1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GIÁO ÁN TUẦN 1

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 29,68 KB

Nội dung

Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ.. 2..[r]

(1)

TUẦN 1 NS: 06/09/2019

ND:Thứ hai, ngày 9/9/2019 ( Lớp 5A – Tiết ) LỊCH SỬ

Bài 1: "BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I/ MỤC TIÊU

- HS biết Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Nam Kì Với lịng u nước, Trương Định khơng tn theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xâm lược - Trình bày băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua

- Giáo dục lòng tự hào biết ơn anh hùng dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-GV:+ Bản đồ Hành Việt Nam, + Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 2’

- Kiểm tra dụng cụ cho tiết học B Bài mới: 33’

- Giới thiệu bài: ( 1p)

“ Bình Tây Đại nguyên soái ” Trương Định 1 - Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu HS chỉ bản đồ ( 15p)

- Cho HS chỉ đồ tỉnh miền đông

- Sáng / /1858 Pháp công Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta, quân dân ta chống trả liệt nên Pháp không tiến nhanh + Năm sau chuyển hướng đánh vào Gia Định, Trương Định dân kháng chiến

2 - Hoạt động 2: Phát phiếu học tập.( 17p) + GV phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm cử nhóm trưởng, thư kí làm việc nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận.HS khác nhận xét, bs

- N1:Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?

- HS kiểm tra - HS lắng nghe

- HS trả lời chỉ đồ Đà Nẵng tỉnh miền Đông, tỉnh Tây Nam kì

- HS làm việc theo nhóm đọc SGK thảo luận ghi kết vào phiếu học tập

(2)

- N2+ N3: Trương Định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân ?

- G: nhấn mạnh kiến thức cần nắm được, sau đó ghi KL SGK lên bảng

- Nhận xét

C Củng cố - dặn dị: 5’

- Em có suy nghĩ việc Trương Định khơng tn lệnh triều đình lại nhân dân chống Pháp

+ Em có suy nghĩ thêm về Trương Định? + Em biết đường phố, trường học mang tên ông?

- Nhận xét tiết học, đánh giá tuyên dương học sinh tích cực học tập Nhắc HS về nhà chuẩn bị sau Sưu tầm chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ

+ Cảm kích lịng dân chúng Trương Định lại nhân dân chống Pháp

- HS lắng nghe

- Trương Định vị tướng quân tài giỏi, giàu lòng yêu nước, thương dân căm thù lũ giặc ngoại sâm Ông sẵn sàng chống lệnh vua để nhân dân chóng giặc

- Trương Định người dũng cảm

- HS nêu biết

- HS lắng nghe nhận xét dặn dò

……… Lớp 5A – Tiết 7

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

SÁCH BÁC HỒ BÀI BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH

I MỤC TIÊU

- Nhận thức tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng - Biết thể tình yêu thương em nhỏ hành động thiết thực

- Hình thành, nồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với em nhỏ, với người

II CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học về đạo đức, lối sống - Bảng phụ kẻ mẫu( tr/8)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Giới thiệu

(3)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:

- GV kể lại câu chuyện “Bác chỉ muốn cháu học hành”

- Nêu chi tiết chuyện thể tình cảm Bác Hồ dành cho em nhỏ?

- Em Chiến câu chuyện có hoàn cảnh nào?

- Câu nói, cử chỉ em Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao?

- Hãy chỉ câu nói Bác thể mong muốn dành cho em nhỏ

Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm nhóm, thảo luận : + Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- GV cho HS hát” Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Hãy chỉ hành động em nên làm hành động không nên làm em bé nhỏ tuổi

- Hãy kể lại câu chuyện em nghe (chứng kiến) hoặc thân làm thể thương yêu, nhường nhịn em nhỏ

- Chia sẻ với bạn nhóm về câu hỏi phần hoạt động cá nhân

.Hoat động 4: Treo bảng phụ có kể mẫu

- Hãy xây dựng kế hoạch giúp đỡ em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trường, xóm em (theo mẫu)

3 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện có ý nghĩa gì? Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân

-

Hoạt động nhóm

- HS thảo luận theo nhóm, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Hoạt động nhóm 6, ghi vào giấy

Em nên làm Em không nên làm

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân

HS chia làm nhóm làm theo mẫu kể sẵn bảng phụ

- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung

(4)

Lớp 3A – Tiết

Đạo Đức

Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (TIT 1) I Mục tiêu

1 HS biết:

- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước dân tộc - Tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

- Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ

2 HS hiểu, ghi nhớ làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Giáo dục HS có tình cảm kính u biết ơn Bác H

II Đồ dùng dạy học: - VBT o c

- HS tìm thơ, bi hỏt, trun, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi

- GV phãng to tranh SGK

III Hoạt động dạy học CHỦ YẾU:

Tiết 1

A Khởi động: (5’)

- HS hát tập thể “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng”nhạc lời Phong Nhã

- GV giới thiệu: em vừa nghe hát về Bác Hồ Chí Minh Vậy Bác Hồ ? Vì thiếu niên nhi đồng lại yêu quý Bác ? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu về điều đó

B Bài mới(30’)

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (5’) 1, Mục tiêu: HS biết

(5)

to lớn đất nước, dân tộc

- Tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Bác Hồ với thiếu nhi

2, Cách tiến hành

a, GV chia nhóm thảo luận bức tranh

b, Các nhóm thảo luận

- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? quê Bác đâu? Bác có tên gọi khác ?

- Theo em tình cảm Bác cháu thiếu nhi ?

- Bác có công lao đất nước, dân tộc ta nào?

- GV Y/C HS lên trình bày nội dung , đặt tên cho1 bức ảnh

- GV chốt lại: Bác Hồ giành tình cảm đặc biệt cho thiếu nhi thiếu nhi yêu quý Bác Hồ

C, GV kết luận:

- Hồi nhỏ Bác Hồ tên Nguyễn Sinh Cung, Bác sinh ngày 19-5-1890 Quê Bác Làng Sen, Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, người có công lao vô to lớn đất nước, với dân tộc Bác chủ tịch nước Việt Nam chúng ta, người đọc tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày

HS quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung đặt tên cho bức ảnh

- Các nhóm quan sát bức tranh, bức ảnh, tìm hiểu nội dung đặt tên cho ảnh

- HS trả lời theo yêu cầu GV

- HS nhận xét

(6)

1945 Bác mang nhiều tên như; Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh

- Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ, Bác giành tình cảm quan tâm đặc biệt cho cháu thiếu nhi

* Hoạt động 2: Kể chuyện : Các cháu vào với Bác(8’)

Mục tiêu: HS biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ việc em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

2 Cách tiến hành

a, GV kể chuyện: Các cháu vào với Bác

b, Thảo luận

- Qua câu chuyện em thấy tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi ?

- Thiếu nhi cần phải làm gỡ để tỏ lịng kính u Bác Hồ ?

c, GV kết luận:

- Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ Bác Hồ quan tâm, yêu quý cháu thiếu nhi

*GV : Để tỏ lịng kính u Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ thực tốt điều Bác Hồ dạy

* Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng.(7’)

- HS lắng nghe

- Quan tâm, yêu quý cháu thiếu nhi

- Thực tốt điều Bác Hồ dạy

(7)

1, Mục tiêu: Giúp HS nhớ thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

2,Cách tiến hành

- GV Y/C HS đọc điều Bác Hồ dạy TNNĐ

- GV chia nhóm thảo luận để tìm hiểu điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng (Thảo luận nhóm 4)( 3')

- GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

- Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. - Học tập tốt, lao động tốt. - Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. - Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. - Các nhóm thảo luận, ghi lại biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

C Củng cố -Dặn dò(5’)

- Ghi nhớ thực tốt điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng - Các em cần học tập gương sáng Bác Hồ, yêu quý Bác Hồ

- Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh, truyện về Bác hồ Bác Hồ với thiếu nhi - Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ Bác Hồ với thiếu nhi

- Sưu tầm gương cháu ngoan Bác Hồ

………

NS: 08/09/2019

ND:Thứ tư, ngày 11/9/2019 ( Lớp 5A – Tiết ) ĐỊA LÝ

(8)

I/ MỤC TIÊU

*Học xong này, HS:

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước ta đồ( lược đồ) địa cầu

- Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam

- Thấy thuận lợi khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại

- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường: bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tự hào về đất nước chúng ta.

Giáo dục Hs ý thức chủ quyền lãnh hải II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Quả địa cầu

- lược đồ trống tương tự H1, bìa nhỏ, gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam -pu- chia

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Phương pháp dạy học Nội dung

Kiểm tra cũ:( phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập môn Địa lí Bài mới: 33 phút

a)GTB( phút): Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết dạy Việt Nam -Đất nước chúng ta b) Giảng bài:( 32 phút)

*Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn ( làm việc cá nhân) ( 12 phút)

- Cho HS quan sát hình sgk sau đó trả lời câu hỏi sau:

+ Đất nước Việt Nam gồm có phận nào?

+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ

+ Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?

+ Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? Tên biển gì?

+ Kể tên số đảo, quần đảo nước ta?

- HS kiểm tra

-Lắng nghe nhắc lại tên học

- HSQS trả lời câu hỏi

- Đất nước VN gồm có phần đất liền, biển, đảo quần đảo - HS lên bảng chỉ

- Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Biển bao bọc nước ta phía đơng, nam tây nam

Tên biển Biển Đông

(9)

- Cho HS chỉ vị trí nước ta đồ? Bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo quần đảo; có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta

-GV gọi số em lên chỉ vị trí nước ta địa cầu

? Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ?

- GV KL: Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Nước ta phận châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường bộ, đường biển đường hàng khơng

* Hoạt động 2: Hình dạng diện tích (Làm việc nhóm) ( 10 phút)

- Cho HS nhóm đọc sgk, quan sát hình bảng số liệu( làm phiếu)

+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? + Từ bắc vào nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài km?

+ Nơi hẹp km?

+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2?

+ So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu

- Đại diện nhóm trả lời - Kết luận: sgv

* Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức.( 10 phút) - Chia làm nhóm cho HS chơi

- Treo lược đồ trống lên bảng, HS lên dán bìa vào theo yêu cầu

- Nhận xét, đánh giá - Củng cố, dặn dò: 5’

? Em phải có trách nhiệm đối

- Hs lên bảng chỉ Lớp nhận xét, bổ sung

-2; hs chỉ địa cầu

- HS QS thảo luận trả lời câu hỏi

- Hs thảo luận trả lời

- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận

+ hẹp ngang, chạy dài có đường bờ biển cong hình chữ S + Đất liền nước ta dài 1650 km + 50 km

+ Diện tích nước ta + HS so sánh

S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc

- Lắng nghe KL sửa làm sai

- HS nhóm tham gia - Nhận xét, đánh giá

(10)

với cảnh quan thiên nhiên

- Nhận xét tiết học, thái độ học tập học sinh Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài: Địa hình khoáng sản

tự hào đất nước chúng ta.

……… Lớp 5A – Tiết 2

KĨ THUẬT

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết đính khuy hai lỗ.

- Đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học. - Mẫu đính khuy hai lỗ.

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ

- Một mảnh vải, chỉ khâu, kim, phấn, thước chia vạch, khuy hai lỗ cỡ lớn nhỏ III Các HĐ dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1: KTBC: GV kiểm tra đồ dùng HS (4 phút) 2: Bài mới: a) Giới thiệu (1 phút)

b) Tìm hiểu (35phút)

HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu ( 7p) -Y/c HS quan sát hình 1a nêu nhận xét đặc điểm hình dạng khuy hai lỗ

- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ

- Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

- GV cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối

- Em nêu nhận xét về khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy, lỗ khuyết hai nẹp áo?

* GV giảng tóm tắt nội dung

HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.( 10p) - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK

- Em nêu bước quy trình đính khuy

Cả lớp

- HS quan sát vật mẫu hình 1a SGK, trả lời câu hỏi

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- HS quan sát sản phẩm nêu nhận xét

(11)

và bước vạch dấu,các điểm đính khuy hai lỗ? - Muốn đính khuy đúng ta phải làm gì?

- Nêu cách đính khuy hai lỗ?

* GV làm mẫu hướng dẫn thao tác

- HS quan sát h5,6 Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy kết thúc đính khuy?

- Em cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?

- Em so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

HĐ3: Học sinh thực hành ( 10p) - GV nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ

* GV giới thiệu lại cách đính khuy hai lỗ nêu yêu cầu, thời gian thực hành

- GVquan sát HD nhóm lúng túng HĐ4: Đánh giá sản phẩm.( 5p)

- GV cho nhóm làm song lên trưng bầy sản phẩm giới thiệu sản phẩm

- y/c nêu cách đánh giá sản phẩm

- GV đánh giá, nhận xét kết thực hành tuyên dương nhóm làm đúng đẹp, chắc chắn 3 Củng cố - Dặn dò.( 3p)

- GV nhận xét học

- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau

- HS trả lời lên bảng thực vạch dấu điểm đính khuy bảng

- HS trả lời

- HS quan sát nêu lại bước làm

- HS quan sát trả lời

- HS đọc kết luận SGK - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ

- HS thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm đơi

- Nhóm làm xong lên trưng bầy sản phẩm

- HS nêu

- 2-3 HS đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu

……… Lớp 4A – Tiết 7

ND: Thứ năm, ngày 12/9/2019 ( Lớp 4B – Tiết )

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

SÁCH BÁC HỒ BÀI CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I MỤC TIÊU

- Thấy Bác Hồ người trọng lời nói thật, việc làm thật.Có nói thật mang đến niềm vui

- Vận dụng học về trung thực, thật sống - GDHS học tập làm theo gương đạo đức Bác

II.CHUẨN BỊ:

(12)

1.Giới thiệu 2.Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

- GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có trung thực, thật vui ( Từ Một vị chỉ huy đấy) - Bác Hồ hỏi vị chỉ huy chiến trường về việc gì? - Vị chỉ huy làm để trả lời câu hỏi Bác? báo cáo nào?

-Bác Hồ dặn nào? Hoạt động 2:

- GV kể tiếp đoạn sau ( Từ Thỉnh thoảng phải không?

- Trong đoạn này, Bác đâu làm gì? - Tại người theo Bác vừa ngượng, vừa sợ?

- Bà làm họ trả lời Bác nào? - Về đến nhà, Bác dạy điều gì?

- Qua câu chuyện trên, em thấy Bác người nào?

Kết luận: Bác Hồ người trọng lời nói thật, việc làm thật Có nói thật mang đến niềm vui

- GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Sự thật thà, trung thực có ích lợi nào? Nhận xét tiết học

- kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-HS lắng nghe

- Vì ta bị nhiều thương vong trận đánh

- Về hỏi lại cấp - Trinh sát chưa đầy đủ

- Làm phải tận tâm, tận lực. Đi trinh sát mà qua loa, báo cáo không đầy đủ, trung thực hậu quả đấy.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

- HS nhắc lại

- HS thi kể lại đoạn chuyện- Kể toàn câu chuyện

- HS trả lời

………

NS: 09/09/2019

ND:Thứ năm, ngày 12/9/2019 ( Lớp 5A – Tiết ) THỰC HÀNH

(13)

TIẾT ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

Củng cố về từ đồng nghĩa, luyện cảm thụ văn học Luyện viết văn tả cảnh

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1- Giới thiệu 2- Nội dung ơn:

Bài 1: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu đây:

a- Chúng ta bảo vệ ( thành cơng, thành tích, thành tựu, thành quả) nghiệp đổi đất nước

b- Các quốc gia phải gánh chịu

những( kết quả, hiệu quả,hệ quả, hậu quả) ô nhiễm môi trường

c- Học sinh phải chấp hành( quy chế, nội quy, thể lệ, quy định) lớp học

* GV nhận xét

Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống( chọn từ đồng nghĩa)

a- Loại xe ấy…nhiều xăng quá, không hợp với ý muốn người … nên khó…

( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao)

b- Các… người có tâm hồn… ( thi sĩ, nhà thơ)

*GV chấm, chữa Bài 3: Đọc thơ sau: Quê em

Bên núi uy nghiêm

Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng

Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời Em hình dung cảnh quê hương nhà thơ Trần Đăng Khoa nào?

*GV gợ ý:Quê hương đẹp Một bên có đồi núi uy nghiêm bên cánh đồng rộng mênh mông.Giữa làng xóm che chở bóng

HS đọc nêu yêu cầu đề HS làm vào

HS nêu kết

HS đọc nêu yêu cầu HS tự làm vào HS làm bảng

(14)

cây xanh mát Xa xa hình ảnh dịng sơng trắng cánh buồm…

* GV nhận xét

Bài 5: Tả cảnh nơi em vào buổi sáng đẹp trời

*GV chấm nhận xét HS 3- Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

HS đọc đề HS làm vào Đổi kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w