 21 Bùi Văn Đăng, Đỗ Đức Hồng, Hà Huy Sơn cs (1996), “Nhận xét bƣớc đầu thể lực sinh viên Đại học Y Thái Bình”, Kết qủa ban đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.84 - 86 22 Thẩm Thị Hồng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dƣợc, Đại học Y khoa Hà Nội 23 Thẩm Thị Hồng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khơi cs (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực ngƣời Việt Nam từ - 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.68 - 71 24 Đoàn Văn Điểu (2000), "Nghiên cứu số quan hệ trí lực lực học toán học sinh THCS", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tâm lý giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.185 - 189 25 Phạm Thị Minh Đức, Lê Thị Liên, Phùng Thị Liên (1998), “Một số số kinh nguyệt phụ nữ nữ sinh Hà Nội”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, (1), Nxb Y học, Hà Nội, tr.114 - 152 26 Phạm Thị Minh Đức cs (2009), Sinh lý học, Nxb Y học, Hà Nội 27 Goran A, Nguyễn Công Khanh cs (1996), "Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trƣờng Thành Công A, Đống Đa, Hà Nội", Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.26 28 Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Lê Văn Hảo (1998), “Chỉ số cảm xúc (EQ)”, Tạp chí tâm lý học, số 4, tr.51-53 30 Trịnh Hữu Hằng (1998), Sinh học thể động vật, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 31 Nguyễn Đức Hồng (1996), “Đặc điểm nhân trắc hình thái ngƣời Việt lớp tuổi lao động giai đoạn 1981-1985”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.63-67 32 Nguyễn Mộng Hùng (1993), Bài giảng sinh học phát triển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Trần Long Giang , Mai Văn Hƣng (2013), “Nghiên cứu số số hình thái học sinh từ đến 17 tuổi trung học tỉnh Yên Bái”.Tạp chí Y- Dược số 448, 2013 34 Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng (2012), “Đặc điểm dấu hiệu dậy học sinh theo vùng sinh thái” Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 28, số 1, 2012 35 Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng (2012), “Nghiên cứu số số sinh học THCS Hà Nội định hƣớng giáo dục nhà trƣờng” Tạp chí giáo dục,số 108, 2012 36 Mai Văn Hƣng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 37 Mai Văn Hƣng (2012), Sinh lý học động vật người, tập 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Công Khanh (2002), “Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu trí thơng minh cảm xúc”, Tạp chí tâm lý học, số 11 (44), tr.3-11,14 39 Nguyễn Khải cs (1978), "Tình hình thể lực học sinh phổ thông thành phố Huế ", Hình thái học, tập 9, (1), tr.1-28 40 Đào Huy Kh (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông - 17 tuổi (thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 14 41 Đào Huy Khuê, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Đức Nghĩa (1993), "Đặc điểm sinh dục học sinh phổ thơng thị xã Hà Đơng", Tập san Hình thái học, tập (1), tr.23-31 42 Phạm Văn Kiều (1999), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Đinh Kỷ, Cao Quốc Việt (1986), Bàn tuổi dậy trẻ em nước ta năm 1978 - 1980, Tóm tắt cơng trình Nghiên cứu khoa học CKH Viện BVBMTSS, 1980-1985, Nxb Y học, Hà Nội 44 Tạ Thúy Lan (2004), Sinh lý học thần kinh, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 45 Tạ Thuý Lan (2007), Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinh lí trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 47 Tạ Thúy Lan, Đàm Thị Sào (1998), “Sự phát triển thể lực học sinh số trƣờng tiểu học THCS Hà Tây”, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, (6), tr.91-96 48 Lê Thu Liên (1998), “Cơ sở sinh lý hoạt động cảm xúc”, Chuyên đề sinh lý học, Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.154-171 49 Trần Thị Loan (1999), "Nghiên cứu số hình thái, thể lực học sinh số trƣờng phổ thông thuộc thành phố Hà Nội", Tạp chí sinh lý học, tập (số 12), tháng 12/1999, tr.23-30 50 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 51 Trần Đình Long cs (1998), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể thiếu niên”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.32-38 15 52 Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu số số sinh học người Êđê người kinh định cư Đắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội 53 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998), “Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lí tuổi dậy nữ sinh dân tộc ngƣời thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – Đại học Quốc gia Hà Nội, (6), tr.86-89 54 Nguyễn Kim Minh (1998), “Hình thái đồ theo dõi phát triển thể chất”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất - Sức khỏe trường học cấp, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.23-29 55 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vƣơng, Thẩm Thị Hồng Điệp cs (1992), “Kết điều tra thí điểm số tiêu nhân trắc ngƣời Việt Nam bình thƣờng xã Liên Minh ngoại thành Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.32-48 56 Nguyễn Văn Mùi, Tô Nhƣ Khuê (2001), “Nghiên cứu số số hình thái thể lực vận động viên đội tuyển bóng đá Hải Phịng”, Tạp chí sinh lí học, (5), N03 12/2001, tr.46-52 57 Lê Văn Nghị (2002), “Nghiên cứu số tiêu thể lực sức khỏe niên sau khóa huấn luyện tân binh”, Tạp chí sinh lí học, (6), N01 4/2002, tr.7-12 58 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu số số sinh học, trí tuệ vận dụng câu hỏi test để đánh giá học lực học sinh miền núi từ 11 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 59 Nguyễn Thu Nhạn, Cao Quốc Việt, Nguyễn Nguyệt Nga, Nguyễn Phú Đạt cs (1991), “tuổi dậy trẻ em tuổi học đƣờng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981-1990), Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 16 60 Roger Fisher & Dianiel Shapiro (2009), Sức mạnh trí tuệ cảm xúc, Nxb Trẻ, tr.10-28, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Phan Thị Sang (1996), Nghiên cứu số số sinh lý sinh dục, sinh sản nữ sinh phụ nữ địa bàn thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 62 Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đoán phát triển trí tuệ học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (11), tr.21-22 63 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trƣởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.6-36 64 Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975), HSSH người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 65 Lê Ngọc Trọng cs (2003), Các GTSH người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội, tr.7-165 66 Cao Quốc Việt (1997), “Nội tiết tăng trƣởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.92-125 67 Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt (1997), Phát triển tuổi dậy bình thường trẻ em, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.92-125 68 Viện Nghiên Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (2006), Các số sinh lí tâm lý học sinh phổ thông nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn Hóa thơng tin, tr.246, 1649, 1705, 1555 Tiếng Anh 70 Dick Mul (2001), Early and precocious puberty, Treatment of early puberty in adoped and non-adopted children: When, why and how? Printed by: Optima Grapfische Communicatie, Rotterdam, pp.77-104 17 71 Jeremy S.D(1993), Hyperandrogenism in female adolescents, Opinion in Pediatrics(5), pp.488-493 72 Lucky A.W, Biro F.M, Huster G.A,morrison J.A, Elder N(1991), Acne vulgaris in early adolescent boys Correlations with pubertal maturation and age, Arch Dermatol,127, pp.210-216 73 Lucky A.W, Biro F.M, Huster G.A, Leach A.D, Morrisow J.A, Rattemen J (1994), Acne vulgaris in premenarchal girls, an early sign of puberty associated with rising levels of dehydroepiandrosterone, Dermatol USA, pp 308-314 74 Lugi Garbaldi(2002), Disorders of pubertal development, Nelson Texbook of pediatrics, pp.1688-1695 75 Paul G Stoltz (1989), Adversity quotient, Paperback, 352 Pages, Published 1989 76 Stoltz,.P G ( 1997) Adversity quotient, turning obstacles into opportunities New York: Wiley 77 Paul A Bsepple, William F Crowley(1989), “Growth”, Geneties and opinion in Endocrinology and diabetes(2), pp.111-117 78 Paul S , Eward O.R(1991), “Premature adrenarche: A normal variant of puberty”, Journal of clinical Endocrinology and Metabolism, vol 74,(2), pp.236-238 79 Robert R Kelch and Edward Reiter (1994), Adolescent sexual development, The dignosis and treatment of endocrine disorers in childhood and adolescence – Forth edition(USA), pp.193-235 80 Rolland Cachera M.F(1993), Body composition during adolescence, Horm Res Paris France (3), pp.25-40 81 Rogol A.D(1998), “Growth at puberty”, Medicine & science in sport & exercise, pp.767 – 770 18 82 Styne D.M (2001), “Puberty and its disorders”, Clinical pediatric Endocrinology, pp.140-191 83 Tanner J.M, Whitehouse R.H, Marrubini E, Resele L.F (1976), The adolescent growth spurt of boys and girls of the Harpenden growth study, Ann Hurm Biol(3), pp.109-126 84 Tanner J.M (1978), Foetus into man, Open books publishing Ltd West comton house – London, pp.117-153 85 Tanner J.M(1994), Auxology, The diagnosis and treatmen of endocrine disorders in childhood and adolescence, Charles C Thomas Pulisher, pp.137-192 86 Zachman M, prader A and al (1974), Tesicular volume during adolescence cross-sectional and longistudinal studies, Helv Pedi Act, pp.61-72 87 WHO (1992), Health environment, an development, the meaning of health, Health and the environment, health and development, Our planet, our health, rport of the WHO commission on health and environment, WHO, Geneva, pp.1-19 Tiếng Pháp 88 Bost R, Colle M(1995), “Syndurome de Turner: Puberté, traitement estro-progestatif , protocole est elle”, Le syndrome de Turmer, pp.21-25 89 Sempe M, Charles A.H, Pierre C.S (1996), Croissance et developpenment de l’enfant et de l’adolescent, Precis de pesdiatrie, Editions Payot Lausanne Doin editeurs Paris, pp.47-78 19 ... điểm hình thái, số cảm xúc số vượt khó học sinh trung học sở xã huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình? ?? với mục tiêu sau : - Đánh giá đƣợc thực trạng số số hình thái, cảm xúc vƣợt khó tuổi 12 - 15 học sinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên... học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS xã Yên Lâm, trường THCS xã Yên Thái huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tất bạn bè,