1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành mộc lan magnoliophyta ở vùng bãi bồi ven biển huyện kim sơn tỉnh ninh bình

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC THUỘC NGÀNH MỘC LAN (MAGNOLIOPHYTA) Ở VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp Với tất lịng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới TS Trần Thế Bách Phó trưởng phịng Thực Vật, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm việc suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện, Phòng đào tạo sau đại học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; Ban lãnh đạo Sở Khoa học Cơng nghệ, Phịng Quản lý Khoa học - Sở Khoa học Công nghệ tạo cho điều kiện học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Do hạn chế định trình độ chuyên sâu thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi chân thành mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà quản lý, chuyên gia bạn đồng nghiệp để giúp cho việc hồn thiện cơng trình nghiên cứu cho bước nghiên cứu Xin Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Mai Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển dân tộc, quốc gia toàn giới gắn liền với việc sử dụng thảo mộc làm thuốc chữa bệnh Những năm gần thảo mộc đƣợc sử dụng y học mà nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp khác nhƣ: Mỹ phẩm, thực phẩm … Vì khẳng định thuốc nhóm tài nguyên thực vật có giá trị hàng đầu tài sản vô quý thiên nhiên ƣu đãi cho dân tộc, quốc gia Trong công nghệ y học đại phát triển, có nhiều loại thuốc có tác dụng phụ khơng mong muốn Nhƣng loại thuốc sản xuất từ thảo mộc hầu nhƣ có tác dụng phụ Vì việc sử dụng loại thảo mộc làm thuốc ngƣời ngày nhiều Tuy nhiên nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa nghiêm trọng thảm thực vật bị tàn phá, bị khai thác mức bị sử dụng lãng phí Tri thức sử dụng thuốc bị mai không đƣợc tƣ liệu hóa, hệ trẻ nhiều cộng đồng quan tâm đến học tập kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc hệ trƣớc Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới nhƣng lại bị tàn phá nhiều Ngày xu phát triển tồn cầu, ngành cơng nghiệp đƣợc phát triển mạnh mẽ dẫn tới môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đời sống kinh tế xã hội ngày cao việc sử dụng thuốc phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe ngày nhiều Điều dẫn tới việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc không theo kịp so với nhu cầu phát triển, mà đem lại lợi nhuận cho ngành công nghiệp dƣợc vô lớn Tiềm chữa bệnh nhiều loài thảo dƣợc ngày đƣợc khám phá, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn thuốc nói riêng mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia nhằm phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn dài khoảng 15 km tính từ cửa sơng Đáy phía Đơng huyện đến cửa sơng Càn phía Tây Nam Đây vùng bãi bồi có chiều rộng lớn miền Bắc Việt Nam Bãi bồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Ngày 2/12/2004 UNESCO cơng nhận Bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn khu dự trữ sinh giới Hệ thực vật phong phú, có vai trị to lớn việc hình thành thảm thực vật tham gia vào việc cố định bãi lầy, mở rộng diện tích đất liền, bảo vệ đê, chống gió bão, cung cấp nguyên liệu thực vật có giá trị cho đời sống nhân dân vùng Đặc biệt thực vật cịn tham gia vào hình thành hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng ngập mặn với nhiều loại thực vật có giá trị.Vấn đề nghiên cứu tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên thuốc nói riêng chƣa đƣợc trọng Để góp phần bảo tồn phát triền nguồn tài nguyên dƣợc liệu quý vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Ninh Bình, tơi thực đề tài “ Nghiên cứu đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tập hợp đƣợc cách có hệ thống lồi thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Đánh giá đƣợc mức độ đa dạng nguồn tài nguyên thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) mặt: thành phần loài, chi, họ bệnh chữa trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp liệu khoa học đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm sở khoa học để bảo tồn, phát triển loài thuốc vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Ninh Bình - Làm sở cho việc xây dựng chiến lƣợc chƣơng trình qui hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên thực vật vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Ninh Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Trên giới từ thời thƣợng cổ đến ngƣời coi trọng cỏ nhƣ nguồn thuốc để chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ Ở Ai Cập, văn dƣợc thảo đƣợc viết giấy cói vào năm 1950 Trƣớc cơng ngun (TCN), tài liệu xƣa tồn Những văn liệt kê hàng chục loại thuốc, công dụng chúng bùa có liên quan Các lồi thảo dƣợc đƣợc nói đến bao gồm Thầu dầu (Ricinus communis) Tỏi (Allium sativum) Ở Ấn Độ, sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1500 TCN, chứa đựng kiến thức phong phú dƣợc thảo thời kỳ Cuốn “Charaka Samhita” đƣợc thầy thuốc Charatta viết Vedas vào khoảng năm 400 TCN Tài liệu y học trình bày chi tiết 350 lồi dƣợc thảo Trong số đó, có Cần ami (Ammi visnaga) lồi thảo mộc có nguồn gốc từ Trung Đơng, gần đƣợc chứng minh có hiệu điều trị bệnh hen suyễn, Rau má (Centella asiatica) từ lâu đƣợc sử dụng để chữa bệnh phong Sử dụng thuốc đƣợc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Trong sách “Thần Nơng thảo”, 365 vị thuốc có giá trị đƣợc Vua Thần Nông (3320 – 3080 trƣớc Cơng ngun) thống kê lại Trong đó, nhiều thuốc đƣợc sử dụng ngày nhƣ Gai mèo (Cannabis sp.) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang (túi thơm) để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khơ cho vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn gối (hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trƣớc Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê đƣợc 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục” đƣợc nhà xuất Y học trích dẫn 1963 Ở Ấn Độ, y học cổ truyền đƣợc hình thành cách 3000 năm Chủ trƣơng ngƣời Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita đƣợc thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dƣợc Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể ngƣời Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Những hiểu biết thảo mộc ngƣời Hy Lạp Roma gắn liền với văn minh phát triển từ sớm họ Ngƣời Hy Lạp cổ xƣa chịu ảnh hƣởng ngƣời Babylon, Ai Cập, Ấn Độ Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng ngƣời Hy Lạp đƣợc mệnh danh cha đẻ y học đại ông ngƣời đƣa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn” Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu đƣợc thầy tu sƣu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ơng lại xuất “The English Physician” Đây dƣợc điển có giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sách hƣớng dẫn dành cho nhiều đối tƣợng sử dụng, ngƣời khơng chun sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách đƣợc tham khảo trích dẫn rộng rãi Ngày theo thống kê quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), giới có khoảng 250.000 - 270.000 lồi thực vật bậc cao có đến 35.000 - 70.000 lồi đƣợc sử dụng vào mục đích làm thuốc chữa bệnh Trong Trung quốc có 10.000 lồi, Ấn độ có khoảng 7.500 8.000 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Nepal có 700 lồi, Srilanka có khoảng 550 - 700 lồi Hàn Quốc có khoảng 1.000 lồi sử dụng đƣợc Y học truyền thống Châu Mỹ la tinh nơi có 1/3 số lồi thực vật giới có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc, đặc biệt ngƣời dân địa Schule phát gần 2.000 loài thuốc đƣợc sử dụng vùng Amazon thuộc Colombia Các quốc gia Châu Phi thƣờng số loài thuốc nhƣ Somalia có 200 lồi, Botswana có 314 lồi Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật nhƣ phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên đƣợc giải mã cấu trúc, hợp chất đƣợc chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc đƣợc giải mã, ngƣời ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập đƣợc chất Glucosid barbaloid từ Lô hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao ngƣời vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng với loài vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp.) Từ Hoàng Liên (Coptis teeta), ngƣời ta chiết xuất đƣợc berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, saponin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập đƣợc hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao nhƣng lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp đƣợc chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfia spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thƣ, đƣợc chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin đƣợc chiết xuất từ Dƣơng địa hoàng (Digitalis spp.), strophantin đƣợc chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp.) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Dƣợc lý đại chủ yếu tập trung vào hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh nhà nghiên cứu thảo mộc cho tác dụng chữa bệnh thuốc kết hợp nhiều thành phần có thuốc Chẳng hạn nhƣ chất khoáng, vitamin, tinh dầu glycosid nhiều chất khác đóng vai trị quan trọng việc tăng cƣờng hỗ trợ đặc tính chữa bệnh thuốc, bảo vệ thể tác nhân gây độc Trong đó, hợp chất đƣợc phân lập tổng hợn có khả chữa bệnh hiệu nhƣng thiếu hợp chất tự nhiên khác nên chúng có khả gây độc thể Trƣớc đây, việc sử dụng thảo dƣợc để chữa bệnh thƣờng bị hiểu lầm với phép thuật mê tín dị đoan Ngày nay, khoa học đại chứng minh đƣợc khả chữa bệnh thảo mộc Vì vậy, giới ngày quan tâm tới thuốc nhƣ phƣơng pháp chữa bệnh y học cổ truyền Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), có 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp đƣợc sử dụng trực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 lồi, vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đƣợc dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dƣợc ngày cao Theo thống kê tồn giới, giá trị cơng nghiệp dƣợc sử dụng cỏ 800 tỷ USD/năm Ở Trung quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000 dƣợc liệu, sản phẩm y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD vào năm 1986 Tại nƣớc có cơng nghiệp phát triển mức độ sử dụng thuốc ngày tăng Ngày nay, có khoảng 40 % dân số nƣớc công nghiệp phát triển sử dụng dạng thuốc bổ sung Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trƣờng Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỷ USD Doanh số bán thuốc từ cỏ nƣớc Tây Âu năm 1989 2,2 Tỷ USD so với tổng doanh số buôn bán dƣợc phẩm 65 tỷ USD Theo ngân hàng giới (WB), nguồn tài nguyên thuốc nguồn tài nguyên giá trị vùng nhiệt đới Dự đoán, phát triển tối đa thuốc thảo mộc từ nƣớc nhiệt đới, làm 900 tỷ USD năm cho kinh tế nƣớc giới thứ Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) cho vòng trăm năm trở lại có khoảng 1.000 lồi thực vật bị tuyệt chủng Có tới 60.000 lồi, tồn chúng mong manh, chiều hƣớng đe dọa tiếp diễn Trong số loài thực vật bị bị đe dọa đƣơng nhiên có nhiều loài thuốc Do song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc, vấn đề cấp bách khác bảo tồn tri thức sử dụng thuốc dân gian Năm 1988, hội thảo quốc tế bảo tồn thuốc đƣợc tổ chức Chiang Mai Thái Lan với tham gia nhiều chuyên gia đến từ 16 quốc gia thuộc khu vực khác giới Kết hội thảo văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tên khoa học Ocimum basilicum L Ocimum gratissimum L Operculina turpethum (L.) S Manso Panicum repens L Perilla frutescens (L.) Britt Petroselinum crispum (Mill.) Nym Pluchea indica (L.) Less Pongamia pinnata (L.) Merr Rhus chinensis Muell Rorippa indica (L.) Hiern Rorippa nasturtium-aquaticum (L.) Hayek Salix babylonica L Setaria italica (L.) Beauv Sida rhombifolia L Sigesbeckia orientalis L Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Terminalia catappa L Vigna angularis (Willd.) Ohwi & Ohashi Xylocarpus granatum Koenig Họ Tên Việt Nam LAMIACEAE Húng LAMIACEAE Hƣơng nhu trắng CONVOLVULACEAE Bìm nắp POACEAE LAMIACEAE APIACEAE Cỏ gừng Tía tơ Rau mùi tây ASTERACEAE FABACEAE ANACARDIACEAE BRASSICACEAE BRASSICACEAE Cúc tần (cây) Bánh dầy Muối Cải cột xôi Cải soong SALICACEAE POACEAE MALVACEAE ASTERACEAE VERBENACEAE Liễu Kê Ké hoa vàng Hy thiêm Đi chuột COMBRETACEAE FABACEAE Bàng Đậu di có cạnh MELIACEAE Xƣơng cá 47 lồi có tiềm chữa bệnh thấp khớp thuộc 26 họ: Họ VERBENACEAE ASTERACEAE POACEAE LAMIACEAE APIACEAE Số loài 4 4 Họ Số loài FABACEAE BRASSICACEAE CONVOLVULACEAE CUCURBITACEAE SOLANACEAE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Họ Số loài RUBIACEAE MALVACEAE COMBRETACEAE ANACARDIACEAE SALICACEAE BORAGINACEAE CAESALPINIACEAE FLACOURTIACEAE Họ Số loài CAPRIFOLIACEAE MORACEAE AMARANTHACEAE MIMOSACEAE ZINGIBERACEAE MELIACEAE LILIACEAE CAPPARACEAE Trong 26 họ có tiềm chữa thấp khớp, họ nhiều loài là: Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Cúc (Asteraceae), Cỏ (Poaceae), Bạc hà (Lamiaceae), họ có lồi 22 họ khác có lồi Các lồi có tiềm chữa bệnh Tiểu đƣờng Tên khoa học Biophytum sensitivum (L.) DC Cardiospermum halicacabum L Cucumis melo L Ficus benghalensis L Gardenia augusta (L.) Merr Ipomoea aquatica Forsk Ipomoea batatas (L.) Poir Kyllinga nemoralis (Forst & Forst f.) Dandy ex Hutch & Dalz Lactuca sativa L Litsea glutinosa (Lour.) C B Robins Mirabilis jalapa L Physalis angulata L Prunus persica (L.) Batsch Rorippa nasturtium-aquaticum (L.) Hayek Họ OXALIDACEAE SAPINDACEAE CUCURBITACEAE MORACEAE RUBIACEAE CONVOLVULACEAE CONVOLVULACEAE CYPERACEAE Tên Việt Nam Chua me me Tầm phong Dƣa hồng Đa benghal Dành dành Rau muống Khoai lang Bạc đầu rừng ASTERACEAE LAURACEAE Diếp xoăn Bời lời nhớt NYCTAGINACEAE SOLANACEAE ROSACEAE BRASSICACEAE Hoa phấn Tầm bóp Đào Cải soong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tên khoa học Syzygium jambos (L.) Alston Zea mays L Tên Việt Nam Roi Ngô Họ MYRTACEAE POACEAE 16 lồi có tiềm chữa bệnh tiểu đƣờng thuộc 15 họ: Họ Số loài CONVOLVULACEAE SOLANACEAE SAPINDACEAE RUBIACEAE ROSACEAE POACEAE OXALIDACEAE NYCTAGINACEAE Họ MYRTACEAE MORACEAE LAURACEAE CYPERACEAE CUCURBITACEAE BRASSICACEAE ASTERACEAE Số loài 1 1 1 Trong 15 họ có tiềm chữa tiểu đƣờng: họ nhiều lồi họ Bìm bìm (Convolvulaceae) với lồi 14 họ cịn lại có lồi Các lồi có tiềm chữa bệnh Tim mạch, Huyết áp Tên khoa học Amaranthus spinosus L Artocarpus heterophyllus Lamk Celosia argentea L Chrysanthemum indicum L Chrysanthemum morifolium Ramat Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf Diospyros kaki Thunb Eleusine indica (L.) Gaertn Họ Tên Việt Nam AMARANTHACEAE Dền gai MORACEAE Mít AMARANTHACEAE Mào gà trắng ASTERACEAE Kim cúc ASTERACEAE Bạch cốc VERBENACEAE Ngọc nữ thơm CAESALPINIACEAE Phựơng EBENACEAE POACEAE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hồng Cỏ mần trầu http://www.lrc-tnu.edu.vn Tên khoa học Erythrina variegata L Heilianthus annuus L Lantana camara L Mimosa pudica L Nelumbo nucifera Gaertn Oenanthe javanica (Blume) DC Oxalis corniculata L Họ FABACEAE ASTERACEAE VERBENACEAE MIMOSACEAE NELUMBONACEAE APIACEAE Tên Việt Nam Vông nem Hứng dƣơng Ngũ sắc Trinh nữ Sen Rau cần (nƣớc) OXALIDACEAE Pluchea pteropoda Hemsl Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Solanum tuberosum L Styphnolobium japonicum (L.) Schott Xanthium inaequilaterum DC Zea mays L ASTERACEAE MYRTACEAE Chua me đất hoa vàng Sài hồ nam Sim SOLANACEAE FABACEAE Khoai tây Hịe hoa ASTERACEAE POACEAE Ké đầu ngựa Ngơ 22 lồi có tiềm chữa tim mạch huyết áp thuộc 14 họ: Họ Số loài ASTERACEAE VERBENACEAE POACEAE FABACEAE AMARANTHACEAE SOLANACEAE OXALIDACEAE Họ Số loài NELUMBONACEAE MYRTACEAE MORACEAE MIMOSACEAE EBENACEAE CAESALPINIACEAE APIACEAE Trong 14 họ có tiềm chữa tim mạch huyết áo: họ Cúc có số lồi lớn với lồi; họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Cỏ (Poaceae), Đậu (Fabaceae), Rau dền (Amaranthaceae), họ có lồi; họ cịn lại, họ có lồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các lồi có tiềm chữa bệnh Trĩ Tên khoa học Họ Tên Việt Nam Aglaonema siamense Engl ARACEAE Vạn niên Allium porrum L LILIACEAE Tỏi tây Bidens pilosa L ASTERACEAE Đơn buốt Celosia argentea L AMARANTHACEAE Mào gà trắng Cleome viscosa L CAPPARACEAE Màn vàng Euodia lepta (Spreng.) Merr RUTACEAE Ba chạc Helicteres angustifolia L STERCULIACEAE Thâu kén hẹp Ipomoea quamoclit L CONVOLVULACEAE Tóc tiên dây Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers CRASSULACEAE Thuốc bỏng Nelumbo nucifera Gaertn NELUMBONACEAE Sen Nicotiana tabacum L SOLANACEAE Thuốc Nymphaea pubescens Willd NYMPHAEACEAE Súng trắng Opuntia dillenii (Ker-Gawl.) Haw CACTACEAE Vọt gai Portulaca oleracea L PORTULACEAE Rau sam Solanum melongena L SOLANACEAE Cà Styphnolobium japonicum (L.) Schott FABACEAE Hịe hoa 16 lồi có tiềm chữa bệnh trĩ thuộc 15 họ: Họ Số loài SOLANACEAE STERCULIACEAE RUTACEAE PORTULACEAE NYMPHAEACEAE NELUMBONACEAE LILIACEAE FABACEAE Họ Số loài CRASSULACEAE CONVOLVULACEAE CAPPARACEAE CACTACEAE ASTERACEAE ARACEAE AMARANTHACEAE Họ nhiều loài họ Cà (Solanaceae) có lồi 14 họ cịn lại, họ có lồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các loài có tiềm chữa bệnh Ung thƣ Tên khoa học Daucus carota L Nicotiana tabacum L Rorippa nasturtium-aquaticum (L.) Hayek Họ APIACEAE SOLANACEAE BRASSICACEAE Tên Việt Nam Cà rốt Thuốc Cải soong lồi có tiềm chữa bệnh Ung thƣ thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), Cà (Solanaceae), Cải (Brassicaceae) Các lồi có tiềm chữa Viêm dày Tên khoa học Abelmoschus moschatus Medik Alpinia officinarum Hance Averrhoa carambola L Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Elsholtzia winitiana Craib Portulaca oleracea L Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Verbena officinalis L Họ MALVACEAE ZINGIBERACEAE OXALIDACEAE LAMIACEAE LAMIACEAE PORTULACEAE MYRTACEAE VERBENACEAE Tên Việt Nam Bụp vang Riềng Khế Kinh giới Kinh giới đất Rau sam Sim Cỏ roi ngựa Trong số lồi có tiềm chữa viêm dày thuộc họ khác nhau: họ Bạc hà (Lamiaceae) có lồi; họ cịn lại, họ có lồi Các lồi có tiềm chữa bệnh Viêm gan Tên khoa học Abutilon indicum (L.) Sweet Bacopa monnieri (L.) Wettst Chrysanthemum indicum L Clerodendrum inerme (L.) Gaertn Eclipta prostrata (L.) L Họ Tên Việt Nam MALVACEAE Cối xay SCROPHULARIACEAE Rau đắng biển ASTERACEAE Kim cúc VERBENACEAE Ngọc nữ biển ASTERACEAE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhọ nồi http://www.lrc-tnu.edu.vn Tên khoa học Eleusine indica (L.) Gaertn Euodia lepta (Spreng.) Merr Gardenia augusta (L.) Merr Mimosa pudica L Oroxylum indicum (L.) Kurz Oxalis corniculata L Họ POACEAE RUTACEAE RUBIACEAE MIMOSACEAE BIGNONIACEAE OXALIDACEAE Pandanus odoratissimus L f PANDANACEAE Plantago major L PLANTAGINACEAE Rorippa indica (L.) Hiern BRASSICACEAE Rubus alcaefolius Poir ROSACEAE Verbena officinalis L VERBENACEAE Zea mays L POACEAE 17 lồi có tiềm chữa viêm gan thuộc 14 họ: Tên Việt Nam Cỏ mần trầu Ba chạc Dành dành Trinh nữ Núc nác Chua me đất hoa vàng Dứa dại Mã đề trồng Cải cột xôi Mâm xơi Cỏ roi ngựa Ngơ Họ Số lồi Họ Số loài VERBENACEAE PANDANACEAE POACEAE OXALIDACEAE ASTERACEAE MIMOSACEAE SCROPHULARIACEAE MALVACEAE RUTACEAE BRASSICACEAE RUBIACEAE BIGNONIACEAE ROSACEAE PLANTAGINACEAE Trong số 14 họ có tiềm chữa viêm gan: họ nhiều loài Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Cỏ (Poaceae), Cúc (Asteraceae), họ có lồi 11 họ cịn lại, họ có lồi Các lồi có tiềm chữa Viêm giác mạc Tên khoa học Họ Tên Việt Nam Celosia argentea L AMARANTHACEAE Mào gà trắng Senna tora (L.) Roxb CAESALPINIACEAE Muồng lạc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn loài thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae) họ Vang (Caesalpiniaceae) Các lồi có tiềm chữa bệnh Viêm não Tên khoa học Họ Tên Việt Nam Chrysanthemum indicum L ASTERACEAE Kim cúc Clausena lansium (Lour.) Skeels RUTACEAE Hồng bì Clerodendrum cyrtophyllum Turcz VERBENACEAE Bọ mẩy Desmodium heterocarpon (L.) DC FABACEAE Thóc lép dị Euodia lepta (Spreng.) Merr RUTACEAE Ba chạc loài thuộc họ Cúc (Asteraceae), Cam (Rutaceae), Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Đậu (Fabaceae) Họ Cam (Rutaceae) có lồi, họ cịn lại có lồi Các lồi có tiềm chữa Viêm họng Tên khoa học Họ Brassica oleracea L BRASSICACEAE Capsicum frutescens L SOLANACEAE Centella asiatica (L.) Urb APIACEAE Desmodium heterocarpon (L.) DC FABACEAE Euodia lepta (Spreng.) Merr RUTACEAE Fortunella japonica (Thunb.) RUTACEAE Swingle Hedyotis capitellata Wall RUBIACEAE Helicteres angustifolia L STERCULIACEAE Ocimum basilicum L LAMIACEAE Oroxylum indicum (L.) Kurz BIGNONIACEAE Oxalis corniculata L OXALIDACEAE Tên Việt Nam Súp lơ Ớt Rau má Thóc lép dị Ba chạc Quất An điền đầu Thâu kén hẹp Húng Núc nác Chua me đất hoa vàng Rhus chinensis Muell ANACARDIACEAE Muối Verbena officinalis L VERBENACEAE Cỏ roi ngựa Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC RUTACEAE XunTiêu 14 lồi có tiềm chữa viêm họng thuộc 12 họ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Họ Số loài Họ Số loài ANACARDIACEAE OXALIDACEAE APIACEAE RUBIACEAE BIGNONIACEAE RUTACEAE BRASSICACEAE SOLANACEAE FABACEAE STERCULIACEAE LAMIACEAE VERBENACEAE Trong số 12 họ có tiềm chữa viêm hong: họ có nhiều loài họ Cam (Rutaceae) với loài; 11 họ cịn lại, họ có lồi Các lồi có tiềm chữa Viêm thận Tên khoa học Họ Tên Việt Nam Achyranthes aspera L AMARANTHACEAE Cỏ xƣớc Cardiospermum halicacabum SAPINDACEAE Tầm phong L Cassytha filiformis L LAURACEAE (dây) Tơ xanh Eleusine indica (L.) Gaertn POACEAE Cỏ mần trầu Houttuynia cordata Thunb SAURURACEAE Giấp cá Lactuca sativa L ASTERACEAE Diếp xoăn Pandanus odoratissimus L f PANDANACEAE Dứa dại Panicum repens L POACEAE Cỏ gừng Plantago major L PLANTAGINACEAE Mã đề trồng Verbena officinalis L VERBENACEAE Cỏ roi ngựa Zea mays L POACEAE Ngơ 11 lồi có tiềm chữa viêm thận thuộc họ Họ có nhiều lồi họ Cỏ (Poaceae) với lồi; họ cịn lại, họ có lồi Số Số Họ Họ loài loài AMARANTHACEAE SAPINDACEAE ASTERACEAE SAURURACEAE LAURACEAE VERBENACEAE PANDANACEAE PLANTAGINACEAE POACEAE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Các lồi có tiềm chữa Viêm xoang Tên khoa học Họ Tên Việt Nam Ageratum conyzoides L ASTERACEAE Cỏ cứt lợn Ludwigia octovalvis L ONAGRACEAE Rau mƣơng đứng Luffa cylindrica (L.) M Roem CUCURBITACEAE Mƣớp lồi có tiềm chữa viêm xoang thuộc họ khác nhau, họ có lồi Các lồi có tiềm chữa bệnh Vô sinh Tên khoa học Cuscuta chinensis Lamk Rubus alcaefolius Poir Họ CUSCUTACEAE ROSACEAE Tên Việt Nam Tơ hồng trung quốc Mâm xơi lồi có tiềm chữa vô sinh thuộc họ Tơ hồng (Cuscutaceae) họ Hoa hồng (Rosaceae) Các lồi có tiềm chữa bệnh Xơ gan Tên khoa học Costus speciosus (Koenig) Smith Ficus elastica Roxb ex Horn Pandanus odoratissimus L f Họ COSTACEAE MORACEAE PANDANACEAE Tên Việt Nam Mía dị Đa búp đỏ Dứa dại lồi có tiềm chữa xơ gan thuộc họ Mía dị (Costaceae), Dâu tằm (Moraceae), Dứa dại (Pandanaceae) Các lồi có tiềm chữa Xuất huyết não Tên khoa học Senna tora (L.) Roxb Tên Việt Nam Họ CAESALPINIACEAE Styphnolobium japonicum (L.) Schott FABACEAE Muồng lạc Hịe hoa lồi có tiềm chữa xuất huyết não thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Đậu (Fabaceae) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3 Các loài Sách đỏ Việt Nam (2007) Tên khoa học Thứ hạng Elsholtzia communis (Coll et Hemsl.) Diels EN B1+2a Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn VU A1c, B1+2c Chukrasia tabularis A Juss VU A1a,c,d+2d Ba lồi đƣợc ghi nhận có Sách đỏ Việt Nam (2007), lồi thứ hạng EN (nguy cấp) loài thứ hạng VU (sẽ nguy cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đa dạng thuốc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình dẫn đến kết luận chủ yếu sau: - 293 loài thuốc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đƣợc ghi nhận vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thuộc 240 chi, 81 họ, phân lớp - Trong 293 loài thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có 70 họ, 206 chi, 250 loài chiếm 85 % tổng số; lớp Hành (Liliopsida) có 11 họ, 34 chi, 43 lồi chiếm 15% tổng số - Họ nhiều loài thuốc họ Cúc (Asteraceae) có 26 lồi, chiếm 8,87 % tổng số loài thuốc Tiếp đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 20 lồi chiếm 6,83% tổng số lồi thuốc Các họ khác có 20 lồi - Chi nhiều lồi Allium có lồi, chiếm 2% tổng số Tiếp theo chi Brassica với loài chiếm 1,5% tổng số Các chi cịn lại có lồi - 34 nhóm bệnh số lƣợng lồi chữa trị bệnh đƣợc thống kê, bệnh có số lồi có tiềm chữa bệnh nhiều nhất: 66 lồi có tiềm chữa bệnh Lị, 63 lồi có tiềm chữa rắn cắn, 44 lồi có tiềm chữa Lợi tiểu, 47 lồi có tiềm chữa Thấp khớp - Ba lồi đƣợc ghi nhận có Sách đỏ Việt Nam (2007), lồi thứ hạng EN (nguy cấp) loài thứ hạng VU (sẽ nguy cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Các kết đề tài khẳng định tính đa dạng thực vật cao tiềm lớn thuốc vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kiến nghị  Tiếp tục điều tra thực địa để bổ sung kết nghiên cứu đa dạng thực vật không thuộc ngành thực vật có hoa  Nghiên cứu biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 11 1.1.3 Tình hình nghiên cứu khu vực bãi bồi huyện kim Sơn 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN 19 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG BÃI BỒI KIM SƠN 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình địa mạo 21 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 21 3.1.4 Tài nguyên đất 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG BÃI BỒI KIM SƠN 23 3.2.1 Dân số, lao động 23 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 ĐA DẠNG CÂY THUỐC THUỘC NGÀNH MỘC LAN (MAGNOLIOPHYTA) TẠI VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 26 4.1.1 Đa dạng lớp 26 4.1.2 Đa dạng họ (81 họ) 27 4.1.3 Đa dạng chi (240 chi) 31 4.2 MỘT SỐ NHÓM BỆNH ĐƢỢC CHỮA TRỊ BẰNG CÂY THUỐC 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.1 Đa dạng nhóm bệnh 36 4.2.2 Đa dạng lồi theo nhóm bệnh 37 4.3 Các loài Sách đỏ Việt Nam (2007) 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nguyên thuốc vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tập hợp đƣợc cách có hệ thống lồi thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn. .. học đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm sở khoa học để bảo tồn, phát triển loài thuốc vùng bãi bồi ven. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn vật thuộc ngành Mộc lan vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn có khoảng 460 lồi Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu đa dạng thuốc vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn Dƣới hƣớng

Ngày đăng: 24/03/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w