Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
733,91 KB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRỊNH PHƯƠNG HOÀNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN LƯU TRÚ CỦA DU KHÁCH TP HỒ CHÍ MINH KHI TỚI BÌNH THUẬN Chun ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THIÊN PHÚ Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN THỊ MAI TRANG Cán chấm nhận xét 2: PGS TS LÊ NGUYỄN HẬU Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 10 tháng năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm : PGS TS LÊ NGUYỄN HẬU PGS TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TS NGUYỄN THIÊN PHÚ TS NGUYỄN THỊ MAI TRANG TS TRƯƠNG THỊ LAN ANH Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 25 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRỊNH PHƯƠNG HOÀNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1984 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 01708037 1- TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú du khách TP HCM du lịch tới Bình Thuận 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thời gian dự định lưu trú Bình Thuận du khách TPHCM - Xem xét tác động chất lượng dịch vụ tới hài lòng du khách TPHCM tới Bình Thuận - Phân tích khác biệt thời gian lưu trú Bình Thuận du khách TPHCM theo theo thuộc tính nhân học - Đóng góp số ý kiến nhằm kéo dài thời gian lưu trú du khách TPHCM tới Bình Thuận 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25/01/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 02/07/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THIÊN PHÚ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô khoa Quản lý Công nghiệp, trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thiên Phú – người thầy tận tình bảo truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè thân thiết, anh chị bạn học viên cao học trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM, đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Sau cùng, lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến gia đình, người ln thương u tạo điều kiện tốt cho tơi học tập Gia đình nguồn động lực to lớn giúp tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 Trịnh Phương Hồng TĨM TẮT Du lịch ngành mang lại nhiều giá trị cho Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng Vì thế, Bình Thuận lấy du lịch làm mũi nhọn phát triển kinh tế Nghiên cứu nhằm mục đích xem xét yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú Bình Thuận khách du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tương lai Trên sở nghiên cứu trước Barros, Carlos Pestana; Correia, Antonia; Crouch, Geoffrey (2008), Menezes, A.G Moniz, A and Vieira, J.C (2008), tác giả nghiên cứu ảnh hưởng hài lòng khách du lịch, ràng buộc cá nhân, tính hiệu nguồn thơng tin cung cấp cho du khách Nghiên cứu thực qua hai bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp vấn trực tiếp với 10 du khách Thành phố Hồ Chí Minh nhằm điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi Nghiên cứu thức thực thơng qua vấn bảng câu hỏi gửi đường dẫn khảo sát trực tuyến quan email Mẫu khảo sát bao gồm 226 du khách Thành phố Hồ Chí Minh du lịch tới địa điểm Bình Thuận Dữ liệu sử dụng để đánh giá thang đo kiểm định giả thuyết Phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy sử dụng Kết kiểm định cho thấy tất yếu tố có ảnh hưởng tới thời gian lưu trú du khách Ngoài kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố chất lượng dịch vụ, chất lượng đặc trưng riêng có ảnh hưởng đáng kể tới hài lòng du khách TPHCM tới Bình Thuận định quay lại địa điểm du lịch Mặc dù nhiều hạn chế nghiên cứu cung cấp thêm thông tin giúp nhà quản lý du lịch Bình Thuận có thêm thơng tin để nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng hài long tăng thời gian lưu trú du khách ABSTRACT Tourism is one of the leading industries in Vietnam in general and Binh Thuan in particular Binh Thuan considered tourism as a key economic development The purpose of this study is to identify the factors of affecting the length of stay of HCM City tourists in Binh Thuan destination Based on the studies of Barros, Carlos Pestana; Correia, Antonia; Crouch, Geoffrey (2008), Menezes, A.G Moniz, A and Vieira, J.C (2008) the author examine the influence of tourist satisfaction, the information effect relative to the destination, individual constraints on the length of stay of tourists The study was carried out by two stages at preliminary survey and main survey The preliminary survey was conducted by in-depth interviewing ten HCM City tourists in order to adjust the scales and build the questionnaire The main survey data were collected by a self-sdministered questionnaire given to tourist in HCM City Beside, the data were used to access the scale’ reliability and validity and tested the hypothese Cronbach Alpha analysis, exploratory factor analysis (EFA) and regression analysis were applied for this stage The results indicated the all factors had significant impact on the lengh of stay Research finding revealed that of the three dimensions of service quality of a destination, feature had the most influence on tourist satisfaction and revisit intention Although there are some limitations, the findings may be considered the useful consultation for Binh Thuan tourism managers in order to increase service quality, create satisfaction to attact tourists and the length of stay of domestic tourist MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 19 MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Thang đo chất lượng thuộc tính dịch vụ (QUAL) 24 Bảng 3.2 : Thang đo hài lòng khách du lịch (SAS) 25 Bảng 3.3 : Thang đo định lựa chọn lại địa điểm du lịch (INT) 26 Bảng 3.4 Thang đo hiệu nguồn thông tin (AFF) 26 Bảng 3.5 Thang đo ràng buộc cá nhân khách du lịch (CONT) 27 Bảng 4.1: Kết Cronbach alpha thang đo 33 Bảng 4.2 : Kết phân tích nhân tố khái niệm chất lượng du lịch 36 Bảng 4.3: Kết phân tích nhân tố yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú 37 Bảng 4.4: Kết phân tích tương quan biến DURATION, SAS, AFF 38 Bảng 4.5: Phân tích ANOVA với biến phụ thuộc DURATION biến độc lập SAS, AFF; biến kiểm soát CONT 39 Bảng 4.6: Tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc DURATION biến độc lập SAS, AFF; biến kiểm soát CONT 35 Bảng 4.7 : Hệ số hồi quy biến độc lập SAS, AFF CONT 35 Bảng 4.8: Kết phân tích tương quan biến SAS, QUAL_VCGT, QUAL_TDL, QUAL_DTR 37 Bảng 4.9: Phân tích ANOVA với biến phụ thuộc SAS biến độc lập QUAL_VCGT, QUAL_TDL, QUAL_DTR 38 Bảng 4.10: Tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc SAS biến độc lập QUAL_VCGT, QUAL_TDL, QUAL_DTR 38 Bảng 4.11 : Hệ số hồi quy biến độc lập QUAL_VCGT, QUAL_TDL, QUAL_DTR với biến phụ thuộc SAS 39 Bảng 4.12: Kết kiểm định giả thuyết 41 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian lưu trú địa điểm du lịch 2.2 Sự hài lòng khách hàng 2.3 Chất lượng dịch vụ cảm nhận hài lòng 10 2.4 Chất lượng dịch vụ du lịch 11 2.5 Hiệu nguồn thông tin liên quan đến địa điểm du lịch 13 2.6 Các ràng buộc cá nhân khách du lịch 15 2.7 Mơ hình nghiên cứu 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 17 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 18 3.2 Các biến nghiên cứu thang đo 19 3.2.1 Chất lượng thuộc tính dịch vụ 20 3.2.2 Sự hài lòng khách du lịch 20 3.2.3 Hiệu nguồn thông tin liên quan tới địa điểm du lịch 20 3.2.4 Các ràng buộc cá nhân khách du lịch 22 3.2.5 Thời gian lưu trú khách du lịch 23 3.2.6 Một số đặc điểm nhân học 23 3.3 Mẫu nghiên cứu định lượng thức 23 3.4 Phương pháp phân tích liệu 24 3.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 24 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá 25 3.4.3 Phân tích hồi quy 26 3.5 Tóm tắt 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thống kê mô tả mẫu 29 4.2 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha 29 4.3 Phân tích nhân tố khám phá 31 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá khái niệm chất lượng thuộc tính du lịch 31 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú 31 4.4 Phân tích tương quan hồi quy 33 4.4.1 Ảnh hưởng hài lòng hiệu thông tin tới thời gian lưu trú 33 4.4.2 Ảnh hưởng chất lượng đặc trưng riêng, chất lượng nơi vui chơi giải trí, chất lượng tiện nghi du lịch điểm đến tới hài lịng du khách 37 4.5 Phân tích phương sai ANOVA 40 4.6 Tóm tắt kết sau phân tích 41 4.7 Thảo luận kết 42 4.8 Tóm tắt 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết nghiên cứu 45 5.2 Đề xuất giải pháp kéo dài thời gian lưu trú du khách 46 5.3 Hạn chế kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 1.1: Dàn thảo luận tay đôi 52 Phụ lục 1.2: Bảng câu hỏi định lượng thức 54 Phụ lục 2: Mô tả mẫu 59 Phụ lục 3: Phân tích Cronbach Alpha 60 Phụ lục 4: Phân tích nhân tố khái niệm chất lượng thuộc tính du lịch 63 Phụ lục 5: Phân tích nhân tố khám phá yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú 67 Phụ lục 6: Kết phân tích ảnh hưởng biến độc lập SAS, AFF; biến kiểm soát CONT với biến phụ thuộc DURATION 69 Phụ lục 7: Kết phân tích ảnh hưởng biến độc lập QUAL_VCGT, QUAL_TDL, QUAL_DTR với biến phụ thuộc SAS 74 Phụ lục 8: Phân tích ANOVA 79 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Việt Nam với mạnh điều kiện tự nhiên ưu đãi, với văn hóa truyền thống giàu sắc, giới thiệu vẻ đẹp đất nước người Việt Nam tới vùng khác với bạn bè giới Theo định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử mục tiêu quan trọng Những ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng kinh tế Trong du lịch ngành dịch vụ mang lại nhiều giá trị kinh tế cho Việt Nam Thống kê Tổng cục du lịch năm 2009, lượng khách quốc tế tới Việt Nam vào khoảng triệu 772 ngàn lượt, khách nội địa khoảng 25 triệu lượt Thu nhập xã hội du lịch năm 2009 ước đạt 80.000 tỷ VNĐ Thị trường du lịch Việt Nam diễn cạnh tranh không địa phương mạnh du lịch, mà cịn du lịch Việt Nam quốc gia lân cận Malaisia, Thái Lan, Singapo, … Các công ty, địa phương du lịch cần phải có giải pháp hiệu quả, nhiều hoạt động quảng bá du lịch nhằm tiếp cận nhu cầu khách du lịch, tăng cường gắn kết với khách du lịch, thu hút khách, kéo dài thời gian lưu trú du khách, đem lại nhiều hiệu kinh tế Cũng ngành kinh tế khác, du lịch bao gồm thành phần sản phẩm thành phần dịch vụ, thành phần dịch vụ chiếm tỷ trọng nhiều Do mang tính dịch vụ cao nên khách hàng có vai trị quan trọng hoạt động du lịch Mục tiêu nhà cung cấp dịch vụ du lịch trước hết phải hướng tới khách hàng, quan tâm nhiều tới chất lượng dịch vụ, giá trị mang lại hài lịng cho khách hàng, trì mối quan hệ với khách hàng Từ kéo dài thời gian lưu trú khách Bình Thuận khơng nằm ngồi xu hướng Bình Thuận tỉnh dun hải Nam Trung Bộ, cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội khu vực Đơng Nam 67 Phụ lục 5: Phân tích nhân tố khám phá yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 821 Approx Chi-Square 864.464 df 45 Sig Initial Eigenvalues Compon ent 000 Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 3.986 39.857 39.857 3.327 33.267 33.267 1.909 19.089 58.946 2.568 25.679 58.946 894 8.939 67.886 726 7.257 75.143 587 5.870 81.013 507 5.066 86.079 420 4.198 90.277 391 3.913 94.190 331 3.312 97.502 10 250 2.498 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 68 a Rotated Component Matrix Component Sas3 856 Sas1 828 Sas5 794 Sas4 786 Sas2 763 Aff3 773 Aff5 749 Aff4 680 Aff2 667 Aff1 637 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 69 Phụ lục 6: Kết phân tích ảnh hưởng biến độc lập SAS, AFF; biến kiểm soát CONT với biến phụ thuộc DURATION Phụ lục 6.1: Phân tích tương quan : DURATION DURATION Pearson Correlation SAS Sig (2-tailed) N SAS AFF Pearson Correlation AFF ** 261 * 161 000 015 226 226 226 ** 261 ** 327 Sig (2-tailed) 000 000 N 226 226 226 * ** Pearson Correlation 161 Sig (2-tailed) 015 000 N 226 226 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .327 226 70 Phụ lục 6.2: Phân tích hồi quy : b Model Summary Model R R Square a 530 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 281 264 Durbin-Watson 525 2.131 a Predictors: (Constant), AFF, Cont3, SAS, Cont2, Cont1 b Dependent Variable: DURATION b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 23.649 4.730 Residual 60.603 220 275 Total 84.252 225 F Sig 17.170 a 000 a Predictors: (Constant), AFF, Cont3, SAS, Cont2, Cont1 b Dependent Variable: DURATION a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Collinearity Statistics t Beta Sig Tolerance VIF (Constant) 2.389 275 8.679 000 Cont1 -.305 094 -.386 -3.248 001 232 4.319 Cont2 000 061 -.007 994 386 2.589 Cont3 -.067 056 -.108 -1.201 231 402 2.490 SAS 306 062 303 4.921 000 861 1.161 AFF 207 069 187 3.005 003 848 1.179 a Dependent Variable: DURATION 000 71 Phục lục 6.3: Kiểm tra giả định hồi quy tuyến tính : Correlations ABScuare Spearman's rho ABScuare Correlation Coefficient 1.000 -.113 091 226 226 -.113 1.000 Sig (2-tailed) 091 N 226 226 Sig (2-tailed) N SAS SAS Correlation Coefficient Correlations ABScuare Spearman's rho ABScuare Correlation Coefficient 1.000 000 989 N 226 226 Correlation Coefficient 000 1.000 Sig (2-tailed) 989 N 226 226 Sig (2-tailed) AFF AFF 72 73 74 Phụ lục 7: Kết phân tích ảnh hưởng biến độc lập QUAL_VCGT, QUAL_TDL, QUAL_DTR với biến phụ thuộc SAS Phụ lục 7.1: Phân tích tương quan : Correlations SAS SAS Pearson Correlation QUAL_VCGT Sig (2-tailed) N QUAL_VCGT QUAL_TDL QUAL_DTR Pearson Correlation ** 421 ** 555 ** 623 000 000 226 226 226 226 ** 421 000 N 226 ** 555 226 226 226 ** 397 000 N 226 226 ** ** 356 ** 462 000 226 226 ** 462 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 226 226 226 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ** 356 000 000 623 ** 397 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation QUAL_DTR 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation QUAL_TDL 226 75 Phụ lục 7.2: Phân tích hồi quy : b Model Summary Model R Std Error of the Square Estimate R Square a Adjusted R 705 497 490 Durbin-Watson 43282 2.018 a Predictors: (Constant), QUAL_DTR, QUAL_VCGT, QUAL_TDL b Dependent Variable: SAS b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 41.103 13.701 Residual 41.588 222 187 Total 82.691 225 F Sig a 73.136 000 a Predictors: (Constant), QUAL_DTR, QUAL_VCGT, QUAL_TDL b Dependent Variable: SAS a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF (Constant) 195 224 868 386 QUAL_VCGT 150 053 149 2.813 005 805 1.243 QUAL_TDL 331 063 296 5.291 000 725 1.380 QUAL_DTR 489 062 433 7.887 000 751 1.332 a Dependent Variable: SAS 76 Phục lục 7.3: Kiểm tra giả định hồi quy tuyến tính : Correlations ABScuare_1 Spearman's rho ABScuare_1 Correlation Coefficient 1.000 -.026 702 226 226 -.026 1.000 Sig (2-tailed) 702 N 226 226 Sig (2-tailed) N QUAL_DTR QUAL_DTR Correlation Coefficient Correlations ABScuare_1 Spearman's rho ABScuare_1 Correlation Coefficient 1.000 006 924 N 226 226 Correlation Coefficient 006 1.000 Sig (2-tailed) 924 N 226 226 Sig (2-tailed) QUAL_VCGT QUAL_VCGT Correlations ABScuare_1 Spearman's rho ABScuare_1 Correlation Coefficient 1.000 -.032 634 226 226 -.032 1.000 Sig (2-tailed) 634 N 226 226 Sig (2-tailed) N QUAL_TDL QUAL_TDL Correlation Coefficient 77 78 79 Phụ lục 8: Phân tích ANOVA Phụ lục 8.1 Descriptives DURATION 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 18-23 24 3.12 537 110 2.90 3.35 24-30 162 3.04 609 048 2.94 3.13 30-40 34 3.09 570 098 2.89 3.29 > 40 3.17 1.169 477 1.94 4.39 Total 226 3.06 612 041 2.98 3.14 Test of Homogeneity of Variances DURATION Levene Statistic 2.387 df1 df2 Sig 222 070 ANOVA DURATION Sum of Squares Between Groups df Mean Square 281 094 Within Groups 83.971 222 378 Total 84.252 225 F Sig .247 863 80 Phụ lục 8.2 Descriptives DURATION 95% Confidence Interval for Mean N Quan ly Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 39 3.10 718 115 2.87 3.34 Nhan vien 161 3.04 595 047 2.95 3.14 Sinh vien 14 3.29 469 125 3.02 3.56 Nghe tu 12 2.83 577 167 2.47 3.20 226 3.06 612 041 2.98 3.14 Total Test of Homogeneity of Variances DURATION Levene Statistic 894 df1 df2 Sig 222 445 ANOVA DURATION Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.443 481 Within Groups 82.809 222 373 Total 84.252 225 F 1.290 Sig .279 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRỊNH PHƯƠNG HOÀNG Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1984 Nơi sinh: Bình Thuận Địa liên lạc: 219/36 Trần Văn Đang, Phường 11, Quận 3, Thành phố HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2002 tới năm 2007 : Sinh viên ngành cầu đường, khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TPHCM Từ năm 2008 tới : Học viên Cao học ngành Quản trị kinh doanh, khoa Quản lý Công nghiệp, trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TPHCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2007 tới : Nhân viên Công ty Tư vấn Xây dựng Miền Nam ... tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lưu trú du khách TPHCM tới Bình Thuận? ?? hình thành 1. 2 Mục tiêu đề tài - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thời gian dự định lưu trú Bình Thuận du khách TPHCM... 017 08037 1- TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lưu trú du khách TP HCM du lịch tới Bình Thuận 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thời gian dự định lưu trú Bình Thuận. .. tin thời gian lưu trú du khách có quan hệ chiều 15 2.6 Các ràng buộc cá nhân khách du lịch Các ràng buộc cá nhân tiền bạc, thời gian, yếu tố ảnh hưởng nhiều tới định du lịch thời gian lưu trú,