ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG TRUNG HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
HOÀNG TRUNG HIẾU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN
VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
HOÀNG TRUNG HIẾU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN
VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chon lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Hà Nội, tháng 7 năm 2020
Tác giả luận văn
Hoàng Trung Hiếu
Trang 4ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện An ninh nhân dân”, tôi đã nhận được rất nhiều
sự giúp đ , t o điều kiện của tập thể an Giám hiệu, các đ n vị ph ng chức năng, các thầy cô giáo viên tham gia giảng d y Tôi xin bày tỏ l ng cảm n chân thành về sự giúp đ đó
Tôi xin bày tỏ l ng kính trọng và biết n sâu sắc tới TS Nghiêm Thị
Đư ng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong thực hiện đề tài nhưng chắc chắn rằng đề tài sẽ c n có những h n chế, thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp
ý chân thành của quý thầy cô, đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn hoàn thiện h n
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Hoàng Trung Hiếu
Trang 5YKPH: Ý kiến phản hồi
Trang 6iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm n ii
Danh mục các từ viết tắt iii
Danh mục bảng, biểu đồ, hình……….ix
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 8
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 8
1.1.2 Những nghiên cứu t i Việt Nam 10
1.2 Một số khái niệm cơ bản 13
1.2.1 Quản lý 13
1.2.2 Ý kiến phản hồi và ho t động lấy ý kiến phản hồi 15
1.2.3 Ho t động giảng d y của giảng viên 16
1.2.4 Chất lượng và đảm bảo chất lượng 17
1.2.5 Quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi 19
1.2.6 Quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 20
1.3 Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 21
1.3.1 Vai trò của ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 21
1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 22
1.3.3 Nội dung lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 23
1.3.4 Công cụ, hình thức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 24
1.3.5 Quy trình tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 25
Trang
Trang 7v
1.3.6 Sử dụng kết quả lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động
giảng d y của giảng viên 27
1.4 Nội dung quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 27
1.4.1 Xây dựng kế ho ch lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 27
1.4.2 Tổ chức triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 28
1.4.3 Chỉ đ o ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 32
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 33
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 35
1.5.1 Yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đào t o trong tình hình mới 35
1.5.2 Quy định, hướng dẫn, chỉ đ o của lãnh đ o các cấp trong quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 35
1.5.3 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên 38
1.5.4 Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của các lực lượng tham gia lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 38
1.5.5 Các điều kiện đảm bảo cho công tác tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 39
Tiểu kết Chương 1 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 42
2.1 Khái quát về Học viện An ninh nhân dân 42
2.1.1 Lịch sử hình thành 42
2.1.2 Sứ m ng của Học viện 42
2.1.3 Quy mô đào t o 43
2.1.4 C cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 44
2.1.5 Hệ thống c sở vật chất 44
Trang 8vi
2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 45
2.2.1 Mục đích khảo sát 45
2.2.2 Đối tượng khảo sát 45
2.2.3 Nội dung khảo sát 45
2.2.4 Phư ng pháp khảo sát 45
2.2.5 Tiêu chí và thang đánh giá 46
2.3 Thực trạng hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện An ninh nhân dân 48
2.3.1 Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 48
2.3.2 Đánh giá của sinh viên về ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 56
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện An ninh nhân dân 64
2.4.1 Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 64
2.4.2 Đánh giá của sinh viên về quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 69
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện An ninh nhân dân 71
2.6 Đánh giá chung 72
2.6.1 Ưu điểm 72
2.6.2 H n chế 73
2.6.3 Nguyên nhân tồn t i, h n chế 74
Tiểu kết chương 2 76
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 77
Trang 9vii
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 77
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo quán triệt sâu sắc các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về GD&ĐT 77 3.1.2 Nguyên tắc bám sát mục đích, hướng tới đảm bảo và đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào t o t i Học viện 78 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên t i Học viện An ninh nhân dân 79 3.1.4 Nguyên tắc phát huy tối đa vai tr , trách nhiệm của các lực lượng tham gia trong quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về
ho t động giảng d y của giảng viên 80 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn và bám sát điều kiện đặc thù của một c sở giáo dục đ i học trong lực lượng Công an nhân dân 81
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên
về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện An ninh nhân dân 82
3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 82 3.2.2 Chỉ đ o tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý quy định về ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 86 3.2.3 Tổ chức đào t o, bồi dư ng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 89 3.2.4 Chỉ đ o đẩy m nh ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 93 3.2.5 Chỉ đ o xây dựng và thực hiện kế ho ch cải tiến chất lượng sau
ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 97 3.2.6 Đảm bảo các nguồn lực và điều kiện cần thiết cho ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng 99
3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 102
3.3.1 Qui trình khảo nghiệm 102
Trang 10viii
3.3.2 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất 103
Tiểu kết chương 3 110
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111
1 Kết luận 111
2 Kiến nghị 114
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào t o 114
2.2 Đối với Bộ Công an 114
2.3 Đối với Học viện An ninh nhân dân 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
PHỤ LỤC 120
Trang 11
SV về ho t động giảng d y của GV 57 ảng 2 9 Thực tr ng thực hiện mục tiêu ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV (khảo sát SV) 58 ảng 2 10 Thực tr ng thực hiện nội dung LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV (khảo sát SV) 59 ảng 2 11 Thực tr ng về hình thức tổ chức ho t động LYKPH của SV về
ho t động giảng d y của GV (khảo sát SV) 60 ảng 2 12 Thực tr ng về quy trình tổ chức ho t động LYKPH của SV về
ho t động giảng d y của GV (khảo sát SV) 61 iểu đồ 2 13 Thực tr ng sử dụng kết quả LYKPH của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên (khảo sát SV) 63 ảng 2 14 Thực tr ng về xây dựng kế ho ch ho t động LYKPH của SV về
ho t động giảng d y của GV 64 ảng 2 15 Thực tr ng về tổ chức triển khai thực hiện ho t động LYKPH của
SV về ho t động giảng d y của GV 65 ảng 2 16 Thực tr ng chỉ đ o ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng
d y của GV 67 ảng 2 17 Thực tr ng về kiểm tra, đánh giá ho t động LYKPH của SV về
ho t động giảng d y của GV 68 ảng 2 18 Thực tr ng về tổ chức triển khai thực hiện ho t động LYKPH của
SV về ho t động giảng d y của GV (khảo sát SV) 69 ảng 2 19 Thực tr ng về các yếu tố ảnh hưởng đến ho t động LYKPH của
SV về ho t động giảng d y của GV 71
Trang 12x
ảng 3 1 Ý nghĩa giá trị trung bình mức độ cấp thiết và mức độ khả thi 102 ảng 3 2.Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 103 ảng 3 3 Tính khả thi của các biện pháp quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên 105 ảng 3 4 Mối tư ng quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất 107 iểu đồ 3 5 Mối tư ng quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được đề xuất 108
Trang 13phong kiến với tuyên ngôn nổi tiếng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Nguyên khí mạnh thì thế nước cường Nguyên khí suy thì thế nước tàn”, tới
thời kì xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhấn m nh của Chủ
tịch Hồ Chí Minh “Bây giờ xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm
được Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là bước đầu” Do đó, yêu cầu
tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới nói chung và với Việt Nam nói riêng
là cần có sự đầu tư thích đáng để phát triển GD&ĐT
Ngày 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị Trung ư ng 8 (khóa XI) đã thông
qua Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Nghị quyết 29 đã đánh giá
khách quan, toàn diện các thành tựu và h n chế của GD&ĐT sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ư ng 2 khóa VIII và các chủ trư ng của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào t o trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ i hóa Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, với
sự phát triển m nh mẽ của khoa học công nghệ, hình thành xã hội tri thức cũng như tác động của xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra yêu cầu không nhỏ về đổi mới GD&ĐT để đáp ứng những yêu cầu và đ i hỏi của thời đ i mới
Trang 142
Với mục tiêu đổi mới GD&ĐT nhằm thích ứng với những biến chuyển của tình hình mới, Nghị quyết 29 cũng đã đưa ra các nhóm nhiệm vụ và giải
pháp, đặc biệt là “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo
đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ
sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Một trong những nội
dung quan trọng của nhóm giải pháp này đó là “Đổi mới cơ chế tiếp nhận và
xử lý thông tin trong quản lý giáo dục, đào tạo Thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ quản lý; cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá cơ quan quản lý nhà nước ” Thực tiễn đã chỉ ra rằng, trong thời đ i ngày nay, ho t động lấy
ý kiến phản hồi của các bên liên quan đóng một vai tr quan trọng đối với toàn Ngành Giáo dục nói chung và với mỗi c sở giáo dục nói riêng Đây là những thông tin quý giá để các c sở giáo dục hoàn thiện các mặt công tác của mình, có kế ho ch cải tiến để cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm đào t o có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của xã hội H n nữa, ho t động lấy ý kiến phản hồi c n thể hiện tính dân chủ trong giáo dục khi các bên liên quan có thể đưa ra những ý kiến đánh giá của mình cho các dịch vụ giáo dục được thụ hưởng Có thể khẳng định, ho t động lấy ý kiến phản hồi là một mặt công tác quan trọng giúp các c sở giáo dục triển khai có hiệu quả nội dung đổi mới giáo dục
Trong lực lượng Công an nhân dân, để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 29, ngày 28/10/2014 Đảng ủy Công an Trung ư ng đã ban hành Nghị quyết số 17-NQ/ĐUCA (Nghị quyết 17) và ộ trưởng ộ Công an ký ban hành Chỉ thị số 13/CT- CA (Chỉ thị 13) về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong Công an nhân dân Nghị quyết số 17 và Chỉ thị 13 đã xác định
rõ quan điểm chỉ đ o, những mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và các nhiệm
vụ, giải pháp c bản nhằm đổi mới căn bản, toàn diện công tác GD&ĐT trong Công an nhân dân
Trang 153
Với vai tr là trường trọng điểm của ộ Công an, Học viện ANND đã xác định GD&ĐT là nhiệm vụ quan trọng cần phải hoàn thành để thực hiện sứ
m ng của mình: “Học viện ANND có sứ mệnh cung cấp cho ngành Công an
và xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
xu thế hội nhập quốc tế ” Thực hiện theo tinh thần của Nghị quyết 29 cũng
như các văn bản chỉ đ o của cấp trên, Học viện ANND đã tiến hành các ho t động, các mặt công tác trên nhiều lĩnh vực của Nhà trường, với mục tiêu đổi mới toàn diện, căn bản về GD&ĐT Trong đó, Học viện đã triển khai ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV để phục vụ cho quá trình cải tiến chất lượng giáo dục Tuy nhiên, trong quá trình triển khai ho t động lấy ý kiến phản hồi, Học viện ANND c n gặp nhiều khó khăn, tồn t i,
đ i hỏi cần phải giải quyết kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong xu thế hiện nay
Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại Học viện An ninh nhân dân”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên c sở lý luận và thực tr ng về quản lý ho t động LYKPH của SV
về ho t động giảng d y của GV t i Học viện ANND, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng đào t o t i Học viện ANND nhằm nâng cao chất lượng đào t o của Học viện, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục
3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Trang 164
Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i Học viện ANND
4 Câu hỏi nghiên cứu
Cần có biện pháp nào để quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i Học viện ANND đem
l i hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào t o của Học viện ANND?
5 Giả thuyết khoa học
Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là công tác quan trọng, đã được triển khai t i Học viện ANND trong nhiều năm và đã đem l i những kết quả nhất định Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu của đổi mới giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng của ho t động d y học thì ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV t i Học viện ANND c n có những h n chế nhất định Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng phù hợp h n sẽ góp phần nâng cao chất lượng quá trình đào t o
t i Học viện
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Hệ thống hóa c sở lý luận về quản lý ho t động LYKPH và LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng
- Khảo sát, đánh giá thực tr ng ho t động LYKPH và quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i Học viện ANND
Trang 175
- Đề xuất một số biện pháp quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i Học viện ANND
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1 Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lý, giảng viên Học viện; sinh viên Học viện thuộc các khóa: D48 (2016), D49 (2017), D50 (2018), D51 (2019) và tham khảo một số ý kiến của các chuyên gia Các đối tượng được lựa chọn khảo sát có sự đa
d ng về chức vụ lãnh đ o, quản lý, chức danh, học hàm, học vị, chuyên môn, chuyên ngành, độ tuổi và thâm niên công tác… Tổng số đối tượng khảo sát bao gồm 250 người, trong đó có 170 lãnh đ o, cán bộ quản lý, giảng viên và 80 sinh viên
7.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9 năm học 2017 - 2018 đến nay
8 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp các phư ng pháp nghiên cứu sau:
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Mục đích: nhằm thu thập những thông tin về các vấn đề có liên quan đến
đề tài làm c sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
- Công cụ: Thông tin, số liệu, tài liệu của các nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố
- Cách thức tiến hành: tìm hiểu, thu thập, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu có liên quan ở trong và ngoài nước
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Trang 186
Tác giả xây dựng các mẫu phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập thông tin
từ cán bộ quản lý, GV, SV Học viện ANND về thực tr ng ho t động LYKPH của SV và quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của
GV, từ đó tìm ra những ưu điểm, h n chế và nguyên nhân của thực tr ng ảng hỏi được xây dựng với các câu hỏi đóng và mở để khảo sát ý kiến các cán bộ quản lý, GV và SV Học viện ANND
8.2.2 Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi trực tiếp với một số cán bộ quản lý, GV, SV của Học viện nhằm
bổ sung thêm các thông tin thu được từ phư ng pháp điều tra
8.2.3 Phương pháp quan sát
Quan sát các ho t động và kỹ năng thực hiện các phư ng pháp và kĩ thuật LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV của cán bộ chuyên trách làm nhiệm vụ LYKPH t i Học viện ANND
8.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý ho t động LYKPH
của SV về ho t động giảng d y của GV của các trường đ i học trong nước và
quốc tế, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý đ t hiệu quả
8.2.5 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Tác giả hỏi ý kiến chuyên gia bằng các phiếu hỏi với các nhà khoa học, các chuyên gia về giáo dục học, tâm lý học, quản lý giáo dục Việc lấy ý kiến chuyên gia tổ chức theo cách trao đổi trực tiếp và xin ý kiến đóng góp
Trang 1910 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chư ng:
Chương 1: C sở lý luận về quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t
động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường đ i học
Chương 2: Thực tr ng quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động
giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i Học viện ANND
Chương 3: Các biện pháp quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t
động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i Học viện ANND
Trang 208
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Trong lịch sử GDDH, một số trường đ i học t i châu Âu là những n i đầu tiên tiến hành ho t động đánh giá của SV về ho t động giảng d y của GV
T i thời điểm đó, hình thức d y học phổ biến vẫn là thầy đọc – trò chép, ít có
sự tư ng tác qua l i giữa người d y và người học, SV chỉ có hai hình thức chủ yếu để đánh giá GV Thứ nhất là phản hồi thông qua một tổ chức do nhà trường lập ra đó là Ủy ban SV Sinh viên sẽ theo dõi lịch trình giảng d y của các giảng viên, nếu thấy hiện tượng không tuân thủ theo lịch giảng sẽ phản hồi l i tới Ủy ban Thứ hai là hình thức gián tiếp thông qua số lượng SV đóng học phí Điều này có nghĩa GV nào có nhiều SV lựa chọn chứng tỏ GV đó được SV đánh giá cao Có thể nói, chất lượng giảng d y của GV đã được đánh giá một cách s khai qua hai hình thức này (theo Rashdall, 1936) [34]
Vào khoảng giữa thế kỷ XX, Herman Remmers (đ i học Purdue, Hoa Kỳ) cùng các cộng sự đã tiến hành một lo t nghiên cứu về ho t động LYKPH của SV Các nghiên cứu này đã đặt nền tảng bước đầu về lĩnh vực LYKPH nói chung và LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng [39]
Một số nghiên cứu tiêu biểu của ông có thể kể đến như: “Mối liên hệ giữa kết
quả học tập của SV và đánh giá GV” (1930), “Độ tin cậy của việc lấy ý kiến
SV để đánh giá GV” (1934), “So sánh sự khác biệt giữa ý kiến của SV tốt nghiệp và cựu SV” (1951)…
Cuối những năm 1950, một số vấn đề bắt đầu xuất hiện đối với GDĐH Chư ng trình đào t o không còn bắt kịp xu hướng của thời đ i, không đáp
Trang 219
ứng được yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực của các đối tượng tuyển dụng; phư ng pháp giảng d y cứng nhắc, thụ động của GV làm mất khả năng tự chủ, sáng t o của SV; sự hỗ trợ của nhà trường không đáp ứng được yêu cầu của SV… Chính những nguyên nhân này đã thúc đẩy ý thức của SV về vai trò của mình đối với quá trình giảng d y – học tập Họ yêu cầu những thay đổi từ phía nhà trường, tăng tính chủ động của sinh viên, cải tiến đổi mới chư ng trình cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đ i cũng như có quyền tham gia vào ho t động quản lý của nhà trường Trong đó, ho t động đóng góp ý kiến về chư ng trình đào t o cũng như chất lượng giảng d y của
GV là một trong những giải pháp chủ đ o thể hiện quyền và trách nhiệm của sinh viên với ho t động đào t o cũng như đối với chính tư ng lai sau khi ra trường của mình [30], [34]
Những sự thay đổi trên đã t o được nhiều hiệu ứng tích cực Tới những năm 70 của thế kỷ XX, các trường đ i học đã xây dựng được một hệ thống quản lý khá hoàn chỉnh, trong đó bao gồm quản lý ho t động LYKPH của SV
về ho t động giảng d y của GV Dựa trên quy mô và tình hình thực tế của mỗi c sở giáo dục, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của
GV được tổ chức với nhiều hình thức và nội dung đa d ng Càng ngày, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV l i càng được các c sở giáo dục đ i học coi trọng, bởi theo John A Centra (1993), có ba kênh thông tin được coi là đáng tin cậy được dùng để đánh giá năng lực của một giảng viên Đó là thông tin từ nhà lãnh đ o, quản lý trực tiếp (Trưởng đ n vị giảng
d y), thông tin từ đồng nghiệp, cộng sự cùng hợp tác và thông tin từ chính SV theo học Trong đó, thông tin phản hồi từ SV được đánh giá là khá chuẩn xác
do SV là người trực tiếp thụ hưởng trong quá trình giảng d y của GV, cũng như có một thời gian tư ng đối tiếp xúc với GV trong quá trình lên lớp [34] Căn cứ vào hướng nghiên cứu này, các công trình khoa học ở giai đo n sau tiếp tục đi sâu khai thác và làm rõ thêm cả về mặt lý luận và thực tiễn
Trang 2210
Trên thế giới, nhiều học giả, nhà nghiên cứu đã công bố các công trình khoa học nghiên cứu về ho t động LYKPH nói chung và ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng Tiêu biểu trong số đó có thể
kể đến một số công trình như: “The handbook of multisource feedback” của David W Bracken, Carol W Timmreck, Allen H Church; “The Cambridge
handbook of instructional feedback” của Anastasiya A Lipnevich và Jeffrey
K Smith; “Using student feedback to improve teaching, changing practices
in evaluating teaching” của Michele Marincovic Các nghiên cứu trên đã làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận về ho t động LYKPH, chỉ ra vai trò quan trọng của ho t động LYKPH, cũng như đưa ra nhiều khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả của ho t động này
T i Ấn Độ, Hội đồng Đánh giá và Kiểm định Quốc gia (NAAC) ban hành mô hình chung cho ho t động LYKPH của SV Theo đó, các c sở giáo dục đ i học, tùy thuộc vào tình hình hiện t i của mình, sẽ triển khai ho t động LYKPH theo mô hình ba bước của NAAC ước thứ nhất là thiết kế các bảng biểu, mẫu hỏi, đưa ra nội dung, mục tiêu và phư ng pháp LYKPH ước thứ hai, bộ phận đảm bảo chất lượng của các trường sẽ lên danh sách các giảng viên được LYKPH, công bố thời gian, lịch trình tiến hành ước thứ ba, ho t động LYKPH được tổ chức thực hiện, xử lý và công bố thông tin, đồng thời phản hồi l i thông tin thu thập được tới hai kênh là nhà trường và SV, từ đó
có c sở để đưa ra các giải pháp khắc phục tồn t i, h n chế Tác giả Arkalgud Ramaprasad là người tiên phong trong nghiên cứu vấn đề này t i Ấn Độ, tiêu
biểu là những tác phẩm: “On the definition of feedback” và “The role of
feedback in organizational change: A review and redefinition”
1.1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam
T i Việt Nam, dấu mốc đầu tiên về việc triển khai ho t động LYKPH là khi Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 38/2004/QĐ- GD&ĐT năm 2004 về
Trang 2311
việc ban hành Quy định t m thời về kiểm định chất lượng trường đ i học Đây
là c sở quan trọng để các c sở giáo dục đ i học t i Việt Nam có những thay đổi cần thiết trên mọi mặt ho t động, vừa để đáp ứng các tiêu chuẩn, cũng như bắt kịp với sự biến chuyển của thời đ i Trong đó, ho t động LYKPH của SV
về ho t động giảng d y của GV đóng một vai trò quan trọng để đánh giá chất lượng giảng d y của GV, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục
Song song với việc triển khai ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV t i các c sở giáo dục đ i học, các học giả, nhà nghiên cứu
đã tiến hành nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn của ho t động này Một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên là của tác
giả Nguyễn Thị Kim Dung vào năm 1999: “Khảo sát khả năng có thể sử dụng
ý kiến phản hồi của sinh viên trong trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành khảo sát,
phân tích số liệu và đưa ra các kết quả có liên quan tới giá trị, độ tin cậy của ý kiến SV trong đánh giá giảng d y của GV Hầu hết các ý kiến từ các nhà quản
lý và giảng viên cho rằng ý kiến phản hồi của SV là một kênh tham khảo đáng tin cậy và có giá trị trong việc đánh giá năng lực giảng d y của GV [9]
Vào năm 2004 – 2005, Tiến sĩ Vũ Thị Phư ng Anh, trong đề án “Thí
điểm đánh giá chất lượng giảng dạy bậc đại học tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” đã chỉ ra những giá trị quan trọng của ý kiến SV trong
việc đánh giá ho t động giảng d y của GV cũng như vai tr của các ý kiến này đối với công tác nâng cao chất lượng giảng d y và quản lý ho t động giáo dục đào t o trong nhà trường [1]
Ho t động này tiếp tục là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục tìm tòi, khảo sát, phân tích và đánh giá Tiêu biểu trong số đó có thể kể đến
những công trình như: “Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới
hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang” của tác giả
Trang 2412
Hoàng Trọng Dũng, “Thực trạng quản lý công tác lấy ý kiến SV về hoạt động
giảng dạy của GV tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, “Tác động của YKPH của SV về hoạt động giáo dục
đến công tác quản lý đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội” của tác
giả Vư ng Thị Phư ng Thảo Các công trình khoa học này tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đối với ho t động giáo dục đào t o của mỗi c sở giáo dục đ i học, từ
đó đưa ra nhiều khuyến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng đào t o đối với giáo dục đ i học nói chung và đối với mỗi trường đ i học nói riêng
Trong lực lượng Công an nhân dân, ho t động LYKPH đã được triển khai rộng rãi t i các c sở giáo dục đ i học, t o sự chuyển biến nhất định trong ho t động giáo dục của các nhà trường Một số hội thảo, tọa đàm, hội nghị, s kết được tổ chức để đánh giá, nhìn nhận l i quá trình thực hiện LYKPH nói chung và LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng T i các hội nghị, hội thảo, các nhà khoa học đã trình bày các nghiên cứu, bài viết khoa học có giá trị, như trong Kỷ yếu hội nghị “S kết 01 năm
ho t động LYKPH từ người học và Công an các đ n vị, địa phư ng” năm
2017 có các bài viết: “Hoạt động LYKPH từ người học tại Học viện Cảnh sát
nhân dân góp phần thực hiện thành công mục tiêu trở thành cơ sở giáo dục trọng điểm quốc gia” của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm hay “Một số ý kiến về hoạt động LYKPH góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Học viện ANND” của Tiến sĩ Phan Anh Tuấn Trong Kỷ yếu hội nghị “S kết 03 năm
ho t động LYKPH từ người học và Công an, Cảnh sát Ph ng cháy chữa cháy các đ n vị, địa phư ng” năm 2018 của Trường Đ i học Ph ng cháy chữa cháy tập hợp nhiều bài viết tiêu biểu nghiên cứu về ho t động LYKPH nói chung cũng như LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng, có
thể kể đến đó là “LYKPH từ người học và Công an, Cảnh sát Phòng cháy
chữa cháy các đơn vị, địa phương đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
Trang 2513
của Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy” của PGS.TS Nguyễn M nh Hà,
hay bài viết “Khảo sát ý kiến của sinh viên, cựu sinh viên, đơn vị sử dụng lao
động và công tác đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường đại học” của PGS.TS
Ph m Kim Chung ên c nh các bài viết khoa học đăng trong kỉ yếu hội nghị, các nhà khoa học trong lực lượng Công an nhân dân đã có nhiều bài báo viết
về ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV như “Nâng cao
hiệu quả LYKPH của người học về hoạt động giảng dạy của giáo viên tại Học viện ANND” của tác giả Trần Thị Thanh Nhàn, Chu Tuấn Hưng (2016),
“Nâng cao chất lượng khảo sát LYKPH của học viên và chuẩn đầu ra của Trường Đại học ANND” của tác giả Ngô Nhất Phong (2017), “LYKPH từ học viên về hoạt động giảng dạy của GV góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tại Học viện ANND” của tác giả Phan Anh Tuấn (2018)
Các công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đã bàn về nhiều khía c nh cả
về lý luận lẫn thực tiễn của ho t động này Các nghiên cứu này đã đánh giá những tác động và nhấn m nh tới vai tr , tầm quan trọng YKPH của SV trong việc nâng cao chất lượng giảng d y của GV cũng như nâng cao chất lượng giáo dục đ i học t i mỗi nhà trường Tuy nhiên, xét trên phư ng diện quản lý
ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng, các nghiên cứu vẫn chưa đi sâu phân tích làm thế nào để nâng cao hiệu quả cho ho t động này, cũng như cần sử dụng kết quả của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV như thế nào cho hợp lý nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT t i mỗi c sở giáo dục, đặc biệt với các c sở giáo dục đ i học trong lực lượng Công an nhân dân
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
Trong mọi ho t động của đời sống xã hội, con người không thể tự mình hoàn thành tất cả nhiệm vụ mà không cần đến sự hỗ trợ của các thành viên
Trang 2614
khác Vì vậy, tất cả các thành viên trong cộng đồng hoặc một tổ chức phải liên kết, hợp tác với nhau để cùng hướng tới và đ t được mục đích chung Khi
có sự tập hợp của con người cùng chung một mục tiêu, tất yếu cần có sự quản
lý để mọi ho t động diễn ra được thông suốt và theo kế ho ch Có thể nói, quản lý là một chức năng lao động xã hội có nguồn gốc từ tính chất xã hội của lao động [21]
Thuật ngữ “quản lý” đã được bàn luận và đề cập đến trên nhiều phư ng
diện Có ý kiến cho rằng quản lý là ho t động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác Ý kiến khác thì nhận định quản
lý là ho t động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm
đ t được mục đích của nhóm Có người l i chỉ đ n giản quan niệm rằng quản
lý chỉ là sự có trách nhiệm với một nhiệm vụ, công việc nào đó…
Theo Harold Koontz: “Quản lý là một ho t động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực ho t động cá nhân nhằm đ t được các mục đích của nhóm (tổ chức) Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong
đó con người có thể đ t được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền b c, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất… Với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, c n với kiến thức thì quản lý là một khoa học” [13]
Một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho thuyết quản lý khoa học, Ferdrick W Taylor l i tiếp cận khái niệm quản lý trên khía c nh hiệu quả
và kinh tế: “Quản lý là biết được chính xác điều b n muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất, rẻ nhất”
Hai tác giả Vũ Văn Dân và Võ Nguyễn Du thì cho rằng: “Quản lý là tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý trong một tổ chức (hay một
hệ thống xã hội) với những phư ng pháp vừa có tính khoa học l i vừa có tính nghệ thuật, nhằm đ t mục tiêu chung cũng như mục tiêu riêng của các đối tượng trong tổ chức” [11]
Trang 2715
Trong cuốn “Giáo trình khoa học quản lý” của Học viện chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, các học giả cho rằng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý nhằm đ t được mục tiêu đã đề ra” [16]
Dựa trên những quan điểm, nhận định nêu trên, có thể khái quát về khái
niệm quản lý như sau: Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm
phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất
1.2.2 Ý kiến phản hồi và hoạt động lấy ý kiến phản hồi
1.2.2.1 Ý kiến phản hồi
Trong các ho t động của đời sống xã hội, đặc biệt đối với ho t động kinh doanh và dịch vụ, ý kiến phản hồi đóng một vai tr hết sức quan trọng Dựa vào các ý kiến phản hồi, các tổ chức, doanh nghiệp, tập đoàn sẽ nắm bắt được tâm lý của khách hàng cũng như thái độ của những người thụ hưởng các sản phẩm và dịch vụ của mình, từ đó đưa ra những điều chỉnh, chiến lược phù hợp
Theo từ điển Tiếng Việt, phản hồi là “sự đáp l i, trả lời l i một cách chính thức” [28]
Theo từ điển đồng nghĩa, phản hồi l i được định nghĩa là “sự quay đầu vào của một phần đầu ra trong một hệ thống hay một quá trình” [24]
Có thể chia YKPH thành hai lo i Thứ nhất là phản hồi xây dựng Phản hồi xây dựng là những phản hồi tập trung vào vấn đề được hỏi, dựa trên sự quan sát đối tượng, vấn đề, các thông tin phản hồi mang tính cụ thể, nêu lên những điểm tích cực cũng như những điểm cần cải thiện Thứ hai là phản hồi
“khen và chê” Phản hồi này đưa ra các thông tin chung chung, không rõ
ràng, mang nặng tính cảm xúc cá nhân, dựa trên quan điểm, cảm nhận của người đưa ra YKPH
Như vậy có thể định nghĩa YKPH là thông tin được cung cấp bởi một hoặc nhiều người về các mặt của một ho t động hay vấn đề cụ thể, do một cá nhân hoặc tổ chức đưa ra trước đó
Trang 2816
1.2.2.2 Hoạt động lấy ý kiến phản hồi
Ho t động LYKPH có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như: LYKPH qua phiếu, phỏng vấn, khảo sát qua m ng internet… Trong đó, phư ng thức LYKPH qua phiếu khảo sát được thực hiện phổ biến nhất Hiện nay, hình thức LYKPH qua m ng internet đang được triển khai rộng rãi nhằm áp dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, giảm thời gian, công sức và kinh phí trong quá trình tổ chức
Trên phư ng diện giáo dục đ i học, các đối tượng chính được LYKPH thường là: SV đang học tập, rèn luyện t i trường, SV đã tốt nghiệp và đ n
vị, tổ chức thụ hưởng sản phẩm đào t o Các nội dung triển khai LYKPH khá đa d ng, có thể kể đến như: YKPH của sinh viên về ho t động giảng d y của GV; YKPH của SV về ho t động giáo dục đào t o của nhà trường; YKPH của cán bộ, GV, công nhân viên về ho t động quản lý giáo dục đào
t o của nhà trường, YKPH của cựu SV sau khi tốt nghiệp đánh giá chư ng trình đào t o và các điều kiện đảm bảo chất lượng trong quá trình học tập, rèn luyện t i trường; YKPH của nhà tuyển dụng đánh giá chất lượng sản phẩm đào t o của nhà trường…
Như vậy, ho t động LYKPH là ho t động thu thập ý kiến của các đối tượng liên quan về các khía c nh của một ho t động hay vấn đề cụ thể thông qua những hình thức khác nhau
1.2.3 Hoạt động giảng dạy của giảng viên
Đối với mỗi c sở giáo dục đ i học, ho t động đào t o là một trong những nhiệm vụ và chức năng chủ yếu nhất, đóng vai tr cốt lõi Giáo dục nhà trường cũng là con đường giáo dục tiêu biểu, bên c nh giáo dục gia đình
và giáo dục xã hội Theo lý luận d y học, ho t động giảng d y là “sự tư ng tác giữa người d y với một hay nhiều cá nhân có ý định học” [40] Trong ho t động giảng d y, GV và SV phối hợp chặt chẽ và tư ng tác với nhau thông qua các ho t động thành phần, được tiến hành theo một trình tự nhất định nhằm
Trang 2917
bảo đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ d y và học Ho t động giảng d y “là ho t
động mang đến cho SV ý nghĩa và lợi ích thật sự thông qua việc sử dụng các phư ng pháp giảng d y hợp lý của giảng viên” (Centra, Froh, Gray and Lambert, 1987) [30] Ho t động này cũng yêu cầu tính khoa học và nghệ thuật, theo như Gage (1978) đã khằng định ho t động giảng d y mang tính
“dẫn dắt, sáng t o, đầy hứng thú, và diễn cảm” [40]
Để ho t động giảng d y đ t được hiệu quả, đ i hỏi cần có sự cố gắng từ hai phía: người d y và người học Trong đó, người học cần có động lực học tập, khả năng nhận thức và tiếp thu nhất định, cũng như ý chí cầu tiến vư n lên trong học tập C n đối với GV, có năm yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả giảng d y của GV, theo nghiên cứu của Sherman và cộng sự, bao gồm:
- Kiến thức (bao gồm kiến thức chuyên ngành và kiến thức thuộc lĩnh vực khác có liên quan tới chuyên ngành chính)
- Sự hứng thú (L ng yêu nghề, yêu thích tới lĩnh vực giảng d y)
- Sự chuẩn bị và khả năng điều hành, tổ chức (năng lực xây dựng mục tiêu môn học, chư ng trình giảng d y, năng lực đánh giá kết quả học tập của người học)
- Sự rõ ràng, m ch l c (có khả năng hệ thống, tổng hợp kiến thức, giải thích, trình bày vấn đề m ch l c, dễ hiểu)
- Sự kích thích (khả năng động viên, khích lệ người học cố gắng trong học tập)
Từ những nhận định trên, có thể khái quát khái niệm về ho t động
giảng d y của GV như sau: Hoạt động giảng dạy của GV là hoạt động có mục
đích, với mục tiêu truyền thụ kiến thức thông qua sự tương tác giữa người dạy
và một hoặc nhiều cá nhân có ý định học bằng các phương pháp giảng dạy hợp lý, khoa học
1.2.4 Chất lượng và đảm bảo chất lượng
1.2.4.1 Chất lượng
Trang 3018
Tổng hợp kết quả từ nhiều công trình khoa học cho thấy, “chất lượng”
là một ph m trù rộng và đa chiều, tùy theo góc độ tiếp cận và lĩnh vực ho t động, cũng như theo văn hóa và kỳ vọng của mỗi người Tựu trung l i, chất lượng có thể được diễn tả theo hai d ng tuyệt đối và tư ng đối
Đối với nghĩa tuyệt đối, chất lượng đồng nghĩa với “sự tuyệt hảo, quý hiến, đắt tiền, không thể tốt h n” Chất lượng tuyệt đối cũng gắn với sự ngư ng
mộ của mọi người, “nhiều người muốn và rất ít người có thể sở hữu” [6]
Ở nghĩa tư ng đối, có thể tham khảo một số định nghĩa sau về chất lượng:
- “Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu”
- “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Crosby)
- “Chất lượng là khi nó phải làm được những gì cần làm, và làm những
gì người mua chờ đợi ở nó” (Sallis, 1996)
Từ những quan điểm trên, có thể khái quát: chất lượng là sự đáp ứng
các chuẩn quy định, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đã đề ra
1.2.4.2 Đảm bảo chất lượng
Theo Stephen Murgatroyd và Colin Morgan, chất lượng không thể hiện
rõ ra như nội t i của nó, mà l i xuất hiện dưới d ng các điều kiện để đảm bảo chất lượng [41] Do đó, nhiệm vụ của người quản lý là phải nhận diện được các điều kiện này cũng như có các phư ng pháp quản lý, tác động để các điều kiện đó t o ra chất lượng theo yêu cầu Các điều kiện đảm bảo chất lượng cần
có sự cụ thể hóa trở thành các tiêu chuẩn, kèm theo đó là một hệ thống quản
lý chất lượng để theo dõi, kiểm tra, giám sát, kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm đ t được các chuẩn đã đề ra
Đảm bảo chất lượng là quá trình xảy ra trước và trong khi thực hiện Mối quan tâm của nó là ph ng chống những sai ph m xảy ra ngay từ bước đầu tiên Đảm bảo chất lượng là thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật một cách ổn định Đảm bảo chất lượng thường được thực hiện bằng việc kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lượng
Trang 3119
Đảm bảo chất lượng là một quá trình quản lý chất lượng mà trong đó các chuẩn mực, các qui trình chất lượng được xây dựng, thực hiện, đánh giá
và cải tiến thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đã định
Theo GS.TS Nguyễn Đức Chính, trong đảm bảo chất lượng, cần chú ý
1.2.5 Quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi
Để thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng giảng d y nói riêng, việc thực hiện LYKPH với các đối tượng khác nhau đóng một vai tr hết sức quan trọng Thông qua các ý kiến thu thập được, mỗi c sở giáo dục sẽ đề ra và tiến hành các giải pháp khắc phục tồn t i,
h n chế, cũng như phát huy những điểm m nh để đ t được mục tiêu đã đặt ra
Như vậy, quản lý ho t động LYKPH trong giáo dục là sự tác động có mục đích của các chủ thể đóng vai tr quản lý, dựa trên các quy định Nhà nước
đã ban hành, sử dụng các phư ng pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của mỗi
c sở giáo dục nhằm thu thập ý kiến của các đối tượng liên quan về các ho t động giáo dục của nhà trường có hiệu quả, đ t được mục tiêu đã đề ra
Trang 3220
1.2.6 Quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng
Theo Khoản 4, Điều 50 Luật Giáo dục Đ i học về trách nhiệm của c
sở giáo dục đ i học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đ i học, các c sở giáo dục đ i học cần “duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất lượng đào t o, gồm: đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên…” [26] Trong thực tiễn, đội ngũ GV đóng một vai tr chủ đ o trong việc thực hiện và hoàn thành các mục tiêu giáo dục LYKPH về ho t động giảng d y của GV là công tác tất yếu cần phải tiến hành, với mục đích đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục nói chung, cũng như nâng cao năng lực chuyên môn và hoàn thiện chức năng quản lý của c sở giáo dục nói riêng
Dựa trên hệ thống c sở lý luận về quản lý, kết hợp lý luận về ho t động lấy ý kiến phản hồi và đảm bảo chất lượng giáo dục, có thể khái quát:
Quản lý hoạt động LYKPH của SV về hoạt động giảng dạy của GV theo hướng đảm bảo chất lượng là sự tác động có mục đích của các chủ thể đóng vai trò quản lý, dựa trên các quy định Nhà nước đã ban hành, sử dụng các phương pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của mỗi cơ sở giáo dục nhằm thu thập ý kiến của các đối tượng liên quan về hoạt động giảng dạy của giảng viên đảm bảo tính khách quan, trung thực, toàn diện và truyền thống tôn sư trọng đạo… nhằm đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn về chất lượng trong giáo dục cũng như nâng cao hiệu quả các mặt công tác của cơ sở giáo dục
Nội dung của quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về
ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng bao gồm việc tiến hành các ho t động lập kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra, đánh giá ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên
Có thể nói, quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng là công tác tất yếu cần phải tiến hành
Trang 3321
bởi tầm quan trọng của nó đối với mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục Thông qua ho t động quản lý này, các nhà quản lý, người đứng đầu các c sở giáo dục sẽ xem xét, rà soát, đánh giá thực tr ng giảng d y t i chính c sở giáo dục, từ đó có các biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đ t được mục tiêu đã đặt ra
1.3 Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng
1.3.1 Vai trò của hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
- Đối với công tác giáo dục đào tạo
Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT theo hướng đảm bảo chất lượng; là kênh cung cấp thông tin phục vụ ho t động kiểm định chất lượng giáo dục; góp phần xác định mức độ đáp ứng của chất lượng đội ngũ GV, chất lượng chư ng trình giảng d y… từ đó có các biện pháp nâng cao chất lượng GD&ĐT Kết quả của ho t động LYKPH nói chung và LYKPH của SV về
ho t động giảng d y của GV nói riêng là minh chứng rõ ràng cho của sự dân chủ trong GD&ĐT, lấy người học làm trung tâm, hình thành và xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, tiến đến hình thành văn hóa chất lượng
- Đối với lãnh đạo các cấp
Kết quả thu được từ ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một nguồn thông tin quan trọng hỗ trợ lãnh đ o c sở giáo dục, lãnh đ o các đ n vị giảng d y, đ n vị quản lý có c sở nhận xét, đánh giá GV
và điều chỉnh các ho t động GD&ĐT trong nhà trường; cũng như khuyến khích, nhân rộng các điển hình tiên tiến, các mô hình giảng d y hiệu quả
- Đối với đội ngũ giảng viên
Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm của đội ngũ GV trong việc thực hiện các mục
Trang 3422
tiêu GD&ĐT; mặt khác ho t động này giúp xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất đ o đức tốt, có lư ng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao Đặc biệt, những thông tin thu thập được từ ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV sẽ “phản hồi ngược” để GV điều chỉnh ho t động giảng d y của mình, cũng như phát huy các điểm m nh, khắc phục tồn t i h n chế trong quá trình tư ng tác với SV
- Đối với sinh viên
Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một c hội để SV đóng góp ý kiến của mình với GV, thể hiện mức độ hài l ng đối với GV Qua đó, SV thể hiện tinh thần và trách nhiệm của mình với chính quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân và thể hiện chính kiến, tâm tư, nguyện vọng với GV
1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
1.3.2.1 Mục tiêu, yêu cầu
Ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng
d y của giảng viên nhằm mục tiêu sau:
- Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào t o, cung cấp thông tin phục vụ ho t động kiểm định chất lượng giáo dục
- Nâng cao tinh thần, trách nhiệm của GV trong quá trình giảng d y
- Xác định mức độ đáp ứng về chất lượng đội ngũ GV
- Tăng cường tinh thần, trách nhiệm của SV với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào t o theo hướng đảm bảo chất lượng
- Ho t động LYKPH được thực hiện giúp các trường đ i học có thêm
c sở nhận xét, làm căn cứ đánh giá, phân lo i đội ngũ GV
Trang 3523
Ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y
của giảng viên đảm bảo các yêu cầu:
- Đảm bảo tuân thủ đúng quy định của ộ GD&ĐT và các c quan Nhà nước có liên quan đối với ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV
- Việc triển khai lấy ý kiến và xử lý phiếu phải đảm bảo tính chính xác, tin cậy, khoa học; kết quả phải được bảo mật và sử dụng đúng mục đích
- Đảm bảo truyền thống tôn sư trọng đ o và những giá trị văn hóa, đ o đức trong môi trường giáo dục
1.3.3 Nội dung lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Nội dung LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần tập trung vào các nội dung sau:
- Việc thực hiện các nội dung kiến thức trong giảng d y
- Phư ng pháp giảng d y của GV
- Thực hiện quy chế, quy định trong giảng d y
- Sự chuẩn bị tài liệu, phư ng tiện phục vụ giảng d y, học tập và khả năng sử dụng các phư ng tiện d y học
- Tác phong sư ph m khi giảng d y
Trang 3624
- Việc kiểm tra, đánh giá điểm bộ phận của GV
1.3.4 Công cụ, hình thức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Để thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của
GV, tùy vào tình hình thực tế của từng c sở giáo dục đ i học, và dựa vào mục đích, yêu cầu và nội dung LYKPH, mỗi c sở giáo dục cần chủ động, sáng t o trong thiết kế công cụ LYKPH, chủ yếu là sử dụng các mẫu phiếu hỏi Trong đó, công cụ LYKPH vẫn đảm bảo lấy YKPH của SV đối với ho t động giảng d y của GV trên cả hai đối tượng: GV d y các học phần lý thuyết
và GV d y các học phần thực hành
Theo Công văn số 2754/ GD&ĐT-NGC QLGD ngày 20/05/2010 của
ộ GD&ĐT về việc hướng dẫn LYKPH từ người học về ho t động giảng d y của GV, các chỉ báo trong các công cụ để LYKPH cần được xác định cụ thể, bao gồm các chỉ báo sau:
- Tiêu chí: là các ho t động, công việc mà GV cần thực hiện khi giảng
d y, mỗi tiêu chí được xác định bởi một chỉ số cụ thể
- Chỉ số: là khía c nh cụ thể của tiêu chí về ho t động, công việc cụ thể
của GV trong giảng d y mà SV có thể cảm nhận được trong quá trình học tập
- Mức độ: là giá trị của thang đo chỉ số, nếu đo bằng “thái độ” thường sử
dụng 04 mức độ: 1/ Không đồng ý; 2/ Phân vân; 3/ Đồng ý; 4/ Hoàn toàn đồng ý
Về hình thức LYKPH, căn cứ vào điều kiện cụ thể của mỗi trường đ i học, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: LYKPH trực tiếp qua phiếu trên lớp, phỏng vấn trực tiếp làm c sở đối chiếu với thông tin thu được từ phiếu, LYKPH trực tuyến qua m ng (m ng nội bộ hoặc m ng internet)…
Trang 3725
1.3.5 Quy trình tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Để thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của
GV, cần có một quy trình với nhiều bước tiến hành nhằm đảm bảo ho t động LYKPH được diễn ra nhịp nhàng, chặt chẽ, thông suốt
Hình 1 1 Quy trình Tổ chức LYKPH của SV về hoạt động giảng dạy của GV
- ước 1: Xây dựng kế ho ch LYKPH
C sở giáo dục đ i học chỉ đ o đ n vị chuyên trách (bộ phận Khảo thí
& Đảm bảo chất lượng giáo dục) tổ chức xây dựng kế ho ch triển khai ho t động LYKPH; xây dựng bộ tiêu chí, công cụ LYKPH, ban hành quyết định thành lập an Chỉ đ o, an Thư ký thực hiện LYKPH theo các quy định hiện hành
- ước 2: Phổ biến nội dung kế ho ch LYKPH
Các đ n vị trong c sở giáo dục có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến
kế ho ch tới đội ngũ cán bộ, GV trong đ n vị và các đối tượng khảo sát về mục đích, nội dung và yêu cầu của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV Đây là c sở cho việc phối hợp trong triên khai các mặt công tác của ho t động LYKPH
- ước 3: Tổ chức cho SV tiến hành LYKPH
Xây dựng
kế ho ch
LYKPH
Phổ biến nội dung
kế ho ch LYKPH
Tổ chức LYKPH
Xử lý dữ liệu, xây dựng báo cáo kết quả
Thông báo kết quả và phản hồi
l i kết quả
Đề xuất chủ trư ng, giải pháp khắc phục
Giám sát quá trình thực hiện
Lưu trữ theo quy định
Trang 3826
Đ n vị chuyên trách tổ chức cho SV thực hiện LYKPH trên các mẫu phiếu được phê duyệt, chú ý không phát phiếu nếu số người học thấp h n quy
mô tối thiểu
- ước 4: Xử lý dữ liệu thu được, xây dựng báo cáo kết quả
Đ n vị chuyên trách và các cán bộ liên quan chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được phân công, bao gồm: làm s ch phiếu, nhập các dữ liệu và phân tích dữ liệu thông qua công cụ chuyên dụng (phần mềm SPSS) Sau khi phân tích số liệu, đ n vị chuyên trách xây dựng báo cáo kết quả LYKPH
- ước 5: Thông báo kết quả và phản hồi l i kết quả
Kết quả LYKPH được trình an chỉ đ o phê duyệt và gửi tới các đ n vị liên quan Các đ n vị trong c sở giáo dục ghi nhận kết quả, nghiên cứu và gửi phản hồi về kết quả LYKPH cho đ n vị chuyên trách để tập hợp
- ước 6: Đề xuất chủ trư ng, giải pháp khắc phục
Dựa trên kết quả LYKPH, các đ n vị chủ động tham mưu, đề xuất các giải pháp khắc phục tồn t i, h n chế Từ các đề xuất trên, lãnh đ o c sở giáo dục đưa ra chủ trư ng thực hiện các giải pháp
- ước 7: Giám sát quá trình thực hiện
Theo chủ trư ng được phê duyệt, các đ n vị có liên quan tiến hành thực hiện các biện pháp khắc phục tồn t i, h n chế ộ phận chuyên trách trong c
sở giáo dục có trách nhiệm giám sát quá trình thực hiện và báo cáo kết quả khắc phục tới lãnh đ o nhà trường
- ước 8: Lưu trữ theo quy định
Dữ liệu, báo cáo kết quả và các văn bản có liên quan được lưu trữ theo quy định, hình thành c sở dữ liệu về ho t động LYKPH, đặc biệt chú ý bảo
mật về kết quả khảo sát và danh tính đối tượng khảo sát
Trang 391.4 Nội dung quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên
về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng
1.4.1 Xây dựng kế hoạch lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Đối với mọi ho t động quản lý, việc xây dựng kế ho ch là bước quan trọng đầu tiên, có ý nghĩa then chốt, quyết định đường hướng thực hiện các công việc ản kế ho ch LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV giúp cho c sở giáo dục đ i học sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và thời gian để đảm bảo đ t được các mục tiêu đề ra của ho t động LYKPH Do đó,
kế ho ch LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần có đầy đủ các nội dung sau:
- Căn cứ tiến hành ho t động LYKPH theo các văn bản pháp quy;
- Mục đích, yêu cầu với ho t động LYKPH;
- Ph m vi đối tượng LYKPH và đối tượng được LYKPH;
- Nội dung LYKPH;
Trang 4028
- Công cụ, hình thức LYKPH;
- Dự kiến các nguồn lực và thời điểm tiến hành các ho t động thành phần Xây dựng kế ho ch LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần tuân thủ quy định của các c quan quản lý Nhà nước về GD&ĐT và tình hình, điều kiện thực tế t i địa phư ng, đ n vị Trong bản kế ho ch LYKPH, các nguồn lực tham gia cũng như sản phẩm cần đ t ở mỗi giai đo n thực hiện cần được nêu cụ thể, đầy đủ, chi tiết
Các chủ thể đóng vai tr quản lý cần nêu cao trách nhiệm của mình trong việc xây dựng kế ho ch LYKPH Trong đó, cần quản lý chặt chẽ từ bước quán triệt chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên có thẩm quyền, đảm bảo tính chi tiết, cụ thể, khoa học trong các mục của kế ho ch, chú ý đến tính khả thi khi triển khai kế ho ch trong thực tế, tránh tình tr ng chung chung, hình thức
1.4.2 Tổ chức triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tổ chức triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên là bước vô cùng quan trọng, đóng vai tr cốt yếu
Vì vậy, trong quá trình tổ chức LYKPH, cần chú ý đảm bảo các nội dung và yêu cầu sau:
- Hoạt động LYKPH được triển khai nghiêm túc, theo đúng quy trình
Xuyên suốt các bước trong quá trình tổ chức triển khai LYKPH, cần đặc biệt nêu cao, coi trọng tính nghiêm túc khi thực hiện các nhiệm vụ Sự nghiêm túc được thể hiện thông qua thái độ, tác phong cẩn trọng, tỉ mỉ, cố gắng hoàn thành công việc được giao Tính nghiêm túc c n được thể hiện qua sự chủ động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, không để xảy ra tình tr ng bị động trước các tình huống đột xuất, kịp thời báo cáo và đề xuất cấp trên các phư ng án giải quyết để không làm ảnh hưởng tới các giai đo n, nhiệm vụ sau
Khi tổ chức triển khai LYKPH, việc tuân thủ các quy trình là một yêu cầu bắt buộc đối với các cá nhân, đ n vị thực hiện nhiệm vụ Điều này sẽ t o