1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIAO AN TUAN 16 CD NHUNG CON VAT NGO NGHINH

32 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 207,18 KB

Nội dung

- Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu về những sắc thái cảm xúc vui buồn dận dữ của con người thể hiện qua nét mặt nhé?. -Vâng ạ 3.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

(Thực tuần từ ngày Từ 18/12/2017 đến 12/01/2018) TUẦN 16

CHỦ ĐỀ NHÁNH : Bé vật ni gia đình Thực tuần: Từ ngày 18 đến 22/12/2017)

TỔ CHỨC CÁC

(2)

động Đón

trẻ

Chơi

Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ vật đáng yêu gia đình

- Cho trẻ chơi góc chơi lớp

- Rèn thói quen lao đợng tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết tên gọi số đặc điểm vật ni - Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học

* Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác theo nhạc erobic

* Điểm danh

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển tồn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS

- Vs cá nhân se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Sân tập phẳng, se, an toàn

- Trang phục gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt

- Sổ,bút

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Đón trẻ:

(3)

- Cơ đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Trao đổi với phụ huynh thân trẻ

- Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện + Các học ở chủ đề gì? + Trong tranh có vật nào?

+ Cho trẻ nêu đặc điểm bật vật ni gia đình?

- Cơ củng cố giáo dục

- Trẻ quan sát, trả lời theo sự hiểu biết trẻ

- Trả lời câu hỏi theo ý hiểu

* Thể dục sáng: 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang 2 Trọng động:

- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo

- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác Mỗi động tác thực lần x nhịp

- Hơ hấp:+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước 3 Hời tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhe nhàng hát “Vườn cuả ba”

* Điểm danh:

- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô từng động tác

- Trẻ hát nhe nhàng

- Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(4)

Hoạt động góc

* Góc tạo hình + Xé dán vịt

* Nghệ thuật:

+ Hát: Gà Trống, mèo cún

+ Đọc thơ Nhà gà tập hát

* Góc đóng vai

+ Đóng vai bán hàng thức ăn gia súc, gia cầm

* Góc xây dựng

+ Xây dựng trang trại chăn nuoi

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc nhận biết phân biệt một số dụng cụ qua âm than

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

- Trẻ biết tên góc chơi Biết nhiệm vụ từng góc chơi

- Trẻ biết dùng khối gỗ xếp thành trang trại chăn nuôi

- Giấy thủ công, keo, kéo

- Dụng cụ âm nhạc

- Đầu đĩa băng - Bài hát có nội dung chủ đê

- Trang phục, dddc góc

- Các khối hình, hàng rào

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Gà trống mèo cún con” + Các vừa hát hát gì?

- Trong hát có vật nào?

+ Ở giờ hoạt đợng góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

+ Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi ở góc phân vai? (âm nhạc, tạo hình, góc sách, hay góc xây dựng?)

- Hơm định đóng vai gì?

- Bạn muốn chơi ở góc nhe nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Quá trình chơi:

- Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở góc

- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải quyết mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi *Nhận Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhe nhàng

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ 3 Kết thúc;

- Cô nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cô - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi

- Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(6)

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích: - Ve số vật nuôi

- Đọc thơ: Nhà gà tập hát - Trẻ thuộc hát biểu diễn mạnh dạn hát “Gà Trống, mèo Cún con”

2 Trò chơi vận động - Trò chơi: "Mèo đuổi chuột", " Rồng rắn lên mây",

- Trẻ biết ve số vật

- Trẻ đọc diễn cảm thơ - Biết tên hát, tên tác giả

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi

- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi…

- Phấn ve

Tranh minh họa

- Bài hát, nhạc - Giấy, bút

- Sân chơi thoáng rợng, an tồn với trẻ

3 Kết thúc Chơi tự do:

- Chơi đồ chơi trời

- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

- Rèn kỹ ve cho trẻ - Phát triển tư duy, tính sáng tạo cho trẻ

- Đồ chơi ngồi trời

- Phấn…

HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ôn định tổ chức.

(7)

khi trẻ sân

- Cho trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” nối ngồi sân

2.Tiến hành.

2.1 Hoạt động chủ đích:

* Vẽ số vật ni mà bé thích - Ở nhà nuôi vật nào? - Con yêu quý vật gia đình - Con thích ve vật nào?

- Vì sao?

* Cho trẻ đọc thơ ”Nhà gà tập hát” - Khi ve xong cô cho trẻ dạo đọc thơ - Cô khen ngợi trẻ

+ Cô cho trẻ ôn lại hát “ Gà trống, mèo cún con”

- Tổ chức cho trẻ thực - Động viên khen ngợi trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ đàm thoại cô - Trẻ quan sát

- Trẻ thực

- Trẻ đọc thơ cung cô

- Trẻ thực u cầu 2.2 Trị chơi vận động:

- Cơ cho trẻ đốn tên trị chơi - Cô gt cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô ý bao quát trẻ - Nhận xét sau mỗi lần chơi Củng cố, giáo dục 2.3 Kết thúc

Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngồi trời:

+ Cơ giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân

+ Cô hướng dẫn, gợi ý trẻ ve hình bạn + Cơ nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ đốn tên trị chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ ve theo ý thích - Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(8)

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm được thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

* Trong ăn:

- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cơ, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

* Sau ăn:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Nước uống

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối… * Trong ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Phòng ngủ yên tĩnh

* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Lược, trang phục trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây giờ đến giờ gì? Trước ăn phải làm gì?

- Trẻ hát

(9)

+ Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực

- Vì tay bẩn… - Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cơ chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cô chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cơ giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa

cho trẻ, không gây tiếng đợng làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(10)

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Vận động nhe, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se

- Bàn ghế, quà chiều

- Ôn lại hát chủ đề động vật đáng yêu

- Trẻ biết tên hát tên tác giả Rèn tai nghe, pt tính mạnh dạn cho trẻ

- Các hát chủ đề

- Ve vật đáng yêu

- Rèn kỹ khéo léo Phát triển tư duy, sáng tạo trẻ

- Đồ chơi góc Giấy ve, màu…

- Ôn thơ học ở chủ đề “Nhà gà tập hát”

- Rèn kỹ kỹ đọc diễn cảm cô Trẻ yêu quý thân, yêu quý gia đình

- Tranh minh họa

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ

- Trẻ biết đồ dùng

- Nước, khăn mặt - Đồ dùng cá nhân trẻ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Vận động nhe, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

(11)

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

* Cho trẻ đọc thơ: Nhà gà tập hát

- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học

- Rèn trẻ yếu chưa nắm vững được học

- Trẻ thực

* Thực tập sách. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cô ý đến trẻ chậm

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực * Biểu diễn văn nghệ:

- Cô hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ - Ôn hát: "gà trống, mèo cún con” Cho trẻ ôn lại hát nhiều lần theo tập thể, nhóm, cá nhân

- Trẻ lên biểu diễn * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối

tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan thế nào? Cơ cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố me, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : VẬN ĐỘNG: : Chạy chậm 60-80m – Ném xa tay Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề

Hát : Một vịt, cá vàng bơi I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

(12)

- Trẻ biết ném xa tay, mạnh phía trước 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ chạy, phát triển chân

- Luyện phát triển vận động , phản ứng kịp thời theo hiệu lệnh cô - Chuyển đợi hình theo hiệu lệnh

- Rèn khả khéo léo tay mắt nhịp nhàng để ném xa phía trước 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Rèn luyện ý thức tổ chức kĩ luật cho trẻ II Chuẩn bị

1 Đối với cô - Xắc xô, túi cát

- Một số hát, nhạc “ một vịt, vàng bơi " 2 Đối với trẻ

-Trang phục se, gọn gàng.Tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động 2 Địa điểm:

-Tổ chức trời

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: Một vịt - Các vừa hát hát gi? - Trong hát có vật nào?

- Con có u q vịt khơng? Vì

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý vật ni gia đình

- Trẻ hát - Mợt vịt - Con vịt - Vâng 2 Giới thiệu bài.

(13)

thuể dục thể nhé Hôm cô

con đến với tập chạy chậm 60-80m - Trẻ quan sát lắng nghe 3 Hướng dẫn.

Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô cho trẻ thành vịng trịn, nhập vào hàng vịng trịn trẻ sau tách ngược chiều với trẻ để quan sát trẻ

( Đi thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường - > chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> thường vị trí) Chuyển đợi hình thành hàng ngang

Hoạt dộng 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập động tác

- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) - Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước - Cơ cho trẻ chuyển đợi hình

* Vận động bản: Chạy chậm 60-80m , ném xa tay

x x x x x x x x x x x x

x

x x x x x x x x x x x *Cô làm mẫu.

+ Lần 1: Khơng phân tích

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích

TTCB: đứng trước vạch xuất phát chân trước chân sau , Khi có hiệu lệch chạy chạy nhe nhàng phía đích

- Sau đến rổ đựng túi cát, tay phải cầm túi cát đứng trước vạch quy định

- Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ thực

- Trẻ tập theo nhạc cô

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát

(14)

+ TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm túi cát đưa thẳng phía trước, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh “ Ném” tay cầm túi cát từ từ đưa xuống vòng sau lấy đà, người ngả sau vung tay lên cao ném mạnh, xa phía trước

- Cơ vừa thực xong vận đợng gì? - Lần 3: Nhấn mạnh đợng tác

- Cô cho – trẻ lên thực mẫu cho lớp quan sát

*Trẻ thực hiện.

- Mỗi lần mời trẻ lên thực vận đợng

( Trong q trình trẻ tập quan sát ý sửa sai động viên trẻ ý khéo léo, nhắc nhở trẻ ) - Mỗi trẻ thực – lần

- Cho trẻ thi đua tổ - Cho trẻ thi đua theo nhóm

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động *Hoạt động : Hồi tĩnh

Cho trẻ nhe nhàng -2 vòng

- Chạy chậm 60-80m , ném xa tay

-Trẻ lắng nghe

-Thực theo hướng dẫn cô

- Hứng thú tham gia trị chơi 4 Củng cố.

- Hơm tập vận đợng gì?

- Các thực được vận động chưa?

- Chạy chậm 60-80m ném xa tay

- Rồi 5 Kết thúc.

Cô cho trẻ chuyển hoạt động tiếp theo Trẻ thực

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ……… ……… ………

(15)

……… ……… ………

Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS: Trẻ nhận biết số sắc thái cảm xúc qua nét mặt. Hoạt động bổ trợ: Bé khéo tay.

Hát: Khuôn mặt cười

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

-Trẻ hiểu được một số sắc thái cảm xúc qua nét mặt - Vui, buồn, giận

2/ Kỹ năng: - Khả tô ve

- Rèn kỹ quan sát, nhận xét, ghi nhớ 3/ Giáo dục thái độ:

(16)

II – CHUẨN BI

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh ve khuôn mặt biểu cảm xúc

- Vui, buồn, tức giận Mặt cười, mặt buồn, mặt khóc, mặt tức giận - Giấy ve, bút màu

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức :

- cho trẻ hát : “khn mặt cười” Trị chuyện nợi dung hát

- - Bài hátcác vừa hát nói điều gì?

- - Đúng khuôn mặt một bộ phận thể

- Trẻ hát

- Nói khuôn mặt

2 Giới thiệu bài:

- Hơm tìm hiểu sắc thái cảm xúc vui buồn dận người thể qua nét mặt nhé

-Vâng 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:

- Cô cho trẻ xem tranh biểu thái độ cảm xúc người

- Khi vui, thường hay làm gì?

(17)

+ Cơ cho trẻ quan sát khuôn mặt cười:

Hỏi trẻ: Khuôn mặt thể cảm xúc gì? -Sao biết khn mặt vui?

- Khi nhìn vào khn mặt cười có cảm giác thế nào?

- Các nhìn vào khn mặt cười có cảm giác vui hơn, thấy khn mặt đep hơn, đáng yêu

- Khi có khn mặt vui cười?

- Các cười tươi giống khuôn mặt cười xem có đáng u khơng

Cho trẻ đọc to khuôn mặt cười

+ Cô cho trẻ quan sát khuôn mặt buồn: Hỏi trẻ: khuôn mặt thế con? -Tại biết khuôn mặt buồn?

- Đúng nét mặt khơng tươi cười, mà mắt lại trùng xuống nhìn buồn khơng?

- Khi có khn mặt buồn ?

- Đúng phải ngoan nghe lời ông bà bố me cô giáo để khơng bao giờ phải có khn mặt buồn nhé

+ Cho trẻ quan sát khn mặt khóc Hỏi trẻ: Khuôn mặt thế nào?

-Đúng khn mặt khóc - Khi có khn mặt này? - Khi nhìn khn mặt khóc thấy thế nào?

- Vậy phải ngoan nghe lời ông bà bố me giáo để khơng bao giờ có khn mặt khóc nhớ chưa?

Cho trẻ quan sát khuôn mặt tức giận

Hỏi trẻ: Nhìn vào khn mặt thấy thế nào? -Vì biết?

- Đúng khuôn mặt thể giận giữ, mắt trợn lên

- Khi nhìn vào khn mặt thấy thế

- Cảm xúc vui

- Vì khn mặt cười - Trẻ trả lời cô

- Khi vui được khen -Trẻ cười tươi

- Trẻ đọc

-Đây khn mặt buồn - Vì khơng cười

- Vâng

- Khi bị mắng -Vâng

- Khn mặt khóc - Khi bị người lớn xử lý hư

- Rất xấu -Vâng

- Đây khuôn mặt tức giận

- Vì mắt trợn lên

(18)

nào?

- Khuôn mặt thể tức giận ngoan đừng làm cho ngườ lớn tức giận nhớ chưa?

- Các khuôn mặt thể cảm xúc vui buồn tức giận mà vừa tìm hiểu xong, sắc thái cảm xúc mỡi chúng ta, lịng ta có cảm xúc biểu lợ ngồi khn mặt thế

* Hoạt động 3: Bé khéo tay

- Cô yêu cầu trẻ tự lựa chọn một sắc thái tình cảm để ve (vui – buồn – giận- dữ)

- Cô lưu ý hướng dẫn trẻ thể sắc thái biểu cảm khuôn mặt tranh (khuôn mặt vui thể ở miệng cười, mắt cười…)

- Trẻ ve xong, cô yêu cầu mợt vài trẻ kể tranh

- Nhận xét tuyên dương trẻ

-Vâng

-Trẻ thực

4 Củng cố.

- Hơm tìm hiểu gì? - Được ve nhỉ?

- Giáo dục trẻ ln ngoan nghe lời ông bà bố me để không bao giờ phải có khn mặt buồn mặt khóc

Trả lời: Tìm hiểu cảm xúc qua nét mặt

-Ve khuôn mặt

5 Kết thúc.

Trẻ hát “ Khuôn mặt cười ”

- Chuyển hoạt động - Hứng thú hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(19)

……… ………

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỢNG: KPKH: Đặc điểm bên ngồi vật ni gia đình So sánh khác giống vật ni gia đình.

Hoạt động bổ trợ : Gà trống mèo cún con. I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên một số đặc điểm bật vật nuôi gia đình: Gà, vịt chó, lợn

- Biết nơi sống, vận động thức ăn, tiếng kêu ích lợi vật - Biết đặc điểm giống khác vật

2 Kỹ năng

- Trẻ có kĩ so sánh, nhận xét đặc điểm giống khác rõ nét vật

- Rèn trẻ có kỹ quan sát ,miêu tả ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình II – CH̉N BI

1 Đờ dùng cho giáo viên trẻ:

(20)

- Mũ mợt số vật ni gia đình - Bản to

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức :

- Cho trẻ hát cô “ Gà trống mèo cún con”

-Cơ cho trẻ trị chuyện nợi dung hát - Bài hát có nhắc đến gì?

- Ngồi vật cịn biết nào?

- - Trẻ hát

- - Con gà, mèo chó - - Con lợn, trâu bị,

vịt 2.Giới thiệu bài:

- Các ! Trong gia đình thường ni nhiều vật đáng yêu, hôm cô tìm hiểu vật nhé

-Vâng

3 Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Trò chuyện đặc điểm số con vật nuôi.

Quan sát gà trống: Các lắng nghe có tiếng kêu nhé

Cô cho trẻ nghe tiếng kêu gà trống hỏi trẻ: - Đó tiếng kêu nhỉ.?

Cơ bật hình ảnh gà trống cho trẻ quan sát

-Trẻ quan sát lắng nghe cô

(21)

- Ai biết gà trống nói cho bạn nghe

- Các nhìn xem gà trống ăn gì? - Đúng gà ăn thóc

Gà trống có đặc điểm gì?

- Gà trống vật được ni ở đâu? Nó tḥc nhóm gia cầm hay gia súc?

- Ngoài gà trống cịn có gà mái biết đẻ trứng nữa, cho trẻ quan sát gà mái

- Các gà vật ni gia đình, có mỏ nhọn, mào to, dài cong có cánh,có lơng, chân có móng sắc nhọn để bới đất tìm giun

Quan sát vịt: Cho trẻ xem hình ảnh vịt hỏi trẻ:

- Đây hình ảnh gì? - Ai có nhận xét vịt? - Con vịt có đặc điểm nhỉ?

- Con vịt tḥc nhóm gì?

- Vịt vật ni gia đình để lấy thịt trứng

Quan sát lợn: Cô đọc câu đố cho trẻ nghe: “Con ăn lo,

Bụng to mắt híp Mồm kêu ụt ịt Nằm thở phì phị” -Là con?

- Con lợn có đặc điểm gì?

- Con lợn tḥc nhóm gia súc được ni gia

-Trị chuyện gà trống - Gà trống ăn thóc

- Có mỏ, có cánh, có lơng, có cánh ăn thóc gáy

- Nhóm gia cầm

- Con vịt

- Bơi được ở nước,mỏ bet, chân có màng, kêu cạp cạp, ăn thóc cá tơm, đẻ trứng

- Nhóm gia cầm

(22)

đình để lấy thịt

- Cô cho trẻ quan sát chó hỏi trẻ: - Đây hình ảnh ?

- Con chó ăn gì?

- Chó có chân? Lơng màu gì? - Chó kêu thế nào?

- Các chó vật đáng u được ni gia đình, để trông nhà

* So sánh sự giống khác 2con vật Con Gà Lợn

+ Giống : Cùng vật ni gia đình + Khác nhau: Gà có chân có mỏ đẻ trứng,ăn thóc Lợn có chân, đẻ ăn cám,

Mở rợng: Ngồi vật nhà cịn có nhiều vật khác như: Bị, ngan ngỡng, trâu chim bồ câu.cho trẻ xem hình ảnh giới thiệu

*Hoạt động 2: Luyện tập : Trò chơi: “Tìm hình gắn đúng”

Cơ chuẩn bị cho trẻ bảng mợt bảng có gắn chuồng gà,lều vịt chuồng chim mợt bảng có gắn chuồng lợn chuồng chó Trên bàn có có nhiều lơ tơ hình ảnh vật ni gia đình, nhiệm vụ tìm convật tḥc nhóm gia cầm gắn vào chỡ chúng, nhóm gia súc gắn vào chỡ

- Cho trẻ thực

- Cô quan sát đợng viên trẻ *Trị chơi: “Tạo giáng vật”

- Cô chuẩn bị mũ gà trống, gà mái, lợn, chó, bị

- Trẻ trả lời

- Kêu gâu gâu

- Trẻ tìm đặc điểm giống khác

- Trẻ quan sát lắng nghe

(23)

chim, vịt cho trẻ lên trọn mũ đội vào giả làm tiếng kêu vật đó, hát hát vật - Cho trẻ chơi

- Đợng viên khen trẻ 4 Củng cố:

- Hôm được học gì? - Chơi trị chơi gì?

- hát hát gì?

- Tìm hiểu vật ni gia đình

- Trị chơi: Tạo dáng vật - Gà trống mèo cún 5 Kết thúc

- Cô nhận xét ,động viên khen ngợi trẻ chuyển hoạt động

-Trẻ thực

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ………

……… ………

……… ………

……… …………

Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2017 Hoạt đơng chính: LQVT : Gộp nhóm đối tượng tạo thành nhóm có đối tượng Hoạt động bổ trợ : Thơ: “Đàn gà con”

I Mục đích yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng 4, nhận biết số

- Trẻ biết gộp nhóm thành mợt nhóm có số lượng

2 Kỹ

- Phát triển kỹ đếm thứ tự từ đến

(24)

3 Giáo dục

- Trẻ lời cơ, tích cực tham gia hoạt đợng

- Giaó dục trẻ có ý thức học tập .II Chuẩn bị:

1, Đồ dùng cô

- Thẻ chữ từ đến 4, rối Gấu, phấn, vòng thể dục - Nhạc bai hát chủ điểm

- chiếc vòng thể dục

Đồ dùng trẻ

- Mỗi trẻ rổ đồ dùng học toán vật, hoa, - Trẻ sưu tầm Tranh ảnh, đồ dùng có số lượng

2 Địa điểm - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Đọc thơ “Đàn Gà con”

- Các bạn vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói gì?

- Giao dục trẻ biết yêu quý vật nuôi gia đình

- Trẻ đọc thơ

- Bài thơ: Đan Gà - Nói gà me gà

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô se dạy cho gộp hai nhóm đối tượng đếm phạm vi

-Vâng

3 Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Ơn đếm, nhận biết nhóm có số lượng 4.

- Cô kể chuyện lần lượt đưa gấu

- Cô kể dẫn dắt: Trong khu rừng có gia đình nhà gấu sinh sống ( Gấu me, gấu bố gấu

(25)

con) Sống bên vui vẻ hạnh phúc - Cơ hỏi: Gia đình gấu có người?

- Cơ cho trẻ đếm số lượng gấu 1,2,3,4 tất có người ạ)

- Cô yêu cầu trẻ chọn số tương ứng

- Cô cho trẻ đếm số lượng gắn số tương ứng

* Hoạt động Dạy trẻ gộp nhóm đối tượng và đếm đến 4

- Cô dẫn dắt: Gấu bố phân công gấu ở nhà , Gấu bố gấu me vào rừng kiếm gỗ

- Cô mời trẻ lên chia nhóm gấu làm đơi ( Mỡi nhóm có gấu)

- Cơ cho trẻ đếm số lượng mỡi nhóm - Cơ cho trẻ đọc kết

- Mỡi nhóm có gấu? - Cô cho trẻ chọn thẻ tương ứng

- Để có gấu phải làm gì? - Cơ kể dẫn dắt:

- Sau lấy được gỗ Gấu bố Gấu me trở nhà

- Cô mời trẻ lên gơp nhóm gấu Bố, me vào nhóm gấu cho trẻ đếm số lượng, cho trẻ nhận xét yêu cầu trẻ lấy thẻ số tương ứng

- Hơm sau hết thức ăn lên gấu bố gấu vào rừng kiếm thức ăn

- Vậy có gấu ở nhà? - gấu vào rừng?

- Cơ chia nhóm số lượng gấu làm nhóm nhóm số lượng nhóm số lượng thành nhóm nhỏ

- Sau cho trẻ đếm số lượng nhóm, nêu

- người

- Trẻ chọn số tương ứng

- Trẻ đếm gắn số tương ứng

- Trẻ lên thực theo yêu cầu cô

- Trẻ đêm số lượng nhóm - Có

- Gợp nhóm lại với

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

- -

(26)

kết

- Để nhóm có gấu phải làm gf? - Cơ cho trẻ gợp nhóm lại với nhau, yêu cầu trẻ đếm chọn số tương ứng gắn số tương ứng

* Hoạt động 3: Luyện tập Gộp số lượng thành các nhóm nhỏ.

a Gôp theo yêu cầu

- Lần 1: Gơp nhóm nhỏ: 3-1

Cách chơi: tay để trước ngực giả làm động tác bế em lắc lư người qua lại

- Cô làm thỏ me nói: Thỏ me bế thỏ chợ - Trẻ làm thỏ nói: Đi chợ mua ạ?

- Thỏ me nói: chợ mua

- Bác sóc cho thêm mợt hỏi tất có quả? Cho trẻ đếm số lượng nhóm

- Vì có bốn quả?

- (Me mua ba quả, bác Sóc cho quả)

- Lần cô gợi ý tre cách tách, gộp theo ý thích - Cơ nhận xét kết sửa sai kịp thời cho trẻ b Trò chơi “ Ai nhanh nhất

- Mỗi lượt đội chơi, mỗi đợi trẻ, ve vịng trịn to quy định vị trí mỡi đợi chuẩn bị cho mỡi đợi vịng thể dục

- Cách chơi: Trẻ đứng vào vị trí đợi, vừa vừa hát, vận động theo nhịp hát nghe tiếng Hừm cop đến trẻ chạy nhanh vào vịng thể dục ( Nhà) - Luật chơi: Mỡi vịng chứa được người

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần chơi cô đổi trẻ khác thêm số vịng thể dục, trẻ nói được số lượng trẻ nhóm

- Gợp nhóm lại với - Trẻ đếm gắn số tương ứng

- Trẻ làm theo yêu cầu cô

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi

- Hứng thú tham gia trò chơi

4 Củng cố

(27)

phạm vi 5 Kết thúc

- Trẻ hát theo nhạc bài: Gia đình Gấu - Chuyển hoạt đợng

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ……….… ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy Hát Gà Trống, Mèo Con Và Cún Con.

Hoạt động bổ trợ NDKH: Nghe hát: Chú mèo con. TTÂN: Đốn tên bạn hát.

I MỤC ĐÍCH U CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, thuộc hát giai điệu hát: Gà trống mèo cún con”

- Chú ý lắng nghe cô hát hiểu được ý nghĩa hát - Qua hát trẻ biết được vật ni gia đình 2 Kĩ năng:

- Kĩ ghi nhớ, quan sát

- Rèn phát triển khả âm nhạc cho trẻ, trẻ thích hát - Trẻ thích nghe hát,

3 Giáo dục

- Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi hoạt đợng âm nhạc - Biết được ích lợi một số vật nuôi gia đình - u q chăm sóc bảo vệ

(28)

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Mợt số hình ảnh mợt số vật ni gia đình , - Bài hát: Chú mèo

- Nhạc hát :Gà trống mèo cún con, mèo - Mũ chóp

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức. - Cô đọc câu đố:

“Con biết gáy Ị…ó…o…o Sáng dậy cho Bé thức dậy” - Đố gì?

- Gà thuộc loại động vật nuôi ở đâu?

- Đợng vật ni gia đình ngồi gà cịn có khác có muốn xem khơng?

- Cho trẻ quan sát hình ảnh mợt số vật ni gia đình cho trẻ gọi tên vật ( chó,mèo, gà,vịt,bị…)

- Trẻ nghe đố - Là gà

- Là đợng vật ni gia đình - Có

- Trẻ quan sát gọi tên

2.Giới thiệu bài:

- Các vật ni gia đình có ích đáng u, có mợt hát hay nói vật cô hát cho nghe nhé 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Dạy hát “Gà trống mèo và cún con”

- Cô hát cho trẻ nghe

Lần 1: Thể cử điệu bộ qua lời hát

-Vâng

- Trẻ nghe cô hát

(29)

Cô giới thiệu tên hát

- Cô vừa hát cho nghe hát: “Gà trống mèo cún con” nhạc lời Thế Vinh

- Các đọc tên hát nhé

Lần 2: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp nhạc đệm Cô giảng nội dung hát cho trẻ nghe

-Bài hát hát nói vật ni gia đình, ích lợi vật đó.Như gà trống gáy vào buổi sáng đánh thức người dậy làm, mèo ln dình bắt cḥt, cịn cún trông nhà

Lần 3: Cô hát mời trẻ hát cô

-Các hát thật hay hát cô nhé

- Cô cho trẻ hát tập thể 2-3 lần cô đệm đàn - Cơ cho trẻ hát theo tổ,theo nhóm

- Cô ý sửa sai cho trẻ - Trẻ thi đua tổ với - Cô mời trẻ xung phong lên hát - Cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp - Động viên khen ngợi trẻ

- Các giỏi tối hát cho ông bà bố me nghe nhé

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Chú mèo con”. - Các mèo một vật đáng yêu thường được nuôi gia đình, với bợ lơng mượt, mịn màu trắng tinh, mắt trịn xoe đáng u,và mèo ngoan Đó nợi dung hát : “ Chú mèo con” cô hát tặng cho nghe nhé

- Trẻ đọc tên hát

- Trẻ nghe nói

- Trẻ hát -Trẻ hát

- Tổ hát, nhóm bạn trai hát , nhóm bạn gái hát

- Trẻ hát thi

- Trẻ xung phong lên hát

- Trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

- Vâng

(30)

- Cô hát cho trẻ nghe

- Cô giới thiệu tên hát: mèo

- Cho trẻ hát vận động cô hát mèo 2- lần

- Đợng viên khen trẻ

3 Trị chơi: “ Đốn tên bạn hát”

- Cơ phổ biến cách chơi, luạt chơi: Cô mời trẻ xung phong lên đợi mũ chóp kín mặt, mời mợt bạn hát sau cho bạn đợi mũ chóp đốn tên bạn vừa hát nếu đốn sai phải nhảy lị cị đốn tiếp

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi - Cô quan sát động viê trẻ

- Trẻ nghe cô hát - Vận động cô

4 Củng cố.

- Hôm được học hát gì? - Và chơi trị chơi gì?

- Nghe hát nhỉ?

- Cô giáo dục trẻ: Các vật sống gia đình có ích cho phải biết chăm sóc bảo vệ chúng nhé

- Bài: Gà trống mèo cún

- Chơi trị chơi Đốn tên bạn hát - Bài hát mèo

5 Kết thúc: chuyển hoạt động. - Trẻ thực

(31)

Thủy An, ngày……tháng 12 năm 2017 Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:04

w