Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TS Trần Tuấ n Nhĩa NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ KHẮC CÔI Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tô i nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp tô i xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn luận văn Tiến sĩ Lê Khắc Côi thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, Khoa Đ o t o S au đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam UBND huyện Chương Mỹ, phịng Nơng nghiệp, phịng Thống kê, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình hộ nơng dân làng nghề : Đông Cựu, Yên Kiện, Phú Vinh Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến iii MỤC L ỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………………………… …i Lời cảm ơn……………………………………………………… ……… …ii Mục lục… ………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng… …………….………………………………… vi Danh mục hình……………… …………………………… … ….…viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sở khoa học phát triển kinh tế hộ nông dân 1.1.1 Khái niệm hộ 1.1.2 Hộ nông dân 1.1.3 Kinh tế hộ nông dân 1.1.4 Phân loại hộ nông dân 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ nông dân 10 1.1.6 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân 14 1.1.7 Quan hệ phát triển làng nghề phát triển kinh tế hộ nông dân nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 iv 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân nước giới học kinh nghiệm 20 1.2.2 Tình hình kết phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam 24 1.2.3 Tình hình phát triển làng nghề nước ta học kinh nghiệm 30 1.3 Các công trình nghiên cứu cơng bố 32 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Huyện 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 52 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 52 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 53 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.2.4 Phương pháp phân tích 54 2.2.5 Các tiêu phản ánh trình độ hiệu sản xuất kinh tế hộ nông dân 55 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội 57 3.1.1 Khái quát tình hình làng nghề huyện Chương Mỹ 57 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân làng nghề điều tra 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 88 v 3.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 89 3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 90 3.2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt TT Tên đầy đủ CC Cơ cấu CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CN - XDCB Công nghiệp, xây dựng CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp 10 N - L - TS Nông - lâm - thủy sản 11 NN Nông nghiệp 12 LĐ Lao động 13 SL Số lượng 14 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 15 TM - DV Thương mại, dịch vụ vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Cơ cấu đất đai huyện Chương Mỹ năm 2011 Tình hình nhân lao động Huyện Chương Mỹ qua năm 2009 – 2011 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Chương Mỹ giai đoạn (2009-2011) Tình hình hoạt động hộ nơng dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2011 Cơ cấu hộ nông dân theo thu nhập làng nghề điều tra năm 2011 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra năm 2011 Trang 37 47 51 59 61 64 3.5 Quy mô đất nông nghiệp bình qn thu nhập nơng nghiệp bình qn hộ nông dân điều tra năm 2011 Một số tiêu lao động nhân điều tra năm 2011 3.6 Cơ cấu lao động độ tuổi hộ điều tra năm 2011 67 3.7 Quy mô vốn bình qn hộ nơng dân điều tra năm 2011 69 3.8 Tổng thu bình quân từ sản xuất hộ điều tra năm 2011 70 3.4 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 Quy mô cấu chi phí sản xuất bình qn hộ điều tra năm 2011 Quy mô cấu thu nhập bình qn hộ nơng dân điều tra năm 2011 Ảnh hưởng trình độ học vấn chủ hộ đến thu nhập hộ điều tra năm 2011 Ảnh hưởng quy mô nguồn lực đến kết sản xuất hộ nông dân điều tra năm 2011 Một số ý kiến ảnh hưởng yếu tố nguyên vật liệu đến hoạt động làm nghề hộ nông dân điều tra năm 2011 Một số ý kiến ảnh hưởng yếu tố nguyên vật liệu đến hoạt động làm nghề hộ nông dân điều tra năm 2011 Ảnh hưởng điều kiện bên ngồi đến sản xuất hộ nơng dân điều tra năm 2011 Tổng hợp ý kiến nguyện vọng hộ điều tra năm 2011 65 66 72 73 75 77 80 83 85 86 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 Tên hình Giá trị gia tăng ngành kinh tế huyện Chương Mỹ qua năm 2009-2011 Trang 52 3.1 Sơ đồ hình thức giao khoán sản phẩm hộ điều tra 62 3.2 Tình hình thu – chi – thu nhập hộ điều tra năm 2011 74 106 động, khai thông nguồn vốn tín dụng, quy hoạch vùng nguyên vật liệu, tìm kiếm thị trường đầu ra, giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ Đề làm điều tham gia, vào quan Nhà nước đóng vai trị quan trọng, nhân tố thúc đẩy phát triển làng nghề nói chung kinh tế hộ nơng dân nói riêng Kiến nghị - Đối với Nhà nước Nhà nước mạnh dạn đầu tư vốn, có sách hỗ trợ vốn, giảm bớt thủ tục tín dụng rườm rà để hộ nơng dân làm nghề có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn Nhà nước Tạo điều kiện cho địa phương có dự án phát triển như: tìm đối tác nước ngồi để xuất khẩu, xây dựng khu sản xuất, - Đối với quyền địa phương Tiến hành quy hoạch hợp lý làng nghề, vừa đảm bảo nhu cầu mặt sản xuất kinh doanh cho hộ, vừa không làm giảm nhiều diện tích đất nơng nghiệp Quy hoạch nguồn ngun vật liệu cho sản xuất làng nghề địa bàn Phối hợp với quan chức đào tạo cho lực lượng lao động hộ tay nghề, kỹ thuật cho lao động trẻ, chủ hộ có kiến thức, trình độ chun mơn quản lý kinh doanh làm nghề Tạo điều kiện cho hộ sản xuất tiếp cận với phương thức sản xuất mới, hỗ trợ việc tìm kiếm thị trường, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để hộ có điều kiện chuyển hướng sản xuất sang làm nghề để tăng thu nhập - Đối với hộ nông dân 107 Phát huy mạnh làng nghề, luôn chủ động học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ mặt tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp, kịp thời chuyển hướng sản xuất phù hợp, vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề để gia tăng thu nhập cho gia đình Chủ động sáng tạo việc tiếp cận nguồn vốn khác nhau, tiếp cận công nghệ mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm kiến thị trường nhằm tạo đầu ổn định cho sản xuất Chủ động tối đa tranh thủ giúp đỡ quan chức năng, quyền địa phương, Nhà nước mặt: vốn, đào tạo trình độ tay nghề để tạo nguồn vốn cần thiết trình độ kỹ thuật, quản lý phù hợp với trình phát triển sản xuất kinh doanh Bố trí lao động hợp lý, cân đối sản xuất nông nghiệp sản xuất ngành nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hố giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương, sách cơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1998), Thực trạng biến đổi xã hội nông thôn vùng q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Phạm Vân Đình (1998), Cơng nghiệp hố, đại hố với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hn (1999), Kinh tế hộ - vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nơng thôn Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 11 Lê Du Phong (1998), Phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội nơng thơn q trình đẩy nhanh xã hội hoá xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Phòng Thống kê huyện Chương Mỹ (2009-2011), Niên giám thống kê huyện Chương Mỹ 13 Chu Hữu Q (1996), Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Quang Quý (2001), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa vùng ven, tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Nguyễn Tuấn Thanh (2009), Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề huyện Chương Mỹ - Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tiêm (1995), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Trọng (1995), Kinh tế hợp tác nông dân kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 UBND huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 22 Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trịnh Xuân Vũ (1991), Hộ gia đình đối tượng phục vụ sách nơng nghiệp, Tập san Chính sách phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Thọ Xương (1996), Kinh tế VAC trình phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ bảng 01: Cơ cấu giới tính chủ hộ điều tra năm 2011 Làng nghề Đông Cựu Phân loại hộ Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Làng nghề Yên Kiện Làng nghề Phú Vinh Số lượng (hộ) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ lượng (%) (hộ) Tỷ lệ (%) Chung làng nghề Tổng số hộ điều tra 40 100 40 100 40 100 120 100.0 - Nam 32 80 35 87,5 37 92,5 104 86,7 20 12,5 7,5 16 13,3 - Nữ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Phụ bảng 02: Cơ cấu nguồn vốn hộ nông dân điều tra năm 2011 Đơn vị tính:% Phân loại hộ Bình qn hộ Theo làng nghề - Làng nghề Đông Cựu - Làng nghề Yên Kiện - Làng nghề Phú Vinh Theo thu nhập - Nhóm - Nhóm - Nhóm Vốn tự có Vốn vay ngân hàng Vốn khác 82,84 6,59 10,57 78,02 83,68 86,79 8,35 4,96 6,37 13,63 11,35 6,84 65,03 22,42 12,55 87,05 2,24 10,71 91,15 8,85 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Phụ bảng 03: Ảnh hưởng quy mô nguồn lực đến thu nhập hộ điều tra theo làng nghề năm 2011 Trong Chỉ tiêu ĐVT Bình qn chung Làng nghề Đông Cựu Làng nghề Yên Kiện Làng nghề Phú Vinh Diện tích đất nơng nghiệp Diện tích đất bình qn Sào/hộ 2,35 2,38 2,74 1.92 Thu nhập nơng nghiệp/hộ đồng/hộ 5.440.849 5.618.080 6.412.827 5.448.890 2,38 2,60 2,35 2,20 Theo quy mơ lao động Lao động bình qn Tổng thu nhập bình quân LĐ/hộ đồng/hộ 33.953.099 38.454.330 33.561.577 29.843.390 Theo quy mơ vốn Vốn bình qn đồng/hộ 26.541.667 26.950.000 25.187.500 27.487.500 Tổng thu nhập bình quân đồng/hộ 33.953.099 38.454.330 33.561.577 29.843.390 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày vấn: ./ / 2012 Họ tên điều tra viên: …………… Tại: Huyện Chương Mỹ - Xã: - Làng nghề : PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN I Thông tin người vấn - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: - Giới tính Nữ [ ] Nam [ ] - Trình độ văn hố: Thất học [ ] Cấp I [ ] Cấp II Cấp III [ ] Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Đại học [ ] Trên ĐH Cao đẳng [ ] [ ] [ ] II Thông tin hộ Nhân lao động Số năm kinh Tiêu chí Số lượng Theo giới tính nghiệm làm nghề trung bình Nam Nữ Nhân Lao động: Trong đó, th ngồi: Thiết bị sản xuất Chủng loại Đơn vị Số lượng Giá trị Vốn - Vốn tự có: .đ - Vay Ngân hàng: .đ - Vay nhà nước:………………………………… đ - Vay dự án……………………….………………đ - Nguồn khác : đ Diện tích đất nơng nghiệp: PHẦN II: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ NĂM 2011 I Kết sản xuất Giá trị sản phẩm sản xuất Loại sản phẩm STT Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ ) Tổng cộng Chi phí cho sản xuất (ĐVT: 1000đ) STT Loại chi phí Nguyên vật liệu Điện Nước Khấu hao máy móc Nhân cơng Tổng cộng Trồng trọt Chăn nuôi Làm nghề Thu nhập hộ (ĐVT: 1000đồng) Chi phí Khấu hao LĐ STT Sản phẩm Tổng thu Vật tư Tổng số II Tổ chức sản xuất Kế hoạch sản phẩm hộ vào: a Đơn đặt hàng [ ] b Quy mô sản xuất [ ] c Căn khác [ ] Cụ thể Kế hoạch mua nguyên vật liệu phụ thuộc vào: a Kế hoạch sản phẩm [ ] b Nhà cung ứng nguyên vật liệu [ ] c Yếu tố khác [ ] Cụ thể: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm vào: a Kế hoạch sản phẩm [ ] b Khả marketting hộ [ ] c Khách hàng thường xuyên d Căn khác Cụ thể: III Đời sống hộ [ ] [ ] Thu nhập Khác Tổng số Cơ cấu chi tiêu năm - Chi giáo dục - Chi y tế - May mặc - Lương thực, thực phẩm - Chi khác Tích luỹ hộ Tổng cộng đ - Sổ tiết kiệm ngân hàng nhà nước đ - Sổ tiết kiệm ngân hàng khác đ - Tiền mặt đ - Cho vay đ - Khác đ IV Các ý kiến vấn Ơng ( bà) có nhu cấu mở rộng đất nông nghiệp không? a Không Lý b Có Lý Vốn sản xuất ông (bà) thiếu hay đủ? a Đủ [ ] b Thiếu [ ] Ông ( bà) cần thêm ? .đ Ông ( bà ) vay dùng vào việc gì? - Mở rộng quy mô sản xuất [ ] - Chi tiêu [ ] - Mục đích khác Ông (bà) muốn vay từ đâu? - Từ ngân hàng, tín dụng [ - Từ hội ] [ ] - Từ dự án [ ] - Từ phần khác … Theo Ông (bà) lãi suất phù hợp? .%/tháng Lao động sản xuất hộ có thiếu hay đủ hay thừa? đ đ đđ đ đ a Đủ b Thiếu [ ] [ ] Ông (bà) cần th nhân cơng? Ơng (bà) th cơng việc vào thời điểm nào, trình độ nào? Mua nguyên vật liệu [ ] Giao hàng - Sản xuất [ ] [ ] Ông bà cần thuê vào thời điểm nào? Thường xuyên Thời vụ [ ] [ ] Ông bà muốn thuê lao động trình độ nào? - Lao động chân tay [ ] -Lao động có tay nghề [ ] Theo Ơng (bà) giá tiền cơng cho công việc? - Lao động tay chân đ/cơng - Lao động có tay nghề đ/cơng c Thừa lao động [ ] Ơng ( bà) có số lao động thừa ? công Thời điểm ? , Tháng ? Ông ( bà) có ý định sử dụng lao động thừa ? Mở rộng sản xuất [ ] - Cho làm thuê [ ] Cho học [ ] Ơng (bà) cho biết tình hình tiêu thụ sản phẩm? 4.1.Hình thức tiêu thụ: a Tại nhà[ ] b Tại chợ [ ] b Bán lẻ [ ] c Tại Doanh nghiệp[ ] 4.2 Phương thức tiêu thụ: a Bán buôn[ ] 4.3 Đối tượng mua sản phẩm a Tư thương [ ] b Doanh nghiệp [ ] 4.4 Khả thương lượng giá sản phẩm a Khơng thể [ ] b Có thể [ ] 4.5 Giá sản phẩm biến động a Xu hướng tăng [ ] b Xu hướng giảm [ ] c Ổn định [ ] Ông (bà) cho biết tình hình mua nguyên vật liệu 5.1 Khả đáp ứng nhu cầu sản xuất a Đáp ứng đủ [ ] b Đáp ứng chưa đủ[ ] c Khơng ổn định[ ] 5.2 Hình thức mua ngun vật liệu a Tại nhà [ ] b Tại chợ [ ] 5.3 Giá nguyên vật liệu biến động nào? a Xu hướng tăng [ ] b Xu hướng giảm [ ] c Ổn định [ ] Hộ Ơng (bà) gặp khó khăn ? a Thiếu thị trường tiêu thụ [ ] b Thiếu vốn [ ] c Thiếu lao động [ ] d Thiếu thông tin [ ] e Thiếu kiến thức [ ] f Giá sản phẩm thấp [ ] h Ý kiến khác Theo ông (bà) yếu tố sau ảnh hưởng đến kết sản xuất hộ: Chỉ tiêu Chỉ tiêu [ ] Vị trí địa lý thuận lợi [ ] Kỹ thuật canh tác [ ] Đất đai ổn định lâu dài [ ] Thị trường tiêu thụ sản phẩm [ ] Vốn sản xuất [ ] Nguồn nguyên liệu làm nghề [ ] Công cụ sản xuất [ ] Ảnh hưởng liên kết [ ] Kết cấu hạ tầng [ ] 10 Chính sách Nhà Nước [ ] Ơng (bà) có nguyện vọng phát triển thêm ngành nghề khác khơng? a Khơng [ ] b Có [ ] Xin ông (bà) cho biết ý kiến cụ thể Mối quan hệ với hộ làm nghề khác Ông (bà): a Hợp tác cung ứng nguyên vật liệu [ ] c Hợp tác trình tiêu thụ[ ] b Hợp tác trình sản xuất [ ] d Độc lập [ ] 10 Xin Ông (bà) cho biết ý kiến sách nhà nước Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ] Hỗ trợ, dụng cụ, vốn, kỹ thuật [ ] Đào tạo tay nghề [ ] Hợp thức hóa đất đai [ ] Chính sách khác Xin chân thành cảm ơn Ông ( bà) ! Xác nhận chủ hộ Điều tra viên ( Ký , ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) ... kinh tế hộ nông dân hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện Chương Mỹ, Thành. .. địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội, từ đề xuất... ? ?Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu kinh tế hộ nông dân làng nghề Huyện Chương Mỹ - Thành Phố Hà Nội? ??, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân làng nghề địa bàn huyện