1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 8

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

+ Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện hoạt động ứng dụng của nhóm - Ban Học tập nêu và yêu cầu chia sẻ hoạt động ứng dụng.. + Hoạt động đọc bài cần phối hợp những hoạt động nào.[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 21/10/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 TIẾNG VIỆT

BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN (Tiết + 2) I MỤC TIÊU

Đọc hiểu em nhỏ cụ già

Nghe nói chủ đề Chia sẻ, cảm thông với người khác II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A.Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động B.Tiếp nối

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

- GV giới thiệu học HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Quan sát tranh, đọc thầm tin, tin gợi cho em suy nghĩ gì? - Đọc thầm thơng tin tranh lần

- Thay đọc thông tin tranh - Những thông tin gợi cho em suy nghĩ a) Thương nạn nhân, người bất hạnh b) Xúc động người yêu thương

c) Cuộc sống tốt đẹp, người giúp đỡ - Nhóm trưởng u cầu bạn nói lên suy nghĩ - Nhận xét, thống ý kiến

- Báo cáo với thầy cô giáo 2.Nghe thầy cô đọc bài GV: Nêu giọng đọc bài 3 Đọc lời giải nghĩa từ đây.

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 98 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có)

(2)

4 Đọc tiếp nối đoạn, đọc toàn truyện em nhỏ cụ già. - Đọc thầm đoạn, đọc toàn truyện em nhỏ cụ già - Đọc sửa lỗi cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét

- Nhóm trưởng đọc tiêu chí đọc tốt: + Đọc to, rõ ràng

+ Phát âm xác giọng đọc + Ngắt nghỉ

- Đọc toàn truyện em nhỏ cụ già - Nhận xét

- Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:

+ Qua chia sẻ làm sống tốt đẹp bạn thấy bạn nhỏ là người nào?

+ Sự chia sẻ bạn nhỏ có giúp ích cho ơng cụ khơng?

+ Khi người thân hoạc bạn bè gặp chuyện buồn em có quan tâm, chia sẻ và động viên họ không?

+ Sau làm việc em cảm thấy nào?. - Cả lớp nhận xét câu trả lời

* Góc cảm xúc

- Ban thư viện phát giấy nhớ cho bạn

- Trưởng ban học tập u cầu bạn viết câu nói tình cảm với người thân

- Bạn học tập đọc số câu bạn mời cô giáo lên chia sẻ Tiết

D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Đọc thầm lại chuyện trên, chon câu trả lời đúng. - Đọc thầm câu hỏi 1, 2, 3,4 trả lời câu hỏi - Trả lời theo gợi ý

- Thay trả lời câu hỏi theo gợi ý - Từng bạn trả lời câu hỏi theo gợi ý - Nhận xét, khen ngợi nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy giáo 2 Chọn tên khác cho chuyện mà em thích.

(3)

- Nhóm trưởng u cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhóm trưởng nhận xét,thống ý kiến

3.Thi đọc đoạn, toàn câu chuyện Các em nhỏ cụ già. - Đọc thầm lần

-Trao đổi, nhận xét

- Nhóm trưởng đưa tiêu chí: +Đọc đủ từ

+Đọc tốc độ, ngắt nghỉ dấu câu

+ Biết đọc phân vai, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - Nhóm trưởng gọi bạn nhóm đọc nối tiếp đoạn, - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt theo tiêu chí:

- Ban học tập tổ chức: Thi đọc đoạn, toàn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.

4 Mỗi bạn thực hành nói theo hai yêu cầu sau: - Thực hành nói hai yêu cầu

- Thay nói hai yêu cầu

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nói hai yêu cầu - Nhóm trưởng nhận xét, khen ngợi

E Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ:

- Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? GV:

- Sự quan tâm thơng cảm người với người cần thiết Câu chuyện muốn nói với em : Con người phải yêu thương nhau, quan tâm đến Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ người xung quanh làm cho người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt sống tốt đẹp

G HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Làm tập ứng dụng trang 99

-TOÁN

(4)

- Vận dụng bảng chia vào thực hành tính giải tốn II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A Khởi động:

- Ban học tập: Chơi trị chơi “ Truyền điện” Ơn lại bảng chia 5,6

B Tiếp nối

+ Mời bạn đọc bảng chia 7 + Nhận xét

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Tính nhẩm.

- Đọc thầm yêu cầu - Làm

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Nhận xét, sửa cho nhau, thống kết

+ Bạn có nhận xét kết phép nhân kết phép chia?

- Nhận xét 2 Tính.

- Đọc thầm yêu cầu nội dung - Làm vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Nhận xét, sửa cho nhau, thống kết 3 Giải toán.

- Đọc nội dung xác định:

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Đây dạng tốn gì? - Giải tốn vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Đọc giải ( 2HS)

+ Nhận xét, bổ sung cho

+ Bài tốn bạn vừa giải thuộc dạng tốn gì? 4 Đã tơ màu vào phần hình vẽ

- Quan sát hình vẽ

(5)

- Nhóm trưởng yêu cầu: + Đọc giải ( 2HS)

+ Nhận xét, bổ sung cho + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua tiết học bạn biết dạng toán nào? - Cả lớp nhận xét câu trả lời

- Mời ý kiến cô giáo D Hoạt động lớp

1 Ban học tập tổ chức cho bạn chơi Trò chơi học tập: Cho bạn nêu tiếp nối bảng chia lượt, bạn không đọc bị phạt hát

2 GV:

- Nhận xét thành phần kết phép tính bảng chia - thương liền kề đơn vị ?

E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Làm hoạt động ứng dụng trang 64

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 6: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 3) I MỤC TIÊU

Sau học, em:

- Nhận biết vai trò quan thần kinh hoạt động thể II HOẠT ĐỘNG DẠY

A.Khởi động

- Ban Văn nghệ tổ chức cho bạn hát hát: Tập thể dục buổi sáng - Nhận xét bạn hát

+ Qua hát khuyên điều gì? B.Tiếp nối

Ban Học tập :

- Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng bạn - Báo cáo kết kiểm tra thực hoạt động ứng dụng nhóm + Kể tên phận quan thần kinh?

+ Bộ phận điều khiển hoạt động thể? - Mời cô giáo vào tiết học

- GV giới thiệu HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

+ GV nêu mục tiêu nội dung cần thực tiết học C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

(6)

- Ra góc học tập lấy thẻ từ màu hồng có ghi tên phận thần kinh thẻ từ màu xanh có ghi chức phận quan thần kinh

- Đọc lần thông tin SHDH trang 40

- NT yêu cầu bạn chơi trò chơitrong 2' xếp thẻ từ màu xanh màu hồng cho phù hợp tên quan với chức tương ứng - Nhận xét bạn xếp nhanh

2 Chơi trò chơi: "Đố bạn"

- Đọc lần thông tin SHDH trang 40

- Ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi: "Đố bạn" Thời gian 2'

Đội nói tên phận quan thần kinh Đội nói đặc điểm chức tương ứng Đổi ngược lại: Đội nói tên phận quan thần kinh Đội phải nói đặc điểm chức tương ứng quan Đội khơng thực đội thua

3.Thảo luận theo tình huống

- Quan sát đọc lần thông tin hình SHDH trang 40, 41 - Trả lời câu hỏi ý a, b, c, d SHDH trang 40

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, đánh giá bổ sung

- NT nêu câu hỏi gọi bạn trả lời - Nhận xét, báo cáo với thầy cô

*Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:

+ Cơ quan thần kinh gồm phận? phận nào? + Nêu chức phận quan thần kinh?

+ Não có vai trị gì? *GV :

- Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống chất, điều độ để bảo vệ quan thần kinh Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khỏe quan thần kinh

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Sách hướng dẫn trang 41

-Ngày soạn: 21/10/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 TOÁN

(7)

I MỤC TIÊU:

- Sách hướng dẫn học trang 65 II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Khởi động:

- Ban học tập: Chơi trò chơi “ Truyền điện”: Ôn lại bảng chia + Các bạn vừa chơi trị chơi gì

+ Qua trị chơi bạn ơn gì? B.Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

+ Các nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động ứng dụng bạn nhóm?

+ Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng? + Một bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng? - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn.

- Đọc thầm lần nội dung phần a - Thay hỏi:

+ Hàng có cá?

+ Số cá hàng giảm lần số cá hàng dưới? + Làm để tìm số cá hàng dưới?

- Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Muốn giảm cá lần bạn làm nào? + Muốn giảm lần bạn làm nào?

+ Muốn giảm số lần bạn làm nào? - Cả nhóm nhận xét báo cáo với thầy cô

- Đọc thầm lần nội dung phần b

- Thay hỏi:

+ Đoạn thẳng AB dài xăng-ti-mét?

+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần độ dài đoạn thẳng CD? + Làm để tìm độ dài đoạn thẳng CD?

- Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Muốn giảm 8cm lần bạn làm nào? + Muốn giảm lần bạn làm nào? + Muốn giảm số lần bạn làm nào? + Muốn giảm số nhiều lần bạn làm nào? - Cả nhóm nhận xét báo cáo với thầy cô

(8)

2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc thầm lần nội dung - Làm vào vở

- Đổi chéo, kiểm tra kết hỏi cách làm: + Muốn giảm 12 lần bạn làm nào? + Muốn giảm 25 lần bạn làm nào? - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Muốn giảm số lần bạn làm nào? + Muốn giảm số lần bạn làm nào? + Bài toán bạn vừa giải thuộc dạng tốn gì?

+ Muốn giảm số nhiều lần bạn làm nào? - Cả nhóm nhận xét báo cáo với thầy cô

* Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua tiết học bạn biết dạng toán nào? + Muốn giảm số nhiều lần bạn làm nào? + Muốn gấp số lên nhiều lần bạn làm nào? + Muốn giảm số lần có khác với gấp lên nhiều lần? - Cả lớp nhận xét câu trả lời

*GV:Phân biệt giảm số nhiều lần với giảm số đơn vị D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nói cho người thân cách tìm giảm số nhiều lần

-TIẾNG VIỆT

BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Kể câu chuyện Các em nhỏ cụ già.

- Hiểu phân biệt số từ ngữ cộng đồng II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A.Khởi động:

- Ban văn nghệ lên hát “ Ước mơ thần tiên” B.Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

+ Các nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động ứng dụng bạn nhóm?

+ Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?

+ bạn lên kể việc làm bày tỏ chia sẻ, cảm thông với người khác.

- Mời cô giáo vào tiết học

- GV giới thiệu học HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo

C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(9)

- Nhớ lại nội dung đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý - Thay kể tiếp nối đoạn câu chuyện

- Sửa lỗi bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể tiếp nối đoạn câu chuyện - Chọn bạn thi kể câu chuyện

2 Thi kể chuyện trước lớp.

- Nhớ lại nội dung câu chuyện

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể lại câu chuyên ( nối tiếp phân vai) - Nhận xét, khen ngợi nhóm

* Ban học tập:

- Đưa tiêu chí bình chọn bạn kể tốt

- Tổ chức đại diện nhóm thi kể câu chuyện Các em nhỏ cụ già? - Bình xét đại diện nhóm kể hay

- Ban học tập chia sẻ:

+ Bạn học điều qua câu chuyện Các em nhỏ cụ già? + Bạn làm giúp đỡ người khác?

3 Thi Ai xếp từ nhanh?

- Đọc lần nội dung phần a

- Làm 1( Vở thực hành trang 51) - Đổi chéo kiểm tra kết

- Mỗi nhóm lấy góc học tập bảng nhóm, bơng hoa giấy - Viết bơng hoa từ tập

- Gắn hoa vào bảng nhóm

- Gắn bảng nhóm lên bảng lớp Báo cáo kết * Ban học tập:

- Thống kết chọn nhóm làm nhanh + Tìm thêm từ người cộng đồng?

+ Tìm thêm từ thái độ, hoạt động cộng đồng?

+ Hãy đặt câu với từ vừa tìm vào giấy nhớ để chia sẻ vào biển kiến thức

* GV: nhận xét, sửa sai cho HS D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm từ ngữ người cộng đồng; thái độ, hoạt động cộng đồng

(10)

BÀI 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- Tôn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ chơn cất người khuất

- Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A.Khởi động:

- Ban văn nghệ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” B.Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp - GV nêu mục tiêu yêu cầu hoạt động C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3 Em có tán thành ý kiến sau khơng? Vì sao? -Đọc thầm yêu cầu lần trả lời câu hỏi:

a,Chỉ cần tôn trọng đám tang người quen biết b,Tơn trọng đám tang tôn trọng người khuất

c,Tôn trọng đám tang biểu nếp sống văn hóa -Trao đổi, nhận xét

-Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo kết

4.Em ứng xử vào tình sau? -Đọc thầm yêu cầu lần trả lời câu hỏi:

Tình hống 1: Em nhìn thấy bạn eo đeo băng tang, đằng sau xe tang Tình 2: Bên nhà hàng xóm có tang

Tình 4: Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xe đám tang, cười nói, trỏ

-Trao đổi, nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo kết - Báo cáo với thầy cô giáo

5.Trị chơi Nên Khơng nên

+ Luât chơi: Kể tên nhanh việc nên không nên gặp đám tang vào nháp(Thời gian phút) bạn viết nhiều nhanh bạn thắng

*Ban học tập chia sẻ:

+ Qua tiết học hôm bạn học điều gì?

+ Để thể tơn trọng đám tang nên làm gì? + Hãy kể bạn làm để thể tôn trọng đám tang?

(11)

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân gặp đám tang ta phải làm gì?

-Ngày soạn: 21/10/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 TOÁN

BÀI 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- Sách hướng dẫn học trang 65 II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Khởi động:

- Ban học tập: Chơi trò chơi “ Truyền điện” B Tiếp nối

+ Qua phần trò chơi bạn thực nội dung hoạt động nào? + Nêu yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ bạn lên bảng thực HĐƯD - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu - GV nêu mục tiêu

C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.2.Viết số thích hợp vào trống ( theo mẫu) - Đọc thầm nội dung 1,

- Làm vào phiếu học tập

- Đổi chéo, kiểm tra kết hỏi cách làm: VD + Muốn giảm số 24 lần bạn làm nào?

+ Muốn giảm 28 lần lại gấp lần bạn làm nào? - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Nhận xét, sửa cho nhau, thống kết

+ Muốn giảm số nhiều lần bạn làm nào? + Muốn gấp số lên nhiều lần bạn làm nào? - Báo cáo cô giáo

3.Giải toán (theo mẫu)

- Đọc thầm lần nội dung phần a - Thay hỏi:

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết lại bạn làm nào? - Nhóm trưởng hỏi:

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

(12)

- Đọc nội dung toán nội dung phần b phần c Xác định: + Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?Đây dạng tốn gì?

- Giải tốn vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Đọc giải ( 2HS)

+ Nhận xét, bổ sung cho

+ Bài toán bạn vừa giải thuộc dạng tốn gì? *Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua tiết học bạn biết dạng toán nào? + Muốn giảm số nhiều lần bạn làm nào? + Muốn giảm số số đơn vị bạn làm nào? + Muốn giảm số lần có khác với giảm số đơn vị? - Cả lớp nhận xét câu trả lời

* GV: Lưu ý trình bày giải D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hoạt động ứng dụng trang 67

-TIỀNG VIỆT

BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Mở rộng vốn từ từ cộng đồng - Củng cố cách viết chữ hoa G II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A.Khởi động:

- Ban văn nghệ lên hát “ Tuổi thần tiên” B Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

+ Các nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động ứng dụng bạn trong nhóm?

+ Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?

+ Hãy nêu từ ngữ người cộng đồng mà bạn tìm được?

+ Hãy nêu từ thái độ, hoạt động cộng đồng mà bạn tìm được? - Mời cô giáo vào tiết học

- GV giới thiệu học HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo

- GV chốt mục tiêu; nêu nội dung; nhắc ban học tập lấy đồ dùng C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

4 Mỗi thành ngữ, tục ngữ nói thái độ ứng xử cộng đồng.

(13)

- Thay đọc thành ngữ, tục ngữ lời giải nghĩa - Thay trả lời câu hỏi phần b nội dung

- Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Bạn tán thành thái độ nào? Không tán thành thái độ nào? Vì sao?

+ Câu: “Chung lưng đấu cật” ; “Ăn bát nước đầy” nói thái độ ứng xử cộng đồng?

+ Bạn tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ nói tinh thần đồn kết u thương cộng đồng?

- Nhận xét, khen ngợi thống kết nhóm

- Nhóm trưởng: Các bạn tìm câu thành ngữ, tục ngữ nói tinh thần đồn kết u thương cộng đồng

D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Viết theo mẫu

- Quan sát chữ mẫu đọc giải từ Gị Cơng - Thay hỏi đáp:

+ Hãy quan sát nêu độ cao chữ hoa G cỡ nhỏ? + Chữ hoa G gồm nét? Là nét nào?

+ Từ ứng dụng có chữ? Là chữ nào?

+ Khoảng cách chữ ghi tiếng nên viết nào? + Hãy quan sát nêu độ cao chữ từ Gị Cơng? + Các dấu đặt đâu?

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc câu ứng dụng trả lời câu hỏi: + Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

+ Câu ứng dụng có chữ? Là chữ nào?Chữ viết hoa? + Khoảng cách chữ ghi tiếng viết nào?

+ Hãy quan sát nêu độ cao chữ câu ứng dụng? + Các dấu đặt đâu?

+ Cách trình bày câu ứng dụng nào?

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết từ: Gị Cơng; Khơn ngoan; Gà vào nháp - Chia sẻ viết nhóm góp ý cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết vào - Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy cô giáo *Ban học tập chia sẻ:

+ Một bạn nhắc lại câu ứng dụng? + Bạn hiểu câu tục ngữ nào?

* GV chốt: ý nghĩa câu tục ngữ; GD liên hệ thái độ với người nhà; lớp; trường

E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân tìm thành ngữ, tục ngữ nói thái độ ứng xử cộng đồng

(14)

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 7: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH? (Tiết 1) I MỤC TIÊU

Sau học, em:

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại quan thần kinh

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động:

- Ban Văn nghệ tổ chức cho bạn hát hát: Tập thể dục buổi sáng - Nhận xét bạn hát

? Qua hát khuyên điều gì? B.Tiếp nối

- Ban Học tập yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng bạn

+ Báo cáo kết kiểm tra thực hoạt động ứng dụng nhóm - Ban Học tập nêu yêu cầu chia sẻ hoạt động ứng dụng

+ Hoạt động đọc cần phối hợp hoạt động nào?

+ Hoạt động làm tập toán cần phối hợp hoạt động nào? - Mời cô giáo vào tiết học

- GV giới thiệu HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời cô giáo vào tiết học + GV nêu mục tiêu nội dung cần thực tiết học C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Thực hoạt động

- Đọc thầm nội dung lần

- Quan sátvà thể 4khuôn mặt trạng thái tinh thần theo hình vẽtrang 42

- Chia sẻ với bạn trạng thái tinh thần theo hình vẽ - NT hỏi bạn yêu cầu ý b, c, d

- Nhận xét nhóm thống ý kiến 2 Quan sát liên hệ thực tế

- Đọc thầm nội dung lần

- Quan sát làm theo yêu cầu ý b, ctrang 43 - Chia sẻ với bạn theo yêu cầu ý b, c

- Nhận xét, đánh giá bổ sung - NT:

+Kể những việc làm có lợi cho quan thần kinh? - Nhận xét

+ Kể việc làm có hại cho quan thần kinh? - Nhận xét

+ Bạn thực việc làm để bảo vệ quan thần kinh? - Nhận xétvà thống ý kiến

(15)

- Đọc thầm nội dung lần

- Quan sát hình trả lời phần b, c, dtrang 44 - Chia sẻ câu trả lời với bạn

- Nhận xét, đánh giá bổ sung

- NT: Kể tên chất kích thích mà bạn biết? - Nhận xét thống ý kiến

4 Quan sát trả lời

- Quan sát đọc lần thơng tin hình 10 trang 44 - Trả lời câu hỏi phần b trang 45

- Trao đổi nhận xét

- NT: Chất kích thích nguy hiểm bạn khơng động vào, khơng ngửi khơng thử? Vì sao?

- Nhóm trưởng nhận xét và thống ý kiến 5 Đọc trả lời

- Đọc thầm lần thông tin trả lời câu hỏi phần b trang 45 - Trao đổi, nhận xét

- NT gọi bạn đọc trả lời

- Cả nhóm nhận xét báo cáo với thầy cô. *Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:

+ Những chất kích thích khơng tốt đến quan thần kinh? + Kể việc cần làm để bảo vệ quan thần kinh?

- Mời cô giáo chia sẻ

*GV: Để bảo vệ quan thần kinh cần ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận, khơng dùng chất kích thích độc hại Ngủ đủ số cần thiết ngủ say giúp cơ quan thần kinh, đặc biệt não nghỉ ngơi tốt nhất.

Trong tiết học hạn chế gây tiếng ồn, hay bện viện cần giữ im lặng tránh ảnh hưởng đến quan thần kinh người khác Khi vệ sinh các con cần vệ sinh quy định, tránh mùi ảnh hưởng đến quan thần kinh.

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Kể tên phận quan thần kinh cho người thân nghe

-THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết 2) I Mục tiêu:

(16)

- HS khéo tay : Gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh, cánh , cánh bơng hoa

- Có thể cắt nhiều bơng hoa, trình bày đẹp II Hoạt động dạy học

A.Khởi động:

- Ban văn nghệ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” B.Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng Mời cô giáo vào tiết học - HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Nhắc lại bước gấp, cắt, dán hoa. - Đọc thầm bước gấp, cắt, dán bơng hoa - Đọc cho nghe

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu gấp, cắt, dán hoa - Nhận xét

2 Thực hành gấp, cắt, dán hoa. - Gấp, cắt, dán hoa - Chia sẻ nhận xét - Nhóm trưởng hỏi:

- Để gấp, cắt, dán hoa bạn cần chuẩn bị giấy hình gì? - Nhóm trưởng u cầu bạn đưa sản phẩm - Nhận xét báo cáo cô giáo

* Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:

+ Qua tiết học hơm bạn học điều gì?

- Yêu cầu bạn nhắc lại thực hiện thao tác gấp, cắt để hình bơng hoa - Mời cô giáo chia sẻ

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Kể bước gấp, cắt, dán hoa cho người thân nghe -Ngày soạn: 24/10/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 TIẾNG VIỆT

BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (Tiết 3) I MỤC TIÊU

- Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi Nghe – viết tả đoạn văn

(17)

A.Khởi động:

- Ban văn nghệ lên hát “ Tuổi thần tiên” B.Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

+ Các nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động ứng dụng bạn trong nhóm?

+ Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?

+ Hãy nêu từ ngữ người cộng đồng mà bạn tìm được?

+ Hãy nêu từ thái độ, hoạt động cộng đồng mà bạn tìm được? - Mời giáo vào tiết học

- GV giới thiệu học HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo

- GV chốt mục tiêu; nêu nội dung; nhắc ban học tập lấy đồ dùng C Hoạt động thực hành

2 Làm tập phần a b theo hướng dẫn thầy cô - Làm phần a ( Vở thực hành trang 52)

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng:

Đầu giường có nghĩa gì? Dịu lửa có nghĩa gì? Rung rung có nghĩa gì?

- Nhận xét, khen ngợi thống từ nhóm

3 Nghe thầy đọc đoạn Các em nhỏ cụ già viết vào vở. - Đọc thầm lần đoạn Các em nhỏ cụ già?

- Viết vào nháp: ngừng lại, nghẹn ngào, nặng lắm, xe buýt - Đổi chéo để sốt lỗi

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+ Một bạn đọc đoạn Các em nhỏ cụ già? + Đoạn văn kể chuyện gì?

+ Đoạn văn có câu?

+ Những chữ đoạn văn phải viết hoa? + Lời ông cụ viết nào?

- Nhận xét, khen ngợi

- Nghe thầy cô đọc đoạn Các em nhỏ cụ già viết vào vở. - GV đọc lại - Đổi chéo để soát lỗi.- Tự sửa lỗi

- GV nhận xét số HS

* Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:

(18)

- Làm hoạt động ứng dụng trang 103

-TIẾNG VIỆT

BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU

Đọc hiểu thơ: Tiếng ru Thuộc thơ II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A Khởi động

1 Trò chơi: Điền từ nhanh

- Ban học tập tổ chức phổ biến trò chơi: Trò chơi đưa câu thành ngữ, tục ngữ chưa hoàn chỉnh ( thiếu từ), từ ngữ ( dưới, đùm, vai, nghĩa ) Nhiệm vụ bạn tìm thật nhanh từ thích hợp để điền vào chỗ chấm câu thành ngữ, tục ngữ cho phù hợp Bạn trả lời nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ nhận phần quà từ Ban học tập

B Tiếp nối

- Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

2.Nghe thầy cô đọc bài - Nêu giọng đọc bài

Thay đọc từ lời giải nghĩa - Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 105 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có)

Đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ đọc Chú ý nghỉ đúng sau dấu câu, nghỉ sau dấu chấm phẩy dài sau dấu phẩy.

- Đọc yêu cầu

(19)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu cách ngắt nghỉ? - Lần lượt đọc nối tiếp khổ thơ

- Nhận xét sửa lỗi cho 5.Đọc khổ thơ trả lời câu hỏi:

- Đọc yêu cầu Sách hướng dẫn trang 105 - Suy nghĩ tìm câu trả lời

- Trao đổi, nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

? Con ong , cá, chim yêu gì?Vì sao? ? Người mẹ khuyên điều gì?

- Nhận xét bổ sung cho

Đọc thầm khổ thơ 2, khổ thơ 3, nêu cách hiểu em câu thơ và trả lời câu hỏi:

- Đọc yêu cầu mẫu - Suy nghĩ tìm câu trả lời - Thay hỏi đáp

- Nêu cách hiểu câu thơ - Sửa câu trả lời cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi:

? Em hiểu câu thơ: “Một thân lúa … mùa vàng” nào? ? Em hiểu câu thơ: “Một người- đâu phải … mà thơi” nào? ? Vì núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?

? Câu lục bát khổ thơ nói lên ý thơ? - Nhận xét, khen ngợi thống kết nhóm

7 Thi đọc thuộc lòng thơ - Đọc thầm lần

-Nhóm trưởng gọi bạn nhóm đọc thuộc thơ - Nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt theo tiêu chí:

+Đọc thuộc, đủ từ

+Đọc tốc độ, ngắt nghỉ dấu câu

+ Biết nhấn giọng, thể tình cảm thơ -Bình chọn bạn đọc tốt để thi đọc

D Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ:

(20)

- Qua thơ Tiếng ru, bạn hiểu điều ? Giáo viên chia sẻ

E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Đọc thuộc bài: Tiếng ru cho người thân nghe.

-TOÁN

Bài 22 TÌM SỐ CHIA (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Em biết cách tìm số chia chưa biết phép chia II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A* Khởi động

- Ban VN tổ chức lớp chơi trò chơi: Bắt cá B Tiếp nối

- Ban học tập yêu cầu 2-3 bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng tiết trước. - bạn lên bảng thực

- Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Chơi trò chơi “Đố bạn”

- Đọc thực yêu cầu - Thay thực yêu cầu - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Từng bạn thực yêu cầu

- Viết phép chia đố bạn xác định số bị chia, số chia thương + Nhóm trưởng nhận xét, thống ý kiến

2.Thực hoạt động sau: - Đọc thầm yêu cầu lần - Thực yêu cầu

- Thay thực yêu cầu - Nhóm truởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn thực yêu cầu - Nhóm nhận xét

3.Trả lời câu hỏi :

(21)

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn thực yêu cầu - Nhóm nhận xét

4 Đọc kỹ nội dung sau viết vào vở - Đọc thầm yêu cầu

- Thực yêu cầu

- Thay thực yêu cầu - Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn thực yêu cầu - Nhóm nhận xét

* Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm nào? - Cả lớp nhận xét câu trả lời

*GV:: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho

thương

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Làm hoạt động ứng dụng vào trang 68

-Ngày soạn: 24/10/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 TỐN

BÀI 21: TÌM SỐ CHIA (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- Em biết cách tìm số chia chưa biết phép chia II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A.Khởi động:

- Ban học tập: Chơi trò chơi “ Truyền điện” B Tiếp nối

+ Qua phần trò chơi bạn thực nội dung hoạt động nào? + Các nhóm trưởng báo cáo kết làm hoạt động ứng dụng các bạn nhóm?

- Mời giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- GV chốt mục tiêu nội dung cần thực C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

(22)

- Đọc thầm yêu cầu - Làm

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Nhận xét, sửa cho nhau, thống kết + Bạn có nhận xét số bị chia cột?

+ Bạn có nhận xét số chia thương cột? 2 Tìm X

- Đọc thầm yêu cầu 2,3 - Làm 2,3 vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Nhận xét, sửa cho nhau, thống kết + X gọi phép tính chia? + Muốn số chia bạn làm nào? + Hãy nêu cách trình bày tìm X? 4.Tính.

- Đọc thầm yêu cầu nội dung - Làm vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Nhận xét, sửa cho nhau, thống kết

+ Bạn cần lưu ý điều nhân số có chữ số với số có chữ số?

+ Bạn cần lưu ý điều chia số có chữ số cho số có chữ số?

5.Giải toán.

- Đọc nội dung xác định:

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?Đây dạng tốn gì? - Giải tốn vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Đọc giải ( 2HS)

+ Nhận xét, bổ sung cho

+ Bài tốn bạn vừa giải thuộc dạng tốn gì? * Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua tiết học bạn biết dạng toán nào?

+ Hãy nêu dạng tốn tìm thành phần chưa biết bạn học?Cách tìm nào?

(23)

- Cả lớp nhận xét câu trả lời - Mời ý kiến cô giáo

* GV: Bài hôm giúp củng cố kiến thức tìm thành phần

chưa biết phép +, -, x : Cách tìm phần số

D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Làm hoạt động ứng dụng trang 70

-TIẾNG VIỆT

BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( TIẾT +3) I MỤC TIÊU

- Viết từ ngư chứa tiếng bắt đầu r/d/gi, có vần n/ng - Ơn kiểu câu: Ai làm gì?

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC AKhởi động:

- Ban văn nghệ hát bài: “ Lớp đoàn kết” B.Tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng Mời cô giáo vào tiết học - HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp

- GV chốt mục tiêu nêu nội dung cần thực C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Nhớ - viết hai khổ thơ đầu Tiếng ru -Đọc thầm khổ thơ đầu

-Đọc thuộc sửa lỗi cho -Nhóm trưởng hỏi bạn:

+ Tên Tiếng ru lùi vào ô li? + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Cách trình bày thể thơ lục bát? +Dịng thơ có dấu chấm phẩy? + Dịng thơ có dấu gạch nối? + Dịng thơ có dấu chấm than? + Trong khổ thơ có từ khó nào? - Các bạn viết hai khổ thơ vào

2.Chọn tập a hay b theo hướng dẫn thầy cô

(24)

- Nhóm trưởng gọi bạn đọc kết - Báo cáo với thầy

3.Tìm phận câu:

-Đọc thầm yêu cầu lần trả lời câu hỏi? a)Ai sải cánh cao?

+ Đàn sếu sải cánh làm gì? b) Ai về?

+ Đám trẻ làm gì?

c)Ai tới chô ông cụ, lễ phép hỏi? + Các em tới chơ ơng cụ làm gì? - Trao đổi, nhận xét

-Nhóm trưởng hỏi bạn

+ Đàn sếu, đám trẻ, em từ gì? + Nhận xét trả lời cho phận “ Làm gì?” -Báo cáo với thầy cô giáo

4.Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

-Đọc thầm yêu cầu lần trả lời câu hỏi? + Nêu phận in đậm câu a, b, c

-Trao đổi, nhận xét

-Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô

5.Kể – câu người hàng xóm mà em quý mến. - Đọc thầm gợi ý lần viết vào vở -Trao đổi, nhận xét

- Nhóm trưởng báo cáo với thầy *Ban học tập chia sẻ:

+ Tiết học hôm học kiểu câu gì?

+ Kiểu câu Ai – làm gi? Có phận?Đó phận nào? + Gọi bạn đặt câu kiểu câu Ai – làm gì?

*GV:

- Khi viết văn lưu ý kể kỹ hình dáng, tính tình người đó, tình cảm gia đình em với người đó, tình cảm người với gia đình em khơng hồn tồn phụ thuộc vào câu gợi ý

(25)

- Đọc cho người thân nghe câu với kiểu câu Ai làm gì?

- Nói người hàng xóm mà em quý mến cho người thân nghe

-SINH HOẠT

CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ

(HOẠT ĐỘNG kể chuyện Tấm gương bạn tốt) I Mục tiêu:

- HS biết sưu tầm kể chuyện gương bạn tốt

- Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè - Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi học tập

II Chuẩn bị

- Các mẩu chuyện sưu tầm qua sách báo, mạng Intenet,…về gương người bạn tốt

- Ảnh đoạn clip tư liệu minh hoạ III Tiến trình:

A Sinh hoạt lớp:

1 Ban văn nghệ cho lớp khởi động Nhóm trưởng ban trưởng lên nhân xét Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét

4 GV nhận xét: - Nề nếp: - Giờ giấc: - Học tập:

* Tuyên dương:……… * Nhắc nhở:……… B Sinh hoạt theo chủ điểm:

1 Bước 1: Chuẩn bị (phổ biến trước tuần )

- Qua tình hình thực tế lớp, trường ,qua nguồn tin báo mạng intenet,… em sưu tầm gương bạn tốt để thi đọc ( kể trước lớp)

- Tiêu chí chấm thi :

+ Giọng kể rõ ràng, truền cảm cử chỉ, điệu bộ,…khi kể : Loại A + Giọng kể chưa rõ ràng, chưa kết hợp cử điệu kể : Loại B

- Các giải thưởng cho cá nhân kể hay

- Trước kể nắm danh sách để xếp chương trình - Cử chọn người dẫn chương trình

- Mỗi ban chọn 1-2 tiết mục văn nghệ 2 Bước 2: Tiến hành:

(26)

-Người dẫn chương trình bắt nhịp lớp hát tập thể trình bày vài tiết mục văn nghệ khởi động buổi sinh hoạt

- Người dẫn chương trình tun bố lý do, thơng qua chương trình - Tiến hành thi kể chuyện

- Sau kể chuyện, người dẫn chương trình hướng dẫn lớp đánh giá xếp loại cho người kể

- GV đặt câu hỏi cho lớp trao đổi nội dung câu chuyện - Văn nghệ xen kẽ

3 Bước 3: Tổng kết, đánh giá

- Người dẫn chương trình đọc kết xếp loại lớp bình chọn Mời GV lên phát phiếu bình chọn trao phần thưởng

- GV nhận xét, tổng kết - Tập thể lớp hát

Ngày đăng: 09/02/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w