III. - GV nhắc lại lại nội dung ôn tập, sau đó tổ chức cho hs tập luyện theo đội hình vòng tròn... tác thả lõng. - Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. Kĩ năng: Viết đúng các vần iêt[r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: 08 / 05 / 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 05 năm 2020 Tập đọc
TIẾT 13, 14: AI DẬY SỚM I MỤC TIÊU
1 Kiên thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm thấy hết cảnh đẹp đất trời Trả lời câu hỏi tìm hiểu (SGK) Học thuộc lịng khổ thơ
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- GV: bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gv gọi HS đọc hoa ngọc lan trả lời câu hỏi:
+ Nụ hoa lan đẹp nào? + Hương hoa lan thơm nào? Viết từ: xanh thẫm, lấp ló, ngan ngát - GV nhận xét, tuyên dương
B Bài mới: 35’ 1 GV giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu ghi :Ai dậy sớm 2.Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn :
- Hd cách đọc: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm
* Luyện đọc từ khó.
- Gv cho hs đọc thầm tìm từ khó đọc - GV cho học sinh nêu từ khó đọc:
- HS đọc hoa ngọc lan trả lời câu hỏi:
- Nụ hoa xinh xinh trắng ngần
- Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà
- Lớp viết bảng
- Tranh vẽ mặt trời, bạn chơi vườn hoa
- HS nghe nối tiếp nhắc lại tựa - Lớp quan sát đọc thầm
(2)dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón
- GV theo dõi nhận xét sửa sai * Chú ý phát âm s, ươn, l, tr
- GV gọi học sinh đọc trơn từ lần
- GV giảng từ
+ vừng đông: mặt trời mọc + đất trời: mặt đất bầu trời
* Luyện đọc câu
Hd hs đọc nối tiếp dòng thơ - GV gọi học sinh nối tiếp đọc dòng thơ
- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương
* Luyện đọc đoạn, bài
+ Có khổ thơ?
+ Mỗi khổ thơ có dịng thơ? - GV: Mỗi khổ thơ đoạn
- GVHD đọc: ngắt dòng thơ, nghỉ cuối khổ thơ
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương
* Đọc theo nhóm: 2’
- Thi đọc nhóm
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương - Đọc
* Ôn vần ươn – ương
Bài 1: Tìm tiếng có vần
ươn, ương
- GV cho HS phân tích đánh vần đọc trơn tiếng
Bài 2: Nói câu có chứa tiếng có vần
ươn hoặc ương
- HS đọc trơn từ - phân tích tiếng – đánh vần tiếng – đọc trơn từ CN -ĐT
- HS đọc nối tiếp dòng thơ( lớp)
- khổ thơ - dòng thơ
- Hs đọc nối đoạn ( lần)
- Hs đọc thầm theo cặp bàn - Các nhóm xung phong đọc - HS đọc CN - ĐT
- HS tìm nêu: Vườn, hương
- HS phân tích đánh vần đọc trơn theo cá nhân, lớp
(3)+ Trong tranh vẽ gì?
- GV: Tranh vẽ cảnh có nhiều cánh diều bay lượn đẹp Khi thả diều cần thả nơi khơng có xe cộ cột điện hay sơng để tránh nguy hiểm cho thân
- GV nhận xét rút câu mẫu cho HS nói lại
- Em tìm câu phân tích tiếng có mang vần ươn
- GV nhận xét sữa sai
- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ương
+ Tranh vẽ gì?
- GV:Tranh vẽ cảnh vườn hoa có nhiều loại hoa có mùi hương thơm ngát
- GV hướng dẫn HS nói tiếng có chứa vần ương
- GV nhận xét sữa sai
- Gọi HS đọc lại từ, câu bảng Tiết 2 1 Tìm hiểu luyện nói; 35’ - Gọi HS đọc SGK
- Gọi HS đọc khổ thơ 1, 2,3
+ Khi dậy sớm điều chờ đón em: Ngồi vườn?
Trên cánh đồng? Chạy lên đồi?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung
- GV gọi HS đọc to dòng thơ cuối - Qua thơ ta thấy buổi sáng
- HS quan sát nêu:
- Tranh vẽ cảnh có nhiều cánh diều bay lượn
- Cánh diều bay lượn - HS nói câu:
Vườn nhà bà em trồng nhiều rau xanh Chim én bay lượn bầu trời
- Tranh vẽ vườn hoa đẹp đọc mẫu:
Vườn hoa ngát hương thơm - HS nói câu:
Hoa nhài có hương thơm ngát
Mùa xuân về, tăm loài hoa khoe sắc đua hương
Anh chị em phải nhường nhịn - HS đọc lại
- học sinh đọc
Hoa ngát hương chờ đón Có vừng đơng chờ đón Cả đất trời chờ đón
(4)như nào?
- GV nhận xét rút nội dung
* Hướng dẫn hs luyện đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đơi cho HS lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu
* Thi đọc thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn, thơ
- GV nhận xét tuyên dương động viên
* Luyện nói
- GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh chia lớp làm nhiều nhóm cho HS dựa vào câu hỏi SGK làm việc
+ Sáng sớm bạn làm việc gì?
- GV bao qt giúp đỡ nhóm cịn lúng túng
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung
- GV nhận xét tuyên dương HS C Củng cố dặn dò: 5’
- GV cho vài HS đọc thuộc lòng thơ
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau: Mưu Sẻ
- HS đọc đồng lớp
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân, dãy bàn, lớp
- HS nối tiếp thi đọc - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn - HS đọc đồng lớp
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung
- Sáng sớm tập thể dục
3 HS nối tiếp đọc - HS nghe
Ngày soạn: 09 / 05 / 20120
(5)Toán
TIẾT 97: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh số có hai chữ số, biết tìm số liền sau số
2 Kĩ năng: Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập.
II ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ ghi tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Bài cũ: 5’
Gọi hs lên bảng so sánh số 34 38 55 57 36 30 55 55 Đọc số 21, 34, 45, 70
? Các số có hai chữ số gồm hàng nào?
- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi bảng 2 Hướng dẫn luyện tập *Bài : Viết số
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV gọi em lên bảng làm
- GV nhận xét – củng cố số có chữ số
* Bài 2: Viết (theo mẫu) ? số liền sau 80 số nào? - Cho hs làm vào SBT
- Gọi hs nối tiếp nêu kết - Gv ghi lên bảng
- GV HS nhận xét sữa chữa
- HS lên bảng làm tập
- Lớp trả lời miệng
- 1em làm bảng phụ, lớp làm vào a ba mươi: 30 b bảy mươi bảy: 77 mười ba: 13 bốn mươi tư: 44 mười hai: 12 chín mươi sáu: 96 hai mươi: 20 sáu mươi chín: 96 - HS nêu yêu cầu tập - Là số 81
Mẫu: Số liền sau 80 81 Số liền sau 32 33
(6)- Củng cố số liền sau, số liền trước * Bài 3: > < =
- Muốn điền dấu vào chỗ chấm ta cần làm gì?
- GV bao quát lớp giúp đỡ hs - GV hs nhận xét sữa chữa Củng cố cách so sánh số * Bài 4: Viết (theo mẫu) - Bài tập yêu cầu gì?
+ Số 87 gồm chục đơn vị? - GV gọi em lên bảng làm
- GV bao quát lớp giúp đỡ HS - GV HS nhận xét sữa chữa
C Củng cố dặn dò: 3’
- Gv củng cố nội dung ôn - GV nhận xét tiết học
- Dặn hs xem lại bài, chuẩn bị sau:
- Bảng số từ đến 100 - Làm tâp SGK
Điền dấu <, >, = vào chổ chấm - Ta cần so sánh số với
- em lên bảng – lại làm vào SBT a) 47 > 45 b,
81 < 82 95 > 90
61 < 63 Viết (theo mẫu)
a 87 gồm chục đơn vị; ta viết 87 = 80 +
- em lên bảng làm bài– lớp làm vào
b 66 gồm chục đơn vị 66 = 60 +
c 50 gồm chục đơn vị 50 = 50 +
d 75 gồm chục đơn vị 75 = 70 +
- Ta dựa vào thứ tự dãy số từ đến 99
- HS nghe
-Thủ công
TIẾT 30: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh biết cách cắt nan giấy.
2 Kĩ năng: Học sinh cắt nan giấy dán thành hàng rào. 3 Thái độ: GDHS giữ gìn vệ sinh lớp học
(7)- GV: Các nan giấy hàng rào mẫu
- HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Ổn định lớp: 2’ B Bài cũ: 4’
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh, nhận xét
C Bài mới: 26’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Giáo viên treo hình mẫu lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát, hỏi:
- Hàng rào có nan giấy? - Mấy nan đứng? Mấy nan ngang?
- Khoảng cách nan đứng ô? - Giữa nan ngang ô?
- Nan đứng dài? - Nan ngang dài?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kẻ, cắt nan giấy.
- Giáo viên hướng dẫn kẻ nan giấy đứng dài ô, rộng ô nan ngang dài ô, rộng ô Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- Kẻ đoạn thẳng cách ô, dài ô theo đường kẻ tờ giấy màu làm nan đứng - Kẻ tiếp đoạn thẳng cách ô, dài ô làm nan ngang
- Thực hành cắt nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực làm, giáo viên quan sát học sinh chậm, giúp đỡ học sinh chậm hoàn thành nhiệm vụ
D Củng cố – Dặn dò: 3’
Hát tập thể
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn
Học sinh quan sát nhận xét: Có cạnh
Có nan giấy
4 nan đứng, nan ngang ô
6 ô ô
Học sinh thực kẻ nan giấy
Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy
(8)Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau - Thái độ học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập
- Kỹ thực hành
- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập để tiết thực hành giấy màu
Học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản
-Chính tả
TIẾT 6: CÂU ĐỐ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhìn sách bảng chép lại nhà câu đố ong: 16 chữ khoảng – 10 phút
2 Kĩ năng: Điền chữ ch, tr, v, d gi vào chỗ trống Bài tập (2), a b. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết
II ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép Bài tập 2a, 2b - HS: Bảng con,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- GV đọc số từ khó cho HS viết vào bảng con: Rộng rãi, thoang thoảng, khắp vườn
- GV nhận xét sữa chữa B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc lần cho HS nối tiếp đọc lại
+ Trong đố gì?
- GV đọc cho HS viết số từ khó vào bảng
- HS viết vào bảng con: Rộng rãi, thoang thoảng, khắp vườn
- HS nghe nối tiếp nhắc lại tựa bài: Câu đố
- HS nối tiếp đọc lại - Đố ong
(9)- GV HS phân tích, nhận xét sữa chữa
- GV cho vài HS nối tiếp đọc lại từ khó viết
3 Hướng dẫn HS chép bài.
- GV cho HS mở tả hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào
- GV lưu ý HS chữ đầu câu đố phải viết hoa chữ đầu câu
- GV hướng dẫn em tư ngồi viết hợp vệ sinh
- GV tổ chức cho HS chép vào - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS
* GV hướng dẫn HS soát lỗi
- Hướng dẫn em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề
- GV nhận xét viết hs, tuyên dương
4) HD làm tập * Bài 2
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh gọi HS đọc to yêu cầu
+ Trong tranh vẽ gì?
- Vậy ta điền chữ vào từ thi … ạy
+ GV gọi HS lên bảng làm - GV cho HS nhận xét sữa sai - Bài b GV hướng dẫn HS tương tự - GV cho HS đọc lại tập C Củng cố dặn dò; 5’
- GV nhận xét đánh giá chung chuẩn bị, thái độ học tập HS - GV dặn HS xem lại chuẩn
+ gây: g + ây
+ Suốt: S + uôt + dấu sắc - HS nối tiếp đọc
- HS mở tả làm theo hướng dẫn GV
- HS nghe
- HS chép vào
- HS tự kiểm tra
Bài 2:
a Điền âm ch hay tr? - Các bạn thi chạy - Chữ ch
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Thi chạy ; Tranh bóng b Điền chữ v, d hay gi
- Vỏ trứng giỏ cá cặp da - HS đọc đồng
(10)bị sau: Ngôi nhà
-Kể chuyện
TIẾT 3: TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khơn người giúp người làm chủ mn lồi
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II KNS
- Xác định giá trị : nhận biết ý nghĩa câu chuyện Trước khó khăn nguy hiểm cần bình tĩnh để tìm cách giải
- Ra định Phản hồi tích cực, chia sẻ: Nghe bạn phát biểu trao đổi thống cách nhận xét, đánh giá hành vi tính cách nhân vật Suy nghĩ sáng tạo; nhận xét nhân vật, rút học từ câu chuyện
III ĐỒ DÙNG
- GV: Chuẩn bị nội dung câu chuyện sưu tầm tranh cho câu chuyện.(nếu có) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- GV cho HS lên kể lại chuyện Thỏ rùa
- GV nhận xét,tuyên dương B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn kể chuyện
- GV cho HS mở SGK kể mẫu: + Lần 1: Không vào tranh
+ Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể vào tranh
* Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện.
- GV cho HS quan sát tranh SGK nêu yêu cầu
- HS lên kể lại chuyện Thỏ rùa - HS nghe nối tiếp nhắc lại tựa
- HS nghe
- HS nghe kết hợp quan sát tranh
- HS quan sát nêu
(11)+ Tranh vẽ cảnh gì? + Hổ nhìn thấy gì?
+ Thấy cảnh hổ làm gì? - GV cho HS nhận xét bổ sung - Tranh 2: Hổ trâu làm gì? + Hổ trâu nói với nhau?
+ Muốn biết trí khơn hổ làm gì? + Người nơng dân hổ nói với nhau?
+ Để hiểu trí khơn hổ làm gì? + Câu chuyện kết thúc nào?
- GV chia lớp làm nhiều nhóm kể cho nghe
- GV bao quát giúp đỡ nhóm cịn lúng túng
- GV mời đại diện nhóm lên kể tranh
- GV lớp nhận xét
- GV cho HS kể lại toàn câu chuyện - GV lớp nhận xét tuyên dương - GV cho HS đóng vai người dẫn chuyện, trâu, hổ kể lại câu chuyện - GV lớp nhận xét tuyên dương + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV cho vài hs nhắc lại
rạp kéo cày, hổ ngó nhìn
+ Bác nông dân trâu cày ruộng + Hổ lấy làm lạ lại gần hỏi trâu lại
- Hổ trâu nói chuyện với + Ngươi to khoẻ mà phải nai lưng kéo cày cho người
+ Con người bé nhỏ có trí khơn
+ Hổ lân la lại gần hỏi thăm
+ Trí khôn người đâu cho ta xem Ta để nhà
Về lấy cho ta xem đi!
Nhưng hổ cho ta trói hổ lại sợ hổ ăn thịt trâu ta
+ Hổ người trói lại
+ Người nơng dân trói hổ lại lấy rơm đốt cho cháy, hổ sợ vùng vẫy sau vùng chạy sâu vào rừng
- HS kể theo nhóm
- Đại diện nhóm lên kể tranh - HS kể lại tồn câu chuyên
- HS đóng vai người dẫn chuyện, trâu, hổ kể lại câu chuyện
(12)C Củng cố dặn dò: 5’
- GV cho HS kể lại câu chuyện
- GV nhận xét tiết học dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị sau: Bông hoa cúc trắng
như trâu phải lời, hổ phải sợ hãi - HS kể lại câu chuyện
- HS nghe
-Ngày soạn: 10 / 05 / 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 05 năm 2020
SÁNG
Hoạt động lên lớp
Bài 6:
NẾU VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ I- MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết số việc cần phải làm vô ý làm bạn ngã 2 Kĩ năng
- HS đứng cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến người khác
- Nhận sai xin lỗi gây phiền phức cho người khác - Biết đánh giá hành vi − sai người khác làm bạn ngã
3 Thái độ
- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực ứng xử nhẹ nhàng, hịa nhã vơ ý làm bạn ngã
II- CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh cách cư xử với bạn làm bạn ngã − Các hình ảnh sách Văn hịa giao thơng dành cho học sinh lớp
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Trải nghiệm
- Em lỡ làm người khác ngã chưa?
- Em cư xử lỡ làm người khác ngã?
2 Hoạt động bản: Đọc truyện: Có
(13)phải chim?
- GV kể chuyện - GV đặt câu hỏi:
+ Tại xe Nam đụng bạn Hòa ngã? + Khi Hịa ngã, Nam làm ?
+ Nam cư xử có khơng? Vì sao?
+ Nếu em lỡ làm bạn ngã, em làm gì? 3 Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS xếp lại hình trình tự câu chuyện kể lại câu chuyện theo tranh
- Cho HS thảo luận nhóm Sau thời gian phút, mời đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại ý đúng:
1/ Trình tự tranh: hình D, hình B, hình C, hình A
2/ Nội dung tranh:
- GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử bạn Hải nào?
GV chốt ý:
- Hs lắng nghe - Học sinh trả lời
- HS xếp lại tranh
-HS thảo luận
-HS trả lời
+ Hình D: Tan học, bạn học sinh rủ về, chuyện trị vui vẻ
+ Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh phía cổng trường
+ Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã
(14)Nếu lỡ làm bạn ngã Nên đỡ bạn lên
Hỏi han xin lỗi Ấy điều hay 4 Xử lí tình huống
GV nêu hai tình sách, u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách xử lí tình Sau cho HS đóng vai
* Tình 1: Em bạn chơi đuổi bắt, chạy nhanh nên va phải bạn lớp khác, làm bạn bị ngã Em phải làm ?
* Tình 2: Em vừa vỉa hè vừa đọc truyện mua Vô ý đụng phải bạn phía trước, bạn khơng ngã làm đổ lon nước mà bạn uống dở Em phải làm ?
Sẽ có nhiều cách xử lí tình Nhưng cách xử lý tốt nhất, đắn vô ý làm bạn ngã gây phiền phức đến người khác phải cư xử nhẹ nhàng, hịa nhã, nói hiền từ, nhận lỗi xin lỗi người khác Lúc người hiểu thơng cảm cho - GV nhận xét, tuyên dương chốt ý:
Nói hịa nhã, dịu hiền Dẫu có giận, có phiền ngi
5 Củng cố, dặn dị:
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu cách xử lí tình Sau mời số nhóm lên đóng vai
(15)bị sau
-Đạo đức
Bài 14: Bảo Vệ Lồi Vật Có Ích ( Tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu số ích lợi lồi vật đời sống người
- Đồng tình với biết u q, bảo vệ lồi vật.Khơng đồng tình, phê bình hành động sai trái làm tổn hại đến loài vật
2 Kĩ năng
- Phân biệt hành vi sai vật có ích 3 Thái độ
- Biết bảo vệ lồi vật có ích sống hàng ngày
- GDSDNLTK&HQ: Chúng ta cần bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường lành, góp phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, trì phát triển sống cách bền vững Bảo vệ phát triển lồi vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh ảnh, mẫu vật lồi vật có ích HS : Vở tập
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định : Hát 2 Kiểm tra cũ :
-Tại cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá 3 Bài :
a/ Giới thiệu : “Bảo vệ lồi vật có ích”
b/ Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Trị chơi đố vui Đốn xem
(16)con ?
-GV phổ biến luật chơi
-Gv ghi ích lợi lồi vật có ích lên bảng
-Kết luận : Hầu hết lồi vật có ích cho sống.
*Hoạt động : Thảo luận theo nhóm -GV chia nhóm nêu câu hỏi
-Gv kết luận : Cần phải bảo vệ lồi vật có ích,…
*Hoạt động : Nhận xét sai
-GV cho hs quan sát tranh phân biệt việc làm sai
+Mời HS trình bày Kết luận :
+Các bạn tranh 1,3,4 biết bảo vệ chăm sóc lồi vật, Bằng Đạt trong tranh có hành động sai
+Chúng ta cần bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường lành, góp phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, trì phát triển sống cách bền vững Bảo vệ phát triển loài vật có ích hướng bảo vệ, phát triền nơng nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng
4.Củng cố :
- Vì cần phải bảo vệ lồi vật có ích ? - GV nhận xét
-Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày
-Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến -Đại diện trình bày
-CHIỀU
(17)TIẾT 14, 15: MƯU CHÚ SẺ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc trơn bài, đọc từ ngữ: chộp, hoảng sẽ, tức giận ; bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Sự thơng minh nanh trí sẻ khiến tự cứu nạn Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II KNS
- Xác định giá trị : nhận biết ý nghĩa câu chuyện Trước khó khăn nguy hiểm cần bình tĩnhđể tìm cách giải khơng bó tay chờ chết sẻ
- Ra định: sẻ phân tích nhanh trúng điểm yếu mèo thích khen nên định đánh vào điểm yếu
- Phản hồi tích cực, chia sẻ: Nghe bạn phát biểu trao đổi thống cách nhận xét, đánh giá hành vi tính cách nhân vật Suy nghĩ sáng tạo; nhận xét nhân vật, rút học từ câu chuyện
III ĐỒ DÙNG - Tranh vẽ - Bảng phụ
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gv gọi hs đọc trả lời câu hỏi: + Khi dậy sớm, điều chờ đón em? + Nội dung nói lên điều gì? - HS viết bảng
- GV nhận xét B Bài mới: 35’ 1 GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu ghi : Mưu 2 Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn
Hd cách đọc: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng
* Luyện đọc từ khó
Gv cho hs đọc thầm tìm từ khó đọc
- hs đọc trả lời câu hỏi: + Hoa, vừng đông, đất trời + Cảnh đẹp buổi sáng
- HS nghe nối tiếp nhắc lại tựa - Lớp quan sát đọc thầm
- Hs đọc thầm
(18)Cho hs nêu từ khó đọc: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép,
- GV nhận xét sửa sai cho hs Chú ý phát âm l, n - GV giải nghĩa từ:
+ Lễ phép: Thể tơn trọng dối với người khác
+ Nén sợ: Rất sợ khơng thể ngồi
* Luyện đọc câu ? Cuối câu có dấu gì? - GV nhận xét sữa sai
- GV HS nhận xét tuyên dương * Luyện đọc đoạn, bài
+ Đoạn 1: câu đầu + Đoạn 2: Câu nói + Đoạn 3: Còn lại
Hd ngắt nghỉ câu dài
+ Các bạn nghỉ dấu gì?
- Đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhóm - Thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Đọc
* Ôn vần uôn, uông - GV cho HS đọc to
Bài 1:Tìm tiếng có vần n - GV cho HS phân tích đánh vần đọc trơn tiếng muộn
Bài 2: GV cho HS nêu u cầu 2. + Tìm tiếng ngồi có vần n
- HS phân tích đánh vần đọc trơn tiếng khó, đọc trơn từ CN- ĐT
- HS đọc nối tiếp cá nhân, lớp
- HS nghe
- Cần ngắt
- HS đọc: Nghe / mèo đặt sẻ xuống/ đưa hai chân lên vuốt râu/ xoa mép
- HS đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc nhóm bàn - Nhóm hs xung phong đọc - Hs đọc CN - ĐT
HS đọc cá nhân
- HS tìm nêu: muộn,
- HS phân tích đánh vần đọc trơn theo cá nhân, lớp
- M + uôn + Dấu nặng
(19)uông:
- GV cho HS quan sát tranh SGK hỏi
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV nhận xét ghi bảng từ mẫu gọi HS phân tích đánh vần đọc trơn - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ng tương tự
- GV nhận xét sữa sai
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu 3 - GV cho HS quan sát tranh hỏi: + Trong tranh vẽ gì?
- GV nhận xét rút câu mẫu gọi HS nối tiếp đọc lại, tìm tiếng có mang vần n, kết hợp phân tích đánh vần - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có mang vần ng tương tự
Ti ết 1 Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: 35’ - GV gọi HS đọc đoạn –2 bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Khi bị mèo chộp nói với mèo?
- GV gọi HS đọc đoạn trả lời: + Sẽ làm mèo đặt xuống? - GV nhận xét bổ sung
+ Xếp chữ thành câu nói chim sẻ
- GV cho HS tự chọn ý đọc to - GV nhận xét nối
+ Qua học ta thấy nhờ đâu mà thoát chết?
- GV nhận xét chốt lại nội dung *Luyện đọc lại
- Vẽ chuồn chuồn
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp: Chuồn chuồn
- HS nêu: Buồng chuối
- HS đọc - HS nêu:
+ Tranh vẽ bé đưa cho mẹ cuộn len + bé đưa cho mẹ cuộn len
- HS nối tiếp đọc cá nhân - Bé lắc chuông
- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Sao anh không rửa mặt + HS đọc to đoạn trả lời: + Sẽ bay
- Sẻ thông minh
(20)- GV cho HS quan sát SGK cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, nhiều lần
- GV theo dõi nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn tồn
C Củng cố dặn dị; 5’
- GV cho HS nhìn SGK đọc to toàn - GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS luyện đọc lại chuẩn bị sau: Cái bống
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân, dãy bàn, lớp
- HS nối tiếp thi đọc - HS đọc đồng lớp
- HS nhìn SGK đọc đồng lớp - HS nghe
-Toán
TIẾT 98: BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận biết được100 số liền sau số 99;
2 Kĩ năng: Đọc, viết lập bảng số từ đến 100; biết số đặc điểm số bảng
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, sách tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm tập, lớp làm vào bảng
- GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 30’
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi bảng 2 Giảng mới
* Giới thiệu số
- HS lên bảng làm tập, lớp làm vào bảng
79 > 49 22 < 32 67 < 76
(21)+ Bài 1: Giới thiệu bước đầu số 100 - GV gọi HS nêu miệng số liền sau số 97, 98, 99
- GV HS nhận xét - Số 100 đọc nào?
- Vậy chữ số 100 ghi chữ số?
- GV cho HS nối tiếp đọc lại - Nếu 99 thêm bao nhiêu? - GV HS nhận xét
+ Bài 2: Giới thiệu bảng số từ -> 100
- GV gắn bảng phụ lên bảng gọi HS nêu yêu cầu
- GV bao quát giúp đỡ HS - GV HS nhận xét sữa sai
+ Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
- Trong bảng số từ đến 100: + Các số có chữ số?
+ Số số trịn chục?
+ Số bé có chữ số số nào? + Số lớn có chữ só số nào? + Các số có chữ số giống số nào?
- GV gọi HS nêu miệng kết kết hợp nhận xét ghi bảng
+ Bài 1:
- HS nối tiếp nêu miệng kết
100 đọc trăm 100 số có chữ số - HS nối tiếp đọc cá nhân, lớp - Được 100
+ Bài 2:Viết số cịn thiếu vào trống bảng số từ đến 100:
- HS lên bảng điền, lớp làm vào
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 10 0 + Bài 3:
- HS nối tiếp nêu miệng:
a) Số có chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
b) Các chữ số tròn chục
(22)C Củng cố dặn dò: 3’
- GV cho HS đọc lại bảng số từ đến 100
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS nhà xem lại chẩn bị sau: Luyện tập
- HS đọc đồng lớp
- HS nghe
-Ngày soạn: 11 / 05 / 2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 05 năm 2020 Tập đọc
TIẾT 16: NGƠI NHÀ ( giảm tải cịn tiết) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ Bước đầu biết nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn nhỏ với nhà. Trả lời câu hỏi (SGK)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.KTBC (3’):
Đọc bài: Mưu Sẻ
? Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói với Mèo?
Sẻ làm Mèo đặt xuống đất? Viết: nén sợ, lễ phép,
- Nhận xét, tuyên dương B.Bài mới: (25’)
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút đề ghi bảng
- hs đọc
(23)* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu văn lần (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm)
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Gv đưa từ khó lên bảng :
Hàng xoan: (hàng hàn), xao xuyến: (x s), lảnh lót: (l n)
Thơm phức: (phức phứt)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ
+ Luyện đọc câu:
- Gọi hs nhận diện câu
+ Luyện đọc đoạn: (có đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, khổ thơ đoạn
+ Đọc theo nhóm + Thi đọc nhóm + Đọc đồng bài.
* Ôn vần yêu, iêu ( giảm tải)
? Đọc dòng thơ có tiếng u? * Tìm hiểu (15’)
1 Ở ngơi nhà bạn nhỏ + Nhìn thấy gì?
+ Nghe thấy gì?
+ Ngửi thấy gì?
2 Đọc câu thơ nói tình u ngơi nhà bạn nhỏ gắn với tình u
Lắng nghe
5, em đọc từ khó bảng
Thơm phức: Mùi thơm mạnh, hấp dẫn
Lảnh lót: Tiếng chim hót liên tục nghe hay
Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên
Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc
Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm
2 em, lớp đồng
- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở mây chùm
Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót
Ngửi thấy: Mùi rơm rạ mái nhà, phơi sân thơm phức
(24)đất nước
Nhận xét học sinh trả lời
Giáo viên đọc diễn cảm bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn
Luyện HTL khổ thơ.
Tổ chức cho em thi đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích
C.Củng cố: (2’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học
Về nhà đọc lại nhiều lần, xem Dọn nhà cửa ngăn nắp
Em yêu nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. HS lắng nghe
Học sinh rèn đọc diễn cảm
Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn giáo viên thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích
Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại
Thực hành nhà -
Chính tả (tập chép) TIẾT 7: NGÔI NHÀ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS chép lại khổ bài: Ngôi nhà khoảng 10- 12 phút. 2 Kĩ năng: Điền vần iêu yêu, chữ c k vào chỗ trống Hs làm được tập 2, SGK
3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép tập 2, - Học sinh cần có VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS A.KTBC : (5’)
- Nhận xét học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước - Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm
- học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại
(25)- Nhận xét chung cũ học sinh
B.Bài mới: (25’)
GV giới thiệu ghi đề
* Luyện viết từ khó
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn gv gạch chân từ: mộc mạc, tre, đất nước
- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh
* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dịng thơ
- Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết
* Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề
+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết
* Hướng dẫn làm tập tả:
- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống
- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng
- Học sinh nhắc lại
- học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ
- Học sinh đọc thầm ý từ gv gạch chân
- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai
- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh tiến hành chép vào tập
- Học sinh đổi sữa lỗi cho
- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên
(26)tập
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
- Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: K
i e ê
- K thường trước nguyên âm i, e, ê C.Nhận xét, dặn dò: (2’)
Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập
- Học sinh làm VBT
- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh
Đáp án
Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có khiếu vẽ Bố mẹ yêu quý Hiếu.
Ông trồng cảnh. Bà kể chuyện.
Chị xâu kim. - Đọc lại nhiều lần
- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau
-Toán
TIÊT 99: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau số
2 Kĩ năng: So sánh số, thứ tự số.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ ghi tập - HS: bảng con,…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi em lên bảng làm lại làm vào bảng
- GV nhận xét, tuyên dương
- em lên bảng làm lại làm vào bảng
Viết số
(27)B Bài mới: 35’ 1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV HS nhận xét sữa chữa * Bài
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Để viết số liền trước, số liền sau ta dựa vào đâu?
- GV gọi HS lên bảng làm - GV bao quát giúp đỡ HSCHT
- GV HS nhận xét sữa chữa, củng cố số liền trước, số liền sau * Bài 3: Viết số
- Bài yêu cầu gì?
- GV gọi HS lên bảng làm - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV HS nhận xét sữa chữa Bài 4: Viết (theo mẫu)
Phân tích mẫu: 86 = 80 + - Nhận xét
Củng cố cách phân tích số có hai chữ số
Bài 5: Dùng thước bút nối điểm để có hai hình vng
- Nhận xét, tun dương Củng cố cách vẽ hình vng
- HS nghe nối tiếp nhắc lại tựa * Bài 1: Viết số:
- em lên bảng làm Còn lại làm vào bảng
- Ba mươi ba: 33 - Năm mươi tám : 58 - Bảy mươi mốt: 71
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Dựa vào bảng số từ – 100
- em lên bảng làm Cả lớp làm vào a) - Số liền trước 73 là: 72
- Số liền trước 70 là: 69 b) - Số liền sau 72 là: 73 - Số liền sau 80 là: 81 c)
Số liền trước Số biết Số liền sau
54 55 56
69 70 71
98 99 100
Viết số từ 60 - > 70
- em lên bảng làm Cả lớp làm vào b/c - Viết số từ 89 -> 100
- Hs lên bảng, lớp làm sách tập 84 = 80 +
77 = 70 + 28 = 20 + - Hs đọc yêu cầu
(28)C Củng cố - dặn dò : 5’
- GV cho HS đếm lại số theo thứ tự từ – 100
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS chuẩn bị sau: Luyện tập chung
Ngày soạn : 12 / 05 / 2020
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 15 tháng 05 năm 2020
SÁNG
Bồi dưỡng TIẾNG VIỆT Tiết : ÔN VẦN, ĐIỀN CHỮ. I MỤC TIÊU :
* Qua tiết học giúp học sinh :
- Củng cố đọc, viết từ có vần oan, oat
- Điền chữ s x Làm tập theo đối tượng - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV : Nội dung tập * HS : Vở tập, bút, bảng, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI A Kiểm tra cũ5’)
- Cho HS đọc, viết bé ngoan, tuyệt đẹp - Gọi học sinh đọc SGK Mưu sẻ
- Đọc, viết: oan, uyêt
- GV nhận xét
B Dạy học mới32’)
(29)2 Thực hành làm tập: - GV nêu yêu cầu
- GV giao tập cho loại đối tượng
- GV cho HS làm việc cá nhân với tập
giao
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu - HS làm xong chữa
-Yêu cầu học sinh viết ô ly tập C Củng cố- dặn dò3’)
- GV chữa
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học kỹ xem trước sau:
Bài 1: Điền vần oan, oat:
sách toán giàn khoan Cống thoát
nước
Bài 2: a/ Điền chữ s x xoài Chim sáo đĩa xôi sư tử
cá sấu hồng xiêm
b) Điền vần, tiếng có vần im, iêm chim sẻ liềm cắt cỏ bím tóc kiếm đứng nghiêm sim Bài 3: Viết:
- Đức thích mứt dâu
Tự nhiên & xã hội
TIẾT 27: CON VẬT QUANH EM (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi mèo
- Quan sát phân biệt nói tên phận bên muỗi Nơi sống muỗi
2 Kĩ :
(30)- Một số tác hại muỗi Một số cách diệt trừ muỗi 3 Thái độ :
- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em ni mèo)
- Có ý thức tham gia diệt muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt II ĐỒ DÙNG
- Các hình 26 SGK - Hình ảnh 28 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.Ổn định: 2’ B.Bài cũ: 3’
+ Hôm trước học gì? + Gà có phận nào? + Gà có ích lợi gì?
- Nhận xét C Bài mới: 28’ *Giới thiệu bài: 1’
- GV cho HS hát bài: Con mèo rửa mặt - GV giới thiệu:Trong hát nói về cịn gì?
- Vậy mèo có phận lợi ích gì? Cơ tìm hiểu hơm * Phát triển hoạt động: 27’
- Hoạt động 1: Quan sát mèo + muỗi
- GV chia nhóm, hai bàn nhóm Yêu cầu HS đưa ảnh mèo + muỗi chuẩn bị lên bàn
- GV phát cho nhóm ảnh mèo muỗi sau cho hs quan sát theo nhóm bàn
+ Lơng mèo nào?
+ Con mèo có phận nào? + Con muỗi to hay nhỏ?
+ Khi đập muỗi em thấy thể muỗi cứng
- Con Gà
- Đầu, mình, chân, cánh - Ni gà để bán, ăn làm cảnh
- Con mèo
- HS đọc đầu
- HS quan sát mèo + muỗi hoạt động theo nhóm
- HS lên chỉ, đại diện nhóm khác nhận xét
- mèo có lơng màu vàng, trắng, vàng nhiều màu
(31)hay mềm?
+ Hãy vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi.
+ Quan sát kĩ đầu muỗi vòi của con muỗi?
+ Con muỗi dùng vịi để làm gì? + Con muỗi di chuyển nào?
- GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động nhóm
- GV gọi Hs lên bảng nêu kết vừa thảo luận
- GV kết luận: ( Cho HS quan sát hình ảnh)
Con mèo có lông màu vàng, trắng, vàng ba màu hay gọi mèo tam thể Toàn thân bao phủ lớp lông mềm mượt Chunngs ta không nên chơi với mèo Vì mèo thường hay rụng lơng khơng tốt cho sức khỏe Khi hít phải lông mèo làm ta bị bệnh
- Mèo có đầu, mình, bốn chân Kết luận : Tồn thân Mèo bao phủ 1 lớp lơng mềm
Giáo viên kết luận : Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân cánh Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người động vật để sống
*) Hoạt động : Lợi ích mèo - GV nêu câu hỏi cho lớp
+ Người ta ni mèo để làm gì? - GV cho hs quan sát hình ảnh
+ Mèo vật có ích hay có hại? Vì sao?
chân
- Con muỗi nhỏ - Mềm
- HS
- Con muỗi dùng vòi để hút máu người
- Con muỗi di chuyển cánh
- Đầu: Mắt, mũi, ria, miệng tai
- Miệng: răng, lưỡi
- Mèo bốn chân
(32)+ Các có nên trêu chọc mèo khơng ? Vì ?
Giáo dục: Các khơng nên trêu chọc mèo Vì cào cắn gây chảy máu nguy hiểm Khi bị mèo cào cắn cần sát trùng vết thương xà phịng Mèo bị bệnh dại giống chó, mèo có biểu khơng bình thường phải nhốt lại nhờ người có chun mơn theo dõi Người bị mèo cắn phải tiêm phòng dại
+ Nhà bạn nuôi mèo?
+ Ở nhà thường cho méo ăn gì? + Ngồi cho mèo ăn cần chăm sóc mèo như nào?
KL: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh
Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường thu vuốt lại, vồ mồi giương vuốt
Khơng nên trêu chọc làm cho mèo tức giận Khi bị mèo cắn cần đến bệnh viện Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi ngủ Giáo viên nêu câu hỏi:
- Khi ngủ bạn cần làm để không bị muỗi đốt?
Giáo viên kết luận: Khi ngủ chúng ta cần mắc cẩn thận để tránh bị muỗi đốt C.Củng cố – Dặn dò : 3’
- Vừa em học ? - GV nhận xét khen thưởng
và làm cảnh, để ăn - HS trả lời
- Có lợi Vì mèo biết bắt chuột hay phả hại
- khơng.Vì cào cắn gây chảy máu nguy hiểm
- HS giơ tay
- Cơm, cá, chuột,
- Hằng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo Không nên trêu chọc làm mèo tức giận
- HS tự suy nghĩ câu trả lời trình bày trước lớp cho bạn cô nghe
- Khi ngủ cần nằm để tránh muỗi đốt
(33)- Về nhà xem lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học
- HS nêu
-Thể dục
TIẾT 27: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Thực động tác thể dục phát triển chung theo nhịp hơ (có thể cịn wên tên thứ tự động tác)
2 Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 3 Thái độ: Biết cách tâng cầu bảng cá nhân vợt gỗ.
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường, 01 còi - Mỗi HS cầu
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Phương pháp tổ chức
I MỞ ĐẦU: 6’
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh
- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm
+ Khởi động:
* Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……, theo đội hình vịng trịn
* Chạy nhẹ nhàng trước (2 x m)
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
- Từ đội hình HS di chuyển thành vịng tròn khởi động
(34)II CƠ BẢN: 22’ a.Ôn thể dục
- Mỗi động tác thực (2x8 nhịp)
b Ơn Đội hình đội ngủ.
- Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
c Tâng cầu
- Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập
III KẾT THÚC: 6’
- GV hô nhịp hs tập luyện, quan sát nhắc nhở sửa sai HS
- Đội hình tập luyện
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
- Từ đội hình gv gọi 01 hàng lên ơn lại cách: Đội hình tập luyện
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
(35)- Thả lỏng: Thực số đ tác thả lõng - Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học - Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, chuẩn bị tiết học sau
- Xuống lớp
- GV quan sát, sửa sai hs, nhắc nhở hs đảm bảo an toàn
- Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
-CHIỀU
Tập viết
TIẾT 4: TÔ CHỮ HOA: H, I, K I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức: Tô chữ hoa H - I- K.
2 Kĩ năng: Viết vần iêt, uyêt, iêu, yêu, từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải – chữ thường, cỡ chữ theo tập viết HS NK viết nét, giãn khoảng c¸ch viết đủ số dòng, số chữ quy định tập viết
3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học - Chữ hoa: H, I, K đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.KTBC: (5’)
(36)- Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: nải chuối, tưới - Nhận xét cũ
B.Bài : (26’)
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Giới thiệu chữ hoa H + Chữ hoa H gồm nét?
- GV: chữ h hoa gồm nét, nét cong trái lượn ngang, nét khuyết khuyết nét sổ thẳng
+ Chữ hoa H cao ly, rộng mấy ly?
- GV nêu tên nét quy trình tô chữ hoa H: Đặt bút ĐK5 tạo nét cong trái lượng ngang, dừng bút ĐK6 Từ điểm dừng bút nét viết nét khuyết sau tiếp tục viết nét khuyết dừng bút ĐK2 Từ điểm dừng bút nét 2, nhấc bút lên viết nét sổ thẳng cắt hai nét khuyết
- Giới thiệu chữ hoa I
+ Chữ hoa I gồm nét?
+ Chữ hoa I cao ô ly, rộng ô ly?
- GV nêu tên nét quy trình tơ chữ hoa I: Đặt bút ĐK5 tạo nét cong trái lượn ngang giống nét chữ hoa H Từ điểm dừng bút nét viết nét móc ngược trái dừng bút ĐK2
- Chữ hoa K hướng dẫn tương tự chữ hoa I: nét 1, nét giống chữ hoa I Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên
cho giáo viên kiểm tra
- học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: nải chuối, tưới
Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học - Gồm nét
- Cao ô ly, rộng ô ly ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ
- Gồm nét
- Cao ô ly, rộng ô ly ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ
H H
I I
(37)ĐK5 viết nét móc xi phải, đến khoảng thân chữ lượn vào tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào thân nét viết tiếp nét ngược phải, dừng bút ĐK2
2 Hướng dẫn HS viết vần từ ngữ (10ph)
- GV treo bảng phụ
- GV nhắc lại cách nối chữ:
iêt: Đặt bút từ ĐK viết chữ i cao 2 dòng ly nối liền với chữ ê cao hai dòng ly nối liền với âm t cao dòng ly dừng bút ĐK nhấc bút viết dấu ˆ chữ ê, nét gạch ngang chữ t uyêt: Đặt bút từ ĐK viết chữ u cao 2 dòng ly nối liền vỡi chữ y cao dòng ly, nối liền với chữ ê cao dòng ly nối liền với âm t cao ô ly Dừng bút Đk 2, nhấc bút viết dấu ˆ chữ ê, nét gạch ngang chữ t
- Hướng dẫn HS phân tích từ:
- Các nét chữ viết liền mạch, cách
- GV hướng dẫn viết từ:
Viết đẹp: Viết chữ viết cách con chữ o viết chữ đẹp
* Thực hành :
Cho HS viết vào tập
GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp
C.Củng cố : (2’)
Gọi HS đọc lại nội dung viết
Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ
ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ Viết dòng
Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên vào tập viết
Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ
Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt
yêu mến hiếu thảo duyệt binh viết đẹp
yê u iê
u
(38)quy trình tơ chữ K
Nhắc lại nội dung viết Nhận xét tuyên dương
Viết nhà phần B, xem
-Tập đọc
TIẾT 17: QUµ CỦA BỐ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh đọc trơn thơ Chú ý:
- Phát âm từ ngữ: lần nào, luôn, phép, vững vàng - Biết nghỉ sau dòng thơ
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bố đội đảo xa Bố nhớ và yêu em
- Trả lời câu hỏi 1, HS NK HTL thơ
Thái độ: Có ý thức chăm học chăm làm để giúp đỡ bố mẹ.
*GDMT: Qua học HS biết cgú đội đảo xa ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc.GD ý thức chủ quyền biển, đảo lòng yêu nước
II ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.KTBC : (5’) Hỏi trước.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ bài: “Ngôi nhà” trả lời câu hỏi SGK
- Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ
- GV nhận xét chung B.Bài mới: (26’)
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút đề ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu thơ lần (giọng chậm rãi
- Học sinh nêu tên trước
- học sinh đọc trả lời câu hỏi:
- Học sinh viết bảng bảng lớp
(39)tình cảm nhấn giọng khổ thơ thứ hai đọc từ ngữ: nghìn nhớ, nghìn thương, nghìn lời chúc, nghìn hơn)
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Giáo viên gạch chân từ ngữ :
Lần nào: (l n), phép: (về dề), luôn: (uôn uông), vững vàng: (âm v dấu ngã)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ
+ Luyện đọc câu:
Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp
+ Luyện đọc đoạn thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ
Đọc nhóm Thi đọc nhóm + Đọc đồng * Ơn vần oan, oat ( giảm tải)
1 Tìm hiểu (10’)
Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: 1 Bố bạn nhỏ đội đâu? 2 Bố gửi cho bạn quà gì?
Nhận xét học sinh trả lời
+ Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại
HTL thơ: Tổ chức cho em thi đọc HTL theo bàn, nhóm …
C Củng cố (4’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng
Vài em đọc từ bảng Vững vàng: có nghĩa chắn. Đảo xa: Vùng đất biển, xa đất liền
Học sinh nhắc lại
Đọc nối yêu cầu giáo viên Đọc nối tiếp em, đọc thơ em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ
2 em, lớp đồng
- hs đọc lại bài,
- hs đọc lại bài, lớp đọc nhẩm Bố bạn nhỏ đội đảo xa Bố gửi cho nhớ thương, lời chúc khoẻ, ngoan, học giỏi nhiều hôn Học sinh lắng nghe đọc lại thơ
(40)bài học
Về nhà đọc lại nhiều lần, xem
các nhóm
-Toán
TIẾT 100: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh số có hai chữ số; 2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép tính cộng.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ để ghi tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động gv Hoạt động hs
A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS lên bảng làm tập - GV nhận xét, tuyên dương
B Bài mới: 30’ 1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1
- GV gọi HS lên bảng làm - GV bao quát giúp đỡ HS
- GV HS nhận xét sữa chữa * Bài 2
- GV cho hs nối tiếp đọc số ghi bảng
- GV hs nhận xét sữa chữa Củng cố cách đọc số có hai chữ số * Bài 3
+ Để điền dấu vào chỗ chấm ta cần
- HS lên bảng làm tập, lớp làm vào bảng
- Viết số
Số liền sau 79 80 Số liền trước 30 29 - HS nghe nhắc lại tựa Bài 1: Viết số
- em lên bảng làm bài, lớp làm vào a) Từ 59 đến 69
b) Từ 70 đến 80 Bài 2: Viết theo mẫu
- HS nối tiếp đọc số ghi bảng
35: ba mươi lăm 59: năm mươi chín 70:
(41)làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm - GV bao quát giúp đỡ HS
- GV HS nhận xét sữa chữa * Bài
- GV cho HS đọc thầm đề tốn nêu tóm tắt đề tốn
- Bài tốn cho biết gì? - Bài u cầu gì?
- Muốn biết có tất bát ta làm nào?
- GV gọi em lên bảng làm - GV bao quát giúp đỡ HS
- GV HS nhận xét sữa chữa * Bài 5
- Bài yêu cầu gì?
- GV gọi HS lên bảng làm - GV HS nhận xét sữa chữa C Củng cố dặn dò; 3’
- GV củng cố nội dung luyện tập - GV nhận xét tiết học
- Vn làm tập SGK
- em lên bảng làm bài, lớp làm bảng
b) 74 < 80 c) 17 = 10 + 62 > 59 76 > 50 + 20 44 < 55 16 < 12 + Bài
Tóm tắt
Có: chục bát Có: bát Có tất cả:… bát?
- em lên bảng làm bài, Cả lớp làm vào bảng
Bài 5: Viết số lớn nhát có chữ số
- em lên bảng làm bài, Cả lớp làm vào bảng
Số bé có hai chữ số: 10 Số lớn có chữ số:
SINH HOẠT TUẦN 24 – KĨ NĂNG SỐNG
I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 25 có phương hướng phấn đấu tuần 26
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần II Chuẩn bị
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu.
A Hát tập thể
(42)2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần….
* Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép - Ổn định nề nếp tương đối tốt
+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy
- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp
- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường
- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
* Tun dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:
* Tồn tại:
- Một số hs thiếu dụng cụ học tập: ……… - Chưa ý nghe giảng: ……… ……… C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 26:
- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến
- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập
- Giáo dục thực tốt ATGT - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Xây dựng cơng trình măng non, Ngày hội đêm rằm - Gv kiểm tra, chấm chữa thường xuyên
III Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)
Bài 8: KĨ NĂNG CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP, TRANG PHỤC ĐẾN TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU
(43)- Hiểu chuẩn bị đồ dùng học tập, trang phục đến trường nhiệm vụ
- Tích cực tự chuẩn bị đồ dùng học tập đến trường II.ĐỒ DÙNG
- Vở tập thực hành kỹ sống - Phiếu tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra cũ 3’
+ Em rửa tay vào thời điểm nào? - GV nhận xét
2 Bài mới: ( 17’)
GV giới thiệu nội dung học, ghi mục lên bảng
Hoạt động 1: Hoạt động bản.
*Trải nghiệm
- GV kể chuyện: Hộp bút màu
+ Để không quên đồ dùng học tập cần chuẩn bị gì?
Chia sẻ - Phản hồi.
-Hãy đánh dấu x vào điểm chưa phù hợp đến trang phục bạn nam hình bên?
- GV nhận xét
*Xử lý tình huống.
- Hãy tơ màu vào hình trịn đồ dùng em chuẩn bị cho học Thể dục
- GV nx
* Rút kinh nghiệm:
- Hãy đánh dấu tích vào hình trịn việc cần làm để chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp
- Gv nhận xét
Hoạt động Hoạt động thực hành
* Rèn luyện: Hãy vẽ số đồ dùng học
HS trả lời
- HS ý lắng nghe
- HS trả lời
- HS đánh dấu
- Em tắm rửa hàng ngày
- Tất, giầy ,quần áo
- HS làm
(44)tập em thường mang đến trường vào bảng sau:
* Định hướng: Chuẩn bị đồ dùng sách theo thời khóa biểu sau
Hoạt động Hoạt động ứng dụng:
- Hãy thục ngày thử thách - GV nhận xét
3 Củng cố -dặn dò: Gv nhắc lại nội dung
- HS lắng nghe trả lời