- Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non của mình, quý trọng cô giáo và các cô, bác làm việc trong trường , yêu quý các bạn trong trường, thích đi đến trường lớp - Biết giữ gìn và bảo vệ[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực tuần: từ ngày 06/09/2017 đến ngày 22/09/2017) TUẦN 2:
(2)(3)CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG ( Thời gian thực hiện4 tuần,
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 ( Thời gian thực hiện:
TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C B U Ổ i S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN BỊ
ĐÓN TRẺ - Tạo mối quan hệ cô
trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết tên bạn nhóm
- Thơng thống phịng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
THỂ DỤC SÁNG: Tập bài: Vui đến trường - Hơ hấp1: Giả tiếng chim hót
- Tay 2: đưa tay trước lên cao
- Chân 2: Đứng dậm chân chỗ, tay vung hai bên - Bụng 6: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước
- Bật 2: bật chân sáo ĐIỂM DANH
- Trẻ tập theo động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xơ đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh
- Sân tập an toàn, phẳng
(4)Tu 6/9 đến5/10/2018
: Trường Mầm non Thủy An bé Từ ngày 17/09 đến 21 /09 /2018
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Trò chuyện trao đối với phụ huynh tình hình trẻ
- Cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Giới thiệu với trẻ chủ đề"Trường mầm non Thủy an"
- Thực
- Trẻ chơi tụ góc - Chú ý nghe
- Trẻ chào cô ,chào bố mẹ - Chú ý lắng nghe 1 Khởi động : Trẻ thành vịng trịn vừa vừa
hát “ Trường cháu trường mầm non” Đi kết hợp kiểu chân
Đi thành vòng tròn kiểu
2 Trọng động
Bài tập phát triển chung: : Tập bài: Vui đến trường - Hô hấp1: Giả tiếng chim hót
- Tay 2: đưa tay trước lên cao
- Chân 2: Đứng dậm chân chỗ, tay vung hai bên - Bụng 6: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước
- Bật 2: bật chân sáo
-Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
3 Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân
Trẻ nhẹ nhàng
(5)TỔ CHỨC CÁC chơi
* Góc tạo hình:
- Tơ màu, cắt, vẽ, xé, dán đồ chơi như: trường mầm non
*Góc sách
Xem tranh loại đồ chơi chủ đề, làm sách
về trường mầm non
*Góc khám phá khoa học:
- Chọn phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ c
khối, hộp để tạo sản phẩm
- Biết cách lắp ghép, xếp cạnh , xếp chồng
- Trẻ biết lựa chọn , phối hợp màu để tô,cắt, vẽ, xé, dán đồ chơi trường mầm non
- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh trường mầm non
-Trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi phù hợp với yêu cầu
- Thảm cỏ, xanh…
- Giấy màu, keo, kéo, hồ dán
- Tranh ảnh ,truyện tranh trường mầm non
(6)+ Góc sách: Các xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh ngày 2/9 ngày khai trường + Góc nghệ thuật: Các tơ màu số đồ dùng lớp học
+ Góc khám phá khoa học: Cùng chọn phân loại tranh lơ tơ đồ dùng , đồ chơi theo kích thước
2 Nội dung
- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận vai chơi
- Q trình chơi: Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Cơ tạo tình gợi ý trẻ cách xử lí tình - Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho
- Thỏa thuận chơi cô - Chọn vai kết hợp bạn chơi
3 Kết thúc
- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm
- Cho trẻ góc tạo hình nhận xét bạn - Cô khen ngợi, động viên trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung
- Nhận xét bạn nhóm
- Nhận xét sản phẩm bạn
(7)TỔ CHỨC CÁC H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có chủ đích:
- Dạo quanh sân trường, tham quan khu vực trường
- Trò chuyện góc chơi lớp
2.TCVĐ: Ai biến mất?, Tung cao nữa,
3 Kết thúc:
- Chơi tự với đồ chơi trời - Chơi tự theo ý thích
- Củng cố hoạt động
-Trẻ cảm nhận khung cảnh trường
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường , lớp Biết giữ vệ sinh môi trường sẽ - Trẻ phân biệt vị trí khu vực trường
- Biết công việc cô bác trường
- Biết chơi trò chơi theo luật chơi, cách chơi
- Chơi đoàn kết với bạn
- Hứng thú với trò chơi
- Địa điểm trẻ quan sát - Tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại
(8)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Hoạt động có chủ đích:
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?
- Cho trẻ nối đuôi thành đoàn tàu dạo chơi quanh sân trường
- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ:
+ Các thấy khung cảnh trường nào?
+ Trên sân có gì?
+ Để trường ln sẽ cần phải làm gì?
- Cơ cho trẻ quan sát khu vực trường Sau hỏi trẻ:
+ Trường có khu vực nào? + Khu vực có để làm gì?
+ Cách chơi khu vực ntn?
+ Các phải làm chơi khu vực đó?
2 Trò chơi vận động:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ chơi
3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời
- Không
- Trẻ quan sát trả lời: - Rất đẹp
- Có nhiều đồ chơi - Không vứt rác vừa bãi - Trẻ hát
- Khu lớp học, khu nhà hiệu bộ, khu nhà bếp,
- Chơi trò chơi vận động
- Chơi tự
(9)TỔ CHỨC CÁC
H
Đ
Ă
N
T
R
Ư
A
-N
G
Ủ
T
R
Ư
A
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ
2 Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc
- Phòng ngủ trẻ thoáng mát, sẽ
- Bát, Thìa, khăn ăn
(10)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ăn trưa.
* Trước ăn.
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng - Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
2 Ngủ trưa. * Trước ngủ - Cho trẻ vệ sinh
- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ
* Trong ngủ
- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậy
Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ thực rửa tay
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh - Đọc thơ
(11)TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn
Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung chủ đề gia đình
Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Phát bé ngoan cho trẻ
Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ
- nhận biết thực theo yêu cầu
- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao
Có ý thức gọn gàng Tích cực tham gia
Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
Đồ chơi góc
- Cô thuộc thơ, câu truyện, đồng dao
Bài hát chủ đề
(12)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục
dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống
- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong trị chuyện trẻ nội dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc
- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi
- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực
- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
- Kể tên trẻ biết Đọc lại
- Lắng nghe đọc trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét đánh giá bạn
(13)
TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục
+ VĐCB: - Đi đường hẹp + TCVĐ: Con bọ dừa
Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng đi, đường hẹp mà không dẫm lên vạch đường
- Trẻ biết tập động tác phát triển chung - Trẻ biết chơi trò chơi “ Con bọ dừa ” 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ đường hẹp cho trẻ
- Phát triển chân, tố chất khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Rèn cho trẻ kĩ ý lắng nghe, quan sát
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe
- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn
- Phấn,
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời
(14)1 Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện chủ đề: “Trường mầm non của bé”
+Trường của trường gì?
+ Các ơi! Trường mầm non có ai?
+ Cơ giáo làm cơng việc gì?,
- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, yêu quý bạn, yêu quý trường mầm non
- Trường mầm non - Cô giáo, bạn,
- Cô giáo dạy học - Lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Hôm bạn Búp Bê mời lớp mình đến dự sinh nhật bạn ấy đấy Chúng
- Nhưng đường đến nhà bạn Búp Bê rất nhỏ hẹp.Vì phải thật cẩn thận khéo léo mới vào nhà bạn có đồng ý khơng ?
- Vậy
- Vâng ạ! - Lắng nghe
- Có - Vâng ạ!
(15)* Hoạt động 1: Khởi động
Các toa tàu nối vào thật chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu ý: + Để đảm bảo an toàn toa tàu phải nào?
Cho trẻ thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Mợt đồn tàu”.Kết hợp kiểu theo hiệu lệnh người dẫn đầu.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập PTC: Cho trẻ thực động tác phát triển chung:
+ Động tác tay : Hai tay đưa trước lên cao
+ Động tác chân ( Động tác nhấn mạnh): Đứng dậm chân chỗ, tay vung hai bên
+ Động tác bụng : Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước
+ Động tác bật : Bật chân sáo
+ Vận động bản: Đi đường hẹp. - Cô giới thiệu vận động
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Đường đến nhà bạn Búp bê rất nhỏ, phải cho thật khéo léo khơng dẫm lên vạch, lưng phải thẳng mắt nhìn phía trước, khơng cúi đầu.Khi hết vạch, nhẹ nhàng phía cuối hàng
- Cho trẻ lên tập thử
- Rồi - Chú ý
- Không rời - Thực theo hướng
dẫn cô
- Thực lần x nhịp - Động tác chân tập lần x nhịp
- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe
(16)+ Cho trẻ thực 2- lần
- Khi trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thẳng người khơng chạm vạch, động viên khuyến khích trẻ
+ Trò chơi vận động: Con bọ dừa - Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi: Cô làm bọ dừa mẹ trước , trẻ làm bọ dừa theo sau Cô nhắc trẻ ngẩng đầu Vừa chơi vừa đọc lời thơ bọ dừa cô trẻ ngã sàn nhà nằm ngửa hai chân đạp đạp vào khơng khí kêu ối! ối! ối !
- Luật chơi: Con làm sai phải hát - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng
- Lần lượt trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân,
- Lắng nghe
-Hứng thú chơi trò chơi -Nhẹ nhàng lớp 4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên vận động - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Củng cố, nhận xét, tuyên dương
- Đi đường hẹp
5 Kết thúc:
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực
(17)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 18 tháng 09 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
Thơ : Cô mẹ. Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Chào buổi sáng” - Vận động: Vui đến trường I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên thơ hiểu nội dung thơ: Nói bạn nhỏ đến trường cô giáo vỗ về, yêu thương giống mẹ em nhà
-Trẻ biết đọc thuộc thơ cô Kỹ năng:
- Dạy trẻ đọc hết câu thơ, không ngọng
- Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng thể tình cảm đọc thơ - Trẻ trả lời câu hỏi cô
3.Thái độ:
(18)II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng đồ chơi:
-Tranh nội dung thơ - Tranh chữ to
- Băng nhạc hát chủ đề 2.Địa điểm:
-Lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô bắt nhịp trẻ hát hát: “ Chào buổi sáng”. - Đàm thoại nội dung hát:
+ Các vừa hát hát gì?
+ Buổi sáng học chào nhỉ?
-
- Trẻ hát cô
- Bài hát: Chào buổi sáng - Con chào : Ông, bà, bố
me ạ.
2 Giới thiệu bài:
- Cơ giới thiệu với trẻ: Có thơ nói ngày học bé, đến trường nhiều bỡ ngỡ u thương nên bạn rất ngoan đấy Đó ài thơ: Cơ mẹ Tác giả: Nhà thơ Trần Quốc Toàn
- Chúng lắng nghe nhé!
- Trẻ ý lắng nghe
- Vâng 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm:
- Lần 1: Cô đọc thơ với giọng đọc tình cảm + Cơ giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ Nhà
(19)thơ: Trần Quốc Toàn : viết để khen ngợi bạn nhỏ ngoan ngỗn, biết nghe lời giáo, học điều hay lẽ phải Đi học cô giáo u q giống ví mẹ nhà! - Lần 2: Cơ đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ
+ Cô giới thiệu tranh bìa, tên thơ + Trị chuyện nội dung tranh + Đọc thơ cho trẻ nghe
- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ: + Các vừa nghe đọc thơ gì? Do sáng tác?
+ Bài thơ nói đến ? - Buổi sáng bé chào ai? - Chạy tới ôm cổ nhỉ? - Buổi chiều bé chào ai? - Rồi xà vào lòng nhỉ? - Mặt trời mọc lặn - Trên đôi chân lon ton - Hai chân trời - Là mẹ nào?
- Đến trường cịn làm nữa?
- Trẻ ý quan sát, lắng nghe
- Trẻ trị chuyện - Lắng nghe cô đọc thơ
- Bài thơ: Cô mẹ - Sáng tác: Nhà thơ Trần Quốc Toàn
- Nói mẹ - Bé chào me
- Chạy tới ôm cổ cô - Bé chào
- Xà vào lịng mẹ - Được học, chơi
(20)- Các có yêu quý cô giáo trường mầm non khơng?
- Chúng thấy bạn nhỏ thơ nào?
- Vậy có muốn giống bạn nhỏ thơ không?
- Vậy học thuộc thơ để đọc tặng cô giáo ông bà ,bố mẹ
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho lớp đọc thơ cùng cô 2- lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ động viên, sửa sai cho trẻ đọc thơ - Giáo dục trẻ ngoan ngỗn nghe lời giáo
- Có
- Bạn ngoan, nghe lời giáo
- Có i
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ ý lắng nghe 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên thơ: Chúng vừa học thơ gì? - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Bài thơ: Cô mẹ 5 Kết thúc:
- Cho trẻ vận động bài: Vui đến trường - Chuyển trẻ sang hoạt động khác
- Trẻ thực - Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ………
(21)TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá xã hội:
Trò chuyện trường mầm non Thủy An be HOẠT ĐỘNG BỔ TRƠ:
- Hát: + “ Cháu mẫu giáo” + “ Vui đến trường ” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức :
- Trẻ biết tên trường mình, biết khu vực trường - Trẻ biết hoạt động trẻ trường mầm non
- Trẻ biết công việc cô giáo, cô nuôi, ban giám hiệu,bác bảo vệ trường người làm cơng việc khác Nhưng để chăm sóc cháu
- Trẻ biết tên cô số bạn thân Kỹ năng:
- Trẻ trả lời rõ ràng , diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng - Luyện kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ ứng xử, chào hỏi lề phép với cô, bác trường Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non mình, q trọng giáo cơ, bác làm việc trường , yêu quý bạn trường, thích đến trường lớp - Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi lớp, VSMT
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng đồ chơi- cô và trẻ:
- Tranh ảnh,slide, trường mầm non số hoạt động trường - Bài hát “ Cháu mẫu giáo”
(22)III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Trẻ hát “ Cháu mẫu giáo”
- Hằng ngày, bố mẹ đưa đâu ? - Các có thích học khơng?Vì sao? - Đến trường làm gì?
Cơ cho trẻ biết : năm học lên tuổi, phải học thật giỏi , nghe lời ông bà, bố mẹ cô giáo có đồng ý không nhỉ?
-
- Trẻ hát cô - Đi học, mẫu giáo - Trẻ nêu ý kiến - Trẻ kể
T - Có 2 Giới thiệu bài:
- Hôm tìm hiểu ngơi trường thân u
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Trò truyện trường mầm non của be
- Trường trường gì? - Trường có gì?
- Cơ giới thiệu với trẻ khu vực trường: Lớp học, phòng làm việc ban giám hiệu, phòng chức năng, khu vực nhà bếp, sân thể dục, khu vui chơi, vườn trường
- Cơ nói : Ngày học cịn có rất nhiều bạn khóc nhè chưa quen cô, quen bạn Nhưng
- Trường mầm non Thủy An
(23)các bạn ngoan không nào?
- Cô trẻ hát “ Ngày học”. + Ai lên kể ngơi trường ?( gợi mở cho trẻ kể tên trường, địa của trường , các khu vực trường)
+ Tình cảm dành cho cô, bác bạn trường nhỉ?
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động các cô, các bác trẻ Trường mầm non.
*Quan sát người làm việc trường. - Cô vừa hỏi vừa mở slide hình ảnh cho trẻ quan sát
- Lớp học có giáo dạy - Ngồi ra, cịn biết tên cô giáo nữa?
- Cô giới thiệu số cô trường: Cô Anh, cô Cải, cô Huyền, co Thùy
- Cô nhấn mạnh trường ngồi lớp cịn rất nhiều cô, bác làm nhiều công việc khác
+ Trong trường mầm non Thủy An có ai?
+ Làm cơng việc gì?
+ Cơ hiệu trưởng tên gì? + Phịng làm việc cô đâu?
- Trẻ hát
- Con rất yêu trường yêu cô, bạn
- Cô Lừng - Trẻ kể tên
- Nghe giới thiệu
- Có cô giáo, cô y tế, cô cấp dưỡng,
- Cô giáo dạy học, cô y tế khám bệnh, cô cấp dưỡng nấu cơm ạ, - Cô Sáu
(24)- Cơ giới thiệu ngồi hiệu trưởng cịn có hiệu phó:
+ Cơ hiệu phó trường có tên gì? + Cơ làm cơng việc gì?
+ Phịng làm việc đâu?
Cơ giải thích : hiệu trưởng , hiệu phó cịn gọi chung Ban giám hiệu Mỗi người công việc người có uy tín , trách nhiệm cao nhất nhà trường
: Đối với cơ, bác trường phải biết làm gì?:
+ Khi gặp phải làm sao?
+ Khi đến lớp phải nào?
+ Cơ người chăm sóc , dạy dỗ, u thương Là người thầy người cô chắp cánh ước mơ cho đấy ạ!
+ Đến trường làm gì?
* Quan sát số hoạt động trẻ trường mầm non
- Cho trẻ xem tranh đoán tên hoạt động trường mầm non: Giờ học, chơi, ăn, ngủ, ngày lễ
*Tranh cô giáo dạy bạn học: - Các bạn làm gì?
- Ai dạy bạn
- Cô cô Mừng - Làm sổ sách nhà trường
- Ở tầng - Lắng nghe
- Yêu quý cô - Chào cô - Nghe lời cô
- Được chơi đồ chơi, học bài,
- Kể hoạt động mà trẻ biết
(25)- Các thấy bạn ngồi học nào? * Tranh chơi ngồi chời
- Các bạn làm gì? - Có đồ chơi gì?
Tương tự với hoạt động góc, ăn, ngủ * Giáo dục trẻ thích học, ngoan ngỗn, biết lời giáo, quý mến bạn bè, biết chào hỏilễ phép gặp cô, cô trường
2.2 Luyện tâp.
* Trị chơi'' đốn nhanh"
- Cơ mở hình ảnh khu vực trường giáo, trẻ nói nhanh tên khu vục đó, tên giáo
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cơ bao qt, động viên , khuyến khích trẻ
- Đang chơi - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại nội dung học - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Trò chuyện,về trường mầm non Thủy An 5 Kết thúc:
- Cho trẻ vận động bài: Vui đến trường - Chuyển trẻ sang hoạt động khác.
- Trẻ thực
- Trẻ chuyển hoạt động.
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(26)……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 20 tháng 09 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Dạy trẻ nhận biết đến 2,nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 2,nhận biết chữ số2
Hoạt động bổ trợ: - Hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Thơ: Cô giáo của em
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến
-Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Trẻ nhận biết chữ số
2 Kỹ năng:
-Rèn kỹ quan sát so sánh
- Rèn kỹ đếm cho trẻ, biết đếm từ trái qua phải
- Trẻ có kỹ ghép đơi, so sánh tạo nhóm có số lượng 3 Giáo dục thái độ:
(27)II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Đồ dùng, đồ chơi góc cho trẻ quan sát - chậu hoa, hoa
- Một số đồ vật có 1-2 đặt xung quanh lớp 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Vui đến trường ”
- Buổi sáng ngủ dạy thường làm công việc gì? Kể nghe nào?
- Hàng ngày đến lớp gặp ai? - Con thích chơi nhất ?
- Khi chơi xong phải làm ?
Þ Cơ giáo dục trẻ yêu quý trường lớp,vâng lời cô giáo ,chơi đoàn kết với bạn ,cất gọn gàng đồ chơi vào góc hết chơi
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Cất đồ chơi - Trẻ nghe
2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Để tỏ lịng u q giáo, phải ln chăm ngoan, học giỏi.Vậy hơm đến với tốn:Dạy trẻ nhận biết đến 2,nhận biết nhóm đồ vật có sớ lượng 2,nhận biết chữ số2
- Vâng ạ
(28)nhóm đồ vật có số lượng 2,nhận biêt chữ số 2
* 3.1 Ôn nhận biết chữ số 1:
- Cô cho lớp siêu thị để mua đồ chơi Cô yêu cầu chọn loại đồ chơi có số lượng
- Cho trẻ nói két theo gợi ý - Con mua đồ chơi gì?
- Con mua mấy búp bê
* Tạo nhóm đờ vật có sớ lượng là 2,đếm đến 2. - Cơ mua nhiều chậu hoa hoa rất đẹp Các có muốn trồng hoa vào chậu không?
- Cô phát cho trẻ rổ đựng chậu hoa hoa - Các nhìn xem rổ có gì?
- Cơ mời lấy tất chậu gắn thành hàng ngang bảng giống nào! (Có chậu hoa.)
- Bây sẽ trồng hoa vào chậu ! Mỗi chậu sẽ trồng hoa
- Cho trẻ đếm số hoa (1, tất hoa) - Vậy số chậu số hoa với nhau? - Số nhiều hơn?Nhiều mấy? Vì số chậu lại nhiều hơn?
- Số hơn?Ít mấy?Các có biết
- Trẻ tham gia hoạt động
- Trẻ trả lời cô - Có
- Trẻ nhận rổ ngồi nghe cô hướng dẫn
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ đếm
- Không - Số chậu nhiều -Trẻ quan sát
- Số hoa hơn.là - Vâng
(29)sao số hoa lại khơng?
- Cô khái quát: Số chậu nhiều số hoa 1vì có chậu thừa ra.Số hoa số chậu 1vì thiếu hoa Cả lớp nhớ chưa - Muốn số chậu số hoa phải làm nào?
- Chúng lấy thêm hoa đặt lên chậu lại!
- hoa thêm hoa mấy hoa? Cô cho trẻ đếm
- Bây lớp nhìn xem số hoa số chậu hoa với nhau? Cùng mấy? - Khái quát cách lập số mới: Khi có đối tượng, muốn có thành đối tượng ta phải thêm đối tượng vào đối tượng cho trước Cô đếm 1,2, tất đối tượng
- Cho trẻ đếm cất dần số chậu hoa hoa vào rổ
- Động viên khen ngợi trẻ
- Để đồ chơi ln bền đẹp phải làm gì?
-Các ạ! Để đồ chơi không bị hỏng bền đẹp phải biết giữ gìn chơi, chơi xong phải cất gọn gàng vào góc chơi, có đồ chơi mới bền nhớ lời cô dặn chưa?
Hoạt động 2: Trị chơi “kết nhóm ”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi : Cơ đến với trị chơi “kết nhóm” nhé!
- Sắc xơ trống da - Trẻ đếm trẻ lời - Bằng nhau, - Lắng nghe cô
-Trẻ đếm
(30)+ Cách chơi: Trong thời gian nhạc, u cầu trẻ kết thành nhóm 2.Sau lần chơi kiểm tra kết quả, nhóm tìm đún nhóm đơi chiến thắng
+ Luật chơi: Nhóm làm sai sẽ nhảy lị cị vòng
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi -3 lần
- Chơi trò chơi
4 Củng cố:
- Cô hỏi lại học hơm học gì? - Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ
Nhận biết đến 2, nhận biết nhóm đồ vật có sớ lượng 2,nhận biêt chữ số 5 Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ: Cô giáo em
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác
- Trẻ đọc
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(31)TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:
Tơ màu chân dung giáo Hoạt động bổ trợ : Hát “ Cô mẹ”
Thơ: “Cô giáo của con” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ làm quen với màu, biết tô màu tạo tranh chân dung cô giáo 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ u q, kính trọng giáo II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình
- Màu cho trẻ tô - Tranh mẫu 2 Địa điểm: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ: Cô giáo con. - Cô giáo làm công việc gì? - Giáo dục trẻ u q
- Trẻ đọc thơ
(32)cô giáo, hơm tơ màu tranh chân dung cô giáo
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.
- Các xem có đây? Cho trẻ quan sát tranh mẫu
- Bức tranh vẽ gì?
- Cho trẻ nhận xét tranh: đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ)
- Cơ giáo tên gì? - Cơ có mái tóc màu gì? - Khn mặt nào?
- Các có muốn tơ màu tranh thật đẹp giáo không?
Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Để có tranh giáo thật đẹp quan sát cô tô mẫu
- Cô vừa tô vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách tô, cách chọn màu cho phù hợp
* Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình: - Các sẽ tô tranh nào?
+ Áo cô giáo tơ màu gì?
+Mái tóc giáo tơ màu nhỉ? * Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, Cô quan
- Cô có tranh
- Tranh vẽ giáo - Trẻ nhận xét tranh - Cô Lừng
- Cơ có mái tóc màu đen - Tươi cười
- Có
- Vâng
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ trả lời
- Áo cô màu hồng, - Màu đen
(33)sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút - Cho trẻ thực
- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo
- Cô bàn nhắc trẻ cách tô màu cho đều, mịn - Cô gợi mở để trẻ đặt tên cho sản phẩm mình: + Con tơ màu tranh gì?
+ Vậy đặt tên cho tranh gì? - Trong trẻ tô cô mở đài hát chủ đề “ Trường mầm non” cho trẻ nghe
* Hoạt động 5: Nhận xet sản phẩm.
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích ?
+ Vì thích sản phẩm ấy?
- Cơ nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp
- Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo
- Trẻ tơ màu
- Tô màu chân dung cô giáo - Trẻ đặt tên cho sản phẩm
-Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu tranh
- Trẻ nhận xét: Bài bạn đẹp bạn tơ áo giáo màu hồng rất đẹp,
- Lắng nghe
- Đếm đẹp 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên học: Tô màu chân dung cô giáo
- Nhận xét chung
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
(34)- Cho trẻ hát bài: Cô mẹ
- Kết thúc học chuyển hoạt động khác cho trẻ
- Trẻ hát
- Chuyển hoạt động khác
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):