Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
10,75 MB
Nội dung
BÁO CÁO ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 25- 36 THÁNG THÔNGQUA BỘ MÔN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Họ tên: Đơn vị: Chức vụ: Giáo viên - Năm học 2019-2020 phân công chủ nhiệm lớp 25- 36 tháng tuổi, sỉ số 25 cháu Đa số cháu biết nói, phát âm chưa rõ ràng, số cịn nói ngọng, nói chưa trọn câu chí số cháu chưa biết nói - Để phát triển tốt ngơn ngữ, lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25- 36 tuổi” I Thực trạng Thuận lợi: - Trường có sở vật chất đầy đủ phục vụ tốt cho hoạt động trẻ - Phụ huynh học sinh có quan tâm, phối hợp với giáo viên việc chăm sóc giáo dục - Trẻ khỏe mạnh, ngoan ngỗn, nhanh nhẹn, thích hoạt động vui chơi - Trình độ giáo viên đạt chuẩn 100 phần trăm, trẻ, khỏe, yêu nghề, mến trẻ - Được quan tâm đạo sát PGD, BGH nhà trường mặt - Cơ sở vật chất xây dựng có sân rộng rãi, đẹp Thuận lợi cho việc thực hoạt động Khó khăn: - Trình độ nhận thức cuả trẻ không đồng - Lứa tuổi từ 25 đến 36 tháng tuổi trẻ đến lớp lần đầunên việc hình thành nề nếp vất vả, số cháunói chưa rõ cịn nói ngọng nói lắp, nói chua trịn câu chí có trẻ cịn chưa biết nói - Bộ máy phát âm trẻ chưa hồn thiện nên cịn gặp khó khăn giao tiếp phát âm - Một số phụ huynh bận cơng việc quan tâm, chăm lo, trị chuyện với trẻ , không dành thời gian lắng nghe trẻ nói để uốn nắn ngơn ngữ cho trẻ, thuận theo sụ nói ngọng, nói đót trẻ để trẻ nói theo khơng sủ đuọc - Một số phụ huynh làm xa, trẻ phải với ông bà, người thân nên việc quan tâm gần gũi trẻ có phần hạn chế - Phụ huynh chủ yếu lao động nghèo nên khó khăn việc hỗ trợ, đóng góp kinh phí để mua sắm trang thiết bị học tập - Phương pháp giảng dạy số giáo viên chưa thật đổi mới, thiếu sáng tạo - Trường đặt khu vực miền núi nên việc đầu tư sở vật chất đồ dùng học tập cho trẻ nhiều hạn chế - Dựa vào thực trạng, khó khăn khảo sát đơn vị cụ thể lớp phụ trách, mạnh dạn đưa số biện pháp có hiệu trình chăm sóc giáo dục trẻ II Biện Pháp: + Hiểu rõ nam bát đuọc đạc điểm tâm sinh cua tùng trẻ ỏ lúa tuổi 25- 36 tháng lóp phụ trách + Xây dụng mơi trng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động + Trò chuyện với trẻ: + Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm + Sử dụng đồ dùng trực quan phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết tập nói + Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh - Hiểu rõ nam bát đuọc đạc điểm tâm sinh cua tùng trẻ ỏ lúa tuổi 25- 36 tháng lóp phụ trách: - Trong độ tuổi trẻ phát triển tâm sinh lý Trẻ nhút nhát, trẻ hoạt động nói chậm, nói ngọng nói láp Trẻ nhanh nhẹn, thích hoạt động, nói rõ ràng, nhiều tu, nhiều câu chí có nhung trẻ khiếm khuyết phận phát âm trẻ cịn mang bệnh tụ kỷ khơng thích nghe, khơng thích nói - Vì tu đầu nam học, gạp go trao đổi voi phụ huynh để tìm hiểu đạc điểm riêng tùng trẻ Tơi chịu khó gần gủi tiếp xúc vói trẻ Mạt khác quan sát trẻ sinh hoạt, hoạt động vui choi để nam bát dduocj đạc điểm tính cách trẻ sau tìm biện pháp, phuong pháp cụ thể cho tùng trẻ khác phục nhũng nhuocj đểm để trẻ tốt lên - Đối vói nhũng trẻ nhiều tháng hon mạnh dạn, tụ tin, nói rõ hon tích cục hon, khả nang nghe hiểu lịi nói tốt cho trẻ hoạt động ỏ giorfNBTN, kể chuyện, đọc tho nêu nhũng câu hỏi đối tuong khái quát hon để trẻ nhận xét theo hiểu biết đối tuọng đuọc nhiều hon Cô gọi hỏi nhu giúp trẻ trả lòi tròn câu, rõ ràng đầy đủ Thậm chí qua việc quan sát gọi hỏi trẻ trả lịi dduocj nhũng đạc điểm cụ thể hon đối tuongj hay nhũng câu hỏi mang tính suy luận tích cục trẻ nhu: “ Nhu nào?” VD: Khi cho trẻ nhận biết cam, cho trẻ sị vào qua cam hoi: - Con thấy vỏ cam nhãn hay sần sùi Hây cho trẻ nhận biets to nhỏ cô hỏi trẻ: - Quả nhu nào? Còn con? - Lúc trẻ suy nghĩ hiểu câu hỏi cô, trẻ nhận biết dduocj to hay nhỏ - Cịn dối vói trẻ nhút nhát, tháng hon, nói ngọng, nói láp hoạc phát âm chua rõ tơi gần gũi trị chuyện trẻ, mội lúc noi, giúp trẻ quan sát tích cục hon Giói thiệu hấp dẫn dễ gây húng thú vói trẻ, ý sủa sai luyện nói cho trẻ nhiều hon Tuyên duong để trẻ vui vẻ, mạnh dạn tụ tin hon Xây dụng môi truong lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động Mơi trng ngồi lóp đuọc xây dụng theo huóng mỏ tạo nhiều điều kiện cho trẻ dduocj tụ khám phá trải nghiệm Các đồ dùng đồ choi trẻ dduocj sáp xếp phù họp, dễ tháo lắp vào, trang trí đẹp mắt, thu hút trẻ Để cho việc phat âm trẻ duocj tốt tơi xây dụng góc hoạt động cho trẻ phù họp sụ vật, tuọng thơng qua chủ đề chủ điểm vói nhũng hình ảnh, màu sác hấp dẫn, sinh động, to, rõ nét, chi tết ngộ nghĩnh gần gũi vói trẻ nhun xác, giống vật thật bàng cách cát dán tù phế liệu nhu: Lon bia, hộp sũa, dầu an thành nhũng vật, phuong tiện giao thông ccaay cối phù họp lúa tuổi Để hàng trẻ dduocj hoạt động, quan sát, tiếp xúc Cơ giói thiệu đối tuongj vào hoạt động diễn lúc noi Đa dạng loại đồ dùng đồ choi trẻ có co hội lụa chọn, hoạt động khám phá, uu tiên nhũng loại đồ dùng đồ choi củ động đuọc Trong lóp cac mảng tuong mỏ dduocj xây dụng bàng hình ảnh, màu sác rục rõ, luôn thay đổi theo chu đề cho phù họp để trẻ nám bát dduocj kiến thúc mói tránh sụ nhàm chán, tạo sụ hấp dẫn, tính tị mị khám phá mơi truong xum quanh Bên cạnh đố tơi cịn xây dụng câu chuyện theo tùng chủ điểm bàng vật, hình ảnh có cau chuyện tháo ra, láp vào làm cho trẻ thích thú hấp dẫn hon Mơi truong ngồi lóp dduocj xây dụng theo huongs tận dụng khoảng khơng gian cho trẻ hoạt động, có đồ dùng đồ choi ngồi troi, có vuuonf cổ tích, có chọ quê cho trẻ choi, quan sát Biện pháp trò chuyện với trẻ - Giáo viên người gần gũi tiếp xúc hoạt động trực tiếp với trẻ hoạt động đón trẻ đến hoạt động trả trẻ, việc trị chuyện, giao lưu trẻ, tạo điều kiện, hội cho trẻ tiếp xúc giao lưu cô với trẻ, trẻ với trẻ quan trọng cần thiết - Ngay đón trẻ, giáo viên thể thái độ vui vẻ, niềm nở, gần gũi yêu thương câu hỏi đơn giản: “ai đưa học?”, “áo đẹp đâu”, “con chào bố mẹ nào” với thái độ vui vẻ thân thương Trẻ hịa vào trị chuyện mà tạm qn người thân, trẻ khơng khóc, trả lời dùng cử để trả lời với giáo viên câu hỏi cô đưa (đối với trẻ chưa phát âm được) - Trong hoạt động chơi: cảm với em búp bê qua lời ru, động tác, từ trẻ thích thú vào hoạt động kích thích phát triển ngơn ngữ - Hay hoạt động chơi trị chơi xâu hột hạt: Hình ảnh trẻ chơi “ Xâu hột hạt” giáo viên tổ chức thường xuyên để trẻ trải nghiệm, giao tiếp hoạt động để tương trợ lẫn nhau, học hỏi chia sẻ với tạo gắn kết phát triển vốn từ Thực trải qua q trình hoạt động nhóm trẻ thường cun hoạt động, tương tác giao tiếp với mang lại hiệu to lớn công tác phát triển ngôn ngữ * Trong trị chơi dân gian: Thơng qua trò chơi dân gian , trẻ tự hoạt động, vừa học vừa chơi Ngoài việc trẻ vận động thể, phát triển thể chất nhóm cơ, trẻ cịn rèn luyện phát triển ngơn ngữ Bởi trị chơi dân gian thường gắn liền với đồng dao, vè, nói lối, thơ vần với tiết tấu nhịp nhàng vô dễ nhớ, dễ thuộc ví dụ bài:thả đĩa ba ba, dung dăng dung dẻ…hoặc số trị chơi như: tập tầm vơng, nu na nu nống, rồng rắn lên mây, … *Trò chơi sáng tạo:Hoạt động vui chơi có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn Thơng qua trị chơi, việc tiếp thu ngôn ngữ, cách trẻ học ngôn ngữ trở nên dễ dàng lí thú nhiều trò chơi đường tự nhiên đưa trẻ đến với ngơn ngữ qua q trình giao tiếp Trẻ khơng cảm thấy bị áp lực nói chuyện trao đổi, thể suy nghĩ tình cảm lời nói, khơng cảm thấy q khó khăn cách dùng từ đặt câu mà tự giải tình xảy chơi, trẻ tự suy nghĩ cách chơi với bạn, tự sử dụng ngơn ngữ để chơi bạn Trẻ học cách giao tiếp có văn hóa với ngơn từ sáng, giàu hình ảnh, phù hợp với tình chơi Bên cạnh việc phát triển ngôn ngữ lời trò chơi sáng tạo, trẻ phát triển số tín hiệu phi ngơn ngữ ngơn ngữ thể, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…phù hợp với vai chơi Từ giúp trẻ phát triển tồn diện * Trong trò chơi học tập Trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng, phương tiện để phát triển trí tuệ cho trẻ Có nhiều loại trị chơi học tập: có loại trị chơi học tập với đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh… có loại trị chơi lơ tơ, có loại trị chơi học tập lời Loại trò chơi này, trẻ học cách dựa vào biểu tượng có dùng lời nói giải trị chơi “ Đốn đồ vật qua miêu tả, chuyền thẻ, thi xem nói đúng, nhanh hơn…” Việc sử dụng trò chơi học tập loại giúp trẻ phát triển vốn từ giúp trẻ hứng thú với việc học từ mới, ôn lại từ cũ khắc sâu hơn, bên cạnh đó, trẻ cịn chơi, giúp trẻ tránh buồn chán mệt mỏi Bé chơi “ Gắn cho cây” Tóm lại phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt giúp trẻ tích lũy nhiều vốn từ trẻ biết sử dụng số vốn từ cách thành thạo, chỗ, lúc Qua trò chơi, trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên đáng kể Biện pháp sử dụng đồ dùng trục quan phát triển ngôn ngôn ngữ thông qua hoạt động NBTN Trong tiết dạy NBTN đưa tranh, số hình ảnh có nhân vật thể nội dung chủ đề Tôi hướng dẫn trẻ quan sát cách chi tiết nội dung thể tranh, sau cho trẻ lên chỉ, gọi tên hoạt động, nhân vật có tranh, thể hiểu biết qua lời nói, cử Ví dụ: đưa tranh mẹ bé, hướng dẫn trẻ quan sát cho trẻ nêu hiểu biết trẻ tranh, mẹ, bé, mẹ bé chơi - Như biết trẻ “ Học chơi, chơi mà học” tiết học đánh giá tốt hay khơng tốt điều nói đến đồ dùng đồ chơi trực quan tiết dạy Tôi ý đến đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ qua đố trẻ tiếp thu kiến thức Nếu đồ dùng đồ chơi đẹp hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú quan sát, nhận biết dúng đối tượng trẻ nói tên đối tượng đó, cịn đồ dùng đồ chơi khơng đẹp không gây hứng thú cho trẻ, trẻ không thích học, trẻ khơng nói nói khơng xác Trẻ 25- 36 tháng tuổi tư trực quan hình tượng chiếm ưu thê, đồ dùng, đồ chơi đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức phát triển ngôn ngữ trẻ Ví dụ: Trong hoạt động NBTN: Quả cam, chuối giáo viên sử dụng loại thật cho trẻ quan sát, trẻ sờ, cảm nhận nếm thử mùi vị loại trái trẻ dễ dàng nhận biết nói đối tượng Hay chủ đề động vật giáo viên tự làm loại vật từ nguyên vật liệt thiên nhiên, sẽ, an toàn cho trẻ quan sát, hoạt động trẻ thích thú mang lại hiệu cao lĩnh vực phát triển mà có lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Hình ảnh bọ cánh cứng Hình ảnh động vật sống nước Bên cạnh cần lưu ý thêm co đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ cách bố trí, xếp đưa đồ dùng đồ chơi đến với trẻ đơn giản Ta cần xếp cach hợp lý, thẫm mĩ trẻ dễ lấy Cũng từ đồ dùng đồ chơi mà kích thích trẻ hoạt động, khám phá, giúp trẻ chơi trị chơi tự lập để phát triển lời nói qua chuẩn mực, hành vi, thói quen tự phục vụ cho trẻ hình thành, biết chia sẻ giúp đỡ bạn Biện pháp tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh - Như biết môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường, việc kết hợp nhà trường, giáo viên gia đình cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ biện pháp hiệu - Giáo viên phụ huynh có liên lạc với cách thường xun trao đổi cách kịp thời tình hình trẻ lớp nhà để có ghi nhận, tiếp thu cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Trong q trình trao đổi với phụ huynh: đón trả trẻ nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng nên thường xuyên đề cập đến để phụ huynh dành nhiều thời gian để chơi với trẻ, lắng nghe trẻ Tại bảng biểu thường xuyên cập nhật làm thơng tin tình hình sức khỏe, kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tuần, tuyên truyền phòng bệnh theo mùa để phụ huynh nắm bắt kịp thời, phối kết hợp để tìm ni dạy trẻ cho tốt III Kết luận: Sau thục biện pháp thu dduocj số kết quả: + Đối vói cơ: - Tơi thấy nângg cao dduocj phong cách lên lóp Rút dduocj nhiều kinh nghiệm qua hoạt động dạy trẻ NBTN Xây dụng dduocj môi truongf cho trẻ hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vói nhũng nguyên vật liệu thiên làm nhiều đồ dùng đồ choi cho trẻ su dụng mang lại hiệu cao - Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị q trình cơng tác apps dụng biện pháp vào trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tuy nhung biện pháp có từ cá nhân tơi, dựa vào tình hình trẻ lớp tơi chủ nhiệm tơi thấy cháu lớp tơi có nhiều chuyển biến rõ rệt - 88% trẻ nói trọn câu: VD: “ Mời cô ăn cơm, mời bạn ăn cơm” Trẻ nói rõ ràng, khơng nói ngọng, nói lắp, có nhiều cháu trả lời lưu loát trọn ý, trọn câu Các cháu đọc thơ câu bài: “ Yêu mẹ, cá vàng ”, âm nhạc cháu hứng thú hát thuộc số đơn giản: “ Cháu yêu bà, lời chào v v ” - Trong giao tiếp với cô trẻ trả lời rõ nghĩa, tham gia trò chơi tập thể hay theo nhóm trẻ trị chuyện vui biết thể nhu cầu qua lời nói Tơi cảm thấy vui mừng bậc phụ huynh tỏ hài lòng mến phục + Đối voi trẻ: - - - Số trẻ phát âm chưa rõ: + Truoc thục hiện: 17/25 tỷ lệ: 68% + Sau thục hiện: 2/25 tỷ lệ: 8% giảm xuống 60% Số trẻ nói ngọng, nói láp: + Truoc thục hiện: 15/25 tỷ lệ: 60% + Sau thục hiện: 2/25 tỷ lệ: 8% giảm xuống 52% Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc , tròn câu + Truoc thục hiện: 9/25 tỷ lệ: 36% + Sau thục hiện: 22/25 tỷ lệ: 88% Trẻ húng thú tham gia hoạt động: + Truocs thục hiện: 10/25 tỷ lệ: 40% + Sau thục hiện: 23/25 tỷ lệ: 92% ... nên khó khăn việc hỗ trợ, đóng góp kinh phí để mua sắm trang thi? ??t bị học tập - Phương pháp giảng dạy số giáo viên chưa thật đổi mới, thi? ??u sáng tạo - Trường đặt khu vực miền núi nên việc đầu tư... đề động vật giáo viên tự làm loại vật từ nguyên vật liệt thi? ?n nhiên, sẽ, an toàn cho trẻ quan sát, hoạt động trẻ thích thú mang lại hiệu cao lĩnh vực phát triển mà có lĩnh vực phát triển ngơn... quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vói nhũng nguyên vật liệu thi? ?n làm nhiều đồ dùng đồ choi cho trẻ su dụng mang lại hiệu cao - Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị q trình cơng tác tơi