1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của ý kiến phản hồi của sinh viên đến quản lý đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội

237 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

hiểu về lý luận và thực tiễn về hoạt động QLĐT đại học, hoạt động lấy YKPH của SV, lý luận và phƣơng pháp đánh giá tác động trong giáo dục. - Điều tra bằng phỏng vấn, hỏi ý kiến cán bộ,[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

VƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO

TÁC ĐỘNG CỦA Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

VƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO

TÁC ĐỘNG CỦA Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62140120

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ ĐỨC NGỌC GS.TS LÊ NGỌC HÙNG

(3)

i

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Ngọc Hùng hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận án

Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô chuyên gia giáo dục tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm cho tác giả trình nghiên cứu

Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô cán bộ, giảng viên sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận án

Tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp cơng tác Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án

(4)

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Kết luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác

Tác giả luận án

(5)

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

MỤC LỤC CÁC HÌNH viii

MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU xi

MỤC LỤC CÁC HỘP xiv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Giới hạn đề tài

7 Các phƣơng pháp nghiên cứu

7.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin

7.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin

8 Những đóng góp luận án

9 Luận điểm bảo vệ

10 Cấu trúc luận án

Chƣơng TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Khái quát phát triển hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên trƣờng đại học

(6)

iv

1.1.3 Những nghiên cứu quản lý đào tạo đại học 20

1.2 Cơ sở lý luận hoạt động quản lý đào tạo đại học 23

1.2.1 Khái niệm quản lý 23

1.2.2 Các chức quản lý 25

1.2.3 Quản lý đào tạo đại học 26

1.2.4 Các yếu tố khách quan tác động đến quản lý đào tạo 28

1.3 Cơ sở lý luận hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy 28

1.3.1 Khái niệm ý kiến phản hồi 28

1.3.2 Hoạt động giảng dạy 29

1.3.3 Mối quan hệ giảng viên sinh viên hoạt động giảng dạy 32

1.3.4 Lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy 35

1.3.5 Mục tiêu hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy 36

1.3.6 Vai trò hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy 37

1.3.7 Mối quan hệ ý kiến phản hồi sinh viên với hoạt động quản lý đào tạo 38

1.4 Cơ sở lý luận đánh giá tác động 40

1.4.1 Khái niệm tác động 40

1.4.2 Đánh giá giáo dục 42

1.4.3 Đánh giá tác động 43

1.4.4 Phƣơng pháp đánh giá tác động 45

1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu luận án 48

1.6 Kết luận chƣơng 50

Chƣơng THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 51

(7)

v

2.2 Thiết kế công cụ nghiên cứu 52

2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 52

2.2.2 Xây dựng công cụ khảo sát 54

2.3 Chọn mẫu điều tra khảo sát 56

2.4 Đánh giá thang đo hồn thiện cơng cụ 56

2.4.1 Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 56

2.4.2 Phiếu khảo sát đánh giá tác động ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đến quản lý đào tạo đại học 58

2.5 Kết luận chƣơng 69

Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 70

ĐẠI HỌC VÀ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN 70

VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 70

3.1 Thông tin chung Đại học Quốc gia Hà Nội 70

3.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 70

3.1.2 Cơ cấu tổ chức 72

3.2 Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 73

3.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 73

3.2.2 Phân cấp tổ chức quản lý đào tạo 74

3.2.3 Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 77

3.2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 90

3.3 Thực trạng hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy Đại học Quốc gia Hà Nội 92

3.3.1 Mục đích việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên 93

3.3.2 Nội dung đánh giá 93

(8)

vi

3.3.4 Thực trạng thực lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt

động giảng dạy 94

3.4 Kết luận chƣơng 96

Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 98

4.1 Thông tin chung mẫu khảo sát 98

4.1.1 Thông tin khảo sát sinh viên 98

4.1.2 Thông tin khảo sát cán bộ, giảng viên 104

4.2 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quàn lý chƣơng trình đào tạo 112

4.2.1 Kết đánh giá sinh viên 112

4.2.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên 114

4.3 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý hoạt động học tập sinh viên 117

4.3.1 Kết đánh giá sinh viên 117

4.3.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên 120

4.4 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 123

4.4.1 Kết đánh giá sinh viên 123

4.4.2 Đánh giá cán bộ, giảng viên 126

4.5 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo 130

4.5.1 Kết đánh giá sinh viên 130

4.5.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên 132

4.6 Đánh giá chung hài lòng sinh viên, cán bộ, giảng viên 136

4.6.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên 138

(9)

vii

4.7.1 Kết đánh giá sinh viên 140

4.7.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên 142

4.8 Đối sánh kết đánh giá tác động cán bộ, giảng viên sinh viên 145

4.8.1 Kết đối sánh chung 145

4.8.2 Kết đối sánh theo nội dung hoạt động quản lý đào tạo 146

4.9 Một số kiến nghị giải pháp 149

4.9.1 Đối với hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên 149

4.9.2 Đối với hoạt động quản lý đào tạo 151

4.10 Kết luận chƣơng 152

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154

1 Kết luận 154

1.1 Về lý luận 154

1.2 Về thực tiễn 154

2 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu 155

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156

(10)

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 CB Cán

2 CTĐT Chƣơng trình đào tạo

3 CSGD Cơ sở giáo dục

4 CSVC Cơ sở vật chất

5 ĐBCLGD Đảm bảo chất lƣợng giáo dục

6 ĐHCN Đại học Công nghệ

7 ĐHGD Đại học Giáo dục

8 ĐHKT Đại học Kinh tế

9 ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên

10 ĐHNN Đại học Ngoại ngữ

11 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

12 ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

13 ĐTB Điểm trung bình

14 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo

15 GV Giảng viên

16 HĐGD Hoạt động giảng dạy

17 HTĐT Hỗ trợ đào tạo

18 KTĐG Kiểm tra đánh giá

19 QLĐT Quản lý đào tạo

20 SV Sinh viên

(11)

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Các nội dung quản lý đào tạo đại học 27

Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc hoạt động giảng dạy 31

Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc thành tố hoạt động giảng dạy 32

Hình 1.4 Sơ đồ tƣơng tác giảng viên sinh viên hoạt động dạy học 33

Hình 1.5 Mối quan hệ thầy - trị trình dạy học 35

Hình 1.6 Mối quan hệ ý kiến phản hồi sinh viên với hoạt động 40

Hình 1.7 Quy trình đánh giá tác động 48

Hình 1.8 Khung lý thuyết nghiên cứu luận án 49

Hình 2.1 Sơ đồ biến số nghiên cứu khảo sát 54

Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội 72

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 75

Hình 3.3 Kết khảo sát cán bộ, giảng viên tổng quát hoạt động quản lý đào tạo đại học ĐHQGHN 77

Hình 3.4 Đánh giá tổng quát sinh viên hoạt động quản lý đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội 84

Hình 3.5 So sánh kết đánh giá chung sinh viên cán bộ, giảng viên thực trạng quản lý đào tạo 89

Hình 4.1 Tỷ lệ phân bố giới tính nhóm khảo sát sinh viên học 98

Hình 4.2 Tỷ lệ phân bố năm học sinh viên tham gia khảo sát 99

Hình 4.3 Tỷ lệ sinh viên đơn vị đào tạo tham gia trả lời khảo sát 100

Hình 4.4 Tỷ lệ sinh viên tham gia lấy ý kiến phản hồi hoạt động giảng dạy 100

Hình 4.5 Đánh giá sinh viên triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên theo kế hoạch đơn vị đào tạo 101

(12)

x

Hình 4.7 Đánh giá sinh viên mức độ thay đổi hoạt động liên quan đến chất lƣợng quản lý đào tạo 103 Hình 4.8 Tỷ lệ phân bố giới tính nhóm khảo sát cán bộ, giảng

viên 104 Hình 4.9 Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên vị trí cơng tác 105 Hình 4.10 Tỷ lệ cán bộ, giảng viên đơn đào tạo tham gia khảo

sát 105 Hình 4.11 Tỷ lệ phân bố thâm niên cơng tác nhóm khảo sát cán

bộ, giảng viên 106 Hình 4.12 Đánh giá mức độ quan tâm cán bộ, giảng viên đến hoạt

động lấy ý kiến phản hồi sinh viên 106 Hình 4.13 Điểm trung bình mức độ hiểu biết cán bộ, giảng viên 108 Hình 4.14 Mức độ thay đổi quản lý chƣơng trình đào tạo triển khai

hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên qua đánh giá sinh viên 113 Hình 4.15 Mức độ thay đổi quản lý chƣơng trình đào tạo triển khai

hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên qua đánh giá cán bộ, giảng viên 114 Hình 4.16 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập qua đánh giá

của sinh viên 118 Hình 4.17 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập qua đánh giá 120 Hình 4.18 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy giảng

viên qua đánh giá sinh viên 124 Hình 4.19 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy giảng

viên qua đánh giá cán bộ, giảng viên 127 Hình 4.20 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo 130 Hình 4.21 Đánh giá chung hài lòng sinh viên hoạt động

(13)

xi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Ảnh hƣởng ý kiến phản hồi sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy vào cuối kỳ 11 Bảng 2.1 Quy trình tổ chức nghiên cứu 51 Bảng 2.2 Hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu khảo sát sinh

viên 58 Bảng 2.3 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu

khảo sát sinh viên 59 Bảng 2.4 Hệ số phân tích nhân tố phiếu khảo sát sinh viên 61 Bảng 2.5 Kết phân tích nhân tố phiếu khảo sát sinh viên 61 Bảng 2.6 Hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu khảo sát cán

bộ, giảng viên 63 Bảng 2.7 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu

khảo sát cán bộ, giảng viên 63 Bảng 2.8 Hệ số phân tích nhân tố phiếu khảo sát cán bộ, giảng

viên 67 Bảng 2.9 Kết phân tích nhân tố phiếu khảo sát cán bộ, giảng

viên 67 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên mục tiêu đào

tạo 78 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý

chƣơng trình đào tạo 79 Bảng 3.3 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý

hoạt động giảng dạy giảng viên 80 Bảng 3.4 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý

hoạt động học tập sinh viên 81 Bảng 3.5 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý

(14)

xii

Bảng 3.6 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý chƣơng trình đào tạo 85 Bảng 3.7 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý hoạt động

giảng dạy giảng viên 86 Bảng 3.8 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý hoạt động học

tập 87 Bảng 3.9 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý hoạt

động hỗ trợ đào tạo 88 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mức độ thay đổi công tác quản lý

đào tạo đại học 108 Bảng 4.2 Tƣơng quan mức độ hiểu biết hệ thống văn với mức độ

thay đổi hoạt động quản lý đào tạo cán bộ, giảng viên 109 Bảng 4.3 Tƣơng quan mức độ thay đổi hoạt động quản lý đào tạo 110 Bảng 4.4 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập 119 Bảng 4.5 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập xét

theo đặc điểm cá nhân cán bộ, giảng viên 122 Bảng 4.6 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy 125 Bảng 4.7 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy

của giảng viên xét theo đặc điểm cá nhân cán bộ, giảng viên 128 Bảng 4.8 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ trợ 131 Bảng 4.9 Thống kê mô tả mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ

trợ đào tạo qua đánh giá cán bộ, giảng viên 133 Bảng 4.10 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ trợ đào

tạo xét theo đặc điểm cá nhân cán bộ, giảng viên 134 Bảng 4.11 Đánh giá cán bộ, giảng viên tác động hoạt động lấy

(15)

xiii

Bảng 4.12 Mối tƣơng quan tác động ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đến yếu tố quản lý đào tạo qua đánh giá sinh viên 140 Bảng 4.13 Các yếu tố quản lý đào tạo chịu ảnh hƣởng ý kiến phản

hổi qua đánh giá sinh viên 141 Bảng 4.14 Mơ hình tuyến tính mơ tả tác động ý kiến phản hồi

sinh viên đến quản lý đào tạo 142 Bảng 4.15 Mối tƣơng quan tác động ý kiến phản hồi sinh

viên đến yếu tố quản lý đào tạo qua đánh giá cán bộ, giảng viên 143 Bảng 4.17 Mơ hình tuyến tính mơ tả tác động ý kiến phản hồi

(16)

xiv

DANH MỤC CÁC HỘP

Hộp 4.1 Ý kiến vấn cán bộ, giảng viên hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên 111 Hộp 4.2 Ý kiến vấn cán bộ, giảng viên quản lý chƣơng trình đào

tạo 116 Hộp 4.3 Ý kiến vấn cán bộ, giảng viên hoạt động lấy ý kiến

phản hồi sinh viên tác động đến quản lý hoạt động học tập sinh viên 122 Hộp 4.4 Ý kiến vấn cán bộ, giảng viên hoạt động lấy ý kiến

phản hồi sinh viên tác động đến quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 129 Hộp 4.5 Ý kiến vấn cán bộ, giảng viên hoạt động lấy ý kiến

(17)

1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Giáo dục đào tạo có thay đổi tích cực mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng thức tổ chức đào tạo, phƣơng pháp cách thức KTĐG, điều có tác động mạnh mẽ đến đội ngũ học sinh, SV, GV nhà quản lý giáo dục Mục đích đổi giáo dục đại học nhằm đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo, ngƣời học sau tốt nghiệp phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề nghiệp, địi hỏi cơng việc ngƣời sử dụng lao động Quá trình đổi diễn liên tục, tất khâu, yếu tố hoạt động giáo dục ln có tác động đến ngƣời học

Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng khóa 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định rõ mục tiêu giáo dục đào tạo: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục,

đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [13]

(18)

2

quan có YKPH ngƣời học q trình đào tạo nói chung HĐGD GV nói riêng

Trong sở GDĐH hoạt động QLĐT có vai trị chủ đạo, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo Do vậy, hoạt động liên quan đến trình đào tạo nhà trƣờng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động quản lý đào tạo SV GV hai chủ thể q trình đào tạo, SV đóng vai trị trung tâm hoạt động giáo dục YKPH SV HĐGD có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động quản trị trƣờng học nói chung hay hoạt động QLĐT nói riêng

(19)

3

Là sở giáo dục đại học hàng đầu hệ thống giáo dục Việt Nam với chế hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, ĐHQGHN chủ động, tiên phong đầu công “Đổi tồn diện giáo dục

đào tạo” thơng qua hoạt động đảm bảo chất lƣợng Hoạt động lấy YKPH

của SV môn học hoạt động hỗ trợ đào tạo kênh thơng tin hữu ích nhằm đảm bảo khơng ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo [54] ĐHQGHN giao cho Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục nhiệm vụ chủ trì, hƣớng dẫn các đơn vị đào tạo việc triển khai, thiết kế nội dung, công cụ đánh giá HĐGD GV cách đầy đủ, khách quan để lấy YKPH từ SV

Đánh giá hoạt động lấy YKPH SV HĐGD vô cần thiết sở giáo dục đào tạo Đánh giá để thấy đƣợc hiệu hay ảnh hƣởng hoạt động đến trình đào tạo, đặc biệt cơng tác QLĐT, hoạt động xƣơng sống, tác động đến chất lƣợng đào tạo

Hoạt động đánh giá HĐGD qua YKPH SV đƣợc đơn vị đào tạo ĐHQGHN thực từ nhiều năm nay, nhƣng việc đánh giá hiệu hoạt động chƣa đƣợc đơn vị đào tạo hay ĐHQGHN thực

Vì vậy, việc thực nghiên cứu nhằm đánh giá tác động

việc lấy YKPH SV quản lý đào tạo đại học ĐHQGHN

rất cần thiết, qua đề xuất số giải pháp với cấp quản lý để nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN

2 Mục đích nghiên cứu

(20)

4

QLĐT ĐHQGHN Qua kết đánh giá tác động tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến, phát huy tác động tích cực, nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động lấy YKPH SV ĐHQGHN hoạt động QLĐT đại học ĐHQGHN

3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: hoạt động QLĐT đại học ĐHQGHN

- Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động YKPH SV HĐGD GV nội dung quản lý đào tạo ĐHQGHN

4 Giả thuyết khoa học

Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đƣợc đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN triển khai thực theo mục đích yêu cầu ĐHQGHN Bộ GD & ĐT, có tác động tích cực đến hoạt động QLĐT ĐHQGHN Tuy nhiên, mức độ tác động khác nội dung hoạt động QLĐT Việc xác định mức độ tác động nội dung hoạt động QLĐT giúp đơn vị đào tạo ĐHQGHN điều chỉnh, cải tiến nâng cao chất lƣợng hoạt động lấy YKPH SV, HĐGD QLĐT ĐHQGHN

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

1) Nghiên cứu sở lý luận QLĐT đại học, YKPH SV HĐGD GV đánh giá tác động giáo dục

2) Nghiên cứu thực trạng QLĐT đại học hoạt động lấy YKPH SV HĐGD ĐHQGHN

(21)

5 6 Giới hạn đề tài

- Phạm vi nghiên cứu: sở giáo dục đại học, SV tham gia YKPH nhiều hoạt động nhƣ: HĐGD GV, nội dung CTĐT, sở vật chất phục vụ đào tạo Tuy nhiên, hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đƣợc Bộ GD&ĐT thức hƣớng dẫn sở giáo dục đại học thực từ năm 2010 ĐHQGHN hoạt động lấy YKPH ngƣời học HĐGD đƣợc triển khai thực đơn vị đào tạo từ năm 2010 Vì vậy, luận án giới hạn nghiên cứu, đánh giá tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD GV đến số nội dung hoạt động QLĐT đại học ĐHQGHN

- Phạm vi khảo sát: đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát sở lấy ý kiến đánh giá CB, GV SV đại học quy (SV năm thứ hai đến năm thứ tƣ) 06 trƣờng đại học thành viên (ĐHCN, ĐHGD, ĐHKT, ĐHKHTN, ĐHNN ĐHKHXH&NV) 03 khoa trực thuộc (Khoa Luật, Khoa Y Dƣợc, Khoa Quốc tế) tác động việc lấy YKPH SV HĐGD hoạt động QLĐT ĐHQGHN

7 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập thông tin

Trong nghiên cứu, luận án sử dụng nhóm phƣơng pháp thu thập thông tin

- Phương pháp thu thập thơng tin định tính:

(22)

6

hiểu lý luận thực tiễn hoạt động QLĐT đại học, hoạt động lấy YKPH SV, lý luận phƣơng pháp đánh giá tác động giáo dục

- Điều tra vấn, hỏi ý kiến cán bộ, giảng viên thuộc đơn vị đào tạo ĐHQGHN để làm rõ kết nghiên cứu, khảo sát thay đổi hoạt động QLĐT, HĐGD lấy YKPH SV

- Phương pháp thu thập thông tin định lượng:

Điều tra phiếu hỏi để thu thập ý kiến cán quản lý, giảng viên, sinh viên thuộc đơn vị đào tạo ĐHQGHN thực trạng hoạt động QLĐT thay đổi hoạt động QLĐT triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD

7.2 Phương pháp xử lý thông tin

Sử dụng thống kê mô tả số liệu điều tra khảo sát thống kê suy luận excel phần mềm SPSS để đánh giá thực trạng hoạt động QLĐT, phân tích, làm rõ thay đổi hoạt động QLĐT triển khai hoạt động lấy YKPH SV

8 Những đóng góp luận án

Luận án góp phần hệ thống hóa lý luận thông tin phản hồi SV HĐGD, QLĐT phƣơng pháp đánh giá tác động giáo dục Luận án đánh giá đƣợc mức độ tác động YKPH SV HĐGD đến nội dung hoạt động QLĐT đại học ĐHQGHN Từ kiến nghị số giải pháp phù hợp với thực tiễn để góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động QLĐT đại học, lấy YKPH SV HĐGD ĐHQGHN, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng thị trƣờng lao động bối cảnh

9 Luận điểm bảo vệ

(23)

7

& Đào tạo ĐHQGHN, tạo tác động tích cực đến nội dung hoạt động QLĐT đại học ĐHQGHN Mức độ tác động tích cực có khác nội dung QLĐT

2) Các kiến nghị số giải pháp đƣợc đề xuất luận án góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động QLĐT đại học, lấy YKPH SV HĐGD, qua nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN

10 Cấu trúc luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chƣơng:

Chƣơng Tổng quan sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng Thiết kế tổ chức nghiên cứu

Chƣơng Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo đại học lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy Đại học Quốc gia Hà Nội

(24)

8

Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Khái quát phát triển hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên trường đại học

Các sở giáo dục đại học giới thực thu thập YKPH SV dịch vụ mà họ nhận đƣợc, đánh giá SV việc học tập, giảng dạy, điều kiện hỗ trợ cho học tập giảng dạy (thƣ viện), môi trƣờng học tập (giảng đƣờng, phịng thí nghiệm), khơng gian sống học tập (ký túc xá, sở y tế, dịch vụ xã hội…) Trong đó, hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đƣợc trƣờng đại học đặc biệt quan tâm

Việc sử dụng đánh giá SV HĐGD bắt nguồn Mỹ, từ năm 1920 trƣờng đại học Washington Tiếp năm sau từ 1960 - 1970 hầu hết trƣờng Bắc Mỹ sử dụng hình thức đánh giá

Từ năm 1970, ngày có nhiều trƣờng đại học cao đẳng sử dụng Bảng đánh giá chuẩn đánh giá giảng dạy, hầu hết trƣờng đại học Châu Âu Hoa Kỳ sử dụng phƣơng pháp sau để đánh giá hiệu giảng dạy: đồng nghiệp đánh giá, chủ nhiệm khoa đánh giá SV đánh giá, thơng tin thu đƣợc từ Bảng đánh giá SV đƣợc công nhận quan trọng [dẫn theo 33]

(25)

9

Ở Việt Nam, việc sử dụng ý kiến SV đánh giá HĐGD mẻ Trƣớc năm 2008, việc đánh giá không bắt buộc trƣờng đại học, nên trƣờng thực khơng thực

Ngày 20/02/2008, lần Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn số 1276/BGDĐT/NG việc “Hƣớng dẫn tổ chức lấy YKPH từ SV HĐGD GV" cụm từ Lấy ý kiến từ SV HĐGD đƣợc việc đánh giá HĐGD GV thông qua SV [5]

Công văn hƣớng dẫn số 1276/BGDĐT-NG đƣợc gửi trƣờng đại học tham gia thí điểm việc triển khai lấy YKPH từ ngƣời học HĐGD GV, qua có 37 sở giáo dục đại học gửi báo cáo Bộ GD&ĐT Căn vào kết báo cáo, Bộ tổng hợp xây dựng phiếu đánh giá sử dụng để SV đánh giá HĐGD GV với 30 tiêu chí Phiếu đánh giá đƣợc triển khai thử nghiệm sở giáo dục đại học: Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Đồng Tháp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế

Ngày 20/5/2010, Bộ GD& ĐT thức ban hành cơng văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD gửi đại học, học viện, trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng toàn quốc việc hƣớng dẫn lấy YKPH từ ngƣời học HĐGD GV [6] Theo đó, từ năm học 2010-2011, sở giáo dục đại học triển khai lấy YKPH từ ngƣời học HĐGD tất GV thuộc sở giáo dục đại học

1.1.2 Các nghiên cứu ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy

1.1.2.1 Các nghiên cứu giới

Các nghiên cứu YKPH SV HĐGD đƣợc chia thành nhóm sau:

(26)

10

Nghiên cứu tác giả Marsh (1984) [81], Rifkin (1995) [90] cho YKPH từ SV việc đánh giá hiệu giảng dạy GV nhằm hai mục đích chính:

- Cung cấp cho GV YKPH quan trọng ngƣời học hiệu giảng dạy theo quan điểm khách hàng

- Cung cấp thơng tin cho mục đích quản lý, sử dụng đánh giá trình (giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với yêu cầu ngƣời học hồn thành mục tiêu mơn học) đánh giá tổng kết (là sở cho định cấp quản lý liên quan đến bổ nhiệm, đề bạt, khen thƣởng, tăng lƣơng, phân công giảng dạy, điều chỉnh nội dung kết cấu chƣơng trình giáo dục; giúp SV lựa chọn môn học GV)

Các nghiên cứu tác động YKPH SV HĐGD

Theo Rotem & Glasman (1979) [92]: YKPH từ SV đánh giá giảng dạy dƣờng nhƣ khơng có tác động đến hiệu suất GV đại học Các tác giả giải thích SV thƣờng không nghiêm túc, nội dung thông tin phản hồi thƣờng không đủ cụ thể, khơng tập trung vào hành vi đƣợc thay đổi, đặc điểm ngƣời nhận thông tin phản hồi (tính bƣớng bỉnh, tự phụ, …)

Một số tác giả khác nhƣ Aleamoni (1987) [58], Feldman (2007) [74], Kulik (2001) [78], Svinicki & Mc Keachie (2011) [96], Theall & Feldman (2007) [97] cho YKPH SV tranh luận phổ biến, không qn, khơng đáng tin cậy khơng có giá trị, sử dụng để giúp cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy

(27)

11

Thông tin phản hồi đánh giá SV nửa đầu học kỳ liên quan tích cực đến việc cải thiện giảng dạy vào cuối kỳ Nghiên cứu điển hình theo ba nhóm: Tất nhóm đƣợc đánh giá việc giảng dạy nửa học kỳ đánh giá lần cuối học kỳ Nhóm khơng nhận đƣợc phản hồi Nhóm thứ hai nhận đƣợc đánh giá phản hồi thơng qua liệu định lƣợng Nhóm thứ ba đƣợc phản hồi đánh giá SV, số loại tƣ vấn Cohen sử dụng bảng đánh giá cuối kỳ để đo mức cải tiến thiết lập mức trung bình nhóm phần trăm thứ 50, kết cho thấy ảnh hƣởng phản hồi SV với việc đánh giá HĐGD vào cuối kỳ:

Bảng 1.1 Ảnh hƣởng ý kiến phản hồi sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy vào cuối kỳ

Nhóm nghiên cứu Tỷ lệ % đánh giá cuối kỳ Không nhận đƣợc phản hồi SV 50

Chỉ nhận đƣợc phản hồi SV 58 Nhận đƣợc phản hồi SV ý kiến tƣ vấn 74

Theo Cashin (1995): SV có xu hƣớng đánh giá cao so với GV tự đánh giá, hay đánh giá đồng nghiệp Ông biến số liên quan đến GV (nhƣ giới tính, tuổi tác, kinh nghiệm giảng dạy, nhân cách, hiệu nghiên cứu), biến SV (bao gồm giới tính, tuổi, trình độ, điểm trung bình, tính cách), biến lớp học (quy mơ lớp học, thời gian ngày lớp) biến hành (thời gian mơ-đun mơn học) thƣờng khơng tác động tới đánh giá SV chất lƣợng giảng dạy [61]

(28)

12

Murray (2005), cho YKPH SV có tác động, tạo nên khác biệt, ông tin tác động tích cực có lợi, trƣờng đại học cao đẳng đƣợc cải thiện 30-40 năm qua, cải thiện phần đánh giá SV giảng dạy Tuy nhiên, ông cho rằng: SV đánh giá giảng dạy có giá trị giá trị lƣu giữ, nhƣng sai lầm cho đánh giá SV cung cấp đánh giá đầy đủ tất khía cạnh quan trọng giảng dạy đại học; đánh giá SV nên kết hợp với đánh giá đồng nghiệp [87]

Michael Kelso (2010), đề cập nghiên cứu mình: Giáo viên nhà quản lý tin việc thực YKPH SV đem đến lợi ích trình giảng dạy học tập trƣờng học Rất giáo viên báo cáo bị ảnh hƣởng phản hồi tiêu cực phê phán SV Nghiên ông đƣa kết luận thông tin phản hồi SV nhƣ công cụ đánh giá có tác động tích cực thứ cấp giáo viên đƣợc thực chu đáo [86]

Các nghiên cứu cho thấy phản hồi SV đƣợc chứng minh phƣơng pháp hữu ích, nhƣng gây nhiều tranh cãi thông tin phản hồi SV khơng có tác động nhiều đến hiệu suất giảng dạy giáo viên, nhƣng chắn có tác động đến GV khóa học thu thập sử dụng cách khôn ngoan

Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá SV HĐGD

Nhiều tác giả nhƣ Marsh (1982, 1984, 1993) [85, 81, 84], Cohen (1981) [64], Centra (1993) [62], Braskamp Ory (1994) [60] nghiên cứu tiêu chí đánh giá SV HĐGD

(29)

13

nào cho đánh giá hiệu giảng dạy, vậy, đánh giá hiệu giảng dạy cần phải xem xét nhiều tiêu chí Thứ ba, yếu tố khác đánh giá SV có tƣơng quan cao với số khác Bởi vậy, đánh giá SV không nên tổng kết qua vài tiêu chí

Các nghiên cứu Marsh (1993) tính đa chiều tiêu chí đánh giá SV hiệu giảng dạy thông qua Bảng hỏi bao gồm 33 câu hỏi, chia thành nhóm (học tập/giá trị, nhiệt tình, cách tổ chức, tƣơng tác nhóm, quan hệ cá nhân, mức độ ảnh hƣởng, kỳ thi/điểm số, tập, khối lƣợng công việc) [84]

Nghiên cứu Centra (1993) [62], Braskamp Ory (1994) [60] xác định có sáu khía cạnh cần xem xét đánh giá SV HĐGD: kế hoạch tổ chức lớp học, kỹ giao tiếp, mối quan hệ/tƣơng tác với SV, khối lƣợng công việc/giảng dạy mơn học khó, điểm số kỳ thi SV tự đánh giá kết học tập

Nghiên cứu Feldmen (1976, 1983, 1984, 1987, 1988) phân loại câu hỏi đánh giá giảng dạy SV đƣa 22 khía cạnh cần đƣợc xem xét [68 - 72] Năm 1989, Feldmen lại đƣa 28 khía cạnh cần đƣợc xem xét, đánh giá [73]

Trong nghiên cứu Abrami & Apollonia (1991) cho một vài câu hỏi loại tổng quát tổng kết cung cấp đầy đủ liệu đánh giá SV cho định nhân [56] Các nghiên cứu Centra (1993) [62], Braskamp Ory (1994) [60] có kết tƣơng tự

(30)

14

Các hình thức đánh giá SV HĐGD

Có nhiều cách thu thập thông tin phản hồi từ SV, tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá loại thông tin cần thu thập

- Bảng hỏi trực tuyến (Online questionnaires) - Bảng hỏi giấy (Paper questionnaires)

- Ủy ban liên lạc SV (Staff/Student Liaison Committees) - Đại diện khóa (lớp) học (Course Representatives) - Các phƣơng pháp phút (One Minute Methods) - Các nhóm tập trung (Focus Groups)

- Sổ nhật ký (Log Books)

- Phản ánh qua tạp chí (Reflective Journals)

Trong đó, hình thức thu thập thơng tin phản hồi Bảng hỏi trực tuyến hay giấy phổ biến Nhiều tác giả cho việc sử dụng đánh giá trực tuyến SV ngày tăng việc quản lý đánh giá trực tuyến có nhiều lợi việc quản lý giấy bút: SV trả lời câu hỏi đánh giá lúc tùy thuộc vào thuận tiện thời gian riêng họ (Dommeyer, Baum, & Hanna, 2003 [67]; Layne, DeCristoforo, & McGinty, 1999 [79])

Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trả lời câu hỏi mở trực tuyến có xu hƣớng cao (Johnson, 2003) [77] ý kiến nhận xét thƣờng dài (Hardy, 2003 [75]; Johnson, 2003 [77]; Layne et al, 1999 [79])

(31)

15

Đặc trưng đánh giá SV HĐGD

Độ tin cậy: Độ tin cậy đề cập đến thống nhất, ổn định khái quát hóa liệu đo lƣờng Đối với đánh giá SV, độ tin cậy thƣờng liên quan đến tính thống thỏa hiệp ngƣời đánh giá (có nghĩa là, lớp học, tất SV có khuynh hƣớng đƣa đánh giá tƣơng tự cho câu hỏi đó) Nghiên cứu Sixbury & Cashin (1995) sử dụng hệ thống đánh giá IDEA cho kết độ tin cậy trung bình nhƣ sau [95]:

- 10 SV tham gia đánh giá: 0,69 - 15 SV tham gia đánh giá: 0,83 - 20 SV tham gia đánh giá: 0,83 - 30 SV tham gia đánh giá: 0,88 - 40 SV tham gia đánh giá: 0,91

Độ tin cậy thƣờng nằm khoảng từ 0.00 đến 1.00 với giá trị cao cho thấy tính thống Độ tin cậy khác tùy thuộc vào số lƣợng ngƣời tham gia đánh giá Các nghiên cứu cho thấy, nhiều ngƣời đánh giá độ tin cậy lớn

Tính ổn định: Tính ổn định liên quan đến quan điểm ngƣời đánh giá theo thời gian Nói chung, kết đánh giá GV học kỳ có xu hƣớng tƣơng tự (Braskamp & Ory, 1994 [90]; Centra, 1993 [62]) Trong nghiên cứu Overall Marsh (1980) so sánh đánh giá SV cuối khóa học với đánh giá vài năm sau (ít năm sau tốt nghiệp) giống Mối tƣơng quan trung bình 0,83 [88]

(32)

16

SV gắn liền chủ yếu với thân môn học với GV dạy mơn học Tác giả khảo sát hệ số tƣơng quan (về nhận xét SV) bốn nhóm: (1) GV dạy môn học nhƣng học kỳ khác nhau, (2) GV dạy môn học khác nhau, (3) GV khác dạy môn học, (4) GV khác dạy môn học khác Với kết tƣơng quan cao GV nhóm (1) (2), tác giả kết luận: Nhận xét SV HĐGD gắn liền với thân GV với môn học đƣợc khảo sát [84]

Liên quan đến nghiên cứu tính khái quát đánh giá hiệu giảng dạy GV, tác giả Cashin (1995) nghiên cứu đề xuất để đánh giá hiệu giảng dạy GV nên dựa thông tin bổ sung khác đánh giá SV đánh giá cần đƣợc tiến hành hai năm học từ đến khóa học [61]

Độ giá trị: Nhiều nghiên cứu cho đánh giá SV có giá trị nên sử dụng rộng rãi Marsh (2007) cho năm lý nên sử dụng ý kiến SV Thứ nhất: để cung cấp phản hồi có tính cảnh báo dự đoán cho GV mức độ hiệu việc giảng dạy có đƣợc thơng tin hữu ích nhằm cải tiến việc giảng dạy Thứ hai: giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ hiệu việc giảng dạy đƣa định chuẩn mực Thứ ba: giúp SV lựa chọn khoá học GV Thứ tƣ: đánh giá chất lƣợng khố học nhằm cải tiến phát triển chƣơng trình học Thứ năm: giúp cho nghiên cứu vấn đề [82]

(33)

17

Seldin (1997) YKPH SV nguồn thông tin đƣợc sử dụng nhiều để đánh giá cải tiến giảng dạy [94]

Những hạn chế sử dụng đánh giá SV HĐGD

Mặc dù phần lớn nghiên cứu hiệu việc sử dụng đánh giá SV HĐGD, nhiên số tác giả (Aleamoni, 1981 [57]; Rifkin, 1995) [90] đƣa quan điểm: đánh giá SV không nên quy chuẩn

Theo Scriven (1995), đánh giá SV thƣờng chứa câu hỏi sai lầm, có xu hƣớng xếp hạng so sánh giáo viên để giới thiệu khóa học cụ thể hƣớng dẫn học sinh khác Ví dụ, việc sử dụng câu hỏi khơng thích hợp nhƣ là: "Đây có phải khóa học tốt mà bạn tham gia?" Một câu hỏi thích hợp phải liên quan đến đánh giá HĐGD cách tổng thể Tác giả Scriven đánh giá thấp việc sử dụng đánh giá SV SV quan tâm q trình đánh giá q dài dịng kéo dài [93]

Để giảm bớt thành kiến đánh giá SV nâng cao hiệu đánh giá, tác giả Davis (2008) cho công cụ đánh giá GV phải phù hợp với chƣơng trình giảng dạy mục đích đánh giá [66]

Kết đánh giá SV phụ thuộc vào bối cảnh họ tham gia đánh giá, có hay khơng có mặt GV q trình thực Vì vậy, để khách quan GV phải khơng có mặt SV hoàn thành bảng hỏi Bảng hỏi nên đƣợc phân phối thu thập thông qua CB QL nhà trƣờng Hai nguyên tắc chi phối trình phân phối, thu thập, xử lý câu hỏi đánh giá ẩn danh bảo mật (Scriven, 1995) [93]

1.1.2.2 Các nghiên cứu nước

(34)

18

có văn hƣớng dẫn trƣờng cao đẳng, đại học nhƣng thực chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề

Nhóm nghiên cứu sở lý luận, hình thành phát triển đánh giá GV có nghiên cứu Nguyễn Phƣơng Nga (2005) [33], Nguyễn Phƣơng Nga Bùi Kiên Trung (2005) [34] Các tác giả cho thấy hoạt động đánh giá GV thơng qua phản hồi SV đƣợc hình thành từ sớm trƣờng đại học giới, từ Mỹ, đến năm 80, đƣợc phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Châu Âu, Úc, Mỹ…

Nhóm nghiên cứu phƣơng pháp, tiêu chí, cơng cụ đánh giá GV có nghiên cứu Nguyễn Phƣơng Nga (2005), tác giả đề xuất tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động GV trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam, tiêu chuẩn HĐGD hoạt động quan trọng GV [33]; Tác giả Lã Văn Mến (2005) đề xuất tiêu chí đánh giá phƣơng pháp giảng dạy GV dùng cho Hội đồng chuyên môn dựa mục tiêu giảng dạy phƣơng pháp [30]

Nghiên cứu “SV đánh giá giáo viên - thử nghiệm cơng cụ mơ hình” Nguyễn Phƣơng Nga (2007) cho có thành tố quan trọng định hiệu môn học mà nhà trƣờng cần tập trung nâng cao chất lƣợng nhƣ: chƣơng trình môn học, phƣơng pháp giảng dạy GV, kiểm tra đánh giá kết học tập, điều kiện CSVC, lực SV [32]

(35)

19

giá trị việc giúp GV nhƣ Nhà trƣờng tìm đƣợc giải pháp cụ thể khả thi việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy [1]

Nguyễn Quang Giao (2007) bàn luận phƣơng pháp đánh giá HĐGD GV thông qua đánh giá SV, tác giả đánh giá HĐGD GV thông qua lấy YKPH SV đạt hiệu có tính khách quan cao, nhƣng cần số lƣu ý nhƣ: nhận thức GV SV; thời điểm tiến hành lấy YKPH SV; tiêu chí đánh giá; phƣơng pháp cơng khai ý kiến đánh giá SV kèm với kiểm tra, giám sát; đánh giá HĐGD GV cần thực đồng thời với đổi kiểm tra, đánh giá hết môn học; đánh giá HĐGD GV đôi với tăng cƣờng CSVC để GV nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy [17]

Tác giả Võ Xuân Đàn (2007) đề cập đến vai trò SV đại học việc tham gia vào trình đánh giá GV Theo tác giả SV tham gia vào trình đánh giá dƣới giác độ phƣơng pháp công cụ đánh giá, mà kết thu đƣợc mang tính khoa học, khách quan, với mục đích chung: lấy ngƣời học làm trung tâm Tác giả đề cập đến khó khăn, hạn chế trình chuẩn bị xử lý kết đánh giá kết đánh giá khơng dừng lại ngƣời đánh giá (SV) ngƣời bị đánh giá (GV) mà kết đƣợc sử dụng quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV Nếu phân tích kết đánh giá khơng xác tạo nên phản ứng bất lợi ngƣời đánh giá, ngƣời bị đánh giá ngƣời sử dụng kết đánh giá [10]

(36)

20

bài giảng, có tinh thần tổ chức kỷ luật cao chẳng hạn nhƣ thực quy định giấc giảng dạy, có thay đổi quan hệ giao tiếp với SV… Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy vấn đề hạn chế GV không đƣợc thông báo kết YKPH từ SV, mà trƣờng thực có GV yêu cầu thông báo kết GV có kết đánh giá thấp Vì vậy, phần lớn GV đổi HĐGD thơng qua nội dung phiếu lấy YKPH Các trƣờng sử dụng nội dung phiếu hỏi cho tất đối tƣợng SV nên chƣa thực phù hợp với đối tƣợng SV với môn học khác

Ngồi ra, cịn có nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá SV HĐGD GV nhƣ Vũ Thị Quỳnh Nga (2009) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá HĐGD GV nhƣ giới tính SV, vị trí gia đình, nghề nghiệp bố, ngành học, năm học, sĩ số lớp học, kết điểm trung bình chung, tham gia lớp SV Nghiên cứu đặc điểm nhân học đặc điểm xã hội, mức sống SV đến việc đánh giá họ HĐGD GV nhƣng chƣa đề chƣa nghiên cứu đến biện pháp khắc phục [35]

Các nghiên cứu cho thấy đánh giá HĐGD GV thông qua YKPH SV cơng cụ đánh giá khách quan, có ảnh hƣởng định đến GV, cung cấp thông tin cho GV, cho sở đào tạo HĐGD GV, giúp GV điều chỉnh HĐGD, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo

1.1.3 Những nghiên cứu quản lý đào tạo đại học

(37)

21

and Colleges”, tác giả khẳng định phát triển giáo dục đại học đại chúng thách thức nhà quản lý nhu cầu tất yếu phải có thay đổi hệ thống giáo dục đại học [91]

Trên sở thực tiễn tình hình phát triển kinh tế-xã hội, mở rộng mạng lƣới trƣờng đại học Mỹ, theo tác giả Trần Văn Chƣơng (2016): nghiên cứu OECD: “The state of higher education in 2013” phân tích khó khăn mà trƣờng đại học cần phải xác định rõ nguyên nhân tìm giải pháp thích hợp để trì hoạt động phát triển bền vững; tác giả đề xuất giải pháp quản lý hoạt động phục vụ đào tạo xem xét, vận dụng linh hoạt vào trƣờng đại học giới [9]

Luận án tiến sĩ Bùi Thị Thu Hƣơng (2013) “Quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào tạo cử nhân chất lƣợng cao ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể” nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chất lƣợng CTĐT nói chung, quản lý chất lƣợng theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể nói riêng QTĐT hệ cử nhân chất lƣợng cao trƣờng đại học; cụ thể hóa nội dung quy trình theo cách tiếp cận cho quản lý nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với xu hội nhập nay; đề xuất số biện pháp vận dụng số đặc trƣng quản lý chất lƣợng tổng thể vào quản lý chất lƣợng CTĐT hệ cử nhân chất lƣợng cao, đồng thời khuyến nghị với quan quản lý đào tạo chế sách phù hợp để trƣờng ĐH bƣớc đƣa triết lý quản lý chất lƣợng tổng thể vào quản lý chất lƣợng CTĐT trƣờng [21]

(38)

22

học tập giáo dục đại học; đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học yêu cầu phát triển xã hội, giáo dục đại học quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập; đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập bậc đại học có tính khả thi phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam đầu kỷ 21 [23]

Luận án tiến sĩ Trần Hữu Hoan (2011) “Quản lý đánh giá chƣơng trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ” làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình mơn học Luận án đề xuất mẫu cấu trúc chƣơng trình mơn học, tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học [19]

Luận án tiến sĩ Nguyễn Mai Hƣơng (2011) về“Quản lý trình dạy học theo học chế tín trƣờng đại học Việt Nam giai đoạn hiện nay” cho thấy việc vận dụng đồng triệt để biện pháp quản lý q trình dạy học thích ứng với đặc điểm học chế tín đại học tháo gỡ đƣợc rào cản tăng thêm động lực q trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ, góp phần triển khai thành cơng phƣơng thức đào tạo theo học chế tín trƣờng đại học Việt Nam [22]

Tác giả Nguyễn Hữu Châu (2008) bất cập chế QLĐT đại học, mâu thuẫn lý luận thực tiễn hoạt động QLĐTở trƣờng đại học, đồng thời xem xét mức độ đáp ứng với công việc SV sau trƣờng [7]

(39)

23

động đào tạo lên lớp; (vi) Quản lý hoạt động tuyển sinh; (vii) Quản lý hoạt động cấp phát văn bằng, chứng chỉ; (viii) Quản lý CSVC [20]

Trong nghiên cứu sách giáo dục Việt Nam, tác giả Đặng Quốc Bảo (2001) vấn đề kinh tế thị trƣờng có tác động đến hoạt động đào tạo trƣờng đại học, vấn đề chế quản lý, hiệu chất lƣợng giáo dục phát triển đất nƣớc, khó khăn thách thức cần phải làm để nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học [4]

Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2011) 05 yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động đào tạo bao gồm: yếu tố kinh tế; yếu tố trị, pháp luật; yếu tố văn hóa xã hội; yếu tố khoa học công nghệ yếu tố chế quản lý [53]

Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đề cập đến tác động YKPH SV đến công tác QLĐT

Qua nghiên cứu QLĐT cho thấy, nội dung mà tác giả nghiên cứu xoay quanh vấn đề chức hoạt động QLĐTbao gồm: dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, đạo, phối hợp kiểm tra, đánh giá nội dung hoạt động QLĐT nhƣ quản lý nội dung, CTĐT, HĐGD học tập, điều kiện ĐBCLGD khác nhƣ CSVC, đội ngũ CB hỗ trợ đào tạo … Từ quan điểm nhà nghiên cứu trƣớc, tác giả luận án tiếp cận hoạt động QLĐT bao gồm: Quản lý mục tiêu đào tạo, Quản lý CTĐT, Quản lý HĐGD GV, Quản lý HĐHT SV, Quản lý hoạt động HTĐT (CSVC, thƣ viện, môi trƣờng, hoạt động phục vụ đảm bảo chất lƣợng đào tạo)

1.2 Cơ sở lý luận hoạt động quản lý đào tạo đại học 1.2.1 Khái niệm quản lý

(40)

24

Tác giả Phạm Quang Lê (2007) [27], tổng quan số lý thuyết quản lý nhƣ sau:

Theo Taylor: “Quản lý biết xác điều muốn ngƣời khác làm sau thấy đƣợc họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất”

Theo H Fayol: “Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra”

Theo H Koontz "Quản lý xây dựng trì mơi trƣờng tốt giúp ngƣời hoàn thành cách hiệu mục tiêu định"

Theo Peter F Druker "Suy cho cùng, quản lý thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà hành động; kiểm chứng khơng nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích"

Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), cho rằng:

“Quản lý tác động có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngƣời

quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đƣợc mục đích tổ chức” [8]

Tài liệu Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), đƣa khái niệm tổng quát hơn, “Quản lý phƣơng thức tốt để đạt mục tiêu chung nhóm ngƣời, tổ chức, quan hay nói rộng nhà nƣớc” [51]

(41)

25

Do cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu hay diễn đạt khác quản lý, song toát lên điểm chung: Quản lý tác động có định hƣớng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục tiêu đề

1.2.2 Các chức quản lý

Quản lý có bốn chức nhƣ: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Các chức có mối quan hệ đan xen chặt chẽ, tác động đến để hồn thiện q trình quản lý

- Lập kế hoạch có nội dung chủ yếu là: xác định, hình thành mục tiêu (phƣơng hƣớng) tổ chức; xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu; định xem hoạt động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu tiến trình thực hoạt động nhƣ

- Tổ chức trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức, chế hoạt động để đảm bảo triển khai tốt kế hoạch đƣa tổ chức đạt đến mục tiêu

- Chỉ đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngƣời khác động viên họ, hƣớng dẫn họ, đạo họ thực nhiệm vụ định để hoàn thành mục tiêu tổ chức

- Kiểm tra theo dõi, giám sát, đánh giá thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết

(42)

26

Tuy nhiên, việc xác định chức trình quản lý khơng thể rạch rịi, riêng biệt chức q trình đan xen, kết hợp để thực mục tiêu cuối trình quản lý

1.2.3 Quản lý đào tạo đại học

QLĐT đại học trình chủ thể quản lý thực chức quản lý để quản lý yếu tố chủ đạo trình đào tạo: mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo đại học; GV SV; hình thức tổ chức đào tạo; mơi trƣờng đào tạo

QLĐT đại học phải gắn liền với bốn chức quản lí nhƣ nêu trên, nhƣng cần lƣu ý tới đối tƣợng quản lý trình đào tạo bậc đại học Theo tác giả Lê Quang Sơn (2010), hoạt động QLĐT bao gồm yếu tố: (i) Đầu vào: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng CTĐT, xây dựng điều kiện đảm bảo cho việc thực CTĐT, tuyển sinh; (ii) Các hoạt động đào tạo: dạy học, giáo dục, nghiên cứu khoa học v.v; (iii) Đầu ra: kiểm tra, đánh giá kết giáo dục [42]

Tác giả Nguyễn Văn Hùng (2010) xem xét yếu tố QLĐT theo cách tiếp cận ĐBCL phân chia yếu tố ĐBCL đào tạo gồm 08 yếu tố: (i) Quản lý mục tiêu, nội dung, CTĐT; (ii) Quản lý HĐGD CB giảng dạy hoạt động học tập SV; (iii) Quản lý phƣơng pháp dạy học; (iv) Quản lý phƣơng tiện dạy học; (v) Quản lý hoạt động đào tạo lên lớp; (vi) Quản lý hoạt động tuyển sinh; (vii) Quản lý hoạt động cấp phát văn bằng, chứng chỉ; (viii) Quản lý CSVC [20]

(43)

27

Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân (2011) nêu 06 yếu tố đặc trƣng Quản lý hoạt động đào tạo bao gồm: (i) Quản lý mục tiêu đào tạo; (ii) Quản lý nội dung đào tạo; (iii) Quản lý phƣơng thức đào tạo; (iv) Quản lý GV; (v) Quản lý học viên (vi) Quản lý CSVC - kỹ thuật phục vụ đào tạo [53]

Các tác giả có cách tiếp cận khác nội dung hoạt động QLĐT nhƣng thể nội dung chung là: Quản lý mục tiêu đào tạo, nội dung CTĐT đào tạo, HĐGD GV, HĐHT SV CSVC, điều kiện khác phục vụ hoạt động đào tạo

Theo đó, tác giả luận án tiếp cận hoạt động QLĐT đại học quản lý yếu tố trình đào tạo, bao gồm: (i) Mục tiêu đào tạo;(ii) CTĐT; (iii) HĐGD GV (iv) HĐHT SV (v) hoạt động HTĐT (đội ngũ cán QLĐT, CSVC, môi trƣờng cảnh quan, ) nhƣ hình 1.1 dƣới đây:

Hình 1.1 Các nội dung quản lý đào tạo đại học

Trong trình đào tạo, yếu tố vận động, tƣơng tác với nhau, làm nảy sinh vấn đề đòi hỏi cần đƣợc giải kịp thời Vì vậy, QLĐT q trình xử lý vấn đề xảy trình đào tạo, để nhà trƣờng ngày phát triển theo hƣớng ĐBCL tổng thể bền vững Muốn QLĐT đạt hiệu quả, ngƣời quản lý cần nắm vững mơ hình tổng thể

Quản lý đào tạo Mục tiêu đào

tạo

Chƣơng trình đào tạo

Hoạt động giảng dạy

giảng viên Hoạt động học tập sinh

viên

(44)

28

trình đào tạo cần lƣu ý hoạt động QLĐT, thơng tin đóng vai trị quan trọng, đƣợc coi nhƣ "mạch máu" hoạt động QLĐT, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía ngƣời học - thành tố quan trọng HĐGD

1.2.4 Các yếu tố khách quan tác động đến quản lý đào tạo

Các nội dung QLĐT chịu tác động lẫn có tƣơng tác, vận động q trình vận hành Ngồi yếu tố chủ quan QLĐT chịu tác động từ yếu tố khách từ môi trƣờng bên ngồi

Những yếu tố khách quan từ mơ trƣờng bên nhƣ thay đổi phát triển kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến hoạt động quản lý trƣờng đại học Trong bối cảnh xã hội nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế với phát triển không ngừng khoa học công nghệ địi hỏi trƣờng đại học phải khơng ngừng vận động, cải tiến hoạt động để đáp ứng

Thêm vào phát triển vũ bão công nghệ, thông tin truyền thông địi hỏi trƣờng đại học phải ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động QLĐT để đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp thiết việc xử lý thông tin, tổ chức đào tạo, quảng bá hình ảnh, Công nghệ thông tin trở thành công cụ hữu ích việc đổi phƣơng thức đào tạo nhằm đáp ứng mơi trƣờng giáo dục đại Ngồi ra, hệ thống luật, sách, điều lệ, quy chế phát triển giáo dục yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động QLĐT trƣờng đại học Hệ thống văn có vai trị hình thành, định hƣớng điều chỉnh hoạt động giáo dục, điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo theo chuẩn quy định

1.3 Cơ sở lý luận hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên về hoạt động giảng dạy

1.3.1 Khái niệm ý kiến phản hồi

(45)

29

YKPH hay thông tin phản hồi tiếng Anh gọi feedback

Theo En Oxforddictionaties.com, feedback thông tin phản ứng sản phẩm hay hiệu làm việc ngƣời công việc đƣợc sử dụng làm sở để cải tiến

Theo businessdictionary.com, phản hồi thông tin đƣợc gửi tới thực thể (cá nhân nhóm) hành vi trƣớc để thực thể điều chỉnh hành vi tƣơng lai nhằm đạt đƣợc kết mong muốn

Theo tác giả Phạm Đình Văn (2012), phản hồi tác động trở lại kết học tập ngƣời học tác động sƣ phạm ngƣời dạy, nhà quản lí thân ngƣời học Tác giả định nghĩa thông tin phản hồi thông tin kết trình tác động vào đối tƣợng, mối quan hệ ảnh hƣởng trở lại yếu tố đầu vào q trình; cịn q trình dạy học, thơng tin phản hồi đƣợc hiểu thơng tin thu nhận đƣợc từ ngƣời học, có tác động trở lại ngƣời học ngƣời dạy làm cho trình dạy học ngày hiệu [52]

Qua định nghĩa YKPH đề cập trên, tác giả luận án sử dụng khái niệm YKPH thông tin đƣợc cung cấp ngƣời/nhóm ngƣời khía cạnh vấn đề hay hoạt động cụ thể đƣợc tổ chức hay cá nhân đƣa trƣớc nhằm mục đích cải tiến, nâng cao hiệu hoạt động

1.3.2 Hoạt động giảng dạy

Hiện nay, có nhiều quan điểm nhà giáo dục học nhƣ tâm lý học hoạt động dạy học

(46)

30

chủ thể nhận thức lĩnh hội đƣợc hệ thống tri thức kỹ hành động, chuyển thành phẩm chất, lực trí tuệ thân” “cá nhân ngƣời học vừa chủ thể vừa mục đích cuối q trình đó” Với quan niệm dạy học chức nhà trƣờng, với mục đích đào tạo sản phẩm (ngƣời học) có tri thức, lực trí tuệ [55]

Theo tác giả Lâm Quang Thiệp (2000), "Dạy việc giúp cho ngƣời học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành biến đổi những tình cảm, thái độ" Quan niệm cho thấy, dạy học truyền thụ kiến thức hay cung cấp thông tin đơn mà giúp ngƣời học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thay đổi tình cảm hình thành thái độ [46]

Tác giả Vũ Văn Tảo (2000), đƣa tiếp cận theo quan niệm truyền thống đại dạy học:

- Cách tiếp cận thứ coi dạy trình truyền đạt nội dung dạy học chiều từ thầy đến trị coi cách tiếp cận truyền thống

- Cách tiếp cận thứ hai cách tiếp cận hợp tác chiều, trình giảng dạy trình hỗ trợ việc học, tạo điều kiện cho ngƣời học chủ động tìm kiếm xử lý thơng tin, ngƣời dạy đóng vai trị trọng tài, cố vấn

Quan niệm cho thấy q trình dạy học có chức kép truyền đạt thơng tin điều khiển trình nhận thức cho ngƣời học, từ đƣa quan niệm tổng quát dạy học: “Dạy học mặt q trình ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập vào thông qua hoạt động cộng tác nhằm tạo cho ngƣời học khả phát triển trí tuệ, góp phần hồn thiện nhân cách.” [43]

(47)

31

giáo dục, nhờ mà ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách ngƣời học theo mục đích giáo dục” Quan niệm cho thấy việc dạy không mang lại kiến thức cho ngƣời học mà phải dẫn dắt ngƣời học đạt đƣợc mục đích hay mục tiêu mơn học, ngành học [3]

Từ quan niệm HĐGD tác giả, thấy

HĐGD trình kép gồm thành tố: giảng viên, nội dung dạy học người học, có mối quan hệ tƣơng tác chặt chẽ với nhằm tạo sản

phẩm cuối ngƣời học có tri thức, lực, trí tuệ đƣợc thể qua mơ hình 1.2 dƣới đây:

Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc hoạt động giảng dạy

Cấu trúc HĐGD đƣợc thể dạng đơn giản nhất, nhiên để xem xét thành tố chúng cịn có nhiều yếu tố khác tham gia vào trình giảng dạy nhƣ: mục tiêu dạy học (MTDH), phƣơng pháp dạy học (PPDH), phƣơng tiện dạy học (PTDH), đánh giá dạy học, kết dạy học

Mặt khác, mục tiêu dạy học nói riêng yếu tố khác đƣợc xuất phát từ nhu cầu xã hội chịu tác động điều kiện mơi trƣờng kinh tế - văn hóa - xã hội - khoa học, Có thể nói, yếu tố tạo nên “trƣờng

Giảng viên

(48)

32

xã hội”, diễn HĐGD [49] Do đó, từ mơ hình hình 1.2, mơ tả chi tiết mối quan hệ thành tố HĐGD theo sơ đồ dƣới đây:

Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc thành tố hoạt động giảng dạy

Từ quan điểm tiếp cận khái niệm HĐGD tác giả trên, tác giả luận án sử dụng khái niệm HĐGD hoạt động nhà giáo nhằm tổ chức dẫn dắt hoạt động ngƣời học theo nội dung chƣơng trình định nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu học tập CTĐT

HĐGD q trình có tham gia nhiều thành tố: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, giảng viên (ngƣời dạy), ngƣời học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, đánh giá dạy học (kiểm tra, đánh giá) điều kiện môi trƣờng kinh tế - văn hóa - xã hội - khoa học, Các thành tố có mối quan hệ hữu với nhau, tác động lẫn nhau, mục tiêu dạy học (mục tiêu giảng dạy) quy định thành tố khác

1.3.3 Mối quan hệ giảng viên sinh viên hoạt động giảng dạy

(49)

33

truyền đạt lĩnh hội nội dung dạy học Trong đó, GV tác nhân, SV chủ thể Nội dung dạy học khách thể HĐGD

Trong trình dạy học, GV truyền đạt kiến thức, bao gồm công việc tổ chức hoạt động học tập SV, GV có vai trị điều khiển, dẫn dắt nhận thức SV, hƣớng dẫn SV phƣơng pháp học tập, hình thành kỹ năng, giáo dục cho SV động cơ, ý trí để SV học tập đạt kết cao Việc học hoạt động SV, ngƣời học - SV cần hoàn thành nhiệm vụ học tập, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện, chuẩn bị kỹ năng, lực để tự điều khiển, áp dụng kiến thức đƣợc học môi trƣờng làm việc xã hội

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), q trình dạy học có tƣơng tác qua lại ngƣời dạy (GV) ngƣời học (SV) để bổ sung, hỗ trợ cho để truyền đạt - điều khiển lĩnh hội- tự điều khiển tri thức nhằm tạo cho ngƣời học khả phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách [28] Mối tƣơng tác thầy trò hoạt động dạy học đƣợc sơ đồ hóa theo hình 1.4 nhƣ sau:

(50)

34

Trong trình dạy học, GV tác động đến SV biện pháp sƣ phạm, SV tiếp nhận tác động GV Nếu GV có phƣơng pháp giảng dạy tốt phát huy đƣợc khả sáng tạo SV, tạo đƣợc kết học tập tốt Đồng thời SV chủ thể tích cực Vai trị chủ thể SV đƣợc phát huy, kết học tập sinh viên cao hiệu trình dạy học cao Sự thống biện chứng dạy học địi hỏi hoạt động dạy đóng vai trị chủ đạo, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động học GV phải khơi dậy tiềm phát huy đƣợc tính độc lập sáng tạo SV GV phải thực có chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm, sáng tạo nhạy cảm để đóng vai trị ngƣời gợi mở, trợ giúp, hƣớng dẫn, cố vấn, trọng tài trình dạy học

Trong môi trƣờng đại học, việc dạy học hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau, dạy học hai yếu tố cấu thành trình dạy học Mối quan hệ biện chứng dạy học thể kết hoạt động phụ thuộc vào hoạt động ngƣợc lại

(51)

35

Hình 1.5 Mối quan hệ thầy - trị q trình dạy học

1.3.4 Lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy

Lấy YKPH SV hoạt động đƣợc trƣờng đại học giới sử dụng rộng rãi từ năm đầu kỷ 20 Ở nƣớc tiên tiến, việc lấy YKPH SV đƣợc coi hoạt động quan trọng trình đào tạo Kết đánh giá SV đƣợc lấy làm để nhà trƣờng có tiếp tục mời GV giảng dạy hay khơng vào kết để khen thƣởng hay phê bình giáo viên cách cơng khai, minh bạch

Cùng mang ý nghĩa hoạt động lấy YKPH SV HĐGD GV nhƣng có nhiều cách gọi khác nhƣ:

Các trƣờng đại học giới sử dụng cách gọi: Student ratings of teaching, Student ratings of instruction, Teacher evaluation by students, Students‟ evaluation of teaching, Student feedback Getting feedback from student…

(52)

36

đã thức sử dụng hƣớng dẫn trƣờng đại học triển khai thực từ năm 2008 [5]

Lấy YKPH SV HĐGD hình thức thu thập ý kiến SV HĐGD GV sau môn học, kỳ học hay năm học Theo đó, SV đƣa ý kiến đánh giá tất nội dung HĐGD nhƣ: nội dung giảng dạy (CTĐT), phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng tiện dạy học, việc kiểm tra, đánh giá điều kiện hỗ trợ trình học tập giảng dạy

1.3.5 Mục tiêu hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy

Qua phần nghiên cứu tổng quan phản hồi SV HĐGD cho thấy hoạt động đƣợc trƣờng đại học giới sử dụng rộng rãi tính hiệu nguồn cung cấp thông tin tin cậy cho hoạt động quản lý giáo dục Các nghiên cứu YKPH SV đƣợc sử dụng với mục đích để nâng cao hiệu giảng dạy

Theo Seldin (1997), YKPH SV ngày đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều trƣờng hợp, nhƣng có sử dụng YKPH SV cho việc cung cấp thông tin để đánh giá cải thiện giảng dạy hiệu [94]

Tác giả Husain M Khan S (2016) cho mục đích việc lấy YKPH SV để giúp GV xác định đƣợc điểm mạnh điểm yếu phƣơng pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá họ [76]

Trong trƣờng đại học giới sử dụng YKPH SV từ năm 1920 mục đích để cải thiện HĐGD Việt Nam, năm 2008 trƣờng đại học thức thực theo hƣớng dẫn Bộ GD&ĐT [6] nhƣng có nhiều mục tiêu đƣợc đề nhƣ sau:

(53)

37

- Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm GV việc thực mục tiêu đào tạo nhà trƣờng; tạo thêm kênh thông tin để giúp GV tự điều chỉnh HĐGD;

- Giúp lãnh đạo nhà trƣờng có thêm thơng tin nhận xét đánh giá GV; - Góp phần thực cơng tác kiểm định chất lƣợng nhà trƣờng; - Góp phần phòng ngăn ngừa tiêu cực HĐGD; phát nhân rộng điển hình tốt đội ngũ GV

1.3.6 Vai trò hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy

Giáo dục đại học đƣợc coi loại hình dịch vụ đặc biệt, sở giáo dục đại học đơn vị cung cấp dịch vụ Khi đó, đối tƣợng khách hàng chủ yếu sở giáo dục đại học ngƣời học - SV Đây khách hàng quan trọng họ tham gia trực tiếp vào tồn trình dịch vụ sản phẩm giáo dục đào tạo

Một yếu tố định tồn phát triển của đơn vị kinh doanh hài lòng khách hàng chất lƣợng dịch vụ - sản phẩm đơn vị cung ứng Trong giáo dục phát triển hay uy tín sở giáo dục phụ thuộc nhiều vào hài lòng SV chất lƣợng đào tạo điều kiện hỗ trợ, phục vụ trình đào tạo mà SV thụ hƣởng

Do vậy, đánh giá chất lƣợng dịch vụ đào tạo qua YKPH khách hàng - ngƣời học - SV cần thiết sở giáo dục Qua đó, sở giáo dục có đƣợc nhìn nhận khách quan chất lƣợng dịch vụ cung cấp có đạt đƣợc mục tiêu mong muốn khơng, từ đƣa đƣợc chiến lƣợc, sách để cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm đào tạo

(54)

38

Vai trò đƣợc khẳng định Luật Giáo dục Đại học “Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lƣợng giáo dục” [40]; Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học Ngƣời học thực quyền nghĩa vụ hoạt động đảm bảo chất lƣợng kiểm định chất lƣợng giáo dục thông qua việc đƣợc tham gia phản hồi, đóng góp ý kiến HĐGD, đào tạo, nhƣ chƣơng trình đào tạo, nội dung giảng dạy học phần, sở vật chất, hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi cử chất lƣợng hoạt động hỗ trợ ngƣời học…

Kết YKPH SV đóng vai trị quan trọng việc góp phần đảm bảo cơng khai, minh bạch, dân chủ đào tạo Thơng qua YKPH mình, ngƣời học đƣợc thể kiến vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo YKPH SV quan trọng giúp GV, CB quản lý cấp mơn, cấp khoa, cấp trƣờng có thơng tin vấn đề tồn để điều chỉnh, khắc phục, góp phần đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Bên cạnh đó, trƣờng đại học sử dụng kết phản hồi nhƣ sở liệu để đánh giá, xếp loại cán bộ, viên chức hay đề xuất khen thƣởng, kỷ luật,

1.3.7 Mối quan hệ ý kiến phản hồi sinh viên với hoạt động quản lý đào tạo

Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục ĐH trọng vào việc đáp ứng mong đợi nhu cầu SV, cần thiết phải đánh giá lại việc cung cấp dịch vụ đào tạo cách trọng vào lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía ngƣời học chất lƣợng đào tạo trƣờng

(55)

39

cần đƣợc tham gia có ảnh hƣởng đến cơng tác tổ chức nội dung giảng dạy trƣờng ĐH Bởi SV có vai trị quan trọng: SV vừa sản phẩm thị trƣờng vừa đối tƣợng thụ hƣởng trực tiếp toàn trình đào tạo trƣờng ĐH nên việc SV tham gia vào hoạt động QLĐT có sở Cùng với đó, quan điểm xem giáo dục nhƣ dịch vụ SV nhƣ khách hàng, ngƣời cộng SV đối tƣợng có vai trị cơng nâng cao chất lƣợng giáo dục ĐH” [dẫn theo 31]

Đánh giá SV có vai trò quan trọng hoạt động đào tạo trƣờng ĐH Những ý kiến thu thập đƣợc từ SV thực có giá trị việc giúp GV nhƣ nhà trƣờng tìm đƣợc giải pháp cụ thể khả thi việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy Nhờ có đánh giá SV HĐGD mà tiết dạy GV đƣợc trọng từ giai đoạn chuẩn bị giảng đến giai đoạn giảng dạy lớp, cung cấp cho SV nội dung kiến thức đầy đủ theo chƣơng trình, kết hợp với phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến, kích thích hứng thú, say mê học tập SV, tạo cho SV mơi trƣờng học tập thoải mái để phát huy đƣợc khả sáng tạo thân Qua việc đánh giá HĐGD giúp GV xây dựng cho phong thái, tác phong làm việc chuyên nghiệp, tận tâm, hết lòng giảng dạy hƣớng dẫn SV tiếp thu chiếm lĩnh, làm chủ đƣợc kiến thức; GV tự hồn thiện mình, khơng ngừng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng u cầu đổi phƣơng pháp nhƣ hình thức giảng dạy đại ngày

Cũng nhờ có “đánh giá ngƣợc” SV mà nhà trƣờng, cấp quản lý biết đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng mà SV mong muốn đƣợc đáp ứng CTĐT, HĐGD GV hay yếu tố hỗ trợ đào tạo, …

(56)

40

học; hoạt động QLĐTđại học hoạt động bao trùm hoạt động trƣờng đại học Điều cho thấy thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên chỉnh thể hồn chỉnh mơi trƣờng giáo dục

Để nâng cao chất lƣợng đào tạo sở giáo dục đại học YKPH SV hoạt động thiết yếu thiếu công tác QLĐT, đặc biệt YKPH SV HĐGD GV

Hình 1.6.Mối quan hệ ý kiến phản hồi sinh viên với hoạt động giảng dạy quản lý đào tạo

1.4 Cơ sở lý luận đánh giá tác động 1.4.1 Khái niệm tác động

Trong từ điển nhiều tài liệu tham khảo không đƣa định nghĩa cụ thể khái niệm tác động Tuy nhiên, tài liệu đƣa nhiều ví dụ khác để minh họa nội hàm khái niệm tác động

(57)

41

Theo bussinessdictionary.com, tác động phép đo ảnh hƣởng (kết quả) vơ hình hữu hình vật hành động thực thể tác dụng lên vật thực thể khác

Theo Alfred Rütten et al (2000), tác động kết chƣơng trình (ví dụ: kết thu đƣợc ngƣời tham dự chƣơng trình trừ thu đƣợc nhóm ngƣời khơng tham dự chƣơng trình) Tác động coi nhƣ kết chƣơng trình tới cộng đồng lớn hơn" [59]

Tác động (cũng xem nhƣ kết quả) nhƣ dự định khơng nhƣ dự định; tác động tích cực tiêu cực; đạt đƣợc đạt đƣợc sau thời gian định; kéo dài khơng kéo dài Tác động quan sát đƣợc, đo đếm đƣợc suốt trình thực thi, dự án kết thúc sau thời gian kết thúc dự án" [dẫn theo 26]

Các tài liệu có điểm chung khái niệm tác động nói lên ảnh hƣởng trạng thái, thay đổi hay phát triển đối tƣợng bị tác động

Các tác động không diễn giới tự nhiên mà diễn lĩnh vực ý thức, tình cảm xã hội Có tác nhân gây tác động làm ảnh hƣởng tới đối tƣợng bị tác động theo nhiều phƣơng diện khác nhƣng lại gây nên thay đổi đối tƣợng bị tác động Chính thế, nói tác động ảnh hƣởng tạo thay đổi đối tƣợng bị tác động

(58)

42

Từ định nghĩa tác động đề cập trên, tác giả luận án sử dụng khái niệm tác động nghiên cứu nhƣ sau: Tác động thay đổi xác định đƣợc mà chƣơng trình, dự án hay quy định mang lại cho tổ chức hay cá nhân liên quan

1.4.2 Đánh giá giáo dục

Đánh giá hoạt động quan trọng tách rời trình giáo dục đào tạo, đóng vai trị phản hồi trình

Mục tiêu đánh giá giáo dục nhận định, phán đốn tình trạng, mức độ đối tƣợng nghiên cứu đề xuất định nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Để đánh giá cách có hiệu vấn đề hay việc việc thu thập thơng tin/ chứng đóng vai trò quan trọng, nhằm để định lƣợng đặc trƣng vấn đề cần đánh giá Căn vào số đo tiêu chí đƣa kết luận thực tế

Có nhiều quan niệm khác đánh giá lĩnh vực giáo dục, quan niệm nhấn mạnh đến khía cạnh cần đánh giá (đối tƣợng đánh giá) Trần Thị Tuyết Oanh (2007) [36], đƣa số khái niệm đánh giá tác giả nƣớc nhƣ:

- Theo Beeby (1997), “Đánh giá thu thập lý giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” Quan điểm nhấn mạnh vào khía cạnh giá trị, coi đánh giá thu thập lý giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét mặt giá trị

(59)

43

- Theo R Tyler: “Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chƣơng trình giáo dục” Quan niệm nhấn mạnh đến phù hợp với mục tiêu việc thực

Theo Gronlund (1985) Đánh giá giáo dục q trình thực cách có hệ thống việc thu thập, phân tích diễn giải thơng tin nhằm xác định phạm vi đạt đƣợc mục tiêu đào tạo

Theo tác giả, quan niệm R Tyler Gronlund phù hợp với sở giáo dục đại học, đánh giá nhằm xác định mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay không phù hợp mức độ đạt đƣợc mục tiêu nhƣ tiến trình thực mục tiêu nhƣ Quan niệm bao trùm mô tả định tính hay định lƣợng kết đạt đƣợc so sánh với mục tiêu giáo dục Trong nghiên cứu tác giả luận án sử dụng khái niệm đánh giá giáo dục trình tiến hành phân tích thơng tin thu đƣợc để xác định mức độ mà đối tƣợng đạt đƣợc mục tiêu giáo dục định

1.4.3 Đánh giá tác động

Theo Laure Pasquier-Doumer (2013), từ đầu năm 2000, đánh giá tác động vấn đề trọng tâm sách cơng: mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) tài liệu chiến lƣợc giảm nghèo (DSRP) coi đánh giá tác động với việc giám sát nội dung thức [16]

Theo Hồng Vũ Quang (2014), đánh giá tác động đánh giá thay đổi gắn với tác động dự án, chƣơng trình, sách Những thay đổi đƣợc dự định trƣớc không nhƣ dự định” Đánh giá tác động đƣợc thực nhằm trả lời câu hỏi: “Nếu khơng có tác động

của sách/chương trình/dự án kết đầu nào”? Điều

này liên quan đến thuật ngữ đƣợc gọi phân tích phản thực (counterfactual analysis), “một so sánh điều thực xảy với điều xảy

(60)

44

Theo Paul J Gertle et al (2011), đánh giá tác động đánh giá thay đổi gắn với tác động dự án, chƣơng trình, sách Những thay đổi đƣợc dự định trƣớc không nhƣ dự định [89]

Với quan điểm nhƣ trên, đánh giá tác động đƣợc xem cơng việc nhằm tìm lý dẫn đến thay đổi gắn trực tiếp với tác động từ sách Hiểu cách đơn giản, so sánh kết đầu việc có sách khơng có sách Việc so sánh khơng phải phép trừ đơn giản hai tình trên, khơng có sách đầu khơng phải ngun trạng nhƣ lúc ban đầu mà có thay đổi từ tác động khác Sự thay đổi tác động khác trƣờng hợp sách lại khơng nhìn thấy đƣợc đối tƣợng đƣợc tác động thực tế có sách Vì phải tìm mẫu so sánh đối chứng (comparison group) phù hợp để so sánh với nhóm đƣợc hƣởng tác động sách (treatment group)

Theo nhóm nghiên cứu IRD-DIAL (2008), câu hỏi cần phải giải đáp “điều diễn (hoặc diễn ra) sách, chương trình

hay dự án khơng triển khai” Khi đó, khó khăn nằm việc lựa chọn

đối chứng để đối chiếu với sách có liên quan nhằm đánh giá tác động quan sát đƣợc hay tác động kỳ vọng Nhóm tác giả xác định đánh giá tác động cần quan tâm đầy đủ đến ba nội dung:

- Đánh giá nhu cầu: xác định mục tiêu sách, đối tƣợng mục tiêu, nhu cầu cần thiết phải có sách…

- Đánh giá quy trình: việc đánh giá nhằm xác định sách đƣợc triển khai thực tế Với sách áp dụng chung cho nhiều nơi nên có cách triển khai khác dẫn đến tác động khác

(61)

45

chế, đối tƣợng thụ hƣởng sách Những tác động nhờ chƣơng trình hay nhờ yếu tố khác [24]

Đánh giá giáo dục nhằm xác định mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng phù hợp mức độ đạt đƣợc mục tiêu nhƣ tiến trình thực mục tiêu nhƣ

Đánh giá tác động giáo dục trình xác định yếu tố dẫn đến thay đổi chƣơng trình, hoạt động thực quy định hay sách Những thay đổi mang tính chủ quan khách quan kết tiêu cực tích cực so với mục tiêu đề ban đầu

Từ nghiên cứu trên, tác giả luận án sử dụng khái niệm đánh giá tác động giáo dục xác định yếu tố dẫn đến thay đổi thực sách, chủ trƣơng hay quy định cấp quản lý sở giáo dục Quá trình đánh giá tác động nhằm nhận định phán đoán yếu tố tác động mạnh yếu lên đối tƣợng bị tác động trực tiếp gián tiếp liên quan Kết đánh giá tác động cho thấy tính tích cực tiêu cực mà sách, chủ trƣơng hay quy định đem lại cho tổ chức cá nhân liên quan

1.4.4 Phương pháp đánh giá tác động

Theo Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud (2008) cú ba cỏch tiếp cận truyền thống đánh giá sách:

- Thứ nhất, đánh giá trƣớc ban hành sách (đánh giá hoạch định sách) thiên đánh giá tác động tiềm sách đƣợc triển khai Có thể chọn phƣơng pháp nhƣ phân tích dự báo, phân tích lợi ích - chi phí, thực nghiệm, v.v

(62)

46

khoảng thời gian ngắn nhằm mục đích để nâng cao tính thực thi giai đoạn

- Thứ ba, đánh giá sách đƣợc triển khai dựa cách tiếp cận dựa vào số liệu kinh tế vi mô kỹ thuật kinh tế lƣợng Phƣơng pháp đánh giá thƣờng sử dụng q trình triển khai sách phƣơng pháp đánh giá khác biệt, theo nghiên cứu cần thay đổi đối tƣợng nghiên cứu trƣớc sau có sách sử dụng hai nhóm đối chứng nhóm có áp dụng khơng áp dụng sách [24]

Theo tài liệu cẩm nang cho nhà nghiên cứu cơng cụ đánh giá tác động sách Daniel Start Ingie Hovland (2004) khuyến khích nhà nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, đánh giá dựa minh chứng phân tích SWOT để làm rõ ảnh hƣởng sách lên đối tƣợng cần nghiên cứu [65]

Theo Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học ứng dụng dự án Việt Bỉ “Nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng giáo viên tiểu học ” Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức năm 2009: nghiên cứu tác động quy trình so sánh kết trƣớc sau dùng số giải pháp thay nhằm cải thiện trạng thực tế Chu trình nghiên cứu tác động gồm giai đoạn: Suy nghĩ, Thực nghiệm Kiểm chứng Đồng thời, tài liệu đƣa khung lý thuyết nghiên cứu tác động gồm bƣớc: (1) Hiện trạng; (2) Giải pháp thay thế; (3) Thiết kế; (4) Đo lƣờng; (5) Phân tích (6) Tổng hợp báo cáo kết [4]

(63)

47

cả phân tích trƣớc thực sách (dự báo) phân tích kết đạt đƣợc sau thực sách [14]

Theo Nguyễn Trung Thắng Hồng Hồng Hạnh (2013), có 03 phƣơng pháp tiếp cận áp dụng thực đánh giá sách, là: (1) Phƣơng pháp nghiên cứu trƣớc - sau; (2) Phƣơng pháp thực nghiệm/đối chứng và; (3) Phƣơng pháp so sánh mục tiêu - kết [45]

Trong luận án này, tác giả tiếp cận phƣơng pháp đánh giá tác động sách để đánh giá tác động quy định lấy YKPH ngƣời học HĐGD đến công tác QLĐT Việc lấy YKPH ngƣời học HĐGD quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo tất sở giáo dục đại học nên coi nhƣ sách

Căn cách tiếp cận đánh giá tác động nói thực tế triển khai hoạt động lấy YKPH ngƣời học học phần đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN, tác giả luận án sử dụng phƣơng pháp tích hợp để đánh giá tác động YKPH SV HĐGD đến QLĐT, là:

- Đánh giá thực sách: hoạt động lấy YKPH

SV HĐGD quy định ĐHQGHN đƣợc thực định kỳ học phần Do vậy, việc đánh giá tác động hoạt động nhằm mục đích nâng cao tính hiệu giai đoạn

- Đánh giá dựa minh chứng để làm rõ ảnh hƣởng sách lên đối tƣợng cần nghiên cứu: minh chứng sử dụng nghiên cứu kết đạt đƣợc hoạt động QLĐT(theo nội dung QLĐT) từ thực lấy YKPH SV HĐGD

(64)

48

Về quy trình đánh giá tác động, tác giả luận án tiếp cận theo Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học ứng dụng dự án Việt Bỉ Bộ Giáo dục & Đào tạo [4], để đƣa quy trình phù hợp để đánh giá tác động việc lấy YKPH ngƣời học HĐGD đến hoạt động QLĐT gồm bƣớc sơ đồ hóa theo hình 1.7 nhƣ sau:

(1) Tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu đánh giá tác động (xác định mục đích, nội dung nghiên cứu);

(2) Xác định phƣơng pháp đánh giá tác động (lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tác động phù hợp);

3) Thiết kế công cụ đánh giá (thao tác hóa khái niệm, xây dựng số đánh giá, phiếu khảo sát, );

(4) Thu thập thông tin, số liệu (khảo sát thơng tin định tính định lƣợng);

(5) Xử lý liệu thu thập (xử lý số liệu khảo sát phần mềm thống kê); (6) Đánh giá kết khảo sát (Phân tích, đánh giá kết khảo sát; làm rõ yếu tố tác động);

(7) Kết luận, đề xuất giải pháp (Kết luận, đề xuất, kiến nghị giải pháp cải tiến)

Hình 1.7 Quy trình đánh giá tác động

Các nội dung cụ thể bƣớc đƣợc làm rõ chƣơng Thiết kế tổ chức nghiên cứu

1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu luận án

Trong hoạt động quản lý sở giáo dục QLĐT quan trọng nhất, định đến chất lƣợng sản phẩm đào tạo Đảm bảo

(65)

49

chất lƣợng giáo dục thông qua việc lấy YKPH sản phẩm đào tạo chất lƣợng HĐGD ngày đƣợc sở giáo dục quan tâm

Qua nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án cho thấy, có mối tƣơng tác YKPH SV HĐGD hoạt động QLĐT với mục tiêu mang đến cho xã hội sản phẩm đào tạo có chất lƣợng Thơng qua hoạt động lấy YKPH SV HĐGD, hoạt động QLĐT có thay đổi, điều chỉnh để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo

Nhằm đánh giá mức độ thay đổi hoạt động QLĐT đại học ĐHQGHN, luận án xem xét tác động theo 05 nhiệm vụ hoạt động QLĐT bao gồm: Quản lý mục tiêu đào tạo; Quản lý CTĐT; Quản lý HĐGD GV; Quản lý HĐHT SV; Quản lý hoạt động HTĐT (đội ngũ cán QLĐT, CSVC, môi trƣờng cảnh quan, ) Khung lý thuyết nghiên cứu luận án đƣợc sơ đồ hóa theo hình 1.8 nhƣ sau:

(66)

50

Theo đó, hoạt động lấy YKPH SV (về HĐGD GV) đƣợc triển khai đơn vị đào tạo có tác động đến hoạt động QLĐT nội dung quản lý nhƣ Quản lý mục tiêu đào tạo; Quản lý CTĐT; Quản lý HĐGD GV; Quản lý HĐHT SV; Quản lý hoạt động HTĐT Ngoài ra, hoạt động QLĐT chịu tác động từ yếu tố khách quan khác từ môi trƣờng bên nhƣ thay đổi phát triển kinh tế - xã hội, công nghệ, thông tin truyền thơng, hệ thống luật, sách phát triển giáo dục, …

1.6 Kết luận chương

Qua tổng quan nghiên cứu nƣớc YKPH SV HĐGD cho thấy hoạt động ngày đƣợc sở giáo dục sử dụng rộng rãi đặc tính đánh giá SV HĐGD đa chiều, ổn định, đáng tin cậy mặt thống kê, hợp lệ, tƣơng đối khơng thiên vị, dễ kiểm sốt so với liệu khác đƣợc sử dụng để đánh giá GV Các nghiên cứu cho thấy YKPH SV thơng tin góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu HĐGD

Hoạt động QLĐT nội dung quản lý đặc trƣng quản lý giáo dục, nhiên, chƣa có nghiên cứu đề cập đến tác động YKPH từ SV HĐGD đến QLĐT

Việc đánh giá tác động việc lấy YKPH SV HĐGD đến hoạt động QLĐT nhằm tìm yếu tố tác động đến chức nội dung QLĐT, từ tìm giải pháp cải tiến chất lƣợng hoạt động lấy YKPH SV nâng cao hiệu QLĐT ĐHQGHN

(67)

51

Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình tổ chức nghiên cứu

Quy trình tổ chức nghiên cứu luận án dựa quy trình nghiên cứu đánh giá tác động sách, quy trình đảm bảo tuân thủ bƣớc quy trình nghiên cứu khoa học Quá trình đánh giá phải đảm bảo tính tồn diện, tính xác tính logic

Quy trình tổ chức nghiên cứu đƣợc tác giả thực theo bƣớc đƣợc mô tả nhƣ Bảng 2.1:

Bảng 2.1 Quy trình tổ chức nghiên cứu

Bƣớc 1: Tìm hiểu vấn đề nghiên cứu

- Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung vấn đề nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu YKPH SV HĐGD hoạt động QLĐT

- Tìm hiểu sở lý luận QLĐT, HĐGD, lấy YKPH, đánh giá tác động giáo dục, mối quan hệ chúng - Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu

Bƣớc 2: Xác định phƣơng pháp

nghiên cứu

Xác định phƣơng pháp đánh giá tác động: - Kết hợp nghiên cứu định tính định lƣợng

- Sử dụng kết hợp phƣơng pháp đánh giá tác động: vận dụng phƣơng pháp đánh giá tác động sách; đánh giá thực sách; đánh giá dựa minh chứng; đánh giá so sánh mục tiêu kết

Bƣớc 3: Thiết kế công

cụ đánh giá

- Thao tác hóa khái niệm, xác định biến số nghiên cứu; - Xây dựng phiếu khảo sát đề cƣơng vấn;

- Lấy ý kiến chuyên gia công cụ nghiên cứu;

(68)

52

Bƣớc 4: Thu thập thông tin

- Thu thập thông tin định lƣợng: thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát; nghiên cứu tài liệu, hồ sơ, báo cáo đơn vị đào tạo;

- Thu thập thơng tin định tính: vấn bán cấu trúc CB quản lý, GV

Bƣớc 5: Xử lý liệu

- Xử lý phiếu khảo sát thô, nhập liệu làm liệu; kiểm tra độ tin cậy phiếu khảo sát Phần mềm sử dụng để phân tích: SPSS, EXCEL;

- Xử lý thông tin thu thập thông qua vấn; kiểm tra, đối chiếu với thông tin định lƣợng định tính thu thập đƣợc; Kiểm định T-Test, Hồi quy tuyến tính

Bƣớc 6: Đánh giá kết

quả khảo sát

Phân tích, đánh giá kết khảo sát để làm rõ tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến hoạt động QLĐT ĐHQGHN

Bƣớc 7: Kết luận, đề xuất giải pháp

- Kết luận kết nghiên cứu đánh giá tác động

- Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động lấy YKPH SV, HĐGD hoạt động QLĐT ĐHQGHN

2.2 Thiết kế công cụ nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá

Để xây dựng tiêu chí đánh giá tác động YKPH SV HĐGD đến hoạt động QLĐT ĐHQGHN, Chƣơng 1, tác giả thống sử dụng khái niệm YKPH, tác động, đánh giá tác động QLĐT, nội dung HĐGD QLĐT

(69)

53

5 nội dung hoạt động QLĐT bao gồm: quản lý mục tiêu đào tạo, quản lý chƣơng trình đào tạo; quản lý HĐGD GV; quản lý hoạt động học SV; quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo (đội ngũ cán QLĐT, CSVC, môi trƣờng cảnh quan, ) Các tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng nhằm đánh giá đƣợc hoạt động QLĐT theo chức nội dung quản lý

Việc lựa chọn tiêu chí đánh giá nhằm đo lƣờng mức độ tác động đến hoạt động QLĐTtrong ĐHQGHN chế tác động YKPH SV HĐGD Các số thể diễn biến thay đổi yếu tố liên quan đến hoạt động QLĐTđƣợc dự đoán chịu tác động chủ thể quản lý thực Các số định lƣợng định tính đƣợc xây dựng cho biểu thị đặc trƣng cho vấn đề liên quan đến công tác QLĐT Các số đo lƣờng định lƣợng đƣợc thu thập thông qua cơng cụ khảo sát, đƣợc phân tích, đánh giá dựa phần mềm thống kê để đảm bảo tính tin cậy

Hệ thống tiêu chí đánh giá đến hoạt động QLĐTqua phiếu khảo sát đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:

- Nhóm tiêu chí đánh giá tác động YKPH đến Mục tiêu đào tạo bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo

- Nhóm tiêu chí đánh giá tác động YKPH đến quản lý chƣơng trình đào tạo bao gồm xây dựng mục tiêu đào tạo; chuẩn đầu ra, tổ chức thực CTĐT; rà soát, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh CTĐT

- Nhóm tiêu chí đánh tác động YKPH đến quản lý HĐGD GV bao gồm lực chuyên môn, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, giám sát

(70)

54

- Nhóm tiêu chí đánh giá tác động YKPH đến quản lý hoạt động HTĐT bao gồm đội ngũ CB làm cơng tác QLĐT, CSVC nhƣ phịng học, phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị, thƣ viện, mơi trƣờng cảnh quan,

Và nhóm tiêu chí nhận định chung CB, GV SV nội dung hoạt động QLĐT

Từ q trình thao tác hóa khái niệm, tác giả xây dựng: 01 biến độc lập 05 biến phụ thuộc đƣợc dự đoán yếu tố liên quan đến hoạt động QLĐT chịu tác động hoạt động lấy YKPH

Hình 2.1 Sơ đồ biến số nghiên cứu khảo sát

2.2.2 Xây dựng công cụ khảo sát

Để đánh giá tác động việc lấy YKPH SV HĐGD đến hoạt động QLĐT ĐHQGHN, luận án sử dụng công cụ nghiên cứu định tính định lƣợng nhƣ sau:

2.2.2.1.Cơng cụ nghiên cứu định tính

- Phỏng vấn bán cấu trúc CB làm công tác quản lý bao gồm QLĐT quản lý hoạt động ĐBCL giáo dục (hoạt động lấy YKPH SV đơn vị đào tạo phòng/trung tâm ĐBCL giáo dục quản lý) để làm rõ thêm kết nghiên cứu định lƣợng

- Nội dung vấn CB quản lý, GV: nhận thức đánh giá họ thay đổi hoạt động QLĐT đơn vị đào tạo triển khai việc lấy YKPH SV HĐGD (phụ lục 5)

Biến độc lập YKPH SV (Hoạt động giảng dạy)

Biến phụ thuộc 1- Mục tiêu đào tạo;

2- Chƣơng trình đào tạo;

(71)

55

2.2.2.2 Công cụ nghiên cứu định lượng

Từ nghiên cứu sở lý luận, mô hình nghiên cứu luận án đề cập chƣơng 1, tác giả luận án thực nghiên cứu định lƣợng thơng qua việc xây dựng nhóm tiêu chí cụ thể để khảo sát thơng qua 02 phiếu hỏi gồm:

1) Bộ phiếu khảo sát thực trạng hoạt động quản lý đào tạo

- Phiếu dành cho CB, GV bao gồm tiêu chí Mục tiêu đào tạo (03 tiêu chí); Quản lý CTĐT (06 tiêu chí); Quản lý HĐGD GV (07 tiêu chí); Quản lý học tập SV (10 tiêu chí); Quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo (09 tiêu chí) (Phụ lục 1)

- Phiếu khảo sát dành cho SV bao gồm tiêu chí CTĐT (04 tiêu chí); HĐGD GV (05 tiêu chí); HĐHT SV (11 tiêu chí) hoạt động hỗ trợ đào tạo (05 tiêu chí) (Phụ lục 2)

2) Bộ phiếu khảo sát đánh giá tác động YKPH SV HĐGD QLĐT

- Phiếu khảo sát đối tƣợng CB QLĐT GV đơn vị đào tạo đại học ĐHQGHN tác động YKPH SV HĐGD hoạt động QLĐT bao gồm tiêu chí Quản lý Mục tiêu đào tạo (03 tiêu chí), Quản lý CTĐT (07 tiêu chí); Quản lý HĐGD GV (07 tiêu chí); Quản lý HĐHT SV (10 tiêu chí) Quản lý Hoạt động HTĐT (11 tiêu chí) (Phụ lục 3)

(72)

56 2.3 Chọn mẫu điều tra khảo sát

- Mẫu khảo sát đánh giá thực trạng QLĐT đơn vị đào tạo ĐHQGHN đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đối tƣợng CB quản lý, GV SV 06 trƣờng đại học thành viên (Trƣờng ĐHKHTN, Trƣờng ĐHKH XH&NV, Trƣờng ĐHNN, Trƣờng ĐHGD, Trƣờng ĐHKT, Trƣờng ĐHCN) khoa trực thuộc (Khoa Luật, Khoa Y Dƣợc) ĐHQGHN theo hình thức phát phiếu hỏi trực tiếp đến đơn vị đào tạo (Phụ lục 2) đảm bảo cỡ mẫu đạt 30

- Mẫu khảo sát đánh giá tác động YKPH SV HĐGD đến hoạt động QLĐT đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đối tƣợng CB quản lý, GV SV 06 trƣờng đại học thành viên (Trƣờng ĐHKHTN, Trƣờng ĐHKH XH&NV, Trƣờng ĐHNN, Trƣờng ĐHGD, Trƣờng ĐHKT, Trƣờng ĐHCN) khoa trực thuộc (Khoa Luật, Khoa Quốc tế, Khoa Y Dƣợc) ĐHQGHN

Việc phát phiếu khảo sát để ngƣời tham gia trả lời cách điền vào phiếu phần khảo sát thực trạng cho kết thu hồi phiếu trả lời thấp tâm lý ngại viết tay, thất lạc phiếu,…Do vậy, để tiến hành thiết kế phiếu khảo sát đánh giá tác động tác giả tiến hành khảo sát google form gửi link khảo sát đến SV, CB GV qua phần mềm QLĐT email (phụ lục 4) nhƣ sau:

- https://goo.gl/forms/M8Ny3sDSDzOjGNNy1 (đối với SV từ năm thứ hai đến năm thứ tƣ )

- https://goo.gl/forms/P3Ve8s7YH2tkXWg72 (đối với CB, GV)

2.4 Đánh giá thang đo hồn thiện cơng cụ

2.4.1 Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội

(73)

57

- Để đo lƣờng mức độ đáp ứng hoạt động QLĐTđại học,

sử dụng khái niệm số hoạt động QLĐTđại học số đáp ứng hoạt động QLĐT đại học Đây thống kê đƣợc tính tốn, tổng hợp dựa theo phƣơng pháp mơ hình hóa tốn học (phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích hồi quy, trung bình số học,…) Chỉ số đáp ứng thành tố đƣợc tính giá trị trung bình cộng biến quan sát thuộc thành tố

- Đầu tiên để phân tích độ tin cậy thang đo hoạt động đào tạo đại

học, tiến hành tính tốn hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo Kết phân tích cho thấy, hầu hết thang đo có hệ số Cronbach‟s Alpha lớn 0,75 (mức cao) Kết Cronbach‟s Alpha thành tố dao động khoảng [0,756; 0,909] hệ số tƣơng quan biến - tổng biến đạt từ 0,471 trở lên Việc loại bỏ biến quan sát thang đo làm cho hệ số Cronbach‟s Alpha trở nên ý nghĩa (hệ số Cronbach‟s Alpha khái niệm thành phần giảm đi) Kết đánh giá độ tin cậy bảng hỏi cán thực trạng hoạt động QLĐTlà 0,963 (số lƣợng câu hỏi 35)

- Tiếp theo luận án tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo

(74)

58

Nhƣ vậy, thơng qua đánh giá sơ mơ hình Rasch (phần mềm QUEST), hệ số Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo đạt yêu cầu Các biến quan sát thang đo đƣợc sử dụng nghiên cứu thức Bộ công cụ đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo đại học đảm bảo độ tin cậy độ giá trị thang đo

2.4.2 Phiếu khảo sát đánh giá tác động ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đến quản lý đào tạo đại học

* Đối với phiếu khảo sát sinh viên

Các tiêu chí đánh giá mức độ tác động việc lấy YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT đƣợc đo lƣờng 30 biến quan sát, hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha thành phần chung 0,967 Các hệ số tƣơng quan biến tổng biến đo lƣờng thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Đồng thời hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha loại biến có giá trị nhỏ 0,967 (bảng 2.2) Điều có nghĩa thang đo thiết kế thành phần tốt khơng có biến bị loại bỏ

Nhƣ vậy, qua kết phân tích độ tin cậy bảng hỏi ta thấy toàn 30/30 tiêu chí cho giá trị Cronbach‟s Alpha cao, lớn 0,8 Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng biến đo lƣờng thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Điều cho thấy thang đo lƣờng tốt

Sau đánh giá thang đo phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy 30/30 biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố

Bảng 2.2 Hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu khảo sát sinh viên Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

(75)

59

Bảng 2.3 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu khảo sát sinh viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo

loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha

(76)

60

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo

loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha

loại biến HTĐT10.1 93.90 539.838 664 966 HTĐT10.2 93.87 539.442 681 966 HTĐT10.3 93.79 537.623 707 966 HTĐT10.4 93.82 539.635 675 966 HTĐT10.5 93.66 535.358 746 965 HTĐT10.6 93.72 536.016 727 965 HL11.1 93.67 543.984 698 966 HL11.2 93.68 545.895 635 966 HL11.3 93.89 546.505 609 966

Các biến quan sát dùng để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng việc lấy YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT đƣợc đánh giá thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố Phần trình bày kết nhóm thuộc tính có tác động đến hoạt động QLĐTtrong ĐHQGHN: (1) CTĐT; (2) HĐGD; (3) HĐHT; (4) hỗ trợ đào tạo; (5) hài lòng chung Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo đạt độ tin cậy mức cao, đƣợc trình bày bảng 2.3 Kết phân tích độ giá trị thang đo nhƣ sau:

Kết EFA cho thấy có bốn nhân tố đƣợc rút trích từ 30 biến đo lƣờng thuộc tính nhóm Bốn nhân tố trích đƣợc 70,4% phƣơng sai trọng số nhân tố biến quan sát đạt yêu cầu (> 0,50) với hệ số KMO 0,969 mức ý nghĩa 0,000 Bốn nhân tố đƣợc rút trích gồm:

Nhân tố CTĐT Nhân tố HĐGD Nhân tố HĐHT

(77)

61

Bảng 2.4 Hệ số phân tích nhân tố phiếu khảo sát sinh viên KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .969

Bartlett's Test of Sphericity

Approx Chi-Square 55338.286

df 435

Sig .000

Bảng 2.5 Kết phân tích nhân tố phiếu khảo sát sinh viên Biến quan sát Thành tố

1

HDHT8.5 807 HDHT8.8 800 HDHT8.2 781 HDHT8.7 781 HDGD9.3 773 HDHT8.3 761 HDHT8.9 756 HDHT8.1 753 HDGD9.2 749 HDGD9.5 742 HDGD9.1 704 HDHT8.4 698 HDGD9.4 676 HDHT8.6 666

CTDT7.3 811

CTDT7.7 798

(78)

62

Biến quan sát Thành tố

1

CTDT7.5 720

CTDT7.2 719

CTDT7.6 705

CTDT7.1 627

HTĐT10.2 816

HTĐT10.1 796

HTĐT10.3 787

HTĐT10.5 715

HTĐT10.4 713

HTĐT10.6 660

HL11.3 795

HL11.2 783

HL11.1 734

Qua kết đánh giá độ tin cậy độ giá trị toàn thang đo cho thấy thang đo với 30 biến quan sát có ý nghĩa, thang đo lƣờng tốt đo cần đo Tuy nhiên, kết đánh giá độ giá trị cho thấy 30 biến quan sát có giá trị đo lƣờng tốt nhƣng hai nhân tố HĐGD học tập gộp thành nhân tố Theo ý kiến chuyên gia nên tách thành hai nhân tố tính đặc thù đặc trƣng riêng đồng thời thuận tiện hoạt động QLĐT Kết tƣơng đồng với ý kiến đánh giá CB Do đó, 30 biến quan sát bảng hỏi SV giữ nguyên nhân tố nhƣ ban đầu

* Đối với phiếu khảo sát cán bộ, giảng viên

(79)

63

phần chung 0,978 (bảng 2.5) Các hệ số tƣơng quan biến tổng biến đo lƣờng thành phần đạt giá trị lớn 0,3 ngoại trừ biến QLDT8.1 (hệ số tƣơng quan biến tổng 0,184 < 0,3) Đồng thời hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha loại biến QLDT8.1 cho giá trị lớn 0,978 (bảng 2.6) Điều nghĩa thang đo thiết kế thành phần tốt sau loại biến QLDT8.1

Nhƣ vậy, qua kết phân tích độ tin cậy bảng hỏi ta thấy tồn 46/47 tiêu chí cho giá trị Cronbach‟s Alpha cao, lớn 0,8 Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng biến đo lƣờng thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Đây thang đo lƣờng tốt

Sau đánh giá thang đo phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy 46/47 biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố

Bảng 2.6 Hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu khảo sát cán bộ, giảng viên

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Số biến quan sát 978 47

Bảng 2.7 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha phiếu khảo sát cán bộ, giảng viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo

loại biến

Phƣơng sai thang đo

nếu loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha

loại biến QLDT8.1 158.87 1023.987 184 981

(80)

64

Biến quan sát

Trung bình thang đo

loại biến

Phƣơng sai thang đo

nếu loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha

loại biến CTDT8.5 158.66 1011.069 748 977

(81)

65

Biến quan sát

Trung bình thang đo

loại biến

Phƣơng sai thang đo

nếu loại biến

Tƣơng quan biến -

tổng

Cronbach's Alpha

loại biến HTDT8.28 158.64 1004.395 800 977

HTDT8.29 158.60 1004.715 790 977 HTDT8.30 158.70 1006.303 775 977 HTDT8.31 158.73 1008.036 726 977 HTDT8.32 158.87 1009.519 691 977 HTDT8.33 158.90 1010.606 689 977 HTDT8.34 158.93 1010.445 682 977 HTDT8.35 158.93 1003.889 754 977 HTDT8.36 159.09 1007.650 646 977 HTDT8.37 159.04 1006.226 695 977 HTDT8.38 158.86 1005.145 752 977 Nhandinh9.1 158.63 1013.339 661 977 Nhandinh9.2 158.74 1014.859 617 977 Nhandinh9.3 158.63 1013.064 640 977 Nhandinh9.4 158.40 1024.123 460 978 Danhgia10.1 158.60 1010.833 711 977 Danhgia10.2 158.66 1012.576 665 977 Danhgia10.3 158.59 1014.361 701 977 Danhgia10.4 158.61 1012.213 681 977 Danhgia10.5 158.65 1009.834 675 977

(82)

66

thuộc tính có tác động đến hoạt động QLĐT ĐHQGHN qua ý kiến CB, GV:

- Mục tiêu kế hoạch đào tạo - Quản lý nội dung CTĐT - Quản lý HĐGD GV - Quản lý HĐHT SV

- Quản lý hoạt động HTĐT (đội ngũ CB QLĐT, CSVC trang thiết bị, mơi trƣờng cảnh quan…)

và thuộc tính Nhận định hoạt động lấy YKPH từ SV hoạt động giảng dạy; Đánh giá chung tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đơn vị đào tạo đến hoạt động QLĐT

Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo đạt độ tin cậy mức cao (bảng 2.7) Kết phân tích độ giá trị thang đo nhƣ sau:

Kết EFA cho thấy có sáu nhân tố đƣợc rút trích từ 46 biến đo lƣờng nhóm thuộc tính Sáu nhân tố trích đƣợc 74,1% phƣơng sai trọng số nhân tố biến quan sát đạt yêu cầu (> 0,50) với hệ số KMO 0,968 mức ý nghĩa 0,000 Sáu nhân tố đƣợc rút trích gồm:

- Nhân tố quản lý mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình đào tạo; - Nhân tố quản lý HĐGD GV;

- Nhân tố quản lý HĐHT SV;

- Nhân tố quản lý hoạt động HTĐT (đội ngũ CB QLĐT, CSVC trang thiết bị, môi trƣờng cảnh quan…);

- Nhân tố Nhận định chung hoạt động lấy YKPH từ SV hoạt động giảng dạy;

(83)

67

Bảng 2.8 Hệ số phân tích nhân tố phiếu khảo sát cán bộ, giảng viên KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 968

Bartlett's Test of Sphericity

Approx Chi-Square 20490.682

df 1081

Sig .000

Bảng 2.9 Kết phân tích nhân tố phiếu khảo sát cán bộ, giảng viên Biến quan sát Thành tố

1

(84)

68

(85)

69 2.5 Kết luận chương

Chƣơng trình bày tồn trình thiết kế tổ chức nghiên cứu luận án Tác giả thực quy trình tổ chức nghiên cứu, xác định mục đích, thao tác hóa khái niệm xây dựng tiêu chí đánh giá, xây dựng quy trình phân tích xử lý thơng tin Việc xây dựng thiết kế công cụ khảo sát phiếu hỏi đƣợc tác giả thực quy trình, đảm bảo tính khoa học tính tin cậy liệu Việc xây dựng công cụ khảo sát đƣợc kiểm tra độ tin cậy thang đo làm sở để thực trình thu thập, phân tích xử lý thơng tin thu đƣợc

(86)

70

Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

3.1 Thông tin chung Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển

Với tầm nhìn chiến lƣợc, Đảng Nhà nƣớc ta xác định giáo dục khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu Theo phƣơng châm đó, ngày 14/01/1993, Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VII) Nghị quyết, rõ nhiệm vụ “xây dựng số trƣờng đại học trọng điểm quốc gia” để làm đầu tầu nòng cột cho giáo dục đại học nƣớc nhà ĐHQGHN đƣợc thành lập với vai trò sứ mệnh

ĐHQGHN đƣợc thành lập sở tổ chức, xếp lại trƣờng đại học lớn Hà Nội: Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội (theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 Chính phủ) ĐHQGHN hoạt động theo Quy chế Tổ chức hoạt động Thủ tƣớng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 477/QĐ-TTg ngày 05/9/1994

Năm 1997, ĐHQGHN có 05 trƣờng đại học: Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Đại cƣơng số đơn vị khác

Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định việc xóa bỏ Trƣờng Đại học Đại cƣơng

(87)

71

nhiên, công nghệ thông tin điện tử viễn thông (Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên), khoa học xã hội nhân văn, kinh tế, luật (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) ngoại ngữ

Cho đến tháng năm 2015, hệ thống tổ chức ĐHQGHN sau đƣợc điều chỉnh xếp lại (kể thành lập mới) bao gồm: Cơ quan ĐHQGHN - đơn vị tham mƣu, giúp việc cho Ban Giám đốc ĐHQGHN (Văn phòng, 08 Ban chức Khối Văn phịng Đảng - đồn thể) 31 đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, có:

- 12 đơn vị đào tạo trình độ đại học sau đại học, gồm: 07 trƣờng đại học thành viên (Trƣờng Đại học Công nghệ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Trƣờng Đại học Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trƣờng Đại học Việt Nhật 05 Khoa trực thuộc (Khoa Luật, Khoa Quốc tế, Khoa Y Dƣợc, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Sau đại học)

- 02 trung tâm đào tạo nghiên cứu: Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Trung tâm Giáo dục Thể chất Thể thao

- 07 viện nghiên cứu: Viện Việt Nam Khoa học phát triển, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Viện Vi sinh học Công nghệ sinh học, Viện Quốc tế pháp ngữ, Viện Công nghệ thông tin, Viện Trần Nhân Tông, Viện Tài nguyên Môi trƣờng

(88)

72

ĐHQGHN có tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi (viết tắt VNU) sở giáo dục đại học công lập bao gồm tổ hợp trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp để đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng nghệ có cấu đa ngành, đa lĩnh vực, chất lƣợng cao, tập trung vào lĩnh vực khoa học, cơng nghệ cao số lĩnh vực kinh tế - xã hội mũi nhọn; có chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học tiên tiến; có đội ngũ CB giảng dạy, nghiên cứu trình độ cao; có đội ngũ CB quản lý chuyên nghiệp đồng bộ; kết hợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng, ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, khoa học công nghệ để đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao bồi dƣỡng nhân tài khoa học, công nghệ; định hƣớng phát triển thành đại học nghiên cứu ngang tầm với đại học có uy tín khu vực giới

3.1.2 Cơ cấu tổ chức

(89)

73

ĐHQGHN có cấp quản lý hành chính:

1) ĐHQGHN đầu mối đƣợc Chính phủ giao tiêu ngân sách kế hoạch hàng năm; có tƣ cách pháp nhân, có dấu mang hình Quốc huy Chủ tịch Hội đồng ĐHQGHN, Giám đốc Phó Giám đốc ĐHQGHN Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm

2) Các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên; khoa trực thuộc; trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ; tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bệnh viện, nhà xuất bản, tạp chí khoa học trực thuộc ĐHQGHN đơn vị sở có tƣ cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng

3) Các khoa, phòng nghiên cứu tƣơng đƣơng thuộc trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên đơn vị trực thuộc ĐHQGHN

ĐHQGHN hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao; chịu quản lý Nhà nƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ khoa học công nghệ, Bộ ngành khác Ủy ban nhân dân cấp nơi Đại học Quốc gia đặt trụ sở lĩnh vực đƣợc phân cơng theo quy định Chính phủ phù hợp với pháp luật Các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc ĐHQGHN sở đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng nghệ có quyền tự chủ cao, có pháp nhân tƣơng đƣơng trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học khác đƣợc quy định Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học Luật Khoa học - Công nghệ

3.2 Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo

(90)

74

và chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực; góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ đất nƣớc; làm nòng cột đầu tàu hệ thống

3.2.2 Phân cấp tổ chức quản lý đào tạo

Theo khoản 2, Điều Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012, ĐHQGHN: “Đại học quốc gia có quyền chủ động cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế tổ chức máy Đại học quốc gia chịu quản lý nhà nƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành khác Ủy ban nhân dân cấp nơi đại học quốc gia đặt địa điểm, phạm vi chức theo quy định Chính phủ phù hợp với pháp luật” [40] Theo đó, ĐHQGHN đại học có quyền tự chủ cao hoạt động đào tạo, từ năm 2003, ĐHQGHN thực QLĐT theo quy chế riêng đáp ứng yêu cầu quy định Nhà nƣớc, BGD&ĐT, đồng thời đảm bảo đƣợc đặc thù riêng theo mô hình quản lý cấp

Theo Quy chế đào tạo hành ĐHQGHN (số 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 29/12/2014) [11], hệ thống tổ chức QLĐT bậc đại học ĐHQGHN gồm hai cấp: cấp ĐHQGHN cấp đơn vị đào tạo Cụ thể nhƣ sau:

a) Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội

- Chỉ đạo điều hành thống công tác tổ chức quản lý đào tạo theo chế mở, liên thông, liên kết hợp tác đơn vị đào tạo

- Điều phối sử dụng nguồn lực chung (nhân lực, CSVC - kỹ thuật) phục vụ đào tạo

- Quản lý tồn diện cơng tác tổ chức quản lý đào tạo khoa trực thuộc

b) Cấp đơn vị đào tạo

(91)

75

- Xây dựng ngành học mới, chƣơng trình đào tạo mới, trọng chƣơng trình đào tạo có tính liên ngành, báo cáo Giám đốc ĐHQGHN xem xét định ban hành giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo

Hoạt động QLĐT cấp ĐHQGHN đƣợc giao cho Ban Đào tạo phụ trách, bao gồm nhiệm vụ sau: Xây dựng, ban hành văn QLĐT (quy chế, hƣớng dẫn); quản lý CTĐT (xây dựng tổ chức thực CTĐT; điều kiện ĐBCL, đánh giá chất lƣợng CTĐT, …); quản lý hoạt động tuyển sinh; quản lý hoạt động giảng dạy học tập (bao gồm tồn q trình đào tạo tốt nghiệp)

Hoạt động QLĐT cấp đơn vị đƣợc giao cho phòng đào tạo phụ trách, phối hợp với phòng đào tạo hoạt động đào tạo có phịng chức nhƣ ĐBCL; Chính trị cơng tác HS- SV Khoa/Bộ mơn

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội

Ban Giám đốc ĐHQGHN (Phó Giám đốc phụ trách đào

tạo)

Ban Đào tạo Hội đồng KH&ĐT

ĐHQGHN

PhòngĐào tạo

Thủ trưởng đơn vị đào tạo

Khoa/Bộ môn

Hội đồng KH&ĐT đơn vị

(92)

76

(93)

77

3.2.3 Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động QLĐT ĐHQGHN, tác giả khảo sát 135 CB, GV 482 SV thuộc đơn vị đào tạo ĐHQGHN, bao gồm trƣờng đại học thành viên khoa trực thuộc, hoạt động QLĐT đƣợc đánh giá theo nội dung: (i) Mục tiêu kế hoạch đào tạo; (ii) quản lý chƣơng trình đào tạo; (iii) quản lý HĐGD GV; (iv) quản lý hoạt động học tập SV; (vii) quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo Kết khảo sát thực trạng hoạt động QLĐT thu đƣợc kết nhƣ sau [19, 44]

3.2.3.1 Kết khảo sát cán bộ, giảng viên

Hình 3.3 Kết khảo sát cán bộ, giảng viên tổng quát hoạt động quản lý đào tạo đại học ĐHQGHN

(94)

78

động học tập SV, có ĐTB cao, dao động từ 4,07 đến 4,09 Nhân tố quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo có ĐTB thấp (dƣới 4,0)

Các kết đƣợc trình bày thảo luận chi tiết dƣới đây, tập trung vào điểm bất cập nhất, cần đƣợc quan tâm để cải thiện chất lƣợng đào tạo

Về mục tiêu đào tạo, tiêu chí đánh giá thứ nhất: Mục tiêu đào tạo đƣợc

xác định rõ ràng, phù hợp có ĐTB cao (4,16), thuộc tốp tiêu chí có ĐTB (từ 4,16-4,19) cao số 35 tiêu chí khảo sát Mặc dù có ĐTB cao (4,04), nhƣng Tiêu chí có ĐTB thấp nhân tố tiêu chí 3: Chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo đƣợc xây dựng cụ thể, phản ánh mức độ hài lòng chƣa cao đội ngũ CB, GV

Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo ĐTB Độ lệch

chuẩn

1 Mục tiêu đào tạo đƣợc xác định rõ ràng, phù hợp 4,16 0,63 Chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo đƣợc xây dựng cụ thể 4,04 0,64 Mục tiêu, chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo đƣợc điều

chỉnh phù hợp 4,07 0,65

Về quản lý chương trình đào tạo: nhân tố có ĐTB cao nhất,

(95)

79

Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý chƣơng trình đào tạo

Quản lý chƣơng trình đào tạo ĐTB Độ lệch

chuẩn

4 Có văn quy định/hƣớng dẫn xây dựng CTĐT 4,10 0,66 CTĐT có mục tiêu rõ ràng, có cấu trúc hợp lý 4,10 0,72 Yêu cầu chuẩn đầu CTĐT đƣợc xác định rõ

ràng, cụ thể 4,17 0,65

7 Nội dung CTĐT đƣợc thƣờng xuyên cập nhật điều

chỉnh phù hợp 4,03 0,71

8 CTĐT đƣợc định kỳ đánh giá bên liên quan 4,07 0,69 Thông tin CTĐT đƣợc công bố rộng rãi 4,19 0,66

Về quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên: kết đánh giá

(96)

80

Bảng 3.3 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên

Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ĐTB Độ lệch chuẩn

10 Có đủ đội ngũ GV tham giảng dạy theo quy định

đối với CTĐT 4,07 0,69 11 Đội ngũ GV có lực chun mơn đáp ứng u

cầu 4,08 0,67

12 Đội ngũ GV đƣợc phân công giảng dạy theo chuyên

môn đƣợc đào tạo 4,07 0,65 13 GV thực đổi phƣơng pháp giảng dạy (vận

dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo SV; sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng…)

4,02 0,66

14 GV giảng dạy theo nội dung thời lƣợng

CTĐT 4,07 0,60

15 GV thực việc kiểm tra, đánh giá môn học theo

đúng đề cƣơng môn học 4,12 0,66 16 Việc kiểm tra, giám sát HĐGD GV đƣợc thực

hiện nghiêm túc 4,15 0,64

Về quản lý hoạt động học tập SV quản lý kết học tập SV

(97)

81

Bảng 3.4 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý hoạt động học tập sinh viên

Quản lý hoạt động học tập sinh viên ĐTB Độ lệch

chuẩn

17 SV đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ CTĐT, quy định kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo, quy chế công tác học sinh, SV

4,01 0,63

18 Các hoạt động hỗ trợ trình học tập đƣợc Đơn vị đào tạo triển khai thực đáp ứng nhu cầu học tập SV

4,04 0,71

19 Đơn vị đào tạo triển khai tốt cơng tác giáo dục mục đích, động học tập cho SV; hƣớng dẫn SV phƣơng pháp học tập bậc đại học

4,10 0,71

20 Đơn vị đào tạo có biện pháp QL hoạt động tự học

hoạt động học tập lớp SV 4,04 0,73 21 SV đƣợc tham gia lấy YKPH HĐGD GV

các hoạt động hỗ trợ đào tạo 4,06 0,69 22 Các YKPH SV đƣợc sử dụng để điều chỉnh

HĐGD GV hoạt động đào tạo khác 4,12 0,64 23 Kết học tập ngƣời học đƣợc thông báo kịp

thời QL theo quy định 4,17 0,62 24 Việc công nhận kết học tập ngƣời học đƣợc

thực quy chế 4,09 0,72 25 Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định 4,03 0,69 26 SV tốt nghiệp đáp ứng mục tiêu đào tạo yêu cầu

(98)

82

Về quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo, theo thống kê tiêu chí Có

đủ đội ngũ cố vấn học tập, nhân viên để thực hoạt động hỗ trợ đào tạo có độ lệch chuẩn thấp (0,69) so với tiêu chí khác Kết khảo sát cho thấy cần phải có đầy đủ đội ngũ cố vấn học tập nhân viên để thực hoạt động hỗ trợ đào tạo Mặt khác, xét tiêu chí ĐTB tiêu Đội ngũ CB quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, lãnh đạo có số điểm cao 4,06 chênh lệch với Đội ngũ cố vấn học tập, nhân viên để thực hoạt động hỗ trợ đào tạo 0,01 nhƣng tiêu chí nêu rõ điều kiện cần đội ngũ CB thực hoạt động đào tạo phải phẩm chất đạo đức, lực quản lý, lãnh đạo Tuy nhiên, vấn đề sách, quyền lợi đội ngũ CB chƣa đƣợc đánh giá cao cần đƣợc trọng

(99)

83

Bảng 3.5 Thống kê kết khảo sát cán bộ, giảng viên quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo

Quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo ĐTB

Độ lệch chuẩn

27 Đội ngũ CB quản lý có phẩm chất đạo đức, lực

quản lý, lãnh đạo 4,06 0,74 28 Có đủ đội ngũ cố vấn học tập, nhân viên để thực

hoạt động hỗ trợ đào tạo 4,05 0,69 29 Chiến lƣợc, sách đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CB

quản lý, GV, nhân viên rõ ràng đƣợc triển khai thực hiệu

3,90 0,78

30 Đội ngũ CB, GV nhân viên đƣợc đảm bảo quyền

lợi theo quy định 3,90 0,77 31 Thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng

dạy, học tập NCKH 3,85 0,85 32 Phòng học, phòng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng

để phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu 3,78 0,94 33 Trang thiết bị dạy học có đủ để hỗ trợ cho hoạt

động đào tạo 3,70 0,91

34 Lớp học có đủ diện tích để tổ chức giảng dạy theo quy

định 3,73 0,92

35 Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp ứng

nhu ngƣời học 3,71 0,98

3.2.3.2 Kết khảo sát sinh viên

(100)

84

Hình 3.4 Đánh giá tổng quát sinh viên hoạt động quản lý đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội

Kết phân tích số liệu cho thấy, nhân tố quản lý HĐGD GV có ĐTB cao (3,86), nhân tố quản lý HĐHT đào tạo có ĐTB thấp (3,26)

Kết phân tích tƣơng quan ngƣời học hoạt động QLĐT đơn vị đào tạo ĐHQGHN có khác biệt với độ tin cậy 99% (p < 0,01) Điều có nghĩa tuỳ vào đặc thù đơn vị đào tạo, với nguồn lực, điều kiện khác mà đơn vị có mạnh riêng, từ đƣa giải pháp ƣu tiên hoạt động QLĐT mình, đồng thời phản ánh tính thống đa dạng đơn vị đào tạo ĐHQGHN

Các kết đƣợc trình bày thảo luận chi tiết dƣới

Về quản lý CTĐT: hai tiêu chí đƣợc SV đánh giá tốt Thông tin

về CTĐT đƣợc cung cấp đầy đủ đến ngƣời học (ĐTB 3,72) Nội dung

3.60

3.79 3.86 3.26

2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 3.70 3.80 3.90 4.00

Quản lý CTĐT Quản lý hoạt động học tập SV Quản lý HĐGD GV Quản lý hoạt động đào tạo

Điểm trung bình

n

g

c

q

u

ản

đà

o

tạ

(101)

85

CTĐT sát với mục tiêu đào tạo với ĐTB 3,67 Điều phù hợp với thực tế đơn vị đào tạo, SV từ nhập học đƣợc nhà trƣờng cung cấp đầy đủ thông tin CTĐT nhƣ đƣợc GV cung cấp đề cƣơng môn học bắt đầu môn học

Bảng 3.6 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý chƣơng trình đào tạo

Quản lý chƣơng trình đào tạo ĐTB Độ lệch

chuẩn

1 Thông tin CTĐT đƣợc cung cấp đầy đủ đến ngƣời học 3,72 0,997 Ngƣời học đƣợc lấy ý kiến để xây dựng điều chỉnh

CTĐT 3,41 1,038

3 CTĐT đƣợc cập nhật điều chỉnh phù hợp với mục tiêu

đào tạo 3,59 0,928

4 Nội dung CTĐT sát với mục tiêu đào tạo 3,67 2,074

Về quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, đánh giá ngƣời học

(102)

86

Bảng 3.7 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên

Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ĐTB Độ lệch

chuẩn

5 Đội ngũ giảng viên đủ số lƣợng để thực chƣơng

trình đào tạo 3,96 0,823

6 Đội ngũ giảng viên có lực chun mơn 4,07 0,816 Giảng viên truyền đạt đầy đủ nội dung, thời lƣợng theo

đúng đề cƣơng môn học 3,96 0,726 Phƣơng pháp giảng dạy giảng viên đạt hiệu 4,02 0,765 HĐGD đƣợc triển khai đánh giá định kỳ theo quy định 4,05 0,797

Về quản lý hoạt động học tập SV, thông số thống kê liên quan đến

(103)

87

YKPH SV để điều chỉnh hoạt động đào tạo lại chƣa nhận đƣợc đánh giá cao (ĐTB 3,62) Đây vấn đề quan trọng đáng lƣu ý cần đƣợc tiếp tục xem xét Một số tiêu chí nhƣ cơng nhận kết học tập ngƣời học, đảm bảo chế độ sách cho ngƣời học nhận đƣợc mức đánh giá thấp

Bảng 3.8 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý hoạt động học tập

Quản lý hoạt động học tập SV ĐTB Độ lệch chuẩn

10 Ngƣời học đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ CTĐT, quy định kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo

3,87 0,973

11 Việc triển khai đào tạo đƣợc thực theo kế

hoạch theo kỳ đến tồn khóa học 4,04 857 12 Việc kiểm tra đánh giá kết học tập ngƣời học

đƣợc thực khách quan, công theo quy chế đào tạo

3,84 0,901

13 Việc công nhận kết học tập ngƣời học đƣợc

thực quy định 3,56 0,876 14 Kết học tập ngƣời học đƣợc thông báo kịp thời,

công khai 3,84 0,871

15 Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định 3,97 0,799 16 Các ý kiến phản hồi ngƣời học đƣợc sử dụng để

điều chỉnh hoạt động đào tạo 3,62 0,888 17 Nhà trƣờng đảm bảo chế độ sách cho ngƣời

học 3,61 0,998

18 Các hoạt động hỗ trợ ngƣời học đƣợc thực hiệu

quả 3,90 0,824

19 Ngƣời học đƣợc tham gia lấy ý kiến hoạt động giảng

dạy GV hoạt động hỗ trợ đào tạo 3,95 0,851 20 Công tác rèn luyện trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống

cho ngƣời học đƣợc thực hiệu

(104)

88

Về quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo qua đánh giá ngƣời học cho

thấy môi trƣờng, CSVC, trang thiết bị nhà trƣờng mối quan tâm SV, tiêu chí đƣợc đánh giá, ngƣời học đánh giá cao tiêu chí Thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu (ĐTB 3,41) Thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu giúp cho trình lĩnh hội kiến thức SV đƣợc đầy đủ toàn diện Trong tiêu chí Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp ứng nhu cầu ngƣời học lại có ĐTB thấp (3,12) Mặc dù nay, ĐHQGHN đầu tƣ có khu thể thao đa bao gồm sân bóng phòng tập thể thao đại trƣờng ĐHNN, nhƣng có lẽ cần phải có nhiều khu nhƣ đáp ứng nhu cầu ngày lớn ngƣời học

Bảng 3.9 Thống kê kết khảo sát sinh viên quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo

Quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo ĐTB Độ lệch

chuẩn

21 Thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng

dạy, học tập nghiên cứu 3,41 1,069 22 Phòng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm đáp

ứng việc giảng dạy, học tập nghiên cứu 3,23 1,084 23 Trang thiết bị dạy học có đủ để hỗ trợ cho hoạt

động đào tạo 3,16 1,094

24 Lớp học có đủ diện tích để tổ chức giảng dạy học tập 3,38 1,055 25 Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp ứng

(105)

89

3.2.3.3 So sánh kết khảo sát thực trạng hoạt động quản lý đào tạo giữa cán bộ, giảng viên sinh viên

Qua so sánh kết đánh giá chung SV CB, GV thực trạng QLĐT ĐHQGHN cho thấy có tƣơng đồng ý kiến đánh giá nội dung quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo Tất SV, CB GV đánh giá nội dung mức thấp nhất, điều cho thấy yếu tố nhƣ CSVC, môi trƣờng cảnh quan, thƣ viện, đội ngũ cán phục vụ, hỗ trợ đào tạo, chƣa thực đáp ứng kỳ vọng SV CB, GV Ở nội dung quản lý HĐGD GV nhận đƣợc đánh giá cao SV CB, GV Trong đó, lại có khác biệt ý kiến đánh giá nội dung quản lý CTĐT, CB, GV cho kết đánh giá cao nhất, SV lại đánh giá chƣa cao Các kết đánh giá phù hợp với thực tiễn, nội dung quản lý CTĐT có khác biệt kết đánh giá góc độ đánh giá khác nhau: CB, GV chủ thể tạo nên CTĐT, SV đối tƣợng thụ hƣởng nên có nhìn nhận khác

Đánh giá SV Đánh giá CB, GV

(106)

90

3.2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội

Qua đánh giá CB, GV thực trạng QLĐT đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN cho thấy hoạt động QLĐT nhận đƣợc mức độ quan tâm cao đội ngũ CB, GV đặc biệt CB cấp môn Sự quan tâm đội ngũ CB, GV định thành công công tác quản lý đơn vị đào tạo Kết khảo sát cho thấy hoạt động đào tạo ĐHQGHN thực có chất lƣợng hiệu Có đƣợc kết do:

Việc phân cấp mơ hình QLĐT theo cấp: cấp ĐHQGHN cấp đơn vị giúp cho đơn vị đào tạo tự chủ, tự chịu trách nhiệm động

ĐHQGHN xây dựng quy chế đào tạo riêng nhằm cụ thể hóa quy định cơng tác đào tạo với đặc thù yêu cầu riêng đại học đa ngành, đa lĩnh vực Quy chế đào tạo văn hƣớng dẫn liên quan hoạt động QLĐTđã đƣợc CB, GV hiểu rõ chủ trƣơng, sách hệ thống văn bản, quy định QLĐT thƣờng xuyên đƣợc phổ biến, cập nhật đến toàn thể CB ĐHQGHN xác định cách rõ ràng chiến lƣợc, mục tiêu phát triển; theo kế hoạch đào tạo đƣợc xây dựng cách cụ thể thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo

(107)

91

quản lý HĐHT SV đƣợc đơn vị đào tạo coi trọng thực theo quy chế, thông báo thời hạn cho SV phản ánh tính khách quan, xác việc kiểm tra đánh giá Các nội dung hỗ trợ cho trình đào tạo nhƣ có đội ngũ CB quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, lãnh đạo; đủ đội ngũ cố vấn học tập, nhân viên phục vụ; CSVC trang thiết bị học tập, thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập NCKH yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động QLĐT ĐHQGHN

Bên cạnh điểm mạnh cơng tác QLĐT, dƣới góc nhìn đội ngũ CB, GV số hoạt động chƣa đƣợc đánh giá cao Đó là, quan tâm, mức độ hiểu biết CB văn liên quan đến Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học; Việc đổi phƣơng pháp giảng dạy GV (so với HĐGD khác), đại học lớn nhƣ ĐHQGHN yêu cầu GV phải không ngừng đổi phƣơng pháp giảng dạy cao khắt khe Các vấn đề sách, quyền lợi đội ngũ CB, GV nhân viên chƣa đƣợc đánh giá cao

(108)

92

Kết đánh giá ngƣời học hoạt động QLĐT cho thấy, đơn vị cần đầu tƣ CSVC, môi trƣờng phục vụ đào tạo nhƣ diện tích lớp học, kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp ứng nhu cầu ngƣời học; tiêu chí chƣa đƣợc ngƣời học đánh giá cao tƣơng đồng với đánh giá CB, GV, điều cho thấy hoạt động HTĐT chƣa thật đáp ứng kỳ vọng ngƣời học - ngƣời dạy sở giáo dục đại học đầu ngành

3.3 Thực trạng hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy Đại học Quốc gia Hà Nội

Trên sở hƣớng dẫn Bộ GD&ĐT, trƣờng đại học Việt Nam tự xây dựng tiêu chí đánh giá để SV phản hồi HĐGD sở phù hợp với thực tiễn đơn vị nhƣng cần phải đáp ứng tiêu chí sau: Nội dung phƣơng pháp giảng dạy; Tài liệu phục vụ giảng dạy thời gian lên lớp; Trách nhiệm nhiệt tình giảng dạy; Khuyến khích sáng tạo, tơn trọng tƣ độc lập ngƣời học; Sự công việc kiểm tra, đánh giá; Tƣ vấn, hƣớng dẫn hoạt động học tập ngƣời học; Tác phong sƣ phạm [5] Thực công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/5/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hƣớng dẫn lấy YKPH từ ngƣời học HĐGD GV trƣờng đại học, học viện, cao đẳng, ĐHQGHN thức triển khai cơng tác lấy YKPH ngƣời học HĐGD GV, lấy YKPH học viên tốt nghiệp chất lƣợng đào tạo khóa học, lấy YKPH đơn vị sử dụng lao động, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng hƣớng dẫn tiêu chí đánh giá triển khai thực toàn ĐHQGHN [6]

(109)

93

Ngày 23/12/2014, ĐHQGHN tiếp tục ban hành hƣớng dẫn số 5077/HD-ĐHQGHN đánh giá chất lƣợng thông qua phản hồi từ bên liên quan Trong đó, có nội dung lấy YKPH ngƣời học môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng từ SV đại học đến học viên sau đại học [12]

Hoạt động trở thành hoạt động thƣờng xuyên năm học góp phần thực quy chế dân chủ nhà trƣờng, tham gia tích cực vào q trình đổi tồn diện giáo dục

3.3.1 Mục đích việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên

Đánh giá môn học thông qua việc lấy YKPH SV hệ đại học nhằm thu thập thêm thơng tin từ phía SV HĐGD thơng qua cách thức tổ chức thực môn học, nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy phƣơng pháp KTĐG

Kết khảo sát sở để điều chỉnh việc tổ chức thực môn học, nội dung phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, góp phần cải thiện chất lƣợng đào tạo, đồng thời phục vụ công tác bồi dƣỡng, quy hoạch CB, GV

Thông qua việc đánh giá môn học, tinh thần trách nhiệm lãnh đạo, CB, GV SV đƣợc nâng cao, góp phần xây dựng, củng cố văn hóa chất lƣợng đơn vị

3.3.2 Nội dung đánh giá

Theo Hƣớng dẫn số 123/ĐBCL ngày 7/10/2010 [54], 5077/HD-ĐHQGHN ngày 23/12/2014 [12] YKPH SV tập chung vào nội dung sau:

- Hoạt động tổ chức thực mơn học; - Chƣơng trình mơn học;

- HĐGD GV;

(110)

94

Tuy nhiên theo Hƣớng dẫn số 5077/HD-ĐHQGHN ngày 23/12/2014 ĐHQGHN, YKPH đƣợc bổ sung thêm phần là: Thông tin chung Các ý kiến đóng góp khác

3.3.3 Công cụ đánh giá

Phiếu đánh giá môn học bao gồm câu hỏi cốt lõi dùng chung ĐHQGHN Tùy theo đặc thù môn học, ngành, chuyên ngành, đơn vị bổ sung thêm câu hỏi mang tính đặc thù riêng vào phiếu đánh giá chung ĐHQGHN

Mẫu Phiếu đánh giá môn học đƣợc tiếp tục bổ sung điều chỉnh theo công văn số 219/ĐBCL ngày 29/11/2011 công văn 5077/HD-ĐHQGHN ngày 23/12/2014

Phiếu đánh giá gồm nội dung đánh giá: - Tổ chức thực mơn học (3 tiêu chí) - Chƣơng trình mơn học (4 tiêu chí), - HĐGD (8 tiêu chí),

- Hoạt động kiểm tra đánh giá môn học (3 tiêu chí)

Phiếu hỏi theo thang đo Likert mức độ: = Hồn tồn khơng đồng ý; = Cơ không đồng ý; = Phân vân; = Cơ đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý [12]

3.3.4 Thực trạng thực lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy

(111)

95

vấn đề liên quan đến q trình học tập khơng ý kiến liên quan đến HĐGD; đối thoại với SV đƣợc đơn vị tổ chức vào đầu khóa học nên SV thƣờng chƣa có nhiều ý kiến HĐGD mà phần lớn tập trung vào quy chế đào tạo chế độ sách,

Theo báo cáo đơn vị đào tạo (Phụ lục 6), việc khảo sát online tạo điều kiện thuận lợi cho SV trình khảo sát, giúp đơn vị tiết kiệm đƣợc chi phí cho việc phơ tô phiếu khảo sát chi trả cho ngƣời thực khảo sát, xử lý số liệu khảo sát Việc khảo sát đƣợc kết nối với phần mềm QLĐT giúp đƣợc đơn vị lấy đƣợc 100% ý YKPH ngƣời học, kết khảo sát có độ xác độ tin cậy cao

Trên sở hƣớng dẫn Viện ĐBCLGD mẫu phiếu đánh giá đơn vị đào tạo bổ sung thêm nội dung cho phù hợp với yêu cầu đặc thù đơn vị nhƣng nội dung tập trung vào: cách thức tổ chức mơn học, nội dung chƣơng trình đào tạo, phƣơng thức/cách thức giảng dạy GV, hoạt động kiểm tra đánh giá đặc biệt CSVC phục vụ học tập/giảng dạy đƣợc đơn vị quan tâm bổ sung thêm vào phiếu hỏi

Theo đánh giá đơn vị, việc triển khai hoạt động lấy YKPH SV sau kết thúc môn học trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên góp phần đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng phát triển văn hóa chất lƣợng đơn vị; nhƣng sở cho việc điều chỉnh chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với chuẩn đầu ra, nhu cầu thực tế thị trƣờng lao động YKPH SV sau kết thúc môn học tạo đƣợc tính tích cực cho GV HĐGD mình, giúp GV, đặc biệt GV trẻ nhìn nhận lại cách thức, phƣơng pháp giảng dạy tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu học tập ngày cao ngƣời học

(112)

96

thể CSVC phục vụ đào tạo đƣợc trang bị đầy đủ máy chiếu, điều hòa, bảng, phấn, đủ chỗ ngồi cho SV; phòng học đƣợc xếp cố định, có chuyên viên IT túc trực thƣờng xuyên để đảm bảo cố đƣợc khắc phục cách nhanh nhất; chƣơng trình mơn học: đƣợc cập nhật điều chỉnh phù hợp với yêu cầu môn học nhƣ tăng thời lƣợng kiến tập, thực hành, trọng kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm; HĐGD có nhiều tác động tích cực nhƣ nhà trƣờng trọng bồi dƣỡng nghiệp vụ kỹ cho GV trẻ, GV mới, GV đa dạng hóa hình thức dạy học, ln thay đổi bổ sung phƣơng pháp giảng dạy, GV thân thiện, nhiệt tình, tƣơng tác nhiều với SV, cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho SV, GV nhận đƣợc nhiều phản hồi không tốt từ SV đƣợc nhà trƣờng nhắc nhở, khơng có kiểm tra, đánh giá kết học tập SV đƣợc trọng, hình thức kiểm tra, đánh giá mơn học đƣợc phổ biến rõ ràng, SV đƣợc nghe ý kiến đóng góp GV kiểm tra…

Kết khảo sát YKPH SV môn học đƣợc đơn vị sử dụng để thông báo cho GV, qua GV tự điều chỉnh HĐGD nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy Kết khảo sát đƣợc gửi cho lãnh đạo đơn vị đào tạo/khoa/bộ môn để điều chỉnh hoạt động QLĐT hay sử dụng làm để đánh giá, phân loại GV; xét tăng lƣơng, khen thƣởng, bổ nhiệm

3.4 Kết luận chương

(113)

97

đào tạo trực thuộc), ĐHQGHN quản lý HĐĐT cách hiệu theo quy chế đào tạo riêng, phát huy đƣợc tiềm năng, mạnh đơn vị đào tạo Kết khảo sát YKPH ngƣời học (SV) CB hoạt động QLĐT cho thấy ĐHQGHN có chiến lƣợc, mục tiêu phát triển đào tạo rõ ràng, thƣờng xuyên đƣợc cập nhật để phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo khu vực giới Các hoạt động QLĐT từ quản lý mục tiêu đào tạo, quản lý HĐGD GV, quản lý hoạt động học tập SV, quản lý CTĐT, quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo đƣợc CB, GV SV đánh giá cao Trong đó, hoạt động lấy YKPH ngƣời học đƣợc thực nghiêm túc theo định kỳ

(114)

98

Chương TÁC ĐỘNG CỦA Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

4.1 Thông tin chung mẫu khảo sát

Kết đánh giá tác động việc lấy YKPH SV HĐGD công tác quản lý hoạt động đào tạo đại học ĐHQGHN đƣợc tiến hành khảo sát nhóm khách thể CB, GV SV Kết khảo sát nhận đƣợc từ 407 CB quản lý, GV 2.086 SV thuộc 06 trƣờng đại học 03 khoa trực thuộc ĐHQGHN

4.1.1 Thông tin khảo sát sinh viên

Xét đặc điểm giới tính, qua hình 4.1 cho thấy tỷ lệ nam nữ nhóm ngƣời học đƣợc khảo sát có chênh lệch đáng kể, tỷ lệ nữ chiếm đến 76,5%, tỷ lệ nam chiếm 23,4%

(115)

99

gian học tập nghiên cứu trƣờng nên họ có khả đƣa đánh giá tác động việc YKPH SV HĐGD công tác quản lý HĐĐT đại học ĐHQGHN đƣợc tốt hơn, toàn diện xác

Hình 4.2 Tỷ lệ phân bố năm học sinh viên tham gia khảo sát

Hình 4.2 cho thấy, SV năm thứ chiếm tỷ lệ nhiều (41,2%), tiếp đến SV năm thứ (32,6%) cuối SV năm thứ (25,8%)

Xét đặc điểm ngành đào tạo, khách thể đƣợc lựa chọn khảo sát đồng ngành Đây sở cho nhà quản lý có nhìn tổng thể ảnh hƣởng hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến hoạt động QLĐT để có đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng HĐGD ĐT

(116)

100

Hình 4.3 Tỷ lệ sinh viên đơn vị đào tạo tham gia trả lời khảo sát Kết khảo sát việc SV tiếp cận với hoạt động lấy YKPH HĐGD đơn vị đào tạo có đến 90,1% SV cho họ có tham gia hoạt động Điều cho thấy đơn vị đào tạo làm tốt việc lấy YKPH HĐGD, giúp cho hầu hết SV nắm rõ thực tốt Tuy nhiên có gần 10% SV cho họ khơng tham gia vào hoạt động lấy YKPH, nhƣ thời gian tới nhà trƣờng cần làm tốt việc tuyên truyền, phổ biến nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia vào hoạt động

(117)

101

Hoạt động lấy YKPH HĐGD đơn vị đào tạo đƣợc thực định kỳ theo kế hoạch Qua hình 4.5 cho thấy có đến 90,8% SV cho biết đơn vị đào tạo mà họ theo học có triển khai lấy YKPH theo kế hoạch, điều chứng tỏ hoạt động lấy YKPH SV đƣợc tiến hành tƣơng đối tốt Bên cạnh có 9,2% SV cho hoạt động đƣợc thực không theo kế hoạch, tỷ lệ tƣơng đối thấp SV chƣa quan tâm đến hoạt động

Hình 4.5 Đánh giá sinh viên triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên theo kế hoạch đơn vị đào tạo

(118)

102

Hình 4.6 Đánh giá sinh viên mức độ cần thiết tác động việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến chất lƣợng đào tạo

Trong đó:

- C6.3: Mức độ cần thiết việc lấy YKPH SV HĐGD

- C6.4: Mức độ tác động việc lấy YKPH SV HĐGD đến chất lƣợng giảng dạy

- C6.5: Mức độ tác động việc lấy YKPH SV HĐGD đến chất lƣợng đào tạo

(119)

103

Hình 4.7 Đánh giá sinh viên mức độ thay đổi hoạt động liên quan đến chất lƣợng quản lý đào tạo

Từ hình 4.7, ĐTB hoạt động liên quan đến chất lƣợng QLĐT tác động hoạt động lấy YKPH từ SV HĐGD GV dao động khoảng từ 3.85 đến 4.11 Nội dung mà SV cho nhà trƣờng có thay đổi liên quan đến quản lý hoạt động hỗ trợ HTĐT (ĐTBQL.HTĐT = 3.85 < 4.20/5) Quản lý CTĐT đƣợc ngƣời học đánh giá thay đổi nhiều sau triển khai lấy YKPH ngƣời học (ĐTBQL.CTĐT = 4.11 < 4.20/5) ĐTB hoạt động liên quan đến quản lý mục tiêu ĐT, quản lý HĐGD GV, quản lý HĐHT SV mức cao chênh lệch không đáng kể 4.09, 4.08 4.07

(120)

104

chỉnh nội dung phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với mục tiêu ngành học, mơn học hay nói cách khác hoạt động lấy YKPH giúp GV cải thiện nâng cao chất lƣợng giảng dạy; nâng cao tinh thần trách nhiệm GV việc thực mục tiêu đào tạo, đồng thời tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm SV Kết lấy YKPH SV sở để nhà quản lý có sở cải tiến hoạt động QLĐTtrong nhà trƣờng, bƣớc cải tiến nâng cao chất lƣợng đào tạo

4.1.2 Thông tin khảo sát cán bộ, giảng viên

Kết khảo sát 407 CB, GV tác động YKPH SV HĐGD xét đặc điểm mẫu khảo sát nhƣ sau:

Xét yếu tố giới tính, tỷ lệ nam nữ CB, GV (40/60) tham gia khảo sát đồng Đây yếu tố khách quan trình tiến hành hoạt động đánh giá

(121)

105

tác giảng dạy có 155/407 (chiếm 38,1%) GV cho ý kiến tác động hoạt động lấy YKPH đến công tác QLĐT

Hình 4.9 Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên vị trí cơng tác Xét tỷ lệ tham gia khảo sát, có phân bố tƣơng đồng đơn vị đào tạo, phù hợp với tỷ lệ CB, GV đơn vị

Hình 4.10 Tỷ lệ cán bộ, giảng viên đơn đào tạo tham gia khảo sát

ĐH Công nghệ, 15.2

ĐH Giáo dục, 8.8

ĐH Kinh tế, 16.5

ĐH Ngoại ngữ, 13.8 ĐH KHTN, 12.3

ĐH KHXH&NV, 14.7

Khoa Luật, 8.8 Khoa Y dược, 3.7

(122)

106

Xét thâm niên cơng tác, có phân bố đồng tuổi nghề Điều nghĩa thông tin thu đƣợc từ phiếu khảo sát cho kết đa chiều, toàn diện phản ánh hoạt động liên quan đến nhà trƣờng cách khách quan

Hình 4.11 Tỷ lệ phân bố thâm niên cơng tác nhóm khảo sát cán bộ, giảng viên

Đánh giá chung mức độ quan tâm đến hoạt động lấy YKPH SV HĐGD cho thấy:

Hình 4.12 Đánh giá mức độ quan tâm cán bộ, giảng viên đến hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên

148

125

134

110 115 120 125 130 135 140 145 150

(123)

107

Trong đó:

C6.1 Mức độ quan tâm CB GV đến hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đơn vị đào tạo

C6.2 Mức độ quan tâm cấp lãnh đạo Bộ môn/Khoa/Trƣờng đến hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đơn vị đào tạo

Từ hình 4.12 cho thấy tồn ĐHQGHN hoạt động lấy YKPH từ SV HĐGD có tác động sâu sắc đến HĐGD hoạt động QLĐT Kết khảo sát cho thấy có tác động qua lại nhóm thầy trực tiếp giảng dạy với nhóm thầy làm cơng tác quản lý Điều phần phản ánh ảnh hƣởng công tác hoạt động đảm bảo chất lƣợng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng ĐTB mức độ quan tâm CB GV đến hoạt động lấy YKPH SV HĐGD mức độ quan tâm cấp lãnh đạo Bộ môn/Khoa/Trƣờng đến hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đơn vị đào tạo lần lƣợt 4.11 4.01 Kết phần phản ánh chất lƣợng hoạt động lấy YKPH SV HĐGD vào thực chất góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo

(124)

108

Hình 4.13 Điểm trung bình mức độ hiểu biết cán bộ, giảng viên hệ thống văn liên quan đến hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên

Với: C7.1 Các văn quy định Bộ GD&ĐT C7.2 Các văn quy định ĐHQGHN C7.3 Các văn hƣớng dẫn đơn vị đào tạo

Đánh giá chung thay đổi hoạt động QLĐTđại học đơn vị đào tạo từ triển khai lấy YKPH SV HĐGD nhƣ sau:

Bảng 4.1 Thống kê mô tả mức độ thay đổi công tác quản lý đào tạo đại học

Tiêu chí đánh giá

Giá trị nhỏ

Giá trị lớn

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn QLĐT8.1 Mục tiêu đào tạo đƣợc xác định

rõ ràng, phù hợp với định hƣớng phát triển đơn vị đào tạo

1 3.25 2.105 QLĐT8.2 Chiến lƣợc kế hoạch đào tạo

cụ thể, chi tiết đến kỳ, năm học

và toàn khóa học 3.42 903 QLĐT8.3 Chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo

đƣợc đơn vị đào tạo phổ biến rộng rãi đến tất CB, GV SV

(125)

109

Bảng 4.1 mô tả mức độ thay đổi hoạt động QLĐT đại học đơn vị đào tạo từ triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD có ĐTB tiêu chí dao động khoảng từ 3.25 đến 3.44, nhƣng khác biệt không đáng kể

Đánh giá tƣơng quan mức độ hiểu biết hệ thống văn với mức độ thay đổi hoạt động QLĐT:

Qua đánh giá tƣơng quan mức độ hiểu biết hệ thống văn với mức độ thay đổi hoạt động QLĐT cho thấy có tƣơng quan kết đánh giá CB, GV Hệ số tƣơng quan dao động khoảng từ 0.432 đến 0.816 (mức tƣơng quan cao), với mức ý nghĩa p = 0.000 < 0.01 Điều nghĩa CB, GV quan tâm đến hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đơn vị hiểu biết hệ thống văn liên quan đến hoạt động lấy YKPH SV hoạt động QLĐT có thay đổi tích cực với mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo Kết đánh giá tƣơng quan đƣợc trình bày chi tiết bảng sau:

Bảng 4.2 Tƣơng quan mức độ hiểu biết hệ thống văn với mức độ thay đổi hoạt động quản lý đào tạo cán bộ, giảng viên

Nội dung đánh

giá Vanban

Quanly CTDT

Quanly HDGD

Quanly HDHT

Quanly HTDT

Vanban

(126)

110

Qua đánh giá tƣơng quan mức độ thay đổi hoạt động QLĐT đại học đơn vị đào tạo công tác kể từ đơn vị đào tạo triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD có hệ số tƣơng quan dao động khoảng từ 0.422 đến 0.816 (mức tƣơng quan cao), với mức ý nghĩa p = 0.000 < 0.01 Điều nghĩa có thay đổi hoạt động QLĐTđại học đơn vị đào tạo kể từ đơn vị triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD nhƣ sau:

Bảng 4.3 Tƣơng quan mức độ thay đổi hoạt động quản lý đào tạo đại học triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên Nội dung đánh

giá Quanlydaotao

Quanly CTDT

Quanly HDGD

Quanly HDHT

Quanly HTDT

Quanlydaotao

Quanly.CTDT 567** Quanly.HDGD 518** 780** Quanly.HDHT 499** 739** 816** Quanly.HTDT 422** 673** 712** 787**

Sau đánh giá tƣơng quan, kết phân tích tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến thay đổi CTĐT QLĐT đƣợc phân tích cụ thể phần đánh giá tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến thay đổi hoạt động liên quan đến QLĐT

(127)

111

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD hoạt động vô cần thiết trƣờng đại học, giúp cho cơng tác quản lý có thơng tin hữu ích HĐGD GV diễn nhƣ nào, nâng cao tính trách nhiệm GV HĐGD mình…”

Cán quản lý phịng Đào tạo Khoa trực thuộc

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD giúp GV chúng tơi có ý thức trách nhiệm công tác giảng dạy mình…”

Giảng viên, cán quản lý đảm bảo chất lượng Trường ĐH thành viên

- “Khi trƣờng triển khai hoạt động lấy YKPH SV, quan tâm nhiều đến quy chế đào tạo, tiêu chí đánh giá chất lƣợng giảng dạy văn quy định trƣờng, ĐHQGHN ngành… để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy mình”

Giảng viên, Trường ĐH thành viên

- “Lấy YKPH từ ngƣời học hoạt động đƣợc đơn vị chúng tơi quan tâm, tơi thấy quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động giảng dạy, đào tạo nhà trƣờng; nhƣng việc triển khai thực để thực đem lại hiệu vấn đề cần phải có đánh giá…”

Cán quản lý đào tạo Trường đại học thành viên

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD làm thay đổi theo hƣớng tích cực hoạt động QLĐTở đơn vị chúng tôi…”

Cán quản lý đảm bảo chất lượng, giảng viên Khoa trực thuộc

(128)

112

4.2 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quàn lý chƣơng trình đào tạo

4.2.1 Kết đánh giá sinh viên

Qua đánh giá ngƣời học thay đổi hoạt động QLĐT đại học CTĐT đơn vị đào tạo sau triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD cho thấy CTĐT có thay đổi, ĐTB dao động khoảng từ 3.00 đến 3.42 Tiêu chí mà theo đánh giá SV, đơn vị đào tạo có thay đổi tích cực “CTĐT đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức chuẩn đầu ra” Điều chứng tỏ hoạt động triển khai xây dựng chuẩn đầu CTĐT đƣợc triển khai khoa học, đồng có tham gia bên liên quan tham gia ngƣời học Chính hoạt động triển khai liên quan đến chuẩn đầu phần tác động đến hoạt động học tập, nghiên cứu SV HĐGD GV Qua kết ĐGTĐ hoạt động lấy YKPH cho thấy có ảnh hƣởng tích cực: CTĐT đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức chuẩn đầu mà trƣờng/khoa cam kết với ngƣời học xã hội

(129)

113

Tuy nhiên, cịn nhiều tiêu chí mà theo ngƣời học nhận định mức độ thay đổi CTĐT QLĐT triển khai hoạt động lấy YKPH mức thấp tiêu chí về: thay đổi (tích cực) hoạt động QLĐT đại học CTĐT đơn vị đào tạo; CTĐT đƣợc định kỳ cập nhật điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn; CTĐT phù hợp với mục tiêu đào tạo Điều phù hợp với thực tế ngƣời học có thơng tin cập nhật, điều chỉnh chƣơng trình nhƣ đánh giá phù hợp với mục tiêu đào tạo

Hình 4.14 Mức độ thay đổi quản lý chƣơng trình đào tạo triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên qua đánh giá sinh viên

Trong đó:

- CTDT7.1 Nhận định thay đổi tích cực CTĐT

- CTĐT7.2 SV đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin CTĐT từ đầu khóa học

(130)

114

- CTĐT7.4 CTĐT đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức chuẩn đầu

- CTĐT7.5 Các học phần CTĐT có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo

- CTĐT7.6 SV đƣợc lấy YKPH CTĐT

- CTĐT7.7 CTĐT đƣợc định kỳ cập nhật điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn

4.2.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên

Kết đánh giá CB, GV mức độ thay đổi quản lý CTĐT triển khai hoạt động lấy YKPH với nội dung, có ĐTB dao động khoảng từ 3.37 đến 3.48

Hình 4.15 Mức độ thay đổi quản lý chƣơng trình đào tạo triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên qua đánh giá cán bộ, giảng viên

Trong đó:

(131)

115

- CTĐT8.5 CTĐT đƣợc xây dựng phù hợp với mục tiêu đào tạo - CTĐT8.6 CTĐT có chuẩn đầu rõ ràng, đáp ứng mục tiêu đào tạo

và yêu cầu thực tiễn

- CTĐT8.7 Nội dung CTĐT đƣợc thƣờng xuyên cập nhật điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn

- CTĐT8.8 CTĐT đƣợc định kỳ đánh giá bên liên quan

- CTĐT8.9 Thông tin CTĐT đƣợc cung cấp đầy đủ đến SV bên liên quan

- CTĐT8.10 Thanh tra/kiểm tra việc thực CTĐT

Qua kết thống kê hình 4.14 ta thấy có tƣơng đồng đánh giá SV với CB, GV hoạt động lấy YKPH nhƣ thông tin CTĐT đƣợc cung cấp đầy đủ đến SV bên liên quan, văn quy định/hƣớng dẫn xây dựng CTĐT rõ ràng CTĐT đƣợc xây dựng phù hợp với mục tiêu đào tạo Đây tiêu chí có thay đổi tích cực đơn vị đào tạo tiến hành lấy YKPH SV HĐGD Chính ý kiến đóng góp ngƣời học giúp cho GV tiến hành thay đổi hoạt động liên quan đến hoạt động quản lý nội dung CTĐT Điều lần khẳng định đơn vị đào tạo quan tâm đến vai trò ngƣời học việc xây dựng CTĐT Các hoạt động liên quan lấy YKPH SV HĐGD đƣợc đơn vị định kỳ tiến hành cách đồng bộ, khoa học mang lại hiệu tích cực

Tuy nhiên, tiêu chí liên quan đến CTĐT có chuẩn đầu rõ ràng, đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo yêu cầu thực tiễn; CTĐT đƣợc định kỳ đánh giá bên liên quan; tra/kiểm tra việc thực CTĐT có ĐTB thấp nội dung liên quan đến quản lý CTĐT

(132)

116

- “Từ YKPH SV HĐGD, nhà trƣờng có điều chỉnh nội dung CTĐT cho phù hợp với thực tiễn …”

Cán quản lý, GV Trường đại học thành viên

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD có tác động đến hoạt động QLĐT đơn vị, giúp cho việc thực CTĐT theo quy định, hƣớng dẫn …”

Giảng viên, Trường đại học thành viên

- “Nhà trƣờng triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD định kỳ, những phản hồi CTĐT sở để nhà trƣờng điều chỉnh mục tiêu đào tạo…”

Cán quản lý đào tạo Trường đại học thành viên

- “Thông qua phản hồi ngƣời học HĐGD GV cho thấy việc xây dựng chuẩn đầu CTĐT cần đƣợc quan tâm cho đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo …”

Cán quản lý đào tạo Khoa trực thuộc

- “YKPH SV HĐGD có nhiều thơng tin hữu ích góp phần làm thay đổi, điều chỉnh nội dung CTĐT phù hợp với yêu cầu nguồn nhân lực …”

Cán quản lý đảm bảo chất lượng, giảng viên Khoa trực thuộc

(133)

117

lý trực tiếp, CB có quan tâm ƣu tiên văn quy định, hƣớng dẫn, kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN, tiếp đến văn Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học hay văn quy định QLĐT Bộ GD&ĐT Đây kết phù hợp với thống kê khác đánh giá hệ thống website ĐHQGHN bảng xếp hạng quốc tế nhƣ Webometrics, 4IUC,…

4.3 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý hoạt động học tập sinh viên

4.3.1 Kết đánh giá sinh viên

Đánh giá SV tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến HĐHT SV có ĐTB dao động khoảng từ 3.05 đến 3.36 ĐTB nội dung liên quan cho thấy có thay đổi cơng tác QLĐT Theo đánh giá SV có nội dung có nhiều thay đổi nhƣ SV đƣợc cấp văn bằng, chứng theo quy định; nhà trƣờng đảm bảo chế độ sách hoạt động hỗ trợ khác cho SV trình học tập; SV đƣợc tham gia lấy ý kiến HĐGD GV hoạt động hỗ trợ đào tạo

Riêng tiêu chí cịn lại theo đánh giá SV có thay đổi nhƣng (ĐTB < 3.30)

(134)

118

Hình 4.16 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập qua đánh giá sinh viên

Trong đó:

- HĐHT8.1 SV đƣợc phổ biến đầy đủ quy định quy chế đào tạo - HĐHT8.2 Việc triển khai đào tạo đƣợc đơn vị đào tạo thực theo kế hoạch công bố

- HĐHT8.3 SV đƣợc giáo dục mục đích, động học tập; đƣợc hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập bậc đại học

- HĐHT8.4 Kết học tập SV đƣợc thông báo công khai, thời hạn

- HĐHT8.5 SV đƣợc cấp văn bằng, chứng theo quy định - HĐHT8.6 Các YKPH SV đƣợc sử dụng để điều chỉnh hoạt động đào tạo

- HĐHT8.7 Nhà trƣờng đảm bảo chế độ sách hoạt động hỗ trợ khác cho SV trình học tập

- HĐHT8.8 SV đƣợc tham gia lấy ý kiến HĐGD GV hoạt động hỗ trợ đào tạo

(135)

119

Bảng 4.4 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập xét theo đặc điểm cá nhân sinh viên

Đặc điểm cá nhân SV

Đánh giá tác động (%) Kiểm định thống kê Giá trị mức ý nghĩa Không thay đổi Thay đổi Thay đổi nhiều

1 Giới tính Nam 2.2 10.3 10.8 17.293 0.027 < 0.05 Nữ 6.6 36.2 33.7

2 Nơi đào tạo

Khoa Luật 1.4 7.5 6.6

86.137 0.000 < 0.001 Khoa Quốc tế 0.4 2.6 1.7

Khoa Y Dƣợc 0.2 1.8 2.2 Trƣờng ĐH CN 0.5 3.7 4.7

Trƣờng ĐH

KHTN 1.4 6.6 5.6 Trƣờng ĐH

KHXH&NV 0.7 2.9 5.7 Trƣờng ĐH KT 0.8 2.3 2.4 Trƣờng ĐH NN 2.8 14.9 12.8 Trƣờng ĐH GD 0.6 4.2 3.1 Sự trải

nghiệm SV trƣờng

SV năm thứ 3.8 19.6 17.8

0.047 0.076 < 0.1 SV năm thứ 3ds 3.1 15.2 14.3

SV năm thứ 1.8 11.4 12.6

(136)

120

trƣờng SV năm thứ lại đánh giá đơn vị đào tạo có nhiều chuyển biến SV năm năm thay đổi không đáng kể

4.3.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên

Đánh giá CB, GV mức độ thay đổi quản lý HĐHT triển khai hoạt động lấy YKPH có ĐTB dao động khoảng từ 3.39 đến 3.73 Trong 10 nội dung liên quan đến quản lý HĐHT có tiêu chí có ĐTB thấp tiêu chí biện pháp quản lý hoạt động tự học hoạt động học tập lớp SV tiêu chí SV tốt nghiệp đáp ứng mục tiêu đào tạo Đây hai tiêu chí mà theo đánh giá CB, GV ngƣời học có thay đổi kể từ tiến hành hoạt động lấy YKPH từ ngƣời học HĐGD GV Điều chứng tỏ nhà trƣờng cần có nhiều biện pháp khuyến khích chế tài để hỗ trợ SV trình tự học, tự nghiên cứu

Hình 4.17 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập qua đánh giá cán bộ, giảng viên

Trong đó:

- HĐHT8.18 SV đƣợc phổ biến đầy đủ quy chế đào tạo từ đầu khóa học

3.73

3.55

3.39

3.51

3.45

3.61 3.64

3.66

3.40 3.39

3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 3.70 3.80

(137)

121

- HĐHT8.19 Triển khai công tác giáo dục mục đích, động học tập SV; hƣớng dẫn SV phƣơng pháp học tập bậc đại học

- HĐHT8.20 Biện pháp quản lý hoạt động tự học HĐHT lớp sinh viên

- HĐHT8.21 SV tham gia lấy YKPH HĐGD giảng viên - HĐHT8.22 Các hoạt động hỗ trợ việc học tập SV

- HĐHT8.23 Công nhận kết học tập SV đƣợc đơn vị đào tạo đƣợc thực quy chế đào tạo

- HĐHT8.24 Kết học tập SV đƣợc thông báo công khai, thời hạn, đƣợc quản lý lƣu trữ theo quy định

- HĐHT8.25 Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định

- HĐHT8.26 Tỷ lệ ngƣời học đạt chuẩn đầu thời hạn tốt nghiệp

- HĐHT8.27 sinh viên tốt nghiệp đáp ứng mục tiêu đào tạo

(138)

122

- “Việc quản lý HĐHT SV chịu ảnh hƣởng từ YKPH SV, chế độ sách hỗ trợ ngƣời học trình đào tạo đƣợc nhà trƣờng quan tâm hơn…”

Cán quản lý đảm bảo chất lượng Khoa trực thuộc

- “SV đƣợc tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nhà trƣờng…‟

Giảng viên Trường đại học thành viên

- “Khi trƣờng triển khai hoạt động lấy YKPH SV, việc quản lý HĐHT SV đƣợc thực có hiệu quả, việc kiểm tra đánh giá cấp văn chứng đƣợc thực nghiêm túc nhanh chóng, SV đƣợc cấp tốt nghiệp sau kết thúc CTĐT”

Cán quản lý, Giảng viên Trường đại học thành viên

Hộp 4.3 Ý kiến vấn cán bộ, giảng viên hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên tác động đến quản lý hoạt động học tập sinh viên Bảng 4.5 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động học tập xét

theo đặc điểm cá nhân cán bộ, giảng viên

Đặc điểm cá nhân CB, GV

Đánh giá tác động

(%) Kiểm

định thống

Giá trị mức ý nghĩa Khơn g thay đổi Tha y đổi Thay đổi nhiề u

1 Giới tính Nữ 3.2 21.9 34.9 4.124 0.390 > 0.1

Nam 1.7 17.5 20.9

2 Vị trí cơng tác

Cán 2.0 18.9 25.3

7.341 0.500 > 0.1

Giảng viên 2.2 14.5 21.3

3 Nơi công tác

Trƣờng ĐH Công

nghệ 1.5 5.4 8.4 60.74

9

(139)

123 Đặc điểm cá nhân CB, GV

Đánh giá tác động

(%) Kiểm

định thống

Giá trị mức ý nghĩa Khơn g thay đổi Tha y đổi Thay đổi nhiề u Trƣờng ĐH Kinh tế 0.5 6.9 9.1 Trƣờng ĐH Ngoại ngữ 0.5 6.9 6.4

Trƣờng ĐH KHTN 3.9 8.4

Trƣờng ĐH

KHXH&NV 0.2 5.9 8.6

Khoa Luật 0.5 4.1 4.2

Khoa Y dƣợc 0.2 0.2 3.2

Khoa Quốc tế 0.2 3.4 2.4

4 Thâm niên công tác

Dƣới năm 1.5 14 20.9

-0.032 0.607 > 0.1

Từ đến 10 năm 14 14.8

Trên 10 năm 1.5 11.3 20.1

Từ bảng 4.5 cho thấy có yếu tố liên quan đến nơi công tác cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p = 0.002 < 0.01 Kết cho thấy có tƣơng đồng đánh giá mức độ thay đổi quản lý HĐHT quản lý đào tạo triển khai hoạt động lấy YKPH hai nhóm khách thể ngƣời học cán giảng viên toàn ĐHQGHN Ngoài yếu tố liên quan đến giới tính, vị trí thâm niên cơng tác cho thấy khơng có khác biệt cách đánh giá nhóm khách thể khác

4.4 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên

4.4.1 Kết đánh giá sinh viên

(140)

124

động khoảng từ 3.30 đến 3.40 Trong tiêu chí liên quan đến hoạt động giảng dạy, tiêu chí “Giảng viên thực kiểm tra đánh giá kết học tập SV theo quy định” có thay đổi tích cực (ĐTB = 3.40) Riêng tiêu chí liên quan đến đội ngũ giảng viên để thực CTĐT thực đổi phƣơng pháp giảng dạy có thay đổi tiêu chí Đánh giá ngƣời học hoạt động giảng dạy cho thấy hoạt động phù hợp đánh giá xác sinh viên sở giáo dục đại học hàng đầu Việt Nam Trong năm qua, ĐHQGHN đại học tiên phong lĩnh vực đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục

Hình 4.18 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên qua đánh giá sinh viên

Trong đó:

- HĐGD9.1 Trƣờng/Khoa có đủ đội ngũ giảng viên để thực CTĐT

(141)

125

- HĐGD9.3 Giảng viên thực kiểm tra đánh giá kết học tập SV theo quy định

- HĐGD9.4 Giảng viên thực đổi phƣơng pháp giảng dạy - HĐGD9.5 Trƣờng/Khoa thực lấy YKPH SV HĐGD Bảng 4.6 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy

của giảng viên xét theo đặc điểm cá nhân sinh viên

Đặc điểm cá nhân sinh viên

Đánh giá tác động (%)

Kiểm định thống kê Giá trị mức ý nghĩa Khơng thay đổi Thay đổi chƣa nhiều Có thay đổi Giới tính

Nam 2.1 10.5 10.8

2.797 0.946 > 0.1

Nữ 7.7 33.5 35.4

2 Nơi đào tạo

Khoa Luật 1.7 7.7 6.2

50.304 0.021< 0.05

Khoa Quốc tế 0.4 2.5 1.8

Khoa Y dƣợc 0.3 1.8 2.1

Trƣờng ĐH

Công nghệ 0.4 3.6 4.9

Trƣờng ĐH

KHTN 1.7 6.1 5.8

Trƣờng ĐH

KHXH&NV 0.7 3.3 5.3

Trƣờng ĐH

Kinh tế 0.7 2.4 2.4

Trƣờng ĐH

Ngoại ngữ 3.3 12.9 14.4

Trƣờng ĐH

Giáo dục 0.6 3.8 3.5

3 Sự trải nghiệm SV trƣờng

SV năm thứ 4.6 18.7 17.9

0.047 0.077 < 0.1

SV năm thứ 2.9 14.3 15.4

(142)

126

Kết kiểm định giả thuyết thống kê liên quan đặc điểm cá nhân SV cho thấy có yếu tố liên quan đến nơi đà o tạo trải nghiệm SV trƣờng có khác biệt nhóm khách thể khác nhìn nhận mức độ thay đổi HĐGD GV triển khai hoạt động lấy YKPH Cụ thể nhóm SV Trƣờng ĐH Ngoại ngữ SV Khoa Luật cho nhà trƣờng có nhiều thay đổi hoạt động giảng dạy kể từ nhà trƣờng triển khai hoạt động lấy YKPH Riêng sinh viên năm thứ năm thứ cho thầy Trƣờng/Khoa thay đổi tích cực hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập nghiên cứu Tuy nhiên, yếu tố liên quan đến giới tính khơng ảnh hƣởng đến kết đánh giá tác động mức độ thay đổi HĐGD GV triển khai hoạt động lấy YKPH

4.4.2 Đánh giá cán bộ, giảng viên

Đánh giá CB, GV thay đổi HĐGD từ triển khai lấy YKPH SV cho thấy ĐTB tiêu chí liên quan đến nội dung dao động khoảng từ 3.49 đến 3.63 Ba tiêu chí mà theo đánh giá CB, GV có thay đổi nhiều liên quan đến đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn để thực CTĐT, đảm bảo nội dung thời lƣợng CTĐT thực đổi phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lƣợng đào tạo Riêng tiêu chí liên quan lấy YKPH bên liên quan HĐGD đƣợc triển khai theo quy định theo đánh giá CB, GV có thay đổi

(143)

127

đảm bảo chất lƣợng đào tạo Điều phù hợp với xu thời đại đại học 4.0 với đại học đƣợc coi tiên phong đổi Việt Nam

Hình 4.19 Mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên qua đánh giá cán bộ, giảng viên

Trong đó:

- HĐGD8.11 Đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn để thực CTĐT

- HĐGD8.12 Đội ngũ GV đƣợc phân công giảng dạy theo chuyên môn đƣợc đào tạo

- HĐGD8.13 Giảng viên giảng dạy đảm bảo nội dung thời lƣợng CTĐT

- HĐGD8.14 Giảng viên thực đổi phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lƣợng đào tạo

(144)

128

- HĐGD8.16 Lấy YKPH bên liên quan HĐGD đƣợc triển khai theo quy định

- HĐGD8.17 Kiểm tra, giám sát HĐGD giảng viên đƣợc thực nghiêm túc

Bảng 4.7 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên xét theo đặc điểm cá nhân cán bộ, giảng viên

Đặc điểm cá nhân CB, GV

Đánh giá tác động (%) Kiểm định thống kê Giá trị mức ý nghĩa Khơng thay đổi Thay đổi chƣa nhiều Có thay đổi Giới tính

Nữ 0.7 20.7 38.6

3.214 0.523 > 0.1

Nam 1.2 14.9 23.9

2 Vị trí cơng tác

Cán 1.2 18.4 26.6

6.564 0.584 > 0.1

Giảng viên 0.7 12.3 25

3 Nơi công tác

Trƣờng ĐH Công nghệ 5.2 10.1

42.502 0.102 > 0.1

Trƣờng ĐH Giáo dục 0.2 2.7 5.9

Trƣờng ĐH Kinh tế 0.5 5.2 10.8

Trƣờng ĐH Ngoại ngữ 0.5 5.7 7.6

Trƣờng ĐH KHTN 3.2

Trƣờng ĐH HXH&NV 0.2 6.4 8.1

Khoa Luật 0.2 4.6 3.9

Khoa Y dƣợc 0.2 0.2 3.2

Khoa Quốc tế 2.5 3.7

4 Thâm niên công tác

Dƣới năm 2.5 3.7

-0.010 0.875 > 0.1

Từ đến 10 năm 0.7 13.1 22.6

Trên 10 năm 0.7 11.8 18.2

(145)

129

liên quan đến giới tính, vị trí thâm niên cơng tác cho thấy khơng có khác biệt cách đánh giá nhóm khách thể khác

Ý kiến vấn sâu số CB, GV dƣới cho thấy YKPH SV HĐGD có tác động tích cực đến HĐGD GV, GV có trách nhiệm HĐGD

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD hoạt động vô cần thiết trƣờng đại học, giúp cho cơng tác quản lý có thơng tin hữu ích HĐGD GV diễn nhƣ nào, nâng cao tính trách nhiệm GV HĐGD mình…”

Cán quản lý phòng Đào tạo Khoa trực thuộc

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD giúp GV chúng tơi có ý thức trách nhiệm cơng tác giảng dạy mình…”

Giảng viên, cán quản lý đảm bảo chất lượng Trường ĐH thành viên

- “Khi trƣờng triển khai hoạt động lấy YKPH SV, quan tâm nhiều đến quy chế đào tạo, tiêu chí đánh giá chất lƣợng giảng dạy văn quy định trƣờng, ĐHQGHN ngành… để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy mình”

Giảng viên, Trường ĐH thành viên

- “Lấy YKPH từ ngƣời học hoạt động đƣợc đơn vị chúng tơi quan tâm, tơi thấy quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động giảng dạy, đào tạo nhà trƣờng; nhƣng việc triển khai thực để thực đem lại hiệu vấn đề cần phải có đánh giá…”

Cán quản lý đào tạo Trường đại học thành viên

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD làm thay đổi theo hƣớng tích cực hoạt động QLĐTở đơn vị chúng tơi…”

Cán quản lý đảm bảo chất lượng, giảng viên Khoa trực thuộc

(146)

130

4.5 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo

4.5.1 Kết đánh giá sinh viên

Đánh giá SV mức độ thay đổi hoạt động HTĐT nhƣ CSVC, trang thiết bị, môi trƣờng cảnh quan phục vụ giảng dạy học tập triển khai hoạt động lấy YKPH có ĐTB dao động từ 2.98 đến 3.23 Tiêu chí mà ngƣời học hài lịng SV đƣợc học tập môi trƣờng cảnh quan đẹp, phù hợp với môi trƣờng giáo dục đại học nhiên ĐTB tiêu chí nhỏ 3.40 Điều nghĩa theo đánh giá SV sau ý kiến mà ngƣời học góp ý nhà trƣờng có số thay đổi để SV có mơi trƣờng học tập tốt Kết cho thấy môi trƣờng, sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng mối quan tâm sinh viên Mặc dù nay, ĐHQGHN đầu tƣ có khu thể thao đa bao gồm sân bóng phịng tập thể thao đại trƣờng ĐHNN, nhƣng có lẽ cần phải có nhiều khu nhƣ đáp ứng nhu cầu ngày lớn ngƣời học

(147)

131

Với:

- CSVC10.1 Phòng học, phòng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng để phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu

- CSVC10.2 Trang thiết bị dạy học có đủ để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo

- CSVC10.3 Lớp học có đủ diện tích để tổ chức giảng dạy học tập - CSVC10.4 Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp ứng

nhu cầu SV

- CSVC10.5 SV đƣợc học tập môi trƣờng cảnh quan đẹp, phù hợp với môi trƣờng giáo dục đại học

- CSVC10.6 SV đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tham gia hoạt động ngoại khóa

Bảng 4.8 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo xét theo đặc điểm cá nhân sinh viên

Đặc điểm cá nhân SV

Đánh giá tác động (%) Kiểm định thống kê Giá trị mức ý nghĩa Khơng thay đổi Thay đổi Thay đổi nhiều Giới tính

Nam 2.1 11.6 9.7

9.477 0.304 > 0.1

Nữ 40.7 27.9

2 Nơi đào tạo

Khoa Luật 8.9 4.7

98.33

0.000 < 0.01

Khoa Quốc tế 0.5 2.9 1.3

Khoa Y Dƣợc 0.1 1.6 2.4

Trƣờng ĐH Công nghệ 0.4 3.9 4.6

Trƣờng ĐH KHTN 1.5 6.4 5.7

Trƣờng ĐH KHXH&NV 0.6 4.9 3.7

Trƣờng ĐH Kinh tế 0.7 2.3 2.5

Trƣờng ĐH Ngoại ngữ 3.5 17.6 9.5

Trƣờng ĐH Giáo dục 0.7 3.8 3.2

3 Sự trải nghiệm SV

trƣờng

SV năm thứ 4.1 22.3 14.8

0.030 0.257 > 0.1

SV năm thứ 3.5 16.2 12.9

(148)

132

Kết kiểm định giả thuyết thống kê liên quan đặc điểm cá nhân SV cho thấy yếu tố liên quan đến nơi đào tạo có khác biệt nhóm khách thể khác nhìn nhận mức độ thay đổi CSVC, trang thiết bị, môi trƣờng cảnh quan phục vụ giảng dạy học tập triển khai hoạt động lấy YKPH Tuy nhiên, yếu tố liên quan đến giới tính trải nghiệm SV trƣờng không ảnh hƣởng đến kết đánh giá tác động mức độ thay đổi hoạt động hỗ trợ đào tạo triển khai hoạt động lấy YKPH SV HĐGD

4.5.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên

Đánh giá CB, GV mức độ thay đổi quản lý hoạt động HTĐT triển khai hoạt động lấy YKPH cho thấy Khoa/Bộ mơn có thay đổi định quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo, ĐTB 11 tiêu chí dao động khoảng từ 3.03 đến 3.52, đồng thời giá trị độ lệch chuẩn nằm khoảng đồng cho phép Tuy nhiên, kết đánh giá CB, GV SV có khác biệt nội dung liên quan đến “Môi trƣờng cảnh quan đẹp, phù hợp với mơi trƣờng đào tạo đại học” Nhƣng tiêu chí mà theo đánh giá CB, GV có thay đổi nhiều tiêu chí “Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý đào tạo” (ĐTB 3.52 > 3.40) Đây tín hiệu đáng mừng quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo

(149)

133

tập luyện thể thao đáp ứng nhu cầu ngƣời học tiêu chí thấp thứ từ dƣới lên

Bảng 4.9 Thống kê mô tả mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo qua đánh giá cán bộ, giảng viên

Tiêu chí đánh giá

Giá trị nhỏ Giá trị lớn Điểm trung bình Độ lệch chuẩn HTĐT8.28 Đội ngũ cán để thực

hoạt động hỗ trợ đào tạo 3.48 944 HTĐT8.29 Đội ngũ cán quản lý có phẩm

chất đạo đức, lực QLĐT 3.52 949 HTĐT8.30 Chiến lƣợc, sách đào tạo,

bồi dƣỡng đội ngũ cán làm công tác QLĐT 3.42 935 HTĐT8.31 Phần mềm quản lý đào tạo đáp

ứng yêu cầu giảng dạy học tập theo học chế tín

1 3.39 961 HTĐT8.32 Phịng học, phịng thực hành,

phịng thí nghiệm đáp ứng u cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu

1 3.25 974 HTĐT8.33 Thƣ viện có đầy đủ nguồn học

liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu KH

1 3.21 953 HTĐT8.34 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy

và học tập đƣợc trang bị đầy đủ, đáp ứng yêu cầu

1 3.19 963 HTĐT8.35 Lớp học có đủ diện tích để tổ chức

giảng dạy theo quy định 3.19 1.010 HTĐT8.36 Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập

luyện thể thao đáp ứng nhu cầu ngƣời học 3.03 1.081 HTĐT8.37 Môi trƣờng cảnh quan đẹp,

phù hợp với môi trƣờng đào tạo đại học 3.08 1.039 HTĐT8.38 SV đƣợc tạo điều kiện thuận lợi

để tổ chức tham gia hoạt động ngoại khóa

(150)

134

Bảng 4.10 Kiểm định mức độ thay đổi quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo xét theo đặc điểm cá nhân cán bộ, giảng viên

Đặc điểm cá nhân CB, GV

Đánh giá tác động (%) Kiểm định thống

Giá trị mức ý nghĩa Khơng thay đổi Thay đổi Thay đổi nhiều Giới tính

Nữ 2.2 30.5 27.3

3.253 0.516 > 0.1

Nam 2 22.6 15.5

2 Vị trí cơng

tác

Cán 2 27 17.2

13.011 0.111 > 0.1

Giảng viên 2.2 16.7 19.2

3 Nơi công

tác

Trƣờng ĐH Công nghệ 0.2 7.2 7.9

41.519 0.121 > 0.1

Trƣờng ĐH Giáo dục 3.7 4.2

Trƣờng ĐH Kinh tế 0.5 10.3 5.6

Trƣờng ĐH Ngoại ngữ 8.9 3.9

Trƣờng ĐH KHTN 5.4 6.9

Trƣờng ĐH

KHXH&NV 0.7 8.3 5.6

Khoa Luật 0.2 5.4 3.2

Khoa Y dƣợc 0.2 0.7 2.7

Khoa Quốc tế 0.2 3.2 2.7

4 Thâm

niên công

tác

Dƣới năm 16.7 18.7

-0.185 0.003 < 0.01

Từ đến 10 năm 1.5 17.5 11.7

Trên 10 năm 1.7 18.9 12.3

(151)

135

- “Các HĐHT đào tạo vô quan trọng sở đào tạo, muốn có chất lƣợng đào tạo tốt HĐHT đào tạo phải hồn hảo Hiện CSVC phòng học, giảng đƣờng, trang thiết bị, cảnh quan đƣợc nhà trƣờng quan tâm đầu tƣ, đáp ứng yêu cầu giảng dạy- học tập; đội ngũ cán phục vụ đào tạo có chun mơn quản lý, đƣợc tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn Tuy nhiên, chút hạn chế CSVC manh mún, chƣa tập trung thành tổng thể (khu giảng dạy quản lý hành khơng tập trung địa điểm) làm giảm tính hài hịa, hấp dẫn mơi trƣờng giáo dục…”

Cán lãnh đạo Trường đại học thành viên

- “Thông qua phản hồi SV, công tác quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo nhƣ thƣ viện ngày đƣợc hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập SV …”

Giảng viên, cán quản lý đảm bảo chất lượng Trường đại học thành viên

- “Hoạt động lấy YKPH SV cho thấy SV chƣa hài lịng với CSVC nhƣ phịng học, phịng thí nghiệm Mặc dù nhà trƣờng đƣợc đầu tƣ nhiều thông qua dự án, nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao đại học thời kỳ 4.0 cần phải đầu tƣ đồng nữa, khơng dừng lại phịng học, phịng thí nghiệm cho đối tƣợng SV hệ chất lƣợng cao, …”

Giảng viên, Trường đại học thành viên

- “Cần đẩy mạnh hoạt động lấy YKPH từ ngƣời học HĐGD, để ý kiến SV thực nguồn thơng tin có giá trị, ý kiến phản hồi CSVC hay đội ngũ cán làm cơng tác QLĐT, hữu ích ngƣời làm công tác quản lý…”

Cán quản lý đào tạo Khoa trực thuộc

- “Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD mang lại đánh giá khách quan, đa chiều, đa góc cạnh để từ nhà trƣờng điều chỉnh hoạt động quản lý cho hiệu quả.”

Cán quản lý đảm bảo chất lượng, giảng viên Khoa trực thuộc

(152)

136

4.6 Đánh giá chung hài lòng sinh viên, cán bộ, giảng viên

Mục tiêu ĐHQGHN đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực; góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ đất nƣớc; làm nòng cột đầu tàu hệ thống

Với mơ hình quản lý cấp cấp ĐHQGHN, Ban Giám đốc ĐHQGHN đạo điều hành thống công tác tổ chức quản lý đào tạo theo chế mở, liên thông, liên kết hợp tác đơn vị đào tạo, điều phối sử dụng nguồn lực chung (nhân lực, sở vật chất - kỹ thuật) phục vụ đào tạo quản lý toàn diện công tác tổ chức quản lý đào tạo khoa trực thuộc

Ở cấp đơn vị đào tạo, Trƣờng thành viên Khoa trực thuộc tổ chức quản lý đào tạo ngành học, học phần đƣợc ĐHQGHN giao nhiệm vụ; công nhận kết học tập SV đơn vị đào tạo; xây dựng học liệu dùng chung Đồng thời, xây dựng ngành học mới, chƣơng trình đào tạo mới, trọng chƣơng trình đào tạo có tính liên ngành, báo cáo Giám đốc ĐHQGHN xem xét định ban hành giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo

(153)

137 4.6.1 Kết đánh giá sinh viên

Hình 4.21 Đánh giá chung hài lòng sinh viên hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đơn vị đào tạo

Với:

- HL11.1 Nội dung khảo sát HĐGD trƣờng/khoa SV theo học

- HL11.2 Hình thức khảo sát mà trƣờng/khoa thực

- HL11.3 Phản hồi trƣờng/khoa sau có kết khảo sát SV

Đánh giá HĐGD GV khâu quan trọng giáo dục đào tạo, giúp tạo động cơ, theo dõi điều chỉnh trình, cho biết kết đào tạo kiểm nghiệm thực tế Đây đƣợc xem chất xúc tác để tạo thay đổi thân ngƣời học ngƣời dạy với đầy đủ ý nghĩa Đánh giá HĐGD GV rà sốt, thẩm định trình độ chun mơn, khả sƣ phạm ảnh hƣởng GV với SV, với nhà trƣờng cộng đồng Kết SV đƣa nhận định chung hoạt động mức hài lịng (ĐTB tiêu chí nhỏ 3.22) Qua đánh giá SV, việc phản hồi kết lại cho SV vài hạn chế Tuy nhiên, nội dung

3.22 3.21

2.99

2.85 2.90 2.95 3.00 3.05 3.10 3.15 3.20 3.25

(154)

138

và hình thức khảo sát HĐGD trƣờng/khoa triển khai đƣợc SV đánh giá tốt Điều phù hợp với báo cáo từ đơn vị đào tạo việc sử dụng kết YKPH SV: đơn vị đào tạo sử dụng kết đánh giá YKPH cho việc: thông báo tới GV, cấp quản lý (bộ môn/khoa/trƣờng), làm điều chỉnh nội dung liên quan đến CTĐT, HĐGD, hoạt động QLĐT, khen thƣởng, …nhƣng chƣa có phản hồi/thông báo lại cho SV biết kết khảo sát Cũng qua báo cáo đơn vị đào tạo cho thấy đơn vị sử dụng hình thức khảo sát, lấy YKPH từ SV đa dạng nhƣ phát phiếu khảo sát trực tiếp, khảo sát online, thông qua diễn đàn đối thoại trực tiếp, … (Phụ lục 7)

4.6.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên

Qua nhận định CB, GV mức độ hài lòng hoạt động lấy YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐTcủa đơn vị đào tạo cho kết nhƣ sau:

Bảng 4.11 Đánh giá cán bộ, giảng viên tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đơn vị đào tạo

Tiêu chí đánh giá

Giá trị nhỏ Giá trị lớn Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Nhận định chung hoạt động lấy YKPH SV HĐGD

Nhandinh9.1 Các tiêu chí đánh giá chất

lƣợng HĐGD phù hợp 3.49 925 Nhandinh9.2 HĐGD đƣợc đánh giá

thực chất 3.38 952 Nhandinh9.3 Chất lƣợng đào tạo

Trƣờng/Khoa đƣợc nâng cao thực lấy YKPH SV HĐGD

1 3.49 962 Nhandinh9.4 Hoạt động lấy YKPH SV

(155)

139

Tiêu chí đánh giá

Giá trị nhỏ

Giá trị lớn

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn Danhgia10.1 Việc xây dựng mục tiêu kế

hoạch đào tạo 3.52 917 Danhgia10.2 Quản lý nội dung CTĐT 3.46 938 Danhgia10.3 Quản lý HĐGD giảng viên 3.53 853 Danhgia10.4 Quản lý hoạt động học tập

SV 3.51 925

Danhgia10.5 Quản lý hoạt động hỗ trợ

đào tạo 3.47 987

Từ bảng thống kê mô tả 4.11 cho thấy CB, GV đồng tình với chủ trƣơng đơn vị đào tạo triển khai hoạt động lấy YKPH SV nơi họ cơng tác nhƣ: tiêu chí đánh giá, mục đích đánh giá, tính cần thiết nhƣ mức độ cải thiện sau hoạt động đánh giá ĐTB nhận định mà CB, GV đƣa đƣợc hỏi hoạt động lấy YKPH dao động khoảng từ 3,38 đến 3,71, đồng thời giá trị độ lệch chuẩn nhỏ Điều chứng tỏ khơng có phân tán việc đƣa nhận định CB, GV hoạt động

(156)

140

4.7 Phân tích hồi quy yếu tố tác động ý kiến phản hồi sinh viên đến hoạt động quản lý đào tạo

Để làm rõ tác động YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT luận án tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính nhằm tìm yếu tố liên quan đến hoạt động QLĐT chịu tác động nhiều việc lấy YKPH từ SV thông qua HĐGD

4.7.1 Kết đánh giá sinh viên

Để làm rõ ảnh hƣởng YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT luận án xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính mô tả tác động YKPH từ SV đến tiêu chí đánh giá quản lý CTĐT, quản lý HĐGD, quản lý HĐHT, quản lý hoạt động HTĐT (hỗ trợ đào tạo) dựa liệu thu thập từ 2.086 SV khóa học tập đơn vị đào tạo ĐHQGHN tham gia khảo sát

Đầu tiên xem xét mối tƣơng quan tuyến tính tất biến Kết ma trận tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc biến độc lập với Căn vào hệ số tƣơng quan đạt mức ý nghĩa 0,05, số mơ hình hồi quy đa biến đƣợc tiến hành để chọn mơ hình tốt Kết phân tích tƣơng quan với hệ số Pearson kiểm định phía đƣợc trình bày bảng nhƣ sau:

Bảng 4.12 Mối tƣơng quan tác động ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đến yếu tố quản lý đào tạo qua đánh giá sinh viên

CTDT HDHT HDGD HTĐT HAILONG CTDT

HDHT 537**

HDGD 498** 821**

HTĐT 468** 688** 687**

(157)

141

Các giá trị bảng hệ số tương quan Pearson Dấu ** mức ý nghĩa thống kê (hai phía) p < 0,001 Các ô đường chéo bảng hệ số tương quan thành tố với (giá trị ln 1)

Ma trận tƣơng quan thể hài lòng SV hoạt động QLĐTcủa ĐHQGHN có tƣơng quan với 04 yếu tố nội dung, CTĐT, HĐHT SV, HĐGD GV HTĐT, 04 yếu tố có tƣơng quan với Tƣơng quan cặp biến có mức ý nghĩa thống kê cao (p < 0,001) Hệ số tƣơng quan Pearson có giá trị dao động từ 0,460 đến 0,821 Do đó, 04 yếu tố đƣợc xem biến độc lập mơ hình hồi quy

Bảng 4.13 Các yếu tố quản lý đào tạo chịu ảnh hƣởng ý kiến phản hổi qua đánh giá sinh viên

Các yếu tố tác động Trọng số hồi qui Sai lệch chuẩn Trọng số (chuẩn) Giá trị t Mức ý nghĩa Độ chấp nhận biến Hệ số phóng đại phƣơng sai Hằng số hồi qui 669 068 9.813 000 CTDT 153 023 129 6.686 000 689 1.451 HDHT 212 029 222 7.353 000 284 3.525 HDGD 147 026 164 5.569 000 296 3.376 HTĐT 255 022 277 11.843 000 473 2.116 Kết bảng 4.13 cho thấy, yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng SV, yếu tố quan trọng quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo: HTĐT (b4 = 0,277) Tiếp theo quản lý hoạt động học tập SV: HĐHT (b2 = 0,222); quản lý hoạt động giảng dạy GV: HĐGD (b3 = 0,164); quản lý chƣơng trình đào tạo: CTĐT (b1 = 0,129)

(158)

142

quy không bị vi phạm Hiện tƣợng đa cộng tuyến không ảnh hƣởng nhiều đến kết giải thích với hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) từ 1,451 đến 3,525

Vậy phƣơng trình hồi quy bội sau đặc trƣng cho mơ hình nghiên cứu tác giả thiết lập:

Y = 0,277 * hoạt động hỗ trợ đào tạo + 0,222 * hoạt động học tập SV + 0,164 * hoạt động giảng dạy GV + 0,129 * chƣơng trình đào tạo

Bảng 4.14 Mơ hình tuyến tính mơ tả tác động ý kiến phản hồi sinh viên đến quản lý đào tạo

Model Summaryb

Model R R

Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Change Statistics Durbin-Watson R Square Change F

Change df1 df2

Sig F Change

1 680a 462 461 69138 462 447.358 2081 000 1.929

a Predictors: (Constant), HTDT, CTDT, HDGD, HDHT b Dependent Variable: YKPH

Kết nghiên cứu bảng 4.15 cho thấy mơ hình có độ phù hợp đạt u cầu (R2

= 0,462) có 04 yếu tố tác động vào hài lịng SV cơng tác QLĐT, là: (1) CTĐT; (2) HĐGD; (3) HĐHT; (4) HTĐT Cụ thể có 46,2% tác động từ yếu tố CTĐT, HĐGD, HĐHT, HTĐT đến YKPH SV, lại 53,8% yếu tố bên sai số ngẫu nhiên tác động lên

4.7.2 Kết đánh giá cán bộ, giảng viên

(159)

143

Đầu tiên xem xét mối tƣơng quan tuyến tính tất biến Kết ma trận tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc biến độc lập với Căn vào hệ số tƣơng quan đạt mức ý nghĩa 0,05, số mơ hình hồi quy đa biến đƣợc tiến hành để chọn mơ hình tốt Kết phân tích tƣơng quan với hệ số Pearson kiểm định phía nhƣ sau:

Bảng 4.15 Mối tƣơng quan tác động ý kiến phản hồi sinh viên đến yếu tố quản lý đào tạo qua đánh giá cán bộ, giảng viên

Biến quan sát

Quanly Muctieu

ĐT

Quanly CTĐT

Quanly HĐGD

Quanly HĐHT

Quanly

HTĐT HAILONG

Quanly.Muctieu

ĐT

Quanly CTĐT 567**

Quanly.HĐGD 518** 780**

Quanly.HĐHT 499** 739** 816**

Quanly.HTĐT 422** 673** 712** 787**

HAILONG 395** 490** 499** 521** 568**

Các giá trị bảng hệ số tương quan Pearson Dấu ** mức ý nghĩa thống kê (hai phía) p < 0,001 Các đường chéo bảng hệ số tương quan thành tố với (giá trị ln 1)

Ma trận tƣơng quan thể mức độ hài lòng CB, GV hoạt động QLĐTcó tƣơng quan với 05 yếu tố QLĐT nhà trƣờng 05 yếu tố có tƣơng quan với Do đó, 05 yếu tố đƣợc xem biến độc lập mơ hình hồi quy

(160)

144

động hỗ trợ đào tạo, chiếm 36,1% cịn lại 63,9% yếu tố bên ngồi sai số ngẫu nhiên

Trọng số hồi qui Sai lệch chuẩn Trọng số (chuẩn)

Giá trị t Mức ý nghĩa Độ chấp nhận biến Hệ số phóng đại phƣơng sai

Hằng số hồi qui 1.145 170 6.726 000

Quanly.muctieu ĐT 118 042 138 2.805 005 659 1.517

Quanly.CTDT 078 076 072 1.023 307 325 3.075

Quanly.HDGD 066 086 060 763 446 260 3.850

Quanly.HDHT 055 082 054 664 507 239 4.190

Quanly.HTDT 391 069 376 5.635 000 358 2.794

Kết từ bảng 4.16 cho thấy, yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng CB, GV yếu tố quan trọng quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo: HTĐT (b5 = 0,376) Tiếp theo quản lý mục tiêu đào tạo (b1 = 0,138); quản lý CTĐT (b2 = 0,072); quản lý HĐGD GV (b3 = 0,060) quản lý HĐHT SV (b4 = 0,054) Tác giả sử dụng hệ số hồi quy chuẩn hóa để so sánh mức độ ảnh hƣởng yếu tố hệ số không phụ thuộc vào thang đo Các kiểm tra khác (phân phối phần dƣ, biểu đồ,…) cho thấy giả thiết cho hồi quy không bị vi phạm Hiện tƣợng đa cộng tuyến không ảnh hƣởng nhiều đến kết giải thích với hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) từ 1,517 đến 4,190

Phƣơng trình hồi quy bội sau đặc trƣng cho mơ hình nghiên cứu đƣợc thiết thiết lập nhƣ sau:

(161)

145

Bảng 4.16 Mơ hình tuyến tính mơ tả tác động ý kiến phản hồi sinh viên qua đánh giá cán bộ, giảng viên

Model Summaryb

Model R R

Square

Adjuste d R Square

Std Error of the Estimate

Change Statistics

Durbin-Watson R

Square Change

F

Change df1 df2

Sig F Change

1 601a 361 353 68105 361 45.324 401 000 1.985 a.Predictors: (Constant), Quanly.HTDT, Quanly.muctieu DT, Quanly.CTDT, Quanly.HDGD, Quanly.HDHT

b Dependent Variable: YKPH

4.8 Đối sánh kết đánh giá tác động cán bộ, giảng viên và sinh viên

4.8.1 Kết đối sánh chung

- Theo kết đánh giá SV: HĐGD GV đƣợc SV đánh giá thay đổi nhiều sau triển khai lấy YKPH (ĐTBHĐGD = 3.34 < 3.40/5) Tiếp đến hoạt động liên quan CTĐT, HĐHT SV hoạt động khác có liên quan, mức độ hài lịng SV hoạt động lấy YKPH giảm lần lƣợt 3.29, 3.24 3.14 Nội dung SV cho nhà trƣờng thay đổi CSVC trang thiết bị, môi trƣờng cảnh quan phục vụ giảng dạy học tập (ĐTBCSVC = 3.09 < 3.40/5)

(162)

146

văn với mức độ thay đổi hoạt động liên quan đến QLĐT từ 0,408-0,816, mức ý nghĩa p=0.000<0,01 Đánh giá tƣơng quan mức độ thay đổi nội dung hoạt động QLĐTđại học đơn vị đào tạo ĐHQGHN từ triển khai lấy YKPH HĐGD cho kết từ 0,395-0,816 với mức ý nghĩa p=0.000<0,01

4.8.2 Kết đối sánh theo nội dung hoạt động quản lý đào tạo

- Thay đổi quản lý CTĐT: có phù hợp, tƣơng đồng kết đánh giá SV với CB, GV nhƣ sau:

SV đánh giá có thay đổi nhiều nội dung: CTĐT đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ cùa chuẩn đầu ra, CTĐT có đầy đủ giáo trình tài liệu tham khảo, SV đƣợc lấy YKPH CTĐT Nội dung SV đánh giá có thay đổi thấp việc Cập nhật điều chỉnh CTĐT phù hợp với mục tiêu đào tạo

CB, GV đánh giá có thay đổi nhiều nội dung: Thông tin CTĐT đƣợc cung cấp đầy đủ cho SV bên liên quan; Quy định/hƣớng dẫn xây dựng CTĐT rõ ràng, CTĐT đƣợc xây dựng phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung CB, GV đánh giá có thay đổi thấp việc CTĐT đƣợc định kỳ đánh giá bên liên quan Thanh tra/kiểm tra thực CTĐT

- Thay đổi quản lý HĐHT SV

(163)

147

Theo đánh giá CB, GV, nội dung có thay đổi nhiều quản lý HĐHT SV đƣợc phổ biến đầy đủ quy chế đào tạo từ đầu khóa học (ĐTB 3,73); Kết học tập SV đƣợc thông báo công khai, thời hạn, đƣợc quản lý lƣu trữ theo quy định (ĐTB 3,66); Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định (ĐTB 3,64) Nội dung đƣợc GV đánh giá thay đổi Biện pháp quản lý hoạt động tự học HĐHT lớp SV (ĐTB 3,39)

- Thay đổi quản lý HĐGD

Theo đánh giá SV, nội dung có thay đổi nhiều quản lý HĐGD GV GV thực kiểm tra, đánh giá kết học tập SV quy định (ĐTB 3,40) Hoạt động lấy YKPH SV (ĐTB 3,39) Nội dung SV đánh giá có thay đổi việc GV thực đổi phƣơng pháp GD đội ngũ GV có đầy đủ để tham gia giảng dạy CTĐT (ĐTB 3,30) Tuy nhiên, chênh lệch đánh giá tác động nội dung khơng có khác biệt lớn

Đánh giá CB, GV thay đổi công tác QL HĐGD cho thấy nội dung có thay đổi nhiều Đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn (ĐTB 3,63), GV giảng dạy theo nội dung, thời lƣợng CTĐT (TB 3,61) Đối với nội dung GV thực đổi phƣơng pháp GD (ĐTB 3,60) đƣợc CB, GV đánh giá cao nhiên đối tƣợng SV lại đánh giá chƣa có thay đổi nhiều so với nội dung khác công tác quản lý HĐGD

- Thay đổi hoạt động hỗ trợ đào tạo

(164)

148

dung Phòng học, phòng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu chƣa đƣợc đánh giá cao thay đổi

CB, GV đánh giá thay đổi nhiều nội dung sau: Đội ngũ CB quản lý có phẩm chất đạo đức, lực QLĐT (ĐTB 3,52), Chiến lƣợc, sách đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CB làm hoạt động QLĐT (ĐTB 3,42) Các nội dung nhận đƣợc đánh giá thấp Kí túc xá, khu vui chơi, khu luyện tập thể thao (ĐTB 3,03), Môi trƣờng cảnh quan đẹp, phù hợp với môi trƣờng đào tạo đại học (ĐTB 3,08) - nội dung có khác so với đánh giá SV, CB, GV thƣờng có yêu cầu cao khắt khe SV; Nội dung Phịng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu (ĐTB 3,25) chƣa đƣợc đánh giá cao thay đổi tƣơng đồng với đánh giá SV

- Kết phân tích hồi quy: yếu tố tác động YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT cho thấy có mối tƣơng quan yếu tố cơng tác QLĐT, mơ hình hồi quy tuyến tính mơ tả tác động YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐTnhƣ sau:

+ Đối với đánh giá SV:

Y = 0,277 * hoạt động hỗ trợ đào tạo + 0,222 * hoạt động học tập SV + 0,164 * hoạt động giảng dạy GV + 0,129 * chƣơng trình đào tạo

+ Đối với đánh giá CB, GV:

Y = 0,376 * quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo + 0,138 * quản lý mục tiêu đào tạo + 0,072 * quản lý chƣơng trình đào tạo + 0,060 * quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên + 0,054 * quản lý hoạt động học tập sinh viên

(165)

149 4.9 Một số kiến nghị giải pháp

4.9.1 Đối với hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên

Kết nghiên cứu cho thấy việc lấy YKPH SV HĐGD hoạt động có ý nghĩa vơ cần thiết sở giáo dục YKPH từ SV tác động mạnh mẽ đến công tác QLĐT, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Để nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN nói chung đơn vị đào tạo nói riêng nhƣ để hoạt động lấy YKPH ngày đem lại hiệu hỗ trợ cho việc nâng cao chất lƣợng HĐGD, luận án đề xuất số giải pháp cấp quản lý thuộc đơn vị đào tạo ĐHQGHN nhƣ sau:

* Đối với đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN

- Để hoạt động lấy YKPH SV HĐGD thực đem lại hiệu quả,

các đơn vị đào tạo cần phổ biến tuyên truyền cho SV hiểu rõ ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm SV tham gia phản hồi ý kiến HĐGD nhƣ hoạt động khác nhà trƣờng từ đầu khóa học Ví dụ nhƣ tuần lễ sinh hoạt “tân sinh viên”, để SV thấy rõ đƣợc lợi ích đem lại từ YKPH họ, từ SV có trách nhiệm tham gia cách có ý thức

- Để thu nhận đƣợc thơng tin hữu ích, xác, khách quan hiệu sở hƣớng dẫn ĐHQGHN, đơn vị đào tạo cần xây dựng tiêu chí đánh giá riêng cho phù hợp với đặc thù đào tạo mình, đặc biệt trọng đến câu hỏi mở để SV bày tỏ kiến Qua ý kiến bày tỏ SV câu hỏi mở, nhà trƣờng nhận đƣợc thông tin đa chiều, mà đơi câu hỏi đóng không thu nhận đƣợc

(166)

150

có đánh giá cịn nhiều hạn chế cuối học phần để rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho lớp sau tốt

- Ngoài việc sử dụng khảo sát phiếu hỏi qua phần mềm QLĐT cần kết hợp với nhiều hình thức thu thập thơng tin phản hồi khác nhƣ hộp thƣ điện tử, đối thoại với SV, diễn đàn sinh viên,

- Việc sử dụng kết YKPH SV cần đƣợc thực nghiêm túc, có đánh giá, so sánh kỳ năm học để thấy đƣợc thay đổi hoạt động liên quan; kết thay đổi cần đƣợc thông báo công khai để SV đƣợc biết

- Đơn vị đào tạo cần có biện pháp, chế tài cụ thể để CB, GV quan tâm, tiếp thu YKPH SV từ có điều chỉnh, thay đổi hoạt động quản lý HĐGD theo hƣớng tích cực

* Đối với ĐHQGHN

- Viện ĐBCLGD cần rà soát lại hoạt động lấy YKPH từ ngƣời học nhằm điều chỉnh điểm chƣa hợp lý, đặc biệt hƣớng dẫn tiêu chí đánh giá sử dụng kết đánh giá thông qua YKPH SV; công việc cần có tham gia ban chức nhƣ Ban Đào tạo, Ban Chính trị cơng tác học sinh, sinh viên, Ban Kế hoạch tài chính, Ban Xây dựng, … để có đóng góp tồn diện nội dung liên quan Cần có quy định cụ thể, mang tính định lƣợng hƣớng dẫn để đơn vị triển khai thực cách rõ ràng, minh bạch Kết đánh giá SV cần đƣợc thông báo công khai cho SV biết điều chỉnh, thay đổi công tác QLĐT

(167)

151 4.9.2 Đối với hoạt động quản lý đào tạo * Đối với ĐHQGHN

- Bên cạnh chiến lƣợc phát triển có tính học thuật vững chắc, cấp

lãnh đạo ĐHQGHN cần quan tâm điều chỉnh chiến lƣợc phát triển với tầm nhìn phù hợp; cần có mối liên hệ chặt chẽ với bên liên quan bên ngồi nhà trƣờng, nên tìm hiểu nhu cầu họ, phát triển doanh nghiệp; phù hợp với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đối với chiến lƣợc, sách đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên cần rút ngắn thời hạn thăng thƣởng cho cán bộ, giảng viên nhân viên, cần quan tâm tới việc đào tạo bồi dƣỡng kỹ lãnh đạo, quản lý tăng cƣờng đầu tƣ nhiều cho ngƣời

- ĐHQGHN cần rút ngắn chu kỳ rà soát CTĐT; nhu cầu đơn vị đào tạo cần kết hợp hài hoà với nhu cầu thị trƣờng lao động, đảm bảo cho phát triển cộng sinh, tăng hội việc làm cho SV; đặc biệt, cần tăng cƣờng kết nối với doanh nghiệp

- Trong hoạt động QLĐT, ĐHQGHN cần phân định chức năng, trách

nhiệm quyền hạn phận quản lý, cán quản lý, giảng viên nhân viên cho phù hợp nhƣ cần bổ sung số chức cho đơn vị, phòng, ban; tránh chồng chéo chức cấp ĐHQGHN cấp trƣờng thành viên

* Đối với đơn vị đào tạo

- Về hoạt động giảng dạy, đơn vị đào tạo cần xác định triết lý

(168)

152

- Về quản lý CTĐT: đơn vị cần tăng cƣờng việc rà soát, đánh giá cập nhật CTĐT đáp ứng yêu cầu đổi thị trƣờng lao động; đặc biệt cần có tham gia đơn vị sử dụng nguồn nhân lực việc việc xây dựng, điều chỉnh CTĐT

- Về quản lý HĐHT SV: đơn vị đào tạo lƣu ý hƣớng dẫn đầy đủ cho SV quy định kiểm tra đánh giá, cần rà soát đánh giá củng cố thiết kế hƣớng dẫn đánh giá thang bậc chất lƣợng học tập môn học (rubrics and barem) để đáp ứng nguyên tắc kiểm tra đánh giá

- Về hoạt động hỗ trợ đào: đơn vị đào tạo cần đặc biệt quan tâm không gian học tập trang thiết bị học tập lớp học thông minh hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến Cơ sở vật chất cần thân thiện sinh viên, quan tâm đến đời sống sinh viên không gian xã hội trƣờng đại học

4.10 Kết luận chương

(169)

153

Kết phân tích hồi quy yếu tố tác động YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT cho thấy có mối tƣơng quan yếu tố cơng tác QLĐT, mơ hình hồi quy tuyến tính mơ tả tác động YKPH từ SV HĐGD đến hoạt động QLĐT cho kết đồng đánh giá SV đánh giá CB, GV yếu tố chịu tác động nhiều quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo nhƣ CSVC, trang thiết bị, cảnh quan môi trƣờng,…Cụ thể nhƣ sau:

+ Theo đánh giá SV: mơ hình hồi quy tuyến tính đƣợc thiết lập cho thấy YKPH SV có tác động nhiều đến hoạt động hỗ trợ đào tạo nhƣ CSVC, trang thiết bị, tiếp HĐHT SV, HĐGD GV cuối nội dung CTĐT (Y = 0,277 * hoạt động hỗ trợ đào tạo + 0,222 * hoạt động học tập SV + 0,164 * hoạt động giảng dạy GV + 0,129 * chƣơng trình đào tạo)

+ Theo đánh giá CB, GV: mơ hình hồi quy tuyến tính đƣợc thiết lập cho thấy YKPH SV có tác động nhiều đến hoạt động hỗ trợ đào tạo nhƣ CSVC, trang thiết bị, tiếp quản lý mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung CTĐT cuối HĐHT SV (Y = 0,376 * quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo + 0,138 * quản lý mục tiêu đào tạo + 0,072 * quản lý chƣơng trình đào tạo + 0,060 * quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên + 0,054 * quản lý hoạt động học tập sinh viên)

(170)

154

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1.1 Về lý luận

Quá trình nghiên cứu tổng quan nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết, luận án góp phần hệ thống hóa đƣợc lý luận thông tin phản hồi, YKPH SV HĐGD, hoạt động quản lý QLĐT, xác định chức nội dung QLĐT bao gồm: quản lý mục tiêu ĐT, quản lý CTĐT, quản lý HĐGD GV, quản lý HĐHT SV, quản lý hoạt động HTĐT (CSVC, trang thiết bị, môi trƣờng đào tạo, đội ngũ cán quản lý…); luận án hệ thống đƣợc sở lý luận đánh giá đánh giá tác động giáo dục nhƣ phƣơng pháp đánh giá tác động giáo dục sở vận dụng phƣơng pháp đánh giá tác động sách

1.2 Về thực tiễn

Hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đƣợc trƣờng đại học khắp giới triển khai thực vai trò, ý nghĩa hoạt động đem lại Bởi có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động này, nhiên nghiên cứu tác động gián tiếp hoạt động đến công tác quản lý đào tạo trƣờng đại học triển khai thực chƣa có cơng trình nghiên cứu đƣợc đề cập đến Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD hoạt động QLĐT có ý nghĩa mặt thực tiễn Kết đánh giá cho biết mức độ đạt đƣợc mục tiêu, mức độ ảnh hƣởng hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến nội dung hoạt động QLĐT ĐHQGHN

(171)

155

cứu sở lý luận Luận án xác định đƣợc thực trạng hoạt động QLĐT, điểm mạnh, hạn chế hoạt động QLĐTở ĐHQGHN

Luận án đánh giá đƣợc tác động hoạt động lấy YKPH SV HĐGD đến nội dung QLĐT đại học ĐHQGHN, kết đánh giá cho thấy có tác động theo mức độ khác nội dung QLĐT

Kết đánh giá tác động với ý kiến đề xuất tác giả sở giúp cho cấp quản lý ĐHQGHN nhìn nhận đánh giá hiệu việc triển khai hoạt động lấy YKPH từ ngƣời học, từ có điều chỉnh hoạt động lấy YKPH SV, hoạt động QLĐT nói chung, hoạt động giảng dạy nói riêng hoạt động quản lý ĐBCLGD theo hƣớng tăng cƣờng hiệu quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo

2 Kiến nghị hướng nghiên cứu

Luận án dừng lại đánh giá tác động YKPH SV HĐGD hoạt động QLĐTcủa ĐHQGHN, chƣa tiến hành diện rộng sở giáo dục khác, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhiều trƣờng đại học khác để có đƣợc đánh giá toàn diện hoạt động lấy YKPH SV

(172)

156

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Vƣơng Thị Phƣơng Thảo (2015), “Đánh giá môi trƣờng giáo dục đại học qua ý kiến phản hồi sinh viên”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, (số 49), tr 22-24

2 Vƣơng Thị Phƣơng Thảo, Cấn Thị Thanh Hƣơng (2015), “Vấn đề sử dụng kết đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy”, Tạp chí Quản lý giáo

dục, (số 71), tr 8-11

3 Vƣơng Thị Phƣơng Thảo, Phan Xuân Hiếu (2017), “Tiếp cận đa chiều quản lý hoạt động đào tạo ĐHQGHN”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (số 1), tr 10-22

4 Phan Xuân Hiếu, Vƣơng Thị Phƣơng Thảo cộng (2017), “Performance Prediction for Students: A Multi-Strategy Approach”, Tạp chí CIT, Volume 17, (No.2), pp 164-182

5 Phan Xuân Hiếu, Vƣơng Thị Phƣơng Thảo cộng Phân tích, phai

khá liệu dạy học thông tin phản hồi sinh viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý đào tạo Đề tài cấp ĐHQGHN mã số

(173)

157

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), “Thực thu thập sử dụng ý kiến sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh”, Giáo dục đại học: Chất lượng

đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 48-63

2 Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề luận

về ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3 Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng

dụng, Dự án Việt Bỉ Nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng

giáo viên tiểu học, trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc

5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản

hồi từ sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Công văn số

1276/BGD-ĐT ngày 20/2/2008

6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản

hồi từ sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Công văn số

2754/BGD-ĐT ngày 20/5/2010

7 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục - Những

vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội

8 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý luận đại cương

về quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

9 Trần Văn Chƣơng (2016), Quản lý đào tạo theo hệ thống tín

trong trường đại học địa phương Việt Nam Luận án tiến sĩ

(174)

158

10 Võ Xuân Đàn (2007), “Sinh viên đại học nhìn từ giác độ phƣơng pháp công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên”, Kỷ

yếu Hội thảo quốc gia: Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào

tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 16-19

11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Quy chế đào tạo đại học Quyết định số 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/12/2014

12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Hướng dẫn đánh giá chất lượng

thông qua phản hồi từ bên liên quan, Công văn số

5077/HD-ĐHQGHN ngày 23/12/2014

13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương

8 khóa 11 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo,

Nghị số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng

14 Đặng Ngọc Dinh (2013), “Một số tiếp cận nghiên cứu sách”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, (Tập số 2), tr 96-103

15 Hoàng Trọng Dũng (2008), Tác động việc lấy ý kiến phản hồi từ

sinh viên tới hoạt động giảng dạy Đại học Dân lập Văn Lang,

Luận văn thạc sỹ Đo lƣờng đánh giá giáo dục, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Ni

16 Laure Pasquier-Doumer, Franỗois Roubaud, Phựng c Tựng, Bertrand Savoye et al (2013), “Đánh giá tác động: phƣơng pháp và ứng dụng lĩnh vực tài vi mơ”, Khái niệm quản lý

rủi ro: Các cách tiếp cận phương pháp luận ứng dụng phát triển, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam NXB Tri thức,

(175)

159

17 Nguyễn Quang Giao (2007), “Bàn phƣơng pháp đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua đánh giá sinh viên”,

Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên, Trung tâm Đảm bảo chất

lƣợng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 20-23

18 Hồ Cảnh Hạnh (2013), Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu

giáo dục Trung học sở vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Khoa

học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

19 Phan Xuân Hiếu, Vƣơng Thị Phƣơng Thảo cộng (2018),

Phân tích, phai liệu dạy học thơng tin phản hồi sinh viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý đào tạo Đề tài

cấp ĐHQGHN mã số QG.15.29

20 Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý đánh giá chương trình mơn học

trình độ đại học học chế tín chỉ, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo

dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

21 Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa học giải pháp quản lý đào

tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Khoa học giáo dục

Việt Nam, Hà Nội

22 Bùi Thị Thu Hƣơng (2013), Quản lý chất lượng chương trình đào

tạo cử nhân chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục,

Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

23 Nguyễn Mai Hƣơng (2011), Quản lý trình dạy học theo học

(176)

160

Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

24 Cấn Thị Thanh Hƣơng (2011), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh

giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án tiến

sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

25 Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud - IRD-DIAL (2008), “Đánh giá tác động sách cơng: thách thức, phƣơng pháp kết quả”, Những cách tiếp cận phương

pháp luận ứng dụng phát triển, Khóa học Mùa hè 2008,

Viện Khoa học Xã hội Việt Nam NXB Thế giới, Hà Nội, 2009, tr 16-45

26 Bùi Trung Kiên (2005), “Hiệu công tác đánh giá giảng viên”, Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

27 Lê Chi Lan (2015), Tác động yêu cầu từ người sử dụng lao

động đến chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế (Nghiên cứu trường hợp số trường chọn Thành phố Hồ Chí Minh) Luận án tiến sĩ Đo lƣờng đánh giá giáo dục, Đại học

Quốc gia Hà Nội

28 Phạm Quang Lê (2007), Giáo trình Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Kinh doanh công nghệ

29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên, 2003), Giáo dục học đại học, Giáo

trình dùng cho lớp Giáo dục học đại học Nghiệp vụ sƣ phạm đại học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

(177)

161

31 Lã Văn Mến (2005), “Đánh giá phƣơng pháp giảng dạy giảng viên”, Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.110-119

32 Nguyễn Phƣơng Nga (2003), Nghiên cứu mơ hình sinh viên đánh

giá chất lượng đào tạo môn học đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

33 Nguyễn Phƣơng Nga (2007), “Sinh viên đánh giá giáo viên - Thử nghiệm cơng cụ mơ hình”, Giáo dục đại học: Một số thành tố NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.180-237

34 Nguyễn Phƣơng Nga (2005), “Quá trình hình thành phát triển việc đánh giá giảng viên - Thử nghiệm cơng cụ mơ hình”, Giáo

dục đại học: Chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, tr 17-47

35 Nguyễn Phƣơng Nga, Bùi Trung Kiên (2005), “Sinh viên đánh giá hiệu giảng dạy”, Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 120-139

36 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh

giá sinh viên hoạt động giảng dạy, Luận văn thạc sỹ

Đo lƣờng đánh giá giáo dục, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

37 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lượng kết học tập, Giáo trình dùng cho sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội

38 Hoàng Vũ Quang (2014), Đánh giá tác động sách xây

dựng nơng thơn Việt Nam, Viện Chính sách chiến lƣợc

(178)

162

39 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/7/2005, Hà Nội

40 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012

41 Hoàng Kỳ Sơn (2012), Tác động việc sinh viên đánh giá hoạt

động giảng dạy giảng viên Trường Đại học Khoa học Huế,

Luận văn thạc sỹ Đo lƣờng đánh giá giáo dục, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

42 Lê Quang Sơn (2010), “Những vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín trƣờng đại học sƣ phạm”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6, tr 125-134

43 Vũ Văn Tảo (2000), Vài nét xu đổi phương pháp giảng

dạy học tập giới, Tài liệu Giáo dục đại học, NXB Giáo

dục, Hà Nội, tr 151

44 Vƣơng Thị Phƣơng Thảo, Phan Xuân Hiếu (2017), “Tiếp cận đa chiều quản lý hoạt động đào tạo ĐHQGHN”, Tạp chí Khoa học

Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 1), tr 77-89

45 Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh (2013), “Phƣơng pháp luận đánh giá tác động lên mơi trƣờng việc thực thi sách”, Tạp chí môi trường, tháng 3.2013

46 Lâm Quang Thiệp (2000), “Việc dạy học đại học vai trị nhà giáo đại học thời đại thơng tin”, Giáo dục đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 143-150

47 Nguyễn Phƣơng Thủy (2012), Nghiên cứu đánh giá hoạt động

giảng dạy giảng viên Trường Đại học Quy Nhơn, Luận văn thạc

(179)

163

48 Nguyễn Trọng Thuyết (2009), “Quan hệ tƣơng tác thầy trị trong q trình dạy học”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, (số 1), tháng 9.2009

49 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Giáo trình dùng cho sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh

50 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Tác động việc sinh viên đánh giá

hoạt động giảng dạy giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2008-2010, Luận văn thạc sỹ Đo lƣờng

và đánh giá giáo dục, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

51 Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học

tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống

kê, Hà Nội

52 Phạm Đình Văn (2012), Các biện pháp thu nhận sử dụng thông

tin phản hồi kết học tập sinh viên để nâng cao chất lượng dạy học môn Phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà

Nội

53 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Quản lý hoạt động đào tạo Học

viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo

dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

54 Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên hệ đại

học Công văn số 123/ĐBCL ngày 07/12/2010

(180)

164 Tiếng Anh

56 Abrami, P C., & d‟Apollonia, S (1991), “ Multidimensional students‟ evaluations of teaching effectiveness- generalizability of “N = 1” research: Comments on Marsh (1991)”, Journal of

Educational Psychology, (83), pp.411-415

57 Aleamoni, L M (1981), “Student ratings of instruction”, In J Millman (Ed.), Handbook of teacher evaluation, Beverly Hills, CA: Sage, p p 110-145

58 Aleamoni, L M (1987), “Typical faculty concerns about student evaluation of teaching”, In L M Aleamoni (Ed.),

Techniques for evaluating and improving instruction: New Directions for Teaching and Learning, San Francisco:

Jossey-Bass, (31), pp 25-31

59 Alfred Rütten et al (2000), “Health Promotion Policy in Europe: Rationality, Impact, and Evaluation”, Soziologie und Sozialpolitik, Walter de Gruyter GmbH & Co KG, (Vol.12), pp.20-25

60 Braskamp, L A, & Ory, J C (1994), Assessing faculty work:

Enhancing individual and institutional performance San

Francisco: Jossey-Bass

61 Cashin, W E.(1995), “Student ratings of teaching: The Research Revisited”, IDEA paper (No 32): Manhattan, KS: Kansas State

University, Center for Faculty Evaluation and Development

62 Centra, J A (1993), Reflective faculty evaluation: Enhancing

teaching and determining faculty effectiveness San Francisco:

(181)

165

63 Cohen, P A (1980), “Effectiveness of student-rating feedback for improving college instruction: A meta-analysis of findings”,

Research in Higher Education, 13, pp 321-341

64 Cohen, P A (1981), “Student ratings of instruction and student achievement: A meta-analysis of multisection validity studies”, Review of Educational Research, 51, pp 281-309 65 Daniel Start, Ingie Hovland (2004), Tools for Policy Impact: A

Handbook for Reseachers, Research and Policy in Development

Program, London

66 Davis, B G (2009), Tool for teaching, (2nd ed) San Francisco: Josey-Bass

67 Dommeyer, C J., Baum, P., & Hanna, R W (2003), “ College students‟ attitudes toward methods of collecting teaching evaluation: In-class versus on-line (Electronic version)” Journal

of Education for Business, (78), pp 5-11

68 Feldman, K A (1976), “The superior college teacher from the students‟ view” Research in Higher Education, ( 5), pp 243-288

69 Feldman, K A (1983), “Seniority and experience of college teachers as related to evaluations they receive from students”,

Research in Higher Education, ( 18), pp 3-124

70 Feldman, K A (1984), “Class size and college students‟ evaluations of teachers and courses: A closer look”, Research

in Higher Education, (21), pp 45-116

(182)

166

instructional effectiveness: A review and exploration” Research

in Higher Education, ( 26), pp 227-298

72 Feldman, K A (1988), “Effective college teaching from the students‟ and faculty‟s view: Matched or mismatched priorities”, Research in Higher Education, ( 28), pp.291-344 73 Feldman, K A (1989), “The association between student

ratings of specific instructional dimensions and student achievement: Refining and extending the synthesis of data from multisection validity studies”, Research in Higher Education, ( 30), pp.583-645

74 Feldman, K A (2007), “Identifying exemplary teachers and teaching: Evidence from student ratings” In R P Perry & J C Smart (Eds.), The Scholarship of teaching and learning in higher

education: An evidence-based perspective”, pp 93-129

Dordrecht, The Netherlands: Springer

75 Hardy, N (2003), “Online ratings: Fact and fiction” In T D

Johnson & D L Sorenson (Eds.), Online student ratings of instruction: New Directions for Teaching and Learning, (96), pp

31-38, San Francisco: Jossey-Bass

76 Husain M, Khan S (2016), Student‟s feedback: An effective tool in teachers‟ evaluation system, Int J Appl Basic Med Res 2016 Jul-Sep; 6(3), pp.178-81

77 Johnson, T D (2003), “Online student ratings: Will students respond?” In T D Johnson & D L Sorenson (Eds.), Online

(183)

167

78 Kulik, J A (2001), “Student ratings: Validity, utility, and controversy” In M Theall, P C Abrami, & L A Mets (Eds.), The

student ratings debate: Are they valid? How can we best use them? New Directions for Institutional Research, ( ) , pp

9-25 San Francisco: Jossey-Bass

79 Layne, B H., DeCristoforo, J R., & McGinty, D (1999), “ Electronic versus traditional student ratings of instruction (electronic version)” Research in Higher Education, 40(2), pp.221-232

80 Lee Harvey (2001), Student feedback A report to the

higher education Funding Council for England, The

university of Central England in Brimingham

81 Marsh, H W (1984), “Students‟ evaluations of university teaching: Dimensionality, reliability, validity, potential biases, and utility”, Journal of Educational Psychology, (76), pp.707-754

82 Marsh H W (2007), “Students‟ evaluations of university teaching: Dimensionality, reliability, validity, potential biases and usefulness”, In R P Perry & J C Smart (Eds.), The

Scholarship of teaching and learning in higher education: An evidence-based perspective, pp.319-383 Dordrecht, The

Netherlands: Springer

(184)

168

84 Marsh, H W., & Roche, L A (1993), “The use of students‟ evaluations and an individually structured intervention to enhance university teaching effectiveness”, American Educational Research Journal, (30), pp.217-251

85 Marsh, H W., & Ware, J E (1982), “Effects of expressiveness, content coverage, and incentive on multidimensional student rating scales: New interpretations of the Dr Fox effect”, Journal

of Educational Psychology, (74), pp.126-134

86 Michael Kelso (2010), The impact of student feedback on secondary

teachers A thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of Master of Education Leadership and Management, Unitec Institute of Teachnology, New Zealand

87 Murray, H G (2005), “Low-inference teaching behaviors and college teaching effectiveness: Recent developments and controversies”, In R P Perry & J C Smart (Eds.), The

Scholarship of teaching and learning in higher education: An evidence-based perspective, Dordrecht, The Netherlands:

Springer

88 Overall, J U., & Marsh, H W (1980), “Students‟ evaluations of instruction: A longitudinal study of their stability”, Journal of

Educational Psychology, (72), pp.321-325

89 Paul J Gertler et al (2011), Impact Evaluation in Practice, Second Edition, Washington, D.C.: World Bank, 2016

(185)

169

91 Robert Allen, Geoff Layer, Pollard Derek (1995), Credit-Based

System as Vehicle for Change in Universitues and Colleges,

London-Philadelphia

92 Rotem A.& Glasman N.S (1979), On the Effectiveness of Students'

Evaluative Feedback to University Instructors, Review of

Educational Research 49(3)

93 Scriven, M (1995), Student ratings offer useful input to teacher

evaluations, ERIC Reproduction Service No ED39824

94 Seldin, P (1997), “Using student feedback to improve teaching” In D DeZure (Ed.), To lmprove the Academy, (Vol 16), pp 335-346 95 Sixbury, G R., & Cashin, W E (1995), Comparative data by

academic field Manhattan: Kansas State University, Center for

Faculty Evaluation and Development IDEA technical report (N.10)

96 Svinicki, M., & McKeachie, W J (2011), McKeachie’s teaching

tips: Strategies, research, and theory for college and university teachers (13th ed.), Belmont, CA: Wadsworth

97 Theall, M., & Feldman, K A (2007), “Commentary and update on Feldman‟s (1997) “Identifying exemplary teachers and teaching: Evidence from student ratings”, In R P Perry & J C

Smart (Eds.), The teaching and learning in higher education: An evidence-based perspective, pp 130-143 Dordrecht, The

(186)

PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN Kính gửi Q Thầy/Cơ!

Nhằm mục đích đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo (QLĐT) sở giáo dục đại học, nhóm nghiên cứu chúng tơi thực việc trƣng cầu ý kiến cán quản lý đào tạo, giảng viên vấn đề liên quan Chúng xin cam kết ý kiến đánh giá Quý Thầy/Cô không đƣợc sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm sở đề xuất giải pháp hữu ích nâng cao chất lƣợng hoạt động QLĐTcủa Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)

Kính mong nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ Quý Thầy/Cô Xin trân trọng cảm ơn!

I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1 Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: 3 Vị trí cơng tác:

□ Cán phụ trách đào tạo □ Giảng viên

□ Khác (xin ghi rõ)

4 Thâm niên công tác công việc tại: (năm)

5 Đơn vị công tác: II PHẦN NỘI DUNG (Xin đánh dấu  vào ô trống ô số từ đến phù hợp với quan

điểm Thầy/Cô nội dung theo thang đánh giá tƣơng ứng)

6 Thầy/Cô tham gia vào hoạt động có liên quan đến hoạt động QLĐTcấp dƣới

ĐHQGHN: ĐHQGHN/Trƣờng (Khoa trực thuộc)/Khoa/Bộ mơn? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)

□ Cấp ĐHQGHN □ Cấp trƣờng

□ Cấp Khoa □ Cấp Bộ môn

7 Xin Thầy/Cô Thầy/Cô cho biết mức độ quan tâm hoạt động QLĐT đơn vị theo

thang đánh giá từ đến (1= Rất không quan tâm; = Không quan tâm; = Khơng có ý kiến; =

Quan tâm; 5= Rất quan tâm)

Các vấn đề quan tâm Thang đánh giá

1 2 3 4 5

7.1 Hoạt động QLĐT cấp ĐHQGHN 7.2 Hoạt động QLĐT cấp Trƣờng 7.3 Hoạt động QLĐT cấp Khoa 7.4 Hoạt động QLĐT cấp Bộ môn

(187)

PL2

8 Xin Thầy/Cô cho biết mức độ hiểu biết quy định hoạt động

QLĐTtrong hệ thống văn dƣới theo thang đánh giá từ đến (1=Hoàn tồn khơng

biết; = Khơng biết; = Khơng có ý kiến; = Biết; 5=Hiểu biết rõ)

Hệ thống văn liên quan đến công tác QLĐT Thang đánh giá

1 2 3 4 5

8.1 Các văn Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học 8.2 Các Quy định QLĐT Bộ GD&ĐT

8.3 Các Quy định QLĐT ĐHQGHN

8.4 Các kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo ĐHQGHN, Trƣờng, Khoa

8.5 Các hƣớng dẫn QLĐT ĐHQGHN, Trƣờng, Khoa

9 Để đánh giá thực trạng QLĐT đại học, xin Thầy/Cô cho biết quan điểm hoạt

động QLĐT Trƣờng/Khoa mà Thầy/Cô công tác (Thang đánh giá từ đến (1 = Hồn

tồn khơng đồng ý, = Khơng đồng ý; = Khơng có ý kiến; = Đồng ý; 5=Hoàn toàn đồng ý)

Các nội dung QLĐT Mức độ đồng ý

I Mục tiêu kế hoạch đào tạo 1 2 3 4 5

9.1 Mục tiêu đào tạo đƣợc xác định rõ ràng, phù hợp

9.2 Chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo đƣợc xây dựng cụ thể

9.3 Mục tiêu, chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo đƣợc điều chỉnh phù hợp

II Quản lý chƣơng trình đào tạo (CTĐT) 1 2 3 4 5

9.4 Có văn quy định/hƣớng dẫn xây dựng CTĐT

9.5 CTĐT có mục tiêu rõ ràng, có cấu trúc hợp lý

9.6 Yêu cầu chuẩn đầu CTĐT đƣợc xác định rõ ràng, cụ thể

9.7 Nội dung CTĐT đƣợc thƣờng xuyên cập nhật điều chỉnh phù hợp

9.8 CTĐT đƣợc định kỳ đánh giá bên liên quan

9.9 Thông tin CTĐT đƣợc công bố rộng rãi

III Tuyển sinh 1 2 3 4 5

9.10 Nhà trƣờng có thơng báo tuyển sinh rõ ràng rộng rãi

9.11 Kế hoạch tuyển sinh đƣợc xây dựng cụ thể, phù hợp với thực tế

9.12 Phƣơng thức tuyển sinh đƣợc xây dựng phù hợp với yêu cầu đổi

9.13 Tuyển sinh đƣợc đối tƣợng phù hợp với yêu cầu CTĐT

IV Tổ chức thực đào tạo 1 2 3 4 5

9.14 Có hệ thống văn tổ chức, quản lý đào tạo rõ ràng, quán

9.15 Chức năng, trách nhiệm quyền hạn phận, cán quản

lý, giảng viên nhân viên đƣợc phân định rõ ràng

(188)

PL3

Các nội dung QLĐT Mức độ đồng ý

quả

9.17 Việc triển khai đào tạo đƣợc thực theo kế hoạch, quy

chế

9.18 Hình thức đào tạo theo tín đáp ứng yêu cầu học tập ngƣời học

9.19 Quy trình phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trình học tập

ngƣời học đảm bảo xác, cơng khách quan

9.20 Việc kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo đƣợc thực nghiêm túc,

mang lại hiệu

9.21 Việc lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động đào tạo

đƣợc thực định kỳ

9.22 Việc lấy ý kiến phản hồi ngƣời học sau tốt nghiệp đƣợc định

hiện

V Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 1 2 3 4 5

9.23 Có đủ đội ngũ giảng viên tham giảng dạy theo quy định

CTĐT

9.24 Đội ngũ giảng viên có lực chun mơn đáp ứng yêu cầu

9.25 Đội ngũ giảng viên đƣợc phân công giảng dạy theo chuyên môn đƣợc

đào tạo 9.26

Giảng viên thực đổi phƣơng pháp giảng dạy (vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo SV; sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng…)

9.27 Giảng viên giảng dạy theo nội dung thời lƣợng CTĐT

9.28 Giảng viên thực việc kiểm tra, đánh giá môn học theo đề

cƣơng môn học

9.29 Việc kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy giảng viên đƣợc thực

hiện nghiêm túc

VI Quản lý hoạt động học tập sinh viên

9.30

Sinh viên đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ CTĐT, quy định kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo, quy chế công tác HSSV

9.31 Các hoạt động hỗ trợ trình học tập đƣợc Trƣờng/Khoa triển

khai thực đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên

9.32 Trƣờng/Khoa triển khai tốt cơng tác giáo dục mục đích, động học tập

cho SV; hƣớng dẫn SV phƣơng pháp học tập bậc đại học

9.33 Trƣờng/Khoa có biện pháp quản lý hoạt động tự học hoạt động học

tập lớp SV

9.34 Sinh viên đƣợc tham gia lấy ý kiến phản hồi hoạt động giảng dạy của giảng viên hoạt động hỗ trợ đào tạo

(189)

PL4

Các nội dung QLĐT Mức độ đồng ý

giảng dạy giảng viên hoạt động đào tạo khác

9.36 Kết học tập ngƣời học đƣợc thông báo kịp thời quản lý

theo quy định

9.37 Việc công nhận kết học tập ngƣời học đƣợc thực quy

chế

9.38 Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định

9.39 Sinh viên tốt nghiệp đáp ứng mục tiêu đào tạo yêu cầu chuẩn

đầu

VII Quản lý đội ngũ cán quản lý, nhân viên hỗ trợ hoạt động đào tạo

9.40 Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, lãnh

đạo

9.41 Có đủ đội ngũ cố vấn học tập, nhân viên để thực hoạt động

hỗ trợ đào tạo

9.42 Chiến lƣợc, sách đào tạo, bồi dƣỡng ngũ cán quản lý, giảng

viên, nhân viên rõ ràng đƣợc triển khai thực hiệu

9.43 Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên đƣợc đảm bảo quyền lợi

theo quy định

VIII Quản lý môi trƣờng học tập, sở vật chất trang thiết bị 1 2 3 4 5

9.44 Thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập

NCKH

9.45 Phịng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng để phục vụ

cho giảng dạy, học tập nghiên cứu

9.46 Trang thiết bị dạy học có đủ để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo

9.47 Lớp học có đủ diện tích để tổ chức giảng dạy theo quy định

9.48 Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp ứng nhu cầu

ngƣời học

10 Xin Thầy/Cô cho biết thêm nhận xét riêng công tác quản lý đào tạo ĐHQGHN

cũng nhƣ đơn vị đào tạo mà quý thầy cô công tác (đặc biệt vấn đề hoạt động giảng

dạy hoạt động học tập sinh viên hình thức giảng dạy, phương pháp giảng dạy học tập, kiểm tra đánh giá môn học, lựa chọn đăng ký môn học…)

……… ……….…………

……… ……… ……….…………

(190)

PL5 PHỤ LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN

Nhằm mục đích đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo (QLĐT) sở giáo dục đại học, thực việc khảo sát ý kiến ngƣời học vấn đề liên quan đến hoạt động QLĐTđại học trƣờng (khoa trực thuộc) mà bạn học tập Chúng xin cam kết ý kiến đánh giá Bạn không đƣợc sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp hữu ích nâng cao chất lƣợng hoạt động QLĐTtrong Đại học Quốc Gia Hà Nội

Rất mong nhận đƣợc ủng hộ Bạn Xin trân trọng cảm ơn!

II PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

1 Giới tính: □ Nam □ Nữ 2 Tuổi: Ngành học:

4 Trƣờng (Khoa trực

thuộc):

5 Sở trƣờng: 6 Sở đoản: 7 Mong muốn nghề nghiệp sau tốt nghiệp: 8 Bạn thuộc tuýp ngƣời (có thể tích nhiều lựa chọn):

8.1 Năng động, sôi nổi:

8.2 Trầm tính:

8.3 Có khả làm việc theo nhóm:

8.4 Thích nghiên cứu:

8.5 Thích thực hành:

8.6 Khác:

II PHẦN NỘI DUNG (Xin đánh dấu  vào ô phù hợp với quan điểm Bạn nội dung

theo thang đánh giá tƣơng ứng)

9 Bạn cho biết quan điểm nhận định dƣới có liên quan đến hoạt động

QLĐTtại Trƣờng/Khoa bạn theo học Thang đánh giá từ đến (1 = Hồn tồn khơng đồng

ý; = Không đồng ý; = Không có ý kiến; = Đồng ý; 5=Hồn tồn đồng ý)

TT Tiêu chí Thang đánh

giá

Nội dung chƣơng trình đào tạo (CTĐT) 1

9.1 Thông tin CTĐT đƣợc cung cấp đầy đủ đến ngƣời học

9.2 Ngƣời học đƣợc lấy ý kiến để xây dựng điều chỉnh CTĐT

9.3 CTĐT đƣợc cập nhật điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đào tạo

9.4 Nội dung CTĐT sát với mục tiêu đào tạo

Hoạt động giảng dạy 1

(191)

PL6

TT Tiêu chí Thang đánh

giá

9.6 Đội ngũ giảng viên có lực chuyên môn

9.7 Giảng viên truyền đạt đầy đủ nội dung, thời lƣợng theo đề cƣơng môn học

9.8 Phƣơng pháp giảng dạy giảng viên đạt hiệu (dễ hiểu, giúp SV tiếp thu làm chủ đƣợc kiến thức, phát huy đƣợc khả sáng tạo…)

9.9 Giảng viên thực việc kiểm tra đánh giá theo đề cƣơng môn học

9.10 Hoạt động giảng dạy đƣợc triển khai đánh giá định kỳ theo quy định

9.11 Giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy theo hƣớng tích cực sau kỳ đánh giá

Hoạt động học tập 1

9.12 Sinh viên đƣợc phổ biến đầy đủ CTĐT, quy định quy chế đào tạo

9.13 Các hoạt động hỗ trợ học tập (cố vấn học tập, phần mềm quản lý đào tạo…) đƣợc thực hiệu quả

9.14 Việc triển khai đào tạo đƣợc thực kế hoạch theo kỳ tồn khóa học

9.15 Việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên đƣợc thực khách quan, công theo quy chế đào tạo

9.16 Việc công nhận kết học tậpcủa ngƣời học đƣợc thực quy định

9.17 Kết học tập ngƣời học đƣợc thông báo kịp thời, công khai

9.18 Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định

9.19 Sinh viên đƣợc tham gia lấy ý kiến phản hồi hoạt động giảng dạy GV hoạt động hỗ trợ đào tạo

9.20 Các ý kiến phản hồi ngƣời học đƣợc sử dụng để điều chỉnh hoạt động đào tạo

Môi trƣờng, sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 1

9.21 Thƣ viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu

9.22 Phịng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm đáp ứng việc giảng dạy, học tập nghiên cứu

9.23 Trang thiết bị dạy học có đủ để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo

9.24 Lớp học có đủ diện tích để tổ chức giảng dạy học tập

(192)

PL7

Bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu  vào ô trống

10 Lộ trình, định hướng học tập Khơng

10.1 Bạn tự xác định lộ trình, định hướng học tập thân

10.2 Bạn có khó khăn việc xác định lộ trình, định hướng học tập thân

10.3 Lộ trình/định hướng học tập bạn phù hợp

10.4 Bạn thường xem lại lộ trình, định hướng học tập thân để biết mức độ

thực

10.5 Bạn có hay tìm hiểu thơng tin ngành học, định hướng nghề nghiệp không

10.6 Các thông tin ngành học, định hướng nghề nghiệp tìm kiếm khơng

10.7 Bạn có cần cố vấn học tập/giảng viên tư vấn việc xác định lộ trình, định

hướng học tập

10.8 Bạn dựa vào tiêu chí để xác định lộ trình, định hướng học tập thân (đánh dấu vào ô

tương ứng): sở trường thân □; định hướng gia đình □; xu hướng chung □;

Khác:

11 Lựa chọn, đăng ký mơn học Khơng

11.1 Bạn có tự thực lựa chọn đăng ký môn học không ?

11.2 Bạn có đăng ký đủ thời lượng mơn học theo quy định khơng?

11.3 Bạn có gặp khó khăn việc lựa chọn đăng ký mơn học khơng?

11.4 Cố vấn học tập có giúp đỡ bạn cách hiệu trình lựa chọn

đăng ký môn học không?

11.5 Bạn có muốn học mơn học có nội dung liên quan đến

kỳ khơng?

11.6 Bạn có tham gia học mơn học khác ngồi chương trình đào tạo khơng?

11.7 Bạn có tham gia tạo nhóm bạn có định hướng nghiên cứu

/chun ngành khơng?

11.8 Bạn có tham gia: nhóm nghiên cứu □; cộng đồng mạng: □; câu lạc bộ: □

11.9 Bạn dựa vào tiêu chí để lựa chọn đăng ký mơn học (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3…):

u thích □; phản hồi khóa trước □; mức độ quan trọng môn học □; giảng viên □;

Khác:

12 Bạn bày tỏ thêm nhận xét riêng cơng tác quản lý đào tạo

Trƣờng/Khoa mà bạn học tập (đặc biệt hình thức giảng dạy, việc lựa chọn đăng ký

mơn học, quy trình phương pháp kiểm tra-đánh giá môn học):

……… ……….………… ……… ……….………… ……… ……… ……….…………

(193)(194)(195)(196)(197)(198)(199)(200) https://goo.gl/forms/M8Ny3sDSDzOjGNNy1 https://goo.gl/forms/P3Ve8s7YH2tkXWg72 Nghị định số 97/CP

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Phương Anh (2005), “Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lƣợng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh”, Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 48-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lƣợng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh”", Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
2. Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề luận về những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục: Một số vấn đề luận về những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ về Nâng cao chất lƣợng đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên tiểu học, trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên, Công văn số 1276/BGD-ĐT ngày 20/2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên, Công văn số 2754/BGD-ĐT ngày 20/5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
7. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Trần Văn Chương (2016), Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 2016
10. Võ Xuân Đàn (2007), “Sinh viên đại học nhìn từ giác độ phương pháp và công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên đại học nhìn từ giác độ phương pháp và công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên”, "Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Năm: 2007
11. Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Quy chế đào tạo đại học. Quyết định số 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
12. Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Hướng dẫn đánh giá chất lượng thông qua phản hồi từ các bên liên quan, Công văn số 5077/HD- ĐHQGHN ngày 23/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá chất lượng thông qua phản hồi từ các bên liên quan
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa 11 về Đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa 11 về Đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
14. Đặng Ngọc Dinh (2013), “Một số tiếp cận trong nghiên cứu chính sách”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, (Tập 2 số 2), tr.96-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiếp cận trong nghiên cứu chính sách”", Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh
Năm: 2013
15. Hoàng Trọng Dũng (2008), Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại Đại học Dân lập Văn Lang, Luận văn thạc sỹ Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại Đại học Dân lập Văn Lang
Tác giả: Hoàng Trọng Dũng
Năm: 2008
16. Laure Pasquier-Doumer, Franỗois Roubaud, Phựng Đức Tựng, Bertrand Savoye et al (2013), “Đánh giá tác động: các phương pháp và ứng dụng trong lĩnh vực tài chính vi mô”, Khái niệm quản lý và rủi ro: Các cách tiếp cận phương pháp luận ứng dụng trong phát triển, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. NXB Tri thức, 2014, tr.269-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đánh giá tác động: các phương pháp và ứng dụng trong lĩnh vực tài chính vi mô”", Khái niệm quản lý và rủi ro: Các cách tiếp cận phương pháp luận ứng dụng trong phát triển
Tác giả: Laure Pasquier-Doumer, Franỗois Roubaud, Phựng Đức Tựng, Bertrand Savoye et al
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2013
17. Nguyễn Quang Giao (2007), “Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên"”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên
Tác giả: Nguyễn Quang Giao
Năm: 2007
18. Hồ Cảnh Hạnh (2013), Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục Trung học cơ sở vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục Trung học cơ sở vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Hồ Cảnh Hạnh
Năm: 2013
19. Phan Xuân Hiếu, Vương Thị Phương Thảo và các cộng sự (2018), Phân tích, phai khá dữ liệu dạy học và thông tin phản hồi của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý đào tạo. Đề tài cấp ĐHQGHN mã số QG.15.29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, phai khá dữ liệu dạy học và thông tin phản hồi của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý đào tạo
Tác giả: Phan Xuân Hiếu, Vương Thị Phương Thảo và các cộng sự
Năm: 2018
20. Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ
Tác giả: Trần Hữu Hoan
Năm: 2011
21. Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa học và giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại các trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại các trường Đại học Sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w