Pháp luật về thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân huyện kim động, tỉnh hưng yên

102 41 0
Pháp luật về thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân huyện kim động, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành Trường Đại học Mở Hà Nội Trong trình làm luận văn em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn thành luận văn Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Như Phát tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực đề tài luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sau Đại học, thầy cô khác Trường Đại học Mở Hà Nội người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn anh/chị Tòa án nhân dân huyện Kim Động, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Kim Động, UBND huyện Kim Động giúp đỡ trình thu thập số liệu đóng góp ý kiến thực tiễn quý báu cho luận văn tồn thể gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thăng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ XÉT XỬ TRANH CHẤP THỪA KẾ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thừa kế theo di chúc 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền sử dụng đất 1.1.3 Đặc điểm thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 12 1.1.4 Ý nghĩa thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 13 1.2 Pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất .14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 14 1.2.2 Nội dung pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 16 1.3 Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm tranh chấp thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 23 1.3.1 Thụ lý vụ án 23 1.3.2 Hòa giải 27 1.3.3 Phiên tòa sơ thẩm 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 32 2.1 Thực trạng pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 32 2.1.1 Di chúc điều kiện có hiệu lực di chúc 32 2.1.3 Di sản thừa kế quyền sử dụng đất .43 2.1.4 Mở thừa kế phân chia di sản .47 2.1.5 Khiếu kiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất 58 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên .66 iii 2.2.1 Thực trạng xét xử vụ việc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên .66 2.2.2 Đánh giá thực trạng xét xử vụ việc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Kim Động 75 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ THEO DI CHÚC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 84 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất .84 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 85 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xét xử vụ việc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân .94 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất vô đặc biệt hoạt động sống người Dưới tác động phát triển kinh tế - xã hội xã hội loài người tài sản ngày gia tăng giá trị Trong trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hóa hội nhập pháp luật diễn nhiều lĩnh vực Những năm qua, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật đất đai, pháp luật thừa kế nói riêng khơng ngừng hoàn thiện Tại Hội nghị Trung ương khóa XI, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định cần bổ sung hoàn thiện pháp luật đất đai để khắc phục hạn chế, yếu tồn Thể chế hóa đường lối Đảng, Quốc hội thông qua Luật Đất đai năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 nhiều quy định pháp luật khác cho phù hợp với thực tiễn Chế định thừa kế chế định pháp luật quan trọng ngành luật dân Đời người phải “chết” quy luật tất yếu Khi kiện “chết” người xảy dẫn đến việc dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu họ sống cho người khác Do vậy, chế định thừa kế đời từ sớm hệ thống pháp luật quốc gia có Việt Nam Bộ luật Dân năm 2015 sở kế thừa quy định thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung tinh thần đổi hoạt động tư pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước ta quốc gia khác giới ghi nhận hai hình thức thừa kế thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật phản ánh ý chí Nhà nước việc điều chỉnh quan hệ thừa kế thừa kế theo di chúc thể rõ rệt ý chí người có di sản để lại thể di chúc Thực tiễn giải vụ việc tranh chấp quyền thừa kế cho thấy có nhiều tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc người để lại di chúc có lập di chúc di chúc khơng có hiệu lực phần, di sản quyền sử dụng đất lại khơng có sổ đỏ, việc phân chia quyền sử dụng đất nội dung hay tranh chấp người hưởng thừa kế… Kim Động huyện nằm phía Nam tỉnh Hưng Yên, giáp thành phố Hưng Yên với diện tích 10.332,01 huyện có diện tích lớn thứ ba tồn tỉnh với dân số trung bình 114.539 người (2017) mật độ dân số trung bình 1.111 người/km21 Với số dân đơng diện tích đất tự nhiên lớn nên thực tiễn Kim Động xảy nhiều mâu thuẫn liên quan đến quyền sử dụng đất Qua thực tiễn xét xử TAND huyện Kim Động có nhiều vụ việc liên quan đến giải thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nữa, với trình độ dân trí địa phương việc để lại thừa kế di chúc chưa nhiều phong tục tập quán người Việt nên tranh chấp có tính chất phức tạp, căng thẳng kéo dài vậy, nghiên cứu vấn đề thật cấp thiết Tác giả chọn đề tài “Pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu nhằm nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề thông qua thực tiễn xét xử TAND huyện Kim Động để góp phần hồn thiện quy định pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng vấn đề pháp lý có lịch sử lâu đời Đề tài nhận quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý Cụ thể như: - Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, NXB Tư pháp có nghiên cứu mang tính lý luận loại hình thừa kế thừa kế theo pháp luật Việt Nam theo chiều dài lịch sử từ năm 1945 đến năm 2000 - Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, NXB Tư pháp hay Nguyễn Văn Huy (2017), Thừa kế pháp luật dân Việt Nam, NXB Tư pháp Đây tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực pháp luật thừa kế khoa học pháp lý Việt Nam Các cơng trình có giá trị cao lý luận nghiên cứu pháp luật thừa kế nước ta Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2018, NXB Thống kê - Vũ Thị Hồng Vân (2016), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Trường Đại học Kiểm sát nêu lên đặc điểm thừa kế theo di chúc so với thừa kế theo pháp luật Việt Nam - Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia nêu lên ý nghĩa quy định thừa kế “một phương tiện pháp lý cần thiết để bảo tồn gia tăng tích lũy cải xã hội”2 Bởi tâm lý người muốn để lại tài sản cho người thân yêu kể họ sống hay chết - Trần Văn Hà (2017), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Trong luận án, tác giả nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế quyền sử dụng đất thông qua thực tiễn xét xử tòa án nước ta Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp để hồn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Nhìn chung, cơng trình tác giả có góc nhìn khác pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nói chung pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thông qua thực tiễn xét xử Tịa án nói riêng Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung vào nội dung lý luận thực tiễn pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất thông qua thực tiễn xét xử TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đề tài có tính Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận thừa kế theo di chúc, bất cập quy phạm pháp luật thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân đồng thời đặc trưng thừa kế theo di chúc với di sản quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai hành Mặt khác, đề tài phản ánh thực tiễn thực pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất thông qua thực tiễn xét xử TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nước ta nâng Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia, tr139 cao hiệu xét xử vụ việc liên quan đến thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần làm cụ thể sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật hành; - Phân tích quy định pháp luật hành thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất, so sánh đối chiếu quy định pháp luật dân pháp luật đất đai để tìm hiểu bất cập, vướng mắc thực tiễn thực hiện; - Phân tích bình luận vụ việc xét xử thực tiễn TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên năm gần để đánh giá tính hợp lý điểm chưa hợp lý quy định pháp luật dẫn đến khó khăn áp dụng - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nâng cao hiệu xét xử vụ việc TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất thông qua thực tiễn xét xử TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật hành Phạm vi không gian: Tại TAND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Phạm vi thời gian: Số liệu cho nghiên cứu đề tài thu thập từ năm 2015-2019 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, xây dựng nhà nước pháp quyền chế thị trường Đảng Nhà nước ta Quá trình nghiên cứu luận văn học viên sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp bình luận, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp diễn giải…để thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn bổ sung góp phần hồn thiện thêm lý luận thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất việc đảm bảo, bảo vệ quyền để lại di sản quyền hưởng di sản thừa kế cơng dân Luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà lập pháp, Thẩm phán, sinh viên… có nghiên cứu pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất thông qua thực tiễn xét xử TAND đề tài có liên quan đến nội dung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất xét xử tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nâng cao hiệu xét xử Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên số kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ XÉT XỬ TRANH CHẤP THỪA KẾ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc chế định quan trọng pháp luật dân Các tranh chấp lĩnh vực phát sinh đa dạng ngày gia tăng số lượng đòi hỏi việc giải Tòa án phải kịp thời, pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Trong lịch sử xã hội loài người, quyền để lại thừa kế theo di chúc quyền dân quan trọng công dân nhà nước ghi nhận bảo hộ với cách thức khác tùy thuộc vào chất Nhà nước Pháp luật dân đặc biệt đề cao tự định đoạt cá nhân, tổ chức vậy, di chúc đảm bảo tự định đoạt cá nhân khối tài sản sau chết Từ xưa, di chúc phương tiện quan trọng để chuyển tải ý chí người cho hệ sau họ người lập di chúc qua đời Di chúc biết đến với nhiều tên gọi khác chúc thư, chúc ngôn, tờ tương phân, lời dặn dò… Theo Từ điển Tiếng Việt, “di chúc dặn lại trước chế việc người sau cần làm” “bản di chúc tn theo di chúc”3 Theo ý chí người lập di chúc thể phân định tài sản cho người hưởng thừa kế chứa đựng giá trị tinh thần Khi nghiên cứu vấn đề này, nhà khoa học pháp lý cho rằng: “Di chúc bày tỏ ý chí người định đoạt tài sản ai, tặng cho sau chết Sự bày tỏ thể văn gọi di chúc viết tay hay gọi chúc thư miệng thường lời trăng trối trước chết”4 Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh, tr320 Đinh Trung Tụng chủ biên (2005), Bình luận nội dung BLDS năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr223 Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học di chúc là: “Sự thể ý chí cá nhân nhằm định đoạt tài sản cho người thừa kế sau chết” Cũng với ý nghĩa vậy, Điều 624 BLDS năm 2015 quy định: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Như vậy, góc độ pháp lý, di chúc hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc di chúc phải tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chế cho người khác sống theo định người trước chết thể di chúc Nội dung thừa kế theo di chúc định người thừa kế theo di chúc định người thừa kế (cá nhân, tổ chức) phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản…5 Theo đó, thừa kế theo di chúc có số đặc điểm sau: - Đó thể ý chí cá nhân mà khơng phải chủ thể khác Quyền tự định đoạt cá nhân quyền quan trọng, vậy, cịn sống có tài sản cá nhân định đoạt khối tài sản cách chuyển cho tổ chức mà họ muốn sau họ chết Hơn nữa, thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc áp dụng với đối tượng cá nhân mà không áp dụng cho tổ chức (mặc dù đối tượng tổ chức có tài sản riêng) - Mục đích việc lập di chúc chuyển tài sản di sản cho người khác Di chúc phương tiện chuyển tải ý chí người để lại di sản, quan hệ thừa kế người để lại thừa kế để lại tài sản cho người khác sau họ chết Do vậy, mục đích việc lập di chúc người hưởng di sản người để lại di sản, họ có phải thực nghĩa vụ khơng… - Chỉ có hiệu lực sau người chết Đặc điểm thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nội dung di chúc thực sau người để lại tài sản chết, họ cịn sống tài sản thuộc quyền sở hữu Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr311 ghép nội dung tuyên truyền hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý, tranh tụng, bào chữa phiên tòa v.v - Tiếp tục thực cải cách tư pháp, kiện toàn máy xét xử để giải có hiệu tranh chấp thừa kế nói chung tranh chấp thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nói riêng 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Thứ nhất, lực chủ thể lập di chúc Quy định Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận điều kiện có hiệu lực giao dịch dân di chúc có phần khác lực chủ thể Trong khoản Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch là: “Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập” Theo quy định này, lực chủ thể xác lập giao dịch bao gồm lực pháp luật hành vi đề cập với tư cách điều kiện bắt buộc để xác định hiệu lực giao dịch, khoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 đề cập tới lực hành vi tự nguyện người lập di chúc: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép” Sự thiếu sót Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 quy định điều kiện để di chúc hợp pháp hồn tồn lý giải theo hướng, di chúc loại giao dịch nên không quy định cụ thể áp dụng quy định chung giao dịch để xem xét Tuy nhiên, vấn đề cần đặt quy định phần chung phần cụ thể không ghi nhận hậu pháp lý cụ thể giao dịch nói chung di chúc nói riêng vi phạm quy định lực chủ thể xác lập Khoản Điều 218 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Việc định đoạt tài sản chung hợp thực theo thoả thuận chủ sở hữu chung theo quy định pháp luật” Như vậy, định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung thơng qua loại giao dịch xảy hai trường hợp: Một là, người định đoạt định đoạt tài sản thuộc sở hữu Hai là, việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung dựa thoả thuận pháp luật quy định Tức là, xác lập giao dịch định đoạt tài sản chung chấp nhận có đồng ý đồng sở hữu Điều 85 khơng có vấn đề bất cập chủ thể thực theo quy định Tuy nhiên, pháp luật hành lại không ghi nhận hậu pháp lý để xử lý triệt để quy định trường hợp sau: (i) Người xác lập giao dịch nói chung định đoạt tài chung tài sản người khác không dựa thoả thuận quy định pháp luật Giao dịch xác lập vơ hiệu tồn hay phần? Do vậy, cần thiết phải có quy định bổ sung cho phần nội dung này; (ii) Người lập di chúc định đoạt tài sản chung người khác, chí định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung đồng ý đồng sở hữu chủ Về giao dịch thông thường, định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung mà có đồng ý đồng sở hữu ghi nhận giá trị pháp lý, di chúc, quy định chưa ghi nhận Bởi vì, di chúc định nghĩa ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Rõ ràng, hạn chế cần phải hoàn thiện để cá nhân xác lập giao dịch nói chung lập di chúc nói riêng Qua phân tích quy định người lập di chúc cho thấy, pháp luật khẳng định vai trò điều tiết quan hệ thừa kế cách rõ ràng khơng hồn tồn làm quyền tự nhiên thuộc cá nhân Những quy định độ tuổi, khả nhận thức điều khiển hành vi người lập di chúc ghi nhận chi tiết phần chung giao dịch phần riêng di chúc Việc ghi nhận cần thiết vì: - Về phía Nhà nước: Nhằm đảm bảo tính khách quan đóng vai trò điều tiết quan hệ xã hội, việc quy định vấn đề người thừa kế mang lại ổn định, trật tự, xã hội Quy định độ tuổi, khả nhận thức, điều khiển hành vi người lập di chúc cách rõ ràng để: (i) đảm bảo quyền, lợi ích đặc biệt lợi ích tinh thần cho họ việc thể định đoạt tài sản mình; (ii) định đoạt trung thực với ý chí họ; (iii) đảm bảo tính đặc thù loại giao dịch di chúc có hiệu lực người lập chết phân chia di sản thừa kế theo di chúc gặp trở ngại nhất… Nhà nước mong muốn loại bỏ nhiều tranh chấp không đáng có Điều tạo cơng bằng, hợp lý chủ thể quan hệ thừa kế 86 - Về phía người lập di chúc, người thừa kế: Pháp luật khẳng định người lập di chúc phải cá nhân có tài sản để lại ý chí di chúc phải ý chí cá nhân Điều lý giải rằng, chế đại diện không tồn hoạt động lập di chúc việc lập di chúc kết luận mang lại lợi ích tinh thần cho người xác lập Do đó, độ tuổi trưởng thành, khả nhận thức thực hành vi theo mong muốn thân khẳng định chín chắn, thấu đáo suy nghĩ người lập di chúc Qua đó, người lập di chúc đạt lợi ích đáng mặt tinh thần thực quyền lập di chúc để lại kế thừa tài sản cho Đồng thời, thực quyền lập di chúc theo quy định pháp luật, người lập di chúc đảm bảo niềm tin rằng, nội dung di chúc thực họ qua đời Bên cạnh đó, nội dung di chúc xác định quyền hưởng nghĩa vụ phải thực người thừa kế Đây sở để ràng buộc quyền nghĩa vụ người thừa kế với với chủ thể khác Cho nên, quy định lực người lập di chúc khẳng định vai trò thuyết phục chủ thể liên quan tới di chúc - Về phía xã hội: Quy định pháp luật người lập di chúc thực đảm bảo yếu tố tình lý cho loại quan hệ di chúc mà người trước chết mong muốn xác lập Quy định mang tới ổn định, trật tự xã hội rõ ràng cá nhân chết Điều khẳng định rõ vai trò Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế theo di chúc pháp luật Từ phân tích trên, chúng tơi kiến nghị sửa đổi khoản Điều 630 sau: Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: “Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; thực quyền lập di chúc phạm vi giới hạn luật định; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép” Bộ luật Dân năm 2015 dành Điều 625 để ghi nhận cá nhân lập di chúc Nhưng quy định khoản điều lại kết nối với Điều 630 để ràng buộc điều kiện khoanh vùng loại bỏ tư cách chủ thể lập di chúc Sự kết nối hay dẫn chiếu không sai phạm mặt lập pháp lại trở thành thiếu sót kết hợp với quy định khoản Với xuất hai khoản này, người đọc hiểu điều kiện minh mẫn, sáng suốt cần đặt người thành niên, người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi có đồng ý cha, mẹ 87 người giám hộ nên không cần đến điều kiện Nhưng nghiên cứu Điều 630 cách độc lập, nhận thấy, quy định khoản Điều bắt buộc áp dụng tất chủ thể lập di chúc Và vậy, di chúc người thành niên hay người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi lập phải thỏa mãn điều kiện người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt Cho nên, cách dẫn nhập khoản Điều 625 tới Điều 630 khơng cần thiết Thậm chí, quy định liên quan tới người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi khoản Điều 625 gần nhắc lại y nguyên quy định khoản Điều 630 Điều cho thấy không cần thiết cách thức viện dẫn người có quyền lập di chúc điều kiện người lập di chúc xác định tính hợp pháp di chúc Thứ hai, quy định đồng ý cho lập di chúc Về nội dung này, Bộ luật Dân năm 2015 có quy định thay đổi để đảm bảo tính phù hợp so với Bộ luật Dân trước Thay cần đồng ý cha, mẹ người giám hộ cho đối tượng từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám văn quy phạm pháp luật trước, khoản Điều 625 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc” Điều khẳng định cách rõ ràng hơn, cha, mẹ người giám hộ không can thiệp vào nội dung di chúc người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi Quy định thể phù hợp xét chất di chúc Vì nội dung di chúc phải thể ý chí người thiết lập nó, quy định phù hợp Tuy nhiên, cho rằng, quy định đồng ý cho lập di chúc cha, mẹ người giám loại di chúc người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám hợp lý chưa thuyết phục, vì: Một là, di chúc loại giao dịch trọng hình thức Tức pháp luật đề cao phương tiện ghi nhận thể bên ngồi ý chí yếu tố mang tính ý niệm bên Theo đó, việc lập di chúc nhóm cá nhân cần thiết phải ghi nhận cách rõ ràng đồng ý cha, mẹ người giám hộ việc lập di chúc hình thức cụ thể mà qua đó, chứng minh tồn cách đơn giản Vì di chúc có hiệu lực thời điểm người lập di chúc 88 chết, việc đồng ý cha, mẹ người giám hộ việc lập di chúc khơng rõ ràng dẫn tới “sự khơng tồn di chúc” kết luận chứng minh Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền người lập di chúc đồng thời ảnh hưởng tới quyền, lợi ích người thừa kế định di chúc Họ phải vất vả nhiều việc chứng minh tồn đồng ý cha, mẹ người giám hộ người Hai là, việc xác định phạm vi chủ thể đồng ý cho lập di chúc chưa bao quát trường hợp khác đời sống dân Thực tế cho thấy, có trường hợp thời điểm người từ đủ 15 đến 18 tuổi lập di chúc có cha mẹ đơn thân hay cha mẹ biết việc lập di chúc có người đồng ý Người cịn lại biết khơng biết việc lập di chúc chưa thể đồng ý, có tranh chấp, họ hồn tồn thể ý chí việc chưa đồng ý Rõ ràng, với quy định tại, người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc người rơi vào hai trạng thái: (i) phải có cha, mẹ cha, mẹ phải đồng ý cho lập di chúc; (ii) có người giám hộ Sự ghi nhận hoàn toàn chưa đảm bảo yếu tố khách quan tồn diện xâm phạm với quyền, lợi ích nhóm người xã hội Do đó, cần sửa đổi khoản Điều 625 sau: “Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi có quyền lập di chúc, lập di chúc văn có đồng ý văn việc lập di chúc cha mẹ người giám hộ Trường hợp, người lập di chúc có cha mẹ thời điểm lập di chúc cần có đồng ý văn người người lại phải trạng thái biết việc lập di chúc khơng lỗi mình” Thứ ba, người lập di chúc mười lăm tuổi Ngoài độ tuổi người lập di chúc Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ ràng, điều dễ nhận thấy người mười lăm tuổi không lập di chúc Tuy nhiên, cách thể quy định chưa thật rõ Bộ luật Dân năm 2015 đề cập tới hai chủ thể người 18 tuổi người từ đủ 15 đến chưa đủ mười tám Trong đó, vấn đề liên quan đến chủ thể có độ tuổi mười lăm lại quy định rải rác điều luật khác Ví dụ: người tuổi, từ đủ tuổi đến 15 tuổi không lập di chúc không quy 89 định cụ thể suy luận từ khoản 2, Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 hay trường hợp người bị hạn chế mặt thể chất, họ không xuất Điều 625 Bộ luật Dân năm 2015 lại xuất khoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 với địa vị pháp lý giống chủ thể quy định Điều 625 Bộ luật Dân năm 2015 Vì vậy, cần sửa đổi nội dung Điều 625 người lập di chúc 15 tuổi theo hướng xác định rõ giá trị pháp lý hành vi (như kinh nghiệm Thái Lan, Điều 1703 Bộ luật Dân Thái Lan quy định rõ: “Di chúc người chưa đủ mười lăm tuổi lập khơng có giá trị”) Thứ tư, sửa đổi số quy định gây nhầm lẫn Theo Khoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực” Quy định có số vấn đề cần làm rõ sau: Một là, ghi nhận thuật ngữ có hàm ý cá nhân có trạng thái thể chất khác điểm khác gì? Hay đơn thuần, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi người bị Tòa án tun cịn người có khiếm khuyết mặt thể chất chưa bị Tòa án tuyên Cách hiểu chưa đưa tới câu trả lời thỏa đáng cho quy định khoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 Vì quy định thừa kế theo di chúc, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi không đề cập tới cách cụ thể Còn người khiếm khuyết mặt thể chất lại thực quyền lập di chúc Quy định dễ dẫn tới hiểu lầm, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi không quyền lập di chúc Hai là, ghi nhận thuật ngữ có hàm ý cá nhân có trạng thái thể chất giống lại không phù hợp không sử dụng chung cụm từ để đảm bảo tính thống Cho nên, bổ sung quy định người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi nên đồng cách sử dụng điều luật, văn quy phạm pháp luật Về nội dung này, việc kế thừa quy định cho người hạn chế mặt thể chất, người chữ quyền lập di chúc, đồng thời xác định người khác người khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chỗ chưa bị Tịa án tun 90 nên ghi nhận thêm điều kiện để di chúc người khó khăn nhận thức làm chủ hành vi hợp pháp Có vậy, quy định xét tính hợp pháp người lập di chúc trường hợp đầy đủ toàn diện Hơn nữa, để đảm bảo quyền lập di chúc cá nhân, quy định người hạn chế mặt thể chất nên định hướng rõ điều kiện để di chúc họ lập phát sinh hiệu lực Theo đó, quy định hoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 cần sửa lại theo hướng: “Di chúc người bị hạn chế thể chất, người chữ có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi người người định lập thành văn trước mặt hai người làm chứng phải có cơng chứng chứng thực” Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, để thể ý chí nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết, cá nhân lập di chúc theo hai hình thức lập thành văn di chúc miệng trường hợp lập di chúc thành văn Mặc dù dành cho người để lại di sản quyền để lại di sản để bảo vệ quyền lợi đáng cho chủ nợ người để lại di sản, pháp luật nước ta quy định: “Trường hợp tồn di sản khơng đủ tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ người này” (Khoản Điều 646 Bộ luật Dân năm 2015) Quy định hạn chế pháp luật quyền dùng di sản để di tặng Vì vậy, để tạo cách hiểu thống trường hợp trên, ta nên thay cụm từ “di sản” “di sản chia thừa kế” Cụ thể, khoản Điều 646 nên sửa đổi sau: “Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản chia thừa kế khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” Với quy định này, có cách hiểu thống là: di tặng dùng để thực nghĩa vụ toàn di sản chia thừa kế khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc Mặc dù, người hưởng di sản người chết để lại kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải thực nghĩa vụ người để lại thừa kế phạm vi di sản hưởng Ngược lại, 91 người di tặng thực nghĩa vụ Chỉ trường hợp tồn di sản chia thừa kế khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người chết để lại, phần tài sản di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ tài sản lại Quy định cho thấy vấn đề hiệu lực di tặng, vấn đề tư cách chủ thể hưởng di tặng, thời điểm phát sinh quyền hưởng di tặng, vấn đề từ chối hưởng di tặng, vấn đề “bất xứng” người thụ tặng, tính phụ thuộc phần trích cho di tặng với toàn khối di sản chưa Bộ luật Dân hành dự liệu Sự thiếu quy định sẽ gây nhiều khó khăn cho việc thực áp dụng pháp luật để giải tranh chấp Đây hạn chế lớn mà Bộ luật Dân cần sửa đổi để bổ sung thêm nội dung vào quy định luật để đảm bảo tính chặt chẽ nữa, tránh tình trạng có tranh chấp xảy khó có hướng giải ổn thỏa Thứ năm, hình thức di chúc Mỗi hình thức di chúc phải thỏa mãn điều kiện định xem hợp pháp Trong đó, theo quy định Khoản Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015, di chúc miệng xem hợp pháp đáp ứng điều kiện hình thức sau đây: Người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng; Ngay sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm chỉ; Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Theo đó, việc quy định di chúc miệng phải thỏa mãn điều kiện thứ hai thứ ba nói trường hợp gây khó khăn, chí khơng thể thực việc di chúc miệng thực tế số tình Bởi lẽ, người lập di chúc miệng người tình trạng tính mạng bị chết đe dọa, bệnh nặng chết hay gặp hoạn nạn,…ở địa điểm mà người làm chứng khơng có đủ điều kiện để ghi chép, ký tên điểm tiến hành thực việc công chứng, chứng thực di chúc thời hạn 05 ngày làm việc 92 Do đó, pháp luật cần quy định thời điểm bắt đầu tính thời hạn mà người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm công chức chứng thực di chúc trường hợp đặc biệt, không đủ điều kiện để thực theo thời hạn thông thường kể từ thời điểm người làm chứng có đủ điều kiện thực Đồng thời, người làm chứng phải chứng minh họ rơi vào tình trạng khơng có đủ điều kiện thực hai điều kiện đảm bảo theo thời hạn quy định thơng thường Điều góp phần nâng cao mức độ đảm bảo quyền định đoạt tài sản quyền sở hữu tài sản hợp pháp cá nhân nguyên tắc ưu tiên thực thừa kế theo di chúc pháp luật thừa kế Thứ sáu, di sản dùng vào việc thờ cúng Nên cho phép trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng, với tỷ lệ tương thích với khối di sản nghĩa vụ họ để lại Có thể bổ sung Điều 645 Bộ luật Dân sau: “Người lập di chúc có quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng; di chúc không phân định rõ phần di sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế có quyền thỏa thuận Tịa án xác định song khơng vượt q suất thừa kế theo pháp luật” Thứ bảy, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Như phân tích, với quy định nay, rõ ràng người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Do vậy, đề xuất thay đổi cách gọi người “người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc” - giống cách gọi Pháp lệnh Thừa kế - hợp lý “người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc” Vì vậy, tên gọi Điều 644 nên sửa lại là: “Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc” Bởi người hưởng di sản, người có số quyền mà người thừa kế khác khơng có, quyền ưu tiên tốn phần từ di sản, yêu cầu người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật người di tặng phải khấu trừ phần họ trường hợp di sản nhận chưa đủ 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật 93 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xét xử vụ việc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tịa án nhân dân Để góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất TAND cần sửa đổi quy định pháp luật đất đai theo hướng: Thứ nhất, tăng cường việc phối hợp Tòa án với quan hành Các quan hành nhà nước quan chun mơn thường nơi nắm giữ tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc tranh chấp nhiều cán quan thiếu hợp tác việc cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu đương sự, chí có trường hợp Tịa án yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng gặp trở ngại Vì vậy, cần có chế xử lý thích hợp, có hiệu trường hợp cá nhân, quan, tổ chức nắm giữ tài liệu, chứng vụ án mà thiếu hợp tác không cung cấp tài liệu, chứng vụ án để đảm bảo cho việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, xác pháp luật Thứ hai, cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán, cán Tòa án nhân dân nhằm giúp cho thẩm phán cán Tòa án nắm kỹ tiến hành hịa giải, nhận thức tính chất đặc thù trình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất để từ nắm vững nguyên tắc đạo, áp dụng quy định pháp luật đất đai, quy định pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân nhằm giải vụ việc có hiệu chất lượng cao Thứ ba, đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật cho nhân dân pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Có nhận thức đầy đủ, rõ ràng vấn đề cá nhân đủ điều kiện lập di chúc sử dụng quyền nhiều để định đoạt tài sản đặc biệt quyền sử dụng đất Bởi, di chúc hợp pháp tất chủ thể phải tơn trọng ý chí người lập di chúc từ hạn chế tranh chấp xảy người thừa kế 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thừa kế theo di chúc chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam Trong khoa học pháp lý quy định thừa kế theo di chúc phương thức thực quyền định đoạt tài sản chủ thể, Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực Về mặt xã hội quy định cịn thể tình cảm tốt đẹp, tôn trọng truyền thống người Việt Nam qua quy định di sản thờ cúng, di tặng Tuy có nhiều sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, thực tiễn ln vận động biến đổi khơng ngừng vậy, pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất nói chung thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nói riêng cịn nhiều bất cập cần sửa đổi, hồn thiện Trong chương này, tác giả đề cập đến phương hướng hoàn thiện pháp luật số giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử TAND vấn đề 95 KẾT LUẬN Trong vận động phát triển kinh tế xã hội, số quy định thừa kế theo di chúc BLDS 2015 dường chặt chẽ, hợp lý thực tế lại nặng thủ tục, hiểu theo nhiều cách khác Từ sách Nhà nước cho phép người sử dụng đất thực quyền người sử dụng đất giao dịch bất động sản nhà đất ngày trở nên sôi động với phát triển kinh tế, xã hội Thừa kế quyền sử dụng đất không tuân theo quy định chung thừa kế theo Bộ luật Dân mà phụ thuộc vào sách đất đai Nhà nước đặc thù đất đai nên thừa kế quyền sử dụng đất trở nên phức tạp Quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất thân chứa đựng tính phức tạp ngày tăng lên phát triển kinh tế, xã hội Những ngun nhân gây khơng khó khăn cho người dân việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền giải Qua thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nội dung di chúc thấy “vênh” quy định thực tiễn Luận văn tìm hiểu quy định pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất nước ta, đối chiếu với quy định pháp luật từ xưa đến ngành luật khác để thấy số bất cập, hạn chế đặc biệt qua thực tiễn xét xử vụ việc tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất TAND huyện Kim Động năm gần để thấy bất cập pháp luật với thực tiễn Từ đó, tác giả đề cập giải pháp hồn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử TAND Dù có cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành để luận văn hồn chỉnh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Anh, Nguyễn Viết Giang (2014), Thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân số 3/2014 C.Mác - Ăngghen Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 27 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2019), Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2018, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2009), Luật Thừa kế Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Trần Văn Hà (2017), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học – Học viện Khoa học xã hội Trần Văn Hà (2016), Một số sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2016 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 10.Lê Minh Hùng (2012), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 11.Nguyễn Văn Huy (2017), Thừa kế pháp luật dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Hoàng Thị Loan (2019), Người lập di chúc điều kiện luật định người lập di chúc, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17 (393), tháng 09/2019 13 Trần Văn Liêm (1974), Dân luật, Quyển 1: Dân luật nhập môn thể nhân, Nxb Thư Lâm Ân Thư Quán, Sài Gòn 14 Tưởng Duy Lượng (2017), Thời hiệu, thừa kế thực tiễn xét xử, NXB Tư pháp, Hà Nội 97 15 Đoàn Đức Lương (2001), Một số ý kiến thừa kế theo di chúc Bộ luật dân Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1), tr 15 – 17 16 Montesquieu (2018), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh (do Hoàng Thanh Đạm dịch) 17 Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội, (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân huyện Kim Động, Một số án tranh chấp thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất 24 Phùng Trung Tập (2004), Những hạn chế bất cập quy định thừa kế BLDS, Tạp chí TAND (4), tháng 01/2004, tr16 25 Phùng Trung Tập (2010), Luật Thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 26 Phùng Trung Tập (2016), Những quy định thừa kế Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2016 27 Phùng Trung Tập (2016), Chế định thừa kế BLDS 2015, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề triển khai thi hành BLDS 2015 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1,2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2015), Hướng dẫn học môn học Luật Dân sự, Tập 1, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Lê Thu (2013), Có cịn vợ chồng hưởng di sản thừa kế, Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2013 32 Trường Đại học Kiểm sát (2016), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 33 UBND huyện Kim Động, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2019 34.Viện Đại học Mở Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 35.Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa – Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 99 ... luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất xét xử tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện. .. xét xử vụ việc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên .66 2.2.2 Đánh giá thực trạng xét xử vụ việc thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa. .. kiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất 58 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế theo di chúc quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên .66 iii 2.2.1 Thực trạng xét

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan