1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giao an lop 4 tuan 3

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 39,71 KB

Nội dung

Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Kỹ thuật đặt câu hỏi III.. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ.[r]

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 22/09/2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 23 tháng năm 2019 Tập đọc THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư)

*GD BVMT: Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

*Các KNS giáo dục:

- Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp .- Thể cảm thụng -Xác định giá trị - Tư sáng tạo

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Kỹ thuật đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ - SGK IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ :5’

-GV gọi Hs đọc thuộc lòng : Truyện cổ nước

- Gv nhận xét 2.Bài mới:33’

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc (10’) * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS; trận lũ lụt , thiệt thòi, khắc phục

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải nghĩa ; xả thân , quyên góp , khắc phục

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn c.Tìm hiểu bài: (15’)

- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

Hoạt động học sinh - Hs đọc thuộc lòng thơ - Hs quan sátt tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Không, Lương biết Hồng đọc qua báo

(2)

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Nêu ý đoạn 1?

- Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng?

- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?

GDMT :Qua GV kết hợp liên hệ ý thức BVMT : Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên

- Nêu ý 2?

- Nêu tác dụng dụng mở đầu dũng kết thúc thư?

GDKNS : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn

- Nêu nội dung d Hướng dẫn đọc diễn cảm: (7’)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn toàn

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung 3.Củng cố dặn dò:(2’)

- Qua đọc giúp em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Lý viết thư

- " Hơm …….ra mói mói."

- Khơi gợi lũng Hồng niềm tự hào người cha… Khuyến khích Hồng học tập người cha vượt qua nỗi đau Làm cho Hồng yên tâm bên cạnh Hồng cịn có nhiều người

- Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn

- Nói địa điểm , thời gian viết thư lời chào hỏi

Dòng cuối: Ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên

- HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

-Toán

LUYỆN TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Đọc ,viết số số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trị chơi, Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:- SGK, VBT - Bảng phụ

(3)

Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ: 5’

- HS1: Làm SGK trang 15 - HS2: Làm SGK trang 15 -GV nhận xét

2.Hướng dẫn luyện tập:33’

- Nêu tên hàng học theo thứ tự từ bé đến lớn?

- Các số đến lớp triệu có chữ số?

Bài 1: Viết theo mẫu.(9’) - Gọi hs phân tích mẫu

- Yêu cầu hs làm vào , đọc kết - Gv nhận xét

Bài 2: Đọc số sau.(8’)

- Gọi hs nối tiếp đọc số cho - Chữa , nhận xét

Bài 3: Viết số sau (8’) - Gv đọc số

- Cho hs viết vào nháp , hs lên bảng - Gv nhận xét

Bài 4:Nêu giá trị chữ số mỗi số (8’)

- Tổ chức cho hs làm cá nhân vào - Gọi số hs nêu miệng kết

- Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà làm bài, chuẩn bị sau

Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm

- Hs theo dõi

- Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu

- hs đọc đề

- Hs làm vào vở, hs lên bảng chữa

315 700 860 403 210 715 850 304 900

Hs phân tích hàng số - hs đọc đề

- Hs nối tiếp , em đọc số - hs đọc đề

- Hs viết

a.613 000 000 b 131 405 000 c 512 326 103 d 86 004 702 e.800 004 720

- Hs đọc đề

- Hs lên bảng làm

a.Chữ số thuộc hàng nghìn nên có giá trị 500 000

b.Chữ số thuộc hàng nghìn nên có giá trị 000

c.Chữ số thuộc hàng trăm nên có giá trị 500

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu:

- Nghe-viết trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ

- Làm BT (2) a/b BT GV soạn

(4)

- Sgk.VBT

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Gọi hs đọc tiếng có âm đầu (s / x có vần ăn/ăng ) cho lớp viết - Gv nhận xét

2.Bài mới:30’

a Giới thiệu (1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết: (20’) - HS đọc viết

+ Nội dung thơ nói lên điều gì?

GV hỏi : Trong khổ thơ từ em thường hay viết sai ?

- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từ cho hs viết; , mỏi , gặp , nhiên nước mắt

Giáo viên dọc lại cho học sinh nghe trước viết

- Gv đọc câu thơ cho hs viết vào

- Gv đọc cho hs soát - Thu - nhận xét

c.Hướng dẫn làm tập: (9’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch - Gọi hs đọc đề

- Tổ chức cho hs làm cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm

- Gọi hs đọc câu chuyện điền hồn chỉnh

+Câu chuyện cú ý nghĩa ntn?

- Chữa bài, nhận xét.Kết hợp giáo dục cho học sinh

3.Củng cố dặn dò: (5’) - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Hoạt động học sinh - hs lên bảng, lớp viết vào nháp

- Hs theo dõi

- Hs theo dõi, đọc thầm

- Tình thương hai bà cháu dành cho cụ già lạc đường nhà Học sinh trả lời , khổ thơ ( tìm từ khổ thơ )

- Hs luyện viết từ khó vào bảng - HS đọc từ khó

- Hs viết vào

- Đổi soát theo cặp Bài / - hs đọc đề

- Hs làm vào vở, hs đại diện chữa

Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ; ; chiến ; tre

- hs đọc to đoạn văn điền hoàn chỉnh

- Tre trung hậu , bất khuất , kiên cường, chung thuỷ …như người dân Việt Nam ta.Tre bạn thân thiết dân Việt ta

Học sinh nghe

-ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu:

(5)

- Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vưt khó *Các KNS giáo dục:

-Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập

-Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thày cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

II.Các phương pháp dạy học sử dụng -Giải vấn đề, Dự án, Đóng vai

III Đồ dùng dạy học: - Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Vì phải trung thực học tập? Gv nhận xét

2.Bài mới:33’

a Giới thiệu (1’)

b.Hướng dẫn tìm hiểu truyện.(31’) HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó (8’) - Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ - Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện HĐ2: Thảo luận nhóm (8’)

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm câu hỏi cuối

- Gọi hs trình bày

*Gv kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn HT LĐ, sống Thảo biết cách khắc phục, vượt qua vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập Thảo

HĐ3: Thảo luận cặp (9’) - Gv nêu yêu cầu thảo luận

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi

- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến nhóm - Gv kết luận cách giải tốt

HĐ4:Làm việc cá nhân.(6’)

- Tổ chức cho hs đọc tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải

+Em chọn cách giải nào? Tại sao? - Gv kết luận:

Cách giải tích cực : ý a ; b ; đ +Qua học em rút điều gì? - Gv nói quyền học tập em

Hoạt động học sinh - hs nêu

- Hs theo dõi

- Hs nghe gv kể chuyện

- -> hs tóm tắt câu chuyện - Nhóm hs thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày cách giải

- Cả lớp trao đổi cách giải nhóm

- Hs đọc tình huống, làm cá nhân

(6)

3.Củng cố dặn dò: 2’

GDKNS : Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

- Thực hành học vào thực tế

- hs nêu ghi nhớ

-ĐỊA LÍ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu:

- Nêu tên số dân tộc người dãy Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao, - Biết dãy Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc dãy Hoàng Liên Sơn

+Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ

+ Nhà sàn: làm từ vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa BVMT:

-Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú

+Trồng trọt đất dốc

+Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trị chơi, Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dtộc IV Các hoạt động dạy học bản:

III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Nêu đặc điểm tiêu biểu địa lí, địa hình dãy núi Hồng Liên Sơn?

2.Bài mới: 33’ a/ Giới thiệu bài.(1’)

b/Hướng dẫn tìm hiểu (31’)

HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú số dân tộc người (10’)

- Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

- Kể tên số dân tộc người HLS? - Người dân vùng cao thường lại phương tiện gì? Vì sao?

- Gv kết luận : sgv

Hoạt động học sinh - hs nêu

- Hs theo dừi

- Dân cư thưa thớt

- Thái , Dao , Tày , Nùng, H'Mông…

(7)

HĐ2: Bản làng với nhà sàn (11’) - Bản làng thường nằm đâu? - Bản có nhiều nhà hay nhà?

- Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn?

- Nhà sàn làm vật liệu gì? -Nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

- Gọi hs nhóm trình bày -Gv nhận xét

GDBVMT : dân tộc HLS sống thành làng , họ nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú thích nghi cải tạo mơi trường người vùng núi HĐ3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục (10’) Quan sát tranh sgk

- Nêu hoạt động chợ phiên? - Kể tên số hàng hoá bán chợ? - Kể tên số lễ hội dân tộc … Nhận xét trang phục dân tộc hình 4, 5, 6?

- Gv nhận xét

3: Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

thông chủ yếu đường mòn - sườn núi cao thung lũng

- Bản thường có khoảng mươi nhà , thung lũng đơng nhà

- Tránh ẩm thấp thú - Gỗ , tre , nứa…

Bếp đặt nhà sàn, nơi đun nấu sưởi ấm mùa đông giá rét

- Đại diện nhóm trình bày kết - Hs nghe

- ->5 hs nêu

- Mua bán , trao đổi hàng hoá, giao lưu văn hoá…

- Vải thổ cẩm, ngựa,phục vụ lại, may vá

- Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng…

- Hs quan sát tranh nêu nhận xét

-KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.Mục tiêu :

- Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo chất đạm thể

- Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo

- GDMT : Liên hệ / phận

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm, Chia sẻ cặp đơi, Thảo luận nhóm

III.Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa, vbt - Hình trang 11 ; 12 sgk IV Các hoạt động dạy học:

(8)

1.Kiểm tra cũ:5’

- Nêu cách phân loại thức ăn?

- Nêu vai trò nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường?

2.Bài mới:30’

a/Giới thiệu bài: (1’)

b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: (29’)

HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo (15’)

a/Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

b/Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu hs quan sát , nói tên thức ăn chứa nhiều đạm, nhiều chất béo có hình vẽ trang 11 ; 12

B2: Thảo luận lớp

- Kể tên thức ăn có nhiều chất đạm hình trang 12?

- Kể tên thức ăn có nhiều chất đạm em ăn hàng ngày em thích ăn?

- Tại hàng ngày cần ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm?

- Nói tên thức ăn chứa nhiều chất béo hình trang 13?

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn hàng ngày?

- Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo? B3: Gv nêu kết luận : sgv

HĐ2: Xác minh nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo (14’)

a/Mục tiêu:

-Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm

-Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo

b/Cách tiến hành:

-Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy ?

-Khi ăn rau xào em cảm thấy ?

* Những thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo giúp ăn ngon miệng

- hs nêu

Ghi bảng

- Hs quan sát tranh, nói tên thức ăn chứa nhiều đạm theo nhóm

- Đậu nành; thịt lợn ; trứng gà, vịt quay ; tơm ; cua ; ốc ; thịt bị ; cá…

- Hs nêu theo thực tế ăn uống hàng ngày

- Chất đạm tham gia xây dựng đổi thể , cần cho phát triển trẻ em

- Dầu ăn ; vừng ; dừa ; mỡ lợn ; lạc

- Hs nêu

- Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thu chất vi ta min: A , D ,E , K

- Hs theo dõi

(9)

mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển

B1:Gv phát phiếu học tập

- Yêu cầu hs đọc nội dung phiếu - Hoàn thành tập theo nhóm B2: Chữa tập

- Gọi hs đọc nội dung phiếu * Kết luận:

+Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại hoạt động sống người

+Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, E, K

3.Củng cố dặn dò:5’

- Nêu vai trò chất đạm chất béo thể

GDMT :Thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật chứa nhiều chất đạm chất béo tốt cho thể cần ăn đủ để thể phát triển khỏe mạnh khơng nên ăn q nhiều có hại cho thể

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Nguồn gốc

Thức ăn chứa nhiều chất đạm: Thịt lợn- Động vật

Cá- động vật

Đậu nành-Thực vật

Thức ăn chứa nhiều chất béo: Dầu ăn- Thực vật

Mỡ lợn- Động vật

- HS lắng nghe

-Ngày soạn:22/09/2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

-Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa , nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK)

-Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể

GDĐĐHCM : Tình thương yêu bao la Bác Hồ dân với nước nói chung thiếu niên nhi đồng nói riêng

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm, Chia sẻ nhóm đơi, Thảo luận nhóm, Đóng vai III.Đồ dùng dạy học :

- số truyện lòng nhân hậu IV.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:5’

(10)

- Gv nhận xét 2.Bài mới: 30’

a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện (29’)

- Gv gạch chân từ quan trọng +Khi kể chuyện cần lưu ý gì?

+Gv: Các gợi ý mở rộng cho em nhiều khả tìm chuyện sgk để kể, nhiên kể em nên sưu tầm chuyện ngồi sgk cộng thêm điểm

- Gọi hs nêu câu chuyện chuẩn bị để kể

GDĐĐHCM : Tình thương yêu bao la Bác Hồ dân với nước nói chung thiếu niên nhi đồng nói riêng c.Kể theo nhóm

+ Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung :4 điểm

- Kể hay , phối hợp cử ,điệu kể - Nêu ý nghĩa :1 điểm

- Trả lời câu hỏi bạn :1 điểm + HS thực hành kể :

- Hs kể chuyện theo cặp

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs kể thi

+ HD trao đổi bạn câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá

- Gv hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Khen ngợi hs

3.Củng cố dặn dò :5’ - Nhận xét tiết học

- Hs theo dõi - hs đọc đề

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu

- hs nối tiếp đọc gợi ý sgk

- - hs giới thiệu tên câu chuyện nhân vật truyện kể

-Hs đọc tiêu chí đánh giá

- Nhóm hs kể chuyện

- Các nhóm hs kể thi đoạn toàn câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện

- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu chuyện vừa kể

- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc

- HS kể câu chuyện sgk câu chuyện

- HS lắng nghe

-Toán

LUYỆN TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Chia sẻ cặp đơi

(11)

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

+ HS1: Đọc số sau: 32 640 507; 500 658

+ HS2: Viết số sau: a Sáu trăm mười ba triệu

b Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn

- Gv nhận xét 2.Bài mới: 33’

a Giới thiệu (1’) b.Thực hành: (32’)

Bài 1: Đọc số nêu giá trị chữ số chữ số số đó.(6’)

- Tổ chức cho hs nêu miệng kết - Chữa bài, nhận xét

Bài 2: Viết số.(6’)

- Gv đọc số cho hs viết vào giấy nháp, hs lên bảng lớp viết

- Gv chữa bài, nhận xét Bài 3: Bảng số liệu (6’)

- Tổ chức cho hs làm vào vở, đọc kết a/ +Nước có số dân nhiều nhất?

+Nước có số dân nhất?

b.Viết tên nước có số dân từ đến nhiều? - Gv chữa , nhận xét

Bài 4: Viết theo mẫu (7’)

- Tổ chức cho hs làm vào vở, nêu miệng kết

- Gv nhận xét

Bài 5: Đọc lược đồ.(7’)

- Tổ chức cho hs đọc lược đồ nối tiếp - Gv nhận xét

3.Củng cố dặn dò: 2’ - Hệ thống nội dung

Hoạt động học sinh

-2 HS lên làm

Bài /- hs đọc đề

- Hs nối tiếp đọc số nêu giá trị chữ số số

- Giá trị chữ số số

Bài 2/- Hs đọc đề - Hs viết số

5 760 342 706 342 50 076 342 57 364 002 Bài 3/- hs đọc đề

- Hs nối tiếp đọc bảng số liệu - ấn Độ ( 989 200 000)

- Lào ( 300 000 )

- Lào ; Cam pu chia ; Việt Nam ; Liên Bang Nga ; Hoa Kì ;Ấn Độ Bài 4/- Hs đọc đề

- Hs nối tiếp nêu miệng kết 000 000 000 gọi tỉ 000 000 000 gọi năm tỉ 315 000 000 000 gọi ba trăm mười năm tỉ

3 000 000 000 gọi ba tỉ Bài hs đọc đề - Hs quan sát lược đồ

- Hs nối tiếp đọc lược đồ nêu số dân tỉnh

(12)

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu:

- Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Chia sẻ nhóm đơi

III Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, từ điển.VBT, SGK

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ? - Gv nhận xét

2.Bài mới:33’

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Phần nhận xét.(12’)

- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung bt - Gọi hs chữa

- Gv nhận xét

*.Ghi nhớ:

- Gọi hs đọc ghi nhớ

c.Hướng dẫn hs làm tập (20’)

Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ (7’)

- Tổ chức cho hs làm cá nhân - Chữa bài, nhận xét

Bài 2:Tìm từ điển: (7’)

+Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo yêu cầu

- Gv nhận xét, chữa

Hoạt động học sinh - hs nêu

- Hs theo dừi

- Hs nối tiếp đọc yêu cầu - Nhóm hs thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết +Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều , năm , liền, Hạnh ,

+Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh , tiên tiến

+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ +Từ dùng để biểu thị vật để cấu tạo câu

- hs đọc ghi nhớ Bài 1/- Hs đọc đề - Hs làm theo nhóm

- Hs nối tiếp nêu miệng kết Rất /công bằng/rất/ thông minh Vừa / độ lượng/ lại/đa tình / đa mang

Bài 2/- hs đọc đề

- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết trước lớp

(13)

Bài 3:Đặt câu.(6’)

- Tổ chức cho hs làm vào - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt - Gv nhận xét, chữa

3.Củng cố dặn dò: 2’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía +Từ phức: , anh dũng , băn khoăn

Bài 3/- hs đọc đề

- Hs đặt câu , nêu miệng kết câu vừa đặt

-KHOA HỌC

VAI TRỊ CỦA VI - TA – MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu:

- Kể tên thức ăn có nhiều vi- ta-min: cà rốt, lịng đỏ trứng, loại rau, ; chất khoáng: thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm, ; chất xơ: loại rau

- Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể: + Vi- ta-min cần cho thể, thiếu vi-ta-min thể bị bệnh

+ Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh

+ Chất xơ giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố

II.Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm, Chun gia, Trị chơi

III Đồ dùng dạy học: - Hình trang 14, 15 Sgk

- Bảng phụ, bút viết cho nhóm IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Nêu vai trò chất đạm chất béo?

- Kể tên loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo?

- GV nhận xét 2.Bài mới:30’

a.Giới thiệu bài.(1’)

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài.(29’)

HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất vi ta , chất khoáng chất xơ" (15’)

B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo nhóm

Hoạt động học sinh - hs nêu

(14)

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất khoáng , vi ta chất xơ?

- Nêu nguồn gốc thức ăn đó? B2: Các nhóm báo cáo kết B3: Gv kết luận: sgv

HĐ2: Tìm hiểu vai trị chất khoáng, chất xơ vi ta (14’)

- Nêu tên số chất vi ta mà em biết? Nêu vai trò chất vi ta đó?

- Nêu tên số chất khống mà em biết ? Vai trị chất khống thể?

-Tại hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?

- Tại ta cần uống đủ nước?

- Đại diện nhóm nêu kết Gv kết luận

3.Củng cố dặn dò:5’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm trình bày Chất khống - sữa,trứng,thịt gà…(đv)

Chất xơ - bắp cải, rau ngót(tvật) Vi ta - Rau , củ , (tvật)

-Vi ta A, Vi ta D, Vi ta E…;

Vi ta làm sáng mắt, giúp xương cứng, phát triển,…, thiếu vi ta thể bị bệnh

- Sắt, can xi…tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men thúc đẩy, điều khiển HĐ thể…

- Chất xơ cần để đảm bảo HĐ b.thường máy tiêu hoá - Nước luân chuyển chất dinh dưỡng…

Nước giúp thải chất thừa,chất độc hại thể.Nước chiếm hai phần ba trọng lượng thể

- Đại diện nhóm trình bày kết

-Ngày soạn:22/09/2019

Ngày giảng:Thứ tư ngày 25 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu:

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

(15)

*Các KNS giáo dục:

-Giao tiếp ứng xử lịch xự giao tiếp - Thể cảm thông - Xác định giá trị. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin, Trình bày phút,Đóng vai, Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- Tranh minh hoạ Sgk

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Gọi hs đọc " Thư thăm bạn" - Gv nhận xét

2.Bài mới:30’

a.Giới thiệu qua tranh (1’) b.Hướng dẫn luyện đọc: (9’) * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS; lọm khọm,run lẩy bẩy , ướt đẫm ,khản đặc

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải nghĩa ; lọm khọm ,đỏ đọc ,giàn giụa ,thảm hại ,chằm chằm

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn

c.Tìm hiểu bài: (12’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin ?

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét

+Điều khiến ông lão trông thảm thương đến ?

+ Đoạn cho ta thấy điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm cậu

Hoạt động học sinh - hs đọc nêu ý nghĩa

- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh

- HS đọc bài, lớp đọc thầm

- HS đánh dấu khổ thơ -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu HS đọc trả lời câu hỏi

- Cậu bé gặp ông lão ăn xin phố, ông đứng trước mặt cậu – Ông lão lom khom, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi,dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thiu, giọng rên rỉ cầu xin

+ Vì nghèo đói khiến ơng lão thảm thương

1 ông lão ăn xin thật đáng thương.

(16)

đối với ông lão ăn xin ? Tài sản: cải, tiền bạc

Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ + Hành động lời nói cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão nào?

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi?

+ Cậu bé khơng có ơng lão ơng lão nói với cậu nào?

+ Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

+ Sau câu nói ơng lão cậu bé cảm nhận chút từ ơng?

Theo em cậu bé nhận từ ơng lão? + Đoạn ý nói gì?

+ Qua thơ tác giả muốn nói với điều gì?

GV ghi ý nghĩa lên bảng

GDKNS : giáo dục em phải biết giao tiếp ứng xử , sống sinh họat d.Luyện đọc diễn cảm: (8’)

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn thơ theo cách phân vai

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung

3.Củng cố dặn dò:5’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+ trả lời câu hỏi

+ Cậu chứng tỏ hành động lời nói:

Hành động: lục tìm hết túi đến túi để tìm cho ơng lão, nắm chặt tay ơng

Lời nói: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có cho ơng + Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chân thành xót thương ông lão, tôn trọng muốn giúp đỡ ông

-TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết số tự nhiên , dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm, Chia sẻ cặp đơi,Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:

- SGK, VBT Vẽ sẵn tia số Sgk IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ :5’

- Gv đọc cho hs viết số: 1tỉ ; tỉ ; tỉ - Một tỉ gồm triệu?

Hoạt động học sinh

(17)

- GV nhận xét 2.Bài mới:30’

a.Giới thiệu bài.(1’)

b.Gv giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên (12’)

- Em nêu ví dụ dãy số tự nhiên học?

- Gv ghi ví dụ lên bảng

- Hãy nêu số tự nhiên từ bé đến lớn? +Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

- Cho hs quan sát tia số

*.Đặc điểm dãy số tự nhiên

- Em có nhận xét số liền sau số tự nhiên?

- Cứ thêm vào số tự nhiên ta số ntn?

- Bớt STN ta số nào? - STN số nào?

- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

c.Thực hành: (17’)

Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau (4’) - Hs làm vào vở, hs lờn bảng làm

- Chữa bài, nhận xột

Bài 2:Viết số tự nhiên liền trước: (4’) +Nêu cách tìm số liền trước?

- Tổ chức cho hs làm - Chữa bài, nhận xét

Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (4’)

- Tổ chức cho hs làm vở, hs lên bảng

- Chữa bài, nhận xét

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (5’)

- Tổ chức làm vào - Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố dặn dò:5’

- Hs theo dõi

- ; ; ; …9 ; 10 ; 16… - ; ; ; 3; ; 5; 6; 7… - Hs quan sát nêu:

Mỗi số ứng với điểm tia số Hs vẽ tia số vào nháp, hs lên bảng vẽ - Lớn số đứng trước đơn vị - Ta số liền sau nó.Vậy khơng có STN lớn

- Ta số liền trước - Số

- Hai STN liên tiếp đơn vị

Bài 1/ - hs đọc đề - Hs làm

- hs lên bảng chữa Bài 2/- hs đọc đề

- Hs làm vào vở, chữa

11 ; 12 99 ; 100 001 ; 002

9 999 ; 10 000

Bài 3/ - hs đọc đề

- hs lên bảng, lớp giải vào a ; ; b 86 ; 87 ; 88 c.896 ; 897 ; 898 d ; 10 ; 11 e.99; 100; 101 g.9 998; 999; 10 000 Bài 4/- hs đọc đề

- Hs nêu miệng kết

a.909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; b 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20

(18)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu:

- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm,Thảo luận nhóm

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ:5’

- Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý điều gì?

- GV nhận xét 2.Bài mới.30’

a.Giới thiệu bài(1’) b.Phần nhận xét.(12’) Bài tập ; 2:

- Tổ chức cho hs đọc thầm văn ghi lại lời nói ý nghĩ cậu vào bảng nhóm theo nhóm

- Các nhóm nêu kết

- Lời nói ý nghĩ cậu bé cho ta thấy cậu bé người ntn?

- Gv nhấn mạnh nội dung

Bài tập 3: Lời nói ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể có khác nhau?

- Gv nhận xét -.Ghi nhớ:

c.Luyện tập: (17’)

Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp (5’)

- Tổ chức cho hs làm theo nhóm - Gọi hs nêu miệng kết

- Gv chữa bài, nhận xét

Hoạt động học sinh - hs nêu

- hs đọc đề

-Nhóm hs làm Đại diện nhóm nêu kết

1.ý nghĩ cậu bé: - Chao ôi! …xấu xí…

- Cả tơi nữa, tơi vừa nhận … 2.Lời nói cậu bé:

- Ông đừng …….cho ông

+Cậu người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người…

Bài tập 3/ - hs đọc đề

Hs đọc thầm cách kể , nêu nhận xét

Cách 1:Dẫn trực tiếp

Cách 2: Thuật lại gián tiếp - hs nêu ghi nhớ

Bài 1/ - Hs đọc đề

- Nhóm hs thảo luận , ghi kết vào bảng nhóm

(19)

+Dựa vào đâu em nhận lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp.(6’)

- Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp ta phải làm gì?

Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp.(6’)

- Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp ta làm ntn?

3.Củng cố dặn dò:5’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+Dẫn gián tiếp:Bị chó sói đuổi +Dẫn trực tiếp:

- Cịn tớ, tớ nói gặp ông ngoại

- Theo tớ, tốt nhận lỗi với bố mẹ

+Lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dũng hay dấu ngoặc kép

+Lời dẫn gián tiếp thêm từ : , là…

Bài 2/ - hs đọc yêu cầu

- Hs làm theo nhóm , đại diện nhóm chữa

+Vua nhìn thấy ….hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết têm trầu này? Bà lão bảo:

- Tâu bệ hạ, trầu già têm Nhà vua khơng tin, ….nói thật:

- Thưa, trầu gái già têm - Bài 3/ hs đọc đề

- Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng

Lời giải: Bác thợ hỏi H cậu có thích làm thợ xây khơng.H đáp thích

- HS lắng nghe

-LỊCH SỬ

NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu:

Nắm số kiện nhà nước Văn lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ

+ Khoảng 700TCN nước Văn Lang, nhà nước lịch sử dân tộc đời

+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí công cụ sản xuất

+ Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng,

(20)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm, Xử lí tình huống, Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:

- Vbt, Sgk - Phiếu học tập

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt dộng giáo viờn 1.Giới thiệu bài: 1’

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài.(35’) HĐ1: Làm việc lớp (12’)

+GV yờu cầu hs quan sát lược đồ

+Gv vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu: năm công nguyên

Bên trái: trước công nguyên Bên phải: sau công nguyên

- Nước Văn Lang đời đâu vào thời gian nào?

HĐ2: Thảo luận lớp (12’)

- Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội thời Vua Hùng vào khung sơ đồ

+Xã hội Văn Lang có tầng lớp nào?Vẽ sơ đồ thể hiện?

- Cho hs trình bày sơ đồ - Gv nhận xét

HĐ3:Làm việc cá nhân: (11’)

- Mơ tả nét đời sống, tinh thần, vật chất người Lạc Việt?

- Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt?

3.Củng cố dặn dò:4’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Hoạt động học sinh - hs nêu

- Hs quan sát , theo dõi, xác định địa phận nước Văn Lang

- hs lên đồ địa phận nước văn Lang

- khu vực sông Hồng, sông Mã sông Cả vào khoảng 700 năm trước cơng ngun

- Nhóm hs thảo luận hoàn thành sơ đồ

Vua

Lạc hầu Lạc tướng Lạc dân

Nơ tì

- Nghề : làm ruộng

Làm thêm nghề : trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải

ở nhà sàn để tránh thú

Phong tục : thờ thần Đất , Thần Mặt Trời

Nhuộm đen , ăn trầu , búi tóc…

Lễ hội : Đua thuyền , đấu vật… - Hs nêu

KĨ THUẬT

(21)

- Biết cách vạch dấu vài cắt vải theo đờng vạch dấu

- Vạch đờng dấu vải ( vạch đờng thẳng, đờng cong) cắt vải theo đờng vạch dấu Đờng cắt mấp mơ

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm, Chia sẻ cặp đơi, Thảo luận nhóm

III §å dïng d¹y häc:

- Mẫu mảnh vải đợc vạch dấu đờng thẳng - Kéo, kim khâu, kim thêu

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: 5’

- Gv kiểm tra đồ dùng HS B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động : (29’)

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7’) - Gv hớng dẫn quan sát mẫu, nhận xét

- Gv giới thiệu mẫu, hdẫn hs quan sát, nhận xét hình dạng đờng vạch dấu, đờng cát vải theo đờng vạch dấu

- Em nêu tác dụng việc vạch dấu vải ? -Nêu bớc cắt vải theo đờng vạch dấu ?

Gv nhËn xÐt, kÕt luËn

Hoạt động :Hớng dẫn thao tác kĩ thuật (7’) - Vạch dấu vải:

+ Hdẫn hs quan sát H1a , 1b nờu cỏch vch du

đ-ờng thẳng, đđ-ờng cong vải

- Gv ớnh vi lờn bng v gọi số em lên thực thao tác

- Cắt vải theo đờng vạch dấu

- Hdẫn hs quan sát H2a, 2b để nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu

Hoạt động : Thực hành (7’)

- Hs thực hành theo đờng vạch dấu cắt vải theo đ-ờng vạch dấu

- Gv yêu cầu hs đặt dụng cụ chuẩn bị lên bàn thực hành làm

- Gv quan sát, hớng dẫn em lúng túng Hoạt động : Đánh giá kết học tập (8’) - Gv tổ chức cho hs trng bày sản phẩm thực hành - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm học sinh + Kẻ vẽ đợc đờng vạch dấu thẳng đờng vạch dấu cong

+ Cắt theo đờng vạch dấu

+ Đờng cắt không bị mấp mơ, ca + Hồn thành thời gian qui định C Củng cố, dặn dò: 5'

- Em cần lu ý vạch dấu vải ? - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau

Hot ng ca hc sinh

- Hs quan s¸t mÉu, nhËn xÐt

- Hs tr¶ lêi

- NhËn xÐt, bỉ sung - Hs quan sát, nhận xét

-Hs trả lời câu hái - Hs thùc hiÖn

- Hs thực hành kẻ đờng vạch dấu cắt vải

- Hs đánh giá sản phẩm bạn

(22)

-Ngày soạn:22/09/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu:

Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng) chủ điểm Nhân hậu-Đồn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)

BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu biết đoàn kết với người)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm, Xử lí tình huống, Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, từ điển

- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ bt2, nội dung bt3 IV Các hoạt động dạy học bản:

1.Kiểm tra cũ:5’ - HS1: Tìm từ đơn

- HS2: Đặt1 câu với từ Phức - GV nhận xét

2 Bài : 30’

Bài 1: Tìm từ có tiếng : Hiền ; ác (7’) +Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm ,ghi kết vào phiếu học tập

- Gọi hs trình bày kết - Gv chữa bài, nhận xét

+Gọi hs giải nghĩa số từ

Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, nghĩa (7’)

a.Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu? b.Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn kết? - Tổ chức cho hs làm theo cặp

- Chữa bài, nhận xét

Bài 3: Điền từ vào chỗ chấm (8’)

- Tổ chức cho hs làm cá nhân vào

- Gọi hs đọc thành ngữ, tục ngữ vừa điền đầy đủ

- Gv nhận xét

- học sinh trả lời Bài 1/ - hs đọc đề

- Nhóm hs điền kết vào phiếu học tập

- Các nhóm nêu kết +Hiền dịu ,hiền đức,hiền hồ, hiền thảo,hiền khô , hiền thục…

+ác nghiệt, tàn ác,ác hại , ác khẩu,ác nhân,ác đức,ác quỷ - Hs dựa vào từ điển giải nghĩa số từ vừa tìm

Bài -1 hs đọc đề - Hs làm

Bài 3/ - hs đọc đề

- Hs điền từ vào câu tục ngữ , thành ngữ

- - hs đọc câu điền hồn chỉnh

(23)

Bài 4: Giải nghĩa thành ngữ , tục ngữ (8’) - Tổ chức cho hs làm cá nhân, nối tiếp nêu miệng kết

GDMT : giáo dục học sinh biết lịng u thương người qua tinh thần đồn kết

- Gv nhận xét

3.Củng cố dặn dò:5’ - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học , chuẩn bị sau

c Dữ cọp ( beo ) d.Thương chị em ruột

Bài - hs đọc đề

- Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu cầu

- Hs nối tiếp nêu miệng kết

- HS lắng nghe

-TOÁN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Thảo luận nhóm, Động não

III Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1 Kiểm tra cũ : (5’)

- Gv gọi 2,3 HS lên làm BT - GV nhận xét

2.Bài mới:33’

a Giới thiệu bài.(1’)

b.Hướng dẫn hs nhận biết đặc điểm hệ thập phân (12’)

- Từ kiểm tra gv dẫn dắt hs sang mới: hàng viết chữ số +10 đơn vị chục?

+10 chục trăm? +10 trăm nghìn?

+Ta sử dụng chữ số để viết số tự nhiên?

+Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu? - Gv nờu VD: 999 nêu giá trị chữ số số trên?

Hoạt động học sinh - 2,3 Hs làm BT

- 10 đơn vị chục - 10 chục trăm - 10 trăm nghìn

Sử dụng 10 chữ số: , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8,

Hs nêu ví dụ: 789 ; 324 ; 1856 ; 27005

- Hs nêu giá trị chữ số số

(24)

2.Thực hành: (20’) Bài 1: Viết theo mẫu.(5’)

- Tổ chức cho hs làm vào vở, gọi hs làm trờn bảng lớp

- Gv nhận xét

Bài 2: Viết số sau thành tổng .(5’) -Tổ chức cho hs làm cá nhân, hs lên bảng làm

- Gv chữa bài, nhận xét

Bài 3: Ghi giá trị chữ số số. (5’)

- Gọi hs đọc đề

- Cho hs làm vào vở, chữa - Gv nhận xột

Bài 4: (5’)

- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số

3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau.`

- ; 90 ; 900

Bài 1/ - hs đọc đề

- Hs kẻ bảng vào vở, điền kết

Bài 2/ - hs đọc đề

- Hs viết vào vở, hs lên bảng làm

387 = 300 + 80 + 873 = 800 + 70 +

4 738 = 000 + 700 +30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + Bài 3/ - hs đọc đề

- Hs làm vào vở,2 hs lờn bảng viết

Số 57 5 824

Giá trị chữ số

50 5 000

Bài 4/ - Một HS nêu đặc điểm dãy số trước lớp:

a) Dãy số tự nhiên liên tiếp số 909

b) Dãy số chẵn c) Dãy số lẻ -HS lớp

-TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ I Mục tiêu:

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (ND Ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

*Các KNS giáo dục.

-Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp -Tìm kiếm xử lý thông tin

-Tư sáng tạo

(25)

- Bảng phụ viết đề văn - VBT IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài.(1’)

2.Phần nhận xét:(15’)

- Tổ chức cho hs đọc thầm văn " thư thăm bạn " thảo luận nhóm yêu cầu 1,2,3

+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? +Theo em người ta viết thư để làm gì?

+Đầu thư bạn Lương viết gì?

+Lương thăm hỏi gia đình địa phương Hồng ntn?

+Lương thơng báo với Hồng tin gì?

+Theo em nội dung thư cần có gì?

+Qua thư em có nhận xét phần đầu phần cuối thư?

- Gọi hs trình bày *.Phần ghi nhớ: 3.Thực hành:20’ * Gv hd tìm hiểu đề

Đề bài: Viết thư gửi người bạn trường khác để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em

+Đề yêu cầu em viết thư cho ai? +Mục đích viết thư gì?

+Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?

+Em cần kể cho bạn nghe điều gỡ tình hình lớp trường mình?

+Em nên chúc hứa hẹn điều với bạn? - Gv gạch chân từ quan trọng đề

GDKNS : Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn *Viết thư

- Tổ chức cho hs viết vào - Gọi hs đọc thư vừa viết

Hoạt động giáo viên - Hs theo dõi

- Hs nối tiếp đọc yêu cầu bài.Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi

- Thăm hỏi, động viên Hồng - Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi ý kiến

- Sự quan tâm người với nhân dân vùng lũ

- Nội dung thư cần: Lí mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư Thơng báo tình hình người viết thư

Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm

- Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết thư, lời thăm hỏi Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn

- hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề - Bạn trường khác

- Kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em

- Bạn, cậu, đằng ; xưng :tớ,

- Tình hình học tập, văn nghệ, thể thao, thăm quan , thầy cô giáo

(26)

- Gv nhận xét

4.Củng cố dặn dò:4’

- Hệ thống nội dung tiết học - Chuẩn bị sau

-Ngày soạn:22/9/2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 TOÁN

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

- Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự số tự nhiên

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Động não

III Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ : 5’

GV gọi 2,3 học sinh lên bảng làm cũ GV nhận xét

2.Bài mới:33’

a.Giới thiệu bài.(1’)

b.Gv hướng dẫn cách so sánh số tự nhiên (12’)

- Gv nêu VD: so sánh số 99 100 +Em so sánh cách nào?

VD2:So sánh 29 896 30 005 25 136 23 894 +Vì em so sánh được?

- Gv nêu dãy số tự nhiên: 0,1,2,3,5,6,7,8, +Số đứng trước so với số đứng sau ntn? Và ngược lại?

c.Xếp thứ tự số tự nhiên - Gv nêu nhóm số tự nhiên 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869

- Vì ta xếp số tự nhiên theo thứ tự?

3.Thực hành: (20’)

Bài 1: ( cột 1) Điền dấu > ; < ; = (7’) - Tổ chức cho hs làm cá nhân, so sánh cặp số đọc kết

- Nhận xét

Hoạt động học sinh HS lên làm

- Hs theo dõi

- Hs so sánh nêu: 99 < 100 ; 100 > 99

-Hs trả lời

- Hs so sánh: 29 896 < 30 005 25 136 > 23 894

-Hs nêu

- Hai số tự nhiên liền kề ( ) đơn vị

- Hs xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698 < 7869 < 7896 < 7968 - Vì ta so sánh STN

- hs đọc đề - Hs làm chữa

(27)

Bài 2:(a, c ) Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.(7’)

+Nêu cách xếp thứ tự số tự nhiên? - Tổ chức cho hs làm vào vở, hs lên bảng làm

- Chữa bài, nhận xét

Bài 3( a )Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé (6’)

- Gv nhận xét

3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

17600 = 17000 + 600 - hs đọc đề

- hs lên bảng, lớp làm vào a.8136 < 316 < 361

b 724 < 740 < 742 c 63 841 < 64 813 < 64 831 - hs đọc đề

- hs lên bảng, lớp làm vào a 1984 > 1978 > 1952 > 1942 b 1969 > 1954 > 1945 > 1890. -Hs nghe trả lời

-SINH HOẠT

SINH HOẠT TUẦN - SH THEO CHỦ ĐIỂM I Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* ưu điểm:

- Học tập:

Hoạt động học sinh - Học sinh hát tập thể

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

(28)

- Nề nếp: : * Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

nghiệm thân

- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân

CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

HOẠT ĐỘNG: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI I MỤC TIÊU

- HS biết lựa chọn, sưu tầm trình bày thơ, hát chủ đề: Chào mừng năm học ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè mái trường yêu dấu

- GD em lịng biết ơn cơng lao to lớn thầy cô giáo; tự hào truyền thống vẻ vang mái trường mà học tập

II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mơ lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tuyển tập hát, thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường

- Một số hình ảnh hoạt động nhà trường; kiện lớn, phong trào thi đua học tập GV HS

- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện) IV CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GVCN họp với cán lớp để thống nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm

- Cơng bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca lớp, lớp trưởng, lớp phó)

(29)

+Hình thức: Trang phục đẹp

+Nội dung: Bài hát có chủ đề "Thầy mái trường" - Phân cơng trang trí lớp, kê bàn ghế

- Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ - Cử (chọn) người dẫn chương trình (MC)

- Thống kê thứ tự tiết mục biểu diễn bảng Bước 2: Liên hoan văn nghệ

- Trưởng ban tổ chức khai mạc thi, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ

- Các đội thi tự giới thiệu đội - MC cơng bố chương trình biểu diễn

- Trình diễn tiết mục theo chương trình định Bước 3: Tổng kết – Đánh giá

- Khán giả bình chọn tiết mục diễn viên yêu thích

- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi cảm ơn tham gia nhiệt tình nhóm, cá nhân HS

- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:28

w