-Noäi löïc: laø löïc sinh ra beân trong Traùi ñaát, coù taùc ñoäng neùn eùp vaøo caùc lôùp ñaù, laøm cho chuùng bò uoán neáp, ñöùt gaõy taïo ra caùc hieän töôïng nuùi löûa vaø ñoäng ñaát[r]
(1)Tiết PPCT: 14 CHƯƠNG II
Ngày dạy: 17.11.09 CÁC THAØNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
BAØI: 12
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
HS biết được:
-Nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt trái đất (nội lực> < ngoại lực)
-Nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa; cấu tạo núi lửa-động đất 2.Kỹ năng:
-Rèn kĩ quan sát tranh ảnh- mối quan hệ nhân 3.Thái độ:
- Sức mạnh người thiên nhiên – mơi trường sống
II.Chuẩn bị: Giáo viên:
-Bản đồ tự nhiên giới -Tranh ảnh núi lửa động đất Học sinh:
-Tập đồ – soạn III Phương pháp dạy học: -Phương pháp trực quan
-Hình thức tổ chức: lớp – cặp IV.Tiến trình:
1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Kiểm tra cũ:
? Xác định vị trí giới hạn đọc tên đại dương, lục địa đồ
(3 điểm)
? Em hiểu rìa lụa địa? -Rìa lục địa có phận nào?
(7 điểm) - Rìa lục địa phận ngòai lụcđịa, nằm mựïc nước đại dương -Gồm phận:
+Theàm lụa địa: – 200m
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
(2)+Sườn lụa địa: 200-2500m Giảng mới:
Khởi động:
GV hỏi: Qua phim ảnh thực tiễn, em thấy địa hình mặt đất nơi Trái đất có giống khơng? Vì sao? Những nhân tố tạo nên địa hình
Hoạt động thầy trị Nội dung
? HS quan sát đồ tự nhiên nói tên dạng địa hình
? Tại nơi cao, nơi thấp, hình dạng địa hình lại khác
Hoạt động 1: Cá nhân
GV yêu cầu HS đọc đoạn SGK
? Nguyên nhân sinh khác biệt địa hình bề mặt Trái đất
(Nội lực> < ngoại lực) ? Nội lực
? Ngoại lực
GV giải thích: nội lực> < ngoại lực
? Nếu nội lực > ngoại lực núi có đặc điểm gì? Ngược lại
Hoạt động 2: Cặp
? Núi lửa nội lực hay ngoại lực sinh ra? Từ lớp Trái đất
? Quan sát H31 đọc tên phận núi lửa ? Núi lửa hình thành ? Hoạt động núi lửa
* Em cho biết Việt Nam có hoạt động núi lửa khơng ? Diễn đâu?
? Tác hại ảnh hưởng tới sống người
1 Tác động nội lực ngoại lực:
-Nội lực: lực sinh bên Trái đất, có tác động nén ép vào lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo tượng núi lửa động đất…
-Ngoại lực: lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái đất gần mặt đất, chủ yếu q trình: phong hóa xâm thực lớp lớp đá như: nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy, băng hà…
-Nội lực ngoại lực lực đối nghịch Chúng xảy song song đồng thời tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất
2 Núi lửa động đất: 1.Núi lửa:
-Núi lửa hình thức phun trào mắcma sâu lên mặt đất
-Núi lửa phun phun núi lửa hoạt động
-Núi lửa ngừng phun lâu núi lửa tắt
(3)GV cho ví dụ: Vành đai lửa Thái Bình Dương- Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ GV gọi hS đọc SGK
? Nguyên nhân động đất tác hại ? Để hạn chế tác hại người có biện pháp để khắc phục
(Xây nhà chịu chấn động lớn-Nghiên cứu dự báo…)
? Nơi Trái đất động đất thường xảy
(Vỏ Trái đất không ổn định) GV kết luận
2 Động đất:
-Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển thiệt hại người
Kết luận: Núi lửa động đất nội lực sinh
4 Củng cố luyện tập:
? Hãy chọn câu đúng:
-Địa hình kết tác động của:
a.Nội lực b.Ngoại lực c.Cả a b d.Tất sai
? Núi lửa gây nhiều tác hại cho người, quanh núi lửa có dân cư sinh sống?
5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà
-Học đoc đọc thêm 12 + làm tập đồ 12 -Chuẩn bị 13: “Địa Hình Bề Mặt Trái Đất”
-Sưu tầm tranh, ảnh loại núi Núi hang động đá vơi V Rút kinh nghiệm:
1/Nội dung:
+Ưu điểm:……… +Tồn tại:……… Hướng khắc phục………
2/Phương pháp:
+Ưu điểm:……… +Tồn tại:……… Hướng khắc phục………
3/Hình thức tổ chức
+Ưu điểm:……… +Tồn tại:………