Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - PHẠM VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI TRI THỨC CÔNG NGHỆ CỦA KỸ SƢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thanh Hùng, ngƣời thầy hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Thầy tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu cho tơi lời khun bổ ích, giúp tơi hồn thành nghiên cứu Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt thời gian vừa qua Quý thầy cô khoa Quản lý Công Nghiệp, Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua, khóa học Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh năm 2009 Các bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt ngƣời bạn làm lĩnh vực CNTT, nhiệt tình tham gia trả lời khảo sát cho nghiên cứu ii TÓM TẮT N gày nay, tri thức cơng nghệ đóng vai trị ngày quan trọng nhiều lĩnh vực khác xã hội Đặc biệt môi trƣờng công nghệ thông tin (CNTT), tri thức công nghệ yếu tố then chốt đóng góp vào thành cơng tổ chức, nhƣ tạo trì khả cạnh tranh tổ chức (Von Glinow, 1988) Vì vậy, tổ chức trọng đến hiệu đổi tri thức công nghệ nhân viên thân nhân viên phải liên tục cập nhật tri thức họ để trì nâng cao khả cạnh tranh tổ chức Nhu cầu đổi tri thức cơng nghệ địi hỏi kỹ sƣ CNTT cấp bậc, nhằm đáp ứng tốt cho công việc vị trí họ tổ chức (Guang Rong Grover, 2009) Nghiên cứu đƣợc thực dựa kế thừa từ nhiều nghiên cứu trƣớc hiệu đổi tri thức công nghệ (Guang Rong Grover, 2009; Farr cộng sự, 1983), với điều chỉnh cho phù hợp môi trƣờng hoàn cảnh nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ, từ đƣa kiến nghị để nâng cao hiệu đổi mới, tăng cƣờng khả cạnh tranh tổ chức tốt Nghiên cứu đƣợc khảo sát 170 đối tƣợng, kỹ sƣ CNTT làm việc nhiều lĩnh vực khác khu vực Tp.HCM Kết khảo sát cho thấy, sáu yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ, là: (1) ủy quyền nghề nghiệp, (2) nhận thức biến động cơng nghệ, (3) sách động viên, (4) mức độ chịu đựng mơ hồ, (5) định hƣớng nghề nghiệp kỹ thuật (6) định hƣớng nghề nghiệp quản lý Riêng yếu tố ủy quyền cấu trúc tổ chức khơng có ý nghĩa mặt thống kê Sáu yếu tố ảnh hƣởng giải thích đƣợc 47,7% biến động hiệu đổi tri thức công nghệ kỹ sƣ CNTT Các giả thuyết đƣợc ủng hộ với mức ý nghĩa 5% Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Các phân tích đƣợc thực với hỗ trợ phần mềm SPSS phiên 16 iii ABSTRACT T oday, new technological knowledge plays an increasingly important role in many different fields of society Especially in information technology (IT) environment, technological knowledge is a critical success factor for organization, as well as to create and sustain competitive advantage (Von Glinow, 1988) Therefore, the organizations have great attention to effectiveness of knowledge renewal effectiveness of employees and individual employees must keep their knowledge up to date in order to maintain and retain organizational competitiveness Renewal involves IT engineers at all levels, in order to meet their work and position in the organization as well (Guang Rong and Grover, 2009) This study based on the inheritance from the previous studies about effectiveness of technological knowledge (Guang Rong and Grover, 2009; Farr et al, 1983), along with adjustments for suitable in Vietnam environment The target of this study find out the factors impact to effectiveness of technological knowledge renewal effectiveness, then provide guidance to organizations on successful knowledge renewal and enhancement competitiveness Survey data from 170 IT engineers who working in different industries in HCM City The result of research showed that, six factors impact to the knowledge renewal effectiveness are: (1) professional delegation, (2) perceived IT dynamism, (3) motivation policy, (4) tolerance of ambiguity, (5) technical competence career orientation and (6) managerial competence career orientation Except structure delegation has no significant impact These factors accounted for 47.7% of the variation of dependent variant knowledge renewal effectiveness The hypotheses were supported with 5% significance level Research methods were Cronbach’s Alpha Reliability Coefficient, Exploratory Factor Analysis (EFA) and Multiple Linear Regression (MLR) The analysis was conducted with SPSS version 16 software iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of Variance CNTT : Công Nghệ Thông Tin EFA : Exploratory Factor Analysis KMO : Kaiser-Meyer-Olkin MAT : Measure of Ambiguity Tolerance Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WDQE : Work Description Questionnaire for Engineers DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu đổi tri thức công nghệ 17 Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu 21 Hình 5.1 Mơ hình tác động nhân tố độc lập 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các khái niệm liên quan nghiên cứu trƣớc 10 Bảng 3.1 Tóm tắt giả thuyết đƣợc đề nghị 18 Bảng 4.1 Các bƣớc nghiên cứu 19 Bảng 4.2 Thang đo hiệu đổi tri thức công nghệ 23 Bảng 4.3 Thang đo định hƣớng nghề nghiệp quản lý 24 Bảng 4.4 Thang đo định hƣớng nghề nghiệp kỹ thuật 24 Bảng 4.5 Thang đo nhận thức biến động công nghệ 25 Bảng 4.6 Thang đo mức độ chịu đựng mơ hồ 26 Bảng 4.7 Thang đo ủy quyền nghề nghiệp 27 Bảng 4.8 Thang đo ủy quyền cấu trúc tổ chức 27 Bảng 4.9 Thang đo sách động viên 28 Bảng 4.10a Mã hóa thang đo 30 Bảng 4.10b Mã hóa thang đo 31 Bảng 4.10c Mã hóa thang đo 32 Bảng 4.11a Độ tin cậy thang đo 33 Bảng 4.11b Độ tin cậy thang đo 34 Bảng 4.12 Kết kiểm định KMO Bartlett với 29 biến quan sát 35 Bảng 4.13 Kết rút trích nhân tố 36 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố EFA yếu tố ảnh hƣởng 37 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố hiệu đổi tri thức công nghệ 38 Bảng 5.1 Thống kê mơ tả theo giới tính 42 Bảng 5.2 Thống kê mô tả theo độ tuổi 42 Bảng 5.3 Thống kê mô tả theo kinh nghiệm làm việc 43 Bảng 5.4 Thống kê mơ tả theo trình độ 43 Bảng 5.5 Thống kê mơ tả theo vị trí cơng tác 44 Bảng 5.6 Thống kê mô tả theo lĩnh vực hoạt động 44 Bảng 5.7 Thống kê mô tả theo định hƣớng nghề nghiệp 45 Bảng 5.8a Độ tin cậy thang đo 45 Bảng 5.8b Độ tin cậy thang đo 46 vi Bảng 5.8c Độ tin cậy thang đo 47 Bảng 5.9 Kết kiểm định KMO Bartlett 48 Bảng 5.10 Kết phân tích nhân tố EFA với yếu tố ảnh hƣởng 49 Bảng 5.11 Kết rút trích nhân tố với Eigenvalue 50 Bảng 5.12 Kết phân tích nhân tố hiệu đổi tri thức công nghệ 50 Bảng 5.13 Các giả thuyết đƣợc đề nghị mơ hình 52 Bảng 5.14 Ma trận tƣơng quan nhân tố 53 Bảng 5.15 Độ phù hợp mơ hình hồi quy 54 Bảng 5.16 Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 55 Bảng 5.17 Bảng tóm tắt giả thuyết đƣợc kiểm định 68 Bảng 5.18 Kiểm định hiệu đổi phái nam nữ 69 Bảng 5.19a Kiểm định hiệu đổi nhóm trình độ học vấn 60 Bảng 5.19b Kiểm định hiệu đổi nhóm trình độ học vấn 60 Bảng 5.20a Kiểm định hiệu đổi nhóm độ tuổi 61 Bảng 5.20b Kiểm định hiệu đổi nhóm độ tuổi 61 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỖI THỜI VÀ ĐỔI MỚI TRI THỨC 2.2 CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN 2.2.1 Lý thuyết động lực nội .8 2.2.2 Lý thuyết kỳ vọng 2.2.3 Lý thuyết thiết lập mục tiêu 2.2.4 Đặc điểm tính cách cá nhân 2.3 TÓM TẮT 11 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 12 3.1 HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI TRI THỨC CÔNG NGHỆ .12 3.2 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP 13 3.3 SỰ BIẾN ĐỘNG CÔNG NGHỆ 14 3.4 MỨC ĐỘ CHỊU ĐỰNG SỰ MƠ HỒ 14 3.5 ỦY QUYỀN ĐẠT ĐƢỢC TRI THỨC .15 3.6 CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN CỦA TỔ CHỨC 16 3.7 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.8 TÓM TẮT 18 viii CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 4.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 4.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 4.1.2 Quy trình nghiên cứu 21 4.2 XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO 22 4.2.1 4.2.1.1 Hiệu đổi tri thức công nghệ 23 4.2.1.2 Định hƣớng nghề nghiệp 24 4.2.1.3 Sự biến động công nghệ .25 4.2.1.4 Mức độ chịu đựng mơ hồ .25 4.2.1.5 Ủy quyền đạt đƣợc tri thức 26 4.2.1.6 Chính sách động viên 27 4.2.2 4.3 Thang đo nháp .23 Thang đo nháp hai .28 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO NHÁP HAI 29 4.3.1 Mẫu nghiên cứu sơ định lƣợng 30 4.3.2 Mã hóa liệu nghiên cứu sơ 30 4.3.3 Phân tích độ tin cậy .32 4.3.4 Phân tích nhân tố 35 4.4 ĐIỀU CHỈNH BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 38 4.5 MẪU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC 39 4.6 TĨM TẮT 40 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 5.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ .41 5.1.1 Mã hóa liệu nghiên cứu thức .41 5.1.2 Mơ tả mẫu 41 5.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 45 5.2.1 Phân tích độ tin cậy .45 5.2.2 Phân tích nhân tố 47 5.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .52 5.3.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson 52 5.3.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 53 ix 5.3.3 Phân tích hồi quy 54 5.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 56 5.5 PHÂN TÍCH ĐA NHÓM 59 5.5.1 Nhóm giới tính Nam – Nữ 59 5.5.2 Nhóm trình độ học vấn khác 60 5.5.3 Nhóm độ tuổi khác .61 5.6 TÓM TẮT 62 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN 63 6.1 KẾT QUẢ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 63 6.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU .65 6.3 ĐỀ XUẤT CỦA NGHIÊN CỨU 67 6.4 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN PHỤ LỤC 74 Phụ lục 1: Dàn thảo luận tay đôi 75 Phụ lục 2: Thang đo nháp hai 79 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi nghiên cứu thức 82 Phụ lục 4: Kết nghiên cứu 86 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 96 82 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi nghiên cứu thức KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI TRI THỨC CÔNG NGHỆ CỦA KỸ SƢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) Thân chào Anh/Chị Tôi Phạm Văn Thắng, cựu sinh viên lớp Đ99TH Học viện Bƣu Chính Viễn Thông Tp.HCM học viên lớp MBA2009, Khoa QLCN, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ kỹ sƣ CNTT” Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố lên hiệu đổi tri thức công nghệ kỹ sƣ CNTT Phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu kỹ sƣ CNTT làm việc công ty khu vực Tp.HCM Tôi mong đƣợc hỗ trợ Anh/Chị việc trả lời câu hỏi kèm theo sau Dữ liệu thu thập đƣợc trình nghiên cứu đƣợc dùng cho việc kiểm tra lý thuyết nghiên cứu Chúng tơi đảm bảo với Anh/Chị thơng tin trình bày kết nghiên cứu dạng thống kê Lƣu ý khơng có quan điểm hay sai Tất ý kiến trung thực Anh/Chị góp phần vào thành cơng nghiên cứu Cảm ơn hợp tác Anh/Chị Phạm Văn Thắng MBA2009 Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Điện thoại: 0918.050055 Email: thangpv@gmail.com 83 A THÔNG TIN KHẢO SÁT Anh/chị vui lịng trả lời câu khảo sát cách tích vào ô vuông tƣơng ứng với lựa chọn Anh/Chị, với qui ƣớc: hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý Rất mong Anh/Chị trả lời cách khách quan từ kinh nghiệm mình! 1 Tơi thích hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nhân viên cấp Tơi thích chịu trách nhiệm quản lý chung tổ chức Tơi thích thăng tiến tới vị trí cao quản lý chung Tơi muốn đạt đến vị trí cao tổ chức mà tơi giám sát nhiều phịng ban khác Tôi cảm thấy thành công nghề nghiệp tơi trở thành nhà quản lý cấp cao tổ chức Tôi xây dựng nghề nghiệp xung quanh số lĩnh vực kỹ thuật chun ngành định Tơi trì lực chun mơn để khơng phải chuyển sang vị trí cơng việc khác mà tơi khơng có hứng thú Tôi cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên mơn suốt q trình hành nghề Tơi chấp nhận vị trí quản lý thuộc lĩnh vực chuyên môn 10 Tôi rời bỏ công ty không đƣợc làm chuyên môn 11 Môi trƣờng kỹ thuật liên quan đến công việc biến động 12 Công nghệ gắn liền với công việc thƣờng xuyên thay đổi 13 Cơng việc tơi làm có cơng nghệ thay đổi nhanh chóng 14 Tơi cảm thấy hứng thú với vấn đề chƣa có giải pháp cụ thể 15 Tôi cảm thấy hứng thú với dự án có độ rủi ro cao 16 Tơi tự tin định cho dù vấn đề cần xử lý thiếu thông tin 84 17 Tôi cảm thấy hứng thú với vấn đề khơng có khả giải 18 Tơi nhờ vào hội nghị, hội thảo, khóa học chuyên ngành để trì kiến thức cơng nghệ hành 19 Tơi nhờ vào tài liệu, tạp chí chuyên ngành để cập nhật kiến thức công nghệ 20 Tôi nhờ vào diễn đàn trực tuyến, diễn đàn thảo luận tin điện tử để trì kiến thức công nghệ cho 21 Tôi nhờ vào cấp dƣới tìm kiếm thơng tin giúp tơi cập nhật kiến thức công nghệ 22 Tôi nhờ vào đơn vị IT tổ chức để giúp đƣợc cập nhật kiến thức công nghệ 23 Tôi nhờ vào nhân viên hỗ trợ kỹ thuật tổ chức để cập nhật kiến thức công nghệ cho 24 Tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên nâng cao lực kỹ thuật 25 Tổ chức cung cấp buổi hội thảo nội kỹ thuật 26 Tổ chức thƣờng khen thƣởng cho sáng chế nhân viên 27 Tổ chức cung cấp tƣ vấn nghề nghiệp cho nhân viên 28 Tổ chức tơi trì điều kiện làm việc hấp dẫn 29 Tổ chức trì cơng tiền lƣơng kỹ sƣ chƣa có kinh nghiệm kỹ sƣ có kinh nghiệm 30 Công việc yêu cầu kiến thức công nghệ 31 Kiến thức công nghệ đƣợc cập nhật đủ để làm tốt công việc 32 Kiến thức công nghệ đƣợc cập nhật đủ để cạnh tranh môi trƣờng tuyển dụng 33 Tôi cập nhật kiến thức công nghệ đủ để trì hiệu cơng việc tƣơng lai 85 B THÔNG TIN TỔNG QUÁT Giới tính Anh/Chị: Nữ Khác < 25 25 – 30 31 – 35 36 – 45 > 45 Nam Độ tuổi Anh/Chị: Số năm kinh nghiệm làm việc Anh/Chị môi trƣờng CNTT: 20 - 10 Trình độ học vấn Anh/Chị: Thấp đại học Đại học Thạc sỹ Lập trình viên Kỹ sƣ phần mềm Đào tạo Hệ thống Hỗ trợ kỹ thuật Quản trị mạng Quản trị liệu Quản lý dự án Quản lý cấp cao Tiến sỹ Vị trí cơng tác Anh/Chị: Khác (vui lịng ghi rõ): Công ty Anh/Chị hoạt động chủ yếu lĩnh vực: Công nghệ thông tin Viễn thông Giáo dục Sản xuất Xây dựng Y tế Giải trí Thƣơng mại, dịch vụ Vận tải Du lịch Chính phủ Tài chính, ngân hàng Khác (vui lòng ghi rõ): Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết khảo sát, vui lòng để lại địa email, gửi kết đến Anh/Chị: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị Chúc Anh/Chị nhiều hạnh phúc thành công sống! Phạm Văn Thắng 86 Phụ lục 4: Kết nghiên cứu 4.a THỐNG KÊ MÔ TẢ THÔNG TIN CÁC KỸ SƢ CNTT GIỚI TÍNH Frequency Valid Nữ Percent Valid Percent Cumulative Percent 38 22.4 22.4 22.4 Nam 131 77.1 77.1 99.4 Khác 0.6 0.6 100.0 Total 170 100.0 100.0 TUỔI Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Nhỏ 25 10 5.9 5.9 5.9 Từ 25 - 30 105 61.8 61.8 67.6 Từ 31 - 35 41 24.1 24.1 91.8 Từ 36 - 45 14 8.2 8.2 100.0 170 100.0 100.0 Total KINH NGHIỆM LÀM VIỆC Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Từ - năm 90 52.9 52.9 52.9 Từ - 10 năm 64 37.6 37.6 90.6 Từ 11 - 20 năm 15 8.8 8.8 99.4 Lớn 20 năm 6 100.0 170 100.0 100.0 Total TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Frequency Valid Thấp đại học Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.8 1.8 1.8 Đại học 139 81.8 81.8 83.5 Thạc sỹ 28 16.5 16.5 100.0 170 100.0 100.0 Total 87 VỊ TRÍ CƠNG TÁC Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Quản lý cấp cao 2.9 2.9 2.9 Quản lý nhóm 6 3.5 Kinh doanh 3.5 3.5 7.1 Khác 1.2 1.2 8.2 90 52.9 52.9 61.2 Đào tạo 3.5 3.5 64.7 Hệ thống 4.7 4.7 69.4 Hỗ trợ kỹ thuật 4.7 4.7 74.1 Quản trị mạng 15 8.8 8.8 82.9 Quản trị liệu 4.7 4.7 87.6 Quản lý dự án 21 12.4 12.4 100.0 170 100.0 100.0 Kỹ sư phần mềm Total LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Công nghệ thông tin 106 62.4 62.4 62.4 Tài ngân hàng 5.3 5.3 67.6 29 17.1 17.1 84.7 Giáo dục 3.5 3.5 88.2 Sản xuất 1.2 1.2 89.4 12 7.1 7.1 96.5 Thương mại, dịch vụ 2.4 2.4 98.8 Vận tải 1.2 1.2 100.0 170 100.0 100.0 Viễn thơng Giải trí Total 88 4.b THỐNG KÊ MÔ TẢ: Min, Max Std Deviation Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation MC01 170 3.74 993 MC02 170 3.61 1.005 MC03 170 3.96 1.087 MC04 170 3.68 1.047 MC05 170 3.72 1.088 TC06 170 3.62 1.050 TC07 170 3.71 1.200 TC08 170 3.66 936 TC09 170 3.46 1.212 TC10 170 3.28 1.177 TE11 170 3.69 1.044 TE12 170 3.91 937 TE13 170 3.87 983 TA16 170 3.66 968 TA17 170 3.06 992 TA18 170 2.94 1.056 TA19 170 2.87 1.118 DP20 170 3.29 1.029 DP21 170 3.96 935 DP22 170 3.93 933 DO23 170 2.52 1.188 DO24 170 2.66 1.151 DO25 170 2.78 1.155 PO26 170 3.64 1.074 PO27 170 3.20 1.149 PO28 170 3.38 1.176 PO29 170 2.62 1.088 PO30 170 3.30 1.043 PO31 170 3.17 1.172 RE01 170 4.14 870 RE02 170 3.91 837 RE03 170 3.78 867 RE04 170 3.96 922 Valid N (listwise) 170 89 4.c PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig Communalities Initial Extraction MC01 1.000 544 MC02 1.000 671 MC03 1.000 733 MC04 1.000 700 MC05 1.000 726 TC06 1.000 609 TC07 1.000 543 TC08 1.000 606 TC09 1.000 535 TC10 1.000 462 TE11 1.000 644 TE12 1.000 653 TE13 1.000 643 TA16 1.000 548 TA17 1.000 646 TA19 1.000 704 DP21 1.000 699 DP22 1.000 683 DO23 1.000 649 DO24 1.000 763 DO25 1.000 745 PO26 1.000 604 PO27 1.000 574 PO28 1.000 590 PO29 1.000 541 PO30 1.000 594 PO31 1.000 575 Extraction Method: Principal Component Analysis 0.759 1778.607 406.000 0.000 90 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.029 18.627 18.627 5.029 18.627 18.627 3.411 12.634 12.634 3.413 12.640 31.267 3.413 12.640 31.267 3.324 12.311 24.945 2.475 9.168 40.435 2.475 9.168 40.435 2.480 9.184 34.129 1.929 7.146 47.581 1.929 7.146 47.581 2.157 7.990 42.119 1.615 5.983 53.564 1.615 5.983 53.564 2.148 7.957 50.076 1.311 4.855 58.419 1.311 4.855 58.419 1.927 7.135 57.211 1.212 4.489 62.908 1.212 4.489 62.908 1.538 5.697 62.908 899 3.329 66.237 840 3.113 69.350 10 792 2.935 72.284 11 705 2.611 74.895 12 663 2.457 77.353 13 636 2.354 79.707 14 602 2.231 81.938 15 568 2.103 84.041 16 541 2.004 86.045 17 490 1.815 87.860 18 444 1.645 89.505 19 436 1.616 91.120 20 388 1.439 92.559 21 372 1.376 93.935 22 337 1.246 95.182 23 307 1.135 96.317 24 285 1.056 97.373 25 262 969 98.343 26 243 901 99.244 27 204 756 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 91 Rotated Component Matrix a Component MC03 844 MC05 827 MC04 823 MC02 725 MC01 709 PO27 740 PO28 736 PO26 720 PO30 717 PO29 694 PO31 667 TC08 747 TC07 674 TC06 673 TC09 640 TC10 601 DO25 846 DO24 844 DO23 725 TE11 774 TE12 771 TE13 730 TA19 818 TA17 757 TA16 616 DP22 777 DP21 770 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 92 4.d PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI TRI THỨC CƠNG NGHỆ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 0,748 255,784 df 6,000 Sig 0,000 Communalities Initial Extraction RE01 1,000 0,563 RE02 1,000 0,628 RE03 1,000 0,752 RE04 1,000 0,683 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compo nent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2,626 65,642 65,642 0,623 15,569 81,211 0,472 11,792 93,004 0,280 6,996 100,000 Total 2,626 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component RE03 0,867 RE04 0,826 RE02 0,792 RE01 0,750 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted % of Variance 65,642 Cumulative % 65,642 93 4.e PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN Correlations Y a Pearson Correlation Y F1 1.000 270 Sig (2-tailed) F1 Pearson Correlation Sig (2-tailed) F2 Pearson Correlation Sig (2-tailed) F3 Pearson Correlation Sig (2-tailed) F4 Pearson Correlation Sig (2-tailed) F5 Pearson Correlation Sig (2-tailed) F6 Pearson Correlation Sig (2-tailed) F7 Pearson Correlation Sig (2-tailed) 270 ** F2 ** 395 F3 ** -.003 -.022 176 970 771 022 1.000 175 970 ** -.022 175 000 771 023 176 * 000 022 144 192 061 012 423 ** 000 485 ** 000 061 1.000 000 ** 144 000 222 * ** 023 280 * * ** ** 543 1.000 133 084 172 * 025 313 ** 000 ** 004 543 001 219 047 004 ** 012 ** 221 133 250 * 004 047 * 192 000 ** 011 031 221 ** 004 195 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) a Listwise N=170 1.000 280 * 000 219 004 165 * F6 ** 000 -.003 422 422 000 ** 409 ** F5 000 000 395 409 F4 084 293 ** 1.000 249 ** 000 001 ** 146 009 058 199 423 F7 ** 000 222 ** 004 195 * 011 250 ** 001 293 ** 485 ** 000 165 * 031 172 * 025 313 ** 000 199 ** 000 009 ** 146 001 058 249 1.000 284 ** 000 284 ** 000 1.000 94 4.f KIỂM ĐỊNH VI PHẠM GIẢ ĐỊNH HỒI QUY Kiểm định giả định liên hệ tuyến tính Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư 95 4.g PHÂN TÍCH HỒI QUY Model Summary Change Statistics R Model R 706 Adjusted R Std Error of Square a Square 499 R Square F Change Change the Estimate 477 51171 499 Sig F df1 23.039 df2 Change 162 000 a Predictors: (Constant), F7, F5, F4, F1, F2, F3, F6 b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 42.229 6.033 Residual 42.420 162 262 Total 84.649 169 Sig 23.039 000 a a Predictors: (Constant), F7, F5, F4, F1, F2, F3, F6 b Dependent Variable: Y Coefficients a Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 103 319 F1 145 050 F2 209 F3 Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 325 746 172 2.912 004 888 1.126 052 241 4.009 000 859 1.164 189 056 205 3.367 001 838 1.193 F4 164 055 183 2.988 003 827 1.209 F5 -.042 043 -.058 -.980 329 882 1.133 F6 149 055 170 2.709 007 789 1.268 F7 245 054 275 4.500 000 828 1.207 a Dependent Variable: Y 96 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: Phạm Văn Thắng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14 tháng năm 1981 Nơi sinh: Quảng Trị Địa liên lạc: 2/1 Chi Lăng – P.12 – Tp Vũng Tàu Email: thangpv@gmail.com Điện thoại: (+84) 918.050055 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1999 - 2003: Sinh viên, chuyên ngành Công nghệ thông tin, Học viện Cơng Nghệ Bƣu Chính Viễn Thơng Tp.HCM 2009 - 2011: Học viên cao học, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2003 - 2010: Công tác Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển công nghệ truyền thông (NEO) ... thiệu sở lý thuyết đƣợc nghiên cứu trƣớc hiệu đổi tri thức công nghệ yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức, nhƣ mối liên hệ yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ kỹ sƣ CNTT Hầu hết nghiên. .. thời tri thức, đổi tri thức yếu tố động viên, nhƣ trình bày kết nghiên cứu trƣớc liên quan đến hiệu đổi tri thức công nghệ, yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ mối quan hệ chúng 2.1 CÁC... Mơ hình nghiên cứu hiệu đổi tri thức cơng nghệ Mơ hình nghiên cứu gồm biến phụ thuộc ? ?Hiệu đổi tri thức công nghệ? ?? bảy biến độc lập tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ kỹ sƣ CNTT Các biến