1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành mộc lan magnoliophyta ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên tỉnh thanh hóa

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHAN CAO CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC THUỘC NGÀNH MỘC LAN (Magnoliophyta) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Thực vật học Mã số : 62 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thế Bách HÀ NỘI – 2012 [Type text] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHAN CAO CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC THUỘC NGÀNH MỘC LAN (Magnoliophyta) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 [Type text] Số hóa trung tâm học liệu [Type text] http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tài nguyên thuốc nguồn tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Trong sống ngày mà khoa học kỹ thuật ngày phát triển vấn đề sức khỏe ngƣời ngày đƣợc quan tâm hết nhằm hƣớng tới sống mà có phát triển bền vững Những sản phẩm đƣợc ngƣời ƣu tiên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có mọt thảm thực vật phong phú đa dạng, chứa đựng kho dƣợc liệu tự nhiên vơ hữu ích Trong số 11.373 lồi có hoa Việt Nam có tới 3.870 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc[14] Từ xa xƣa ngày đồng bào dân tộc anh em đất nƣớc ta khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu, sử dụng nguồn tài nguyên thuốc chữa bệnh Cùng với kinh nghiệm cổ truyền dân tộc, phát triển khoa học kỹ thuật minh chứng sở khoa học thuốc qua thành phần hóa học, tác dụng kháng khuẩn… thấy rõ tác dụng Các thuốc phân bố rộng đa dạng, số loài thuốc đƣợc ghi nhận vào năm 2007 3948 loài hệ thực vật Việt Nam[12] Ngày nay, song song với trình phát triển kinh tế xã hội tác động gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời, gia tăng bệnh tật ngày nhiều Đã có nhiều bệnh mà y học đại khơng thể sử dụng thuốc tây điều trị, số thuốc y học cổ truyền lại có khả chữa khỏi mà không gây tác dụng phụ, công thức pha chế cách thức sử dụng đơn giản, nguyên liệu lại có sẵn tự nhiên Chính vậy, y học đại quay lại tìm hợp chất có tự nhiên từ loài thực vật dùng làm thuốc kết hợp kinh nghiệm dân tộc để chữa bệnh Cũng nhƣ nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia khác nƣớc, Khu bảo tồn thiên thiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa có hệ thực vật nói chung, tài nguyên thuốc nói riêng bị suy giảm số lƣợng nhƣ chất lƣợng Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tiến hành thực Điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng theo Quyết định 1895/QĐ-UBND Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cơng trình Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ nghiên cứu thuốc chƣa đƣợc quan tâm ý nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa” để hồn thiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu tổng qt đề tài đánh giá đa dạng tài nguyên thuốc, kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc thái đen khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể đề tài tập hợp cách hệ thống loài thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Đánh giá mức độ đa dạng thành phần taxon, bệnh chữa trị; cung cấp thông tin số thuốc đồng bào dân tộc Thái đen khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học đề tài cung cấp liệu khoa học đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa thực tiễn đề tài Làm sở khoa học để bảo tồn, phát triển loài thuốc khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Làm sở cho việc xây dựng chiến lƣợc chƣơng trình quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên thực vật khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới Thực vật dân tộc đƣợc hình thành từ xuất ngƣời để sống đấu tranh hòa nhập với thiên nhiên Con ngƣời sử dụng cỏ phụ vụ cho sống (nhƣ làm thức ăn, làm nhà ở, làm thuốc, lấy tinh dầu…) Các loài thuốc gia truyền gắn liền với đời sống anh em dân tộc Sự phát triển loài ngƣời, dân tộc, Quốc gia có y học cổ truyền riêng Những ghi chép thuốc đƣợc tìm thấy cách ngàn năm, nét khắc đất sét ngƣời Sumeria, thuộc Mesopotamia cổ xƣa (là Irắc ngày nay), đề cập đến sử dụng carum húng tây Cũng thời gian này, kinh nghiệm sử dụng thuốc bắt đầu hình thành phát triển Trung Quốc Ấn Độ Tuy nhiên, nhiều chứng khảo cổ học cho thấy kinh nghiệm sử dụng thuốc xuất từ lâu đời Rễ Thục Quỳ (Althea officinalis), Lan Dạ Hƣơng (Hyacinthus sp) Cỏ thi (Achillea millefolium) đƣợc cất giữ quanh xƣơng ngƣời có niên đại vào thời kỳ đồ đá Irắc Cho đến giá trị làm thuốc ba loài thực vật kể đƣợc thừa nhận Điều cho thấy, thực tế, thực vật đƣợc dùng làm thuốc xuất trƣớc có ghi chép sử sách Sử dụng thuốc đƣợc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Nền y học Trung Quốc đƣợc xem nôi y học cổ truyền, thuốc đƣợc xem nhƣ hình thành sớm từ Từ năm 3216 trƣớc công nguyên, Thần Nông – nhà dƣợc học tài ý tìm hiểu tác động cỏ đến sức khỏe ngƣời Ơng thử nghiệm tác dụng lồi thuốc thân uống, nếm ghi chép tất hiều biết vào sách ”Thần nơng thảo” gồm 365 vị thuốc có giá trị Trong đó, nhiều thuốc đƣợc sử dụng ngày nhƣ Gai mèo (Cannabis sp) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang (túi thơm) để phòng chống chữa trị bệnh lao Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trƣớc Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục” Ở Ấn Độ, y học cổ truyền đƣợc hình thành cách 3000 năm, nhân dân ấn độ biết dùng Ba Chẽn (Desmodium triangulare) vàng sắc đặc để trị kiết lỵ tiêu chảy [18] Chủ trƣơng ngƣời Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thơng qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita đƣợc thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dƣợc Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể ngƣời Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Những hiểu biết thảo mộc ngƣời Hy Lạp Roma gắn liền với văn minh phát triển từ sớm họ Ngƣời Hy Lạp cổ xƣa chịu ảnh hƣởng ngƣời Babylon, Ai Cập, Ấn Độ Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng ngƣời Hy Lạp đƣợc mệnh danh cha đẻ y học đại ông ngƣời đƣa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn” Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu đƣợc thầy tu sƣu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ơng lại xuất “The English Physician” Đây dƣợc điển có giá trị sách hƣớng dẫn dành cho nhiều đối tƣợng sử dụng, ngƣời khơng chun sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách đƣợc tham khảo trích dẫn rộng rãi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trò quan trọng sức khỏe hàng triệu ngƣời Tỷ lệ ngƣời làm nghề thuốc cổ truyền bác sĩ đƣợc đào tạo trƣờng Đại học có liên quan tới tồn dân số nƣớc châu Phi Ƣớc tính số lƣợng thầy lang Tanzanmia có khoảng 30.000 – 40.000 ngƣời, đó, bác sĩ làm nghề y có khoảng 600 ngƣời Tƣơng tự Malawi có khoảng gần 20.000 ngƣời làm nghề thuốc cổ truyền nhƣng số lƣợng bác sĩ [26] Nền y học cổ truyền quốc gia Châu Phi có ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật nhƣ phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên đƣợc giải mã cấu trúc, hợp chất đƣợc chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc đƣợc giải mã, ngƣời ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập đƣợc chất Glucosid barbaloid từ Lô hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao ngƣời vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với loài vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Hoàng Liên (Coptis teeta), ngƣời ta chiết xuất đƣợc berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập đƣợc hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao nhƣng lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp đƣợc chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfia spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thƣ, đƣợc chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin đƣợc chiết xuất từ Dƣơng địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin đƣợc chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Dƣợc lý đại chủ yếu tập trung vào hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh nhà nghiên cứu thảo mộc cho tác dụng chữa bệnh thuốc kết hợp nhiều thành phần có thuốc Chẳng hạn nhƣ chất khống, vitamin, tinh dầu glycosid nhiều chất khác đóng vai trị quan trọng việc tăng cƣờng hỗ trợ đặc tính chữa bệnh thuốc, bảo vệ thể tác nhân gây độc Trong đó, hợ chất đƣợc phân lập tổng hợn có khả chữa bệnh hiệu nhƣng thiếu hợp chất tự nhiên khác nên chúng có khả gây độc thể Trƣớc đây, việc sử dụng thảo dƣợc để chữa bệnh thƣờng bị hiểu lầm với phép thuật mê tín dị đoan Ngày nay, khoa học đại chứng minh đƣợc khả chữa bệnh thảo mộc Vì vậy, giới ngày quan tâm tới thuốc nhƣ phƣơng pháp chữa bệnh y học cổ truyền Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), có 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp đƣợc sử dụng trực tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 lồi, vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đƣợc dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dƣợc ngày cao Khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phƣơng pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nƣớc đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số loài (khoảng 4.000 loài) đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đất nƣớc Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu đƣợc điều trị chỗ thảo dƣợc Tỷ lệ dân số tin tƣởng vào hiệu sử dụng thảo dƣợc biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nƣớc khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phƣơng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla Theo số liệu Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế từ năm 1976, nƣớc công nghiệp phát triển nhập 300 triệu USD đến năm 1980 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ số tăng lên 551 triệu USD Chỉ tính riêng 12 loại dƣợc liệu có nhu cầu sử dụng cao Mỹ Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi, Valeriana officinalis, … từ năm 1998 đạt doanh số bán lẻ 552 triệu USD Đến năm 2003, thị trƣờng thảo dƣợc toàn cầu vƣợt mức 60 tỷ USD hàng năm số tiếp tục tăng Tuy nhu cầu sử dụng thuốc ngƣời việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nhƣng nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp ngƣời Theo tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lƣu giữ thơng tin có tới 30.000 loài đƣợc coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều lồi thuốc q hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn nhƣ Bangladesh, số thuốc quý nhƣ Tylophora indicia (để chữa hen), Zannia indicia (thuốc tẩy xổ)…trƣớc mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfila serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan…mỗi năm khai thác hàng ngàn nguyên liệu xuất sang thị trƣờng Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp Tuy nhiên, bị khai thác liên tục nhiều năm nên nguồn gốc thuốc bị cạn kiệt Vì số bang Ấn Độ đình khai thác lồi Ba gạc Ở Trung Quốc, lồi Dioscorea sp có trữ lƣợng lớn đƣợc khai thác tới 30.000 tấn, nhƣng số lƣợng bị giảm nhiều, có lồi phải trồng lại Một vài lồi thuốc dân tộc quý nhƣ Fritillaria cirrhosa làm thuốc ho, phân bổ nhiều vùng Tây bắc tỉnh Tứ Xuyên phân bố đến điểm với số lƣợng ỏi Nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng mặt số lƣợng loài thuốc trƣớc hết khai thác mức nguồn tài nguyên dƣợc liệu môi trƣờng sống chúng bị hủy diệt bở hoạt động ngƣời Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới nhƣng lại bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức Nông Lƣơng (FAO) Liên hợp quốc, vịng 40 năm (1940 – 1980), diện tích loại rừng kể bị thu hẹp tới 44%, ƣớc tình khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 51 Đối với bệnh vơ sinh: có hai lồi có tiềm chữa trị loài đáng chân (Schefflera heptaphylla (L.) Frodin) thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae), lồi tơ hồng Trung Quốc thuộc họ Tơ hồng (Cuscutaceae) Đối với bệnh xơ gan: có hai lồi có tiềm chữa trị lồi mía dị (Costus speciosus (Koenig) Smith) thuộc họ Mía dị (Costaceae) lồi Thần xạ hƣơng (Luvunga scandens (Roxb.) Buch.-Ham.) thuộc họ Cam (Rutaceae) Có lồi Muồng lạc (Senna tora (L.) Roxb.) thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) có tiềm chữa bệnh xuất huyết não loài cọ xẻ (Livistona chinensis (Jacq.) R Br) thuộc họ Cau (Arecaceae) có tiềm chữa bệnh ung thƣ Các lồi Sách đỏ Việt Nam (2007) 4.3 Trong số 310 loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc Thái Đen khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa sử dụng, chúng tơi thống kê đƣợc có tất lồi thuộc diện cần đƣợc bảo vệ (chiếm 2,58% tổng số lồi thuộc ngành Mộc Lan) theo tiêu chí Sách đỏ Việt Nam năm 2007; Danh mục lồi có nguy bị đe doạ hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) 2009; Nghị định số 32 phủ năm 2006 Đây nguồn gen quý hiếm, cần có biện pháp bảo tồn nghiêm ngặt Kết cụ thể Bảng 4.18 Dựa vào sách đỏ Bảng 4.18 Danh sách loài sách đỏ Việt Nam thuộc ngành Mộc Lan khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Stt Thứ hạng VU B1+2e Tên khoa học ThiÕt ®inh (Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum) VU A1c, B1+2c X-ơng cá (Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 52 Stt Thứ hạng Tên khoa học VU A1a,c,d+2d Bí đại (Ardisia silvestris Pitard) VU A1a,c,d+2d Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss) VU A1a,c,d R©u hïm ViƯt Nam (Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting) EN A1c,d+2c,d, Căm xe (Hopea ferrea Pierre) B1+2c,d,e EN A1a,c,d SÕn mËt (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam) CR A1a,c,d Re h-¬ng (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) 4.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái đen khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Tìm hiểu lồi thuốc sở khoa học để phát nguồn tài nguyên thuốc phục vụ cho ngành y dƣợc, thuốc truyền thống kinh nghiệm sử dụng thực vật đồng bào dân tộc tích lũy, đúc rút lƣu truyền từ đời sang đời khác Có thể nói bƣớc tiến quan trọng q trình sử dụng lồi thuốc tự nhiên phục vụ cho đời sống ngƣời giàu kinh nghiệm, ông lang, bà mế lƣơng y địa phƣơng Với tri thức kinh nghiệm q báu việc điều tra thuốc để bảo tồn công việc vô cần thiết Qua q trình điều tra, chúng tơi ghi nhận đƣợc thuốc đƣợc đồng bào dân tộc sinh sống Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên mà chủ yếu dân tộc Thái Đen sử dụng Các loài thực vật làm thuốc đƣợc thu hái địa bàn khu bảo tồn, số loài quý khác đƣợc trồng vƣờn thu hái vùng khác Các thuốc đƣợc xếp vào nhóm bệnh cụ thể nhƣ sau: Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 53 Bài 1: Chữa bệnh đau đầu (bà Lang Thị Phúc, Bản Vịn) - Các loài sử dụng: + Mía dị (Costus speciosus (Koenig) Smith), dùng củ + Riềng xiêm (Alpinia siamensis K.Schum.), dùng củ - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc đặc lên uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 6-8 thang/đợt Nghỉ uống sau 20-30 ngày lại dùng đợt tiếp theo, đến khỏi bệnh thơi Bài 2: Chữa bệnh đau đầu (bà Lang Thị Lan, Bản Vịn) - Các loài sử dụng: + Hy thiêm (Sigesbeckia orientalis L.), dùng + Mã rạng (Macaranga denticulata (Blume) Muell.-Arg.), dùng + Đông ba sét (Dunbaria ferruginea Wight & Arn.), dùng - Cách dùng: Mỗi ngày lấy hơ lửa cho nóng, buộc quanh đầu - Liều dùng: làm liên tục thời gian đến ngày Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 54 Ảnh 4.1: Phỏng vấn ông Hà Văn Luông Lửa, xã Yên Nhân thuốc an thần Ảnh 4.2 Phỏng vấn ông Hà Văn Luông Lửa, xã Yên Nhân thuốc cho phụ nữ sau sinh Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 55 Bài 3: Chữa đau xương khớp, đầu gối, chân, tay (Ơng Lục Văn Nhưng, Bản Khẹo) - Các lồi sử dụng: + Ngũ gia bì (Schefflera heptaphylla (L.) Frodin), rễ + Đơn châu chấu (Aralia armata (Wall ex G Don) Seem), thân, - Cách dùng: Giã tƣơi, trộn với nhau, đắp lên chỗ gây đau nhức, đặc biệt với chỗ đau phần lƣng, khớp tay, chân, bơi, nặn - Liều dùng: Ngày lần Dùng 15 ngày/đợt dừng lại, sau 1-1,5 tháng lại điều trị tiếp đến khỏi thơi Bài 4: Chữa đau xương xương sống, xương cổ, xương (Ông Lục Văn Nhưng, Bản Khẹo) - Các loài sử dụng: + Chùm gửi tiên yên (Loranthus tienyensis H.L Li), dùng + Giây đơn thƣ (Melodinus monogynus Roxb.), dùng + Ràng ràng (Adenanthera pavonina L.), dùng cành + Ráy Trung quốc leo (Pothos chinensis (Raf.) Merr.) dùng - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc đặc lên uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 6-8 thang/đợt Nghỉ uống sau 20-30 ngày lại dùng đợt tiếp theo, đến khỏi bệnh thơi Bài 5: Chữa rắn cắn (Ông Lục Văn Nhưng, Bản Khẹo) - Các loài sử dụng: + Đơn châu chấu (Aralia armata (Wall ex G Don) Seem.), thân, lá: g + Vảy ốc tròn (Pratia nummularias (Lamk.) A Br & Aschers.) thân, lá: g Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 56 + Nghể nƣớc (Polygonum hydropiper L.) lá: 5g - Cách dùng: Giã tƣơi, trộn lẫn vào nhau, đắp vào vết cắn Trong trƣờng hợp không lấy đủ vị đắp riêng vị thứ đƣợc Đắp sau bị cắn sớm tốt - Liều dùng: Đắp liên tục, thay lần, đắp 4-5 ngày Bài 6: Bệnh ỉa chảy (Ơng Lục Văn Táu, Hón Moong) - Các loài sử dụng: + Hy thiêm (Sigesbeckia integrifolia Gagnep.) dùng + Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.) dùng + Dầu dấm mập (Euodia crassifolia Merr.) dùng cành + Ráy Trung quốc leo (Pothos chinensis (Raf.) Merr.) dùng - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, sắc đặc lên uống - Liều dùng: thang sắc lần/2 ngày Dùng 6-8 thang/đợt Bài 7: Chữa bệnh thận (Ơng Hà Văn Lng, Bản Lửa, xã n Nhân) - Các loài sử dụng: + Cúc nác (Blumea sagittata Gagnep.) + Dung nhƣ râu (Symplocos pseudobarberina Gontch.) - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống - Liều dùng: Cứ thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-7 thang/đợt Bài 8: Chữa bệnh ho (Ơng Hà Văn Lng, Bản Lửa, xã n Nhân) - Các loài sử dụng: + Đơn châu chấu (Aralia armata (Wall ex G Don) Seem.) + Vi hồng cúc (Lagenifera stipitata (Labill.) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 57 - Cách dùng: Băm nhỏ, phơi khô, vàng, hạ thổ, sắc uống - Liều dùng: Cứ thang sắc lần/2 ngày Dùng 5-7 thang/đợt 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn chi thức địa cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 4.5.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân tộc Mỗi gia đình khu vực biết sử dụng từ vài đến vài chục lồi cỏ sẵn có khu vực để chăm sóc sức khỏe ban đầu, chữa chứng bệnh thƣờng gặp nhƣ cảm lạnh, sốt, ho, đau bụng Cách sử dụng tác động hầu nhƣ không đáng kể đến tài nguyên thuốc khu bảo tồn Mỗi thơn có từ vài đến vài chục ngƣời biết sử dụng cỏ làm thuốc mức độ cao hơn, để chữa bệnh khó Những ngƣời biết sử dụng từ vài chục đến vài trăm loài để làm thuốc Cách sử dụng loài thuốc có tác động lớn cách sử dụng nhƣng không đến mức gây đe dọa đến tài nguyên thuốc khu bảo tồn Cách khai thác có ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên thuốc khu vực khai thác để bán Cách khai thác làm suy giảm gây cạn kiệt số lồi thuốc Bên cạnh đó, đời sống nhân dân ngày phát triển, dịch vụ y tế ngày tốt hơn, đồng bào dân tộc gần có xu hƣớng chữa trị bệnh phƣơng pháp tây y đại, số lƣợng đồng bào sử dụng phƣơng pháp chữa bệnh cổ truyền ngày giảm Do việc bảo tồn thuốc dân tộc vấn đề cấp bách 4.5.2 Các mối đe dọa tài nguyên thuốc việc sử dụng thuốc khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa * Đối với nguồn tài nguyên thuốc: - Khai thác mức: Đối với loài bn bán, tác động trực tiếp tới loài ngƣời dân thu hái dƣợc kiệu làng Tuy nhiên, tác động sâu xa ngƣời thu gom dƣợc liệu địa phƣơng Mặc dù loài thuốc quý bị khai thác mạnh mẽ nhƣng cở quan chức chƣa có giải pháp khả thi để ngăn chặn việc lợi trƣớc mắt mà họ làm mốt số loài thực vật quý Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 58 - Do mật độ dân số thƣa lên ảnh hƣởng từ tác động ngƣời dân tới Khu bảo tồn ít, Các hoạt động chủ yếu ảnh hƣởng tới Khu bảo tồn chặt phá rừng làm nƣơng rẫy; khai thác lâm sản; săn bắt động vật hoang dã lấn chiếm đất rừng để trồng quế thảo dƣới tán rừng - Hoạt động sản xuất nƣơng rẫy ảnh hƣởng mạnh mẽ tới thảm thực vật rừng tính đa dạng sinh học rừng phát triển q mức khơng kiểm sốt đƣợc Trên diện tích làm nƣơng rẫy tồn rừng bị chặt phá hoàn toàn, hệ sinh vật đất bị ảnh hƣởng lửa, đất đai nhanh bị suy thối bị xói mịn mạnh, số lồi động vật sinh cảnh sống Tuy nhiên diện tích nƣơng rẫy Khu bảo tồn khơng đáng kể đƣợc quy hoạch cụ thể, dễ kiểm soát - Khai thác gỗ lậu số lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ Pơ mu, bách tán Đài loan, giổi, táu mật … mối đe dọa tính đa dạng sinh học rừng Khu bảo tồn - Do giá thảo ổn định đƣợc giá thị trƣờng nên việc mở rộng diện tích trồng thảo dƣới tán rừng khu rừng tự nhiên Khu bảo tồn làm tái sinh, con, phá vỡ tầng tán rừng, tính đa dạng sinh học rừng mối đe dọa thực vật Khu bảo tồn - Ngồi cịn có tình trạng dân địa phƣơng, dân nơi khác đến khai thác khoáng sản nhƣ đào đãi vàng trái phép, nổ mìn phá đá để làm đƣờng giao thông, làm thủy lợi thủy điện làm suy giảm diện tích mơi trƣờng cảnh quan khu vực Khu bảo tồn * Với nguồn tri thức thực hành sử dụng thuốc: + Phần lớn hệ trẻ cộng đồng địa phƣơng vùng cao (nơi lƣu truyền thuốc dân gian) quan tâm đến việc học hỏi tri thức sử dụng thuốc cha ơng họ từ làm mai thuốc quý + Sự phát triển ngành y tế sở với loại thuốc tây sẵn có, tiện dùng đƣợc cấp tiền thuốc chữa bệnh ban đầu cho xã vùng sâu, vùng xa + Tri thức sử dụng thuốc khơng đƣợc tƣ liệu hóa mà chủ yếu đƣợc truyền miệng từ đời qua đời khác Sự tuyên truyền sai lệnh số Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 59 phƣơng tiện thông tin đại chúng, cho việc sử dụng thuốc truyền thống lạc hậu + Ngành y tế chƣa có giải pháp tăng cƣờng sử dụng thuốc địa phƣơng, tính khó sử dụng không ổn định thuốc chúng chƣa đƣợc tƣ liệu hóa, chƣa quan tâm đến đại hóa thuốc thành dạng sử dụng tiện lợi sẵn có 4.5.3 Các biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Từ thực tế trên, chúng tơi đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc khu BTTN Xuân Liên nhƣ sau: - Đối với khu BTTN Xuân Liên: + Hoàn thành việc kiểm kê tài nguyên thuốc, xây dựng tài liệu thuốc khu vực (bao gồm vùng bảo vệ vùng đệm): Tiến hành điều tra thôn chƣa điều tra, điều tra bổ xung khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Việc xây dƣng tài liệu thuốc khu BTTN Xuân Liên mức độ đơn giản danh mục thuốc, bao gồm tên khoa học, tên địa phƣơng sách thuốc Việc tƣ liệu hóa kỹ lƣỡng tri thức sử dụng làm thuốc cộng đồng cần đƣợc tiến hành thận trọng, có ý tới khía cạnh đạo đức tri thức sử dụng đƣợc tƣ liệu hóa đƣợc cơng ty dƣợc, cá nhân sử dụng phát triển thành dƣợc phẩm có khả chữa bệnh cao + Đƣa nội dung thuốc vào kế hoạch quản lý khu BTTN Xuân Liên Từng bƣớc thực hành pháp tƣ pháp khai thác tài nguyên thuốc vùng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, việc quản lý chặt chẽ hoạt động thu hái thuốc khu bảo vệ nghiêm ngặt khó khăn Trƣớc mắt, nên tập chung vào lồi có sách đỏ Việt Nam sách đỏ giới lồi có nguy bị suy giảm đƣợc ngƣời dân khai thác mạnh để bán + Xây dựng hệ thống giám sát quần thể thuốc khu bảo tồn (bảo tồn nguyên vị - in situ) Từ điều chỉnh kế hoạch quản lý cách phù hợp với tình hình thực tế Hệ thống đƣợc xây dựng cho lồi có ích khác (nhƣ lấy gỗ, rau ăn ) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 60 + Tập huấn cán kỹ thuật, cán kiểm lâm bảo tồn tài nguyên thuốc bao gồm: Nhận biết đƣợc sử dụng làm thuốc, phƣơng pháp nghiên cứu phát triển tài nguyên thuốc Phần nhận biết thuốc tập chung vào loài đƣợc thu hái để bán, loài quý + Xây dựng vƣờn thuốc khu vực: Vƣờn nơi bảo tồn loài thuốc, vừa nơi nghiên cứu nhân giống, trọt để phục hồi phát triển lồi thuốc phát triển khu vực nhƣ mục tiêu giáo dục cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ + Tăng cƣờng cơng tác tun trun, với nhiều hình thức phong phú phù hợp để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ vai trò tác dụng rừng đời sống cộng đồng nhƣ ý thức bảo tồn tài nguyên rừng để nhân dân biết hạn chế việc khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã trái phép + Hƣớng dẫn nhân dân thâm canh đất dốc, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; thâm canh tăng vụ, luân canh trồng, nhằm nâng cao suất trồng, đảm bảo an ninh lƣơng thực hạn chế tác động vào rừng + Xây dựng vƣờn giống, ƣơm nhân giống loài gỗ quý nhƣ: Bách tán Đài loan, Pơ mu, công nghiệp đặc sản để phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại, vƣờn rừng nhân dân dịch vụ cho nơi khác để nâng cao thu nhập nhân dân + Lồng ghép chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn chƣơng trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, văn hóa giáo dục, y tế địa bàn để bƣớc nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng giảm sức ép vào việc phá rừng phụ thuộc tài nguyên rừng - Đối với ngành y tế: + Nghiên cứu đại hóa dạng chế biến, bào chế thuốc địa phƣơng Các dạng bào chế dựa kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng để chữa bệnh thƣờng gặp Các dạng bào chế đơn giản bảo quản thời gian tháng đền năm Kỹ thuật bào chế Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 61 sau đƣợc tập huấn chuyển giao lại cho nhân viên y tế (cấp xã, thôn bản) thầy lang khu vực + Chỉ đạo trồng sử dụng thuốc trƣờng, loài thuốc đƣợc sử dụng xuất phát từ cộng đồng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 62 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đa dạng thuốc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá dẫn đến kết luận chủ yếu sau: - Có 310 lồi thuốc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đƣợc ghi nhận Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá thuộc 248 chi, 91 họ, phân lớp - Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có 78 họ, 226 chi, 285 loài chiếm 92 % tổng số; lớp Hành (Liliopsida) có 13 họ, 22 chi, 25 lồi chiếm 8% tổng số - Họ nhiều loài thuốc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 30 lồi, chiếm 9,68 % tổng số loài thuốc Tiếp đến họ Cúc (Asteraceae) có 17 lồi chiếm 5,48% tổng số lồi thuốc Các họ khác có 17 lồi - Chi nhiều lồi Ficus có lồi, chiếm 2,9 % tổng số Các chi cịn lại có lồi - 16 nhóm bệnh số lƣợng lồi chữa trị bệnh đƣợc thống kê lồi có tiềm chữa bệnh An thần, lồi có tiềm chữa Bại liệt, 17 lồi có tiềm giải độc, 12 lồi có tiềm chữa Hen suyễn, 60 lồi có tiềm chữa rắn cắn, 19 lồi có tiềm chữa Sốt rét, 68 lồi có tiềm chữa Thấp khớp, lồi có tiềm chữa Tiểu đƣờng, 14 lồi có tiềm chữa bệnh Tim mạch, Huyết áp, lồi có tiềm chữa bệnh Trĩ, lồi có tiềm chữa Ung thƣ, 25 lồi có tiềm chữa Viêm gan, lồi có tiềm chữa Viêm não, lồi có tiềm chữa Vơ sinh, lồi có tiềm chữa Xơ gan, lồi có tiềm chữa Xuất huyết não - Chúng thu thập đƣợc thuốc, nhóm chữa bệnh an thần, nhóm bệnh xƣơng khớp, đau nhức, nhóm bệnh ngoại thƣơng, bệnh phụ nữ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 63 - loài đƣợc ghi nhận có Sách đỏ Việt Nam (2007), loài thứ hạng CR (rất nguy cấp), loài thứ hạng EN (nguy cấp) loài thứ hạng VU (sẽ nguy cấp) - Các kết đề tài khẳng định Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, tỉnh Thanh Hố có tính đa dạng thực vật cao tiềm lớn thuốc KIẾN NGHỊ Bƣớc đầu nghiên cứu chƣa có nhiều kinh nghiệm, thời gian nên chƣa có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc nhƣ thuốc dân gian đồng bào dân tộc Thái đen khu BTTN Xuân Liên, tác giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết hệ thống nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Kết dừng lại mức điều tra tổng hợp, chƣa thấy rõ đƣợc hiệu sử dụng loài thuốc thuốc Bên cạnh đó, số thuốc q thuốc có giá trị cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn sử dụng có hiệu mang tính bền vững Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 64 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật Thanh Hóa 10 1.4 Tình hình nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thƣờng Xuân – Thanh Hóa 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Điều tra thực địa theo tuyến: 12 2.3.2 Điều tra tình hình khai thác sử dụng dƣợc liệu 14 2.3.3 Thu thập số liệu, tài liệu: 14 2.3.4 Xử lý số liệu 15 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU BTTN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA 19 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Diện tích quy hoạch 19 3.1.3 Đặc điểm tự nhiên, địa hình, thủy văn 20 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 22 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đa dạng thuốc thuộc ngành mộc lan (Magnoliophyta) Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá 25 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 65 4.1.1 Tính đa dạng bậc taxon 25 4.1.2 Đa dạng họ (91 họ) 27 4.1.3 Sự đa dạng mức độ chi: 28 4.1.4 Mối quan hệ hệ thực vật xuân liên với khu hệ khác Error! Bookmark not defined 4.2 Một số nhóm bệnh đƣợc chữa trị thuốc khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 31 4.3.Các loài Sách đỏ Việt Nam (2007) 51 4.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Thái đen khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 52 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn chi thức địa cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 57 4.5.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân tộc 57 4.5.2 Các mối đe dọa tài nguyên thuốc việc sử dụng thuốc khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 57 4.5.3 Các biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 59 KẾT LUẬN 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ... đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa? ?? để hồn thiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp... giá đa dạng khu bảo tồn thiên thiên Pù Lng [29] 1.4 Tình hình nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thƣờng Xuân – Thanh Hóa Tại khu BTTN Xuân Liên, tỉnh. .. học đa dạng thuốc thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa thực tiễn đề tài Làm sở khoa học để bảo tồn, phát triển loài thuốc khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 24/03/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w