1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIÁO ÁN TUẦN 23 LỚP 4A

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Qua bài tậ[r]

(1)

TUẦN 23 TUẦN 23 NS : 23.04.2020

ND: Ngày 25 tháng 04 năm 2020

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIẾN KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIẾN I MỤC TIÊU

- Đọc từ khó dễ lẫn (phụ âm đầu l / n): cao lớn, gạch nung, lên loạn óc…

- Đọc trơi chảy tồn bài,ngắt nghỉ sau dấu câu

- Thể giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện nhân vật - Hiểu nghĩa từ khó bài: cá man rợ, nít thít, làu bàu…

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cuớp biển hãn”

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân

- Ra đinh

- Ứng phó, thương lượng

- Tư sáng tạo: bình luận, phân tích III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

1 Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi HS đọc thuộc lịng “Đồn thuyền đánh cá” trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét

2 Dạy - học mới: (30’) 2.1 Giới thiệu (2’) : *GV hỏi:

- Tuần học chủ điểm ? - Tên chủ điểm gợi cho em điều ?

- Quan sát tranh minh họa cho chủ điểm hỏi: tranh vẽ ?

Đây người ưu tú đất Việt, người dám anh dũng hy sinh thân lý tưởng cao đẹp như: Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu… nội dung tuần 25,26,27 Bài chủ

- HS thực yêu cầu

- Nhận xét phần đọc trả lời câu hỏi bạn

Nghe Giới thiệu (2’) *Học sinh trả lời:

+ Chủ điểm: Những người cảm + Tên chủ đề gợi cho em nhớ đến người dũng cảm, gan dám hy sinh thân người khác lý tưởng cao đẹp

+ Tranh vẽ: Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng…

(2)

điểm, em tìm hiểu hai nhân vật, hai thái độ khác Đó nhân vật “Khuất phục tên cướp biển”

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc :10’

* Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

- Bài chia làm đoạn?

- Gv gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ chưa

- GV yêu cầu học sinh đọc

- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt

- Giảng nghĩa từ: cá man rợ, nít thít, làu bàu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : đoạn

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc sau: • Tồn đọc với giọng rõ ràng, dứt khốt, gấp gáp, dần theo diễn biến câu chuyện

• Nhấn giọng từ ngữ: cao lớn, vạm vỡ chém dọc, man rợ, nhân từ…

b) Tìm hiểu :10’

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Đọc toàn + Chia làm đoạn

+ Học sinh 1: Tên chúa tàu … ca man rợ

+ Học sinh 2: Một lần … phiên tới

+ Học sinh 3: Trông bác sĩ im thóc

- HS đánh dấu vào sách - hs nối tiếp đọc

- HS luyện phát âm : cao lớn, gạch nung, lên loạn óc…

- HS đọc từ khó -3 hs đọc trước lớp

- HS đọc giải nghĩa từ phần giải cá man rợ, nít thít, làu bàu… - HS chia thành nhóm để luyện đọc

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh đọc sai

- Hs thi đọc đoạn theo nhóm - Hs nhận xét

- HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu

(3)

- Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Đoạn thứ cho ta thấy điều ? *Ghi ý đoạn lên bảng:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi TLCH

- Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết ?

- Thấy tên cướp vậy, bác sĩ Ly làm ?

- Những lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người ? - Đoạn thứ hai kể với chuyện gì?

- GV ghi ý đoạn lên bảng *Giảng bài:

Tên chúa tàu mặt đáng sợ, lời nói cục cằn, hành động nên từ lâu khơng dám làm Chỉ riêng bác sĩ Ly đối đầu với Kết tìm hiểu đoạn cuối

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi TLCH

- Cặp câu khắc họa hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển ?

- Vì bác sĩ Ly khuất phục đựơc tên cướp biển hãn ? Chọn ý trả lời ý cho

- Đoạn kể lại tình tiết ? - Ghi ý đoạn :

+ Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển dữ: má có vết sẹo chém dọc xuống, uống rượu nhiều… *Đoạn thứ cho thấy hình ảnh tên cướp biển đáng sợ.

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi , thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết: đập tay xuống bàn quát người im, rút dao lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly + Bác sỹ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh hỏi lại hắn: “Anh bảo tơi có phải khơng ?”, bác sỹ Ly dõng dạc quyết: không cất dao đưa

+ Những lời nói cử cho thấy ơng người nhân từ, điềm đạm, cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống lại ác *Đoạn thứ hai kể lại đối đầu giữa bác sĩ Ly tên cướp biển - HS đọc lại ý đoạn thứ hai : - HS nghe giảng

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Câu văn: Một đằng đức độ, hiều từ mà nghiêm nghị Một đằng ác,hung hăng thú nhốt chuồng

+ Bác sỹ Ly khuất phục tên cướp biển bác bình tĩnh cương

(4)

*Giảng bài:

Với bình tình cương bảo vệ lẽ phải, bác sĩ LY khuất phục tên cướp biển

- Yêu cầu HS đọc thầm tồn tìm ý

- Bài “Khuất phục tên cướp biển” cho ta biết điều gì?

- Kết luận ghi ý lên bảng

c) Đọc diễn cảm : 8’

- Gọi HS đọc theo hình thức phân vai:

+ Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly

+ Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng luyện đọc

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò (3’):

- Câu chuyện Khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu điều ?

- Em nói câu để ca ngợi bác sỹ Ly

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học soạn bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- Lắng nghe

- Đọc thầm, trao đổi tìm ý *Ca ngợi hành động dũng cảm bác sỹ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh nghĩa thắng ác, bạo ngược.

- HS nhắc lại ý

- Đọc theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay

+ Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay

+ HS ngồi gần luyện đọc theo hình thức phân vai

+ đến tốp HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai

*HS nêu ý hiểu em: +Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với xấu, ác + Bác sỹ Ly người cảm + Bác sỹ Ly dũng cảm đấu tranh chống ác, bạo tàn

……… Kể chuyện

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU *Giúp HS:

- Dựa vào tranh minh họa lời kể GV kể lại đoạn toàn câu chuyện “Những bé không chết”

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(5)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’):

- Gọi HS kể lại việc em làm để góp phần giữ làng xóm xanh, sạch, đẹp - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét HS Dạy - học 2.1 Giới thiệu (2’) *Giới thiệu:

Trong chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xơ có chiến sĩ du kích nhỏ việc làm họ có ý nghĩa to lớn Tổ Quốc Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi bé khơng chết Câu chuyện mà em nghe kể hơm nói bé không chết

2.2 GV kể chuyện

- Yêu cầu GV quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện

- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng, đọc rõ phần lời tranh

a) Hướng dẫn kể chuyện

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể đoạn toàn câu chuyện nhóm

- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối

- Nhận xét, HS kể tốt

- Gọi HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét

b) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK - Gọi HS trả lời câu hỏi

- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé ?

- Tại truyện có tên bé

- HS kể chuyện

- Lắng nghe

- HS tạo thành nhóm Khi HS kể HS khác ý lắng nghe, nhận xét sửa lỗi cho bạn

- HS tiếp nối kể, lượt HS kể trước lớp

- Kể chuyện đến em

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS đọc thành tiếng

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện ca ngợi dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ Quốc

(6)

không chết?

- Em đặt tên cho câu chuyện ?

3 Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện nói lịng dũng cảm để chuẩn bị sau

Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết bé này, lại xuất bé khác

+ Vì tinh thần dũng cảm hy sinh cao bé du kích sống tâm trí người

+ Vì bé làm cho tên Phát xít tưởng bé sống lại, đất nước ma quỷ

- Đặt tên khác cho câu chuyện * Những bé dũng cảm * Những người * Những người cảm

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Sưu tầm câu chuyện nói lịng dũng cảm

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

- Củng cố phép nhân phân số

- Biết cách thực phép nhân phân số với số tự nhiên

- Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên : phép cộng liên tiếp phân số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 122, sau hỏi:

- Muốn thực nhân hai phân số ta làm ?

- GV nhận xét Dạy - học 2.1 Giới thiệu (2’)

- Trong học em làm toán luyện tập phép nhân phân số

- Ghi đầu nhắc lại

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Lắng nghe, theo dõi

(7)

2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 2: Tính theo mẫu

- GV tiến hành tương tự tập - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c d để rút kết luận:

+ nhân với phân số cho kết phân số

+ nhân với phân số

Bài 3: Tính so sánh kết - GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS so sánh:

1

5  +

1 +

1 *GV nêu:

=> Vậy phép nhân 15  phép cộng phân số 15 +

1 +

1

Bài 4:Tính rút gọn GV hỏi:

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần trước lớp, sau yêu cầu HS làm phần lại

a)

5 20 5 15

x x

x

  

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét

Bài 5: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề trước lớp - Muốn tính chu vi hình vng ta làm nào?

- Muốn tính diện tích hình vng ta làm ?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét

- HS thực tính:

5  = 1×3

5 =

5 + +

1 =

1+1+1

5 =

5

- Bằng

- Theo dõi chữa GV, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- Nêu yêu cầu so sánh

- Nêu yêu cầu tập

- Bài tập yêu cầu rút gọn tính

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập b,

2 3 7 21

x x

x

  

c,

7 13 13 91 13 13 91

x x

x

  

- Đọc đề trước lớp

+ Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo cạnh hình vng nhân với

+ Muốn tính diện tích hình vng, ta lấy số đo cạnh hình vng nhân với

- HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp: Bài giải

(8)

- Nhận xét, sửa sai

3 Củng cố dặn dò (3’):

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

3

8  = (m) Diện tích hình vng là:

3 

3 =

9

64 (m²)

Đáp số: Chu vi 32 (m) Diện tích : 649 (m²)

- Nhận xét, sửa sai

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I MỤC TIÊU

- Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn cơng trình cơng cộng giữ gìn tài sản chung xã hội Có ý bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Đồng tình khơng đồng tình, khen ngợi người tham gia giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Tuyên truyền để người tham gia tích cực vào việc giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền vui chơi, giải trí trẻ em; Bổn phận trẻ em phải biết giữ gìn cơng trình cơng cộng để thực hiện tốt quyền mình

- Giáo dục biển đảo : Biết chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể vật thể biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam góp phần bảo vệ tài nguyên mơi trường Thực chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng

trình cơng cộng địa phương III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

*G: Phiếu thảo luận, tranh minh họa

*H: Một câu chuyện gương giữ gìn cơng trình cơng cộng IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ: (4’)

(9)

những đâu?

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới: (28’) a GT bài:

Tiết học hôm học “Giữ gìn cơng trình cơng cộng” b Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV nêu tình sgk - Chia lớp thành nhóm

- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình

- GV nhận xét *Kết luận:

Các cơng trình cơng cộng tài sản chung XH Mọi người dân có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến hành vi sau

Nam, Hùng leo trèo lên tượng đá nhà chùa

Gần tết đến, người dân xóm Lan quét quét vơi xóm ngõ

Đi tham quan, bắt trước anh chị lớn, Quân Dũng rủ khắc tên lên thân

Các cô thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng

uống nói chào hỏi

- HS ghi đầu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Nếu Thăng em khơng đồng tình với lời rủ bạn Tuấn nhà văn hố nơi sinh hoạt VH-VN người nên phải giữ gìn bảo vệ Viết vẽ lên tường làm bẩn, thẩm mĩ - NX bổ xung

- Tiến hành thảo luận

- Đại diện cặp đơi trình bày

Nam, Hùng làm sai Bởi tượng đá nhà chùa cơng trình chung người, cần giữ gìn bảo vệ

Việc làm người xóm ngõ lối chung người phải giữ gìn Việc làm hai bạn sai việc làm ảnh hưởng đến mơi

trường(nhiều người khắc tên lên khiến chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung

(10)

Trên đường học bạn học sinh lớp 4E phát anh niên tháo ốc đường ray xe lửa, bạn báo CA để ngăn chặn hành vi

- NX câu trả lời học sinh

- Vậy để giữ cơng trình cơng cộng, em phải làm gì?

- Nhận xét, bổ sung *Kết luận:

Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp phải có trách nhiệm giữ gìn, BV cơng trình cơng cộng - Gv gọi hs đọc ghi nhớ

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Chia lớp thành nhóm

- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:

Hãy kể tên cơng trình cơng cộng mà nhóm em biết

Em đề số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Nhận xét câu trả lời nhóm *Hỏi:

- Siêu thị nhà hàng có phải cơng trình cơng cộng cần bảo vệ giữ gìn khơng?

sản

Việc làm bạn HS lớp 4E Các bạn có ý thức bảo vệ cơng, ngăn chặn hành vi xấu phá hại công kịp thời

- HS nhận xét

+Không leo trèo lên tưọng đá, cơng trình cơng cộng

+Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn cơng trình chung

- Có ý thức bảo vệ công,

- Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng tài sản chung

- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS nhắc lại

- Đọc phần ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày *Nhóm 1:

Tên cơng trình cơng cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hố, cơng viên

Để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng cần: Khơng khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường

*Nhóm 2, nhóm 3, nhóm tương tự - Các nhóm nhận xét

*Trả lời:

+Khơng Vì khơng phải cơng trình cơng cộng

(11)

- Nhận xét *Kết luận:

Cơng trình cơng cộng cơng trình XD mang tính văn hố, phục vụ chung cho tất người Siêu thị nhà hàng Tuy khơng phải cơng trình cơng cộng phải BV giữ gìn sản phẩm người LĐ làm

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trạm xá cầu cống có phải cơng trình cơng cộng cần bảo vệ không?

- GV nhận xét học

cơng trình nơi cơng cộng cần phải giữ gìn

- Nhận xét

- HS nhắc lại

- Có cần bảo vệ giữ gìn

-NS : 23.04.2020

ND: Ngày 26 tháng 04 năm 2020

Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I MỤC TIÊU

- Đọc từ khó dễ lẫn :bom giật, bom rung, trời… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu - Đọc diễn cảm toàn

- Hiểu nội dung

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em :Quyền giáo dục giá trị (ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm chiến sĩ lái năm tháng chống Mỹ cứu nước)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng in kèm sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo vai trả lời câu hỏi:

- Vì bác sỹ Ly khuất phục tên cướp biển hãn ?

- Truyện đọc giúp em hiểu điều ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét

2 Dạy - học

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Nhận xét

(12)

2.1.Giới thiệu (2’)

- Cho HS quan sát ảnh minh họa yêu cầu mô tả lại tranh

*GV Giới thiệu (2’):

Ảnh chụp ôtô đường Trường Sơn vào Nam dánh Mỹ Qua thơ tiểu đội xe khơng kính em hiểu rõ khó khăn nguy hiểm đường trận tinh thần dũng cảm lạc quan đội lái xe

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc (10’) - HS đọc toàn

- Bài chia làm đoạn?

- Gv gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ chưa

- GV yêu cầu học sinh đọc

- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt

- Giảng nghĩa từ: bom giật, bom rung, trời

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn thơ

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc sau + Tồn đọc với giọng vui, hóm hỉnh

+ Khổ 1: Hai dòng đầu đọc với giọng bình thản, hai dịng sau thể thái độ ung dung

+ Khổ 2: Nhấn giọng từ ngữ : xoa mắt, chạy thẳng vào tim,nhu sa… + Khổ 3: Giọng thư thái, vui

b) Tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn thơ,

bộ đội ta đường Trường Sơn vào miền Nam chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc

- Lắng nghe

a) Luyện đọc

- Đọc toàn + Chia làm đoạn + HS1 : Khổ thơ + HS 2: Khổ thơ + HS 3: Khổ thơ + HS 4: Khổ thơ - HS đánh dấu vào sách - hs nối tiếp đọc

- HS luyện phát âm : bom giật, bom rung, trời

- HS đọc từ khó: -4 hs đọc trước lớp

- HS đọc giải nghĩa từ phần giải bom giật, bom rung, trời

- HS ngồi bàn tiếp nối đọc khổ thơ

- HS đọc toàn trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu

(13)

trao đổi tiếp nối trả lời câu hỏi GV vừa nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu thơ, đồng thời giảng cho HS thấy hay, đẹp thơ: - Qua lời thơ em hình dung điều chiến sỹ lái xe ?

*GV:

Trong năm tháng chống Mỹ gian khổ, chiến sĩ lái xe ta lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu - Hình ảnh thơ nói lên điều ?

*GV hỏi:

- Những câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ Những câu thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật cho ta trở với âm hưởng Trường Sơn năm xưa, tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiễn sĩ lái xe đường Trường Sơn huyền thoại đầy khói lửa bom đạn

- Hình ảnh xe khơng có kính băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ ?

- GV giảng :…

- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung đoạn ý nghĩa thơ - Gọi HS tiếp nối phát biểu: GV ghi nhanh lên bảng ý khổ thơ ý

để trả lời câu hỏi

+ Qua lời thơ em thấy chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan, yêu đời hăng hái chiến đấu

+ Những hình ảnh:

Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trờ, nhì thẳng Khơng có kính,ừ ướt áo …

+ Những câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ:

Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ - Lắng nghe

+ Hình ảnh xe khơng có kính băng trận cho thấy đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ - Lắng nghe

- Trao đổi thảo luận tiếp nối phát biểu

+ Khổ thơ 1: Tâm bình thản, ung dung người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.

+ Khổ thơ 2: Tinh thần lạc quan những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. + Khổ thơ Coi thường khó khăn, gian khổ.

+ Khổ thơ : Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.

(14)

- Bài thơ ca ngợi tinh thần ai?

*GV kết luận:

Con đường Trường Sơn, đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã vào lịch sử dân tộc ta với những chiến công oanh liệt kháng chiến chống Mỹ Ai qua cũng thấy xúc động tự hào người anh hùng đất Việt dũng cảm hy sinh cho Tổ Quốc Qua hình anh độc đáo xe khơng kính, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm, yêu đời chiễn sĩ lái xe.

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng (10’)

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

- Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm

+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét HS

- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng 3 Củng cố dặn dò (3’):

- Em thích hình ảnh thơ? Vì sao?

- Nhận xét tiết học

*Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm chiến sĩ lái xe trong năm tháng chống Mỹ cứu nước.

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc

- HS lớp theo dõi tìm giọng đọc + HS ngồi bàn luyện đọc cho nghe

+ HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- hs nhà tự học

- Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu

- HS lắng nghe TIẾNG VIỆT

CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU

- Hiểu vị trí CN, VN câu kể Ai ? từ ngữ làmCN, VN kiểu câu

- Xác định CN, VN câu kể Ai gì? đoạn văn, đoạn thơ - Học sinh lấy ví dụ phân tích ví dụ câu kể Ai ?

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đoạn văn phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

- Ảnh con: sư tử, gà trống, đại bàng, chim cơng (nếu có) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

(15)

- Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai gì? Tìm CN - VN câu

- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn giới thiệu bạn lớp em gia đình em có dùng câu kể Ai ?

- Hãy nêu cấu tạo tác dụng câu kể Ai gì?

- Nhận xét

2 Dạy - học 2.1 Giới thiệu bài

- Câu kể Ai ? gồm có phận ?

*Giới thiệu:

Trong tiết học trước em hiểu cấu tạo tácdụng câu kể Ai gì? Bài học hơm giúp em tìm hiểu kĩ phận VN kiểu câu 2.2 Tìm hiểu ví dụ

Bài 1,2,3

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn yêu cầu tập

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS tiếp nối trả lời câu hỏi: - Đoạn văn có câu?

- Câu có dạng Ai gì?

- Tại câu: Em nhà mà đến giúp chị chạy muối này? câu kể Ai gì?

- Để xác định VN câu ta phải làm gì?

- Gọi HS lên bảng tìm CN-VN câu theo kí hiệu quy định

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Trong câu Em cháu bác Tư Bộ phận trả lời cho câu hỏi ?

- Bộ phận gọi ?

- Những từ ngữ làm vị ngữ câu kể Ai ?

- HS lên bảng viết câu - HS đứng chỗ đọc

- HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

+ Câu kể Ai gì? gồm phận CN VN

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Cả lớp đọc thầm SGK

- HS ngồi cùngbàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK

- Mỗi HS trả lời câu: + Đoạn văn có câu + Câu Em cháu bác Tự

+ Vì câu hỏi, mục đích để hỏi khơng phải giới thiệu hay nhận định nên câu kể Ai ?

+ Để xác định VN câu ta phải tìm xem phận trả lời cho câu hỏi Ai ?

- HS lên bảng làm:

Em // cháu bác Tự - HS trả lời :

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi ? là: cháu bác Tự

+ Bộ phận gọi VN

(16)

- Vị ngữ nối với chủ ngữ từ ?

*Kết luận: Trong câu kể Ai ?

VN nối với chủ ngữ từ VN thường cho danh từ cụm danh từ tạo thành

2.3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai ? phân tích VN câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp

2.4 Luyện tập Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung *GV hướng dẫn:

Muốn ghép từ ngữ để tạo thành câu thích hợp em ý tìm đặc điểm vật

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên vật vào đặc điểm để tạo thành câu thích hợp

- Gọi HS nhận xét, chữa

- Gọi HS đọc lại câu hoàn thành

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm

- Gọi HS tiếp nối đọc câu trước lớp

- GV ý sửa lỗi cho HS

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

+ Chủ ngữ nối với vị ngữ từ

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp

- Tiếp nối đặt câu phân tích câu

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trứơc lớp

- Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS lên ghép tên vật ghi tên chúng hình vẽ HS lớp dùng chì nối vào SGK

- Nhận xét chữa - HS đọc thành tiếng

+ Chim công nghệ sĩ múa tài ba + Sư tử chúa sơn lâm

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoạt động cá nhân

- Tiếp nối đặt câu

a Hải Phòng thành phố lớn b Bắc Ninh quê hương điệu dân ca quan họ

c Xuân Diệu nhà thơ Trần Đăng Khoa nhà thơ

d Tố Hữu nhà thơ lớn Việt Nam

- HS đọc thành tiếng

(17)

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- Treo bảng phụ viết riêng câu văn tập gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, kết luận lời giải *Hỏi:

- Muốn tìm CN câu kể em làm ?

- CN câu từ ngữ tạo thành ?

*GV giảng bài:

Trong câu kể Ai ? CN từ vật giới thiệu, nhận định VN Nó thường danh từ cụm danh từ tạo thành

3 Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ viết đoạn văn (3-5 câu) người mà em yêu quý có sử dụng câu kể Ai ?

bằng bút chì theo kí hiệu quy định

*Đáp án:

+ Văn hoá nghệ thuật // mặt trận

CN

+ Anh chị em // chiến sỹ mặt trận

CN - Chữa

+ Muốn tìm CN câu kể em đặt câu hỏi

• Cái mặt trận ? • Ai chiến sỹ mặt trận ? + CN câu danh từ cụm danh từ tạo thành

- Lắng nghe

- Về nhà học làm tập

Tốn

TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ. I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách làm tìm phân số số

- Biết cách giải tốn dạng: Tìm phân số số - Hs u thích mơn học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Vẽ sẵn hình minh họa phần học SGK lên bảng III CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

1 Kiểm tra cũ (5’):

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 124 yêu cầu phát biểu tính chất : tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba

2 Dạy - học mới:

- HS lên bảng thực yêu cầu

(18)

2.1 Giới thiệu (2’)

*Khi học phân số em học thêm nhiều dạng toán mới, học hôm giúp em làm quen biết giải tốn dạng tìm phân số số

2.2 Ôn tập phần số

*GV nêu tốn:

Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học tốn 13 số học sinh lớp Hỏi lớp 4A có HS thích học tốn

*GV nêu tiếp tốn 2:

Mẹ mua 12 cam, mẹ đem biếu bà 13 số cam Hỏi mẹ biếu bà cam

2.3 Hướng dẫn tìm phân số số

*GV nêu toán:

Một rổ cam có 12 Hỏi 32 số cam rổ ?

- GV treo hình minh họa chuẩn bị yêu cầu HS quan sát hỏi HS :

- 32 số cam rổ so với 13 số cam rổ ?

- Nếu biết 13 số cam rổ làm để biết 32 số cam rổ quả?

- 13 số cam rổ ? - 32 số cam rổ ?

- Vậy 32 12 cam ?

- Em điền dấu phép thích hợp vào

- HS đọc lại đề trả lời :

Số học sinh thích học tốn lớp 4A là:

36 : = 12 học sinh *HS trả lời:

Mẹ biếu bà số cam là: 12 : = cam

- HS đọc lại tốn

- HS quan sát hình minh họa trả lời + 32 số cam rổ gấp đôi 13 sốcam rổ

+ Ta lấy 13 số cam rổ nhân với

+ 13 số cam rổ là: 12 : = (quả)

+ 32 số cam rổ là: x = (quả)

(19)

chỗ chấm: 12 … 32 =

- GV yêu cầu HS thực phép tính - Vậy muốn tính 32 12 ta làm ?

- Hãy tính 32 15 - Hãy tính 34 24 - Nhận xét, sửa sai

2.4 Luyện tập - thực hành Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS đọc làm trước lớp

- GV nhận xét Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS đọc làm trước lớp

GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS đọc làm trước lớp

GV nhận xét

- HS suy nghĩ nêu: Điền dấu nhân (x)

- HS thực 12 x 32 =

- Muốn tính 32 12 ta lấy số 12 nhân với 32

- 32 15 là: 15 x 32 = 10 - 34 24 24 x 34 = 18 - Nhận xét, sửa sai

- Đọc đề bài, sau áp dụng phần học để làm

Bài giải

Số học xếp loại lớp là: 35

3

5 = 21 (học sinh) Đáp số : 21 học sinh - HS đọc làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét - HS tự làm vào tập

Bài giải

Chiều rộng sân trường là: 120

5

6 = 100 (học sinh)

Đáp số: 100học sinh

- Nhận xét, sửa sai

- HS tự làm vào tập Bài giải

Số học sinh nữ lớp : 16 

9

(20)

- Nhận xét, sửa sai Củng cố dặn dò (3’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập HD luyện tập thêm chuẩn bị sau

- Nhận xét, sửa sai - HS lắng nghe

Lịch sử

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU

*Sau học học sinh nêu được:

- Đến thời Hậu Lê văn học khoa học phát triển rực rỡ, hẳn triều đại trước

- Tên số tác phẩm tác giả thời Hậu Lê II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Phiếu thảo luận : *Nhóm

- Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung - Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung - Hình SGK

- GV HS sưu tầm thông tin tác phẩm văn học, khoa học nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (VD: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ (5’) B Giới thiệu (2’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi 18 - GV nhận xét HS

- Cho HS Q/S chân dung Nguyễn Trãi nói điều hiểu biết Nguyễn Trãi:

- GVGiới thiệu (2’):

Thời Hậu Lê nhờ ý đến phát triển giáo dục nên văn hoá khoa học phát triển, để lại cho dân tộc ta tác phẩm, tác giả tiếng.guyễn Trãi tác giả tiêu biểu cho văn học

- HS thực Y/c

- HS quan sát chân dung nói điều biết Nguyễn Trãi

(21)

khoa học thời Hậu Lê Bài học hơm tìm hiểu văn học khoa học thời Hậu Lê

*Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê - Cho HS hoạt động nhóm với định

hướng sau:

- Hãy đọc SGK hoàn thành bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê

- HS chia nhóm, nhận phiếu thảo luận, Sau đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu

*Kết thảo luận là:

Phiếu thảo luận Nhóm…

Các tác gi , tác ph m v n h c tiêu bi u th i H u Lêả ẩ ă ọ ể ậ

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo - Phản ánh khí phách anh ang niềm tự hào chân dân tộc

Vua Lê Thánh Tông, Hội Tao đàn

Các tác phẩm thơ - Ca ng i nh H u Lê, ợ ậ đề cao v ca ng i công ợ đức c a nh vua.ủ

Nguyễn Trãi

Ức Trai Thi tập Lý Tử Tấn

Nguyễn Húc

Các thơ

- Nói lên tâm người muốn đem tài năng, trí tuệ giúp ích cho đất nước, cho dân lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập

- GV theo dõi nhón làm việc - Y/C nhóm báo cáo k/q thảo luận

- GV nhận xét, sau y/c HS dựa vào ND phiếu TLCH:

- Các tác phẩm văn học thời kỳ viết chữ ?

- Giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm: Chữ Hán chữ viết người Trung Quốc Khi người Trung Quốc sang xâm lược đô hộ nước ta họ truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu sử dụng chữ Hán

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, lớp kiểm tra kết quả; bổ sung ý kiến

(22)

Chữ Nôm chữ viết người Việt ta sáng tạo dựa hình dạng chữ Hán Việc sử dụng chữ Nôm ngày phát triểnqua tác phẩm tác giả, đặc biệt vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, … cho thấy ý thức tự cường dân tộc ta - Hãy kể tên tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kỳ này?

- Nội dung tác phẩm thời kỳ nói lên điều ?

=>Như vậy, tác giả, tác phẩm văn học thời kỳ cho ta thấy sống XH thời Hậu lê

- GV đọc cho HS nghe số đoạn thơ, đoạn văn nhà thơ thời kỳ

+ Một số HS kể trước lớp + Một số HS phát biểu ý kiến

- HS nghe Trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà tìm hiểu

*Hoạt động 2: Khoa học thời hậu lê - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm

theo định hướng sau:

- Hãy đọc SGK hoàn thành bảng thống kê tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê

- HS chia thành nhóm, nhận phiếu, đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu - Kết thảo luận là:

Phiếu thảo luận Nhóm:… *Các tác gi , tác ph m khoa h c th i H u Lêả ẩ ọ ậ

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kítồn thư - Ghi lại l/sử nước ta từ thời Hùng Vương đếnđầu thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lực - Ghi lại diễn biến khởi nghĩa LamSơn

Nguyễn Trãi Dư địa chí

- Xác định rõ rành lãnh thổ quốc gia, nêu lên tài nguyên, sản phẩm phong phú đất nước số phong tục tập quán nhân dân ta

Lương Thế Vinh

Đại thành tồn pháp

- Kiến thức tốn học - GV theo dõi nhóm làm việc

- Y/C nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV nhận xét kết thảo luận

- HS làm việc theo nhóm

(23)

các nhóm, sau yêu cru dựa vào nội dung phiếu trả lời câu hỏi: - Kể tên lĩnh vực khoa học tác giả quan tâm nghiên cứu thời Hậu Lê

- Hãy kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu lĩnh vực *GV nêu:

Dưới thời Hậu Lê, văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kỳ trước

- Qua nội dung tìm hiểu, em thấynhững tác giả tác giả tiêu biểu cho thời kỳ ?

+ Thời Hậu Lê tác giả nghiên cứu lịch sử, địa lý, toán học, y học

+ HS phát biểu ý kiến, HS cần nêu tác giả, tác phẩm

+Nguyễn Trãi LêThánh Tông hai tác giả tiêu biểu cho thời kỳ

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Cho HS giới thiệu tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,….) mà em sưu tầm

- GV khen ngợi HS giới thiệu em tìm qua số sách như: + Danh nhân đất Việt – Nxb Thanh Niên

+ Thần đồng nước ta – Nxb Giáo dục + Chuyện hay sử cũ – Nxb niên…

ĐỊA LÍ

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU

- Đọc tên đồ đồng duyên hải miền Trung

- Trình bày đặc điểm đồng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với tạo thành dải đồng có nhiều cồn cát, đầm phá

- Biết nêu đặc điểm khí hậucủa đồng duyên hải miền Trung

- Nhận xét thông tin tranh ảnh lược đồ

Gd biển đảo: Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bản đồ VN,lược đồ đồng duyên hải miền Trung

- Tranh ảnh đồng duyên hải miền Trung: đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã cảnh đẹp

- Bảng phụ ghi biểu bảng III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ:

- Treo đồ tự nhiên VN

- Y/C đồ hai vùng ĐBBB ĐBNB

- Y/C cho biết: dòng sông bồi

- HS Q/S

(24)

đắp lên vùng đồng rộng lớn - Y/C đồ dịng sơng chính: Sơng Hồng, Sơng Thái Bình, Sơng Đồng Nai, Sơng Cửu Long

B Giới thiệu mới:

Ngồi ĐB rộng lớn nước ta cịn có hệ thống dải đồng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu biển sông chảy biển bồi đắp lên Đó dải đồng duyên hải miền Trung, tìm hiểu học hôm *Hoạt động 1: Các đồng nhỏ hẹp ven biển

- Treo giới thiệu lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung

- Y/C HS quan sát lược đồ cho biết: có dải đồng duyên hải miền Trung

- Y/C trao đổi cặp đôi cho biết:

1 Em có nhận xét vị trí đồng này?

2 Em có nhận xét tên gọi đồng bằng?

- Yêu cầu Hs cho biết: Quan sát lược đồ em thấy dãy núi chạy qua dải đồng đến đâu

*GV kết luận:

Chính dãy núi chạy lan sát biển nên chia cắt chia cắt dải đồng duyên hải miền trung thành đồng nhỏ hẹp Tuy nhiên tổng cộng diện tích dải ĐB gần ĐBBB

*GV mở rộng:

Vì đồng chạy dọc theo khu vực miền trung nên gọi là: Dải Đồng duyên hải miền Trung

- GV treo lược đồ đầm phá Thừa Thiên Huế, giới thiệu minh hoạ lược đồ: Các đồng ven biển thường có cồn cát cao 20-30 m Những vùng thấp,

- Hệ thống sông Hồng sơng Thái bình tạo nên ĐBBB, sơng Đồng Nai, sông Cửu Long tạo nên ĐBNB - HS lên thực Các HS khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- Có dải đồng - HS lên gọi tên - HS trao đổi

1.Các đồng nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp với

ĐBNB, phía Đơng giáp với biển Đông Tên gọi dải ĐB lấy từ tên tỉnh nằm vùng ĐB - HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy qua dải đồng Bằng lan sát biển

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ,quan sát lược đồ minh hoạ GV

(25)

trũng cửa sơng, nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên đầm phá Nổi tiếng có phá Tam Giang Thừa Thiên Huế

- YC HS cho biết: vùng ĐB có nhiều cồn cát cao, thưịng có tượng xảy ra?

*GV giải thích:

Sự di chuyển cồn cát dẫn đến hoang hoá đất trồng Đây tượng khơng có lợi cho người dân sinh sống trồng trọt

- Y/c HS cho biết:

- Người dân phải làm để ngăn chặn tượng này?

- Em có nhận xét ĐB Duyên Hải miền trung ?

*Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải ĐB duyên hải miền trung

- GV yêu cầu HS quan sát đồ cho biết dãy núi cắt ngang dải ĐB duyên hải miền trung

-Y/C HS lược đồ dãy Bạch Mã đèo Hải Vân

*GV giải thích thêm:

Dãy núi chạy thẳng ra bờ biển nằm Huế Đà Nẵng (GV lược đồ) Có thể gọi tường cắt ngang dải ĐB duyên hải miền trung

- Để từ Huế vào Đà Nẵng từ Đà Nẵng Huế phải cách nào? - GV giới thiệu đèo hải vân

- Đường hầm Hải Vân có lợi ích so với đường đèo?

- GV giải thích thêm đường hầm Hải Vân

*GV giói thiệu:

Dãy núi Bạch mã đèo Hải Vân chạy cắt ngang giao thơng nối từ bắc vào nam mà cịn chặn đứng

- HS lắng nghe - HS trả lời:

+Người dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyẻn vào sát đát liền

+Các ĐB duyên hải miền trung thưòng nhỏ hẹp nằm sát biển có nhiều cồn cát đầm phá

- HS quan sát trả lời: dãy Bạch Mã - Hs lên bảng thực

+Đi đường sườn đèo Hải Vân xuyên qua núi qua đường hầm Hải vân

- Lắng nghe

(26)

luồng gió thổi từ phía bắc xuồng phía nam tạo khác biệt rõ rệt khí hậu ĐB duyên hải miền Trung

*Hoạt động 3: Khí hậu khắc biệt khu vực phía Bắc phía Nam

- Y/C đọc sách cho biết : khí hậu phía Bắc phía Nam ĐB Duyên Hải miền trung khác nào?

- Y/C HS trả lời để điền vào bảng sau:

Mùa hạ Những tháng cuối năm

Lượng mưa Nhiều, lớn có có bão

Khơng khí Khơ, nóng

Cây cỏ, sơng hồ, đồng ruộng

Cây cỏ khô héo Đồng ruộng nứt nẻ Sông hồ cạn nước

Nước sông dâng cao

Đồng ruộng, cỏ cây, nhà cửa ngập lụt, giao thông bị phá hoại, thiệt hại nhiều vè người

- Khí hậu ĐB duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống sản xuất không?

- Đây vùng chịu nhiều bão lụt nước Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân vùng C Củng cố - dặn dị:

- Y/C đọc SGK phần ghi nhớ

- Nhận xét, dặn dò sưu tầm tranh ảnh người, thiên nhiên ĐB duyên hải miền Trung

- Khí hậu gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống trồng trọt, sản xuất

- HS lắng nghe

NS : 23.04.2020

ND: Ngày 27 tháng 04 năm 2020

Tập đọc THẮNG BIỂN THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống”

- Hs u thích mơn học

(27)

- GDMT biển đảo: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh.

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Giao tiếp: Thể cảm thơng

- Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng Bài thơ tiểu đội xe khơng kính trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét, HS B Dạy - học mới: (30’) Giới thiệu : 1’

- Cho HS quan sát tranh minh họa mơ tả thể tranh vẽ *GV giới thiệu bài:

Lịng dũng cảm người khơng bộc lộ chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà bộc lộ đấu tranh chống thiên tai Qua tập đọc Thắng biển nhà văn Chu An, em thấy lòng dũng cảm người bình dị vật lộn với bão biển cứu sống quãng đê giữ vững sống bình yên cho dân làng

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc :10’

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

* GV chia đoạn : đoạn

* HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn cao lớn, gạch nung, lên loạn óc…

- HS thực yêu cầu

- Nhận xét đọc phần trả lời bạn

- Tranh vẽ người niên lấy thân làm hàng rào để ngăn dịng nước

- Lắng nghe

+ HS : Mặt trời lên cao cá chim nhỏ bé

+ HS : Một tiếng ào… chống giữ + HS : Một tiếng reo to… quãng đê sống lại

(28)

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng? - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ

- Nhận xét

* HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó

+ HS đọc giải - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : đoạn

em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- Đọc mẫu Chú ý cách đọc sau • Tồn đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca

• Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi Nhanh dần câu sau

• Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả • Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp b) Tìm hiểu : 10’

- Tranh minh họa thể hịên n/dung bài?

- Cuộc chiến đấu người bão biển miêu tả theo trình tự ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn tìm từ ngữ hình ảnh nói lên đe doạ bão biển

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Theo dõi GV đọc mẫu

- Trao đổi theo cặp, tiếp nối trả lời câu hỏi :

+Tranh minh hoạ thể nội dung đoạn bài, cảnh người dùng thân làm hàng rào ngăn nước lũ

+Cuộc chiến đấu người bão biển miêu tả theo trình tự Biển đe dọa đê, người thắng biển ngăn dòng nước lũ, cứu sốngđê

- Đọc thầm

(29)

- Các từ ngữ hình ảnh gợi cho em điều ?

*Giảng bài:

Cơn bão biển thật dữ, cơng vào đê ntn? tìm hiểu đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2:

- Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả công dội bão biển - Gọi HS phát biểu ý kiến

- Trong đoạn 1, đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển cả?

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng ?

*Giảng bài:

Cuộc công bão miêu tả rõ nét sinh động bão có sức phá hủy tưởng khơng có cản Tác giả tạo nên nhữnh hình ảnh rõ nét, sinh động bão biển gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn tìm từ ngữ hình ảnh để thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biể

*GV yêu cầu:

Hãy dùng tranh minh họa miêu tả lại chiến đấu với biển niên xung kích đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, tìm nội dung đoạn

- Gọi HS phát biểu

- GV ghi nhanh lên bảng dàn ý - Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều Bài ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ

tươi đê mỏng manh

+Các từ ngữ hình ảnh cho ta thấy bão biển mạnh phăng đê mỏng manh lúc

- Lắng nghe

- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+Cuộc công dội bão biển miêu tả: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào, bên biển bên người

+Tác giả dùng biện pháp so sánh: cá mập đớp cá chim +Sử dụng biện pháp nghệ thuật để thấy bão biển dữ,làm cho người đọc hình dung cụ thể, rõ nét bão biển gây ấn tượng mạnh mẽ

- Lắng nghe

- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ hình ảnh thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển: chục niên người vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước dữ, khốc vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước…

- HS vừa vào tranh minh họa tả lại

- HS đọc thầm toàn tìm dàn ý bài:

(30)

đê, bảo vệ sống bình yên. c) Đọc diễn cảm : 9’

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn thích

- Nhận xét, HS

- Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, HS

C Củng cố, dặn dò (5’)

- Đọc đoạn văn trên, hình ảnh gây ấn tượng với em ? Vì ?

- Dặn HS nhà học soạn Ga-vrốt chiến luỹ

- HS đọc thành tiếng

- HS lớp đọc thầm tìm giọng đọc

- HS tự luyện đọc diễn cảm đọan văn mà thích

- HS đọc tồn trước lớp - Nhận xét cách đọc

- Trả lời câu hỏi

- Về học soạn cho tiết sau Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU

- Luyện tập số đoạn văn miêu tả cối Yêu cầu viết đoạn hoàn chỉnh

- Câu ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực… - Học sinh trau dồi vốn từ văn miêu tả

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích

- Nhận xét

2 Dạy - học 2.1 Giới thiệu bài: *Hỏi:

- Hãy nêu nội dung đoạn văn văn miêu tả cối

- Khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều ?

*Giới thiệu:

Tiết học trước giúp em hiểu đoạn văn văn miêu tả cối Tiết học em luyện tập viết đoạn văn văn miêu tả

- HS đọc đoạn văn trước lớp - HS lớp theo dõi nhận xét

+ Trong văn miêu tả cối, đoạn văn có nội dung định + Khi viết hết đoạn văn ta cần xuống dòng

(31)

cối

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối ?

- Gọi HS trình bày ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn *Hướng dẫn:

Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý tập Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm { }

- Gọi HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn GV ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS,

- Gọi HS lớp đọc làm theo đoạn

- Nhận xét HS viết tốt Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Giới thiệu chuối: Phần Mở

+ Tả bao quát, tả phận chuối: phần thân

+ Nêu ích lợi chuối tiêu - Phần kết

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS viết đoạn văn vào : số HS viết vào phiếu

- Lắng nghe

- Theo dõi, quan sát để sửa cho bạn, cho

- HS đọc đoạn làm trước lớp

- HS lớp theo dõi nhận xét - Về nhà hoàn thành nốt văn

Toán

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

- Biết cách thực phép chia cho phân số

- Học sinh vận dụng vào giải tập phép chia phân số - Học sinh u thích mơn học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(32)

III CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’):

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 125

- GV nhận xét

2 Dạy - học mới:

*Các em biết cách thực phép nhân phân số, học hôm em biết cách thực phép chia phân số

2.2 Hướng dẫn thực phép chia phân số

*GV nêu tốn:

Hình chữ nhật ABCD có diện tích

15 m², chiều rộng

3 m Tính chiều dài hình chữ nhật đó?

*GV hỏi:

- Khi biết diện tích chiều rộng hình chữ nhật muốn tính chiều dài làm nào?

- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật ABCD ?

*GV hỏi:

- Bạn biết thực phép tính trên? - GV nhận xét cách mà HS đưa sau hướng dẫn:

Muốn thực phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Trong toán trên, phân số 32 coi phân số đảo ngược phân số 32 Từ ta thực phép tính sau:

7 15 :

2 =

7 15 

3 =

31 30 =

10

- Vậy chiều dài hình chữ nhật mét?

*GV:

- Hãy nêu lại cách thực phép chia cho phân số?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV Giới thiệu (2’)

- HS nghe nêu lại toán

- Ta lấy số đo diện tích hình chữ nhật chia cho chiều dài

- HS: Chiều dài hình chữ nhật ABCD 157 : 32

- HS thử tính, tính sai

- HS nghe giảng thực lại phép tính

- Chiều dài hình chữ nhật là:

10 m

- HS nêu, HS lớp theo dõi nhận xét

- Nêu yêu cầu tập

(33)

2.3 Luyện tập - Thực hành

Bài 1: Viết phân số đảo ngược mỗi phân số vào ô trống : *GV hỏi:

- Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp - GV nhận xét làm HS

Bài 2: Tính theo mẫu

- GV cho HS nêu lại cách thực chia cho phân số sau làm

- GV chữa bảng lớp

Bài 3: Tính

- GV yêu cầu HS tự làm

đảo ngược phân số cho - HS nêu phân số đảo ngược phân số cho trước lớp *Ví dụ: Phân số đảo ngược 32

3

- Nhận xét, sửa sai

- HS nêu trước lớp, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

2 : =  = 9: 7= 9x 6= 35 54 5: 3= 5x 1= 4: 7= 4x 1=

- HS theo dõi chữa GV sau đổi chéo để kiểm tra - HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập a) 34 x5

7= 15 28 15 28: 7= 15 28 x 5= 15 28: 4= 15 28 x 3= b) 15 

7 = 35 35 : =

1

5

1 35 :

1 =

1 - GV chữa bảng lớp

3 Củng cố dặn dò (3’):

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện thêm chuẩn bị sau

- HS đọc, lớp theo dõi kiểm tra

- HS lắng nghe NS : 23.04.2020

ND: Ngày 28 tháng 04 năm 2020

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU

- Hiểu thấy khác nhau, giống cách mở trực tiếp gián tiếp

- Thực hành viết hai kiểu mở

- Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo, chân thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(34)

- Hai cách mở BT1 viết vào bảng phụ - Giấy khổ to bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên đọc tin phần tóm tắt hoạt động chi đội, liên đội trường mà em học tìm hoạt động thơn xóm, phường xã nơi em

- Nhận xét HS Dạy - học 2.1.Giới thiệu (2’) *GV hỏi:

- Trong văn miêu tả có cách mở nào?

*GV:

Các em học loại văn miêu tả đồ vật Hãy nhớ lại cho cố biết:

- Thế mở trực tiếp? Mở gián tiếp?

*Giới thiệu:

Bài văn miêu tả cối có cách mở giống văn miêu tả đồ vật Trong tiết học hôm em thực hành viết mở cho văn miêu tả cối

2.2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1:Đọc hai đoạn mở sau nhận xét mở cós điểm khác. - GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi

- Nhận xét, kết luận:

*Điểm khác cách mở là: +Cách 1: Mở trực tiếp, g/thiệu cần tả

+Cách 2: Mở gián tiếp: nói mùa xuân, loài hoa vườn giới thiệu cần tả

Bài 2: Viết mở bài

- GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS thực yêu cầu

+ Trong văn có cách mở trực tiếp gián tiếp

+ Mở trực tiếp giới thiệu đồ vật định tả Mở gián tiếp nói chuyện khác có liên quan dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời

a) Mở trực tiếp: giới thiệu hoa cần tả hồng nhung b) Mở gián tiếp: nói mùa xuân, nói loài hoa vườn giới thiệu đến hoa hồng nhung

(35)

*GV gợi ý:

Các em viết mở gián tiếp cho ba loài

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc bài, yêu cầu lớp nhận xét, sửa chữa

- Nhận xét đoạn văn HS viết tốt - GV gọi số HS đọc đoạn mở GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

- Nhận xét

Bài 3: Quan sát trả lời câu hỏi

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng

- GV gọi HS giới thiệu chọn

- GV tuyên dương HS nói tốt Bài 4: Viết đoạn văn mở giới thiệu cây định tả

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc Yêu cầu HS lớp nhận xét, sửa chữa cho bạn

- Nhận xét đoạn văn hay

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn mở

- Nhận xét HS viết tốt Củng cố dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thành đoạn mở giới thiệu mà em thích tìm hiểu ích lợi

trước lớp

- HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào

- Nhận xét, bổ xung làm cho bạn

- Đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, sửa sai

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS giới thiệu với bạn mà yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp CH gợi ý

- HS trình bày trước lớp - HS lớp theo dõi nh/xét

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào

- Nhận xét chữa cho bạn - HS trình bày trứơc lớp

- Về nhà hoàn thành đoạn mở

TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ

(36)

- Ôn tập củng cố câu kể Ai ? Xác định đựơc câu kể Ai ? đoạn văn

- Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai gì? Y/cầu câu ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ viết sẵn câu kể Ai gì? đoạn văn - Giấy khổ to bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. A Kiểm tra cũ :5’

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đặt câu kể Ai ? có dùng cụm từ BT2

- Gọi HS đứng chỗ đọc BT4

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét HS

B Dạy - học Giới thiệu :2’

- Câu kể Ai ? dùng để làm ?

*Giới thiệu:

Trong tiết học hôm em luyện tập câu kể Ai ?

Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đánh dấu trước câu kể Ai gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm *Gợi ý:

Yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn câu kể Ai ? Trao đổi tác dụng câu kể

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ câu kể Ai trên

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Y/cầu HS tự làm bài, SD kí hiệu quy định

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS đứng chỗ đọc đoạn văn

- Nhận xét chữa câu cho bạn sai

+Câu kể Ai gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người hay vật

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK

- Nhận xét làm bạn

- HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc thầm

- HS làm bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK

- Nhận xét bạn chữa bạn sai

(37)

- Gọi HS nhận xét, chữa bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài : Viết đoạn văn ghi lại việc em đến nhà bạn thăm ốm có sử dụng câu kể Ai gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS dán phiếu lên bảng - HS viết tốt

C Củng cố - dặn dò :3’

- Tổ chức cho nhóm HS đóng vai t/huống BT3

- Nhận xét khen ngợi em - Nhận xét tiết học

+ Cả hai ông // CN VN

người Hà Nội

- Nhận xét, sửa sai - HS đọc thành tiếng

- HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào

- Theo dõi chữa GV cho bạn rút kinh nghiệm cho - Tổ chức nhóm lên đóng vai tình

TỐN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Rèn luyện kỹ thực phép tính nhân với phân số, chia cho phân số - Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Củng cố diện tích hình bình hành

- Hs u thích mơn học, rèn tính cẩn thận xác giải tốn II CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

A KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 125

- GV nhận xét HS

B DẠY - HỌC BÀI MỚI ( 30') Giới thiệu (1’)

Trong học em làm tập luyện tập phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải tốn có liên quan

Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính rút gọn (10’) - Bài tập yêu cầu làm ?

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn

- Nghe GV giới thiệu

- Nêu yêu cầu tập

(38)

- GV nhắc HS rút gọn phân số phải rút gọn đến phân số tối giản - GV yêu cầu HS lớp làm

- GV chữa HS Bài 2: Tìm x( 8')

- Bài tập yêu cầu làm ? -Trong phần a, x phép nhân ? - Khi biết tích thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ? - Hãy nêu cách tìm x phần b - GV yêu cầu HS làm

a) 38  x =

7 x = 47 : 38 x = 3221

- GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS lớp kiểm tra lại

Bài 3: Bài tốn (12')

- GV yêu cầu HS đọc đề sau hỏi: - Muốn tính diện tích hình bình hành làm ?

- Bài tập yêu cầu làm ? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm để tính độ dài đáy hình bình hành ?

- GV yêu cầu HS làm

- Nhận xét, sửa sai

gọn

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

*Có thể trình bày sau:

2 2 :

5 35x

3 2=

3 5 ;

1 1 :

6 36x

3 1=

3 62

4 4 :

7 7x

5 4=

5 7 ;

1 1 :

4 84x

8 1=

8  - Cũng rút gọn từ tính

- Bài tập yêu cầu tìm x - x thừa số chưa biết

- Ta lấy tích chia cho thừa số đâ biết - x số chia phép chia Muốn tìm số chia lấy số bị chia chia cho thương

- HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm vào tập

b) 71 : x = 13 x = 71 : 13 x = 211

- HS làm vào tập

- HS đọc đề trước lớp

- HS trả lời tính diện tích hình bình hành:

- Muốn tính diện tích hình bình hành lấy độ dài đáy nhân với chiều cao

- Bài tập u cầu tính độ dài đáy hình bình hành

- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

(39)

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập h/dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

1 1 :

6 32 (m)

Đáp số: 12 m - Nhận xét, sửa sai

KHOA HỌC

CÁC NGUỒN NHIỆT NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU

- HS biết kể tên nêu vai nguồn nhiệt thường gặp sống

- Biết thực quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt

- Có ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng nguồn nhiệt

- Kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt ô nhiễm môi trường

- Kĩ xác định lựa chọn nguồn nhiệt sử dụng( tình đặt ra)

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin việc sử dụng nguồn nhiệt III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hộp diêm, nến, bàn là, tranh ảnh,… IV/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

I/ Kiểm tra cũ : 5ph

Trong gia đình em, có đồ dùng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt?

Ứng dụng thực tế vật cách nhiệt?

II/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Dạy mới

a,Hoạt động 1: Nói nguồn nhiệt và vai trị chúng

- Yêu cầu HS theo nhóm quan sát SGK (106) TLCH:

? Nội dung hình? Hãy nêu tên nguồn nhiệt đó? Vai trị chúng gì?

- Học sinh nêu - Hs trả lời

(40)

? Trong sống, có nguồn nhịêt khác? Chúng có tác dụng đời sống người?

*Kết luận: Con người sử dụng nhiều nguồn toả nhiệt để phục vụ cho nhu cầu sống: Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm…

+ H1: Mặt trời làm cho muối khơ lại + H2: Bếp lửa để nấu chín thức ăn + H3: Bếp lửa để nấu chín thức ăn + H4: Bàn làm khô phẳng quần áo

b,Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt. - HS thảo luận nhóm câu hỏi

SGK ghi kết vào phiếu (bên)

? Gia đình em sử dụng nguồn nhiệt nào?Kể rõ rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt đó? ? Để đảm bảo an tồn, em có biện pháp gì? - Các nhóm báo cáo kết HS khác bổ sung

- GV chốt kết

*Kết luận: Tuỳ điều kiện để sử dụng nguồn nhiệt cho phù hợp, cần cẩn trọng

c,Hoạt động 3: ứng dụng thực tế - HS theo nhóm thảo luận (7’)

? Việc sử dụng nguồn nhiệt gia đình, sinh hoạt, lao động sản xuất?

? Có thể làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

*Kết luận: Trong sống, người sử dụng nguồn nhiệt thông dụng để phục vụ nhu cầu sống Cần ý giữ gìn tiết kiệm nguồn nhiệt

+ Sưởi ấm: thời tiết rét,…

+ Phơi sấy: quần áo, hạt giống,… + Đun nấu: thức ăn,

+ Trồng trọt, chăn nuôi,…

- Không để điện lâu, không đun to lửa,…

Những rủi ro, nguy hiểm xảy

Cách phịng tránh

- Bếp lửa cháy lớn - Bàn nóng - Nồi nước sơi q lâu

……… ……

(41)

*Hoạt động 1: Trò ch i “Ai nhanh- Ai úng”ơ đ

- GV chia lớp thành nhóm, phổ biến luật chơi

- Đại diện tổ phải TLCH, tính cho đội có câu trả lời sớm câu hỏi suy nghĩ 15 giây

- HS đọc câu hỏi, nhóm trả lời, BGK tính điểm

? Kể tên vật sống xứ lạnh xứ nóng mà bạn biết?

? Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống vùng có khí hậu nào? ? Thực vật phong phú, có nhiều rụng vào mùa đơng sống vùng có khí hậu nào?

? Vùng có nhiều loại động vật sinh sống vùng có khí hậu nào?

? Vùng có loại động vật thực vật sinh sống vùng có khí hậu nào?

? Một số động vật có vú sống khí hậu nhiệt đới bị chết nhiệt độ nào? ? Động vật có vú sống vùng địa cực bị chết nhiệt độ nào?

? Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho trồng?

? Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho vật ni?

? Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho người?

*Kết luận: Trái đất cần nhiệt độ nhiều mức độ khác Để trì mức độ nhiệt độ loài sinh vật khác Nếu khơng có đủ nhiệt độ, trái đất khơng cịn sống nhiệt độ trái đất phân bố sống loài

+ Mỗi đội người TLCH + Tính điểm đồng đội

+ Bạch dương, tùng, thông,…

+ Gấu trắng, chim cánh cụt, lạc đà,… - Nhiệt đới

- Ôn đới - Nhiệt đới

- Sa mạc hàn đới + O0C

-300C

+ Tưới cây, che giàn, ủ ấm cho gốc rơm rạ

+ Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát

+ Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió

+ Uống nhiều nước, bật quạt, xây nhà hướng Nam,…

*Hoạt động 2: Th o lu n v vai trò c a nhi t ả ậ ề ủ ệ đố ự ối v i s s ng trái đất

(42)

Mặt Trời chiếu sáng, sưởi ấm, điều xảy ra?

? Vậy mặt trời, nhiệt độ quan trọng ntn? *Kết luận: Mn lồi cần nhiệt độ cho nhu cầu sống ánh sáng mặt trời, nhiệt độ quan trọng cần cho nhu cầu sống

độ ấm áp, nhiều giá lạnh, ẩm ướt, sống không tồn

+ Khơng có gió, khơng có mưa,…

NS : 23.04.2020

ND: Ngày 29 tháng 04 năm 2020

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

- Rèn luyện kỹ so sánh hai phân số - Củng cố tính chất phân số

- Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, u thích tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra c (5):

- Gọi 2HS chữa ( tit 109- tr 122) , nêu cách so sánh hai ph©n sè cïng tư sè, cïng mÉu sè

- NhËn xÐt - GV nhận xét B Dạy- học 2.1 Giới thiệu (1’)

*Trong học này, em làm tốn luyện tập tính chất phân số, so sánh phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: >, <, = ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc em làm bước trung gian giấy nháp, ghi kết vào tập - GV yêu cầu HS giải thích cách điền

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV Giới thiệu

(43)

dấu với cặp phân số + GV hỏi tương tự với cặp phân số lại

Chốt: So sánh hai phân số tử số ; So sánh hai phân số mẫu số ; so sánh phân số với

Bài : Với hai số tự nhiên 5, viết:

a) Phân số bé 1; b) Phân số lớn 1;

- GV yêu cầu HS nhắc lại phân số lớn 1, phân số bé

- GV yêu cầu HS tự làm - Nhận xét sửa sai

Bài 3: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:( HS K-G)

+ HS đọc đề bài.

+ Muốn xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào

+ Giải thích rõ ràng trước xếp

- HS lên bảng xếp phân số theo thứ tự đề yêu cầu

- HS khác nhận xét bạn Bài : Tính

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhắc HS cần ý xem tích gạch ngang chia hết cho thừa số thực chia chúng cho thừa số trước, sau thực

+ Vì phân số mẫu số so sánh tử số < 11 nên 149 <11

14

25 < 23 ;

14 15 < 1;

8 =

24 27 ; 20

19 > 20 27 ; 1<

15 14

- HS nêu y/c tập HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập a, Phân số bé :

3

b, Phân số lớn :

5

- HS đọc đề, lớp đọc thầm

+ Rút gọn phân số đưa mẫu tử số so sánh tìm phân số bé lớn xếp theo thứ tự

a)

6 6 ; ; 11

b)

6 12 ; ; 20 32 12

- Nêu yêu cầu tập

(44)

phép nhân

- Nhận xét làm học sinh C Củng cố – dặn dò( 4')

- Bài hơm ơn lại kiến thức gì?

- Dặn dị HS nhà hồn thành - Chuẩn bị sau

a)

2 5

      =

2 6=

1

b)

9 15

X

  

- Về nhà làm lại tập SINH HOẠT LỚP TUẦN 23

KĨ NĂNG SỐNG: BÀI 8: KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH ( T2) I/MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa

- Nhắc lại nội quy trường, lớp - Rèn nề nếp vào lớp,đi học đầy đủ

- HS biết xd tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu

- Chuẩn bị tốt để thuyết trình đạt hiệu cao II/ LÊN LỚP

1 Tổ chức: Bài mới:

a Nhận định tình hình chung lớp *Nề nếp :

+ Thực tốt nề nếp, tham gia học đầy đủ *Học tập:

- Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng, sôi học tập

- Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Nhắc nhở: ……… lười làm tập, chữ viết cẩu thả - ôi b n ti n ã giúp h c t p t t Đ ế đ ọ ậ ố …

………

Hoạt động GV A Giới thiệu bài:

B Tìm hiểu bài: 1) Chuẩn bị chủ đề: a Chọn chủ đề:

Tổ chức thảo luận nhóm 4: Khi thuyết trình, em cần vào yếu tố để chọn chủ đề thích hợp ?

Hoạt động học sinh

Hoạt động nhóm thực BT:

1 Lựa chọn chủ đề

(45)

BT

1 Có dạng chủ đề ?

2 Với đối tượng sau :

+ Với bạn: + Với anh chị: + Với người lớn tuổi: + Với người già: Kết luận: Tiêu chí chọn chủ đề : Chủ đề hiểu biết, thích phù hợp với đối tượng người nghe

b Thiết kế nội dung:

Thảo luận nhóm 2: Sau chọn chủ đề em làm ?

GV nêu tình huống:

- Theo em, bạn nên dùng phương pháp khởi tạo ý tưởng ?

Bài tập: Em khởi tạo ý tưởng thuyết trình với chủ đề Thiên nhiên quanh em

Các ý tưởng em là: Em chọn – ý quan trọng chủ đề trên: Một chủ đề nên chia thành nội dung nhỏ ?

3 Với nội dung nhỏ cần có phần mở đầu kết lại cho nội dung Đúng hay sai?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét gợi ý để HS rút kết luận (HSKG) - Bài học: Em cần thiết kế nội dung cho chủ đề

- Có nhiều dạng chủ đề : Chủ đề tự chọn chủ đề có sẵn

- Chủ đề trường lớp, bạn bè, người thân, sở thích người,

- Chủ đề trường lớp, gia đình, quan hệ anh chị em, - Chủ đề thân, mối quan hệ gđ, xã hội, sức khỏe,

- Chủ đề sức khỏe,

- Thảo luận nhóm

- Khởi tạo ý tưởng gồm có ý lớn, ý nhỏ Với chủ đề, thường có từ – ý lớn - Thảo luận nhóm

* Nêu ý tưởng với chủ đề Thiên nhiên:

- Khái niệm Thiên nhiên - Kể tên vật có thiên nhiên

+ Động vật + Thực vật + Sự vật

- Cách bảo vệ thiên nhiên thêm phong phú, đẹp + Bảo tồn, bảo vệ + Kiến tạo -

- Đại diện nhóm trình bày Tự chọn

(46)

em, nội dung gồm có ý lớn, ý nhỏ Với chủ đề, thường có -7 ý lớn để nói em đọng, súc tích

b Phân công nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm 4: Sau thiết kế nội dung thuyết trình cho đội, em phân công nhiệm vụ nào?

Bài tập:

1 Có việc cần làm sau thiết kế nội dung thuyết trình cho đội ?

Em chọn cách phân cơng ?

* Tình huống:

GV nêu tình (SGK – 26)

- Theo em, nên vào đâu để phân công cho cá nhân ?

Bài học: Sau chuẩn bị nội dung thuyết trình, em cần phân cơng nhiệm vụ cho thành viên để bạn hỗ trợ lẫn hồn thành tốt cơng việc

3 Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại kết luận - dặn dò: Thực hành kỹ chuẩn bị thuyết trình

- HĐN4: trao đổi để phân công nhiệm vụ cho phù hợp - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận hồn chỉnh BT:

- Đại diện nhóm trả lời Mỗi bạn chịu trách nhiệm thiết kế nội dung (ý lớn) Mỗi người việc Một người tổng hợp chung - HS nghe

- Căn vào lực, khả cảu bạn lĩnh vực phân công

- HS đọc học

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:42

w