1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án lớp lớp 5b- tuần 5

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.. Trong thực tế, để thuận tiện người ta phải sử dụng các đơn vị đo lớn hơn….[r]

(1)

Tuần

Ngày soạn: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 CHỦ Tập đọc

CÁNH CHIM HỒ BÌNH

Tiết MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK)

*Giáo dục Quyền bổn phận : Biết trân trọng hợp tác hữu nghị II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ đọc; Tranh , ảnh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cầu Bãi Cháy, … - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất trả lời câu hỏi nội dung bài:

+ Hai câu thơ cuối khổ thơ hai nói lên điều gì?

+ Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

+ Bài thơ muốn nói với điều gì? - Nhận xét HS

B Bài mới

1 Giới thiệu GV nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc - GV chia đoạn: đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn: + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm

GV sửa cách phát âm, giọng đọc, ý từ: tựu trường: Nhạt loãng, A-lếch-xây, nắm lấy bàn tay,

- Chú ý câu văn dài: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tơi/ lắc mạnh nói

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

Cơng trường, hồ sắc, tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp,

+ Lần 3: Đọc theo cặp

- Yêu cầu đại diện cặp đọc trước lớp - GV nhận xét, đánh giá

- GV hướng dẫn giọng đọc

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- 1HS đọc

- HS nối tiếp đọc lần - HS đọc từ khó

- Luyện đọc câu dài - HS nối tiếp đọc lần - 1HS tìm hiểu nghĩa từ khó - Lớp luyện đọc theo cặp

(2)

- GV đọc diễn cảm tồn 3 Tìm hiểu

Dáng vẻ đặc biệt A-lếch-xây:

- Gv yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi 1,

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây đâu?

+ Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

- GV tiểu kết, ghi ý

Cuộc gặp gỡ thân mật hai người bạn đồng nghiệp:

- GV yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3, trả lời 3, - SGK:

+ Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào?

+ Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì sao?

- GV tiểu kết, ghi ý 2, giảng - Yêu cầu HS nêu nội dung - GV tổng kết, ghi bảng nội dung

*Giáo dục Quyền bổn phận : Trong xây dựng đất nước, giúp đỡ rất nhiều đồng nghiệp nước vậy chúng ta phải biết quý trọng tình hữu nghị.

4 Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn - Nhận xét, đánh giá

- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + Yêu cầu HS đọc thầm theo cặp, tìm cách đọc

+ GV tổ chức thi đọc diễn cảm + GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò

+ Câu chuyện anh Thuỷ A-lếch-xây gợi cho em điều gì?

- Nhận xét tiết học Yêu cầu nhà xem Ê-mi-li,con

- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận theo cặp

- HS nối tiếp phát biểu:

+ Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp cởi mở thân thiện…, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ

+ Chi tiết tả gặp gỡ anh Thuỷ anh A-lếch-xây Họ hiểu công việc Họ nói chuyện cởi mở , thân mật

-Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

- HS đọc nối tiếp lượt

- HS: nhẹ nhàng, đằm thắm thể tình hữu nghị Đoạn đối thoại giọng hồ hởi, thân mật

- Luyện đọc theo cặp, tìm cách đọc

- 3-5 HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét

- HS nêu theo ý hiểu - Lắng nghe, ghi nhớ

……… ………

Toán

(3)

- Tên gọi , kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài

- Các tập cần làm Bài 1; Bài 2(a,c); Bài HS khiếu làm Bài tập 2b, Bài4 II Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ

III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: GVnêu mục tiêu 2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: HĐ cá nhân

- GV treo bảng có ghi sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

+ 1m dm? + 1m dam?

- GV viết vào cột mét:1m = 10 dm = 10

dam - GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

+ Dựa vào bảng cho biết hai đơn vị đo độ dài liên tiếp đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn?

Bài 2: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

- GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc đề toán

- GV viết lên bảng 4km 37m = … m yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV nhận xét HS Bài 4: HĐ cá nhân

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn HS lung túng vẽ sơ đồ giải

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề + 1m = 10 dm + 1m = 10

1

dam

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- hai đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé 10

1

đơn vị lớn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a, 135m = 1350dm c, 1mm = 10

cm 342dm = 3420cm 1cm = 100

1

m 15cm = 150mm 1m = 1000

1

km - 1HS đọc toán

- HS nêu :

4km 37m = 4km + 37m

= 4000m + 37m = 4037m Vậy 4km 37m = 4037m

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

- HS đọc đề trước lớp

(4)

toán

- GV chữa HS C Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết học, dặn dò

- Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

làm vào tập Bài giải

Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài là:

791 + 144 = 935 ( km)

Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố HCM dài là:

791 + 935 = 1726 ( km) Đáp số: a, 935km ; b, 1726 km - HS nghe, ghi nhớ

……… ………

Đạo đức

Bài 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS biết:

- Biết số biểu người sống có ý chí

- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

- HSNK: Xác định thuận lợi khó khăn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn

* GDTTHCM: Bác Hồ gương lớn ý chí nghị lực Qua học rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí nghị lực theo gương Bác Hồ.

II Các kĩ sống cần giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán

- Kĩ đặt mục tiêu III Đồ dùng dạy học:

- vài mẩu chuyện gương vượt khó - Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết

IV Các hoạt đông dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét

B Dạy mới:

Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng

*Mục tiêu: Giúp HS biết hồn cảnh biểu vượt khó Trần Bảo Đồng

Cách tiến hành:

- GV cho HS lớp tự đọc thông tin Trần Bảo Đồng SGK

- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi 1,2,3

- HS lên bảng trả lời - HS đọc thầm

(5)

SGK

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp

- GV kết luận: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hồn cảnh khó khăn, cú tâm biết cách xếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình Hoạt động 2: xử lý tình huống.

*Mục tiêu: giúp HS chọn cách giải tích cực nhất, thể ý chí vượt lên khó khăn tình

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ theo tình sau:

+ Tình 1: học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khơi đơi chân khiến em khơng thể lại Trong trường hợp đó, Khơi nào?

+ Tình 1: Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị lũ lụt trụi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học?

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV kết luận: tình trên, người ta cú thể chán nản, bỏ học,… Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí Hoạt động 3: làm việc theo cặp.

*Mục tiêu: giúp HS phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung học

Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tập 1-2, SGK

- GV tổ chức cho HS trao đổi trường hợp theo cặp

- GV nêu trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để đánh giá (thẻ đỏ: có ý chí; thẻ xanh: khơng có ý chí) - GV nhận xét kết luận: em phân biệt đâu biểu người có ý chí Những biểu thể việc lớn việc nhỏ, học tập đời sống

C Củng cố, dặn dò:

* GDTTHCM: Bác Hồ gương lớn ý chí nghị lực Qua học em cần rèn luyện phẩm chất ý chí nghị lực theo gương Bác Hồ

- GV dặn HS học cũ sưu tầm vài mẩu chuyện nói gương HS “có chí nên” sách báo lớp, trường, địa phương

- HS trả lời

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc thầm

- HS lớp thảo luận - HS trả lời

(6)

……… ………

Tập làm văn

Tiết 8:

TẢ CẢNH

( Kiểm tra viết)

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: học sinh biết cách viết văn tả cảnh hoàn chỉnh với đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết

- Kĩ năng: Kỹ năng: Rèn kỹ viết cho học sinh - Thái độ: có ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo văn tả cảnh Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả

2 Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ người viết

- HS: Giấy kiểm tra

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Ổn định tổ chức lớp: 1’

Ki m tra s s HS - Hát ể ĩ ố đầu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B Kiểm tra cũ: 1’

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) Tả cảnh (Kiểm tra viết)

2 Nội dung:

GV chép đề lên bảng:

1 Tả cảnh buổi sáng (trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy)

2 Tả mưa

3 Tả nhà em (căn hộ, phòng em)

- Yêu cầu học sinh chọn đề để làm

- Hướng dẫn làm bài: 5’

+ Đề thuộc thể loại văn gì? - Tả cảnh + Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - Gồm phần:

1 Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ người viết

+ Xác định yêu cầu đề bài, tìm ý, lập dàn ý (gợi ý để học sinh làm nhanh)

(7)

+ Trọng tâm gì? - Ghi lại cảnh đẹp - giới thiệu u thích, gắn bó với cảnh miêu tả

+ Tả cảnh nhằm mục đích gì? + Thái độ, tình cảm cần có? - Tìm ý:

+ Ghi lại chi tiết, đặc tiêu biểu cảnh - cảm nhận nhiều giác quan

(Lưu ý: Kết nên viết ngắn so với phần thân - nêu tình cảm với cảnh tả)

- Thực hành: 25’ - Học sinh viết vào - đọc lại - sốt lỗi tả, dùng từ…

4 Củng cố kiến thức: 3’

- Hướng dẫn học sinh đọc hoàn chỉnh văn

- Thu - Nêu nhận xét chung

……… ………

Ngày soạn: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018

Luyện từ câu

Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ hồ bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình (BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) II Đồ dùng dạy học

- Từ điển Tiếng Việt - Giấy khổ to, bút III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- GV gọi HS đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết

- Gọi HS lớp đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước

- Nhận xét học sinh B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: HĐ cặp

*MT: Hiểu nghĩa từ hồ bình - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS phát biểu ý kiến

+Tại em chọn ý b mà ý a, ý c? - Nhận xét, KL lời giải

- HS tiếp nối thực yêu cầu

- HS đọc yêu cầu BT - HS làm cá nhân - HS phát biểu ý kiến: ý b

(8)

Bài 2: HĐ cặp

*MT: tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình - Gọi học sinh đọc u cầu

- Yêu cầu HS làm theo cặp

- Gọi cặp báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu HS giải thích nghĩa số từ đặt câu với từ

Bài 3: HĐ cá nhân

*MT: Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS đọc đoạn văn viết, nhận xét, sửa chữa

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS C Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét học - Chuẩn bị sau

bối rối từ trạng thái người

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp

- Các cặp phát biểu, nhận xét, bổ sung Thái bình, bình yên, yên ổn,…

- HS giải thích nghĩa số từ đặt câu với từ

- HS nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS viết bảng phụ - 4-6 HS nối tiếp đọc đoạn văn, nhận xét, sửa lỗi

- Lắng nghe ghi nhớ

……… ………

Toán

Tiết 22:

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

- Kỹ năng: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan

- Thái độ: Cẩn thận, xác làm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Ổn định tổ chức lớp: 1'

Hát đầu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B Kiểm tra cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 m = hm; 9m =… dam; 7cm = … m; 12m = cm 34dam = m; 600m = hm

- Học sinh lên bảng làm bài: 93m = 100

93

hm; m =10

dam; 7cm =100

7

m; 12m = 1200cm - Kiểm tra VBT lớp

- Nhận xét - đánh giá C Bài :

(9)

2 Nội dung: Bài 1: 9'

a Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau

- GV treo bảng tập - Học sinh đọc đề + kg hg?

- GV viết vào cột kg: 1kg = 10hg

+ 1kg = 10hg + kg yến ?

- GV viết tiếp vào cột kg để có: + 1kg = 10

yến

+ Yêu cầu học sinh làm tương tự với phần lại

- Học sinh làm – đọc – nhận xét b, Dựa vào bảng cho biết: hai

đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn?

- Hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé 10

1

đơn vị lớn Bài 2: 8'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu:

+ Bài yêu cầu gì? Viết số thích hợp vào chỗ chấm: + Yêu cầu học sinh làm – học

sinh làm bảng nhóm

- Học sinh làm – đọc – nhận xét a, 18yến = 180kg

200tạ = 20000kg 35tấn = 35000kg

b, 430kg = 43yến

2500kg = 25tạ 16000kg= 16tấn

c, 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003g

d, 4008g = 4kg 8g

9050kg=9tấn50k g

+ Giải thích cách làm? VD: 2kg 326g = 2kg + 326g = 2000g + 326g = 2326g

Bài 3: 7'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu gì? > ; < ; =

- GV viết lên bảng trường hợp: 2kg50g 2500g

+ Để so sánh cần làm gì? - Đổi đơn vị đo khối lượng Ta có : 2kg50g = 2kg + 50g

= 2000g + 50g Lớn ki-lô-gam Ki-lô-gam Bé ki-lô-gam

tấn tạ yến kg hg dag g

= 10 tạ

1 tạ = 10 yến = 10

1

yến = 10kg = 10

1

tạ

kg = 10 hg = 10

1

yến

1hg = 10 dag = 10

1

kg

1dag = 10g = 10

1

hg

1g = 10

1

(10)

= 2050g

2050g < 2500g Vậy 2kg50g < 2500g + Yêu cầu học sinh làm – học

sinh làm bảng nhóm

- Học sinh làm – đổi chéo kiểm tra

13kg85g <13kg805g 6090kg > 8kg

4

= 250 kg Bài 4: 5'

- Gọi học sinh đọc tốn: Tóm tắt:

+ Bài tốn cho biết gì? ngày bán: Ngày 1: 300kg

Ngày gấp ngày đầu + Bài tốn hỏi gì? Ngày 3: kg?

+ Muốn biết ngày thứ bán kg ta cần làm gì?

- Tìm ngày thứ 2, tìm ngày đàu bán lấy tổng số ngày bàá trừ ngày đầu

+ Trước làm phải làm gì? - Đổi đơn vị đo + Yêu cầu học sinh làm – học

sinh làm bảng phụ

- Học sinh làm – đọc – nhận xét Bài giải

1 = 1000 kg

Ngày thứ hai cửa hàng bán là: 300  = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán là: 300 + 600 = 900 (kg)

Ngày thứ ba cửa hàng bán : 1000 - 900 = 100 (kg)

Đáp số: 100 (kg) 4 Củng cố kiến thức: 3'

+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề?

+ Nhận xét tiết học

- Hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé 10

1

đơn vị lớn 5 Dặn dò: 1'

- Ghi nhớ nội dung học

……… Địa lí

Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu: Sau học, HS có thể:

- Nêu số đặc vai trò vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông + vùng biển Việt Nam, nước không đóng băng

(11)

- Chỉ số du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, đồ (LĐ)

- HS khiếu: Biết thuận lợi khó khăn người dân vùng biển: Thuận lợi: Khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế; Khó khăn: thiên tai

* GDBVMT: Một số đặc vùng biển nước ta, vai trò biển việc khai thác tài nguyên biển (BP-HĐ2, 3).

*GDTKNL&HQ: Biển cho ta nhiều dầu mỏ khí tự nhiên

- ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên mơi trường khơng khí nước.

- Sử dụng xăng ga tiết kiệm cho sống sinh hoạt ngày *GDMTBĐ: Biết đặc vùng biển nước ta

*ANQP:Làm rõ tầm quan trọng vùng biển nước ta phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh.

- Vai trị lớn biển: tài ngun, dầu mỏ, khí đốt, muối cá Biển đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường

- ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững

- Giáo dục tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

II Đồ dùng dạy - học:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VIệt Nam, Lược đồ khu vực biển đơng, hình minh hoạ, PBT III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

+ Nêu tên đồ số sơng nước ta

+ Sơng ngịi nước ta có đặc gì? + Nêu vai trị sơng ngịi - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu ghi bảng 2 Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Vùng biển nước ta

- GV treo LĐ khu vực Biển Đông yêu cầu HS nêu tên, công dụng LĐ

- GV vùng biển VN nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta phận Biển Đông

- Gvyêu cầu Hsquan sát LĐ hỏi:

+ Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền Việt Nam?

- Yêu cầu HS vùng biển VN BĐ (LĐ)

- GV kết luận: Vùng biển nước ta phận Biển Đông

- HS thực theo YC

- HSquan sát LĐ, nêu tên, công dụng LĐ

- HS quan sát lắng nghe

+ Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía nam tây nam phần đất liền Việt Nam

(12)

Hoạt động 2: Đặc vùng biển nước ta - Yêu cầu HS làm việc theo cặp:

+ Tìm đặc biển Việt Nam

+ Mỗi đặc có tác động đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

- Gọi HS nêu đặc vùng biển Việt Nam - Yêu cầu HS trình bày tác động đặc đến đời sống sản xuất nhân dân - Yêu cầu HS dựa vào kết hoàn thành sơ đồ theo hai bước:

+ B1: Điền thông tin phù hợp vào trống + B2: Vẽ mũi tên cho thích hợp

* Hoạt động 3: Vai trò biển

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân, sau ghi vai trị tìm vào phiếu

- Gọi nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GVKL VT biển: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn

*ANQP:Giáo viên giải thích, làm rõ tầm quan trọng vùng biển nước ta phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh

*GDMT-TKNL-BĐ: Biển cho ta nhiều dầu mỏ khí tự nhiên Biển đường giao thơng quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp Vì phải có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững Sử dụng cách hợp lí

C Củng cố, dặn dị:

- Tổ chức trò chơi "Hướng dẫn viên du lịch" - Tổng kết tiết học dặn dò

- HS làm việc theo cặp

- HS nêu đặc vùng biển Việt Nam

- HS trình bày tác động đặc đến đời sống sản xuất nhân dân

- HS vẽ vào PBT

- HS thảo luận theo nhóm

- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- 2-3 HS tham gia chơi - 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK

(13)

Khoa học

Bài 9: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !”ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu, bia - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

*GDATGT: HS biết tác hại rượu, bia, ma túy tham gia giao thông

II Các KNS giáo dục bài:

- Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống

- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

- Kĩ tìm giúp đỡ rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải s.dụng chất gây nghiện III Đồ dùng dạy - học:

- số HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý hình minh hoạ trang 22, 23 SGK Giấy khổ to, bút

IV Các ho t động d y – h c:ạ ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

+ Để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì, em nên làm gì?

+ Nên khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

- GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Trình bày thơng tin sưu tầm. - u cầu HS trình bày thông tin sưu tầm - NX khen ngợi HS chuẩn bị tốt

=> Để hiểu rõ tác hại chất gây nghiện, em tìm hiểu thơng tin SGK

Hoạt động 2: Tác hại chất gây nghiện. * Mục tiêu: HS lập bảng tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý tham gia giao thông * Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to bút cho nhóm yêu cầu hoạt động:

+ Đọc thông tin SGK

+ Kẻ bảng hoàn thành bảng tác hại thuốc lá, bia, rượu, ma tuý

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm 1, 3, dán phiếu lên bảng - Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh - Gọi HS đọc lại thông tin SGK

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung

- Các HS nối tiếp giới thiệu thơng tin sưu tầm

- HS hoạt động theo nhóm Nhóm 1, hồn thành phiếu tác hại thuốc lá; nhóm 3, hoàn thành phiếu tác hại rượu, bia Nhóm 5, hồn thành phiếu tác hại ma t

- Các nhóm 1, 3, trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS tiếp nối đọc

- HS nối tiếp đọc phần

(14)

=> Kết luận: C Hoạt động kết thúc:

- Khói thuốc gây bệnh gì? - Rượu, bia gây bệnh gì? - Ma t có tác hại gì?

*GDATGT:

- Cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ

- Liên hệ biết tác hại rượu, bia, ma túy tham gia giao thông

- Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp trả lời

- HS quan sát - HS lắng nghe

……… ……… Ngày soạn: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tập đọc

Tiết 10 Ê-MI-LI, CON… I Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc tên nước bài; đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK; thuộc 1khổ thơ bài)

- HS khiếu thuộc khổ thơ 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng

II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ đọc;

- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng đọc nối tiếp Một chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn HS luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc toàn

- GV yêu cầu HS chia đoạn: đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn: + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm GV sửa cách phát âm, giọng đọc, ý từ: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn, khôn lớn, khỏi lạc, lửa, sáng loà, chồng chất, Chú ý cách nhắt nhịp thơ

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:

- học sinh đọc - Nêu nội dung

- HS khác nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc - HS nối tiếp đọc lần - HS đọc từ khó

(15)

Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn

+ Lần 3: Đọc theo cặp

- Yêu cầu đại diện cặp đọc trước lớp - GV nhận xét, đánh giá

- GV hướng dẫn giọng đọc - GV đọc diễn cảm tồn 3 Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm tìm nội dung khổ thơ

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li

- GV nêu câu hỏi, gọi HSTL:

+ Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?

+ Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?

+ Vì lại dặn nói với mẹ: "Cha vui, xin mẹ đừng buồn!"?

+ Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài, GV tổng kết ghi bảng

4 Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp

- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn - Nhận xét

- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3,

+ Yêu cầu HS đọc thầm theo nhóm, tìm cách đọc

+ GV tổ chức thi đọc diễn cảm + GV nhận xét

- 1HS đọc giải SGK - Lớp luyện đọc theo cặp

- Đại diện cặp nối tiếp đọc đoạn - HS theo dõi

- HS đọc thầm trả lời:

+ Khổ 1: Chú Mo-ri-xơn gái E-mi-li

+ Khổ 2: Tố cáo tội ác quyền Giơn-xơn

+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ Mo-ri-xơn

+ Khổ 4: Mong muốn cao đẹp Mo-ri-xơn

- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung

- Đây chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo, không nhân danh ai, chúng ném bom… cánh đồng xanh…

- học sinh đọc khổ

- Trời tối mẹ đến, ôm hôn mẹ "Cha vui , xin mẹ đừng buồn" - Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ !chú thản Vì lý tưởng cao đẹp

- Học sinh suy nghĩ, phát biểu

* Hành động dũng cảm Mo-ni-xơn, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam

- số học sinh nhắc lại - HS đọc lượt

- HS nêu: đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật

- Luyện đọc theo nhóm, tìm cách đọc

- 3-5 HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét

(16)

C Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nêu lại nội dung - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu chuẩn bị Sự sụp đổ chế độ a-pac-thai

……… ………

Toán

Tiết 23: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng

- Các tập cần làm Bài 1,3 HS khiếu làm Bài tập 2,4 II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: GVnêu mục tiêu 2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS hệ thống câu hỏi:

+ Cả hai trường thu giấy vụn ?

+ Biết giấy vụn sản xuất 50000 vở, sản xuất ?

- GV chữa bảng Bài 2: HĐ cá nhân

- Yêu cầu HS đọc đề toán tự làm - GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 3: HĐ cá nhân

- GV cho HS quan sát hình hỏi:

+ Mảnh đất tạo mảnh có kích thước hình dạng nào?

+ Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình đó?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Đáp số:100000

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Đáp số: 2000 lần

- Mảnh đất tạo hình: Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m

Hình vng CEMN có cạnh dài 7m - Diện tích mảnh đất tổng diện tích hai hình

Đáp số: 133 m2

(17)

……… Kể chuyện

Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Giúp HS

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy học

- HS GV sưu tầm số sách báo số câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- Bảng phụ viết sẵn đề gợi ý III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

+ Câu chuyện ca ngợi ai, điều gì? - Nhận xét học sinh

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài

- GV viết đề lên bảng, gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- Yêu cầu HS kể tên câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh mà HS định kể hơm

- GV nhắc: Những câu chuyện sưu tầm SGK ưu tiên

- Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3, ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

b) Hướng dẫn kể nhóm

- GV chia nhóm 4, Yêu cầu HS kể theo trình tự mục

- Gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi nội dung truyện

c) Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS nhận xét câu chuyện bạn theo tiêu chí nêu

- GV nhận xét, bình chọn tuyên dương C Củng cố- dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho

- HS nối tiếp kể chuyện

- HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc đề

- HS nối tiếp đọc phần gợi ý - 3-5 HS nối tiếp kể

- HS đọc gợi ý

- HS kể chuyện theo nhóm 4, nhận xét, bổ sung cho

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể hỏi lại bạn để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng

- HS nhận xét câu chuyện bạn theo tiêu chí nêu

(18)

người nghe; chuẩn bị sau

……… ………

Khoa học

Bài 10: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiếp) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu, bia - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

II Các KNS giáo dục bài:

- Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống

- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

- Kĩ tìm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải s.dụng chất gây nghiện III Đồ dùng dạy - học:

- số HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK

- Phiếu BT; bảng phụ

IV Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Hút thuốc ảnh hưởng đến người xung quanh nào?

- Bạn làm để giúp bố không nghiện rượu, bia?

- GV nhận xét B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Các hoạt động:

Hoạt động 3: Thực hành kĩ từ chối bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện

* Mục tiêu: HS biết thực kỹ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 22, 23 SGK hỏi:

+ Hình minh hoạ tình gì?

=> Trong sống hàng ngày bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ em phải biết cách từ chối Chúng ta thực hành từ chối bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- GV chia HS thành nhóm u cầu nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho tình

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung

- Quan sát

- Hình vẽ tình bạn HS bị lơi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý

(19)

+ Nhóm 1: (Tình 1) Trong buổi liên hoan Tùng ngồi mâm với anh lớn tuổi bị ép uống rượu Nếu em Tùng em ứng xử nào?

+ Nhóm 2: (Tình 2) Hiếu anh họ đi chơi Anh họ Hiếu nói anh biết hút thuốc thích hút thuốc có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo Anh rủ Hiếu hút anh

Hoạt động 4: Trò chơi: Hái hoa dân chủ * Mục tiêu: HS có ý thức tránh xa nguy hiểm * Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách chơi

- GV viết câu hỏi vào mảnh giấy cài lên - Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám khảo - Mỗi câu trả lời , trả lời sai trừ - Tổ chức cho HS chơi

- Tổng kết thi

- Nhận xét, khen ngợi HS nắm vững tác hại ma tuý, rượu , bia

C Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét tiết học Khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS Sưu tầm vỏ bao, lọ loại thuốc - Chuẩn bị bài: Dùng thuốc an toàn

- HS làm việc theo nhóm để xây dựng đóng kịch theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe

- Cả lớp chia làm tổ

- Lần lượt thành viên tổ bốc thăm câu hỏi, có hội ý Sau trả lời

- Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?

- Hút thuốc có ảnh hưởng đến người xung quanh? - Nêu tác hại bia, rượu quan tiêu hố

- Người nghiện ma t gây tệ nạn xã hội nào?

- HS lắng nghe

……… ………

Ngày soạn: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018

Luyện từ câu Tiết 10 TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu:

- Hiểu từ đồng âm (ND ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 tròn số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố

(20)

- Từ điển HS

- Một số tranh ảnh vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn miêu tả vẻ bình nông thôn thành phố làm tiết trước - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Nhận xét:

Bài 1, 2

- Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu nội dung BT

- GV viết bảng câu: Ông ngồi câu cá

Đoạn văn có câu

+ Em có nhận xét hai câu văn trên?

+ Nghĩa từ câu hai câu gì? Em chọn lời giải thích BT2

+ Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu

- GVkết luận 3 Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK lấy VD minh hoạ cho ghi nhớ

4 Luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân

*MT: Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo cặp theo yêu cầu:

+ Đọc kĩ cặp từ sau

+ Xác định nghĩa cặp từ (có thể dùng từ điển)

- Gọi HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung

- HS đứng chỗ đọc

- HS đọc nối tiếp

+ Hai câu văn câu kể Mỗi câu có từ câu nghĩa chúng khác

+ Từ câu câu Ông ngồi câu cá bắt cá, tơm móc sắt nhỏ (thờng có mồi) buộc đầu sợi dây; Từ câu Đoạn văn có câu đơn vị của lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu + Hai từ câu có cách phát âm giống có nghĩa khác

- 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK lấy VD minh hoạ cho ghi nhớ

- HS nêu yêu cầu

(21)

- GVKL lời giải Bài 2: HĐ cá nhân

*MT: đặt câu để phân biệt từ đồng âm

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- GV gợi ý: Đặt hai câu với từ để phân biệt từ đồng âm

- Yêu cầu HS làm cá nhân, trình bày, giải thích nghĩa cặp từ đồng âm mà vừa đặt, nhận xét

Bài 3: HĐ cá nhân

*MT: bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dunb BT + Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng?

- GV nhận xét, KL lời giải Bài 4: HĐ cá nhân

*MT: nêu tác dụng từ đồng âm

- Gọi HS nêu câu đố

- Yêu cầu HS tự giải đố trả lời

+ Trong hai câu đố trên, người ta nhầm lẫn từ đồng âm nào?

C Củng cố, dặn dò

+ Thế từ đồng âm? Cho VD - GV nhận xét học

- Yêu cầu chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu BT - HS lắng nghe

- HS làm cá nhân, trình bày, giải thích nghĩa cặp từ đồng âm mà vừa đặt, nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm tiền tiêu:

Tiền tiêu: tiêu nghĩa để chi tiêu Tiền tiêu: tiêu nghĩa vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trư-ớc khu vực trú quân, hướng phía địch

- HS nêu yêu cầu,

- giải đố trả lời câu hỏi a chó thui

b hoa súng – súng - HS nêu ghi nhớ SGK

……… ………

Toán

Tiết 24: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông héc-tô-mét vuông

- Viết đọc viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng héc-tơ-mét vuông

- Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông

- Các tập cần làm Bài 1,2, Bài 3a HS khiếu làm Bài II Đồ dùng dạy học

(22)

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu - GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích học

Trong thực tế, để thuận tiện người ta phải sử dụng đơn vị đo lớn hơn… đề-ca-mét vuông, héc-tô-đề-ca-mét vuông

2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng

a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuông

- GV treo bảng SGK( chưa chia )

- Hình vng có cạnh dài 1dam, em tính diện tích hình vng

- GV giới thiệu:1dam x 1dam= 1dam2,

đề-ca-mét vng diện tích hình vuông cạnh dài 1dam Viết tắt là: dam2.

b) Tìm mối quan hệ dam2 m2.

+ Một dam mét?

- Hãy chia cạnh hình vng 1dam thành 10 phần nhau,sau nối để tạo thành hình vng nhỏ

+ Chia hình vng lớn cạnh 1dam tất hình vng nhỏ có cạnh 1m? + 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vuông?

+ Vậy dam2 mét vuông?

+ Đề-ca-mét vuông mét vuông?

3 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vng

- GV hình thành biểu tượng héc-tơ-mét vng

- GV treo bảng hình biểu diễn SGK, tiến hành tương tự phần 2.2 - Héc-tô-mét vuông Viết tắt : hm2.

+ hm2 = 100 dam2

+ Héc-tô-mét vuông gấp lần dam2

4 Thực hành Bài HĐ cá nhân.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

- GV viết số đo lên bảng, gọi HS đọc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- Học sinh nêu

- HS quan sát

1dam x 1dam = dam2

- HS viết : dam2

- HS đọc : Đề-ca-mét vuông 1dam = 10m

- HS thực thao tác chia hình vng thành 100 hình vng nhỏ cạnh 1m

+ Được tất cả: 10 x10 = 100 ( hình) + 100 hình vng nhỏ có diện tích là: x 100 = 100 ( m2 )

+ dam2 = 100 m2

- Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông

- HS tính : 1hm x 1hm = hm2

- HS viết đọc: hm2 = 100 dam2.

+ Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông

- HS nêu yêu cầu: đọc đơn vị đo diện tích

- HS đọc số đo diện tích

(23)

……… Tập làm văn

Tiết LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO, THỐNG KÊ I Mục tiêu: Giúp HS

- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày số lượng sách vở, số bút thành viên tổ

- HS khiếu nêu tác dụng bảng thống kê II Các kĩ giáo dục bài:

- Tìm kiếm sử lí thơng tin

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin) - Thuyết trình kết tự tin

III Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS tổ lớp (Tuần 2)

- Nhận xét học sinh B Bài mới

a Khám phá: Nêu mục tiêu

- Qua tập đọc Nghìn năm văn hiến , tiết TLV làm báo cáo thống kê, bạn nêu tác dụng việc lập bảng thống kê?

- Tiết học ngày hôm giúp lập bảng thống kê số lượng sách vở, số bút thành viên tổ b Kết nối:

Bài 1: HĐ cá nhân

*MT: Biết thống kê theo hàng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - GV hướng dẫn HS cách làm

- Yêu cầu HS làm cá nhân, yêu cầu HS làm phiếu lớn

- Gọi HS đọc kết thống kê

- Nhận xét kết thống kê cách trình bày HS

- Yêu cầu HS nhận xét số lượng sách

c Thực hành: Bài 2: HĐ cặp

*MT: biết thống kê cách lập bảng - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV gợi ý cách làm bài:

+ Kẻ bảng thống kê cột hàng…

+ Nhận xét chung số lượng sách học tập tổ

- HS đọc lại

- HS nêu điều nắm

- HS nêu YC BT - HS lắng nghe cách làm

- HS làm cá nhân, HS làm phiếu lớn

- HS đọc kết thống kê (1 HS bảng, HS lớp)

- 3-4 HS tự nhận xét

(24)

- Yêu cầu HS làm cặp đôi, yêu cầu cặp HS đại diện tổ làm phiếu lớn

- Gọi HS làm phiếu dán bảng trình bày, nhận xét

+ Em có nhận xét SL sách vở, số bút tổ 1, 2, 3?

+ Trong tổ 1, 2, bạn đầy đủ sách nhất? Bạn thiếu?

- GVkết luận d áp dụng

+ Bảng thống kê có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

- HS làm theo cặp, cặp HS làm phiếu lớn

- HS làm phiếu dán bảng trình bày, nhận xét

- HS trả lời

- HS trả lời: Giúp ta biết tình hình nhận xét vấn đề thống kê - HS nghe, ghi nhớ

……… ………

Lịch sử

Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu: Sau học, HS biết được:

- Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu):

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đo hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

+ Từ năm 1905-1908 ông vận động niên sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông du

- HS khiếu: Biết phong trào Đơng du thất bại: cấu kết thực dân Pháp với phủ Nhật

II Đồ dùng dạy - học:

- Chân dung Phan Bội Châu; PBT; tranh ảnh, thông tin sưu tầm phong trào Đông du Phan Bội Châu

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

- Từ cuối kỉ XIX, Việt Nam xuất ngành kinh tế nào?

- Những thay đổi kinh tế tạo giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam? - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi 2 Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu:

+ Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư

- HS thực theo yêu cầu

(25)

liệu sưu tầm Phan Bội Châu

+ Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thơng tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu

- GV gọi nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét, kết luận tiểu sử Phan Bội Châu

Hoạt động 2: Sơ lược phong trào Đơng du - GV chia nhóm 4, yêu cầu đọc SGK thuật lại nét phong trào Đơng du theo câu hỏi PBT:

- Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào gì?

- Nhân dân nước, đặc biệt niên yêu nước hưởng ứng phong trào đông du nào?

- Kết phong trào đông du ý nghĩa phong trào gì?

- Yêu cầu HS báo cáo kết trước lớp

- GV nhận xét kết thảo luận HS hỏi: - Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên Việt Nam hăng say học tập?

- Tại phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu người du học?

- GV giảng thêm nguyên nhân PT đông du thất bại

C Củng cố, dặn dò:

- Nêu suy nghĩ em Phan Bội Châu?

- Tổng kết tiết học dặn dò

- Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung

- HS nghe tiểu sử Phan Bội Châu

- HS làm việc nhóm theo yêu cầu

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- 1-2 HS nêu suy nghĩ - 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK Phi u b i t p (H 2)ế ậ Đ

CÂU HỎI TRẢ LỜI

- Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào gì?

- Nhân dân nước, đặc biệt niên yêu nước hưởng ứng phong trào đông du nào?

- Kết phong trào đông du ý nghĩa

(26)

của phong trào gì? Phiếu tập (HĐ2)

CÂU HỎI TRẢ LỜI

- Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào gì?

- Nhân dân nước, đặc biệt niên yêu nước hưởng ứng phong trào đông du nào?

- Kết phong trào đông du ý nghĩa phong trào gì?

……… ……… Ngày soạn: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tập làm văn

Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu :

- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ); nhận biết lỗi tự sửa lỗi

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn số lỗi tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho lớp

III Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra bảng thống kê kết học tập tổ HS

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2 Nhận xét chung làm HS * Ưu :

+ HS hiểu đề, viết đa số yêu cầu đề

+ Xác định yêu cầu đề, hiểu bài, đa số HS trình bày có bố cục chặt chẽ, rõ ràng

+ Một số diễn đạt tốt, có sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh miêu tả

* Nhược :

- Một số diễn đạt ý chưa rõ ràng, cách dùng từ

(27)

chưa phù hợp, câu viết chưa ngữ pháp, mắc lỗi tả

- GV treo bảng phụ lỗi HS mắc phải * Trả cho HS

3 HD chữa bài

- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn

- GV giúp đỡ HS lúng túng

4 Học tập đoạn văn hay, văn tốt

- Gọi số HS đọc đoạn văn hay văn cao cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để tìm cách dùng từ, diễn đạt ý hay 5 Hướng dẫn viết lại đoạn văn

- GV gợi ý HS viết lại đoạn văn với HS viết: + Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay

+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt + Đoạn văn mở bài, kết chưa hay - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung học, - Yêu cầu chuẩn bị sau

- HS xem lại

- HS tự chữa cách trao đổi với bạn

- 3-5 HS đọc, HS khác lắng nghe, phát biểu

- HS tự viết lại đoạn văn

- 3-5 HS đọc đoạn văn - Học sinh lắng nghe

……… Tốn

Tiết 25: MI-LI-MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn mi-li-mét vuông

- Biết quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vng

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích

- Các tập cần làm: Bài 1,2a(cột 1) HS khiếu làm Bài 2b II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ, bút dạ; Hình vẽ SGK III Các ho t động d y- h cạ ọ

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Kiểm tra tập nhà học sinh - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: GVnêu mục tiêu

2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng

a) Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông - Hãy nêu đơn vị đo diện tích mà em

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

(28)

được học

- GV treo bảng hình vng minh hoạ SGK cho HS thấy:

+ Hình vng có cạnh dài 1mm, em tính diện tích hình vng này?

+ Dựa vào đơn vị đo học, em cho biết mi-li-mét vng gì?

+ Em nêu cách kí hiệu mi-li-mét vng?

b) Tìm mối quan hệ mm2 cm2.

+Diện tích hình vng có cạnh dài cm gấp lần diện tích hình vng có cạnh mm?

+Vậy cm2 mm2 ?

+Vậy mm2 phần cm2.

3 Bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn cột SGK

+ Em nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn

+ m2 dm2 ?

+ 1m2 phần dam2 ?

- GV yêu cầu HS làm tương tự với cột khác để hoàn thành bảng

+ Hai đơn vị đo diện tích liền lần?

4 Thực hành Bài 1: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu

a GV viết số đo diện tích lên bảng chỉ số u cầu HS đọc

b GV đọc số đo diện tích cho HS viết. Bài 2: HĐ cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hướng dẫn HS phép đổi để làm mẫu

+ Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé:

hm2 = 00 00 m2.

+Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn:

00 00 m2 = hm2.

- GV chữa HS C Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống lại kiến thức

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập

km2.

- Diện tích : 1mm x1mm = mm2.

- Mi-li-mét vuông diện tích nhình vng có cạnh dài 1mm

- HS nêu : mm2

- HS tính nêu : 1cm x 1cm = cm2

- Diện tích hình vng có cạnh dài cm gấp 100 lần diện tích hình vng cạnh 1mm

+ cm2 = 100 mm2.

+ mm2 = 100

1

cm2.

- 1HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

+ m2 = 100 dm2.

+ m2 = 100

1

dam2.

- Hai đơn vị đo diện tích liền hơn, 100 lần

- HS lên bảng viết , HS lớp viết vào tập

- HS theo dõi làm lại phần hướng dẫn GV

- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào tập

- Lớp nhận xét

(29)

……… ………

Chính tả (nghe - viết)

Tiết 5:

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I MỤC TIÊU:

-Nghe - viết đoạn văn bài: Một chuyên gia máy xúc - Rèn kỹ viết trình bày sạch, đẹp, rõ ràng

- Kỹ đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đơi / ua - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Bảng kẻ mơ hình cấu tạo vần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Ổn định tổ chức lớp: '

Hát chuy n ti tể ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

B Kiểm tra cũ: 3'

- GV đưa tiếng: tiến, biển, bìa, mía – u cầu học sinh chép vần tiếng vào mơ hình cấu tạo vần sau nêu quy tắc đánh dấu

Tiếng Vần

Â.đệm Â.chính  cuối

- Nhận xét - đánh giá

- Học sinh lên bảng làm bài:

Tiếng Vần

Â.đệm Â.chính Â.cuối

tiến iế n

biển iể n

bìa ìa

mía ía

- Tiếng “tiến” tiếng “biển” có âm cuối nên ta đặt dấu chữ thứ ghi nguyên âm đôi

- Tiếng “bìa” “ mía” khơng có âm cuối ta đặt dấu chữ đầu nguyên âm đôi

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1') Một chuyên gia máy xúc

2 Nội dung:

a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết: 3' - Gọi học sinh đọc đoạn viết:

+ Hình dáng người ngoại quốc tác giả miêu tả nào?

- Cao lớn, mái tóc vàng, thân hình khoẻ

Viết từ khó: 5'

(30)

+ Bài viết thuộc thể loại gì? - Văn xi

+ Nêu cách trình bày đoạn viết? - Tên đầu viết vào giữa, chữ đầu dịng viết lùi vào viết hoa chữ đầu Sau dấu chấm viết hoa

+ Để viết tả tốt cần lưu ý gì?

- Ngồi, cầm bút Nghe, phân biệt nghĩa từ

Viết bài: 15'

- GV đọc cho học sinh viết - Học sinh nghe – viết - Đọc soát lỗi

- GV thu từ đến để chấm, nhận xét chung

- Số cịn lại đổi sốt lỗi cho a Bài tập:

Bài 2: 4'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu gì? Tìm tiếng chứa vần , ua giải thích quy tắc viết dấu tiếng

+ Yêu cầu học sinh làm – học sinh làm bảng phụ

- Học sinh làm – đọc – nhận xét + ua: của, múa

+ uô: cuốn, cuộc, bn, mn + Em có nhận xét cách ghi dấu

thanh tiếng em vừa tìm được?

- Tiếng có ua (tiếng khơng có âm cuối): dấu đặt chữ đầu âm đơi - Tiếng có (tiếng có âm cuối): dấu đặt chữ thứ hai âm đôi Bài 3: 3'

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu gì? Tìm tiếng có chứa ua thích hợp với chỗ trống thành ngữ:

+ Yêu cầu học sinh làm – học sinh làm bảng nhóm

- Học sinh làm – đọc – nhận xét muôn, rùa, cua, cuốc

+ Con hiểu nghĩa câu thành ngữ nào?

- HS thảo luận nghĩa câu thành ngữ theo cặp - nêu:

+ Mn người một: người đồn kết lịng

+ Chậm rùa:quá chậm chạp

+ Ngang cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến

+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc đồng ruộng

4 Củng cố kiên thức: 3'

+ Nêu quy tắc đánh dấu tiếng có âm , ua?

- Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: 1'

(31)

- Ghi nhớ cách đánh dấu tiếng

……… HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÀI 2: AI CHẢ CÓ LẦN LỠ TAY I MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận thức lòng bao dung độ lượng Bác Hồ - Rèn kĩ thể tinh thần trách nhiệm mắc lỗi

- GDHS bồi dưỡng phẩm chất nhân khoan dung, lòng bao dung độ lượng Bác Hồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách BH, tranh ảnh,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Ngón tay nhúc nhích

Cách chơi: Quản trị (GV HS) đưa ngón tay lên hát đếm:

“Một ngón tay nhúc nhích” (2 lần) “Một ngón tay nhúc nhích, nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” Một ngón tay, quản trị người chơi hát lần nhúc nhích, hai ngón tay, quản trị người chơi hát lần nhúc nhích… hết bàn tay Những bạn đếm đủ người chiến thắng, cịn người chơi đếm thiếu bị thua

Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút) - HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.5) HS lớp theo dõi

- GV gọi HS đọc to đọc “Ai chẳng có lần lỡ tay”

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.10)

1 Hãy xếp nội dung thành diễn biến câu chuyện…

2 Món quà quý nhắc đến câu chuyện gì?

- HS nghe luật chơi

- HS nhắc lại lt chơi: “Một ngón tay nhúc nhích” (2 lần) “Một ngón tay nhúc nhích, nhúc nhích

cũng đủ làm ta vui rồi” Một ngón tay, quản trị người chơi hát lần nhúc nhích, hai ngón tay, quản trò người chơi hát lần nhúc nhích… hết bàn tay Những bạn đếm đủ người chiến thắng, người chơi đếm thiếu bị thua

- Hs chơi, nhận xét

- HS lớp nghe đọc thầm đọc - HS đọc to đọc “Ai chẳng có lần lỡ tay”

- HS nêu: 2-1-4-3

(2) Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt

(1) Khi chuyển quà quý lên máy bay, đồng chí Lâm làm gãy “cành” lớn

(4) Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “ Ai chẳng có lần lỡ tay”

(32)

3 Món quà dùng để làm gì? Vì q lại q?

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời câu hỏi)

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.10)

Tổ chức thảo luận:

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ - HS)

- Thống ý kiến nhóm - Một số nhóm chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng: 15’

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.11)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.12)

Tổ chức thảo luận:

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 4- HS)

- Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số vào giấy A4 (có thể sử dụng sơ đồ

tư duy)

- Đại diện 2- nhóm trình bày kết

thưa câu với Bác

- “Món quà quý” nhắc đến câu chuyện là: san hô lớn, màu hồng

- Cây san hơ dùng để tặng cho khách, chuyến thăm

nước bạn Bác Đây quà ngoại giao thể tình cảm tơn trọng nước ta với nước bạn, thế, q q

- Các nhóm báo cáo:

4 Sau làm gãy “cành” san hơ, đồng chí Lâm thấy có lỗi lo sợ (đồng chí Lâm “rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt, lắp bắp khơng thưa câu với Bác”)

5 Câu chuyện ca ngợi lòng bao dung, độ lượng Bác Đồng thời đề cao tinh thần dám chịu trách nhiệm, biết nhận lỗi sửa lỗi

1 a) Sẵn sàng nói xin lỗi em làm sai c) Tiếp thu ý kiến bố mẹ, thầy cô d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao

2 Câu danh ngôn: “Nếu người sợ trách nhiệm việc làm

đó kẻ hèn nhát” nói đến tinh thần dám làm, dám chịu Nếu người trốn tránh, không dám nhận lỗi sửa lỗi khơng người khác tơn trọng

3 HS kể câu chuyện lần mắc lỗi thân học tập,

cuộc sống nêu cách giải

4 Những việc làm để tránh (hạn chế) mắc lỗi học tập sống như: ln có mục tiêu lập kế hoạch cụ thể, lời bố mẹ, thầy cô; lắng

(33)

thảo luận

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

Tổng kết:

- GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Để thể tinh thần trách nhiệm học tập rèn luyện em cần phải làm gì?

- GV gọi HS trả lời - Nhận xét tiết học

cha mẹ, bạn bè,

+ Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao

+ Biết nhận lỗi sửa lỗi,

THỰC HÀNH

ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO

I

-Mục tiêu

-Giúp HS củng cố

-Các đơn vị đo khối lượng,bảng đơn vị đo khối lượng -Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

-Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng II-Đồ dùng dạy học

-Vở thực hành

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ:(5')

-Gv yêu cầu HS lên bảng làm tập -Gọi hs nhận xét

-Gv nhận xét cho hs B-Bài mới:(30') 1-Giới thiệu bài:(2') 2-Thực hành:(25') Bài 1:(VTH/35)

-Gọi hs nêu y/c

-Y/c hs dựa vào bảng đơn vị đo độ dài làm tập -Gọi hs đọc kết làm

-Gv nhận xét làm cho hs Bài 2:(VTH/35)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-GV gọi HS đọc đề,Gv HS phân tích đề -GV hướng đẫn HS chữa bài, nhận xét Hỏi HS cách làm khác

-1 HS làm bảng lớp -HS khác nhận xét

- hs nêu "Viết số thích hợp vào chỗ chấm"

-HS nối tiếp nêu kết làm

5km750m=5750m 3km98m=3098m 12m60cm=1260cm 2865m=2km 865m 4072m=4km 72m 684 dm =68m 4dm -1Hs đọc đề

-Hs lên bảng làm tập

(34)

-Gv nhận xét cho hs Bài 3:(VTH/35)

-GV gọi HS đọc đề tốn, HS phân tích đề -GV u cầu HS tóm tắt giải tốn

-GV chốt cách giải toán

*Qua ngày hơm lớp ta ơn lại dạng tốn gì?

Bài 4:(VTH/36)

-Gọi hs đọc y/c

-GV gọi HS đọc đề toán, HS phân tích đề -GV u cầu HS tóm tắt giải toán

-Gv hướng dẫn hs giải toán -GV chốt cách giải toán

-Qua ngày hôm em ôn lại dạng tốn gì?

C-Củng cố - dặn dị (2') -GV củng cố, nhận xét tiết học

-Y/c hs nhà làm ,chuẩn bị sau

24tấn=24000kg 34000kg=34 b)5kg475g=5475g

1kg 9g=1009g 8097g=8kg 97g

7025=7 25 kg

-1 hs nêu y/c tốn,tóm tắt giải toán

Bài giải:

Ngày thứ cửa hàng bán số kg muối là:

850 +350 =1200 (kg)

Ngày thứ cửa hàng bán số kg muối là:

1200 -200 =1000 (kg) Trong ngày thứ cửa hàng bán số muối là:

1000 kg =1 (tấn) Đáp số:1 muối -1 hs đọc y/c -Hs tóm tắt toán -1 hs lên bảng làm

Bài giải:

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

12 x20 =240(m2)

Diện tích làm bể bơi là: x4 =16 (m2)

Diện tích trồng vườn rau làm lối là:

240 -16 =224 (m2)

Đáp số:224 m2

-Hs trả lời -Hs lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 5

AN TỒN GIAO THƠNG - BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN, PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG

I MỤC TIÊU 1: Sinh hoạt lớp:

- HS thấy ưu, khuyết tuần

- Rèn cho HS có ý thức sửa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt * GDHS có ý thức học tập, hoạt động trường, lớp

2: An tồn giao thơng

+ Nêu số đặc điểm thể điều kiện an toàn chưa an toàn đường phố đường làng

(35)

II: CHUẨN BỊ

1 Sinh hoạt lớp:

GV: Nội dung sinh hoạt

HS: Ban cán lớp thông kê hoạt động lớp mặt 2 An toàn giao thụng

GV: Các biển báo Tranh SGK

III- TIẾN HÀNH SINH HOẠT ( 20P )

1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

1 Ôn đinh: Lớp hát

2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 4:

1 Ban cán lớp tự đánh giá hoạt động tổ tuần qua + Các tổ trưởng nhận xét

+ Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua - ý kiến thành viên tổ đóng góp ý kiến

2 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá: Bình bầu, bình xét thi đua:

Tuyên dương mặt lớp thực tốt: xếp hàng vào lớp, học giờ, vệ sinh lớp sẽ, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:

………

-Tập thể: Tổ xuất sắc Tổ …

- Cá nhân: Đã có cố gắng vươn lên học tập :

………

+Học tập: trì tốt đơi bạn tiến

………

Lao động :Thực tốt việc lao động chun, cơng trình măng non xanh

+Vệ sinh:Thực giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp Biết cách giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh

4 Sinh hoạt đội:

-Nhắc nhở hs mặc đồng phục vào ngày tuần, trì tốt việc đeo khăn quàng, ý thức tập thể dục- múa hát tập thể

5 Phổ biến kế hoạch tuần 5: + HS giải toán mạng + Duy trì sĩ số 100%

+ Thực tốt nề nếp

- Trong lớp ý nghe giảng, chịu khó phát biểu ý kiến - Một số bạn nhà luyện đọc rèn thêm chữ viết

+ Tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục đồn đội phát động + Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường

- Cần trì múa hát tập thể ý thức rèn luyện thuộc nhiều hát buối sinh hoạt, tổ có tiết mục văn nghệ

- Thực tốt ATGT, không sử dung chất nổ, thả đèn trời - Thực tốt tác phòng dịch bệnh mắt bệnh rubala Văn nghệ: HS hát cá nhân, tập thể

IV: HO T Ạ ĐỘNG D Y H C AN TỒN GIAO THƠNG ( 20P)Ạ Ọ

Hoạt động GV - HS Nội dung

(36)

+ Khi xe đạp đến trường, để đảm bảo an toàn em cần chuẩn bị trước đi?

+ Em mô tả trường hợp xe đạp khơng an tồn dự báo tai nạn xảy ra?

B Bài mới: *Hoạt động 1:

+ GV chia nhóm, HS quan sát tranh, đọc thông tin tài liệu trả lời câu hỏi:

? Những đặc thể điều kiện đường an toàn?

? Những đặc thể đường chưa đủ điều kiện an toàn?

+ HS chia sẻ kết với bạn bên cạnh sau thống ý kiến để trình bày trước lớp

+ HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt *Hoạt động 2:

+ + HS thực hành:

? Từ nhà em đến trường có đoạn đường an tồn, đoạn đường khơng an tồn?

? Hãy giới thiệu đường gần nhà em( chuẩn bị ảnh đường đó), mơ tả đường đó, nhận xét đường an tồn hay đường khơng an tồn?

? Những tai nạn giao thơng xảy đường đó?

+ HS chia sẻ nhóm sau báo cáo trước lớp

+ GV nhận xét, HS đọc ghi nhớ tài liệu trang 36

C Củng cố- Dặn dò:

+ Nhận xét ,tuyên dương. + CB: Bài

Những đặc thể điều kiện an toàn đường phố:

- Đường phẳng, mặt đường phẳng có trải nhựa bê tơng

- Đường rộng, có nhiều xe, có dải phân cách cứng dải phân cách mềm

- Đường có phần đường dàn riêng cho xe thơ sơ đường dành cho người qua đường

- Đường chiều có phân chia xe chạy

- Đương có đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu giao thông ngã ba, ngã tư biển báo hiệu giao thơng đường

- Đường có vỉa hè, vỉa hè khơng bị lấn chiếm, có vạch di qua đường

2 Những đặc đường chưa đủ điều kiện an toàn:

- Đương hai chiều hẹp, loại xe lại nhiều

- Đường dốc, quanh co, tầm nhìn bị hạn chế

- Đường có nhiêu xe tơ đỗ vỉa hè - Đường qua cửa chợ có nhiều hàng quán bán

- Đường có đường sắt chạy qua khơng có rào chắn

- Đường quốc lộ đường tỉnh có nhiều xe lại, ngã ba ngã tư khơng có đèn tín hiệu giao thơng nơi dành cho người qua đường

- Đường có nhiều đường nhỏ đường phụ cắt ngang

- Đường có vỉa hè có nhiều hàng quán, vật cản đường

(37)

- Đường có vịng xuyến giao với nhiều hướng xe tới

Ngày tháng năm Tuần soạn tiết

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w