Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả đổi mới tri thức công nghệ của kỹ sư công nghệ thông tin việt nam

106 15 0
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả đổi mới tri thức công nghệ của kỹ sư công nghệ thông tin việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - PHẠM VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI TRI THỨC CÔNG NGHỆ CỦA KỸ SƢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thanh Hùng, ngƣời thầy hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Thầy tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu cho tơi lời khun bổ ích, giúp tơi hồn thành nghiên cứu Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:  Cha mẹ ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt thời gian vừa qua  Quý thầy cô khoa Quản lý Công Nghiệp, Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua, khóa học Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh năm 2009  Các bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt ngƣời bạn làm lĩnh vực CNTT, nhiệt tình tham gia trả lời khảo sát cho nghiên cứu ii TÓM TẮT N gày nay, tri thức cơng nghệ đóng vai trị ngày quan trọng nhiều lĩnh vực khác xã hội Đặc biệt môi trƣờng công nghệ thông tin (CNTT), tri thức công nghệ yếu tố then chốt đóng góp vào thành cơng tổ chức, nhƣ tạo trì khả cạnh tranh tổ chức (Von Glinow, 1988) Vì vậy, tổ chức trọng đến hiệu đổi tri thức công nghệ nhân viên thân nhân viên phải liên tục cập nhật tri thức họ để trì nâng cao khả cạnh tranh tổ chức Nhu cầu đổi tri thức cơng nghệ địi hỏi kỹ sƣ CNTT cấp bậc, nhằm đáp ứng tốt cho công việc vị trí họ tổ chức (Guang Rong Grover, 2009) Nghiên cứu đƣợc thực dựa kế thừa từ nhiều nghiên cứu trƣớc hiệu đổi tri thức công nghệ (Guang Rong Grover, 2009; Farr cộng sự, 1983), với điều chỉnh cho phù hợp môi trƣờng hoàn cảnh nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ, từ đƣa kiến nghị để nâng cao hiệu đổi mới, tăng cƣờng khả cạnh tranh tổ chức tốt Nghiên cứu đƣợc khảo sát 170 đối tƣợng, kỹ sƣ CNTT làm việc nhiều lĩnh vực khác khu vực Tp.HCM Kết khảo sát cho thấy, sáu yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ, là: (1) ủy quyền nghề nghiệp, (2) nhận thức biến động cơng nghệ, (3) sách động viên, (4) mức độ chịu đựng mơ hồ, (5) định hƣớng nghề nghiệp kỹ thuật (6) định hƣớng nghề nghiệp quản lý Riêng yếu tố ủy quyền cấu trúc tổ chức khơng có ý nghĩa mặt thống kê Sáu yếu tố ảnh hƣởng giải thích đƣợc 47,7% biến động hiệu đổi tri thức công nghệ kỹ sƣ CNTT Các giả thuyết đƣợc ủng hộ với mức ý nghĩa 5% Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Các phân tích đƣợc thực với hỗ trợ phần mềm SPSS phiên 16 iii ABSTRACT T oday, new technological knowledge plays an increasingly important role in many different fields of society Especially in information technology (IT) environment, technological knowledge is a critical success factor for organization, as well as to create and sustain competitive advantage (Von Glinow, 1988) Therefore, the organizations have great attention to effectiveness of knowledge renewal effectiveness of employees and individual employees must keep their knowledge up to date in order to maintain and retain organizational competitiveness Renewal involves IT engineers at all levels, in order to meet their work and position in the organization as well (Guang Rong and Grover, 2009) This study based on the inheritance from the previous studies about effectiveness of technological knowledge (Guang Rong and Grover, 2009; Farr et al, 1983), along with adjustments for suitable in Vietnam environment The target of this study find out the factors impact to effectiveness of technological knowledge renewal effectiveness, then provide guidance to organizations on successful knowledge renewal and enhancement competitiveness Survey data from 170 IT engineers who working in different industries in HCM City The result of research showed that, six factors impact to the knowledge renewal effectiveness are: (1) professional delegation, (2) perceived IT dynamism, (3) motivation policy, (4) tolerance of ambiguity, (5) technical competence career orientation and (6) managerial competence career orientation Except structure delegation has no significant impact These factors accounted for 47.7% of the variation of dependent variant knowledge renewal effectiveness The hypotheses were supported with 5% significance level Research methods were Cronbach’s Alpha Reliability Coefficient, Exploratory Factor Analysis (EFA) and Multiple Linear Regression (MLR) The analysis was conducted with SPSS version 16 software iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of Variance CNTT : Công Nghệ Thông Tin EFA : Exploratory Factor Analysis KMO : Kaiser-Meyer-Olkin MAT : Measure of Ambiguity Tolerance Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WDQE : Work Description Questionnaire for Engineers DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu đổi tri thức công nghệ 17 Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu 21 Hình 5.1 Mơ hình tác động nhân tố độc lập 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các khái niệm liên quan nghiên cứu trƣớc 10 Bảng 3.1 Tóm tắt giả thuyết đƣợc đề nghị 18 Bảng 4.1 Các bƣớc nghiên cứu 19 Bảng 4.2 Thang đo hiệu đổi tri thức công nghệ 23 Bảng 4.3 Thang đo định hƣớng nghề nghiệp quản lý 24 Bảng 4.4 Thang đo định hƣớng nghề nghiệp kỹ thuật 24 Bảng 4.5 Thang đo nhận thức biến động công nghệ 25 Bảng 4.6 Thang đo mức độ chịu đựng mơ hồ 26 Bảng 4.7 Thang đo ủy quyền nghề nghiệp 27 Bảng 4.8 Thang đo ủy quyền cấu trúc tổ chức 27 Bảng 4.9 Thang đo sách động viên 28 Bảng 4.10a Mã hóa thang đo 30 Bảng 4.10b Mã hóa thang đo 31 Bảng 4.10c Mã hóa thang đo 32 Bảng 4.11a Độ tin cậy thang đo 33 Bảng 4.11b Độ tin cậy thang đo 34 Bảng 4.12 Kết kiểm định KMO Bartlett với 29 biến quan sát 35 Bảng 4.13 Kết rút trích nhân tố 36 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố EFA yếu tố ảnh hƣởng 37 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố hiệu đổi tri thức công nghệ 38 Bảng 5.1 Thống kê mơ tả theo giới tính 42 Bảng 5.2 Thống kê mô tả theo độ tuổi 42 Bảng 5.3 Thống kê mô tả theo kinh nghiệm làm việc 43 Bảng 5.4 Thống kê mơ tả theo trình độ 43 Bảng 5.5 Thống kê mơ tả theo vị trí cơng tác 44 Bảng 5.6 Thống kê mô tả theo lĩnh vực hoạt động 44 Bảng 5.7 Thống kê mô tả theo định hƣớng nghề nghiệp 45 Bảng 5.8a Độ tin cậy thang đo 45 Bảng 5.8b Độ tin cậy thang đo 46 vi Bảng 5.8c Độ tin cậy thang đo 47 Bảng 5.9 Kết kiểm định KMO Bartlett 48 Bảng 5.10 Kết phân tích nhân tố EFA với yếu tố ảnh hƣởng 49 Bảng 5.11 Kết rút trích nhân tố với Eigenvalue 50 Bảng 5.12 Kết phân tích nhân tố hiệu đổi tri thức công nghệ 50 Bảng 5.13 Các giả thuyết đƣợc đề nghị mơ hình 52 Bảng 5.14 Ma trận tƣơng quan nhân tố 53 Bảng 5.15 Độ phù hợp mơ hình hồi quy 54 Bảng 5.16 Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 55 Bảng 5.17 Bảng tóm tắt giả thuyết đƣợc kiểm định 68 Bảng 5.18 Kiểm định hiệu đổi phái nam nữ 69 Bảng 5.19a Kiểm định hiệu đổi nhóm trình độ học vấn 60 Bảng 5.19b Kiểm định hiệu đổi nhóm trình độ học vấn 60 Bảng 5.20a Kiểm định hiệu đổi nhóm độ tuổi 61 Bảng 5.20b Kiểm định hiệu đổi nhóm độ tuổi 61 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỖI THỜI VÀ ĐỔI MỚI TRI THỨC 2.2 CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN 2.2.1 Lý thuyết động lực nội .8 2.2.2 Lý thuyết kỳ vọng 2.2.3 Lý thuyết thiết lập mục tiêu 2.2.4 Đặc điểm tính cách cá nhân 2.3 TÓM TẮT 11 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 12 3.1 HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI TRI THỨC CÔNG NGHỆ .12 3.2 ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP 13 3.3 SỰ BIẾN ĐỘNG CÔNG NGHỆ 14 3.4 MỨC ĐỘ CHỊU ĐỰNG SỰ MƠ HỒ 14 3.5 ỦY QUYỀN ĐẠT ĐƢỢC TRI THỨC .15 3.6 CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN CỦA TỔ CHỨC 16 3.7 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.8 TÓM TẮT 18 viii CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 4.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 4.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 4.1.2 Quy trình nghiên cứu 21 4.2 XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO 22 4.2.1 4.2.1.1 Hiệu đổi tri thức công nghệ 23 4.2.1.2 Định hƣớng nghề nghiệp 24 4.2.1.3 Sự biến động công nghệ .25 4.2.1.4 Mức độ chịu đựng mơ hồ .25 4.2.1.5 Ủy quyền đạt đƣợc tri thức 26 4.2.1.6 Chính sách động viên 27 4.2.2 4.3 Thang đo nháp .23 Thang đo nháp hai .28 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO NHÁP HAI 29 4.3.1 Mẫu nghiên cứu sơ định lƣợng 30 4.3.2 Mã hóa liệu nghiên cứu sơ 30 4.3.3 Phân tích độ tin cậy .32 4.3.4 Phân tích nhân tố 35 4.4 ĐIỀU CHỈNH BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 38 4.5 MẪU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC 39 4.6 TĨM TẮT 40 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 5.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ .41 5.1.1 Mã hóa liệu nghiên cứu thức .41 5.1.2 Mơ tả mẫu 41 5.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 45 5.2.1 Phân tích độ tin cậy .45 5.2.2 Phân tích nhân tố 47 5.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .52 5.3.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson 52 5.3.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 53 ix 5.3.3 Phân tích hồi quy 54 5.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 56 5.5 PHÂN TÍCH ĐA NHÓM 59 5.5.1 Nhóm giới tính Nam – Nữ 59 5.5.2 Nhóm trình độ học vấn khác 60 5.5.3 Nhóm độ tuổi khác .61 5.6 TÓM TẮT 62 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN 63 6.1 KẾT QUẢ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 63 6.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU .65 6.3 ĐỀ XUẤT CỦA NGHIÊN CỨU 67 6.4 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN PHỤ LỤC 74 Phụ lục 1: Dàn thảo luận tay đôi 75 Phụ lục 2: Thang đo nháp hai 79 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi nghiên cứu thức 82 Phụ lục 4: Kết nghiên cứu 86 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 96 ... đổi tri thức công nghệ, yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu đổi tri thức công nghệ Các kỹ sƣ CNTT tổ chức cần có biện pháp để nâng cao hiệu việc đổi tri thức cơng nghệ Đây vấn đề nghiên cứu này: ? ?Nghiên cứu. .. tri thức khác Tri thức công nghệ thƣờng lỗi thời với tốc độ nhanh nhiều so với tri thức quản lý, công nghệ đổi liên tục Các kỹ sƣ CNTT phải đổi kiến thức công nghệ cách hiệu quả, để trì lực kỹ. .. cảnh nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm yếu tố tác động đến hiệu đổi tri thức công nghệ, từ đƣa kiến nghị để nâng cao hiệu đổi mới, tăng cƣờng khả cạnh tranh tổ chức tốt Nghiên cứu

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan