1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô nhấn mạnh: Ngày Tết trung thu là ngày Tết của các cháu thiếu nhi, vào ngày này, các cháu đợc vui chơi, múa hát dưới trăng, được chơi những trò chơi dân gian, được rước đèn phá[r]

(1)

Tuần thứ: Chủ đề nhánh 2: NGÀY HỘI Số tuần thực tuần; ( Thời gian thực hiện: từ ngày TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đ O N T R E T H Ê D U C S A N G Đ M D A N

H 1 Đón trẻ:- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ tết Trung thu

- Chơi theo ý thích

- Rèn thói quen kỹ tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết được ngày tháng tổ chức tết trung thu

- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết trung thu

Trẻ tự tin mạnh dạn trị chơi, chơi đồn kết với bạn bè

- Mở cửa thơng thống phịng học - Nước uống - Giá cất đồ - Tranh ảnh, đồ chơi ngày tết trung thu

- Đồ chơi góc

2 Thể dục buổi sáng: Tập theo hát Chiếc đèn ông - Các động tác phát triển hơ hấp:

+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

- Các động tác phát triển tay và bả vai:

+ Đưa tay phía trước, sau - Các động tác phát triển bụng, lưng:

+ Đứng, cúi trước

- Các động tác phát triển chân:

+ Bật đưa chân sang ngang

- Phát triển thể lực cho trẻ

- Phát triển toàn thân

- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng cho trẻ

- Đĩa nhạc - Sân tập bằng phẳng, sạch se

3 Điểm danh:

- Nắm sĩ số trẻ đến lớp

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Sổ theo dõi trẻ

(2)

Tuần thực : tuần số

24/9 đến ngày 28/9/2018)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép - Trao đởi tình hình chung của trẻ với phụ huynh - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy đinh, cô quan sát, hướng dẫn trẻ cất

- Động viên, khuyến khich trẻ - Cho trẻ quan sát tranh:trị chuyện + tranh ve ngày gì?

+ tranh có ai? + bạn làm gì?

+ tết trung thu vào ngày nào?

- Cô nhấn mạnh nội dung,ý nghĩa hoạt động ngày tết trung thu

- Chơi theo ý thích của trẻ: Cơ giáo hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi đến từng góc chơi mà trẻ u thích Gợi ý cho trẻ xếp hình theo chủ đề têt trung thu

Chào cô, chào bố mẹ,

Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

Quan sát trả lời theo hiểu biết của trẻ

Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè

1 Khởi động :

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ tập động tác khởi động cô

2 Trọng động :

- Cô đứng đầu hàng của lớp

- Cô vừa tập vừa kết hợp theo đĩa nhạc - Cho trẻ tập theo

- Động viên, khuyến khích trẻ

- Nhắc trẻ tập động tác cô

- Nhắc trẻ tập nghiêm túc, không đùa nghịch

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh của cô

- Tập động tác theo cô

- Cô gọi tên trẻ theo số thú tự sổ theo dõi trẻ

Dạ cô nghe cô giáo gọi đến tên

(3)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

H

O

T

Đ

N

G

G

O

C - Góc phân vai: cửa hàng đồ chơitrung thu Siêu thị, gia đình Mẹ chuẩn bị cho chơi trung thu(Trang phục, đồ chơi )

- Góc xây dựng: Xây dựng sân vui

chơi của bé, sân trường mầm non, mùa thu Công viên, nhà bếp

- Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt, ve,

xé dán đồ chơi đèn ông sao, đèn lồng ; chị Hằng, Cuội, mặt lạ

- Góc sách, truyện: Xem tranh

truyện ngày tết trung thu, loại trăng, sao, đồ chơi, làm sách tranh album ảnh tết Trung thu

- Góc âm nhạc: Hát + nghe hát: Rước đèn tháng 8; Gác trăng; Chiếc đèn ơng sao; Ánh trăng hồ bình

- Biết đóng vai ơng bà, bố mẹ chuẩn bị cho em chơi trung thu

- Biết thao tác vai: xưng hô, chuẩn bị quần áo phù hợp, cho ăn, chăm sóc em bé Đóng vai người bán, mua hàng - Biết sử dụng nguyên vật liệu, đồ chơi goác để chơi tạo sản phẩm

- Trẻ biết thực kĩ tạo hình để chơi - Phát triển sáng tạo của trẻ

- Trẻ thích thú xem làm sách

- Hiểu được nội dung tranh

- Trẻ hát hát vui vẻ, thoải mái

- Đồ chơi góc phân vai - Đồ chơi gia đình

- Đồ chơi xếp hình, xây dựng

- Các nguyên vật liệu: giấy A4, giấy mầu, mầu sáp, bút chì, tranh ảnh, kéo, keo Tranh trung thu - Tranh chuyện tết trung thu

- Dụng cụ âm nhạc góc

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1.Trị chuyện: Cơ hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cơ hỏi – trẻ

2 Nội dung:

* Giới thiệu góc chơi:

Hơm có nhiều góc chơi thú vị se cho chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc nghệ thuật Trong góc có nhiều đồ chơi

* Thỏa thuận chơi:

- Hôm thích chơi góc ?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con se chơi gì?

Cô nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

* Phân vai chơi:

- Những bạn chơi góc xây dựng? - Con se xây dựng cơng trình - Bạn se chơi góc phân vai - Ai se mẹ se đóng làm con? - Con se chơi góc?

- Vậy bây giờ thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ không được tranh giành, phải chơi đồn kết

* Q trình chơi: - Cho trẻ góc

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc, đến từng góc chơi trẻ

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng

* Nhận xét :

Cơ nhận xét q trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt

3 Kết thúc :

Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ

Trị chuyện - Chủ đề “Tết trung thu” - Quan sát , lắng nghe

Góc nghệ thuật ạ Trẻ trả lời

Phải chơi đoàn kết ạ - Thực vai chơi - Con xây sân chơi cho bạn nhỏ

Con ạ

- Hứng thú chơi cô bạn

Tích cực tham gia

- Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi

- Lắng nghe

(5)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I 1 Hoạt động có chủ đích:- Dạo quanh sân trường: Quan sát thời tiết, bầu trời, thiên nhiên của mùa thu, quan sát vườn của trường

- Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu: bày cỗ, rước đèn

- Nhặt làm đồ chơi

- Ve tự sân

- Trẻ cảm nhận được khung cảnh trường - Trẻ biết quan sát thời tiết, bầu trời, thiên nhiên

- Giáo dục trẻ niềm vui thích học, biết yêu quý trường, lớp Biết giữ vệ sinh môi trường trường, lớp sạch se - Trẻ biết hoạt động ngày tết trung thu

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh

- Biết nhặt để làm đồ chơi

- Rèn kỹ cầm phấn cho trẻ

- Phát triển khả sáng tạo của trẻ

Sân trường sạch se, an toàn

Tranh ảnh, đồ chơi của ngày tết trung thu

Phấn

2 Trò chơi VĐ:

- Trị chơi: ném cịn, mèo đ̉i chuột, chó sói xấu tính;

- Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi số trò chơi vận động, trò chơi dân gian

- Trẻ hiểu cách chơi u thích trị chơi dân gian

3 Chơi tự do:

- Chơi theo ý thích với đồ chơi trời

- Trẻ chơi tự do, vui vẻ thoải mái

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE 1 Hoạt động có chủ đích:

* Cơ cho trẻ ngồi sân

- Cho trẻ dạo quanh sân trường, cô trò chuyện trẻ:

+ Các thấy khung cảnh của trường ntn? + Bầu trời hơm có đặc biệt?

+ Thời tiết mùa thu nào?

+ Con có thích thời tiết mùa thu khơng? Vì sao? + Vườn của trường ntn? Có loại gì? + Muốn ln xanh tốt phải làm gì? + Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường vệ sinh chung Yêu q trường lớp, thích học

* Trị chuyện trẻ:

+ Con có biết tết trung thu vào ngày khơng? + Mọi người thường làm vào ngày tết trung thu? + Con được làm gì?

+ Con thích ngày tết trung thu? * Nhặt làm đồ chơi:

+ Cô cho trẻ nhặt sân trường để làm đồ chơi + Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường, biết tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ chơi

* Cô cho trẻ ve tự theo ý trẻ - Gợi mở ý tưởng cho trẻ

- Khi trẻ thực cô quan sát hướng dẫn trẻ - Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm của bạn

- Dạo chơi, quan sát - Trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu của trẻ

- Trò chuyện cô - Trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu của trẻ

- Trẻ nhặt

- Hứng thú tham gia - Chọn cho vị trí - Trẻ ve

2 Trị chơi VĐ:

- Cơ nêu tên trị chơi Nội dung trị chơi.Hướng dẫn cách chơi cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ - Nhắc trẻ chơi đoàn kết vui vẻ

- Giáo dục trẻ ý nghĩ của trò chơi dân gian

- Lắng nghe cô hướng dẫn chơi

- Chơi vui vẻ

3 Chơi tự do: - Chơi theo ý thích - quan sát trẻ

- Nhắc nhở trẻ chơi an toàn

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời,

(7)

H Đ V S IN H , Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MUC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BI

- Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

- Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- phản ngủ - Chiếu - Quat

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRE * Giờ vệ sinh:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động giờ vệ sinh

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng của đến sức khỏe của người - Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước

- Cô hướng dẫn cách rửa mặt

- Cô thực từng thao tác cho trẻ quan sát - Cho trẻ lần lượt thực

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sạch se, không làm bắn nước quần áo, nhà vào bạn

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu của cô - Không chen lấn xô đẩy

- Lắng nghe, trả lời cô : Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn se theo thức ăn vào thể -Trẻ ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí. - Giới thiệu đến giờ ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn

- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn:

- Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn

- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch se

-Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh

* Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.không nói chuyện giờ ngủ

- Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe

- Chú ý trẻ khó ngủ: Minh Đức, Trâm Anh + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

- Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

(9)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MUC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BI H O T Đ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Sử dụng vở: Bé làm quen với toán, chữ cái, Kỹ sống

- Chơi trị chơi Kidsmart - Chơi đồ chơi thơng minh

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Trị chơi: Đốn xem, truyền tin , biến - Ơn thơ “Trăng từ đâu đến”; ôn hát: Rước đèn ánh trăng, đèn ông

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Trẻ ăn hết suất

- Trẻ được ôn kiến thức học

- Giáo dục KNS cho trẻ - Trẻ được chơi trò chơi với thiết bị đại - Rèn tính tập thể , biết chơi bạn chơi đoàn kết

- Trẻ thoải mái vui vẻ - Trẻ được ôn lại hát học, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn

- Rèn tự tin đứng trước đám đông

Đáng giá trình học của trẻ

- Thức ăn chiều - Bát thìa

- Vở Bé làm quen với tốn, chữ cái, Kỹ sống

- Phịng Kidsmart

- Bộ đồ chơi thông minh

- Đồ chơi góc

- Phịng lớp sạch se, đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, tranh truyện, thơ

- Dụng cụ âm nhạc - Nhạc hát

Bé ngoan, cờ đỏ, cờ xanh T R T R E

- Trả trẻ

- Trao đởi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, hoạt động của trẻ ngày

- Động viên khuyến khích trẻ

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân

- Giáo dục lễ giáo cho trẻ: Chào người thân, chào cô, chào bạn

Đồ dùng của trẻ

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE - Cô lấy ăn chia ăn cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ giữ vệ sinh ăn uống - Cô phát vở, đồ dùng cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cách làm - Động viên, khuyến khích trẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ thực - Cho trẻ chơi trị chơi

- Cho trẻ chơi bao qt trẻ thực - Cô nhận xét bạn

- Nhắc nhở trẻ chơi nhau, chơi đoàn kết - Cô cho trẻ đọc thơ: Trăng từ đâu đến - Cho trẻ đọc cô

- Giáo dục trẻ theo nội dung thơ

- Cho trẻ hát hát cô: Rước đèn ánh trăng, đèn ông

- Cô giới thiệu chương trình văn nghệ “Ngày hội trăng rằm”

- Cho trẻ chon hát, nhạc cụ lên biểu diễn - Động viên khuyến khích trẻ

- Cô giới thiệu cho trẻ nghe 10 tiêu chuẩn để đạt bé ngoan,

- Cô giới thiệu quy định cờ, tổ bảng bé ngoan

- Cho trẻ nhạn xét bạn Cô nhận xét chung - Cho trẻ lên cắm cờ

- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Trẻ ăn chiều

- Trẻ nhắc lại thơ, hát, học

- Mạnh dạn tự nhiên thể

- Hứng thú tham gia

- Hứng thú chơi

- Chơi vui vẻ, đoàn kết

- Mạnh dạn tự nhiên thể

- Hứng thú tham gia

- Chú ý lắng nghe nhận xét bạn

- Trẻ lên cắm cờ - Nhận bé ngoan

- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Lấy đủ đồ dùng nhân của trẻ - Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, hoạt động của trẻ ngày

- Trẻ

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động:

Tung bóng lên cao bắt bóng – Bật nhảy hai chân

Hoạt động bổ trợ:: Hát “ Bé khỏe , bé ngoan”

I- MUC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức:

- Trẻ biết tung bóng lên cao bắt bóng

- Biết dùng lực của bàn chân để bật, biết bật nhảy bằng hai chân

2 Kỹ :

- Rèn kỹ bật nhảy bằng hai chân cho trẻ - Rèn sức bền cho trẻ

- Rèn luyện phát triển tay , chân , toàn thân - Phát triển khả nhanh nhẹn khéo léo trẻ

3 Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết lắng nghe ý cô nói - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể

II- CHUẨN BI:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ.

- Sân tập rộng rãi sạch se , thoáng mát, bằng phẳng - bóng

- Trang phục trẻ gọn gàng - Sức khỏe của trẻ tốt - Máy cát sét , băng nhạc 2.Địa điểm:

-Tở chức ngồi trời

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú:

- Cho trẻ hát hát “ Em bé khỏe , em bé ngoan”

Sau trị chuyện trẻ: + Bài hát có tên ?

+ Để thể khỏe mạnh cần phải làm ?

- Hát cô

- “ Bé khỏe , bé ngoan” - Ăn uống đủ chất , ngủ dúng giờ, đủ giấc

2.Giới thiệu :

- Để chuẩn bị hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” ở trường Hơm lớp tở chức hội thi sơ khảo để tìm bạn vừa khỏe , vừa đẹp lại khỏe để tham gia hội thi

- Các thấy nào? Những bạn muốn tham gia Chúng thi đua nhé

- Lắng nghe cô - Trẻ giơ tay lên

3 Nội dung:

(12)

Để bước vào hội thi Bây giờ chào khán giả

Cho trẻ kiểu đi: Đi thường , kiễng gót , bằng má bàn chân, bằng gót chân Chạy chậm chạy nhanh theo hiệu lệnh Sau cho trẻ hàng

Cho trẻ điểm số – Chuyển đội hình thành hàng , quay ngang

* Hoạt động 2: Trọng động :

BTPTC: Tiếp theo đồng diễn của thí sinh Cho trẻ tập kết hợp với nhạc hát “Bé khỏe , bé ngoan”.Với động tác phát triển + Tay vai: Hai tay đưa trước gập khuỷu tay đưa đưa vào

+ Chân: Ngồi khuỵu gối đứng lên liên tục

+ ĐT bụng: Gập người phía trước tay chạm ngón chân

+ ĐT bật:Dậm chân tại chỗ

* Hoạt động 3: Vận động bản:

Sau phần thi thức của hội thi: - Phần thi thứ nhất: “Ai khỏe hơn”

Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc Đứng theo sơ đồ sau:

* * * * * * * * * * * *

Cô giới thiệu cách thực : Trước mặt vạch đích Mỗi thí sinh lần lượt lên đứng trước vạch, đứng chân chụm, tay chống hơng Khi có hiệu lệnh bật thí sinh bật bằng hai chân đến vạch đích Các bạn nhớ phải bật bằng hai chân, tiếp đất bằng mũi bàn chân

- Các thí sinh cần ý bật đến hết vạch đích dừng lại

- Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ thực

- Kết thúc cô cho trẻ kiểm tra đội thực

Xếp hàng theo yêu cầu của cô,thực kiểu theo hiệu lệnh

- Tập kết hợp với hát từng

động tác nhịp nhàng

- Xếp hàng theo yeu cầu của cô

- Quan sát , lắng nghe cô hướng dẫn

(13)

:- Phần thi thứ 2: “Ai khéo hơn”

- Cơ vừa thực vừa phân tích động tác: Các thí sinh ý hai tay cầm bóng sau tung bóng lên cao bắt bóng bằng hai tay Thí sinh tung lên bắt được bóng, thí sinh có đơi tay khéo léo se nhận được nhiều hoa của ban giám khảo Thí sinh làm rơi bóng se bị trừ điểm nhé

- Cho trẻ lần lượt lên thực cô quan sát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ thực Củng cố :

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động , cách thực hiện, - Cho trẻ nhận xét đánh giá bạn thực

- Cho trẻ nêu kết bạn thắng, bạn thua bằng cách đếm số hoa của bạn

- Cô nhận xét chung công bố kêt hội thi - Hoạt động : Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng chào khán giả

- lắng nghe quan sát cô thực

- Thực động tác

- Đi 1-2 vòng chào khán giả

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên tập - Động viên khuyến khích trẻ

- lắng nghe 5 Kết thúc:

- Động viên, khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động

Chuyển hoạt động ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ.)

(14)

GIAO AN THỰC HIỆN PHỊNG HỌC THƠNG MINH

Thứ ngày 25 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC:

Thơ: “Trăng từ đâu đến” (Trần Đăng Khoa)

Hoạt động bổ trợ: Hát “Ánh trăng hịa bình”

I – MUC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ thuộc thơ Hiểu nội dung của thơ

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ánh trăng, của thiên nhiên

- Trẻ biết thể âm điệu êm dịu , nhẹ nhàng của thơ đọc thơ 2/ Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ đọc thơ diễn cảm - Rèn ghi nhớ có chủ đích

3/ Giáo dục thái độ:

- Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường - Ham thích đọc thơ

II – CHUẨN BI

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Thiết bị phịng học thơng minh - Hình ảnh ánh trăng - Tranh chữ to

- Phấn

2 Địa điểm tổ chức: - Phòng học lớp

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định:

- Cô hát cho trẻ nghe hát “Ánh trăng hịa bình” - Cơ hỏi trẻ: + Bài hát nói gì?

+ Ánh trăng ntn?

+ Trong hát bạn làm gì? + Đó ngày nào?

+ Trăng hơm ntn?

Nghe hát hát cô

Về ánh trăng ạ Trăng đẹp 2: Giới thiệu:

- Vào ngày rằm trung thu ánh trăng đẹp , ngịi bút của Nhà thơ Trần Đăng Khoa ánh trăng đẹp lung linh

Trẻ lắng nghe 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

(15)

Nhưng lúc trăng chỉ giống lưỡi liềm (trăng khuyết)

- Cô cho trẻ quan sát trăng khuyết(cho trẻ xem hình ảnh hình máy tính bảng)

- Dần dần trăng tròn dần ánh trăng sáng hơn, trăng tròn đẹp vào đêm rằm hàng tháng ngày 15 âm lịch (cho trẻ xem hình ảnh hình máy tính bảng)

- Và ngày 15-8 âm lịch ngày tết trung thu ánh trăng đẹp, trăng tròn so với ngày răm năm, trăng vui mừng với

“Em trăng theo bước Như muốn chơi” * Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm: - Các thấy ánh trăng ntn?

- Các biết trăng từ đâu đến không? (gọi 3-4 trẻ trả lời)

- Vậy trăng từ đâu đến nhỉ?

- Chúng khám phá qua thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa nhé!

+ Cô đọc thơ lần 1:đọc diễn cảm:

- Cô giới thiệu tên thơ tên tác giả Cô hỏi trẻ:

+ Bài thơ cô vừa đọc ntn?

+ Cảm xúc của ntn nghe đọc thơ? - Chúng nghe lại thơ

+ Cô đọc thơ lần 2: kết hợp với hình ảnh minh

họa: Cơ chỉ vào trăng hỏi: + Đây gì?

+ Trăng có dạng hình gì?

+ Các thường nhìn thấy trăng vào lúc nào?

+ Cơ đọc thơ lần 3: kết hợp hình ảnh có chữ

* Hoạt động 3: Đàm thoại để trẻ hiểu tác phẩm: - Cô sử dụng hệ thống câu hỏi khảo sát:

+ Câu 1: Đây thơ gì? Trăng sáng

2 Trăng từ đâu đến

+ Câu 2: thơ nói trăng từ cánh rừng xa hay sai?

1 Đúng Sai

+ Câu 3: Trong thơ nói trăng từ đâu tới: Từ cánh rừng xa,

2 Từ biển xanh Từ sân chơi

Trẻ quan sát

Trật tự lắng nghe

Trăng đẹp ạ Con không ạ

Rất hay ạ Vui ạ

Trẻ lắng nghe Ánh trăng ạ Trăng trịn ạ Vào b̉i tơi Trẻ lắng nghe

(16)

4 Cả phương án

+ Câu 4: Trăng được ví trịn chín hay sai?

1 Đúng Sai

+ Câu 5: Trăng được nhà thơ ví gì? Quả chín, mắt cá, bóng

2 Bóng bay

+ Trăng thơ đẹp nào? + Con có thích trăng khơng? Vì sao? + Con thích trăng trịn hay trăng khuyết? + Vì sao?

* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho trẻ đọc cô

+ Cả lớp đọc từ 2-3 lần + Tổ đọc

+ Nhóm đọc + Cá nhân đọc

- Sau lần đọc động viên khuyến khích trẻ

- Cô ý uốn nắn sửa sai, cho trẻ đọc lại nhiều lần câu, từ khó Khi trẻ thuộc cho trẻ vừa đọc vừa thể cảm xúc của thơ

* Hoạt động 5: Trò chơi

- Trò chơi 1: Ai nói nhanh

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, phở biến luật chơi, cách chơi: nói nhanh loại đồ chơi ngày tết trung thu

+ Cho trẻ chơi trị chơi vui vẻ

+ Cơ động viên khuyến khích trẻ hoạt động - Trò chơi 2: Ai tìm giỏi

- Chia trẻ thành đội đội: Đội trăng tròn, Đội trăng khuyết

- Tìm hình ảnh giống với đội gắn lên bảng Mỗi lần lên phải bật qua vòng trịn chỉ được nhặt hình ảnh

- Trong đội, đội tìm gắn được nhiều đội thắng

Cả phương án Đúng

Quả chín, mắt cá, bóng

Quan sát trả lời Có ạ

Trả lời

Đọc thơ theo cô

Trẻ lắng nghe, sửa sai

Hứng thú chơi

Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ thực

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Trẻ nhắc lại 5 Kêt thúc:

- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ hát “Đêm trung thu”

- Chuyển hoạt động

Trẻ lắng nghe Trẻ hát

(17)

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ.)

(18)

Thứ 4, ngày 26 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH

Trò chuyện ngày Tết Trung thu Các hoạt động ngày tết trung thu

Hoạt động bổ trợ: Hát hát “ Chiếc đèn ông sao” Đọc thơ : “ TRăng sáng” I MUC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày Tết trung thu ngày rằm tháng âm lịch hàng năm, ngày tết dành cho bạn thiếu niên nhi đồng

- Trẻ Biết số hoạt động diễn ngày Tết trung thu: văn nghệ, múa kì lân, phá cỗ, đón chị Hằng nga, rước đèn

2 Kỹ năng:

- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng

3 Thái độ:

- Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc ngày Tết Trung thu - Thích đến trường, tích cực thâm gia vào hoạt động trường

II CHUẨN BI:

1 Đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Tranh ảnh số hoạt động trường mầm non, gia đình, địa phương ngày Tết trung thu

- Nhạc hát trung thu

- Các loại quả, bánh kẹo bày mâm cỗ ngày Tết trung thu - Thiết bị phịng học thơng minh

Địa điểm: - Lớp học

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định tổ chức,

- Cô cho trẻ hát bài: “Chiếc đèn ơng sao” - Trị chuyện nội dung hát:

Bài hát nói điều gì?

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cô nội dung hát 2 giới thiệu :

- Cô giới thiệu: Ngày Tết trung thu theo âm lịch ngày rằm tháng hàng năm Đây ngày Tết của trẻ em, ngày Tết trung thu cịn gắn liền với tích Chú Cuội, chị Hằng Nga Hôm cô se giúp tìm hiểu ngày Tết Trung thu nhé

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại ngày Tết

Trung thu.

+ Cơ gửi hình ảnh hoạt động ngày tết trung thu đến từng nhóm:

(19)

Cô hỏi trẻ: Trẻ tương tác với cô qua máy tính bảng

Câu 1: Vào ngày Tết Trung thu bố mẹ thường chuẩn bị gì?

1 Bánh trung thu, Trang trí mâm ngũ Bánh chưng

- Cháu làm việc giúp đỡ bố mẹ?

Câu 2: Các thường được làm ngày tết trung thu?

1 Được phá cỗ, rước đèn ơng sao, xem múa kì lân

2 Được chơi tắm biển

Câu 3: Vào ngày Tết Trung thu thường diễn những hoạt động gì?

1 Múa kì lân, văn nghệ, phá cố, rước đèn Vui chơi

3 Học tập

- Chúng có được phá cỗ không ?

Câu 4: Bố mẹ thường tặng vào ngày Tết Trung thu?

1 Bánh trung thu, đồ chơi, đèn ông Sách

- Cô nhấn mạnh: Ngày Tết trung thu ngày Tết của cháu thiếu nhi, vào ngày này, cháu đợc vui chơi, múa hát trăng, được chơi trò chơi dân gian, được rước đèn phá cỗ đón trăng, đặc biệt được xem múa sư tử thú vị

- Cô cho trẻ xem tranh hoạt động ngày Tết trung thu

- Cùng đọc thơ: Trăng sáng

- Cơ mời trẻ nói cảm nghĩ của ngày Tết Trung thu bác tổ chức trường

Cô hỏi trẻ:

+ Các cháu thấy ngày trung thu vui không? + Các hoạt động diễn ra?

+ Quang cảnh được trang trí nào? + Các bạn biểu diễn hát, thơ nào?

+ Bây giờ biểu diễn lại được khơng?

- Đáp án

- Con mẹ sắp mâm bánh kẹo, được rước đèn, phá cỗ

- Con được phá cỗ rước đèn trường mầm non, nhà văn hóa thơn, xóm

- Phá cỗ, rước đèn, xem múa kì lân, gặp chị Hằng, Cuội

- Có ạ

- Nhiều quà ạ - Đáp án

- Lắng Nghe cô

- Xem tranh, ảnh ngày Tết Trung thu - Trẻ đọc thơ cô - Nêu ý kiến của mình, cảm nghĩ của - Con có ạ

-Trẻ tương tượng, nhớ lại trả lời cô

(20)

- Cô trẻ biểu diễn

*Hoạt động 2: Bày mâm cỗ Trung thu:

- Cô hỏi trẻ loại hoa cô chuẩn bị sẵn - Cô giới thiệu cách bày mâm ngũ

- Hỏi trẻ ý tưởng của trẻ cách bày mâm ngũ - Cô trẻ bày mâm cỗ bằng hoa cô chuẩn bị sẵn

- Cô động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ thực thao tác đơn giản để bày mâm quà

-Trẻ kể tên loại - Trẻ quan sát

- Trẻ nói ý tưởng của trẻ

- Xem cô bày mâm cỗ trung thu sau bày biện, trang trí mâm cỗ

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ hoạt động - Động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ trả lời 5 Kết thúc:

- Cùng nhận xét mâm bày xong, vui văn nghệ - Cô tuyên dương trẻ

- Nêu nhận xét, vui văn nghệ

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ.)

Thứ ngày 27 tháng năm 2018

(21)

Tạo nhóm có số lượng 5, nhận biết so sánh mối quan hệ kém trong phạm vi 5

Tạo nhóm có số lượng 5, phân nhóm đồ dùng đồ chơi lớp

I – MUC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết đếm số lượng từ 1-5 đồ vật Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết chữ số

- Phâm biệt so sánh mối quan hệ kém phạm vi 2/ Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát có chủ đích của trẻ - Rèn kĩ tạo nhóm, so sánh nhóm đối tượng 3/ Giáo dục thái độ:

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Ham thích vào hoạt động II – CHUẨN BI

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Một số nhóm đồ vật: quả, hoa, trống, ơng sao, gấu, thỏ có số lượng phạm vi

- Thẻ số từ 1- Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

(22)

- Cho trẻ đọc thơ: “Bạn mới” - Cơ trị chuyện trẻ:

+ Bài thơ có tên gì? + Bạn ntn?

+ Các bạn làm gì?

- Khi đến lớp chơi với phải vui vẻ, đồn kết

Đọc thơ

Trả lời theo ý hiểu của trẻ

Vâng ạ 2 Giới thiệu:

- Bây giờ đến siêu thị mua đồ chơi để trang trí vào góc của lớp nhé!

Vâng ạ

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi

- Đã đến siêu thị quan sát siêu thị hơm ntn?

- Có mặt hàng gì? Hãy kể tên? + Nhóm đồ vật làm bằng chất liệu gì? + Có màu sắc ntn?

+ Kích thước của đồ vật ntn?

+ Số lượng của từng nhóm đồ vật bao nhiêu? + Nhóm đồ vật có số lượng bằng

+ Con tìm thẻ chữ số gắn vào nhóm có số lượng tương ứng

- Nào mua đồ dùng mà thích để mang lớp nhé!

Quan sát nói tên đồ vật Trả lời theo ý hiểu của trẻ

Tìm thẻ chữ

Vâng ạ *Hoạt động 2: Nhận biết so sánh mối quan hệ hơn

kém phạm vi

- Cho trẻ vào vị trí hỏi từng trẻ : + Con mua được gì?

(23)

- Chúng vừa siêu thị mua sắm được nhiều thứ để chuẩn bị trang trí lớp Bây giờ cơ se tặng q cho

+ Cô mời con! (cô gọi tên trẻ lên) + Có bạn lên vơi cô con?

+ Cô se tặng cho bạn đồ chơi gia đình + Chúng xem có xảy nhỉ? + Chúng đếm số bạn? Có bạn? + Chúng đếm số đồ chơi? Có mấy? - Cơ hỏi trẻ chưa có đồ chơi!

+ Vì chưa có ơng sao?

- Cơ hỏi thêm 1-2 trẻ hàng 1-2 trẻ lớp bạn chưa có đồ chơi?

+ Cơ thêm đồ chơi số bạn số đồ chơi ntn? Cùng bằng mấy?

+ Tương tự cô mời trẻ lên phát đồ chơi xếp hình: cho trẻ so sánh, nhận biết kém thêm bớt số lượng để nhóm bằng

Trả lời Đếm trả lời

Có bạn

Có bạn chưa có đồ chơi - Có bạn chỉ Có đồ chơi - Vì thiếu đồ chơi

Trả lời theo ý hiểu của trẻ

* Hoạt động 3: Củng cố – trò chơi:

- Trị chơi 1: tìm đồ vật có dạng hình + Cơ nêu tên tró chơi, luật chơi

+ Hướng dẫn trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi:

- Trị chơi 2: Ai đốn giỏi, đếm nhanh

Cách chơi: Cơ có tờ tranh có số nhóm đồ chơi, bánh kẹo, hoa

Chia trẻ làm đội lần lượt trẻ lên thêm số lượng đồ vật để bằng

Đội xong trước đội chiến thắng

Tích cực tham gia

Hứng thú chơi

4 Củng cố:

(24)

5 Kết thúc:

Cơ động viên, khuyến khích trẻ

Chủn hoạt động Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hằng ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ.)

Thứ ngày 28 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH:

Nặn bánh trung thu

Hoạt động bổ trợ: Hát “Đêm trung thu” I – MUC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(25)

- Trẻ biết số hoạt động vui chơi ngày tết trung thu: Múa kì lân, rước đèn, phá cỗ

- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu 2/ Kỹ năng:

- Rèn khéo léo của đôi bàn tay

- Rèn kỹ tạo hình: xoay trịn ấn bẹt, năn dài 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích, cảm nhận tết trung thu - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II – CHUẨN BI

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Vật mẫu: + Bánh tròn + Bánh vuông - Tranh ngày tết trung thu - Đất nặn bảng

- Bài hát thơ có nội dung Trung thu Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Đêm trung thu” - Cơ trị chuyện: + Bài hát có tên gì? + Các bạn làm gì? + Đó ngày gì?

- Hát cô

- “Đêm trung thu” ạ - trẻ trả lời

- Là ngày rằm trung thu ạ

2 Giới thiệu bài:

- Chuẩn bị đón “Tết trung thu” thấy lớp nào?

+ Trang trí có đẹp khơng ? + Có nào?

- Ngồi cịn chuẩn bị nào? + Con giỏi cho biết cịn thiếu nữa? - Hơm nặn thật nhiều bánh trung thu để phá cỗ nhé

- Lớp đẹp ạ

- Có đèn ơng sao, đèn lồng, đèn cá chép - Thiếu bánh trung thu ạ

- ạ 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát sản phẩm mẫu

- Các xem có đây? Cho trẻ quan sát mẫu nặn

- Bánh trung thu có dạng hình gì? - Trên bánh trung thu cịn có đây? - Bánh trung thu làm bàng gì?

- Đúng rồi! Đây bánh cô nặn bằng đất năn

- Bánh trung thu ạ - Hình vng , hình trịn,hình vật ạ - Có hoa ạ

(26)

đấy Còn bánh trung thu thật mà ăn được làm bằng bột, ăn ngon

- Các thấy bánh nào?

- Các có muốn nặn được bánh đẹp không?

* Hoạt động 2: Cơ hướng dẫn trẻ

- Để có được bánh trung thu thật đẹp quan sát cô làm mẫu nhé

+ Khi làm bánh hình trịn

- Đầu tiên nhào đất cho mềm, đặt viên đất lòng bàn tay sau xoay trịn tạo thành bánh hình trịn - Vậy năn được bánh hình trịn rơi

+ Bánh hình vng nặn: để viên đất vào lòng bàn tay xoay tròn, ấn bẹt làm cạnh của bánh Sau trang trí bánh bằng đất màu khác

+ Chúng thấy bánh của cô nào? + Các có thể nặn bánh to nhỏ khác

- Cô vừa nặn vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách nặn, cách chọn đất nặn cho phù hợp bằng câu hỏi gợi mở:

+ Chúng chọn đất màu để nặn bánh? + Để nặn được bánh ta phải làm gì?

* Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình:

- Các định nặn bánh trung thu nào? + Con nặn bánh trung thu để tặng ai?

* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

- Để chuẩn bị đón tết trung thu làm thật nhiều bánh để đón chị Hằng Cuội nhé

- Cho trẻ thực Cơ đến từng trẻ quan sát, trị chuyện gợi mở cho trẻ để trẻ thực

- Nhắc nhở trẻ trang trí cho đĩa bánh thật hấp dẫn - Nhắc nhở trẻ giữ sinh thực

- Động viên khuyến khích trẻ thực * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm

- Cuối giờ cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm + Cho trẻ giới thiệu tên bánh

+ Số lượng bánh nặn

- Cho trẻ nhận xét của bạn

- Cô nhận xét đánh giá sản phẩm của trẻ

- Kết thúc cô cho trẻ sắp xếp trang trí lớp đón Trung Thu

- Rất đẹp ạ - Có ạ - Vâng ạ - Quan sát - lắng nghe - Đẹp ạ

- Trẻ trả lời

- Xoay trịn, ấn bẹt

- Trao đổi cô Thực hoạt động Trẻ nặn bánh

Trẻ trưng bày Tự trẻ giới thiệu Nhận xét

Lắng nghe 3 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Cơ động viên khuyến khích trẻ

(27)

4 Kết thúc:

Hát vận động bài: Đêm trung thu Chuyển hoạt động

Trẻ hát ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ ngày: ( đánh giá vấn đền nởi bật về: tình trạng sức khoẻ, tình trạng cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ.)

Thủy An., Ngày tháng năm.2018 Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w