1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên đại học công lập và tư thục tại thành phố Hồ Chí Minh

94 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN KHẮC HƢNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ TƢ THỤC TẠI TPHCM Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ MẠNH LỢI HÀ NỘI, Năm2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố kỳ công trình khác LỜI CÁM ƠN Luận văn Thạc sĩ Xã hội học với đề tài: Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên Trường công lập tư thục TPHCM thực từ tháng đến tháng năm 2016, đối tượng nghiên cứu yếu tố tác động đến kết học tập địa bàn thực đề tài Trường Đại học Tôn Đức Thắng Đại học FPT sở TPHCM Để thực đề tài này, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân suốt trình nghiên cứu Qua xin chân thành cám ơn: PGS, TS Vũ Mạnh Lợi người trực tiếp hướng dẫn luận văn tận tình bảo, hướng dẫn tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận tài liệu, … hỗ trợ kịp thời suốt trình thực đề tài qua hoàn thành đề tài Ngoài trình thực đề tài nhận hỗ trợ nhiều cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: o Ban lãnh đạo hai trường Đại học FPT Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện để thực khảo sát thông tin phục vụ đề tài Sinh viên hai trường Đại học Tôn Đức Thắng Đại học FPT hỗ trợ trả lời câu hỏi bảng khảo sát o Đồng nghiệp, đồng môn góp ý, chia sẻ thông tin hữu ích kịp thời giúp đề tài đạt hiệu cao o Gia đình người thân tạo điều kiện thời gian, kinh tế động viên suốt trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU .20 1.1 Khái quát trường hợp nghiên cứu 20 1.2 Đặc điểm mẫu 22 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 27 2.1 Yếu tố nhận thức hệ thống giáo dục VN 27 2.2 Thái độ học tập sinh viên 36 CHƢƠNG YẾU TỐ TỪ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP 44 3.1 Yếu tố trường học 44 3.2 Các hoạt động hỗ trợ trường học tập .46 3.3 Giải pháp xử lý khó khăn gặp phải học tập sinh viên 47 3.4 Mối liên hệ việc lựa chọn đối tượng chia sẻ khó khăn học tập .49 3.5 Dự định thực hoạt động trình học 50 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TRUNG GIAN 54 4.1 Tác động INTERNET 54 4.2 Hoạt động bên 58 4.3 Mức độ làm thêm .63 4.4 Yếu tố gia đình 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SV Sinh viên TĐT Tôn Đức Thắng TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh GDVN Giáo dục Việt Nam KQHT Kết học tập DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tên trường lựa chọn tham gia khảo sát (đơn vị: %, N = 371) 22 Biểu đồ 2: Tỷ lệ giới tính (đơn vị: %, N = 371) 23 Biểu đồ 3: Phân loại quê quán (đơn vị: %, N = 371) 23 Biểu đồ 4: Thứ tự gia đình (đơn vị: %, N = 371) 24 Biểu đồ 5: Thời gian học tập sinh viên (đơn vị: %,, N = 370) 25 Biểu đồ 6: Kết học tập sinh viên phân loại theo Trường (đơn vị: %, N = 370) 25 Biểu đồ 1: Nhận định khả có việc làm theo kết học tập (Đơn vị %, N = 370) 33 Biểu đồ 2: Mô tả dự định nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp (tỷ lệ %, N = 364) 34 Biểu đồ 3: Mức lương tự nhận định sau năm tốt nghiệp (đơn vị %, N = 371) 35 Biểu đồ 4: Mô tả nhận định sinh viên kết học tập không ý (tỷ lệ %, N = 365) 41 Biểu đồ 1: Mô tả tự hào Trường theo học (đơn vị: %, N = 371) 45 Biểu đồ 2: Mô tả phương án lựa chọn cách giải khó khăn học tập (đơn vị %, N = 371) 48 Biểu đồ 3: Mô tả người tin tưởng chia sẻ sống (đơn vị %, N = 347) 49 Biểu đồ 4: Mô tả nhận định thực hoạt động khác với việc học sinh viên (đơn vị %, N = 421) 50 Biểu đồ 5: Mô tả dự định thực hoạt động khác sinh viên theo trường học (đơn vị %, N = 368) 51 Biểu đồ 1: Mô tả thời gian sử dụng Internet (phút) theo tương ứng kết học tập (đơn vị %, N = 367) 54 Biểu đồ 2: Mô tả thời gian sử dung Internet theo Trường (đơn vị %, N = 367) 55 Biểu đồ 3: Mô tả thời gian sử dụng Internet cho việc học (đơn vị %, N = 367) 56 Biểu đồ 4: Mô tả thời gian sử dụng internet vào việc học theo trường học (đơn vị %, N = 367) 57 Biểu đồ 5: Mô tả hoạt động sinh viên tham dự việc học (đơn vị %, N – 371) 58 Biểu đồ 6: Mô tả hoạt động việc học theo kết học tập sinh viên (đơn vị %, N = 371) 59 Biểu đồ 7: Mục tiêu việc tham gia hoạt động việc học sinh viên 60 Biểu đồ 8: Mô tả hoạt động ngoại khóa sinh viên học 61 Biểu đồ 9: Mô tả hoạt độngngoại khóa theo trường (tỷ lệ %, N = 1537) 62 Biểu đồ 10: Mô tả hoạt động làm thêm kết học tập (đơn vị %) 64 Biểu đồ 11: Mô tả nghề nghiệp gia đình sinh viên theo Trường học (đơn vị %, N = 364) 66 Biểu đồ 12: Mô tả kết học tập với nghề nghiệp gia đình sinh viên (đơn vị %, N = 364) 67 Biểu đồ 13: Mô tả mức độ liên hệ với gia đình sinh viên (đơn vị %, N = 371) 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận định sinh viên Giáo dục Việt Nam 28 Bảng 2: Mức độ nhận định sinh viên Giáo dục Việt Nam theo Trường 30 Bảng 3: Kiểm định Anova niềm tin vào giáo dục Việt Nam qua tự hào Trường theo học 31 Bảng 4: Mối quan hệ hoạt động học tập nhận định có việc làm sau tốt nghiệp 36 Bảng 5: Mức độ thực hoạt động sinh viên 37 Bảng Mối tương quan mức độ thực hoạt động sinh viên tìm hiểu ngành học 38 Bảng 7: Mô tả mối quan hệ hoạt động theo kết học tập sinh viên 40 Bảng 1: Mô tả mục tiêu chọn trường học theo xếp loại học tập (đơn vị: %, N = 371) 44 Bảng 2: Mô tả mức độ ảnh hưởng đến học tập số yếu tố theo Trường học (đơn vị %, N = 308) 52 Bảng 1: Mô tả mức độ sử dụng Internet cho việc học 57 Bảng 2: Mô tả mức độ sử dụng Internet vào việc học sinh viên Tôn Đức Thắng FPT 58 Bảng 3: Mô tả mức độ làm thêm (đơn vị %, N = 369) 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Albert Einstein nói: “Giá trị giáo dục đại học việc học nhiều kiện, mà luyện cho trí óc suy nghĩ” Thật vây, mục tiêu đó, giá trị mong muốn đạt giá trị giáo dục biểu nhiều phương diện cá nhân khác Việt Nam Quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á với dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 dân số toàn giới Nền giáo dục Việt Nam đa dạng hoàn thiện cấp học từ mẫu giáo đến tiến sĩ Theo số liệu thống kê Đại hội đại biểu Hội sinh viên toàn quốc lần thứ XI (2013), tổng số sinh viên nước có khoảng 2.204.000 (tăng 143% so với năm 2008), đạt tỷ lệ khoảng 250 sinh viên/1 vạn dân Trong đó: sinh viên đại học chiếm 66%, sinh viên cao đẳng chiếm 34%; nữ sinh chiếm 49,6 ; số sinh viên học tập trường công lập chiếm 85 , trường công lập chiếm khoảng 15 tổng số sinh viên; sinh viên hệ quy 1.962.000 Ngoài ra, có khoảng 80.000 lưu học sinh Việt Nam học tập gần 40 quốc gia, vùng lãnh thổ giới Như với số liệu ta nhận thấy có đến 1.450.000 sinh viên theo học trường Đại học, lực lượng tri thức giá trị cho công phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên hàng năm, hầu hết Trường đại học nước đối mặt với tình trạng sinh viên nghỉ học, bảo lưu rớt môn, có trường buộc phải ban hành Quyết định cho học số lượng lớn sinh viên không theo kịp chương trình nhiều lý khác 1Theo khảo sát Phóng viên Tiền Phong số trường đại học, trung bình năm, trường đại học có từ vài chục đến vài trăm sinh viên bị buộc học, hàng trăm sinh viên khác bị cảnh cáo học vụ Đỉnh điểm nhất, 1.000 sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên đứng trước nguy bị buộc học (chiến 1/15 số sinh viên toàn trường) Trong số 1.000 sinh viên này, có 415 trường hợp bị học, số lại đứng trước nguy “báo động đỏ” Tại Trường Đại học Công nghiệp Thực http://www.tienphong.vn/giao-duc/bao-dong-sinh-vien-bi-buoc-thoi-hoc-927797.tpo phẩm TPHCM, ông Phạm Thái Sơn, Phó phòng Đào tạo trường cho biết, trung bình năm học, nhà trường có 2.000 sinh viên bị cảnh cáo học vụ buộc học Trong đó, có 1.000 sinh viên bị buộc học (gồm 100 sinh viên thuộc hệ đại học, lại sinh viên hệ cao đẳng khác) Ông Lê Quang Thành, Trưởng phòng Đào tạo Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp.HCM cho biết, sau học kỳ, nhà trường đuổi học khoảng 100 sinh viên với vài trăm sinh viên khác bị cảnh cáo học vụ rải ngành học Ngoài ra, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, năm có trăm sinh viên bị buộc học “Cụ thể, số lượng sinh viên bị buộc học trường qua năm sau: Năm 2012 có 275 sinh viên, năm 2014 có 249 sinh viên, năm 2015 có 100 sinh viên, đó, đỉnh điểm năm 2013, nhà trường buộc học đến 500 sinh viên”, ông Nguyễn Phương, Trưởng phòng Đào tạo trường cho biết Tương tự, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM kết thúc học kỳ vừa qua, trường buộc học 201 sinh viên, cảnh cáo học vụ gần 100 sinh viên; Trường Đại học Nông Lâm TPHCM buộc học 280 sinh viên, cảnh cáo hàng trăm sinh viên khác Như vậy, số lượng sinh viên bị cho học, số sinh viên theo học phân thành nhiều loại khác Điều thấy rõ nhìn vào bảng điểm hàng kỳ sinh viên tích lũy qua tỷ lệ sinh viên đạt điểm giỏi, khá, trung bình, rớt môn, tiếp tục rớt môn Mở rộng hơn, số liệu công bố ngày 20/7/2015 Viện Khoa học Lao động Xã hội tin cập nhật thị trường lao động quý I/2015 Bản tin ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm gia tăng Theo đó, tháng đầu năm, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp, tăng 114.000 người so với kỳ năm 2014 Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên 100.000; lao động cấp từ gần 630.000 lên đến 726.0002 Việt Nam bước vào trình hội nhập quốc tế sâu sắc tất lĩnh vực, yêu cầu nguồn nhân lực có khả cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, điều http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-178-000-cu-nhan-thac-si-that-nghiep-3251443.html vào kết hoàn toàn thấy rõ sinh viên xuất thân từ gia đình giả, độc lập kinh tế gia đình gia đình tri thức, lãnh đạo nhà nước tư nhân nghề nghiệp ổn định có kết học tập giỏi nhiều Ngoài tương tác gia đình với sinh viên thường xuyên 72 NHẬN ĐỊNH & BÀN LUẬN Nâng cao chất lượng góc độ sinh viên: Sinh viên bước chân vào Giảng đường đại học chưa thể hình dung rõ ngành nghề theo học thực trạng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp lĩnh vực theo đuổi, nói đại đa số sinh viên thụ động tiếp nhận thông tin ngành nghề từ phía Nhà trường thông qua hệ thống môn học Các trường chủ động xây dựng xếp chương trình đào tạo theo cách riêng kèm theo lý giải việc xếp môn học tư nhẹ đến chuyên sâu Tình trạng dẫn đến thụ động nghề nghiệp đưa sinh viên vào sâu với hệ thống chương trình nhằm đáp ứng môn học theo quy định Nhà trường để cấp Đại học Lý luận vấn đề thấy rõ thiếu công trình đào tạo, sinh viên người sử dụng dịch vụ đào tạo Nhà trường, việc tiên phải hiểu chương trình đào tạo (sản phẩm) gồm nội dung tác dụng ứng với nghề nghiệp tương lai nằm góc độ Hơn nữa, sinh viên tự cảm thấy có phù hợp hay đam mê khía cạnh ngành học cần kíp tìm hiểu, theo đuổi khía cạnh cho phù hợp hẳn, lẽ đương nhiên nằm nội dung định hướng hay phân tích ngành nghề theo học sinh viên từ tạo động lực cho việc học tập, phát triển khả cách chủ động biết rõ thân Thực trạng dễ dàng nhận thấy, sinh viên tốt nghiệp gia nhập vào doanh nghiệp đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động, có số sinh viên hiểu rõ mảng công việc để ứng tuyển làm khả Hầu hết sinh viên lại trường với tâm lý lo âu, sợ không đáp ứng công việc tâm lý vào doanh nghiệp đào tạo lại Điều nguy hiểm nguồn lao động, dẫn đến tình trạng lãng phí lớn thời gian, công sức kinh phí Đặt bối cảnh ngược: Nếu sinh viên vào trường, nhà trường định hướng kỹ ngành nghề thân theo học bao gồm: Các vị trí làm sau trường, vị trí đòi hỏi ứng viên yêu cầu cụ thể kỹ 73 chuyên môn Tại nhà trường ngành học kiến thức gì, môn nào, môn dạy đến mức độ Các môn học nhà trường xếp sao, để học môn sinh viên cần phải quan tâm hay nghiên cứu Hiện nay, Nhà trường cho sinh viên chủ động thông qua môn tự chọn học kỳ cuối đứng góc độ sinh viên giai đoạn lựa chọn theo đam mê mà lựa chọn để tốt nghiệp giai đoạn nói trễ để định hướng chuyên sâu Muốn làm tốt khâu từ kỳ nhà trường kết hợp số phương pháp khoa học để giúp sinh viên nhận diện khả bẩm sinh như: Sinh trắc vân tay, … Như với yếu tố chủ quan chuẩn bị kỹ trước bắt đầu khóa học sinh viên hình dung rõ chặng đường chủ động đưa định lựa chọn đường học tập dựa vị trí nghề nghiệp định hình sẵn Nhiều sở giáo dục đẩy mạnh đổi đào tạo chí đưa chủ trương lấy người học làm trung tâm thân quan sát cho thấy điều sở giáo dục chưa thể rõ việc lấy người học trung tâm lấy cách nào, thực việc đến mức độ Khi người học trung tâm người sử dụng người học doanh nghiệp thân người học doanh nghiệp ai, cần điều gì, để người học thể trung tâm Nhà trường thông qua hệ thống giảng viên để triển khai mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo lực lượng lao động theo kế hoạch Trường trường quên điều trước thực điều cần phải xem khả nhu cầu sinh viên nào, sinh viên có hiểu điều nhà trường mong muốn không hay đơn học đến đâu tìm hiểu đến đó, Sinh viên có quyền lựa chọn môn học hệ thống môn học liên quan đến ngành nghề theo học Như vậy, kết học tập bị ảnh hưởng lớn từ góc độ thân sinh viên thiếu thông tin mục đích việc học tập Nhà trường cần xây dựng chương trình định hướng riêng cách cụ thể để sinh viên nhận thấy rõ vị trí nghề 74 nghiệp hướng đến để chủ động lựa chọn đường hay xây dựng phương pháp học tập riêng cho Yếu tố nhà trƣờng: Cần xây dựng đội ngũ hỗ trợ học tập chuyên nghiệp nhằm cá nhân hóa quan tâm đến việc học tập hành vi sinh viên từ có can thiệp kịp thời nhằm can thiệp hay đồng hành với vấn đề sinh viên Giảng viên: việc truyền đạt kiến thức môn học phụ trách cần tự chủ động đặt vào vị trí cầu nối giúp sinh viên tiếp cận kiến thức, nắm bắt kịp thời trường hợp gặp khó khăn học nhận biết vấn đề bất thường từ sinh viên kết nối kịp thời với phận hỗ trợ để có biện pháp can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng giảm sút học tập sinh viên Xây dựng môi trường hoạt động ngoại khóa hướng đến phát triển cá nhân có chiều sâu vào mô hình nghề nghiệp kỹ cá nhân cụ thể qua rõ cho sinh viên thấy lợi ích việc tham gia hoạt động đơn tổ chức hoạt động ăn chơi vô bổ nhằm quảng cáo cho trường không hướng đến sinh viên Yếu tố gia đình: Sinh viên bước chân vào giảng đường Đại học, hầu hết phụ huynh tin tưởng giảm bớt kiểm soát gia đình Có nhiều phụ huynh quan niệm chuyện học Đại học cha mẹ nhiều nên hỗ trợ cho vấn để học mà chu cấp tiền cách vô điều kiện có nhu cầu địa để chia sẻ vấn đề liên quan đến học tập Chính điều trở thành môi trường tốt để sinh viên bộc lộ chất Sẽ có nhiều sinh viên trưởng thành học tập, ứng xử không sinh viên phát triển ngược điều ảnh hưởng nhiều đến việc thực giấc mơ học vấn Chính vậy, gia đình cần thường xuyên quan tâm đến việc tìm hiểu trình học tập em cách tìm hiểu chương trình học con, dự định làm việc, thời gian lên lớp tình trạng học thông qua phận hỗ trợ học tập nhà trường viếng thăm bất chợt, … Nhà trường gia đình cần phải nhịp nhàng phối hợp chặt trẽ với trình theo dõi việc học tập sinh viên 75 Hạn chế đề tài Đề tài dừng lại mức độ khảo sát đưa số so sánh dựa liệu thống kê đơn giản, chưa sâu để làm rõ tác động yếu tố đến kết học tập nào, Dữ liệu đề tài thu nhiều thông tin hạn chế người thực đề tài nên chưa phân tích kỹ làm rõ chất liệu Số lượng mẫu thu thấp nên đưa kết dựa mẫu có, chưa biết có khác biệt số lượng mẫu lớn so với mẫu thu thập Thời gian khả có hạn nên chưa thể thực khảo sát để có liệu đảm bảo khách quan, phương pháp chọn mẫu phi xác xuất theo kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện (đột xuất hội) không đại diện cho tất sinh viên qua tính khái quát hóa khoa học từ quan sát hay liệu thu hạn chế 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lan Anh (2009), Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên đại học, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Anol Bhattacherjee (2015), Nghiên cứu khoa học xã hội: Nguyên lý, phương pháp thực hành, Đỗ Minh Hùng, Trần Quang Thái dịch, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TPHCM Tr – 239 Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi - bạn thế, NXB Phụ nữ, 2007 (bản dịch Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy) Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS John D Bransford (1999), Phương pháp học tập tối ưu, NXB Tổng hợp TP.HCM, TPHCM Joe Landsberger (2008), Học tập cần chiến lược, NXB Lao động - Xã hội John Dewey on Education (2012), John Dewey Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nhà xuất trẻ, TPHCM, tr 319 – 466 John Dewey (2015), Cách ta nghĩ, Vũ Đức Anh dịch, NXB tri thức, Hà Nội tr 29 – 95 Lê Văn Hảo (2010), "Bảy nguyên tắc dạy tốt bậc đại học" Hoa Kỳ, Tạp chí Giáo dục (248, kỳ 2, tháng 10) 10 Martin & Loomis (2014), Xây dựng đội ngũ nhà giáo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, dich thuật: Trường Đại học FPT, Hà Nội tr – 454 11 Huỳnh Quang Minh (2002), Khảo sát nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên hệ qui trường đại học Nông Lâm TP.HCM, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 12 Nhiều tác giả, Bàn giáo dục, NXB Tri thức, 2015, tr 95 – 291 78 13 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu, Nguyễn Khánh Trung (2008), Kĩ học đại học phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Quang Toản (2014), Dịch vụ giáo dục quản lý kiểm định, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TPHCM, tr 10 – 50 16 Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng (2006), Giá trị dịch vụ chất lượng dịch vụ giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên: Trường hợp trường đại học Kinh tế TP.HCM, đề tài nghiên cứu cấp trường, CS-2005-09, trường đại học Kinh tế TP.HCM 17 Nguyễn Đình Thọ (2010), Mối quan hệ động học tập chất lượng sống học tập sinh viên khối ngành kinh tế, Đề tài B2009-09-76, Bộ Giáo dục & Đào tạo 18 Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ thực hành SV với phương pháp học tập tích cực, đề tài NCKH cấp đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008), Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế TP.HCM, đề tài B2007-76-05, Bộ Giáo dục & ðào tạo 20 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê B Tiếng Anh Stinebrickner, T R and Stinebrickner, R (2001_b), Peer Effects Among Students from Disadvantaged Background, CIBC Working Paper Series, Working paper No 2001-3 University of Western Ontario: Canada Testing and Social Stratification College Board Report No 99-5 College Entrance Examination Board, New York Dickie, M (1999), Family Inputs, School Quality and Educational Achievement: A Household Production Approach', Working paper 79 Checchi, D., Franzoni, F., Ichino, A and Rustichini, A (2000), College Choice and Academic Performance, version of paper prepare for the conference on "Politiche pubbliche per il lavoro" in Pavia Le Van Chon (2000), Determinants of Enrollments in Vietnam's secondary education, MA thesis, Ho Chi Minh University of Economics Maldilaras, A (2002), Industrial Placement and Degree Performance: Evidence from a British Higher Institution, University of Surrey Stinebrickner, T R and Stinebrickner, R (2001), The Relationship between Family Income and Schooling Attainment: Evidence from a liberal Arts College with a Full Tuition Subsidy Program Stinebrickner, T R and Stinebrickner, R (2000), Working during school and academic performance, www.ssc.uwo.ca/economics, assessed 15 December 2002 80 C Các trang web http://www.healthyteennetwork.org/sites/default/files/Tip%20Sheet_IncreasingOur Impact_SocialEcologicalModel.pdf http://www.cee.hcmus.edu.vn/ http://www.tienphong.vn/giao-duc/bao-dong-sinh-vien-bi-buoc-thoi-hoc927797.tpo http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-178-000-cu-nhan-thac-si-that-nghiep3251443.html https://www.sprc.unsw.edu.au/media/SPRCFile/NSPC01_7_Considine_Zappala.pd f 81 Số phiếu: BẢNG HỎI KHẢO SÁT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để tìm kiếm lời giải đáp đồng thời hỗ trợ tốt cho bạn sinh viên, thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên Đại học Công lập Tư thục TPHCM” Chúng cần đến hỗ trợ bạn cách trả lời câu hỏi cách chân thực khách quan Tôi cam kết thông tin cá nhân bảo mật sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu khoa học Bạn trả lời cách đánh dấu (x) trả lời theo quan điểm bạn theo câu hỏi Yếu tố cá nhân Câu Bạn tìm hiểu ngành học kỹ trước đăng ký dự thi vào trường Có 1 Không 2 Câu Lý quan trọng để bạn chọn ngành bạn học?(chỉ chọn 01 đáp án) Đam mê, ước mơ1 Độ Hot nghề (việc làm, Do bị ép buộc6 Theo truyền thống gia đình2 lương cao, …)4 Lý khác (ghi rõ:………)7 Theo tư vấn người Chọn đại5 ………………………………… khác3 Câu Lý quan trọng khiến bạn chọn trường bạn theo học? (chỉ chọn 01 đáp án) Là trường đào tạo ngành bạn theo học tốt 1 2 Phù hợp với điểm đầu vào bạn Bị ép buộc 6 Chọn đại 7 Phù hợp với khả tài gia đình 3 Thỏa mãn mơ ước từ thời học sinh8 Môi trường học tập lý tưởng để phát triển Uy tín chất lượng trường thân4 Lý khác:………………………10 Được người khác giới thiệu 9 5 Câu Bạn có phương pháp học tập riêng cho không Có 1 Không 2 Câu Mục tiêu quan trọng học tập bạn gì? (chỉ chọn 01 đáp án) Pass môn học 1 Ứng dụng vào sống4 Khác ghi rõ: Lấy kiến thức 2 Có việc làm sau trường5 (.…… ……………….)6 Giành học bổng 3 Câu Gặp khó khăn kiến thức, bạn nghĩ hỗ trợ bạn giải quyết? (chọn tối đa đáp án) Tự thân nỗ lực 1 Tìm hỗ trợ từ gia đình4 Tìm hỗ trợ từ thầy cô 6 Khó bỏ qua 2 Tìm hỗ trợ từ cộng đồng Khác (xin ghi rõ): mạng5 ………………… ……7 Tìm hỗ trợ từ bạn bè 3 Câu Thời gian tự học trung bình : ………… Phút/ngày Câu Thời gian sử dụng interner trung bình : ………… Phút/ngày Câu Thời gian sử dụng internet dùng cho việc học? Phút/ngày Câu 10 Hoạt động ưu tiên sử dụng internet bao gồm điện thoại (chọn tối đa đáp án) Tra cứu thông tin, học tập 1 Chatchit/liên hệ với bạn bè, người yêu…4 Vào mạng xã hội (facebook, Tiwter, …) 2 Xem phim 5 Chơi game 3 Khác (xin ghi rõ: …………………) 6 Câu 11 Mức độ thực hoạt động sau bạn (từ không đến thường xuyên) Nội dung TT Lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày Tìm hiểu mục tiêu nội dung trước bắt đầu môn/bài học Ghi lại theo cách hiểu theo học Mức độ áp dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tế Mức độ chủ động tham gia vào học lớp Chủ động nghiên cứu vấn đề bạn quan tâm yêu cầu GV Mức độ trốn tiết/ cúp học Nắm rõ kế hoạch đào tạo (hệ thống môn học) ngành học Liên lạc với Trường để hỗ trợ 10 Tìm hiểu thông tin việc làm liên quan đến nghề nghiệp sau trường 11 Tham gia hoạt động học thuật liên quan đến ngành nghề 2 Yếu tố niềm tin Câu 12 Nhận định bạn ý kiến (1 không đồng ý đến đồng ý) Nội dung TT 1 Giáo dục VN tốt Chất lượng giáo dục VN ngang tầm với chất lượng giáo dục giới Giáo dục VN theo xu hướng chung với giáo dục giới Giáo dục VN đào tạo người phát triển toàn diện Chất lượng giáo dục VN chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực kinh tế Giáo dục Việt Nam không tạo niềm tin cho người học Câu 13 Nếu có khả (về mặt tài chính) du học, bạn Đi du học 1 Học nước 2 Câu 14 Ngành bạn học trường sau tốt nghiệp làm thay đổi sống bạn Rất nhiều 1 Không thay đổi 3 Tương đối nhiều 2 Tương đối 4 Rất 5 Câu 15 Bạn dự định thực việc (được chọn nhiều đáp án) Xin chuyển ngành học1 Sẵn sàng nghỉ học để làm Buông xuôi đến đâu Thi lại để chuyển trường tuyển dụng 3 đến5 khác 2 Chưa nghĩ đến 4 Câu 16 Ai người bạn tin tưởng thường xuyên chia sẻ, tâm với bạn? (được chọn nhiều đáp án) Thành viên gia đình 1 Thầy cô, cán nhà trường 4 Bạn bè lớp 2 Bạn bè bên 5 Người yêu 3 Nhóm sinh hoạt, sở thích 6 Khác: xin ghi rõ……………7 Câu 17 Khi kết học tập không ý muốn, bạn cho Mình cố gắng 1 Bỏ qua nghĩ đến việc khác Chưa phản ánh thực lực 2 Tìm nguyên nhân lên kế hoạch khắc phục 5 Mình chưa tận dụng hết khả mình3 Ý kiến khác: ……………………… 6 Câu 18 Bạn tin bạn có việc làm thức sau nhận tốt nghiệp tháng Có 1 Không 2 Chưa nghĩ tới 3 4 Câu 19 Bạn dự định làm đâu sau tốt nghiệp (được chọn nhiều đáp án) Tự tạo việc làm hoặclập Học lên bậc học cao hơn6 Tổ chức nước 2 doanh nghiệp riêng4 Chưa suy nghĩ đến7 Doanh nghiệp tư nhân3 Học thêm ngành khác5 Khác: …………… 8 Cơ quan nhà nước 1 Câu 20 Mức lương mục tiêu sau năm bạn mức nào? Dưới tr 1 Từ - 10 tr 2 Từ 11 – 15 tr 3 Trên 15 tr 4 Yếu tố nhà trường Câu 21 Nhắc đến trường bạn theo học, bạn cảm thấy Tự hào 1 Tự hào vài điều 2 Không tự hào 3 Câu 22 Mức độ ảnh hưởng nhận định (từ không ảnh hưởng đến ảnh hưởng) TT Nhận định 1 Kế hoạch/chương trình đào tạo (hệ thống môn học) thức Chất lượng đào tạo trường ngành bạn học Về hỗ trợ kịp thời hiệu sinh viên học tập Hệ thống sở vật chất Chất lượng giảng viên (chuyên môn/ lực) Sự hỗ trợ giải đáp giảng viên Môi trường học tập (phương tiện, trang thiết bị phục vụ học tập, …) Số lượng tài liệu học tập (giáo trình, sách chuyên môn, …) Chất lượng tài liệu tham khảo 10 Môi trường hoạt động chương trình học 11 Cán cố vấn dịch vụhỗ trợ học tập 4 Mối quan hệ Câu 23 Bạn thường tham gia hoạt động (được chọn nhiều đáp án) Chơi thể thao, hoạt động giao lưu với bạn bè 1 Lướt web/mạng xã hội 2 Chơi game 3 Đi du lịch 4 Ngủ 8 Đi mua sắm 5 Nhóm học thuật 9 Đọc sách 6 Hoạt động thiện nguyện 10 Xem phim 7 Khác……………… 11 Câu 24 Mục tiêu quan trọng việc tham gia hoạt động này? (Chỉ chọn 01 đáp án) 1 Mở rộng mối quan hệ Chia sẻ việc học tập, vấn đề liên quan Gia tăng thu nhập 4 Thỏa mãn niềm đam mê 5 6 đến việc học 2 Không có chủ đích Giúp ích cho cộng đồng 3 Khác (xin ghi rõ): …………………………7 Câu 25 Mức độ làm thêm bạn? Tất tháng năm 1 Một tháng năm 3 Một vài tháng năm 2 Không làm thêm 4 Gia đình Câu 26 Nhận định nghề nghiệp gia đình bạn thuộc nhóm đây: Lãnh đạo, quản lý khu vực 1 Đảng, Nhà nước Lãnh đạo, quản lý công ty khu vực tư 2 nhân Công nhân, thợ thủ công 5 Tri thức/giáo dục 6 Nông dân 7 Lao động giản đơn, phi nông nghiệp 8 Chủ sở kinh doanh, hộ gia đình phi nông Khác……………………………… 9 3 nghiệp Cán chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, dịch vụ, thương mại (nhà nước tư nhân) 4 Câu 27 Mức độ liên hệ/ trao đổi với gia đình Mỗi ngày 1 Vài tuần lần 4 Mỗi tuần vài lần 2 Hiếm 5 Một tuần lần 3 Không/ không 6 Câu 28 Mức độ ảnh hưởng tình sau đến kết học tập bạn (từ ảnh hưởng đến hoàn toàn không ảnh hưởng) Nội dung TT 1 Không thể hiểu Chuyện gia đình Người yêu Không hợp với ngành nên không thích học Tài liệu học tham khảo không đủ Do đề thi tâm lý lúc thi Không có động lực học tập Tập trung chuyện khác nên thời gian Thông tin cá nhân Câu 29 Giới tính: Nam1 Nữ 2 Câu 30 Bạn sống ở: TP trực thuộc Trung ương 1 TP trực thuộc tỉnh 2 Câu 31 Trong gia đình bạn là: Con trưởng 1 Huyện trực thuộc tỉnh 3 Con thứ 2 Con út3 Câu 32 Bạn học năm thứ Câu 33 Bạn học ngành thuộc nhóm ngành Kỹ thuật (CNTT, điện tử, truyền thông, …) 1 Kinh tế (Quản trị kinh doanh, tài – Ngân hàng, …) 2 Khoa học xã hội (Tiếng anh, tiếng Nhật, Luật, Xã hội học, …) 3 Ngành khác (ghi rõ): …………………………………………………………4 Câu 34 Tên trường bạn học:……………………………………………………… Câu 35 Điểm thi Đại học đầu vào bạn: ………… điểm Câu 36 Kết học tập học kỳ gần nhất? Giỏi 1 Khá 2 Trung bình - Khá 3 Trung bình 4

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lan Anh (2009), Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên đại học, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên đại học, Luận văn thạc sỹ
Tác giả: Trần Lan Anh
Năm: 2009
2. Anol Bhattacherjee (2015), Nghiên cứu khoa học xã hội: Nguyên lý, phương pháp và thực hành, Đỗ Minh Hùng, Trần Quang Thái dịch, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TPHCM. Tr 1 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học xã hội: Nguyên lý, phương pháp và thực hành
Tác giả: Anol Bhattacherjee
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TPHCM
Năm: 2015
3. Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi - bạn cũng thế, NXB Phụ nữ, 2007 (bản dịch của Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi - bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2007
5. John D. Bransford (1999), Phương pháp học tập tối ưu, NXB Tổng hợp TP.HCM, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập tối ưu
Tác giả: John D. Bransford
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 1999
6. Joe Landsberger (2008), Học tập cũng cần chiến lược, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập cũng cần chiến lược
Tác giả: Joe Landsberger
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
7. John Dewey on Education (2012), John Dewey về Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nhà xuất bản trẻ, TPHCM, tr 319 – 466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Dewey về Giáo dục
Tác giả: John Dewey on Education
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2012
8. John Dewey (2015), Cách ta nghĩ, Vũ Đức Anh dịch, NXB tri thức, Hà Nội tr 29 – 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách ta nghĩ
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: NXB tri thức
Năm: 2015
9. Lê Văn Hảo (2010), "Bảy nguyên tắc dạy tốt ở bậc đại học" của Hoa Kỳ, Tạp chí Giáo dục (248, kỳ 2, tháng 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy nguyên tắc dạy tốt ở bậc đại học
Tác giả: Lê Văn Hảo
Năm: 2010
10. Martin & Loomis (2014), Xây dựng đội ngũ nhà giáo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, dich thuật: Trường Đại học FPT, Hà Nội. tr 1 – 454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ nhà giáo
Tác giả: Martin & Loomis
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
11. Huỳnh Quang Minh (2002), Khảo sát những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên hệ chính qui trường đại học Nông Lâm TP.HCM, đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát những nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên hệ chính qui trường đại học Nông Lâm TP.HCM
Tác giả: Huỳnh Quang Minh
Năm: 2002
12. Nhiều tác giả, Bàn về giáo dục, NXB Tri thức, 2015, tr 95 – 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Nhà XB: NXB Tri thức
13. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tác giả: Vũ Thị Quỳnh Nga
Năm: 2009
14. Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu, Nguyễn Khánh Trung (2008), Kĩ năng học đại học và phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng học đại học và phương pháp nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu, Nguyễn Khánh Trung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Nguyễn Quang Toản (2014), Dịch vụ giáo dục quản lý và kiểm định, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TPHCM, tr 10 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ giáo dục quản lý và kiểm định
Tác giả: Nguyễn Quang Toản
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TPHCM
Năm: 2014
16. Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng (2006), Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên: Trường hợp trường đại học Kinh tế TP.HCM, đề tài nghiên cứu cấp trường, CS-2005-09, trường đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên: Trường hợp trường đại học Kinh tế TP.HCM
Tác giả: Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng
Năm: 2006
17. Nguyễn Đình Thọ (2010), Mối quan hệ giữa động cơ học tập và chất lượng sống trong học tập của sinh viên khối ngành kinh tế, Đề tài B2009-09-76, Bộ Giáo dục & Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa động cơ học tập và chất lượng sống trong học tập của sinh viên khối ngành kinh tế
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Năm: 2010
18. Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ và thực hành của SV với phương pháp học tập tích cực, đề tài NCKH cấp đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, thái độ và thực hành của SV với phương pháp học tập tích cực
Tác giả: Nguyễn Quý Thanh
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008), Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP.HCM, đề tài B2007-76-05, Bộ Giáo dục & đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân
Năm: 2008
20. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê. B. Tiếng Anh
Năm: 2005
1. Stinebrickner, T. R. and Stinebrickner, R. (2001_b), Peer Effects Among Students from Disadvantaged Background, CIBC Working Paper Series, Working paper No. 2001-3. University of Western Ontario: Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peer Effects Among Students from Disadvantaged Background

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN