1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Giao an Tuan 2 Lop 1

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

- Nói được câu đơn giản để giới thiệu những công việc của bản thân thường làm khi ở nhà và nhận biết được sự cần thiết chia sẻ công việc trong gia đình.. - Kể được một sô[r]

(1)

TUẦN 2

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm

Sinh hoạt cờ Hát trường em I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được các nghi lễ chào cờ

- Triển khai kế hoạch, phát động phong trào thi đua tuần - Tự tin kể với người ngơi trường

- Hát được bài hát ngơi trường - Thể hiện được sự thân thiện giao tiếp 2 Năng lực:

- HS mạnh dạn tham gia chia sẻ sân khấu rèn luyện kĩ lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động hoạt động chung

3 Phẩm chất:

- Hs biết yêu quý, giúp đỡ người

- Hs tích cực chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội, Ban chấp hành Liên đội, giáo viên lớp trực ban để hỗ trợ Ban chấp hành chi đội hoàn thiện nội dung, xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ tuần

2 Học sinh:

- Chuẩn bị các câu chuyện, bài hát, bài thơ trường em, lớp, bạn bè em - Nội dung kế hoạch, nhiệm vụ tuần

III Nội dung. Phần Nghi lễ. 1 Lễ chào cờ:

- Ban chấp hành Chi đội khu phụ trách và trì

2 Phát động thi đua, phở biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 2.

- Đại diện Ban chấp hành Chi đội phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 2:

+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (các bài hát) theo chủ đề “Tìm hiểu nội quy nhà trường” để chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt cờ tuần sau

+ Phát động phong trào thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt theo chủ điểm

+ Khắc phục tình trạng quên sách vở tới lớp hoặc chưa tự giác học bài và làm bài ở nhà

+ Duy trì ý thức giữ gìn vệ sinh chung, khơng ăn quà vặt và vứt giấy rác sân trường

+ Thực hiện tốt việc tham gia giao thông

Phần Hoạt động theo chủ đề: Hát trường em.

(2)

- Sau mỗi câu chuyện, bài hát, bài thơ cả lớp sẽ cùng chia sẻ nội dung, ý nghĩa và bài học rút được qua tiết mục đó

Giáo dục thể chất

Bài 1: Các tư đứng nghiêm, đứng nghỉ (Tiết 3) (GV chuyên soạn, dạy)

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 1: A, a I Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng:

-Nhận biết và đọc âm a -Viết chữ a

2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập -Phát triển lực ngôn ngữ thông qua phát triển kĩ nói lời chào hỏi

-Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua các tình h́ng reo vui “a”, tình h́ng cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt)

3 Phẩm chất:

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn tự tin trao đởi ý kiến, tự hịa nhập bản thân với người xung quanh

II Chuẩn bị:

- Nắm vững đặc điểm phát âm âm a (lưu ý: âm a có độ mở miệng rộng nhất)

- Nắm vững cấu tạo, cách viết chữ a

- Cần biết tình h́ng reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên, )

- Cần biết các bác sĩ nhi khoa vận dụng đặc điểm phát âm âm a (độ mở miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh Thay yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói "a a."

- Tranh, ảnh SGK (hoặc máy chiếu) - Bộ thẻ chữ cái

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- Hs chơi trò chơi

- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS ôn lại các nét "cong kín", “nét móc xi" nét cấu tạo nên chữ a kiểu chữ thường GV có thể cho HS chơi trị chơi nhận biết các nét cong kín, nét móc xuôi

2 Nhận biết

(3)

+ Tranh vẽ Nam, Hà và các bạn + Nam và Hà ca hát

+ Các bạn lớp vui

+ Các bạn tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa, )

- Hs nhận xét, bổ sung

- HS nói theo: Nam và Hà ca hát - HS đọc CN- Nhóm- ĐT

- Hs đọc cụm từ: Nam và Hà/ ca hát (CN – ĐT)

- HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam và Hà/ ca hát)

- Hs lắng nghe

- HS nhắc lại tên bài A,a

- Hs quan sát

- HS đọc âm a (CN- Nhóm- ĐT) - Hs lắng nghe gv kể chuyện

+ Bức tranh vẽ ai? + Nam và Hà làm gì?

+ Hai bạn và cả lớp có vui không? + Vì em biết?

- GV và HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau mỗi cụm từ dừng lại để HS đọc theo

- GV và HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam và Hà/ ca hát) Lưu ý, HS không tự đọc được câu nhận biết này; vậy, GV cần đọc chậm rãi với tốc độ phù hợp để HS có thể bắt chước - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm a và giới thiệu chữ a (GV: Chú ý câu vừa đọc, có các tiếng Nam, và, Hà, ca, hát Các tiếng này chứa chữ a, âm a (được tô màu đỏ) Hôm học chữ ghi âm a

- GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng

3 Đọc

*HS luyện đọc âm a

- GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ này bài học

- GV đọc mẫu âm a Gv yêu cầu Hs đọc lại

- GV sửa lỗi phát âm HS

(4)

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe và quan sát - Hs quan sát

- HS viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng

- Hs nhận xét, đánh giá chữ viết bạn

- Hs lắng nghe và quan sát

- HS tô chữ a vào vở Tập viết 1, tập

- Hs viết chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở (buổi sáng, buổi chiều)

- HS nhận xét bài viết bạn - HS đọc thầm a

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng a (CN – Nhóm)

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

- Nam và các bạn chơi thả diều - Các bạn thích thú vỡ tay reo "a" thấy diều Nam bay lên cao

- Hai bố vui chơi cơng viên nước: Họ reo to "a" trị chơi thú vị: phao tới điểm cuối cầu trượt, nước bắn lên tung toé - Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời

“Ha! Ha! Ha!”, là thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu và chạy thoát

- Thỏ thoát chết nhờ tiếng có âm a ở cuối miệng mở rộng Nếu cá sấu kêu "Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu sẽ mở rộng và thỏ dễ bề chạy thoát

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ a

- GV yêu cầu Hs viết bảng

- Gv nhận xét, đánh giá chữ viết hs Tiết 2

5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ a

- Yêu cầu HS tô chữ a vào vở Tập viết 1, tập và viết chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở (buổi sáng, buổi chiều) Chú ý liên kết các nét chữ a - GV quan sát và hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách

- GV nhận xét và sửa bài số HS 6 Đọc

- GV yêu cầu HS đọc thầm a - GV đọc mẫu a

- GV cho HS đọc thành tiếng a (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV (Chú ý đọc với ngữ điệu vui tươi, cao và dài giọng.)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Tranh 1:

- Nam và các bạn chơi trị chơi gì? - Vì các bạn vỗ tay reo “a”?

+ Tranh

- Hai bố vui chơi ở đâu? - Họ reo to "a" điều gì?

(5)

- HS quan sát tranh SHS

- Tranh vẽ cảnh trường học - Bố đưa Nam học

- Con chào bố ạ!

- Con chào bố, vào lớp ạ!

- Nam nhìn thấy giáo

- Nam có thể chào cô: "Em chào cô ạ!” “Thưa cô, em vào lớp!

- Hs nhận xét, bổ sung

- HS thực hiện nhóm đơi, đóng vai tình h́ng

- Đại diện nhóm đóng vai trước cả lớp

- HS nhận xét

- Hs ôn lại chữ ghi âm a - Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- Gv nói tình h́ng cần nói a 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh

- Tranh vẽ cảnh ở đâu?

- Những người tranh làm gì? - Theo em, vào lớp Nam sẽ nói với

bớ?

- Theo em, bạn sẽ chào bố nào?

+ Tranh

- Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy đứng ở cửa lớp?

- Nhìn thấy giáo, Nam chào cô nào?

- GV và HS thống câu trả lời - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đơi, đóng vai tình huống (lưu ý thể hiện ngữ điệu và cử chỉ, nét mặt phù hợp) - Gv mời đại diện nhóm đóng vai trước cả lớp

- GV và HS nhận xét 8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào gặp

Buổi chiều:

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 2: B b \ I Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng:

-Nhận biết và đọc âm b; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm b, huyền; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

-Viết chữ b, dấu huyền; viết các tiếng, từ ngữ có chữ b, dấu huyền -Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm b và huyền có bài

học

2 Năng lực:

(6)

-Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết thành viên gia đình: ơng, bà, bớ, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình yêu thương ông bà và cháu; tình yêu thương cái với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đầm ấm, )

3 Phẩm chất:

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với người xung quanh

-Cảm nhận được tình cảm tớt đẹp gia đình II Chuẩn bị:

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm âm b: phụ âm môi - môi - GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b

- Hiểu số sự vật:

+ Búp bê: đồ chơi thân thiết trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô theo hình dáng bé gái Búp bê có thể làm từ vải, bông, nhựa + Ba ba: vật sớng ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rùa

nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy - Tranh, ảnh SGK

- Bộ thẻ chữ cái

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS ơn lại chữ a qua trị chơi - HS viết chữ a vào bảng - Hs thảo luận nhóm đôi + Vẽ bé và bà

+ Búp bê

+ Bé vui Vì bé thích búp bê - Hs nhận xét

- Hs nói: Bà cho bé búp bê (CN – N – ĐT)

- HS đọc CN – N – ĐT

- HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà cho bé búp bê

- HS nhận biết tiếng có âm b và lắng nghe gv giới thiệu chữ ghi âm b - Hs quan sát

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo chữ a

- Yêu cầu HS viết chữ a vào bảng 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Bức tranh vẽ ai?

+ Bà cho bé đó chơi gì?

+ Theo em, nhận được quà bà, bé có vui không? Vì sao?

- GV và HS thớng câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh và HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau mỗi cụm từ dừng lại để HS đọc theo - GV và HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà cho bé búp bê

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm b và giới thiệu chữ ghi âm b

3 Đọc a Đọc âm

(7)

- Hs lắng nghe

- HS đọc âm b, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc số lần - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs đánh vần tiếng mẫu ba, bà (CN – ĐT)

- HS đọc trơn tiếng mẫu (CN- N-ĐT) - Hs ghép chữ cái tạo tiếng bà

- HS tự tạo các tiếng có chứa b - - HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng ghép được

- HS quan sát thảo luận nhóm đôi - HS nói số ba, bà, ba ba

- HS quan sát

- HS phân tích và đánh vần bờ -a- ba - HS phân tích và đánh vần tiếng bà,

ba ba

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc từ ngữ

- HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

- Hs quan sát

- Hs quan sát gv viết mẫu

- HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng

- GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai mơi mím lại đột ngột mở ra)

- GV yêu cầu HS đọc

- GV giới thiệu bài hát Búp bê tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng mở đầu phụ âm b)

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà

+ GV yêu cầu HS đánh tiếng mẫu ba, bà (bờ a ba; bờ a ba huyền bà)

+ Một số (4-5) HS đọc trơn tiếng mẫu + Gv cho hs ghép chữ cái tạo tiếng bà + Gv cho HS tự tạo các tiếng có chứa b + GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép được

c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: ba, bà, ba ba

- Sau đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh

- GV cho từ ba xuất hiện tranh - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba

- GV thực hiện các bước tương tự đối với bà, ba ba

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc từ ngữ

- Mời HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b - Cho HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý liên kết các nét chữ, chữ b và chữ a, khoảng cách các chữ; vị trí dấu huyến và khoảng cách dấu huyền với ba viết bà

(8)

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn

- Hs quan sát và lắng nghe

- HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập - HS viết vào vở chữ b, bà (cỡ vừa)

- HS nhận xét bài bạn

- HS đọc thầm: A, bà và tìm tiếng có âm b, huyền

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng câu “A, bà." (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Tranh vẽ bà đến thăm bé Hà + Bà mang theo búp bê

+ Hà chạy đón bà

+ Cơ bé vui, bé reo lên A, bà + Tình cảm bà cháu thân thiết

- Hs nhận xét, bổ sung

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ cảnh gia đình, vào b̉i tới, người nhà nghỉ ngơi, quây quần bên

+ Gia đình có người: ơng bà, bớ mẹ và (một gái, trai) + Khung cảnh gia đình đầm ấm Gương mặt rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư thái ngồi ở ghế, mẹ bê đĩa hoa quả để cả nhà ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi với gấu bơng, bé trai chơi trị lái máy bay.)

- Hs nhận xét, bổ sung

- HS chia thành các nhóm, dựa theo

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS Tiết 2

5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b, viết chữ b - Gv cho hs tô, viết chữ b Tập viết (buổi sáng)

- Gv cho hs viết chữ b, từ bà (cỡ vừa) vở (buổi chiều) Chú ý liên kết các nét chữ b, chữ b và chữ a

- GV quan sát và hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách - GV nhận xét và sửa bài số HS 6 Đọc câu

- Yêu cầu HS đọc thầm "A, bà” Tìm tiếng có âm b, huyền

- GV đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui) - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu “A, bà." (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ ai?

+ Bà đến thăm mang theo quà gi? + Ai chạy đón bà?

+ Cơ bé có vui khơng? Vì ta biết? + Tình cảm bà và bạn Hà

nào?

- GV và HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- Cho HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào? + Gia đình có người? Gồm ai? + Khung cảnh gia đình nào? Vì

em biết?

(9)

tranh, giới thiệu gia đình bạn nhỏ - Đại diện nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp

- Hs nhận xét

- HS liên hệ, kể gia đình - HS ơn lại chữ ghi âm b

- Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào gặp

tranh, giới thiệu gia đình bạn nhỏ

- Mời đại diện nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp

- GV và HS nhận xét

- Yêu cầu HS liên hệ, kể gia đình 8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào gặp

Ôn Tiếng Việt Luyện viết chữ a, b I.Mục tiêu

1 Kiến thức,kĩ năng

- Củng cố đọc viết các âm a, b học 2 Năng lực

- Hs có kĩ làm việc nhóm, tự học và giải vấn đề 3.Phẩm chất

- Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị

- Vở bài tập Tiếng Việt, bảng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - Hs tìm tiếng chứa a, b

- Hs phân tích các tiếng vừa tìm được - Hs đọc trơn các tiếng vừa tìm được (CN – N – ĐT)

- Hs luyện viết a, b, ba, bà vào bảng - Hs nhận xét

- HS viết vở ô ly

- Hs nhận xét bài viết bạn - Hs lắng nghe

Hoạt động Ôn đọc: - GV ghi bảng

a, b, ba bà

- GV nhận xét, sửa phát âm - Gv cho hs tìm tiếng chứa a, b

- Yêu cầu hs phân tích các tiếng vừa tìm được

- Gv cho hs đọc trơn các tiếng vừa tìm được

- Gv nhận xét Hoạt động Viết:

- Gv cho hs luyện viết a, b, ba, bà vào bảng

- Gv nhận xét

- Hướng dẫn hs viết vào vở ô ly: a, b, ba, bà Mỡi chữ dịng

(10)

- Hs ôn lại âm a, b - Hs lắng nghe

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS Hoạt động Củng cố - dặn dò: - GV cho hs ôn lại âm a, b - Gv nhận xét giờ học

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 3: C c / I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết và đọc âm c; đọc các tiếng, từ ngữ, câu có âm c, sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết chữ c, dấu sắc; viết các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm c và sắc có bài học 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói lời chào hỏi

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà mối quan hệ với bố, bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Nam và bố câu cá”, “A, cá.”, và tranh “Chào hỏi”

3 Phẩm chất:

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn, tự tin trao đởi ý kiến, tự hịa nhập bản thân với người xung quanh

- Cảm nhận được tình cảm gia đình II Chuẩn bị:

- Nắm vững đặc điểm phát âm âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ c, dấu sắc; nghĩa các từ ngữ ca, cà, cá bài học và cách giải thích nghĩa từ ngữ này

- Tranh SGK - Bộ thẻ chữ cái

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hs chơi - HS viết - Gv nhận xét

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nam và bố câu cá

- Hs nhận xét

- HS nói theo (CN – N – ĐT)

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- Cho HS ôn lại chữ b GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo chữ b

- Cho HS viết chữ b vào bảng - Gv nhận xét

2 Nhận biết

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy tranh?

- GV và HS thống câu trả lời

(11)

- HS đọc (CN – N – ĐT)

- HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam và bố/ câu cá

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc âm c, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc số lần

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- HS vận dụng mơ hình các tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng ca, cá

- HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a ca; cờ - a – ca - sắc - cá)

- HS đánh vần đồng tiếng mẫu -HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

-HS lấy đồ dùng ghép chữ cái tạo tiếng -HS tìm để ghép chữ ca

-HS ghép cà -HS ghép cá

-HS phân tích tiếng HS nêu lại cách ghép

-HS quan sát -HS nói

Tranh) và yêu cầu HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau mỡi cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam và bố/ câu cá

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm c, sắc giới thiệu chữ ghi âm c, dấu sắc

3 Đọc a Đọc âm c

- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ c bài học

- GV đọc mẫu âm c

- GV yêu cầu HS đọc âm c, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc số lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá

+ GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình các tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng ca, cá

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a - ca; cờ - a - ca - sắc - cá)

- Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- Cho hs ghép chữ cái tạo tiếng: HS tự tạo các tiếng có chứa c

- GV yêu cầu HS tìm chữ a thêm với chữ c để tạo tiếng ca

- GV yêu cầu HS tìm chữ a và dấu huyền ghép với chữ c để tạo tiếng cà

- GV yêu cầu HS tìm chữ a và dấu sắc ghép với chữ c để tạo tiếng cá

- GV yêu cầu - HS phân tích tiếng HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ca, cà, cá

(12)

-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

ca, cá (cờ – a – ca; cờ – a – ca – sắc – cá).

- - HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng lại các âm, từ học -Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe

- HS viết chữ c, ca, cà (chữ cỡ vừa) vào bảng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn

- Hs lắng nghe

- HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập

- HS nhận xét

- HS đọc thầm: “A, cá”

- HS tìm tiếng có âm c, sắc - Hs lắng nghe

- HS đọc thành tiếng câu “A, cá." (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Bà và Hà dạo mát ở hồ + Hà nhìn thấy cá + Hà reo lên a cá - Hs nhận xét, bổ sung

tên sự vật tranh

- GV cho từ ca xuất hiện tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ca, đọc trơn từ ca GV thực hiện các bước tương tự đối với cà, cá

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc từ ngữ - lượt HS đọc, - HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

- Cho nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng lại các âm, từ học

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ c và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ c - HS viết chữ c, ca, cà (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý liên kết các nét chữ, chữ c và chữ a, khoảng cách các chữ; vị trí dấu huyến và khoảng cách dấu huyền với ca viết cà - GV quan sát, sửa lỗi cho HS

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập

- GV quan sát và hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết hoặc viết chưa cách

- GV nhận xét và sửa bài số HS 6 Đọc

- Yêu cầu HS đọc thầm câu “A, cá” - Yêu cầu hs tìm tiếng có âm c, sắc - GV đọc mẫu “A, cá.” (ngữ điệu reo vui) - Cho HS đọc thành tiếng câu “A, cá." (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Bà và Hà ở đâu? + Hà nhìn thấy hồ? + Hà nói với bà?

(13)

- HS quan sát tranh SHS, thảo luận nhóm đôi:

+ Bạn Nam vai đeo cặp, vào trường

+ Nhìn thấy bác bảo vệ, Nam chào: Cháu chào bác

+ Nếu là bác bảo vệ, em sẽ tươi cười chào Nam: Bác chào cháu

-HS lắng nghe

- HS quan sát tranh SHS, thảo luận nhóm đôi

+ Tranh vẽ cảnh lớp học trước giờ học

+ Trong lớp có số bạn

+ Nam, vai đeo cặp, mặt tươi cười, bước vào lớp giơ tay vẫy chào các bạn

+ Nam nói: Chào các bạn!

+ Một bạn lớp giơ tay lên chào lại: Chào Nam!

-HS lắng nghe

- HS chia thành các nhóm, dựa theo tranh đóng vai

- Đại diện nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp

- Hs nhận xét

- HS ôn lại chữ ghi âm c - Hs lắng nghe

- Hs thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- YC HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Em nhìn thấy tranh? Nam ở đâu?

+ Theo em, Nam sẽ nói gặp bác bảo vệ?

+ Nếu em là bác bảo vệ, em sẽ nói với Nam?

- GV giới thiệu nội dung tranh 1: Bạn Nam vai đeo cặp, vào trường Nhìn thấy bác bảo vệ, Nam bảo: Cháu chào bác Bác bảo vệ tươi cười chào Nam: Bác chào cháu

- YC HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Có tranh? + Nam làm gì?

+ Em thử đoán xem Nam sẽ nói với các bạn?

+ Theo e các bạn lớp sẽ nói với Nam?

- GV giới thiệu nội dung tranh 2: Tranh vẽ cảnh lớp học trước giờ học Trong lớp có số bạn Nam, vai đeo cặp, mặt tươi cười, bước vào lớp và giơ tay vẫy chào các bạn Nam nói: Chào các bạn! Một bạn lớp giơ tay lên chào lại: Chào Nam!

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh đóng vai

- Đại diện nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp

- GV và HS nhận xét 8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm c - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

(14)

Đạo đức

Bài Em với nội quy trường, lớp (Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Nêu được biểu hiện thực hiện nội quy trường, lớp - Biết phải thực hiện nội quy trường, lớp

- Thực hiện nội quy trường, lớp

- Nhắc nhở bạn bè thực hiện nội quy trường, Lớp 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập 3 Phẩmchất:

- Phát triển phẩm chất tự học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với người xung quanh

- GDHS có ý thức chấp hành nội quy trường lớp II Chuẩn bị:

- Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- Hs quan sát tranh và nêu tình h́ng xảy tranh

- HS làm việc theo cặp

- 3-4 hs nêu cách ứng xử và lí chọn cách ứng xử đó

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- HS suy nghĩ, tự đánh giá

- HS chia sẻ tự đánh giá với bạn ngồi bên cạnh

3 Luyện tập

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- GV u cầu HS xem tranh ở trang 5, SGK Đạo đức và nêu tình h́ng xảy tranh

- GV giới thiệu rõ nội dung hai tình h́ng và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm cách ứng xử phù hợp mỡi tình h́ng

- Với mỡi tình h́ng, GV mời vài cặp HS nêu các cách ứng xử và lí các em lại chọn cách ứng xử đó - Gv nhận xét

- GV tổng kết các ý kiến và kết luận: + Tình h́ng 1: Em nên nhắc nhở bạn phải giữ trật tự, khơng nên đùa nghịch giờ học

+ Tình huống 2: Nếu là Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng rác để giữ vệ sinh chung

Hoạt động 2: Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu tự liên hệ:

+ Em thực hiện điều nào nội quy?

(15)

- 2-3 hs lên chia sẻ trước lớp - Hs nhận xét

- Hs quan sát, lắng nghe

- HS lần lượt lên phía lớp học và ấn hình bàn tay hoặc ngón tay có mực màu lên xung quanh bản Nội quy

- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện - Hs thực hiện

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs đọc

- 2- HS nhắc lại lời khuyên - Hs lắng nghe

quy?

- GV mời số HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét

- GV tổng kết, khen ngợi HS thực hiện nội quy và nhắc nhở các bạn khác lớp học tập theo các bạn đó Hoạt động 3: Cam kết thực Nội quy

- GV treo bản Nội quy lên bảng và hỏi: Đây là bản Nội quy trường, lớp mà vừa tìm hiểu Thực hiện bản Nội quy sẽ mang lại lợi ích cho bản thân các em Vậy có tâm thực hiện bản Nội quy này không? Chúng ta có thể thể hiện tâm thực hiện nội quy cách nào? - GV hướng dẫn HS cách thể hiện cam kết thực hiện nội quy

- GV khen ngợi cả lớp và chúc cả lớp giữ cam kết thực hiện nội quy 4 Vận dụng

*Vận dụng học: GV tổ chức cho HS:

- Cùng bạn tập xếp hàng ra, vào lớp - Cùng bạn tập chào thầy cô giáo ra, vào lớp

* Vận dụng sau học: GV hướng dẫn HS:

- Hằng ngày nhớ thực hiện nội quy nhà trường, lớp học

- Nhắc nhở thấy bạn em chưa thực hiện nội quy

5 Tổng kết học

- Em rút được điều sau bài học này? - GV tóm tắt lại nội dung bài: Nội quy trường, lớp học là quy định để giúp học sinh tiến Em cần thực hiện nội quy và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

(16)

tập HS giờ học, tuyên dương HS học tập tích cực và hiệu quả Ơn Tốn

Ơn số 1, 2, 3 I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến Đọc, viết các số 1, 2, 2 Năng lực:

- Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển các lực toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn

3 Phẩm chất:

- Hs yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

Hs lắng nghe

- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài

- Hs chia sẻ bài làm - Hs nhận xét, chữa bài

- HS nhắc lại yêu cầu - HS quan sát hình vẽ

- HS quan sát hình, tìm vị trí có kem và tơ màu vào đường bạn An - Hs nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu - HS quan sát

- HS làm bài

- Hs chia sẻ bài làm

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập. * Bài 1.

a) Vẽ hình trịn ở bên phải ngơi 

b) Vẽ hình tam giác ở bên trái - GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài vào PHT - Gv cho hs chia sẻ bài làm

- Gv nhận xét, chữa bài

* Bài Từ nhà để đến vị trí có kem bạn An nên phía nào? Em tơ màu vào đường bạn An?

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ - Yêu cầu hs làm bài vào PHT - Gv nhận xét

* Bài Vẽ thêm hình vào các cho thích hợp:

- GV nêu yêu cầu

(17)

- Hs lắng nghe

3 Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em chuẩn bị bài sau Buổi chiều:

Tự nhiên Xã hội Gia đình vui vẻ (Tiết 1) I Mục tiêu:

1.Kiến thức – kĩ năng:

- Kể được công việc nhà các thành viên gia đình

- Nói được câu đơn giản để giới thiệu công việc bản thân thường làm ở nhà và nhận biết được sự cần thiết chia sẻ cơng việc gia đình

- Kể được số hoạt động nghỉ ngơi gia đình

- Nói được cảm xúc bản thân tham gia các công việc nhà và các hoạt động nghỉ ngơi cùng gia đình

2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, lắng nghe, chia sẻ với bạn

- Năng lực giao tiếp: Bước đầu sử dụng ngôn ngữ lời nói phù hợp kể, biểu đạt các cơng việc và hoạt động nghỉ ngơi gia đình

- Năng lực nhận thức khoa học: Nhận biết hành động quan tâm, chia sẻ các công việc gia đình

3 Phẩm chất:

- Hs biết yêu thương các thành viên gia đình II Chuẩn bị.

Chuẩn bị GV:

- Bài hát “Bé quét nhà”, nhạc và lời Hà Đức Hậu

- Tranh, ảnh số công việc nhà và hoạt động gia đình thời gian nghỉ ngơi ngày

Chuẩn bị HS:

- Ảnh hoạt động gia đình III Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS nghe và hát theo

+ Bài hát kể công việc bà và bé + Bạn nhỏ bài hát làm công việc quét nhà

- HS kể: Ở nhà e quét nhà, nhặt rau, rửa ấm chén,…

- Hs lắng nghe

1 Khởi động

Hoạt động 1: Kể công việc nhà gia đình bạn.

- Cho cả lớp xem video và hát theo lời bài hát “ Bé quét nhà”

+ Bài hát kể công việc ai? + Bạn nhỏ bài hát làm cơng việc gì?

- Hướng dẫn HS kể sớ cơng việc nhà ở gia đình

(18)

- HS đọc đầu bài

- HS thảo luận cặp đôi - HS quan sát màn hình

- Thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý cô giáo

- HS quan sát tranh máy chiếu - HS chia sẻ

+ Các thành viên gia đình làm việc: Mẹ nấu cơm, bố tỉa cây, bạn gái giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai quét ban công + Vẻ mặt người lúc làm việc vui vẻ

- Hs nhận xét

- HS quan sát và thảo luận theo câu hỏi

- HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình

- Đại diện các nhóm trả lời:

+ Mẹ và bạn nhỏ phơi quần áo + Bạn nhỏ cảm thấy vui cùng mẹ làm việc nhà

- HS nhận xét

cùng làm việc, cùng nghỉ ngơi và vui chơi Hơm nay, cùng tìm hiểu và chia sẻ với các công việc và hoạt động các thành viên gia đình

- GV ghi đầu bài lên bảng 2 Khám phá

Hoạt động 2: Quan sát nói.

a) Quan sát và khai thác nội dung hình

* Hoạt đông nhóm đôi:

- Cho HS quan sát hình màn hình

- Hướng dẫn quan sát và thảo luận nhóm đôi theo các các câu hỏi sau: + Các thành viên gia đình làm gì?

+ Vẻ mặt người lúc làm việc nào?

*Hoạt động cả lớp:

- Cho HS quan sát tranh máy chiếu - GV nêu lại các câu hỏi

- Gv nhận xét

b) Quan sát và khai thác nội dung hình

*Hoạt đơng nhóm đơi:

- Cho HS quan sát hình máy chiếu và thảo luận các câu hỏi:

+ Những người hình làm cơng việc gì?

+ Họ cảm thấy nào làm việc nhà?

*Hoạt động lớp:

- Cho HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình

(19)

+ Khi ở nhà, mỡi người gia đình em thường làm việc: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo, …

+ Hs tự liên hệ

+ Em cảm thấy vui

+ Các thành viên gđ làm việc nhà cùng để chia sẻ công việc, gần giũ, yêu thương nhau, từ đó gia đình thêm đầm ấm

- HS nhắc lại

- HS khác khen bạn - HS quan sát

- Hs lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá

* Liên hệ công việc nhà mọi người gia đình em.

+ Khi ở nhà, mỡi người gia đình em thường làm việc gì?

+ Những việc người có thể cùng làm chung với nhau?

+ Em cảm thấy nào được làm việc cùng người?

+ Vì các thành viên gia đình nên nên làm việc nhà cùng nhau? - GV đọc câu ở hình lá

- GV khen HS thường làm việc nhà và khuyến khích các HS khác tham gia việc nhà

- Cho HS quan sát máy chiếu các hình ảnh các cơng việc ở gia đình * Tởng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn nhà tập làm công việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ - Tiết học sau sẽ kể việc làm cho các bạn cùng nghe

Toán Các số 4, 5, 6 I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến Thông qua đó, HS nhận biết được sớ lượng, hình thành biểu tượng các sớ 4, 5,

- Đọc, viết được các số 4, 5,

- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 2 Năng lực:

- Phát triển lực toán học

- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn 3 Phẩm chất:

- Chăm học,trách nhiệm II Chuẩn bị

- Tranh tình h́ng

(20)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ nhóm:

+ hoa + vịt + quả táo

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ - Hs nhận xét

- HS đếm số mèo và sớ chấm trịn - Có mèo, chấm trịn

- Ta có sớ

- HS quan sát, vài học sinh nhắc lại - Có vịt, chấm tròn

- Ta có số

- HS quan sát, vài học sinh nhắc lại - Có quả táo, chấm trịn

- Ta có sớ

- HS quan sát, vài học sinh nhắc lại - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm: 1, 2, 3,

- HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm: 1, 2, 3, 4,

- HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm: 1, 2, 3, 4, 5,

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số

A Hoạt động khởi động

- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi số lượng các sự vật tranh

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi vài cặp lên chia sẻ trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung

B Hoạt động hình thành kiến thức. 1 Hình thành số 4, 5, 6.

* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm sớ vật và sớ chấm trịn ở dòng thứ khung kiến thức

- Có bơng hoa? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số

- Có vịt? Mấy chấm tròn? - Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số

- Có quả táo? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có sớ mấy?

- GV giới thiệu số * Nhận biết số 4, 5, 6.

- GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm sớ que tính lấy

- GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm sớ que tính lấy

- GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm sớ que tính lấy

- Giáo viên vỗ tay cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- Giáo viên vỗ tay cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- Giáo viên vỗ tay cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

(21)

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số bảng - Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số bảng - Học sinh theo dõi và quan sát

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số cao: li (5 đường kẻ ngang) Gồm nét: Nét 1: thẳng xiên, nét 2: thẳng ngang và nét 3: thẳng đứng

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút đường kẻ 5, viết nét thẳng xiên (từ xuống dưới) đến đường kẻ dừng lại

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang rộng nửa chiều cao chút dừng lại

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên đường kẻ viết nét thẳng đứng từ xuống (cắt ngang nét 2) đến đường kẻ dừng lại

- GV cho học sinh viết bảng * Viết số 5

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số cao: li (5 đường kẻ ngang) Gồm nét Nét 1: thẳng ngang, nét 2: thẳng đứng và nét 3: cong phải

+ Cách viết số 5:

+ Nét 1: Đặt bút đường kẻ viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) nửa chiều cao dừng lại

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút nét 1, viết nét thẳng đứng đến đường kẻ dừng lại

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút viết nét cong phải đến đường kẻ dừng lại

- GV cho học sinh viết bảng * Viết số 6

(22)

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số bảng - HS viết cá nhân

- HS lắng nghe

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài

- HS đếm số lượng mỗi loại quả có bài đọc số tương ứng

- HS thay vào hình nói: + quả cà Đặt thẻ số

+ quả dưa Đặt thẻ số + củ cà rốt Đặt thẻ số

+ Có ô vuông + Ghi số

- HS làm các phần lại theo hướng dẫn giáo viên lấy

- Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả

- Hs nhận xét

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các ô vuông đọc số tương

+ Số cao li Gồm nét Nét viết chữ số là kết hợp nét bản: cong và cong kín

+ Cách viết:

Đặt bút đường kẻ 4, viết nét cong (từ phải sang trái), đến đường kẻ viết tiếp nét cong kín Khi chạm vào nét cong dừng lại

- GV cho học sinh viết bảng - GV cho học sinh viết các số 4, 5, * GV đưa số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh lỗi sai đó

C Hoạt động thực hành luyện tập Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn số lượng

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm Bài Lấy hình phù hợp (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình có vng?

+ ô vuông ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần lại qua các thao tác:

+ Đọc sớ ghi mỡi hình, xác định số lượng ô vuông cần lấy cho với yêu cầu bài

+ Lấy số ô vuông cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả

- Gv nhận xét Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

(23)

ứng

- HS thi đếm từ đến và đếm từ đến

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng sách, cái kéo, bút chì, tẩy có hình

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có cái nồi

+ Có cái ly

+ Có quả long + Có cái đĩa

- Hs nhận xét - Hs trả lời - Hs trả lời

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-6 và 6-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương D Hoạt động vận dụng

Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi - GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp

- GV cùng học sinh nhận xét E Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần ý Ôn Tiếng Việt

Luyện viết c I.Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố đọc viết các âm c học 2 Năng lực

- Hs có kĩ làm việc nhóm, tự học và giải vấn đề 3 Phẩm chất

- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị

- VBT Tiếng Việt, bảng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hs đọc CN-N-ĐT - HS nhận xét

- Hs tìm tiếng chứa c

- Hs phân tích các tiếng vừa tìm được - Hs đọc trơn các tiếng vừa tìm được (CN – N – ĐT)

Hoạt động Ôn đọc: - GV ghi bảng

c, ca, cá

- GV nhận xét, sửa phát âm - Gv cho hs tìm tiếng chứa c

- Yêu cầu hs phân tích các tiếng vừa tìm được

- Gv cho hs đọc trơn các tiếng vừa tìm được

(24)

- Hs luyện viết c, ca, cá bảng - Hs nhận xét

- HS theo dõi - Viết tô vào vở

- Hs nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Hoạt động Viết:

- Gv cho hs luyện viết c, ca, cá bảng

- GV nhận xét

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly c, ca, cá Mỡi chữ dịng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV chấm vở HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS

Hoạt động Củng cố - dặn dị: - GV hệ thớng kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020

Giáo dục thể chất

Bài 2: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số (T1) (GV chuyên soạn, dạy)

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 4: E e Ê ê I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết và đọc âm e, ê; đọc các tiếng, từ ngữ, câu có âm e, ê; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết chữ e, ê; viết các tiếng, từ ngữ có chứa e, ê

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm e, ê có bài học 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập

- Phát triển triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý tranh Trên sân trường.

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Bé kể mẹ nghe bạn bè”, “Bà bế bé”, và tranh “Trên sân trường”

3 Phẩm chất:

- Phát triển phẩm chất tự học, mạnh dạn tự tin trao đởi ý kiến, tự hịa nhập bản thân với người xung quanh

- Cảm nhận được tình cảm gia đình II Chuẩn bị:

-Nắm vững đặc điểm phát âm âm e, ê Cần sửa cách phát âm số vùng: âm e thành i–e (e “bẹt”, kéo dài): Con cò bi–é bi–é/ Nó đậu cành tri–e

-Nắm vững cấu tạo, quy trình và cách viết chữ e, ê; nghĩa các từ ngữ bè, bé, bế bài học và cách giải thích nghĩa từ ngữ này Chú ý nghĩa của từ khó (bè vật được làm từ nhiều thân kết lại tạo thành vật nổi mặt nước; được dùng làm phương tiện vận chuyển sông nước)

(25)

-Bộ thẻ chữ cái

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

-Hs chơi trị chơi ơn lại chữ c -HS viết chữ c vào bảng - Hs quan sát tranh và trả lời + Bé và mẹ

+ Bé kể mẹ nghe bạn bè - Hs nhận xét

- HS nói theo (CN – N – ĐT) - HS đọc (CN – N – ĐT) - HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát -Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm e, âm ê sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc số lần

-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe

- HS vận dụng mơ hình các tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng bé, bế

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế) - HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- Cho HS ôn lại chữ c GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo chữ c - HS viết chữ c vào bảng

- Gv nhận xét 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy tranh?

+ Bé kể cho mẹ nghe chuyện bạn bè?

- GV và HS thống câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết tranh và HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau mỗi cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bé/ kể mẹ nghe/ bạn bè

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm e, giới thiệu chữ ghi âm e, ê

3 Đọc a Đọc âm

- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ e, ê bài học

- GV đọc mẫu âm e,ê

-GV yêu cầu HS đọc âm e, âm ê sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc số lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): bé, bế

+ GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình các tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng bé, bế

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế)

(26)

tiếng mẫu -HS tự tạo -HS tìm -HS tìm -HS tìm

-HS phân tích và 2- HS nêu lại cách ghép

-HS quan sát -HS nói -HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc từ ngữ lượt HS đọc, HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

-HS đọc (N – ĐT)

-Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe

-HS viết bảng chữ e, bè, bé, bế

-HS nhận xét -Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

- HS tô chữ e, chữ ê (chữ viết thường,

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa e

- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu huyền để tạo tiếng bè

- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu sắc để tạo tiếng bé

- GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ ê và dấu sắc để tạo tiếng bế

- GV yêu cầu -4 HS phân tích tiếng 2- HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ bè, bé, bế Sau đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bé

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh

- GV cho từ bè xuất hiện tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bè, đọc trơn tử bè GV thực hiện các bước tương tự đối với bé, bế

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc từ ngữ lượt HS đọc, HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- YC nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ e, chữ ê và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ e, chữ ê

- HS viết chữ e, bè, bé, bế (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý khoảng cách các chữ dòng và liên kết các nét chữ e, ê và các chữ khác

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ e, chữ ê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập

(27)

chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập

-HS nhận xét

- HS đọc thầm cả câu “Bà bế bé” - Hs tìm

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng câu “Bà bế bé” (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi + Bà bế bé

+ Em bé vui + Bà vui - Hs nhận xét

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Sân trường

+ Giờ chơi

+ Các bạn chơi Bốn bạn nhảy dây; hai bạn chơi đá cầu; hai bạn chơi đuổi bắt; hai bạn đọc sách ở ghế đá; hai bạn đứng ở lành lang lớp học

- HS nhận xét - Hs lắng nghe

- HS chia thành các nhóm, dựa theo tranh đóng vai

- Đại diện nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp

- Hs nhận xét

- HS ôn lại chữ ghi âm e, ê - Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp ở nhà

khó khăn viết hoặc viết chưa cách

- GV nhận xét và sửa bài số HS 6 Đọc

- YC HS đọc thầm cả câu “Bà bế bé” - YC hs tìm tiếng có âm e, ê

- GV đọc mẫu “Bà bế bé”

- YC HS đọc thành tiếng câu “Bà bế bé” (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Ai bế bé?

+ Vẻ mặt em bé nào? + Vẻ mặt bà nào? - GV và HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vào lúc nào?

+ Có tranh?

- GV và HS thống câu trả lời

- GV có thể mở rộng, dặn dò HS vui chơi giờ chơi, ý bảo đảm an toàn cho và cho bạn

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh đóng vai

- Đại diện nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp

- GV và HS nhận xét 8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm e, ê - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà

(28)

Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Toán

Các số 7, 8, 9 I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến Thông qua đó, HS nhận biết được sớ lượng, hình thành biểu tượng các sớ 7, 8,

- Đọc, viết được các số 7, 8,

- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 2 Năng lực:

- Phát triển lực toán học

- Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn 3 Phẩmchất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực hiện các yêu cầu giáo viên nêu

II Chuẩn bị:

- Bộ đồ dùng Toán

III.Các hạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ GV

- Chia sẻ nhóm học tập (hoặc cặp đôi)

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

- HS tự lấy các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, ) đếm (7, 8, đồ vật)

- HS giơ ngón tay hoặc lấy các đồ vật số lượng GV yêu cầu

- HS lấy thẻ số phù hợp với số lần vỗ tay GV (ví dụ: GV vỡ tay lần, HS lấy thẻ số 8)

- HS nghe GV hướng dẫn cách viết số thực hành viết số vào bảng

- Hs lắng nghe

A Hoạt động khởi động

- Cho HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ

- GV giói thiệu bài

B Hoạt động hình thành kiến thức 1 Hình thành số 7, 8, 9

- HS quan sát khung kiến thức:

- HS đếm số trống và sở chấm trịn

- HS nói, chẳng hạn: “Có trớng Có chấm trịn, sớ 7”

- Tương tự với các số 8,

- Gv yêu cầu HS giơ ngón tay hoặc lấy các đồ vật số lượng GV yêu cầu - Gv vỗ tay, yêu cầu hs lấy thẻ số phù hợp với số lần vỗ tay GV (ví dụ: GV vỡ tay lần, HS lấy thẻ số 8)

2 Viết số 7, 8, 9

- GV hướng dẫn cách viết số

-Lưu ý: GV nên đưa số trường hợp viết số sai, ngược đê nhắc HS tránh lồi sai đó

Các số 8, thực hiện tương tự

C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài

(29)

- HS thực hiện các thao tác đếm

- Trao đổi, nói với bạn số lượng mỗi loại đồ vật vừa đếm được Chẳng hạn: Chỉ vào gấu, nói: “Có gấu”; đặt thẻ số

- HS nêu

- Hs lắng nghe

- HS thực hiện các thao tác

- Lấy các hình tam giác cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại

- Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe cách làm và kết quả

- Hs lắng nghe

- HS thực hiện các thao tác

- Đếm các số theo thứ tự từ đến 9, đọc sớ cịn thiếu các

- Đếm tiếp từ đến 9, đếm lùi từ đến

- Đếm tiếp, đếm lùi từ số nào đó Chẳng hạn đếm tiếp từ đến

- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỡi tình h́ng u cầu

- Chia sẻ kết quả trước lớp

- HS hỏi và trả lời số lượng đồ vật có lớphay ở tranh các em chuẩn bị

- Trả lời: Có quả bóng - HS nêu

- Đếm số lượng mỗi loại đồ vật đọc số tương ứng

- GV đặt câu hỏi để tìm hiếu cách HS đếm

* Chú ý rèn cho HS cách đếm, vào đối tượng cần đếm tránh đếm lặp, nói kết quả đếm có thể làm động tác khoanh vào tất cả đối tượng cần đếm, nói: Có tất gấu

Bài

- Nêu yêu cầu

- Quan sát mẫu, đếm sớ hình tam giác có mẫu

- Đọc sớ ghi mỡi hình

- GV có thể tổ chức theo nhóm, theo cặp hoặc tở chức thành trị chơi GV có thể thay đổi vật liệu và số lượng để hoạt động phong phú Chẳng hạn: Lấy cho đủ hình vng hoặc vẽ cho đủ chấm tròn,

Bài

- Nêu yêu cầu

- GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ đến theo thứ tự đếm tiếp từ đến 9, đếm lùi từ đến

D Hoạt động vận dụng

- Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỡi tình h́ng u cầu

- GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng mẫu câu nói Chẳng hạn: có hộp quà

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp số lượng đồ vật khác có tranh Chẳng hạn hỏi: Có quả bóng?

(30)

- Hs lấy ví dụ sử dụng các sớ học nói sổ lượng đồ vật, sự vật xung quanh em

- Nhận việc

- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần ý? - Lấy ví dụ sử dụng các sớ học nói sổ lượng đồ vật, sự vật xung quanh em - Về nhà, em tìm thêm các ví dụ sử dụng các số học sống để hôm sau chia sẻ với các bạn

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 5: Ôn tập kể chuyện I.Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng

- Nắm vững cách đọc các âm a, b, c, e, ê, huyển, sắc; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm a, b, c, e, ê, huyến, sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

2 Năng lực

- Phát triển kĩ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học

- Phát triển kĩ nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê và dế mèn, trả lời câu hỏi nghe và kể lại câu chuyện Qua câu chuyện, HS được rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà

3 Phẩm chất

- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị:

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm âm a, b, c, e, ê; cấu tạo và cách viết các chữ a, b, , , =, dấu huyền, dấu sắc nghĩa các từ ngữ: ba bà, ba bé, cá bé, bê cá, bế bé bài học và cách giải thich nghĩa từ ngữ này Chú ý nghĩa từ ngữ dễ nhầm lẫn: bế bé (mang em bé cách dùng tay đỡ và giữ cho sát vào lòng)

- Tranh ảnh SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hs viết

- Hs ghép và đọc

Tiết 1

Hoạt động Ôn khởi động - HS viết chữ a,b,c,e,ê

Hoạt động Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng:

(31)

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc - Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc số lần

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs viết - Hs lắng nghe

- Sau đọc tiếng có ngang, GV có thể cho HS bổ sung các dấu khác để tạo thành tiếng khác và đọc to tiếng đó b Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng (cả lớp) Lưu ý: GV có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục này cách tở chức trị chơi phù hợp với HS Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian tiết học

Hoạt động Đọc câu

- HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm học tuần - GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả câu (theo cả nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV Hoạt động Viết

- GV hướng dẫn HS tỏ và viết chữ số (6, 7, 8, 9, 0) và cụm từ bế bê vào vở Tập viết 1, tập Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian

- GV lưu ý HS cách nối nét các chữ cái, vị trí dấu thanh, khoảng cách các chữ

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS Tiết 2

Hoạt động Kể chuyện a Văn bản

BÚP BÊ VÀ DẾ MÈN

Búp bê làm nhiếu việc: quét nhà, rửa bát, nău cơm Lúc ngồi nghi, búp bê bỗng nghe thấy tiếng hát Búp bê hỏi:

-Ai hắt đãy? Có tiếng trả lời:

- Tôi hát Tôi là dễ mèn Thấy bạn bận rộn, vất vả, hát để tặng bạn

Búp bê nói:

(32)

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs thảo luận nhóm đôi

- 3-4 Hs kể đoạn câu chuyện - Một số hs kể toàn câu chuyện

- Hs lắng nghe

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn và đặt câu hỏi HS trả lời

Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát GV hỏi HS:

1 Búp bê làm việc gì?

2 Lúc ngồi nghi, búp bê nghe thấy gì? Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn GV hỏi HS:

3 Tiếng hát búp bé nghe thấy là ai? Vì dế mền håt tặng búp bê

Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS:

5 Búp bê thấy nào nghe dě mẹ hát?

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đởi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện được kể

c HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh và hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đởi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện được kế GV có thể cho HS đóng vai kể lại đoạn hoặc toàn câu chuyện và thi kế chuyện Tuỷ vào khả HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả

Hoạt động Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

(33)

Hoạt động trải nghiệm

Hoạt động theo chủ đề: Kết bạn khơng khó I Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng

- HS hiểu rằng, mỗi người có đặc điểm khác hoàn toàn có thể có điểm chung và có thể trở thành bạn bè;

.2 Năng lực

- HS mạnh dạn làm quen và tỏ thân thiện với các bạn mới, phát triển kĩ giao tiếp II Không gian sư phạm

- Trong lớp học Bàn ghế kê theo dãy III Phương tiện hoạt động

- Bóng gai; quả chng; sticker phần thưởng; bìa cứng và giấy A4, dập ghim để làm mũ các vật; bút màu các loại; thẻ từ ghi: THÂN THIỆN

IV Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

Hoạt động “Chào bạn!”

- GV chào HS xong, hỏi: “Các em thuộc hết tên chưa?”

- Đề nghị HS tham gia trò chơi để kiểm tra xem nhớ tên các bạn lớp chưa GV tay vào HS nào, HS đó phải quay đầu sang phải, chào và gọi tên bạn ngồi bên phải mình: Ví dụ: “Chào bạn An!”, sau đó quay đầu bên trái, chào và gọi tên bạn ngồi bên trái

(Yêu cầu: phản ứng thật nhanh và cố gắng không nhầm) - GV đề nghị HS chào theo cặp đôi

- GV khen ngợi HS nhớ được tên các bạn thời gian ngắn 2 Khám phá chủ đề

Câu chuyện nhà chung rừng

- GV có thể chuẩn bị trước mũ tạo hình nhân vật có thời gian (khơng bắt buộc)

- GV mời năm đến bảy HS lên thể hiện hình ảnh ngơi nhà và HS làm nhân vật Gấu xám

Lưu ý: Kể chuyện tương tác có sự tham gia HS để gây hứng thú Đặc điểm chuyện kể tương tác là GV đọc đến đâu mời nhân vật đến đó, không đọc trước để các chi tiết, lời thoại không bị áp đặt theo khn mẫu, HS phát triển cao tính sáng tạo và trí tưởng tượng

Câu chuyện kể tương tác:

Ngày xưa, có bác gấu xám sống nhà gỗ xinh xắn rừng (các HS được định đóng vai nhà đứng nắm tay bao quanh gấu, gương mặt vui vẻ, phấn khởi, có bạn đưa tay hình tượng cái mái nhà) Một hôm, bác gấu uống trà với mật ong nghe tiếng gõ cửa (GV kể đến đâu, “diễn viên” diễn đến đó động tác thể)

- GV đề nghị cả lớp cùng nói: Cốc cốc cốc! - Gấu: Ai gọi đó?

- Những bạn đội mũ thỏ: Tôi là thỏ

(34)

- Các bạn đội mũ thỏ khỏi chỗ, vẫy vẫy tai Và gấu vui vẻ: Xin mời vào Thỏ chui vào nhà (đứng vòng tay các bạn)

- Cứ thế, GV kể chuyện tiếp, mỗi lần lại thay vật khác Ví dụ: Nếu là nhím, cho xem kim; là chuột, cho xem đuôi; là gà trống, cho xem mào; là mèo, kêu meo meo v.v Cho đến xuất hiện voi: Nếu là voi, cho xem vòi

- Khi voi bước vào, thân hình khởng lồ voi làm mái nhà, hàng rào bật tung Ngôi nhà gỗ bị đổ sụp

- Câu hỏi thảo luận:

+ Các bạn nhỏ ngơi nhà sẽ nói gì? (HS đóng góp phương án Có cả tiêu cực “mắng voi, khó chịu với voi, đuổi voi đi”, sẽ có các phương án tích cực như:“cùng xây lại nhà gỗ to để đủ cho tất cả”)

+ Và là, các bạn nhỏ rừng toả tìm vật liệu để xây dựng lại ngơi nhà to Voi kéo gỡ, nhím nhặt lá và khâu lá kim để làm rèm; thỏ nhặt đá sỏi Mỗi người việc Cuối cùng, nhà lớn hoàn thành

(GV đề nghị lớp đứng dậy nắm tay thành nhà lớn, bạn ở bên nhảy múa theo hát vui nhộn)

Kết luận: Mỗi loài vật, mỗi người có nét độc đáo, đáng yêu Khi mạnh dạn thể hiện nét đáng yêu mình, chia sẻ biết, cởi mở, vui vẻ với người đó là sự THÂN THIỆN GV đưa thẻ từ “THÂN THIỆN”

3 Mở rộng tổng kết chủ đề

Hoạt động “Làm để kết bạn?”

- GV đề nghị HS làm việc theo cặp đơi vịng 2-3 phút, cùng chào nhau, giới thiệu và trị chụn để tìm điều giớng và khác

Ví dụ: - Chào bạn, là

- Mình thích đọc sách (thích mặc đồ màu hồng), cịn bạn? Thế giớng (khơng giớng) rồi!

- GV đề nghị cặp đơi chia sẻ giống và khác vừa phát hiện Bắt đầu sự giống ở vẻ bề ngoài, đồ đạc, trang phục, sau đó là sở thích

Kết luận: Khi trò chuyện với bạn mới, chủ động chào và tự giới thiệu Ngoài ra, việc quan sát, tìm hiểu giớng và khác tạo sự THÂN THIỆN GV viết thẻ từ “THÂN THIỆN”

4 Cam kết hành động

- GV đề nghị HS nhà kể cho bố mẹ, người thân nghe người bạn ngồi cạnh

B̉i chiều:

Ơn Tốn Ơn số 7, 8, I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

(35)

- Củng cố biểu tượng các số 7, 8,

- Tiếp tục củng cố việc vận dụng và phát triển các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6, 7, 8,

- Tiếp tục rèn kỹ năng: Đọc, viết được các số 7, 8, 2 Năng lực

- Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển các lực toán học - Phát triển lực giải vấn đề , kĩ giao tiếp, cộng tác, chia sẻ 3 Phẩm chất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực hiện các yêu cầu giáo viên nêu

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu HT - Học sinh: Vở

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS khởi động hát bài “Đếm số” “ vịt xòe hai cánh

2 bị lúc lắc đầu 3 gà kêu chịu chíp chịu chíp 4 đàn bướm tung cánh bay xa

5 chuột chạy lăn xăn kêu chít chít 6 mèo lười mắt lim dim mơ màng 7 lợn kêu kêu ụt ụt ịt

8 cún vẫy tít hân hoan 9 nai vàng mắt tròn xoe ngơ ngác”.

- 2- Hs nêu lại yêu cầu - HS quan sát hình

+ Có voi nối vào vào số + Có mèo nối vào số

+ Có chuồn chuồn nối vào số - HS trao đổi hỏi – đáp cùng bạn và hoàn thành bài

+ HS1 Hỏi: Có cua, nối vào số mấy?

Hoạt động KTBC: Khởi động. - GV cho HS khởi động hát bài “Đếm số” ôn lại cách đếm số từ đến

Hoạt động Bài mới.

a Giới thiệu bài: Ơn các sớ 4, 5, 6, 7, 8, và Số

b Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài Nối(theo mẫu)

- GV nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS quan sát hình

+ Tranh có voi? Nới vào số

+ Tranh có mèo? Nối vào số mấy?

+ Tranh có chuồn chuồn? nối vào số mấy?

- Hướng dẫn tương tự phần tranh phía

(36)

+ HS TL: Có cua, nối vào số ……

- HS nhận xét bạn

- HS quan sát tranh, trả lời: Hàng thứ có hình trịn

+ Hàng thứ hai có hình trịn + Hàng thứ có hình vng - HS quan sát tranh và làm bài - HS nêu kết quả viết sớ

1, 2, 3, 4, 5, 6; 6, 5, 4, 3, 2, - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát hình nhận sớ thích hợp cần điền vào trớng mỡi hình

- HS nêu - HS khác nhận xét + đổi vở kiểm tra chéo

- 2-3 Hs nêu lại yêu cầu

- HS quan sát và điền sớ thích hợp vào trống

+ Lọ hoa thứ có hoa + Lọ hoa thứ có hoa + Lọ hoa thứ có hoa - HS đọc số: 3, 2,

- HS nối tiếp nêu - HS khác nhận xét

- GV gọi các nhóm nêu kết quả thực hiện

* Bài Viết sớ thích hợp vào chỡ trớng (theo mẫu)

Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Hàng thứ có hình trịn? + Hàng thứ hai có hình trịn? * Tương tự các hàng cịn lại

+ Hàng thứ có hình vng? *Tương tự các hàng cịn lại

- GV chớt kết quả

* Bài Viết sớ thích hợp vào ô trống. - GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình và nhận ra: Hàng có ly kem, hàng có ly kem, có tất cả ly kem Viết số

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo * Bài Số?

+ Viết sớ thích hợp vào trớng - GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh

- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét

* Bài Số?

(37)

- HS quan sát tranh, làm bài mẫu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét - Hs lắng nghe

vng, hình trịn, hình tam giác

Hoạt động Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em chuẩn bị bài sau

Đọc thư viện

Hướng dẫn học sinh quy trình mượn trả sách I Mục tiêu :

Kiến thức, kĩ

- Hs nắm được quy trình mượn trả sách Hs thực hiện quy trình mượn trả sách

2 Năng lực

- Mạnh dạn tự tin vào thư viện 3 Phẩm chất

- Có ý thức và thói quen tốt vào thư viện II Chuẩn bị :

- Phiếu đăng ký mượn trả sách, sách cũ, 1quyển sách III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hs ngồi theo nhóm - Hs quan sát

- Hs nghe - Hs thực hành

Hoạt động Hướng dẫn Hs quy trình mượn trả sách

Bước Chọn sách, viết lại các thông tin lên phiếu đăng ký :

- Gv chia nhóm Hs phát cho mỗi nhóm sách và nêu vấn đề : Muốn mượn sách nhà

- Gv đưa mẫu Phiếu đăng ký mượn trả sách và giải thích với Hs mỗi lần mượn sách các em sẽ viết thong tin vào phiếu

- Gv viết thông tin lên bảng giải thích cụ thể thơng tin và cách tìm thơng tin

Bước 2.Hs mang sách và phiếu đăng ký mượn sách đến gặp cán thư viện Bước Sau cán thư viện kiểm tra thông tin Hs mang sách

- Gv dặn Hs mượn sách tối đa ngày phải trả sách

(38)

- Hs thực hành lật sách

- Hs trả lời

- Hs thực hành lật sách - Hs làm mẫu

- Hs đọc sách

- Hs nêu lại các bước qui trình mượn sách

tin phiếu đăng ký mượn sách vào phiếu theo dõi mượn trả sách

Bước HS mang sách đến trả cho cán thư viện sau 1- ngày

Bước 6.Cán thư viện viết thông tin ngày trả vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân

- GV hỏi :

+ Mỗi lần các em mượn tối đa sách?

+ Để mượn sách, trước tiên các em phải làm gi ?Sau đó phải làm gì? Tiếp theo phải làm gì?

- Gv giải thích lý phải trả sách Hoạt động Hướng dẫn Hs bảo quản sách.

- Gv phát hiện các em lật sách lên làm mẫu

- Gv giải thích cách lật sách +GV hỏi : Tại lật sách vừa nêu là ?

- Gv kiểm tra

- Gv hướng dẫn Hs cách cầm sách đúng: cầm sách theo hình chữ i * Củng cố, dặn dò

- Cho hs nêu lại các bước qui trình mượn sách

Tự nhiên Xã hội Bài 2: Gia đình vui vẻ ( Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức – kĩ năng:

- Kể được sớ hoạt động nghỉ ngơi gia đình

- Nói được cảm xúc bản thân tham gia các công việc nhà và các hoạt động nghỉ ngơi cùng gia đình

- Giao tiếp biểu đạt chia sẻ được công việc và hoạt động các thành viên gia đình

2.Năng lực:

- Biết chia sẻ công việc với người gia đình Tập làm cơng việc vừa sức

3 Phẩm chất:

(39)

- Giáo viên: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh số công việc nhà - Học sinh:Sách giáo khoa

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hát bài hát: Bé quét nhà

- HS trả lời

- Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài học

- HS thảo luận và trả lời

- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận

- HS nhận xét, bổ sung

1 Ổn định tổ chức:

- Cho hs hát bài hát: Bé quét nhà 2 Kiểm tra cũ: (3’) bài gia đình vui vẻ (Tiết 1)

+ Kể các công việc thường làm các thành viên gia đình

+ Ở nhà em giúp bớ mẹ làm cơng việc gì?

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương 3 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

a Hoạt động khám phá

* Hoạt động 3: Hỏi và trả lời lúc nghỉ ngơi, vui chơi gia đình bạn thường làm gì?

* Quan sát và khai thác nội dung hình và hình

Hoạt động cặp đôi

-Từng cặp HS quan sát hình 3,4 và trả lời câu hỏi:

+ Các thành viên gia đình làm gì?

+ Vẻ mặt mỗi người nào? Hoạt động lớp

- HS chia sẻ kết quả hoạt động trước lớp HS cần nói được:

+ Hình 3: Bố và bạn gái chơi cờ vua, mẹ và em trai đọc sách; + Hình 4: Bớ, mẹ và em trai chơi nhảy dây, bạn gái cổ vũ;

+ Mọi thành viên gia đình cười vui vẻ, hạnh phúc

- GV điều chỉnh, bổ sung

(40)

- HS thảo luận nhóm

- HS xung phong chia sẻ

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm 4, sắp xếp các mảnh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh - HS nhóm làm việc cùng để hoàn thành nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi

Hoạt động nhóm 4

- GV đưa tranh, ảnh các hoạt động thường ngày gia đình chuẩn bị - Từng nhóm HS lần lượt hỏi và trả lời:

+ Khi rãnh rỡi, gia đình em thường làm gì?

+ Em thích hoạt động nào? + Em cảm thấy nào tham gia các hoạt động vui chơi cùng gia đình?

- GV yêu cầu HS nhóm luân phiên hỏi và trả lời ( Mỡi bạn câu hỏi và câu trả lời

- GV lựa chọn và nêu trước lớp số hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi, phổ biến ở các gia đình

Kết luận: Qua hoạt động này, HS nhận thức được mỡi gia đình u

thương và gắn bó với nhau, chia sẻ thời gian để vui chơi cùng

b Hoạt động luyện tâp:

* Hoạt động 4: Cùng chơi” Ghép tranh” * Xem tranh, xếp các mảnh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh

Hoạt động nhóm 4 - Gv đưa bức tranh hoàn chỉnh

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Sắp xếp các mảnh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh

- GV quan sát các nhóm để hỗ trợ, hướng dẫn HS làm việc chung Đặt các câu hỏi gợi ý để xác định được vị trí các mảnh ghép

* Hỏi và trả lời theo tranh Hoạt động nhóm 4 - Sau hoàn thiện bức tranh, các nhóm HS hỏi và trả lời:

(41)

- HS nhận xét, bổ sung

- Các nhóm thực hành hỏi và trả lời - HS nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

thế nào làm việc cùng nhau? - Các nhóm HS hình ảnh tranh HS nói được:

+ Mọi người dọn dẹp nhà cửa Bố quét bụi cho bức tranh, mẹ quét nhà, chị lau bàn, em trai xếp đồ chơi vào hộp

+ Vẻ mặt người vui và hạnh phúc làm việc cùng

- Thực hành hỏi và trả lời:

+ Bạn cảm thấy nào các thành viên gia đình bạn làm việc cùng nhau?

- Bạn cảm thấy nào người gia đình bạn vui chơi cùng nhau?

Hoạt động lớp

- Các nhóm HS thực hành hỏi và trả lời trước lớp

- GV ghi nhận kết quả làm việc các nhóm, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét, tuyên dương HS * Giáo dục HS việc giúp đỡ người thân gia đình.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: xem lại nội dung học và ch̉n bị bài mới: Nơi gia đình chung sớng

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

Luyện viết: a,b I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố đọc viết các âm A, b học 2 Năng lực:

(42)

- Chăm học, tự tin hoàn thành nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị:

- Chữ mẫu

III.Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS viết vở ô ly

- Dãy bàn nộp vở - Hs lắng nghe

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng a, b, ba bà

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết bảng sau đó viết vào vở ô ly

a,b,ba bà Mỡi chữ dịng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- GV chấm vở HS - Nhận xét, sửa lỡi cho HS 4 Củng cố - dặn dị:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà Tiếng Việt

Luyện viết: C, e, ê I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố đọc viết các âm C, e, ê học 2 Năng lực:

- HS có khả tự học và GQVĐ 3.Phẩm chất:

- Chăm học, tự tin hoàn thành nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị:

- Chữ mẫu

III.Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS viết vở ô ly

- Dãy bàn 1/2/3 (tùy) nộp vở

1 Ôn đọc: - GV ghi bảng c, e,ê, bé, bê, ca

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết bảng sau đó viết vào vở ô ly

c, e,ê, bé, bê, ca Mỡi chữ dịng - Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

(43)

- Hs lắng nghe

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dị:

- GV hệ thớng kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà Âm nhạc

Ôn tập hát: Lá cờ Việt Nam Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam (GV chuyên soạn, dạy)

Hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt lớp Vòng tròn kết bạn I.Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng

- HS chia sẻ người bạn sau quan sát bạn thời gian; tạo cảm xúc tích cực, vui vẻ các thành viên lớp

2 Năng lực

- Hs có kĩ quan sát

- Hs mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp 3 Phẩm chất

- Hs yêu quý bạn bè II Không gian sư phạm

Trong lớp học Bàn ghế kê theo dãy III Phương tiện dạy học

Các bìa màu sắc III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tổng kết tuần

- CT HĐTQ lớp thực hiện công tác tổng kết tuần và phổ biến hoạt động tuần sau

Hoạt động Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước

HS ngồi theo tở thành vịng trịn và kể cho nghe quan sát được bạn ngồi cạnh, thấy thú vị, bạn giớng và khác điểm

HS cùng phát hiện thói quen chung, sở thích chung các thành viên tổ Những bạn có chung sở thích có thể đởi chỡ ngồi cạnh để trị chụn

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm: Vịng tròn kết bạn

- GV cho phép cả lớp khỏi chỗ, thống trước hiệu lệnh tập hợp chuông hoặc tiếng vỗ tay Khi hiệu lệnh vang lên, HS chạy các bàn, không thiết phải ngồi chỗ cũ

Kết luận: Chỉ cần thân thiện, kết bạn không khó. Hoạt động Tởng kết

(44)

tác gì, có thói quen gì; và bạn có giớng và khác GV lưu ý nhắc HS dùng mắt “tích cực” để nhìn bạn, tìm điểm thú vị, hay, đẹp chứ khơng phải quan sát để tìm điểm xấu

- Dùng vòng tay nhắc việc: HS vẽ biểu tượng mắt lên vòng tay để nhớ nhiệm vụ quan sát bạn

Mĩ thuật

Bài 1: Môn Mĩ thuật em (Tiết 2) (GV chuyên soạn, dạy)

Toán Số 0 I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Bước đầu hiểu ý nghĩa số - Đọc, viết số

- Nhận biết vị trí sớ dãy các số từ – 2 Năng lực

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm sớ lượng, nhận biết sớ các tình h́ng thực tiễn, học sinh có hội được phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư và lập luận toán học

- Thông qua việc sử dụng số để biểu thị số lượng, trao đởi chia sẻ với bạn các ví dụ số thực tiễn, học sinh có hội được phát triển lực mơ hình hóa toán học, lực giao tiếp toán học

3 Phẩm chất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực hiện các yêu cầu giáo viên nêu

II Chuẩn bị:

- Tranh tình h́ng, thực hành toán III Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS quan sát tranh màn hình - HS đếm số cá xô mỗi bạn mèo và nói số cá mỗi bạn:

+ Bạn mèo thứ có cá + Bạn mèo thứ hai có cá + Bạn mèo thứ ba có cá

+ Bạn mèo thứ tư có không có cá nào

- HS đếm và trả lời:

Hoạt động 1: Khởi động

- Giáo viên trình chiếu tranh khởi động SGK Toán trang 16

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: nói cho bạn nghe bức tranh vẽ

(45)

+ Xơ màu xanh nước biển có cá Ta có số

+ Xô màu hồng có cá Ta có số

+ Xô màu xanh lá có cá Ta có số

+ Xô màu cam không có cá nào Ta có số

- HS lần lượt lấy các thẻ số 3, 2, 1,

- HS quan sát

- Đĩa thứ có quả táo, đĩa thứ hai không có quả nào

- Ta có số và số

- HS xác định số và số

- Lắng nghe

- HS chơi thử lần

- HS chơi trò chơi phút - Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

* Quan sát khung kiến thức.

- GV yêu cầu HS đếm số cá mỗi xô và đọc số tương ứng

- GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy các thẻ tương ứng với số cá mỗi bạn mèo

* Quan sát thêm số tình huống xuất số 0.

- GV trình chiếu hình ảnh đĩa táo

- Mỗi đĩa có quả táo? - Vậy ta có các số nào?

- GV làm tương tự với lọ có cái kẹo, khơng có cái kẹo nào * Trị chơi: Tập tầm vông, tay không tay có

- GV giới thiệu trò chơi: Chủ trò dùng vật nhỏ bỏ vào lòng bàn tay nắm lại và khoanh tay tròn trước ngực Chủ trò vừa quay vừa đọc: “Tập tầm vông, tay không tay có.Tập tầm vó, tay có tay không Tay nào có, tay nào không? Tay nào không, tay nào có? Hết câi đoán sẽ được thưởng

- GV cho học sinh chơi thử - GV cho HS chơi theo nhóm đôi 2 Viết số 0

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số cao li ( đường kẻ ngang) Gồm nét Nét viết chữ sớ là nét cong kín (chiều cao gấp đôi chiều rộng)

(46)

- HS tập viết số

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số chó có mỗi rổ đọc số tương ứng cho bạn : a) 2, 1, 3,

b) 5, 4, 0, cái bút chì

- Đại diện vài nhóm lên chia sẻ - HS đánh giá sự chia sẻ các nhóm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật điền các sớ cịn thiếu vào ô trống

- HS thi đếm từ đến và đếm từ đến

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm sớ ở các đồ vật bài nói cho bạn nghe đổi vai

- HS kể số quạt điện, số máy tính, sớ đồ dùng học toán

- Biểu diễn khơng có ở đó

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe vè nhà thực hiện

Đặt bút phía đường kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Dừng bút ở điểm xuất phát

Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đơi chiều rộng

- GV cho học sinh viết bảng - GV nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài a) Mỗi rở có con?

b)Mỗi hộp có bút? - GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm - và -

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Vận dụng

Bài Tìm số đồ vật sau.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài theo cặp - GV yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật có số mà em biết xung quanh - Người ta dùng sớ các tình h́ng để biểu diễn điều gì?

- GV cùng HS nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần ý? - Sớ giớng hình gì?

(47)

các ví dụ có sớ sớng để hôm sau chia sẻ với các bạn

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w