1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

giáo án tuần 23

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,31 KB

Nội dung

- Trong giờ học toán này, các em sẽ được biết tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính chia.. Giới thiệu : Số bị chia, số chia, thương.4[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 20/2/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/2/2018 TOÁN

SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần kết phép chia - Củng cố cách tìm kết phép chia

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Các thẻ từ ghi Số bị chia, số chia, thương III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ:(5 phút)

- Gọi HS lên bảng làm tập sau, lớp làm vào nháp

Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 3 …  10: …  12 … 20 : - Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong học toán này, em biết tên gọi thành phần kết phép tính chia

2 Giới thiệu : Số bị chia, số chia, thương (15’)

- Viết bảng: : yêu cầu HS tìm kết phép tính

- Nêu gắn thẻ từ: Trong phép chia

: = Số bị chia Số chia Thương - Đưa câu hỏi:

+ gọi phép chia : ? + gọi phép chia : ? + gọi phép chia 6: ?

+Số bị chia số phép chia?

- HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp

 <  10 : <  12 > 20 :

- Nhận xét

- Nghe

- Nhìn bảng đọc phép tính nêu kết phép tính: chia - Quan sát

+ gọi số bị chia + gọi số chia + gọi thương

(2)

+ Số chia số phép chia? + Thương gì?

+ Hãy nêu thương phép chia 6: =

Kết luận: thương phép chia : =

Chú ý: 6: thương phép chia

- Yêu cầu HS nêu phép chia khác tính thương sau nêu tên gọi thành phần kết phép tính

3 Luyện tập - thực hành: (15’)

Bài Tính điền số thích hợp vào

trống (theo mẫu)

- Viết : hỏi : + chia mấy? + Nêu tên gọi thành phần kết phép chia

+ Vậy ta phải viết nào? - Yêu cầu HS điền số vào VBT - Gọi HS nhận xét bổ sung

Bài 2.Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu nối tiếp nêu phép tính kết phép tính

- Nhận xét

- Củng cố: mối quan hệ phép nhân phép chia

* Bài Viết phép chia số thích hợp

vào trống (theo mẫu)

- Gọi HS nêu yêu cầu đề

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc phép nhân 24=

- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân lập

phép chia (là số lớn phép chia)

+ Là thành phần thứ hai phép chia

+ Là kết phép chia giá trị phần

- HS khác nhận xét bổ sung - Nghe

- HS lên bảng thực theo yêu cầu, lớp làm bảng

Ví dụ : =

8 gọi số bị chia; gọi số chia; gọi thương

- HS đọc nêu yêu cầu : Tính điền số thích hợp vào trống (theo mẫu)

+ chia

- Nhiều HS nêu: gọi số bị chia; gọi số chia; gọi thương

+Viết vào cột số bị chia; vào cột số chia; vào cột thương

- HS thực theo yêu cầu HS lên bảng làm

- Đọc đề nêu yêu cầu: Tính nhẩm - Thực theo yêu cầu

- 23 = 6: = - Nhận xét

(3)

phép chia sau nêu tên gọi thành phần kết phép chia

- Gọi HS khác nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: (4’)

+ Nêu tên gọi thành phần kết phép chia?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn lại

vào ô trống( theo mẫu)

- HS thực theo yêu cầu

- Phép nhân: 2 = 8; phép chia : = : = ; số bị chia viết số 8; số chia 2; thương (đối với phép chia

8 : = 4)…

- HS làm vào VBT, chữa

- HS nêu phép tính nêu tên gọi thành phần kết phép chia

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 23 : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- HS hiểu lịch nhận gọi điện thoại nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc đặt máy điện thoại nhẹ nhàmg

- Lịch nhận gọi điện thoại thể tôn trọng người khác thân

- Rèn kĩ phân biệt hành vi hành vi sai nhận gọi điện thoại Thực nhận gọi điện thoại lịch

- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép nói chuyện điện thoại

- Đồng tình với bạn có thái độ khơng đồng tình với bạn có thái độ sai nói chuyện điện thoại

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ giao tiếp lịch nhận gọi điện thoại

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bộ đồ chơi điện thoại

- Vở tập Đạo đức

IV HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A Kiểm tra cũ :

- Giờ trước học Đạo đức gì? - Khi cần nói lời yêu cầu, đề nghị?

- GV nhận xét

B Dạy học mới

- HS nêu:

(4)

1 Giới thiệu bài

- GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 2 Các hoạt động.

Hoạt động 1: Thảo luận lớp Mơc tiªu:

Gióp HS biÕt biĨu hiƯn vỊ mét cc nãi chun điện thoại lịch

Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu nhiệm vụ hoạt động

- Yêu cầu HS đóng vai nói chuyện điện thoại tập

- Yêu cầu thảo luận sau bạn đóng vai theo nội dung sau

+ Khi điện thoại reo bạn Vinh làm nói gì?

+ Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại nào?

+ Em có thích nói chuyện qua điện thoại hai bạn khơng?

+ Em học điều qua hội thoại trên?

- GV: Khi nhận gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói rõ ràng, từ tốn

Hoạt động Sắp xếp câu hội thoại

thành hi thoi Mục tiêu:

- HS biết xếp câu hội thoại cách hợp lí

Cách tiến hành:

- GV a cỏc cõu hội thoại lên bảng Nội dung:

A lô xin nghe

Cháu cầm máy chờ lát nhé! Dạ cháu cảm ơn bác

Cháu chào bác ạ! Cháu An cháu xin phép nói chuyện với Thu - Yêu cầu HS đọc xếp lại cho trình tự đoạn hội

- Nghe

- Nghe phổ biến yêu cầu - HS thực đóng vai

- HS nghe Thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi báo cáo trước lớp - Nhấc máy nói : A lơ, tơi xin nghe

- Chân bạn hết đau chưa - HS trả lời: Có

- HS nêu: - Nghe

- Quan sát, đọc thầm câu hội thoại thực theo yêu cầu

- Nối tiếp nêu cách xếp câu hội thoại

+ A lô xin nghe

(5)

- Yêu cầu HS thực đóng vai - Gọi HS nhận xét

- Đoạn hội thoại diễn nào? - Bạn nhỏ tình lịch nói chuyện điện thoại chưa?

- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau

+ Hãy nêu việc cần nhận gọi điện thoại?

+ Lịch nhận gọi điện thoại thể điều gì?

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nghe nhận xét

- GV: Kết luận việc cần làm không nên làm để thể lịch nhận gọi điện thoại

Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại kết luận

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS

xin phép nói chuyện với Thu + Cháu cầm máy chờ lát nhé! + Dạ cháu cảm ơn bác

- HS thực đóng vai

- HS khác nghe nhận xét bổ sung - HS nêu

- Bạn nhỏ lịch nói chuyện điện thoại

- Đọc thầm câu hỏi, thảo luận câu hỏi theo nhóm đơi

- Nhấc đặt máy nhẹ nhàng

- Thể tơn trọng người khác tơn trọng

- Nghe

- Theo dõi

-THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Ôn tập kỹ chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán hình Rèn kỹ gấp, cắt, dán hình

3 HS có tính kiên trì, khéo léo, tự giác hoàn thành sản phẩm, biết yêu quý sản phẩm làm

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Bài mẫu, quy trình gấp 2 Học sinh :

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu,thước… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định tổ chức: (1P) 2 Kiểm tra cũ :(1-2P) - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét

(6)

3 Bài mới: (28P)

* Hoạt động 1: Ôn tập nội dung.

- Hãy nêu lại tên học chương Ghi lên bảng

- Cho h/s quan sát, nêu lại quy trình gấp loại hình học chương II

* Hoạt động 2: Thực hành.

- YC gấp theo nhóm 5, nhóm gấp đủ loại hình

- HD cho nhóm trang trí theo sở thích * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.

- Y/c HS trình bày sản phẩm giấy thủ công - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, dán HS

- Nhận xét - đánh giá

+ Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp * Củng cố – dặn dò: (3P)

- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, chuẩn bị h/s

- Chuẩn bị: Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán ( Tiết 2)

- Quan sát

- HS quan sát, nêu lại quy trình gấp loại hình học chương II

Các nhóm thực hành gấp - Trình bày sản phẩm - Nhận xét – bình chọn - Lắng nghe

- Lắng nghe - Ghi nhớ

-Ngày soạn: 20/2/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/2/2018 TOÁN BẢNG CHIA 3 I MỤC TIÊU:

- HS biết lập bảng chia dựa vào bảng nhân Áp dụng bảng chia để giải tốn có liên quan.Củng cố thành phần tên gọi kết phép chia

- Rèn kĩ làm tập, biết lập bảng chia nhanh học thuộc II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Các bìa (Mỗi bìa có chấm trịn) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc bảng chia 2, bảng nhân - Nhận xét đánh giá

(7)

B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: (1’)

- Trong học toán em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia 23 tập luyện tập bảng chia

2 Giới thiệu phép chia (3’) a Ôn tập phép nhân

- GV gắn lên bảng bìa, có chấm trịn

+Mỗi bìa có chấm trịn; bìa có tất chấm tròn ?

- Yêu cầu HS viết phép nhân để tìm 12 chấm trịn

b Hình thành phép chia

+ Trên bìa có 12 chấm trịn, có chấm trịn Hỏi có bìa? - u cầu HS viết phép chia để tìm bìa

c Nhận xét

- Từ phép nhân  4= 12 ta có phép chia 12: =

Từ  4= 12 ta có 12: = 3 Lập bảng chia (12 phút)

- GV yêu cầu HS từ phép nhân bảng nhân lập thành phép chia tương ứng? - Gọi HS đọc bảng chia

- Nhận xét bảng chia

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia

- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia

4 Thực hành (15’) Bài Tính nhẩm

- Gọi HS đọc nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng tập - Nhận xét

- Nghe

- HS quan sát bảng + có 12 chấm trịn

- HS viết:  4= 12 Có 12 chấm trịn

+ Có bìa

- HS viết: 12: = Có bìa - HS lắng nghe

- HS làm  = 15 thành 15: 3= - HS đọc bảng chia

- HS nhận xét : Số bị chia số cách từ đến 30 có số chia thương số tăng dần từ đến 10 - HS tự học thuộc bảng chia

- 2, HS đọc thuộc lòng bảng chia

- Đọc : Tính nhẩm

(8)

- Củng cố: bảng chia

Bài Giải toán

- Gọi HS đọc đề, yêu cầu phân tích đề nhận dạng toán

+ Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS nhận xét, chữa đánh giá

* Bài Số?

- GV treo bảng phụ, yêu cầu quan sát bảng phụ nêu yêu cầu

+ Các số cần điền số nào? + Vì em biết?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét chữa 5 Củng cố, dặn dò: (5’) - Đọc lại bảng chia - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng bảng chia

- Nhận xét

- HS đọc đề phân tích đề: + Có tất 24 HS ; 24 HS chia thành tổ

+ Hỏi tổ có HS?

- HS lên bảng làm , lớp làm vào đổi chéo kiểm tra

Tóm tắt tổ: 24 học sinh tổ: …học sinh ? Bài giải

Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - HS quan sát bảng phụ nêu yêu cầu

+ Là thương phép chia

+ Vì bảng số có dòng, dòng đầu số bị chia, dòng thứ số chia, dòng thứ ba thương, vậy, cột bảng tương ứng với phép tính chia

- HS làm

- HS đọc thuộc lòng bảng chia

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(9)

- Kể gia đình, trường học em, nghề nghiệp người dân nơi em sinh sống

- So sánh cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn thành thị

*TCPTTT kể số điều trẻ biết gia đình, nghề nghiệp người dân nơi sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình vẽ SGK (ƯDCNTT)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Bài cũ: (4’)

? Giờ trước học gì?

- Kể tên số ngành nghề thành phố mà em biết?

- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn mơ tả lại ngành nghề cho bạn lớp biết không?

- GV nhận xét 2 Bài mới: (29’)

a) Giới thiệu bài: Hơm em học “ Ơn tập: xã hội”

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: Nói gia đình, nhà trường sống xung quanh

- Bằng tranh, ảnh sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK huy động vốn kiến thức học, nhóm thảo luận để nói nội dung học

- Nhóm - Nói gia đình - Nhóm - Nói nhà trường

- Nhóm - Nói sống xung quanh - GV nhận xét

Hoạt động 2: Hãy kể tên

- Hai ngành nghề vùng nông thôn - Hai ngành nghề thành phố - Ngành nghề địa phương bạn 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét đánh học

- Nhắc nhở HS vận dụng học vào

Cuộc sống xung quanh

- Cá nhân HS phát biểu ý kiến Bạn nhận xét

- Ghi đầu

- Các nhóm HS thảo luận, sau cử đại diện trình bày

- Các thành viên khác nhóm bổ sung kiến thức cần thiết giúp bạn minh họa tranh ảnh - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối tiếp kể trước lớp

(10)

cuộc sống

SINH HOẠT TUẦN 23 I.MỤC TIÊU:

* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh

- Biết việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A SINH HOẠT :

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 23 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 23

- Về nề nếp

………

……… ………

- Về học tập

………

……… ……

-Các hoạt động khác

……… ……

……… ………

- Tuyên dương cá nhân

……… ………

2 Triển khai hoạt động tuần 24 - GV triển khai kế hoạch tuần 24 : + Thực tốt luật an tồn giao thơng + Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

(11)

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:30

w